Vấn đề về dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, tôn giáo. Người dân Việt Nam có truyền  thống sinh hoạt, hoạt động tôn giáo từ lâu đời. Việt Nam hiện có 54 dân tộc anh  em. Trải qua bao thế kỷ, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau, mỗi  dân tộc hầu như có tiếng nói riêng, chữ viết và bản sắc văn hóa riêng nhưng đều  thống nhất với nhau trong khối đại đoàn kết dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
VẤN ĐỀ DÂN TỘC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Sinh viên: VŨ PHƯƠNG QUỲNH
Mã số sinh viên: 2056100043
Lớp 4: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI
Hà Nội, tháng 09 năm 2021
1
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
MỞ ĐẦU
Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, tôn giáo. Người dân Việt Nam
truyền thống sinh hoạt, hoạt động tôn giáo từ lâu đời.
Việt Nam hiện 54 dân tộc anh em. Trải qua bao thế kỷ, cộng đồng các
dân tộc Việt Nam đã gắn với nhau, mỗi dân tộc hầu như tiếng nói riêng,
chữ viết bản sắc văn hóa riêng nhưng đều thống nhất với nhau trong khối đại
đoàn kết dân tộc.
Song hành với sự đa dạng về tộc người, phải kể đến sự phát triển của đa
dạng các tôn giáo. Hiện nay, Việt Nam chính thức 43 tổ chức thuộc 16 tôn
giáo đã được Nhà nước công nhận. Mỗi tôn giáo giáo lý, giáo luật riêng
nhưng đều chung đường hướng hành đạo gắn với dân tộc, xây dựng cuộc
sống tốt đời, đẹp đạo. Với vai trò là một thành tố cấu thành của văn hóa, bồi đắp
làm phong phú những giá trị truyền thống văn hóa, mang giá trị nhân văn,
hướng thiện có ảnh hưởng tích cực trong đời sống xã hội.
Sự giao thoa gắn kết, khăng khít giữa dân tộc và tôn giáo đã góp phần dựng
xây bồi đắp nên nền văn hóa khăng khít, không thể phá vỡ cũng không thể
trộn lẫn, hóa tan với bất kỳ một đất nước nào. Điều đó đã thúc đẩy khối đại đoàn
kết toàn dân tộc tập hợp được sức mạnh to lớn của đồng bào các tôn giáo
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, mối quan hệ này cũng tồn tại nhiều vấn đề bất ổn. Việc nắm bắt
rõ những thực trạng của vấn đề dân tộc và tôn giáo ở nước ta
hiện nay là vô cùng cần thiết. Một mặt tiếp tục phát huy hiệu quả và tăng cường
mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo tạo sự đồng thuận, đoàn kết dân tộc,
2
đoàn kết tôn giáo nhằm xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Mặt khác, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn mọi tác
động tiêu cực và kiên quyết đấu tranh chống mọi hành động lợi dụng vấn đề dân
tộc tôn giáo gây mất trật tự an toàn hội, gây mất ổn định chính trị phá
hoại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
vậy, tiểu luận với đề tài “VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP” nêu ra một số điểm nổi
bật trong vấn đề dân tộc tôn giáo nước ta hiện nay, đồng thời xuất phát từ
những tình hình thực tế có các giải pháp hợp lí để giải quyết mối vấn đề này.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ DÂN
TỘC, TÔN GIÁO
1.1. Một số cơ sở lí luận về dân tộc
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
- Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng chính tr-
xã hội. Ví dụ: Dân tộc Việt Nam; Dân tộc Lào; Dân tộc Mĩ;...
Dân tộc theo nghĩa này có những đặc trưng cơ bản sau đây:
+ chung phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây đặc trưng quan trọng
nhất của dân tộc sở liên kết các bộ phận, của dân tộc, tạo nên nền tảng
vững chắc của dân tộc.
+ lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, địa bàn sinh tồn phát
triển của cộng đồng dân tộc. Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với
việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc.
+ Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước - dân tộc độc lập.
+ Có ngôn ngữ chung của quốc gia (gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết).
3
+ Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc riêng
của nền văn hóa dân tộc.
- Thứ hai: Dân tộc tộc người (ethnies). dụ: Đất nướcViệt Nam 54
dân tộc anh em, có thể kể đến một số dân tộc như: dân tộc Tày, Thái, Ê Đê,...
Theo nghĩa này, dân tộc cộng đồng người được hình thành lâu dài trong
lịch sử và có ba đặc trưng cơ bản sau:
+ Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ
riêng ngôn ngữ nói).
+ Cộng đồng về văn hóa.
+ Ý thức tự giác tộc người. Đây tiêu chí quan trọng nhất để phân định
một tộc ngườicó vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc
người.
1.1.2. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nổi bật sau đây:
- . Việt Nam 54 dân tộc, sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
trong đó, dân tộc người Kinh chiếm 85,7% dân số cả nước; 53 dân tộc thiểu số
chiếm 14,3% dân số.
- . Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiềuCác dân tộc cư trú xen kẽ nhau
dân tộc khu vực Đông Nam Á. Tính chất chuyển đã tạo nên bản đồ trú
của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ làm cho các dân tộc Việt Nam
không có lãnh thổ tộc người riêng.
- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng.
- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
- Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng
đồng dân tộc - quốc gia thống nhất. Ngày nay, để thực hiện thắng lợi chiến lược
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, các dân tộc thiểu số cũng như
4
đa số phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết dân
tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu và hành động chia rẽ, phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc. Đây nguyên tắc quan trọng để giải quyết vấn đề
về dân tộc và tôn giáo ở nước ta hiện nay.
- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
1.2. Một số cơ sở lí luận về tôn giáo
1.2.1. Khái niệm, tính chất của tôn giáo
- Khái niệm tôn giáo: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện
thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí,
hành vi của con người.
Cần phân biệt tôn giáo với tín dị đoan. tín dị đoan những hiện
tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến mức muội, trái với lẽ
phải hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến
đời sống vật chất tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội. Đây là một hiện tượng
hội tiêu cực, phải kiên quyết bài trừ, nhằm lành mạnh hoá đời sống tinh thần
xã hội.
- Tính chất của tôn giáo:
+ Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi phản ánh và
phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của xã hội. Tôn giáo còn tồn tại rất lâu dài,
nhưng sẽ mất đi khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
+Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo phản ánh khát vọng của quần
chúng bị áp bức về một hội tự do, bình đẳng, bác ái (dù đó ảo). Hiện
nay, một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân tin theo các tôn giáo.
+Tính chính trị của tôn giáo: Xuất hiện khi hội đã phân chia giai cấp.
Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm công cụ hỗ trợ để thống trị áp bức bóc
lột hoặc quần chúng. Những cuộc chiến tranh tôn giáo thực chất xuất
5
phát từ lợi ích của những lực lượng hội khác nhau lợi dụng tôn giáo để thực
hiện mục tiêu chính trị của mình.
1.2.2. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo.
- Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có
xung đột, chiến tranh tôn giáo.
- Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng,
chủ yếu người lao động. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng
với các tầng lớp nhân dân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và
có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo”.
- Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội,
có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ. Trong giai đoạn hiện nay, hàng ngũ chức sắc các
tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự tác động của tình hình chính trị xã hội trong và
ngoài nước, nhưng nhìn chung xu h ớng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngàyƣ
càng phát triển.
- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo
nước ngoài.vậy, việc giải quyết vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo
kết hợp giữa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ
quyền, không để cho kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để
chống phá, can thiệp vào công việc nội bộ của Nhà nước Việt Nam.
- Tôn giáo Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng. Trong
những năm trước đây cũng như giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch luôn chú
ý ủng hộ, tiếp tay cho các đối tượng phản động ở trong nước lợi dụng tôn giáo để
thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” đối với nước ta. Lợi dụng đường lối đổi
mới, mở rộng dân chủ của Đảng Nhà nước ta, các thế lực thù địch bên ngoài
thúc đẩy các hoạt động tôn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành một lực lượng để cạnh
6
tranh với Đảng Cộng sản, đấu tranh đòi hoạt động của tôn giáo thoát ly khỏi sự
quản của Nhà nước; tìm mọi cách quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” Việt Nam
để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
2.1. Mặt tích cực
- Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn
giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia, dân tộc thống nhất.
Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo
nhìn chung đều đoàn kết ý thức rõ về cội nguồn, về một quốc gia – dân tộc thống
nhất cùng chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Các tôn giáo ngày nay đã tích cực nhập thế, hiện diện đóng góp trên
nhiều lĩnh vực của hội. Các tôn giáo tập hợp đông đảo tín đồ trong khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng quê h ơng, đất n ớc giàu đẹp với cácƣ ƣ
giáo lí như: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” của Phật giáo; “Sống phúc
âm giữa lòng dân tộc” của Công giáo; “Sống phúc âm phụng sự Thiên Chúa,
phục vụ Tổ quốc dân tộc” của đạo Tin lành; “Nước vinh, đạo sáng” của đạo
Cao Đài; “Vì đạo pháp, vì dân tộc” của Phật giáo Hòa Hảo... Những điểm tương
đồng giữa tôn giáo với xã hội, giữa giáo lý, giáo luật với các quy định của pháp
luật Nhà n ớc ngày càng được phát huy. ƣ
Với tinh thần nhân ái của đạo Phật, truyền thống yêu n ớc và tinh thần hộƣ
quốc an dân, luôn gắn bó, đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam, trải
qua từng thời kỳ lịch sử của đất nước, đã nhiều vị cao tăng đức độ cống hiến
cho đạo, cho đời, góp phần, góp sức xây dựng quốc gia c ờng thịnh. Ngày nay,ƣ
với 14 phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa hội”, Phật giáo Việt
Nam tiếp tục có đóng góp to lớn cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Từ khi dịch bệnh COVID-19 xảy ra, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các
7
tỉnh, thành phố đã vận động Mạnh Th ờng Quân ủng hộ hàng trăm tấn gạo hỗƣ
trợ người dân gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19, trao tặng các trang thiết bị
y tế, khẩu trang, nước sát khuẩn phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Trong Thư Chung 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam, có mục HỘI
THÁNH TRONG LÒNG DÂN TỘC khẳng định rõ: “chúng ta phải là Hội Thánh
của Chúa Giêsu Kitô trong lòng dân tộc Việt”. Tại Bình Phước, Thanh Hóa, Đà
Nẵng, Hải Phòng... Linh mục Hội đồng mục vụ nhiều giáo xứ trực tiếp tổ
chức tuyên truyền cho bà con giáo dân chấp hành nghiêm pháp luật.
Bên cạnh đó, nhiều chức sắc, người tu hành giáo dân đã tích cực tham
gia vào các tổ chức nh Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốcƣ
Việt Nam, Đại biểu Hội đồng nhân dân... Đồng bào Công giáo ngày càng yên
tâm, tin tưởng hăng hái thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước
thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua yêu n ớc, góp phần vào công cuộc đổiƣ
mới, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trong Cuộc gặp mặt của Thủ tướng Chính phủ với chức sắc, chức việc các
tôn giáo có đóng góp tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày
09/8/2019 tại Đà Nẵng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao các ý kiến
tâm huyết, trách nhiệm của các chức sắc, chức việc tôn giáo, Thủ tướng nhấn
mạnh, “Có vị đã nói ở Việt Nam chúng ta có 43 tổ chức tôn giáo được pháp luật
công nhận nhưng bàn thờ Tổ quốc chỉ một. Chúng ta quyết đoàn kết, phụng
sự nhân dân, phụng sự Tổ quốc”. Mục sư Trần Thanh Truyện, Hội trưởng Giáo
hội Cơ đốc Phục Lâm Việt Nam cũng khẳng định “không phải quốc gia nào trên
thế giới đều thể tập hợp được lãnh đạo các tổ chức tôn giáo như chúng ta
mặt ngày hôm nay”. Như vậy, mối quan hệ dân tộc và tôn giáo tại Việt Nam
sự hòa hợp thống nhất sâu sắc. Điểm tích cực trong mối quan hệ này tại đất
nước Việt Nam một điều tốt đẹp không nhiều nhiều quốc gia trên thế giới
có được.
8
- Sự tồn tại của các tôn giáo trong quần chúng nhân dân tạo nên nhiều
chuyển biến tích cực trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc.
Khi các công dân tham gia các tôn giáo, họ sẽ tuân theo các giáo của các
tôn giáo. Các tôn giáo với các giáo lí tốt đẹp gắn bó mật thiết với các chuẩn mực
đạo đức, các quy định của Đảng Nhà Nước sẽ dần tác động đến duy
nhận thức của nhân dân, hướng nhân dân đến những giá trị tốt đẹp hơn, đẩy lùi
các hủ tục tồn tại lâu đời trong các tộc người từ đó giúp nhân dân nâng cao nhận
thức, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho mỗi người dân và cho nền kinh tế
Việt Nam.
Đồng thời, sự trong sáng của những tôn giáo chính thông góp phẩn củng cố
mối quan hệ dân tộc, tôn giáo, củng cố đoàn kết toàn dân tộc,. Nhiều giá trị đặc
trưng của các tôn giáo lâu đời còn trở thành một phần trong văn hóa dân tộc, trở
nên quen thuộc, gần gũi trong tiềm thức mỗi người dân Việt Nam.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm nên từ lâu các ngôi chùa đã trở
thành biểu tượng gắn liền với làng quên Việt Nam. Trong tâm thức mọi người
dân Việt, không phân biệt trong đạo hay ngoài đạo, ngôi chùa luôn một hình
ảnh thiêng liêng, tượng trưng cho mọi sự an yên tốt lành.
Sự phát triển của các tôn giáo lớn đã làm hình thành nên các cộng đồng dân
tộc - tôn giáo ở nhiều khu vực trên cả nước, đặc biệt ở những cộng đồng dân tộc
Tây Bắc chịu ảnh h ởng của Công giáo và đạo Tin lành. Nếu ng ời Mông theoƣ ƣ
tín ngưỡng truyền thống cho rằng, chỉ có anh em trong dòng họ mới th ơng yêuƣ
nhau hết mình, thì người Mông theo đạo cho rằng, tất cả người Mông không
phân biệt dòng họ, đều anh em, đều phải quan tâm giúp đỡ nhau. Như vậy,
niềm tin vào tôn giáo trở thành chất keo gắn kết giữa các cá nhân, cố kết tính gần
gũi, đoàn kết giữa các tộc người, góp phần làm sâu sắc hơn tinh thần đoàn kết
dân tộc, làm bền chặt hơn khối đoàn kết toàn dân.
9
- Tôn giáo Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền
thống của dân tộc, trở thành một phần quan trọng trong đời sống nhân dân
Việt Nam một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam
truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Sự hội tụ đoàn kết thống
nhất cộng đồng dân tộc của người Việt Nam được biểu hiện dưới dạng tín
ngưỡng, tôn giáo. Đóngười Việt Nam dù sinh sống bất cứ nơi đâu trên mọi
miền của Tổ quốc hay định c n ớc ngoài, dù có khác nhau về ngôn ngữ, vềƣ ƣ
tín ngưỡng, tôn giáo, thế hệ…. thì đều hướng về cội nguồn dân tộc chung nơi
các Vua Hùng đã công dựng nước thực hiện các nghi lễ tế tự, thờ cúng thể
hiện lòng tôn kính, niềm tự hào dân tộc về con Lạc cháu Hồng, về nghĩa “đồng
bào” đoàn kết gắn chặt chẽ trong một cộng đồng quốc gia - dân tộc thống
nhất.
Việt Nam, các tín ngưỡng truyền thống như chất keo dính làm bền chặt
thêm mối quan hệ giữa dân tộctôn giáo, từ đó củng cố khối đại đoàn kết dân
tộc, đồng thời các tín ngưỡng cũng dung hòa các đặc điểm của các tôn giáo với
văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, làm nên một nền văn hóa Việt Nam
thống nhất trong đa dạng.
- thể thấy, qua những thực trạng tích cực nêu trên, vấn đề dân tộc, tôn
giáo góp phần tạo nên tinh thần đại đoàn kết dân tộc, xây dựng cuộc sống ấm no
cho nhân dân, phát triển đất nước phù hợp với các đường lối của Đảng,
pháp luật của Nhà Nước.
2.2. Mặt tiêu cực
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng
đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ngày nay, sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường
sống nước cùng sự tác động mạnh mẽ của phương tiện truyền thông; lợi dụng
các quyền về tôn giáo,dẫn đến sự xuất hiện và phát triển các hiện tượng tôn giáo
10
mới ở nước ta như Long hoa Di Lặc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng
sư, Tiên rồng…; các tổ chức đội lốt tôn giáo như Tin Lành Đề Ga, Mòn
Tây Nguyên. Hầu hết các tôn giáo mới này hình vi lợi dụng đức tin của nhân
dân để thức hiện các ý đồ xấu, gây hại cho nhân dân, cho đất nước như lừa đảo
để trục lợi nhân, đưa ra các giáo làm lệch lạc các giá trị văn hóa dân tộc,
tuyên truyền các luận điệu phản động gây những tác động xấu đến nhận thức và
niềm tin của một bộ phận ng ời dân đối với Đảng, Nhà nước. thể thấy việcƣ
thực hiện những âm mưu sai trái của các tôn giáo mối nguy hại lớn cho khối
đại đoàn kết dân tộc cũng như đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của
toàn Đảng, toàn dân ta trong thời kì hiện nay. Tuy vậy, số người tin theo và tham
gia các tôn giáo mới này không nhỏ. Một phần do trình độ dân trí của một bộ
phận người dân còn hạn chế, một phần do các thủ đoạn của các tổ chức này rất
tinh vi, lợi dụng các phương thức dễ gây thiện cảm để dụ dỗ, lôi kéo người dân.
đạo Mòn xuất hiện tại Đắk Lắk từ năm 2006. Những hoạt động của
đạo Mòn thời gian qua đã gây ra không ít hậu quả về nhiều mặt, trong đó
có việc cản trở quá trình thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Những người theo đạo Mòn không tham gia sinh hoạt với cộng đồng, tổ
chức đám cưới không đăng ký kết hôn, không chấp hành lệnh khám tuyển nghĩa
vụ quân sự. Một số đối tượng còn những lời lẽ thách thức, thái độ chống
đối khi chính quyền sở triệu tập. Bên cạnh đó, chúng xuyên tạc những chính
sách của Nhà nước, khi rao giảng rằng “Nhà nước bắt người dân tộc thiểu sốthực
hiện kế hoạch hóa gia đình để triệt tiêu dần, không cho họ phát triển”. Thực
chất, Hà Mòn không phải là một tôn giáo mà là một tổ chức hoạt động phi pháp,
đạo, lợi dụng ảnh hưởng của tôn giáo để lôi kéo người dân chống phá chính
quyền, phá hoại cuộc sống yên bình của nhân dân, đi ngược lại với chính sách,
pháp luật của Nhà nước, trái với tín ngưỡng tôn giáo truyền thống vi phạm
pháp luật nghiêm trọng. đạo Mòn tại Đắk Lắk dấu hiệu bị bọn Fulro
11
lưu vong Mỹ lợi dụng tuyên truyền, móc nối nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết
dân tộc, m u đồ tập hợp lực lượng thành lập “Nhà nước” riêng của người Tâyƣ
Nguyên. Tính đến cuối năm 2009, chỉ tính riêng ở huyện Mang Yang, tà đạo “Hà
Mòn” đã phát triển lan rộng đến 05 làng, 02 Ra Pang, với 191
hộ/1.007 người tin theo; đến năm 2010 và 2011 tăng lên đến 233 hộ/1.357 người
tin theo.
- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tôn
giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất tập trung 4 khu vực trọng
điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung
Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam
cách làm, các biện pháp xảo trá, lừa lọc, bản chất xấu xa của các thế lực thù
địch.Nhưng được che đậy, bao bọc một cách tinh vi, làm cho người ta tin và làm
theo. Vỏ bọc che đậy cho các hành vi, thủ đoạn xấu xa các thế lực thù địch
thường dựa vào là các chiêu bài "nhân quyền", "dân chủ", "tự do", nhất tự do
tín ngưỡng, tôn giáo; những vấn đề do lịch sử để lại; những khó khăn trong đời
sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc; hay thiếu sót trong việc thực
hiện đường lối phát triển kinh tế, hội miền núi, trong thực hiện chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước các địa phương; những đặc điểm về văn hoá, đời
sống tâm lý, tín ng ỡng tôn giáo của nhân dân các dân tộc thiểu số. Các thế lựcƣ
thù địch triệt để tận dụng, tạo ra, khai thác mọi khe hở thể, để thực hiện
những biện pháp chống phá cách mạng Việt Nam về vấn đề dân tộc trên chính
địa bàn các dân tộc thiểu số đang sinh sống, coi đó điểm xuất phát trong thực
hiện mưu đồ lớn và lâu dài của chúng.
Trước những âm mưu chống phá , đại đa số bộ phận người dân nhận thức rõ
luôn tinh thần bài trừ, tố cáo các hành vi sai trái này. Tuy nhiên, vẫn
một bộ phận ngƯời dân bị những luận điệu phản động làm lung lay niềm tin vào
chính quyền. Do vậy, Đảng Nhà Nước ta luôn nỗ lực trong việc phát hiện
12
sớm, ngăn chặn kịp thời các âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để gây
chia rẽ đất nước, gây tổn hại mối quan hệ dân tộc tôn giáo.
- Tôn giáo khi bị hiểu nhầm hoặc bị lợi dụng gây nhiều bất ổn trong tình
hình trật tự, an ninh xã hội
Trong quá trình hòa nhập với đời sống của quần chúng nhân dân, đôi lúc
các tín đồ chưa thực sự hiểu sâu sắc về tôn giáo của mình, về các giáo lí dẫn đến
việc hiểu lầm bản chất tôn giáo hoặc tuyệt đối hóa đức tin của mình dẫn đến
những nhận thức sai lệch và hành vi không phù hợp với văn hóa dân tộc, với quy
định của chính quyền. Bên cạnh đó, trong thời kinh tế thị trường, tôn giáo
đang nhiều dấu hiệu bị thuơng mại hóa trái phép do nhiều nhân, tổ chức
muốn trục lợi cá nhân với các mục đích không đúng đắn.
Với cộng đồng người Mông theo đạo, dòng họ không còn là sợi dây liên kết
giữa các thành viên; vai trò, vị trí của trưởng họ, của già làng, tr ởng bản cũngƣ
bị suy giảm một cách nghiêm trọng, thay vào đó vị trí của Mục sư. Thậm chí,
một số địa phương, khi số người theo đạo trong một dòng họ, một làng bản ít
hơn nhiều so với người không theo đạo thì người theo đạo th ờng bị lậpƣ
phân biệt đối xử. Ngược lại, khi số người theo đạo đa số thì những người còn
giữ tín ngưỡng truyền thống cũng bị tẩy chay, bị cô lập.Có thể thấy, sự tuyệt đối
hóa đức tin của các tín đồ tôn giáo sẽ dẫn đến nhiều bất ổn trong cộng đồng dân
tộc, ảnh hưởng đến sự liên kết giữa các các nhân trong cùng tộc người, giữa các
tộc người với nhau.
Năm 2019, tại chùa Ba Vàng, Phạm Thị Yến, trong nhiều buổi tuyên
giảng Phật Pháp với rất nhiều ng ời tham gia, đã nói nhiều về một trongƣ
những giáo lí của của đạo Phật đó là “ Nhân – Qủa”. Tuy nhiên, các ví dụ bà lấy
để giảng đạo không không phù hợp với đạo đức, phản khoa học. Nói về nguyên
nhân vụ thảm án đau lòng nữ sinh giao gà tại Điện Biên, gây rúng động luận,
nói " Nguyên nhân chính khiến nữ sinh gặp nạn do các ác nghiệp của bạn
13
ấy trong tiền kiếp, duyên trong hiện tại bạn ấy lại sát sinh. 2 cái này cộng vào
nhau khiến bạn ấy bị như vậy ". cho rằng đồng tính do nghiệp kiếp trước,
là “bệnh” còn nêu ra cách trị “bệnh đồng tính”. Có thể thấycác lí lẽ này là
nhảm vô căn cứ, phi khoa học. Sau đó, các lời giảng đạo của bà đã bị cộng đồng
lên án gay gắt, chính quyền đã nhanh chóng điều tra xử hành vi tuyên
truyền mê tín dị đoan.
Việt Nam đang phát triển nền kinh tế thị trường, các hoạt động mua bán
diễn ra mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo khi nhiều
cá nhân, tổ chức thương mại hoá tôn giáo, “mua thần bán phật”. Ở mức độ thấp,
các đối tượng đẩy giá các mặt hàng phục vụ cho các hoạt động tôn giáo lên rất
cao, đặc biệt là vào các dịp tết, các dịp lễ hội. Nghiêm trọng hơn, các cá nhân đội
lốt các chức sắc tôn giáo thực hiện hành vi lừa đảo, chiểm đoạt tài sản với mức
tài sản lên tới hàng chục tỉ đồng. Thậm chí có không ít cácnhân lấy việc xây
dựng chùa, tu sửa thánh đ ờng, đúc tượng phật, tượng thánh để thực hiện hànhƣ
vi “rửa tiền”.
- Việc lợi dụng các tôn giáo làm mất đi sự trong sáng, linh thiêng của các
tôn giáo, làm giảm vị thế và hình tượng của tôn giáo đối với nhân dân. Ngày nay,
một bộ phận người dân hiều sai về các tôn giáo, một số tiêu cực mất đi
niềm tin vào một hay tất cả các tôn giáo, đánh đồng tất cả các tôn giáo đều là mê
tín dị đoan. Thậm chí họ còn có xu hướng bài xích các tôn giáo, hạn chế tiếp xúc
với những người theo tôn giáo, nhìn họ với cái nhìn kì thị, xa lánh. Họ cũng cho
rằng mọi hoạt động tôn giáo, các lễ hội tôn giáo đều những chiêu trò lừa đảo
với mục đích lấy tiền của nhân dân phục vụ nhân. Điều này phương hại
nghiêm trọng đến khối đại đoàn kết dân tộc, là rào cản lớn trong công cuộc toàn
dân chung tay xây dựng và phát triển đất nước.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO
3.1. Phạm vi Đảng, Nhà Nước và các cấp chính quyền
14
Thực tiễn cho thấy, các thế lực thù địch lợi dụng hoạt động tôn giáo họ
còn những môi trường, điều kiện nhất định. Môi trường, điều kiện đó xuất
phát từ tính chất nhạy cảm của tôn giáo, từ những phức tạp trong hoạt động của
các tôn giáo, cũng như hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên lĩnh vực này của
các quan chức năng. Do đó, cần làm tốt công tác quản nhà nước về tôn
giáo. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp
sau:
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của hội về tôn giáo công tác tôn
giáo. Cấp ủy, chính quyền các địa phương cần tiếp tục quán triệt thực hiện
nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác tôn giáo, nâng cao nhận
thức, vai trò, trách nhiệm đối với công tác tôn giáo.
- Đẩy mạnh công tác đối ngoại về tôn giáo, thông qua các hoạt động hợp tác
quốc tế để cộng đồng quốc tế hiểu đúng đường lối, chính sách về tôn giáo của
Đảng Nhà nước Việt Nam, lên tiếng ủng hộ Việt Nam trên các diễn đàn song
phương và đa phương.
- Đẩy mạnh công tác đấu tranh đối ngoại đối với các hoạt động lợi dụng
nhân quyền tôn giáo. Chủ động trong công tác tuyên truyền đối ngoại về tôn
giáo, quan tâm hỗ trợ sinh hoạt tôn giáo của cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài, tránh để các thế lực xấu lợi dụng, chia rẽ đồng bào; hướng kiều bào về
quê hương, đất nước.
- Thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về tôn giáo, bổ sung, hoàn
thiện chính sách, pháp luật về, tôn giáo. Hạn chế để các tổ chức, cá nhân tôn giáo
tìm cách xuyên tạc, hiểu sai các quy định của pháp luật, vi phạm pháp luật, ảnh
hưởng tới đoàn kết dân tộc và ổn định chính trị.
- Tăng cường công tác quản nhà nước về, tôn giáo. Xem xét, giải quyết
thấu đáo các nhu cầu sinh hoạt tôn giáo thuần túy của người dân trên địa bàn.
15
Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm
pháp luật.
- Vận động tín đồ tôn giáo tuân thủ pháp luật tham gia xây dựng phát
triển đất nước. Trân trọng, ghi nhận đóng góp của nhân, tổ chức tôn giáo để
khích lệ họ nâng cao trách nhiệm công dân trong thực hiện chính sách, pháp luật
và các phong trào thi đua yêu nước .
- Thông tin cho các tổ chức tôn giáo về hoạt động chống phá của các thế lực
thù địch lợi dụng tôn giáo để tín đồ các tôn giáo cảnh giác, không tin và nghe
theo các luận điệu xuyên tạc, không tham gia các hoạt động trái pháp luật.
- Kiên quyết đấu tranh với các hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá
Đảng và Nhà nước Việt Nam. Kịp thời định hướng dư luận trước các vấn đề “nổi
cộm” liên quan đến tôn giáo.
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo, nghiệp vụ công tác cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công tác tôn giáo, nhất là ở cơ sở, nhằm xây dựng
một đội ngũ cán bộ trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, lập trường
tưởng vững vàng, xóa bỏ nhận thức lệch lạc và hiểu sai chính sách, pháp luật.
3.2. Phạm vi quần chúng nhân nhân
Ngoài việc đẩy mạnh công tác quản lí hiệu quả của các cấp chính quyền
về vấn đề dân tộc tôn giáo, mỗi người dân, mỗi tín đồ cũng cần các biện
pháp phối hợp chặt chẽ cùng các cấp chính quyền trong việc giải quyết hài hòa
mối quan hệ dân tộc và tôn giáo.
- Người dân, các tín đồ cần theo dõi, cập nhật kịp thời những tuyên truyền,
chủ trương đúng đắn của chính quyền các cấp về các vấn đề liên quan đến tôn
giáo, từ đó nhận diện được các hành vi lợi dụng tôn giáo gây bất ổn trong đồng
cũng như các âm mưu phản động, tránh bị các tổ chức tín dị đoan lừa gạt,
tránh bị các thế lực chống phá tuyên truyền những luận điệu sai trái về Đảng
Nhà Nước ta.
16
- Người dân tích cực tìm hiểu về các tôn giáo, tham gia các hoạt động để
gần gũi hơn với các tôn giáo từ đó hiểu biết đúng đắn về các tôn giáo, tránh
nhìn nhận sai trái bản chất tốt đẹp của các tôn giáo dẫn đến những hành vi bài
xích tiêu cực đối với các tôn giáo.
- Các tổ chức tôn giáo cần tăng cường tổ chức các hoạt động tập hợp được
sự tham gia của các tín đồ và mọi người, tạo cơ hội cho mọi người tiếp xúc, giao
lưu nhiều hơn với tôn giáo, để tín đồ cùng quần chúng nhân dân hiểu nhau hơn,
sự hiểu biết lẫn nhau phương tiện tốt nhất để tạo mối thân tình đạo đời,
giúp đỡ, khắc phục những hạn chế cho nhau, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
- Mọi công dân, mọi tín đồ cần lên án, kịp thời tố cáo với quan chức
năng khi phát hiện những các đối tượng lợi dụng tôn giáo thực hiện các hành vi
với mục đích sai trái, các âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá Nhà Nước,
gây chia rẽ nội bộ dân tộc, bất ổn chính trị đất nước.
- Chức sắc, tín đồ các tôn giáo cần tìm hiểu sâu sắc để hiểu rõ, hiểu đúng về
bản chất trong sáng của tôn giáo, để áp dụng được sự tốt đẹp của các giáo lí vào
cuộc sống, gắn đạo với đời, phấn đấu trở thành tín đồ tốt, công dân tốt, cống hiến
cho tôn giáo, cho đất nước. Đồng thời tránh hiểu nhầm các giáo lí trong tôn giáo
của mình tạo cơ hội cho các thành phần xấu lôi kéo dụ dỗ.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến mọi nguời xung quanh, nâng cao hiểu biết
nhận thức của cộng đồng về tôn giáo, đồng thời tạo ý thức cảnh giác sâu sắc
trong quần chúng nhân dân trước những hành vi gây tổn hại đến khối đại đoàn
kết đoàn dân tộc, đến quốc gia.
KẾT LUẬN
Hiện nay, vấn đề dân tộc và tôn giáo có mối quan hệ khăng khít, hai vấn đề
này luôn ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trong mối quan hệđồng thời cũng bị
chi phối sâu sắc bởi những điều kiện kinh tế, hội, văn hóa cả trong ngoài
17
nước, do vậy đã dẫn đến hai mặt thực trạng nổi bật của vấn đề dân tộc tôn
giáo.
Tôn giáo khi phát huy đúng bản chất trong sáng với mục tiêu chung
hướng con người đến cuộc sống hạnh phúc trong quần chúng nhân dân tạo nên
nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống kinh tế, văn hóa, hội của dân tộc,
đầy lùi cả những hủ tục tồn tại lâu đời trong tâm tưởng các tộc người. Bên cạnh
những thực trạng tích cực vấn đề dân tộc tôn giáo còn tồn tại nhiều mâu
thuẫn, nhiều vấn đề đáng lo ngại. Những biểu hiện tích cực, hài hòa, thống nhất
trong mối quan hệ dân tộc tôn giáo hiện nay củng cố khối đại đoàn kết dân
tộc, đảm bảo trật tự an ninh xã hội, tạo dựng cơ sở vững chắc cho công cuộc xây
dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên các bất ổn trong mối quan hệ này
gây ra nhiều xáo trộn trong đời sống dân tộc, đặt ra thách thức lớn trong việc giữ
vững khối đoàn kết dân tộc, ổn định chính trị đất nước.
thể nói, ổn định vấn đề, tôn giáo một trong những yếu tố quan trọng
góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới đất n ớc, phát triển kinh tế, ƣ
hội, đoàn kết dân tộc và bảo đảm an ninh - quốc phòng. Do vậy, công tác quản lý
nhà nước về dân tộc, tôn giáo và công tác bảo đảm an ninh trên lĩnh vực tôn giáo
những nhiệm vụ quan trọng, vừa bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
nâng cao đời sống tinh thần của người dân, vừa hạn chế sự chống phá của các thế
lực thù địch, góp phần tạo sự ổn định phát triển bền vững đất nước. Công
cuộc giải quyết hài hòa mối quan hệ dân tộc và tôn giáo hiện nay đòi hỏi sự hợp
tác toàn diện, có hiệu quả của toàn Đảng, toàn dân, đảm bảo các giải pháp được
áp dụng trên mọi phạm vi, có tác động đến từng tổ chức, từng cá nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Nguyên (2020), Đời sông hội của người HMông theo đạo Tin
Lành ở vùng núi phía Bắc hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh
18
2. Đặng Luận ( 2020), Những thủ đoạn chính của các thế lực thù địch trong
việc lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng Việt Nam hiện nay, Trang
Thông tin điện tử Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Kon Tum,
https://www.tuyengiaokontum.org.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhung-thu-
doan-chinh-cua-cac-the-luc-thu-dich-trong-viec-loi-dung-van-de-dan-toc-chong-
pha-cach-mang-viet-nam-hien-nay-2341.html
3. NXB Giáo dụcGiáo trình Giáo dục Quốc phòng An ninh (tập một),
Việt Nam
4. Bộ Giáo dụcĐào tạo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học,
NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
5. Sơn (2020), Phật giáo Việt Nam đóng góp to lớn cho công cuộc
phát triển đất nước, , Công anh nhân dân online
http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Phat-giao-Viet-Nam-co-dong-gop-
to-lon-cho-cong-cuoc-phat-trien-dat-nuoc-593971/
6. ThS. Phạm Thị Minh Tính (2020), Đấu tranh xóa bỏ tà đạo Hà Mòn trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Tạp chí của ban Tuyên Trung Ương,
http://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/dau-tranh-xoa-bo-ta-dao-
ha-mon-tren-dia-ban-tinh-dak-lak-127509
7. Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ Vũ Chiến Thắng (2020), Kiên quyết đấu
tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo nhằm chia rẽ
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội ở nước ta hiện
nay, Tạp chí Cộng sản,
https://tapchicongsan.org.vn/mediastory//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/conten
t/e-ton-giao-va-cong-tac-ton-giao-nham-chia-re-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-
gay-mat-on-dinh-chinh-tri-xa-hoi-o-nuoc-ta-hien-nay
19
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ DÂN
TỘC, TÔN GIÁO.................................................................................................2
1.1. Một số cơ sở lí luận về dân tộc.....................................................................2
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.....................................................2
1.1.2. Đặc điểm dân tộc Việt Nam.........................................................................2
1.2. Một số cơ sở lí luận về tôn giáo....................................................................4
1.2.1. Khái niệm, tính chất của tôn giáo.................................................................4
1.2.2. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam.....................................................................5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VIỆT
NAM HIỆN NAY.................................................................................................6
2.1. Mặt tích cực...................................................................................................6
2.2. Mặt tiêu cực...................................................................................................9
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO...13
3.1. Phạm vi Đảng, Nhà Nước và các cấp chính quyền...................................14
3.2. Phạm vi quần chúng nhân nhân................................................................15
KẾT LUẬN.........................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................17
| 1/20

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIỂU LUẬN
HP2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Sinh viên: VŨ PHƯƠNG QUỲNH
Mã số sinh viên: 2056100043
Lớp 4: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI

Hà Nội, tháng 09 năm 2021 1
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, tôn giáo. Người dân Việt Nam có
truyền thống sinh hoạt, hoạt động tôn giáo từ lâu đời.
Việt Nam hiện có 54 dân tộc anh em. Trải qua bao thế kỷ, cộng đồng các
dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau, mỗi dân tộc hầu như có tiếng nói riêng,
chữ viết và bản sắc văn hóa riêng nhưng đều thống nhất với nhau trong khối đại đoàn kết dân tộc.
Song hành với sự đa dạng về tộc người, phải kể đến sự phát triển của đa
dạng các tôn giáo. Hiện nay, Việt Nam chính thức có 43 tổ chức thuộc 16 tôn
giáo đã được Nhà nước công nhận. Mỗi tôn giáo có giáo lý, giáo luật riêng
nhưng đều chung đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, xây dựng cuộc
sống tốt đời, đẹp đạo. Với vai trò là một thành tố cấu thành của văn hóa, bồi đắp
và làm phong phú những giá trị truyền thống văn hóa, mang giá trị nhân văn,
hướng thiện có ảnh hưởng tích cực trong đời sống xã hội.
Sự giao thoa gắn kết, khăng khít giữa dân tộc và tôn giáo đã góp phần dựng
xây và bồi đắp nên nền văn hóa khăng khít, không thể phá vỡ cũng không thể
trộn lẫn, hóa tan với bất kỳ một đất nước nào. Điều đó đã thúc đẩy khối đại đoàn
kết toàn dân tộc và tập hợp được sức mạnh to lớn của đồng bào các tôn giáo
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, mối quan hệ này cũng tồn tại nhiều vấn đề bất ổn. Việc nắm bắt
rõ những thực trạng của vấn đề dân tộc và tôn giáo ở nước ta
hiện nay là vô cùng cần thiết. Một mặt tiếp tục phát huy hiệu quả và tăng cường
mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo tạo sự đồng thuận, đoàn kết dân tộc, 2
đoàn kết tôn giáo nhằm xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Mặt khác, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn mọi tác
động tiêu cực và kiên quyết đấu tranh chống mọi hành động lợi dụng vấn đề dân
tộc và tôn giáo gây mất trật tự an toàn xã hội, gây mất ổn định chính trị và phá
hoại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Vì vậy, tiểu luận với đề tài “VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” nêu ra một số điểm nổi
bật trong vấn đề dân tộc và tôn giáo ở nước ta hiện nay, đồng thời xuất phát từ
những tình hình thực tế có các giải pháp hợp lí để giải quyết mối vấn đề này. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO
1.1. Một số cơ sở lí luận về dân tộc
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
- Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị -
xã hội. Ví dụ: Dân tộc Việt Nam; Dân tộc Lào; Dân tộc Mĩ;...
Dân tộc theo nghĩa này có những đặc trưng cơ bản sau đây:
+ Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là đặc trưng quan trọng
nhất của dân tộc và là cơ sở liên kết các bộ phận, của dân tộc, tạo nên nền tảng
vững chắc của dân tộc.
+ Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, là địa bàn sinh tồn và phát
triển của cộng đồng dân tộc. Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với
việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc.
+ Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước - dân tộc độc lập.
+ Có ngôn ngữ chung của quốc gia (gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết). 3
+ Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc riêng
của nền văn hóa dân tộc.
- Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies). Ví dụ: Đất nướcViệt Nam có 54
dân tộc anh em, có thể kể đến một số dân tộc như: dân tộc Tày, Thái, Ê Đê,...
Theo nghĩa này, dân tộc là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong
lịch sử và có ba đặc trưng cơ bản sau:
+ Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêng ngôn ngữ nói).
+ Cộng đồng về văn hóa.
+ Ý thức tự giác tộc người. Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định
một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người.
1.1.2. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nổi bật sau đây:
- Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người. Việt Nam có 54 dân tộc,
trong đó, dân tộc người Kinh chiếm 85,7% dân số cả nước; 53 dân tộc thiểu số chiếm 14,3% dân số.
- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau. Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều
dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tính chất chuyển cư đã tạo nên bản đồ cư trú
của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam
không có lãnh thổ tộc người riêng.
- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng.
- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
- Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng
đồng dân tộc - quốc gia thống nhất. Ngày nay, để thực hiện thắng lợi chiến lược
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, các dân tộc thiểu số cũng như 4
đa số phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết dân
tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu và hành động chia rẽ, phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc. Đây nguyên tắc quan trọng để giải quyết vấn đề
về dân tộc và tôn giáo ở nước ta hiện nay.
- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
1.2. Một số cơ sở lí luận về tôn giáo
1.2.1. Khái niệm, tính chất của tôn giáo
- Khái niệm tôn giáo: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện
thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người.
Cần phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan. Mê tín dị đoan là những hiện
tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với lẽ
phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến
đời sống vật chất tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội. Đây là một hiện tượng
xã hội tiêu cực, phải kiên quyết bài trừ, nhằm lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội.
- Tính chất của tôn giáo:
+ Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi phản ánh và
phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của xã hội. Tôn giáo còn tồn tại rất lâu dài,
nhưng sẽ mất đi khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
+Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo phản ánh khát vọng của quần
chúng bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái (dù đó là hư ảo). Hiện
nay, một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân tin theo các tôn giáo.
+Tính chính trị của tôn giáo: Xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp.
Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm công cụ hỗ trợ để thống trị áp bức bóc
lột và mê hoặc quần chúng. Những cuộc chiến tranh tôn giáo thực chất là xuất 5
phát từ lợi ích của những lực lượng xã hội khác nhau lợi dụng tôn giáo để thực
hiện mục tiêu chính trị của mình.
1.2.2. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo.
- Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có
xung đột, chiến tranh tôn giáo.
- Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng,
chủ yếu là người lao động. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng
với các tầng lớp nhân dân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và
có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo”.
- Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội,
có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ. Trong giai đoạn hiện nay, hàng ngũ chức sắc các
tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự tác động của tình hình chính trị xã hội trong và
ngoài nước, nhưng nhìn chung xu h ớng ƣ
tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển.
- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo
ở nước ngoài. Vì vậy, việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam phải đảm bảo
kết hợp giữa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ
quyền, không để cho kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để
chống phá, can thiệp vào công việc nội bộ của Nhà nước Việt Nam.
- Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng. Trong
những năm trước đây cũng như giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch luôn chú
ý ủng hộ, tiếp tay cho các đối tượng phản động ở trong nước lợi dụng tôn giáo để
thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” đối với nước ta. Lợi dụng đường lối đổi
mới, mở rộng dân chủ của Đảng và Nhà nước ta, các thế lực thù địch bên ngoài
thúc đẩy các hoạt động tôn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành một lực lượng để cạnh 6
tranh với Đảng Cộng sản, đấu tranh đòi hoạt động của tôn giáo thoát ly khỏi sự
quản lý của Nhà nước; tìm mọi cách quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” ở Việt Nam
để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Mặt tích cực
- Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn
giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia, dân tộc thống nhất.
Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng và tôn giáo
nhìn chung đều đoàn kết ý thức rõ về cội nguồn, về một quốc gia – dân tộc thống
nhất cùng chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Các tôn giáo ngày nay đã tích cực nhập thế, hiện diện và có đóng góp trên
nhiều lĩnh vực của xã hội. Các tôn giáo tập hợp đông đảo tín đồ trong khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc giàu đẹp với các
giáo lí như: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” của Phật giáo; “Sống phúc
âm giữa lòng dân tộc” của Công giáo; “Sống phúc âm phụng sự Thiên Chúa,
phục vụ Tổ quốc và dân tộc” của đạo Tin lành; “Nước vinh, đạo sáng” của đạo
Cao Đài; “Vì đạo pháp, vì dân tộc” của Phật giáo Hòa Hảo... Những điểm tương
đồng giữa tôn giáo với xã hội, giữa giáo lý, giáo luật với các quy định của pháp
luật Nhà nƣớc ngày càng được phát huy.
Với tinh thần nhân ái của đạo Phật, truyền thống yêu n ớc và ƣ tinh thần hộ
quốc an dân, luôn gắn bó, đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam, trải
qua từng thời kỳ lịch sử của đất nước, đã có nhiều vị cao tăng đức độ cống hiến
cho đạo, cho đời, góp phần, góp sức xây dựng quốc gia c ờng ƣ thịnh. Ngày nay,
với 14 phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Phật giáo Việt
Nam tiếp tục có đóng góp to lớn cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Từ khi dịch bệnh COVID-19 xảy ra, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các 7
tỉnh, thành phố đã vận động Mạnh Th ờng ƣ
Quân ủng hộ hàng trăm tấn gạo hỗ
trợ người dân gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19, trao tặng các trang thiết bị
y tế, khẩu trang, nước sát khuẩn phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Trong Thư Chung 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam, có mục HỘI
THÁNH TRONG LÒNG DÂN TỘC khẳng định rõ: “chúng ta phải là Hội Thánh
của Chúa Giêsu Kitô trong lòng dân tộc Việt”. Tại Bình Phước, Thanh Hóa, Đà
Nẵng, Hải Phòng... Linh mục và Hội đồng mục vụ ở nhiều giáo xứ trực tiếp tổ
chức tuyên truyền cho bà con giáo dân chấp hành nghiêm pháp luật.
Bên cạnh đó, nhiều chức sắc, người tu hành và giáo dân đã tích cực tham
gia vào các tổ chức nhƣ Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, Đại biểu Hội đồng nhân dân... Đồng bào Công giáo ngày càng yên
tâm, tin tưởng và hăng hái thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước và
thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua yêu n ớc, góp phần vào công cuộc đổi ƣ
mới, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trong Cuộc gặp mặt của Thủ tướng Chính phủ với chức sắc, chức việc các
tôn giáo có đóng góp tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày
09/8/2019 tại Đà Nẵng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao các ý kiến
tâm huyết, trách nhiệm của các chức sắc, chức việc tôn giáo, Thủ tướng nhấn
mạnh, “Có vị đã nói ở Việt Nam chúng ta có 43 tổ chức tôn giáo được pháp luật
công nhận nhưng bàn thờ Tổ quốc chỉ có một. Chúng ta quyết đoàn kết, phụng
sự nhân dân, phụng sự Tổ quốc”. Mục sư Trần Thanh Truyện, Hội trưởng Giáo
hội Cơ đốc Phục Lâm Việt Nam cũng khẳng định “không phải quốc gia nào trên
thế giới đều có thể tập hợp được lãnh đạo các tổ chức tôn giáo như chúng ta có
mặt ngày hôm nay”. Như vậy, mối quan hệ dân tộc và tôn giáo tại Việt Nam có
sự hòa hợp và thống nhất sâu sắc. Điểm tích cực trong mối quan hệ này tại đất
nước Việt Nam là một điều tốt đẹp mà không nhiều nhiều quốc gia trên thế giới có được. 8
- Sự tồn tại của các tôn giáo trong quần chúng nhân dân tạo nên nhiều
chuyển biến tích cực trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc.
Khi các công dân tham gia các tôn giáo, họ sẽ tuân theo các giáo lí của các
tôn giáo. Các tôn giáo với các giáo lí tốt đẹp gắn bó mật thiết với các chuẩn mực
đạo đức, các quy định của Đảng và Nhà Nước sẽ dần tác động đến tư duy và
nhận thức của nhân dân, hướng nhân dân đến những giá trị tốt đẹp hơn, đẩy lùi
các hủ tục tồn tại lâu đời trong các tộc người từ đó giúp nhân dân nâng cao nhận
thức, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho mỗi người dân và cho nền kinh tế Việt Nam.
Đồng thời, sự trong sáng của những tôn giáo chính thông góp phẩn củng cố
mối quan hệ dân tộc, tôn giáo, củng cố đoàn kết toàn dân tộc,. Nhiều giá trị đặc
trưng của các tôn giáo lâu đời còn trở thành một phần trong văn hóa dân tộc, trở
nên quen thuộc, gần gũi trong tiềm thức mỗi người dân Việt Nam.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm nên từ lâu các ngôi chùa đã trở
thành biểu tượng gắn liền với làng quên Việt Nam. Trong tâm thức mọi người
dân Việt, không phân biệt trong đạo hay ngoài đạo, ngôi chùa luôn là một hình
ảnh thiêng liêng, tượng trưng cho mọi sự an yên tốt lành.
Sự phát triển của các tôn giáo lớn đã làm hình thành nên các cộng đồng dân
tộc - tôn giáo ở nhiều khu vực trên cả nước, đặc biệt ở những cộng đồng dân tộc
Tây Bắc chịu ảnh h ởng ƣ
của Công giáo và đạo Tin lành. Nếu ng ời ƣ Mông theo
tín ngưỡng truyền thống cho rằng, chỉ có anh em trong dòng họ mới th ơng yêu ƣ
nhau hết mình, thì người Mông theo đạo cho rằng, tất cả người Mông không
phân biệt dòng họ, đều là anh em, đều phải quan tâm giúp đỡ nhau. Như vậy,
niềm tin vào tôn giáo trở thành chất keo gắn kết giữa các cá nhân, cố kết tính gần
gũi, đoàn kết giữa các tộc người, góp phần làm sâu sắc hơn tinh thần đoàn kết
dân tộc, làm bền chặt hơn khối đoàn kết toàn dân. 9
- Tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền
thống của dân tộc, trở thành một phần quan trọng trong đời sống nhân dân
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam có
truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Sự hội tụ đoàn kết thống
nhất cộng đồng dân tộc của người Việt Nam được biểu hiện dưới dạng tín
ngưỡng, tôn giáo. Đó là người Việt Nam dù sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên mọi
miền của Tổ quốc hay định c ƣ ở n ớc ƣ
ngoài, dù có khác nhau về ngôn ngữ, về
tín ngưỡng, tôn giáo, thế hệ…. thì đều hướng về cội nguồn dân tộc chung – nơi
các Vua Hùng đã có công dựng nước – thực hiện các nghi lễ tế tự, thờ cúng thể
hiện lòng tôn kính, niềm tự hào dân tộc về con Lạc cháu Hồng, về nghĩa “đồng
bào” đoàn kết gắn bó chặt chẽ trong một cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất.
Ở Việt Nam, các tín ngưỡng truyền thống như chất keo dính làm bền chặt
thêm mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo, từ đó củng cố khối đại đoàn kết dân
tộc, đồng thời các tín ngưỡng cũng dung hòa các đặc điểm của các tôn giáo với
văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, làm nên một nền văn hóa Việt Nam
thống nhất trong đa dạng.
- Có thể thấy, qua những thực trạng tích cực nêu trên, vấn đề dân tộc, tôn
giáo góp phần tạo nên tinh thần đại đoàn kết dân tộc, xây dựng cuộc sống ấm no
cho nhân dân, phát triển đất nước và là phù hợp với các đường lối của Đảng,
pháp luật của Nhà Nước. 2.2. Mặt tiêu cực
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng
đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ngày nay, sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường
sống ở nước cùng sự tác động mạnh mẽ của phương tiện truyền thông; lợi dụng
các quyền về tôn giáo,dẫn đến sự xuất hiện và phát triển các hiện tượng tôn giáo 10
mới ở nước ta như Long hoa Di Lặc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng
sư, Tiên rồng…; các tổ chức đội lốt tôn giáo như Tin Lành Đề Ga, Hà Mòn ở
Tây Nguyên. Hầu hết các tôn giáo mới này là hình vi lợi dụng đức tin của nhân
dân để thức hiện các ý đồ xấu, gây hại cho nhân dân, cho đất nước như lừa đảo
để trục lợi cá nhân, đưa ra các giáo lí làm lệch lạc các giá trị văn hóa dân tộc,
tuyên truyền các luận điệu phản động gây những tác động xấu đến nhận thức và
niềm tin của một bộ phận ng ời
ƣ dân đối với Đảng, Nhà nước. Có thể thấy việc
thực hiện những âm mưu sai trái của các tôn giáo là mối nguy hại lớn cho khối
đại đoàn kết dân tộc cũng như đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của
toàn Đảng, toàn dân ta trong thời kì hiện nay. Tuy vậy, số người tin theo và tham
gia các tôn giáo mới này là không nhỏ. Một phần do trình độ dân trí của một bộ
phận người dân còn hạn chế, một phần do các thủ đoạn của các tổ chức này rất
tinh vi, lợi dụng các phương thức dễ gây thiện cảm để dụ dỗ, lôi kéo người dân.
Tà đạo Hà Mòn xuất hiện tại Đắk Lắk từ năm 2006. Những hoạt động của
tà đạo Hà Mòn thời gian qua đã gây ra không ít hậu quả về nhiều mặt, trong đó
có việc cản trở quá trình thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Những người theo tà đạo Hà Mòn không tham gia sinh hoạt với cộng đồng, tổ
chức đám cưới không đăng ký kết hôn, không chấp hành lệnh khám tuyển nghĩa
vụ quân sự. Một số đối tượng còn có những lời lẽ thách thức, có thái độ chống
đối khi chính quyền cơ sở triệu tập. Bên cạnh đó, chúng xuyên tạc những chính
sách của Nhà nước, khi rao giảng rằng “Nhà nước bắt người dân tộc thiểu sốthực
hiện kế hoạch hóa gia đình là để triệt tiêu dần, không cho họ phát triển”. Thực
chất, Hà Mòn không phải là một tôn giáo mà là một tổ chức hoạt động phi pháp,
tà đạo, lợi dụng ảnh hưởng của tôn giáo để lôi kéo người dân chống phá chính
quyền, phá hoại cuộc sống yên bình của nhân dân, đi ngược lại với chính sách,
pháp luật của Nhà nước, trái với tín ngưỡng tôn giáo truyền thống và vi phạm
pháp luật nghiêm trọng. Tà đạo Hà Mòn tại Đắk Lắk có dấu hiệu bị bọn Fulro 11
lưu vong ở Mỹ lợi dụng tuyên truyền, móc nối nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, m u
ƣ đồ tập hợp lực lượng thành lập “Nhà nước” riêng của người Tây
Nguyên. Tính đến cuối năm 2009, chỉ tính riêng ở huyện Mang Yang, tà đạo “Hà
Mòn” đã phát triển lan rộng đến 05 làng, 02 xã Hà Ra và Lơ Pang, với 191
hộ/1.007 người tin theo; đến năm 2010 và 2011 tăng lên đến 233 hộ/1.357 người tin theo.
- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn
giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng
điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung
Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam là
cách làm, các biện pháp xảo trá, lừa lọc, có bản chất xấu xa của các thế lực thù
địch.Nhưng được che đậy, bao bọc một cách tinh vi, làm cho người ta tin và làm
theo. Vỏ bọc che đậy cho các hành vi, thủ đoạn xấu xa mà các thế lực thù địch
thường dựa vào là các chiêu bài "nhân quyền", "dân chủ", "tự do", nhất là tự do
tín ngưỡng, tôn giáo; những vấn đề do lịch sử để lại; những khó khăn trong đời
sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc; hay thiếu sót trong việc thực
hiện đường lối phát triển kinh tế, xã hội ở miền núi, trong thực hiện chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ở các địa phương; những đặc điểm về văn hoá, đời
sống tâm lý, tín ng ỡng ƣ
tôn giáo của nhân dân các dân tộc thiểu số. Các thế lực
thù địch triệt để tận dụng, tạo ra, khai thác mọi khe hở có thể, để thực hiện
những biện pháp chống phá cách mạng Việt Nam về vấn đề dân tộc trên chính
địa bàn các dân tộc thiểu số đang sinh sống, coi đó là điểm xuất phát trong thực
hiện mưu đồ lớn và lâu dài của chúng.
Trước những âm mưu chống phá , đại đa số bộ phận người dân nhận thức rõ
và luôn có tinh thần bài trừ, tố cáo các hành vi sai trái này. Tuy nhiên, vẫn có
một bộ phận ngƯời dân bị những luận điệu phản động làm lung lay niềm tin vào
chính quyền. Do vậy, Đảng và Nhà Nước ta luôn nỗ lực trong việc phát hiện 12
sớm, ngăn chặn kịp thời các âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để gây
chia rẽ đất nước, gây tổn hại mối quan hệ dân tộc tôn giáo.
- Tôn giáo khi bị hiểu nhầm hoặc bị lợi dụng gây nhiều bất ổn trong tình
hình trật tự, an ninh xã hội
Trong quá trình hòa nhập với đời sống của quần chúng nhân dân, đôi lúc
các tín đồ chưa thực sự hiểu sâu sắc về tôn giáo của mình, về các giáo lí dẫn đến
việc hiểu lầm bản chất tôn giáo hoặc tuyệt đối hóa đức tin của mình dẫn đến
những nhận thức sai lệch và hành vi không phù hợp với văn hóa dân tộc, với quy
định của chính quyền. Bên cạnh đó, trong thời kì kinh tế thị trường, tôn giáo
đang có nhiều dấu hiệu bị thuơng mại hóa trái phép do nhiều cá nhân, tổ chức
muốn trục lợi cá nhân với các mục đích không đúng đắn.
Với cộng đồng người Mông theo đạo, dòng họ không còn là sợi dây liên kết
giữa các thành viên; vai trò, vị trí của trưởng họ, của già làng, tr ởng ƣ bản cũng
bị suy giảm một cách nghiêm trọng, thay vào đó là vị trí của Mục sư. Thậm chí,
ở một số địa phương, khi số người theo đạo trong một dòng họ, một làng bản ít
hơn nhiều so với người không theo đạo thì người theo đạo th ờng ƣ bị cô lập và
phân biệt đối xử. Ngược lại, khi số người theo đạo là đa số thì những người còn
giữ tín ngưỡng truyền thống cũng bị tẩy chay, bị cô lập.Có thể thấy, sự tuyệt đối
hóa đức tin của các tín đồ tôn giáo sẽ dẫn đến nhiều bất ổn trong cộng đồng dân
tộc, ảnh hưởng đến sự liên kết giữa các các nhân trong cùng tộc người, giữa các tộc người với nhau.
Năm 2019, tại chùa Ba Vàng, bà Phạm Thị Yến, trong nhiều buổi tuyên
giảng Phật Pháp với rất nhiều ng ời
ƣ tham gia, bà đã nói nhiều về một trong
những giáo lí của của đạo Phật đó là “ Nhân – Qủa”. Tuy nhiên, các ví dụ bà lấy
để giảng đạo không không phù hợp với đạo đức, phản khoa học. Nói về nguyên
nhân vụ thảm án đau lòng nữ sinh giao gà tại Điện Biên, gây rúng động dư luận,
bà nói " Nguyên nhân chính khiến nữ sinh gặp nạn là do các ác nghiệp của bạn 13
ấy trong tiền kiếp, duyên trong hiện tại bạn ấy lại sát sinh. 2 cái này cộng vào
nhau khiến bạn ấy bị như vậy ". Bà cho rằng đồng tính là do nghiệp kiếp trước,
là “bệnh” và còn nêu ra cách trị “bệnh đồng tính”. Có thể thấy rõ các lí lẽ này là
nhảm vô căn cứ, phi khoa học. Sau đó, các lời giảng đạo của bà đã bị cộng đồng
lên án gay gắt, chính quyền đã nhanh chóng điều tra và xử lí hành vi tuyên truyền mê tín dị đoan.
Việt Nam đang phát triển nền kinh tế thị trường, các hoạt động mua bán
diễn ra mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo khi nhiều
cá nhân, tổ chức thương mại hoá tôn giáo, “mua thần bán phật”. Ở mức độ thấp,
các đối tượng đẩy giá các mặt hàng phục vụ cho các hoạt động tôn giáo lên rất
cao, đặc biệt là vào các dịp tết, các dịp lễ hội. Nghiêm trọng hơn, các cá nhân đội
lốt các chức sắc tôn giáo thực hiện hành vi lừa đảo, chiểm đoạt tài sản với mức
tài sản lên tới hàng chục tỉ đồng. Thậm chí có không ít các cá nhân lấy việc xây
dựng chùa, tu sửa thánh đ ờng, ƣ
đúc tượng phật, tượng thánh để thực hiện hành vi “rửa tiền”.
- Việc lợi dụng các tôn giáo làm mất đi sự trong sáng, linh thiêng của các
tôn giáo, làm giảm vị thế và hình tượng của tôn giáo đối với nhân dân. Ngày nay,
một bộ phận người dân hiều sai về các tôn giáo, vì một số tiêu cực mà mất đi
niềm tin vào một hay tất cả các tôn giáo, đánh đồng tất cả các tôn giáo đều là mê
tín dị đoan. Thậm chí họ còn có xu hướng bài xích các tôn giáo, hạn chế tiếp xúc
với những người theo tôn giáo, nhìn họ với cái nhìn kì thị, xa lánh. Họ cũng cho
rằng mọi hoạt động tôn giáo, các lễ hội tôn giáo đều là những chiêu trò lừa đảo
với mục đích lấy tiền của nhân dân phục vụ có cá nhân. Điều này phương hại
nghiêm trọng đến khối đại đoàn kết dân tộc, là rào cản lớn trong công cuộc toàn
dân chung tay xây dựng và phát triển đất nước.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO
3.1. Phạm vi Đảng, Nhà Nước và các cấp chính quyền 14
Thực tiễn cho thấy, các thế lực thù địch lợi dụng hoạt động tôn giáo vì họ
còn có những môi trường, điều kiện nhất định. Môi trường, điều kiện đó xuất
phát từ tính chất nhạy cảm của tôn giáo, từ những phức tạp trong hoạt động của
các tôn giáo, cũng như hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên lĩnh vực này của
các cơ quan chức năng. Do đó, cần làm tốt công tác quản lý nhà nước về tôn
giáo. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sau:
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về tôn giáo và công tác tôn
giáo. Cấp ủy, chính quyền các địa phương cần tiếp tục quán triệt và thực hiện
nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác tôn giáo, nâng cao nhận
thức, vai trò, trách nhiệm đối với công tác tôn giáo.
- Đẩy mạnh công tác đối ngoại về tôn giáo, thông qua các hoạt động hợp tác
quốc tế để cộng đồng quốc tế hiểu đúng đường lối, chính sách về tôn giáo của
Đảng và Nhà nước Việt Nam, lên tiếng ủng hộ Việt Nam trên các diễn đàn song phương và đa phương.
- Đẩy mạnh công tác đấu tranh đối ngoại đối với các hoạt động lợi dụng
nhân quyền tôn giáo. Chủ động trong công tác tuyên truyền đối ngoại về tôn
giáo, quan tâm hỗ trợ sinh hoạt tôn giáo của cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài, tránh để các thế lực xấu lợi dụng, chia rẽ đồng bào; hướng kiều bào về quê hương, đất nước.
- Thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về tôn giáo, bổ sung, hoàn
thiện chính sách, pháp luật về, tôn giáo. Hạn chế để các tổ chức, cá nhân tôn giáo
tìm cách xuyên tạc, hiểu sai các quy định của pháp luật, vi phạm pháp luật, ảnh
hưởng tới đoàn kết dân tộc và ổn định chính trị.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về, tôn giáo. Xem xét, giải quyết
thấu đáo các nhu cầu sinh hoạt tôn giáo thuần túy của người dân trên địa bàn. 15
Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
- Vận động tín đồ tôn giáo tuân thủ pháp luật và tham gia xây dựng phát
triển đất nước. Trân trọng, ghi nhận đóng góp của cá nhân, tổ chức tôn giáo để
khích lệ họ nâng cao trách nhiệm công dân trong thực hiện chính sách, pháp luật
và các phong trào thi đua yêu nước .
- Thông tin cho các tổ chức tôn giáo về hoạt động chống phá của các thế lực
thù địch lợi dụng tôn giáo để tín đồ các tôn giáo cảnh giác, không tin và nghe
theo các luận điệu xuyên tạc, không tham gia các hoạt động trái pháp luật.
- Kiên quyết đấu tranh với các hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá
Đảng và Nhà nước Việt Nam. Kịp thời định hướng dư luận trước các vấn đề “nổi
cộm” liên quan đến tôn giáo.
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo, nghiệp vụ công tác cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công tác tôn giáo, nhất là ở cơ sở, nhằm xây dựng
một đội ngũ cán bộ có trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, có lập trường tư
tưởng vững vàng, xóa bỏ nhận thức lệch lạc và hiểu sai chính sách, pháp luật.
3.2. Phạm vi quần chúng nhân nhân
Ngoài việc đẩy mạnh công tác quản lí có hiệu quả của các cấp chính quyền
về vấn đề dân tộc và tôn giáo, mỗi người dân, mỗi tín đồ cũng cần có các biện
pháp phối hợp chặt chẽ cùng các cấp chính quyền trong việc giải quyết hài hòa
mối quan hệ dân tộc và tôn giáo.
- Người dân, các tín đồ cần theo dõi, cập nhật kịp thời những tuyên truyền,
chủ trương đúng đắn của chính quyền các cấp về các vấn đề liên quan đến tôn
giáo, từ đó nhận diện được các hành vi lợi dụng tôn giáo gây bất ổn trong đồng
cũng như các âm mưu phản động, tránh bị các tổ chức mê tín dị đoan lừa gạt,
tránh bị các thế lực chống phá tuyên truyền những luận điệu sai trái về Đảng và Nhà Nước ta. 16
- Người dân tích cực tìm hiểu về các tôn giáo, tham gia các hoạt động để
gần gũi hơn với các tôn giáo từ đó có hiểu biết đúng đắn về các tôn giáo, tránh
nhìn nhận sai trái bản chất tốt đẹp của các tôn giáo dẫn đến những hành vi bài
xích tiêu cực đối với các tôn giáo.
- Các tổ chức tôn giáo cần tăng cường tổ chức các hoạt động tập hợp được
sự tham gia của các tín đồ và mọi người, tạo cơ hội cho mọi người tiếp xúc, giao
lưu nhiều hơn với tôn giáo, để tín đồ cùng quần chúng nhân dân hiểu nhau hơn,
sự hiểu biết lẫn nhau là phương tiện tốt nhất để tạo mối thân tình đạo và đời,
giúp đỡ, khắc phục những hạn chế cho nhau, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
- Mọi công dân, mọi tín đồ cần lên án, kịp thời tố cáo với cơ quan chức
năng khi phát hiện những các đối tượng lợi dụng tôn giáo thực hiện các hành vi
với mục đích sai trái, các âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá Nhà Nước,
gây chia rẽ nội bộ dân tộc, bất ổn chính trị đất nước.
- Chức sắc, tín đồ các tôn giáo cần tìm hiểu sâu sắc để hiểu rõ, hiểu đúng về
bản chất trong sáng của tôn giáo, để áp dụng được sự tốt đẹp của các giáo lí vào
cuộc sống, gắn đạo với đời, phấn đấu trở thành tín đồ tốt, công dân tốt, cống hiến
cho tôn giáo, cho đất nước. Đồng thời tránh hiểu nhầm các giáo lí trong tôn giáo
của mình tạo cơ hội cho các thành phần xấu lôi kéo dụ dỗ.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến mọi nguời xung quanh, nâng cao hiểu biết
và nhận thức của cộng đồng về tôn giáo, đồng thời tạo ý thức cảnh giác sâu sắc
trong quần chúng nhân dân trước những hành vi gây tổn hại đến khối đại đoàn
kết đoàn dân tộc, đến quốc gia. KẾT LUẬN
Hiện nay, vấn đề dân tộc và tôn giáo có mối quan hệ khăng khít, hai vấn đề
này luôn ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trong mối quan hệ và đồng thời cũng bị
chi phối sâu sắc bởi những điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa cả trong và ngoài 17
nước, do vậy đã dẫn đến hai mặt thực trạng nổi bật của vấn đề dân tộc và tôn giáo.
Tôn giáo khi phát huy đúng bản chất trong sáng với mục tiêu chung là
hướng con người đến cuộc sống hạnh phúc trong quần chúng nhân dân tạo nên
nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc,
đầy lùi cả những hủ tục tồn tại lâu đời trong tâm tưởng các tộc người. Bên cạnh
những thực trạng tích cực vấn đề dân tộc và tôn giáo còn tồn tại nhiều mâu
thuẫn, nhiều vấn đề đáng lo ngại. Những biểu hiện tích cực, hài hòa, thống nhất
trong mối quan hệ dân tộc và tôn giáo hiện nay củng cố khối đại đoàn kết dân
tộc, đảm bảo trật tự an ninh xã hội, tạo dựng cơ sở vững chắc cho công cuộc xây
dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên các bất ổn trong mối quan hệ này
gây ra nhiều xáo trộn trong đời sống dân tộc, đặt ra thách thức lớn trong việc giữ
vững khối đoàn kết dân tộc, ổn định chính trị đất nước.
Có thể nói, ổn định vấn đề, tôn giáo là một trong những yếu tố quan trọng
góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới đất n ớc, phát ƣ triển kinh tế, xã
hội, đoàn kết dân tộc và bảo đảm an ninh - quốc phòng. Do vậy, công tác quản lý
nhà nước về dân tộc, tôn giáo và công tác bảo đảm an ninh trên lĩnh vực tôn giáo
là những nhiệm vụ quan trọng, vừa bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
nâng cao đời sống tinh thần của người dân, vừa hạn chế sự chống phá của các thế
lực thù địch, góp phần tạo sự ổn định và phát triển bền vững đất nước. Công
cuộc giải quyết hài hòa mối quan hệ dân tộc và tôn giáo hiện nay đòi hỏi sự hợp
tác toàn diện, có hiệu quả của toàn Đảng, toàn dân, đảm bảo các giải pháp được
áp dụng trên mọi phạm vi, có tác động đến từng tổ chức, từng cá nhân. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Nguyên (2020), Đời sông xã hội của người HMông theo đạo Tin
Lành ở vùng núi phía Bắc hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18
2. Đặng Luận ( 2020), Những thủ đoạn chính của các thế lực thù địch trong
việc lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng Việt Nam hiện nay, Trang
Thông tin điện tử Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Kon Tum,
https://www.tuyengiaokontum.org.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhung-thu-
doan-chinh-cua-cac-the-luc-thu-dich-trong-viec-loi-dung-van-de-dan-toc-chong-
pha-cach-mang-viet-nam-hien-nay-2341.html
3. Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh (tập một), NXB Giáo dục Việt Nam
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học,
NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
5. Lê Sơn (2020), Phật giáo Việt Nam có đóng góp to lớn cho công cuộc
phát triển đất nước, , Công anh nhân dân online
http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Phat-giao-Viet-Nam-co-dong-gop-
to-lon-cho-cong-cuoc-phat-trien-dat-nuoc-593971/
6. ThS. Phạm Thị Minh Tính (2020), Đấu tranh xóa bỏ tà đạo Hà Mòn trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Tạp chí của ban Tuyên Trung Ương,
http://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/dau-tranh-xoa-bo-ta-dao-
ha-mon-tren-dia-ban-tinh-dak-lak-127509
7. Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ Vũ Chiến Thắng (2020), Kiên quyết đấu
tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo nhằm chia rẽ
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội ở nước ta hiện
nay, Tạp chí Cộng sản,
https://tapchicongsan.org.vn/mediastory//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/conten
t/e-ton-giao-va-cong-tac-ton-giao-nham-chia-re-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-
gay-mat-on-dinh-chinh-tri-xa-hoi-o-nuoc-ta-hien-nay 19 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ DÂN
TỘC, TÔN GIÁO.................................................................................................2
1.1. Một số cơ sở lí luận về dân tộc.....................................................................2
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.....................................................2
1.1.2. Đặc điểm dân tộc Việt Nam.........................................................................2
1.2. Một số cơ sở lí luận về tôn giáo....................................................................4
1.2.1. Khái niệm, tính chất của tôn giáo.................................................................4
1.2.2. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam.....................................................................5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY.................................................................................................6
2.1. Mặt tích cực...................................................................................................6
2.2. Mặt tiêu cực...................................................................................................9
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO...13
3.1. Phạm vi Đảng, Nhà Nước và các cấp chính quyền...................................14
3.2. Phạm vi quần chúng nhân nhân................................................................15
KẾT LUẬN.........................................................................................16

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................17