Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay | Tiểu luận Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay | Tiểu luận Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 25734098
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN
KẾT QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN
LỚP: IT-VUW 02
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Mai Lương
Sinh viên thực hiện: Phạm Hải Minh - 20207689
Trịnh Quang Duy - 20207667
Trương Đình Chiến - 20207659
lOMoARcPSD| 25734098
Hà Nội, năm 2021
Mục Lục
Contents
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ ........................................ 3
1.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả ............................................................................ 3
1.2. Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện .................................................. 4
1.3. Tính chất của mối quan hệ nhân quả.......................................................................... 5
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN
NHÂN – KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................. 7
2.1.Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả ...................................... 7
2.1.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả,
còn kết quả bao giờ cũng có sau nguyên nhân, khi nguyên nhân đã bắt đầu thực hiện,
đãbắt đầu tác động ............................................................................................................ 7
2.1.2.Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có thể ra
đời từ rất nhiều nguyên nhân ............................................................................................ 8
2.1.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân .............................................. 9
2.1.4. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau ....................................... 10
2.2. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................................ 11
Chương 3: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong
quá trình học tập của sinh viên hiện nay ............................................................................. 13
3.1. Thực trạng qúa trình học tập của sinh viên hiện nay ............................................. 13
3.2. Vận dụng mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù vào quá trình học tập của
sinh viên .............................................................................................................................. 15
3.2.1. Phạm trù nguyên nhân trong quá trình học tập của sinh viên .............................. 15
3.2.2. Phạm trù kết quả trong quá trình học tập của sinh viên ....................................... 16
3.2.3. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả ....................................................................... 16
KẾT LUẬN............................................................................................................................. 17
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................. 18
lOMoARcPSD| 25734098
1
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Triết học xuất hiện vào khoảng từ thế kỷ VIII-VI TCN, ở cả phương Đông và
phương Tây. Vào thời kỳ Hy Lạp cổ đại,triết học kinh điển phát triển mạnh mẽ.
Người Hy Lạp cổ đại gọi Triết Học là philosophia (có nghĩa là tình yêu sự thông
thái).Triết học hthống tri thức luận chung nhất của con người về thế giới
ấy. Triết học hình thái hội,vì thế từ khi ra đời Triết học Mác- nin đã trở
thành cơ sở lý luận cho mi khoa học khác và có vai trò tích cực trong hoạt động
đời sống xã hội. Những quy luật triết lý mà Triết học Mác-Lê nin phát hiện ra đã
giúp con người ta nhận thức đúng đắn hơn về thế giới khách quan, thông qua hệ
thống các khái niệm quy luật, phạm trù để từ đó trau dồi để hoàn thiện bản
thân và sống ch cực với xã hội.
Khi học về Triết học Mác nin- nhà chủ nghĩa duy vật, ta nhận thấy rất
nhiều những quan điểm đúng đắn mà ông đã đưa ra. Một trong số đó phải kể đến
mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Trong sự vận động ca thế
giới vật chất, mối liên hệ nguyên nhân kết quả, gọi tắt là mối quan hệ nhân-
quả sự lặp đi lặp lại nhiều nhất, phổ biến nhất. mối liên hệ vốn của
thế giới vật chất, mang tính khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người. thể nói,mối liên hệ nhân quả mối liên hệ tự nhiên đầu tiên
được phản ánh vào đầu óc con người. Bất kỳ một sự vận động nào trong thế giới
vật chất này suy cho cùng đều là những mối liên hệ nhân quả,nó trong những
hoàn cảnh, hình thái khác nhau. Mối quan hệ đó còn được thể hiện trong vấn đề
học tập của sinh viên hiện nay mà chúng ta còn chưa được hiểu rõ. Chính vì vậy,
nhiệm vụ của nhận thức khoa học phải tìm ra nguyên nhân cuả những hiện
tượng trong tự nhiên,xã hội và tư duy để giải thích các hiện tượng đó. Từ những
lý do trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài IV “Vận dụng mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay” để
làm tiểu luận kết thúc môn học. Đây năm đầu tiên chúng em được làm tiểu
lOMoARcPSD| 25734098
2
luận, với những giới hạn về kiến thức chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót, mong thầy, thể tận tình góp ý để sinh viên chúng em hoàn thiện n
những kiến thức của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ vấn đề về cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả, mối quan hệ và sự chuyển
hóa giữa chúng trong quan niệm duy vật biện chứng của Triết học Mác Lê nin;
từ đó vận dụng vào quá trình học tập ca sinh viên hiện nay
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả, mối quan hệ biện chứng
của cặp phạm trù,sự chuyển hóa của cặp phạm trù, quá trình học tập của
sinh viên hiện nay
Phạm vi nghiên cứu: những tài liệu cụ thể, chính thống trên các trang
mạng hoặc sách vở, các bài viết có liên quan; sự tìm hiểu ở đời sống hiện
thực
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
sở luận: Đưa ra được các khái niệm cụ thể: Khái niệm nguyên nhân,
kết quả, từ đó phân tích liên hđưa ra những vấn đề cần nghiên cứu để giải
quyết vấn đề đó
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp, phân tích, chứng minh,
phương pháp logic và lịch sử,..
5.Ý nghĩa vấn đ
Thông qua cặp phạm tnguyên nhân-kết quả, giúp ta hiểu được mối quan hệ
biện chứng giữa chúng trong sự vận động của thế giới vật chất này. nguyên
nhân sẽ sinh ra kết quả, tình hình học tập của sinh viên cũng vậy, gieo nhân
nào thì gặt quả ấy vậy nên chúng ta không thể xem nhẹ cặp phạm trù nhân-quả
trong cuộc sống hiện tại.
lOMoARcPSD| 25734098
3
6. Kết cấu tiểu luận
Được chia làm 3 phần: Mở đầu, Nội Dung và Kết quả Trong
đó Nội dung chia làm 3 chương:
Chương 1: Cặp phạm trù Nguyên nhân và Kết quả.
Chương 2: Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù Nguyên nhân – Kết quả và
ý nghĩa phương pháp luận.
Chương 3: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân kết quả
trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ.
1.1. Khái niệm nguyên nhân và kết qu
-Nguyên nhân: Là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau,gây ra một biến đổi nhất địnho
đó
-Kết quả: Là một phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân và kết quả,ta có những ví dụ sau:
+Sự tác động qua lại của cung cầu đến quá trình thực hiện giá cả (nguyên nhân)
của hàng hóa khiến cho giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa (kết quả)
+Đưa nước biển vào ruộng, nhờ sự tác động của ánh nắng mặt trời giúp nước biển
bốc hơi và tạo thành muối
Tuy nhiên ta cần lưu ý, không nên hiểu nguyên nhân, kết quả nằm ở hai sự vật
hoàn toàn khác nhau. Ví dụ như dòng điệnnguyên nhân của ánh sáng đèn; hay
lOMoARcPSD| 25734098
4
giai cấp sản là nguyên nhân của việc cách mạng vô sản,.. Đó những cái hiểu
sai lầm về nguyên nhân kết quả. Nếu hiểu như vậy sẽ dẫn đến cho rằng nguyên
nhân của một sự vật hiện tượng nào đấy luôn nằm ngoài sự vật hiện tượng đó và
cuối cùng nhất định lại phải thừa nhận nguyên nhân của thế giới vật chất nằm
ngoài thế giới vật chất, tức là nó sẽ nằm trong thế giới tinh thần.
1.2. Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện
-Nguyên cớ: khác với nguyên nhân, đó một sự kiện nào đó trực tiếp xảy ra
trước kết quả, liên hệ với kết quả nhưng chỉ liên hệ bên ngoài không bản
chất.
Ví dụ: +Trung Quc lấy cớ giải giáp quân đội Nhật để vào xâm lược nước ta
+ Sinh viên A nộp bài muộn nguyên nhân không chịu hoàn thành bài sớm nhưng
lại lấy nguyên cớ là nhà mất mạng không kịp gửi bài.
-Điều kiện: hiện tượng cần thiết để nguyên nhân phát huy tác động. Trên
sở đó gây ra một biến đổi nhất định. Nhưng bản thân điều kiện không phải nguyên
nhân, điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
dụ: +Canxi và khí cacbonat là nguyên nhân để tạo ra đá vôi nhưng cần phải
điều kiện là nhiệt độ thích hợp.
+Nước biển ngưng tụ là nguyên nhân tạo ra muối nhưng phải có điều kiện là ánh
nắng mặt trời
+Hạt thóc nảy mầm nguyên nhân do yếu tố bên trong hạt thóc tác động lẫn
nhau, nhưng muốn hạt nảy mầm cần phải có điều kiện là nhiệt độ, độ ẩm,..
Nguyên cớ điều kiện không sinh ra kết quả ,mặc xuất hiện cùng
với nguyên nhân
dụ: Đế quốc Mỹ dùng máy bay đánh phá miền Bắc Việt Nam. Trong trường
hợp này, Nguyên nhân chính bản chất tàn ác của đế quốc Mỹ,Nguyên cớ là gây
lOMoARcPSD| 25734098
5
sự kiện vịnh bắc bộ tháng 8/1964, điều kiện quân đội hùng mạnh, khí tối
tân,hiện đại, kết quả của nó chính là đánh phá miền Bắc Việt Nam.
1.3. Tính chất của mối quan hệ nhân quả
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả tính khách
quan,tính phổ biến và tính tất yếu.
-Tính khách quan: Không có sự vật hiện tượng nào không có nguyên nhân mà
chỉ chúng ta chưa tìm ra nguyên nhân mà thôi; không có sự vật hiện tượng nào
không sinh ra kết quả mà ch có chúng ta chưa tìm ra kết quả mà thôi.
thể nói, tính khách quan của mối liên hệ nhân quả cái vốn của bản thân
sự vật ,không phụ thuộc vào ý thức con người. Dù con người biết hay không biết
thì mọi sự vật trong thế giới này luôn luôn vận động, tác động lẫn nhau sự
tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. thế mối quan hệ này luôn
mang tính khách quan.
dụ: Chăm chỉ học tập sẽ giúp ta tích trữ thêm nhiều kiến thức, giúp bản thân
học tiến bộ hơn,nhưng việc chăm chỉ này cần phải có một quá trình tích lũy chứ
không phải ngày một ngày hai mà được
-Tính phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng đều nảy sinh từ những sự vật hiện tượng
khác. Cái sản sinh ra cái khác được gọi là nguyên nhân;cái được sinh ra gọi là kết
quả. Tóm lại, tính phổ biến chínhnguyên tắc quyết định luận: Tất cả mọi hiện
tượng trong tnhiên trong hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất
định.
dụ: +Một người sức khỏe tốt nhờ chế đăn uống dinh dưỡng tập
luyện thể dục, vậy người sức khỏe tốt đó chính kêt quả của quá trình ăn uống
và tập luyện đó.
+Một người có sức khỏe yếu là kết quả của việc ăn uống,ngủ nghỉ không đúng
cách, ít thể dục thể thao, vậy ăn uống,ngủ nghỉ,tập luyện thể dục thể thao ít,không
đúng cách là nguyên nhân gây nên sức khỏe yếu.
lOMoARcPSD| 25734098
6
-Tính tất yếu: Không nguyên nhân nào không dẫn đến kết quả nhất định; và
không có kết quả nào không có nguyên nhân.
Cùng một nguyên nhân như nhau, trong những điều kiện, hoàn cảnh giống
nhau nhất định sẽ nảy sinh các kết quả như nhau.
dụ: + Hạt thóc gieo xuống những mảnh ruộng khác nhau, thời vụ khác
nhau thì sẽ cho ra cây lúa chứ không thể ra cây ngô, khoai,sắn được.
Nhưng thực ra trong thế giới vật chất này không bao giờ những điều kiện
hoàn cảnh giống nhau, những tác động hoàn toàn giống nhau bởi thế giới này
luôn luôn vận động biến đổi không ngừng. Một triết gia Hy Lạp cổ đại
Heraclitus đã từng nói “không ai tắm hai lần trên một dòng sông”, thể hiểu
rằng vạn vật trên thế giới này luôn vận động biến đổi, không có thứ gì tồn tại lâu
hơn một khoảnh khắc. thể lần tắm một một khúc gỗ trôi nhưng đến lần
hai đã không còn nữa. Hàm ý trong câu nói của ông chính là dòng sông lần tắm
một với dòng sông lần tắm hai hai dòng sông khác nhau. Áp dụng vào chính
con người, cùng bạn nhưng sinh ra bạn chẳng may xấu xí, bạn đi phẫu thuật
thẩm trở nên xinh đẹp. Khi đó bạn không còn bạn nữa. Thực tế cho thấy
nhan sắc của bạn với tư cách là kết quả,được sinh ra từ những nguyên nhân khác
nhau. Mỗi sự vật hiện tượng khikết quả được sinh ra bởi những nguyên nhân
khác biệt, thậm chí nguyên nhân đó thể giống nhau về mặt chủng loại. Mặt
khác, những điều kiện cũng không bao giờ được lặp lại hoàn toàn, do đó sẽ sinh
ra nhiều kết quả độc đáo. Mỗi một kết quả chính một thực tại độc đáo, sẽ
không lặp lại trong bất k đâu, bất kỳ thời gian nào.
lOMoARcPSD| 25734098
7
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA CẶP PHẠM TRÙ
NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
2.1.Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả.
2.1.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước
kết quả, còn kết quả bao giờ cũng có sau nguyên nhân, khi nguyên nhân đã bắt
đầu thực hiện, đã bắt đầu tác động.
Trong quan hệ nhân-quả, thì bao giờ sự tác động của nguyên nhân cũng sẽ sinh
ra kết quả. dụ như một người không chấp hành luật lệ giao thông nghiêm
chỉnh,vượt đèn đỏ ,lạng lách, đánh võng,kết quả là bị tại nạn giao thông; hay bão,
lũ lụt, hạn hán là nguyên nhân gây ra kết quả thiệt hại mùa màng, đời sống nhân
dân; Không chu lắng nghe giáo viên giảng bài kết quả không hiểu bài,…
Tuy nhiên chúng ta cần phân biệt không phải cứ sự vật nào có trước sự vật thứ
hai, thì được coi là biểu hiện nhân quả:
dụ như: +Ngày trước đêm nhưng ngày không phải nguyên nhân sinh ra
đêm
+Mùa đông có sau mùa thu nhưng mùa đông không phải là kết quả của a thu
đây chúng ta cần để ý để phân biệt mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả.
Hai hiện tượng, hai mùa khác nhau, hiện tượng,mùa trước không phải nguyên
nhân sinh ra hiện tượng, mùa sau, sự tác động của chúng không liên quan
đến sxuất hiện cái sau. Ngày không sinh ra đêm mà là do trái đất hình cầu và tự
quay quanh trục, nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa,nửa được chiếu sáng
ngày, nửa không được chiếu sáng đêm. Cũng như mùa thu không sinh ra mùa
đông, nguyên nhân sinh ra mùa chính do trục trái đất nghiêng với mặt phẳng
quỹ đạo không đổi phương trong không gian, thời kỳ bán cầu Bắc ngả về
phía mặt trời, có thời kỳ bán cầu Nam ngả về phía mặt trời, hai bán cầu có sự thu
nhận ánh sáng lượng bức xmặt trời khác nhau, gây nên các đặc điểm riêng
khác nhau về thời tiết, khí hậu,tạo nên các mùa .
lOMoARcPSD| 25734098
8
Mặc nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng không phải cứ nguyên nhân vừa
được sinh ra thì đã có ngay kết quả, mà phải cần có yêu tố nữa là điều kiện. dụ
như quá trình ngưng tụ của nước biển để tạo thành muối, nhưng nếu như không
có ánh nắng mặt trời thì sẽ không có hiện tượng bay hơi và làm thành muối. Hay
một dụ khác, khi ta trồng hoa, một mầm hoa tốt có đủ khả năng sinh trưởng tốt
nhưng thiếu đi điều kiện là nhiệt độ, đẩm,ánh sáng phù hợp,..thì cây hoa đó sẽ
không thể phát triển được, dần dần sẽ chết. Vậy nên, điều kiện đóng vai trò cũng
rất quan trọng trong mối quan hệ nhân-quả, khác với nguyên nhân nhưng
lại quyết định nguyên nhân nào sinh ra kết quả nào. Trong nhiều trường hợp,
dụ hai chiếc áo như nhau, nhưng một chiếc áo thường xuyên được giặt bằng tay
và một chiếc áo thường xuyên giặt máy, theo thời gian, chiếc áo giặt máy sẽ nhìn
hơn chiếc giặt tay, chất lượng áo cũng đi xuống, sần sùi nhanh hỏng. Vậy
do điều kiện giặt khác nhau mà hai chiếc áo có kết quả khác nhau. Có thể thấy,dù
cùng một nguyên nhân nhưng trong điều kiện không giống nhau scho ra
những kết quả khác nhau.
2.1.2.Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có
thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân.
Trong thực tế , mối quan hệ nhân-quả được biểu hiện hết sức phức tạp. Một
nguyên nhân thể sinh ra rất nhiều kết quả. dụ như đốn gỗ trong rừng, những
kết quả làm thành giấy để viết, làm đồ dùng, thứ hai rừng bị chặt phá thiệt
hại nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến người dân và những con thú đang sinh sống
trong khu rừng đó, thứ ba chặt rừng gâylụt sau những trận mưa to ,sạt lở đất,
gây thiệt hại tới người của...; ví dụ khác xrác thải bừa bãi gây lên rất nhiều
hậu quả nghiêm trọng như ảnh hưởng đến sức khỏe của con người trong rác tải
chứa hàm lượng hữu lớn, khi phân hủy sẽ gây hôi,thối làm ô nhiễm môi trường
không khí, nước, đất,..gây nên nhiều bệnh truyền nhiễm cho con người, thường
xuyên ngửi mùi rác thải gây hại cho đường hấp, hệ sinh thái trong nước của
các ao hồ bị hủy diệt, rác thải bừa bãi gây mất mỹ quan,...
lOMoARcPSD| 25734098
9
thể thấy một nguyên nhân thể sinh ra nhiều kết quả: kết quả chính,
kết quả phụ;kết quả cơ bản,kết quả không cơ bản; kết quả trực tiếp, kết quả gián
tiếp; có kết quả xấu, kết quả tốt.
Tiếp theo, một kết quả thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân. dụ công cuộc
cách mạng nước ta đã giành được thắng lợi gồm rất nhiều nguyên nhân. Đó là sự
quyết tâm của dân tộc, sự ủng hộ của các nước trên thế giới, sự lãnh đạo tài tình
của đảng; dụ khác: Hiện tượng băng tan, nguyên nhân thứ nhất do trái đất ngày
một nóng lên, lượng lớn khí metan được phát thải quá mức cho phép, đây là loại
khí nhà kính giữ nhiệt, hiện tượng núi lửa phun trào,nhiệt độ trung bình của trái
đất nóng lên sẽ làm băng Nam cực Bắc cực tan ra. Đây nguyên nhân tự
nhiên còn nguyên nhân nhân tạo nằm chính con người. Con người xả khí thải
ra môi trường, khí thải từ nhà máy, xí nghiệp, giao thông. Chặt phá rừng bừa bãi
gây nên biến đổi khí hậu toàn cầu, hiệu ng nhà kính… rất nhiều nguyên nhân
gây nên một kết quả. Trong thực tiễn chúng ta cần phải nắm rõ những vấn đề này
để có cái nhìn toàn diện hơn về mối liên hệ nhân quả. Sẽ nguyên nhân chính,
nguyên nhân phụ; nguyên nhân chủ quan,nguyên nhân khách quan; nguyên nhân
trực tiếp,nguyên nhân gián tiếp; nguyên nhân bên trong,nguyên nhân bên ngoài.
Khi các nguyên nhân tác động cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác động của
từng nguyên nhân tới sự hình thành kết quả không giống nhau cho nên chúng ta
cần phải biết phân loại,tác dụng của từng nguyên nhân đối với việc hình thành kết
quả. Các nguyên nhân tác động cùng chiều sẽ đẩy nhanh sự hình thành kết quả.
Ngược lại nếu nguyên nhân tác động theo các hướng khác nhau sẽ cản trở sự hình
thành của kết quả.
2.1.3. Sự tác đng trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.
Kết quả là do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh
hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai chiều
hướng: Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (chiều tích cực); hoặc kìm hãm,
cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (chiều tiêu cực). Ví dụ: Một thanh sắt vừa
lOMoARcPSD| 25734098
10
được nung đỏ, ta đem nhúng vào chậu nước nguội, lúc này nhiệt độ trong chậu
nước sẽ tăng lên. Đến một lúc nào đó, nhiệt độ trong chậu nước tăng sẽ kìm hãm
tốc độ tỏa nhiệt củ thanh sắt; dụ khác: Trình độ dân tthấp, khoa học kỹ thuật
kém phát triển dẫn đến kinh tế kém phát triển, ít đầu cho giáo dục, kìm hãm
sản xuất phát triển. Ngược lại, trình độ dân trí cao, khoa học kỹ thuật phát triển
là kết quả của chính sách phát triển kinh tế và đầu tư giáo dục đúng đắn. Dân chí
cao có tác động tích cực đến sự thúc đẩy sản xuất phát triển, kinh tế và giáo dục
phát triển.
Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân ý nghĩa cùng quan
trọng trong thực tiễn, giúp những người làm lãnh đạo, làm ăn lớn cái nhìn
đúng, sự đánh giá toàn diện trên mọi mặt. Phải nhìn nhận được toàn bộ hậu quả
khi đề ra một chính sách nào đó, một dự án nào đó. Ví dụ, một nhà đầu tư đất đai
đã nhắm trúng những bãi đất khả năng trong tương lai, bra một số tiền khổng
lồ để thu mua và quy hoạch chúng, thời gian sau, khu đất đấy đã được xây dựng
thành khu đô thị sầm uất, phố xá được sửa sang, giá đất tăng vọt, phát triển được
nhiều ngành nghề dịch vụ, tiện lợi với người dân,.. những kết quả đó cho thấy đó
là một sự đầu tư đúng đắn. Nó tạo điều kiện cho việc tiếp tục xây dựng, mở rộng
quy mô, mang lại nhiều kết quả tích cực hơn.
2.1.4. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị t cho nhau.
Nguyên nhân kết quả thể thay vị trí cho nhau. Cái trong quan hệ này
nguyên nhân nhưng vẫn là nó trong quan hệ khác lại kết quả.Nguyên nhânkết
quả là một chuỗi liên tục, không có điểm bắt đầu và điểm kết thúc.Vì thế quan h
nhân quả không phải là sự đứt đoạn luôn biến đổi liên tục trong thế giới
vật chất này. Ví dụ như con người có ý thức bảo vệ môi trường tốt, không gây ô
nhiễm hủy hoại môi trường nguyên nhân để đưa đến môi trường sẽ trở nên
trong sạch, đẹp đẽ. Tđây môi trường trong sạch sẽ lại nguyên nhân mối
quan hệ này dẫn đến kết quả sự phát triển kinh tế, đất nước vững mạnh, con người
được sống khỏe mạnh, cái nhìn thiện cảm đổi với bạn quốc tế,.. Tiếp tục
lOMoARcPSD| 25734098
11
chuỗi liên tục của mối liên hệ nhân-quả, là đời sống vật chất, tinh thần được nâng
lên dần được cải thiện…; dụ: Con nguyên nhân sinh ra quả trứng,
nhưng trong mối quan hệ khác quả trứng lại là nguyên nhân sinh ra con gà,..
Vậy nên,trong những điều kiện nhất định nào đó, nguyên nhân-kết quả thể
chuyển hóa lẫn nhau vì thế giới vật chất này là vô cùng vô tận, chuỗi nhân quả là
cùng, không bắt đầu cũng chẳng kết thúc. vậy muốn biết đâu
nguyên nhân, đâu là kết quả chúng ta phải đặt chúng vào trong một mối quan hệ
xác định.
2.2. Ý nghĩa phương pháp luận
-Trong nhận thức thực tiễn không thể phủ định quan hệ nhân quả,cần tôn
trọng tính khách quan, tính tất yếu của mối quan hệ nhân-quả.Trong hiện thực
không thể tồn tại những sự vật,hiện tượng,quá trình biến đổi, tác động không
nguyên nhân. Điều đó đòi hỏi, con người khi đứng trước một sự vật hay hiện
tượng nào đó phải đi tìm,khám phá ra nguyên nhân của sự vật, hiện tượng đó,
trong thế giới khách quan này, chỉ có cái con người chưa biết đến, chứ không có
con người không thể biết được. Nguyên nhân cũng vậy. Một dụ chứng
minh: Trước đây, bách khoa toàn thư Britannica đã từng đưa ra một ví dụ”người
ta cho rằng phô mai và bánh mỳ được để ở góc tối có khả năng sinh ra chuột,chứ
không phải thu hút chuột. Thịt đang phân hủy có thể sinh ra dòi.” Đến tận thế kỷ
17 con người vẫn tin vào điều đó. Nhưng mãi cho đến khi nhà khoa học Francesco
Redi chứng minh thịt không sinh ra dòi, nguyên nhân dòi do ruồi đẻ trứng
trên thịt.
-Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo điều kiện cho nguyên nhân đó
phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn cho hiện tượng nào đó mất đi thì phải làm
mất nguyên nhân tồn tại của nó. dụ: Muốn cho quần áo được phơi khô,cần
phải có điều kiện là ánh nắng mặt trời. Vậy ánh nắng mặt trời nguyên nhân gây
khô quần áo và cũng là điều kiện để nguyên nhân đó được phát huy tác dụng của
mình. Ngược lại, hiện tượng béo phì nguyên nhân là do ăn quá nhiều đồ dầu mỡ,
lOMoARcPSD| 25734098
12
thức ăn nhanh không tốt cho sức khỏe,không tập luyện thể dục thể thao. Muốn
không béo phì phải ăn nhiều rau xanh, những thức ăn chứa vitamin, uống nhiều
nước lọc, không ăn đồ dầu mỡ, đồ ăn nhanh,thức uống ga, và thường xuyên
tập thể dục…
-Phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng
đắn,phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Một sự vật,hiện tượng thể do nhiều
nguyên nhân sinh ra,mỗi nguyên nhân đều vị trí khác nhau trong việc hình
thành kết quả,vậy nên phải biết phân loại nguyên nhân để thể đánh giá đúng
vị trí, vai trò của từng nguyên nhân trong việc hình thành nên kết quả. Đồng thời
phải nắm được những tác động cùng chiều hoặc ngược chiều nhằm tạo ra sức
mạnh và hạn chế những nguyên nhân nghịch chiều.
-Trong nhận thức và thực tiễn cần cái nhìn toàn diện lịch sử cụ thể khi
nghiên cứu hiện tượng chứ không được vội vàng kết luận về nguyên nhân của
hiện tượng đó.
Tiểu kết chương 2: Mối quan hệ nhân quả mối quan hệ phổ biến nhất trong
thế giới hiện thực, vai trò to lớn trong việc hình thành nên nhận thức của chúng
ta. Trên tất cả các lĩnh vực như trong tự nhiên, trong xã hội, trong vật lý,hóa học,
trong đời sống xã hội,kinh tế,chính trị ,văn hóa,.. chúng đều có mối liên hệ cụ thể
với quan hệ nhân quả. lĩnh vực nào, thì luôn đòi hỏi con người phải tìm
hiểu,nghiên cứu đkhắc phục,tránh những hậu quả xấu do các tác động gây ra.
Chúng ta cũng bắt gặp rất nhiều những câu ca dao,tục ngữ nói về phạm trù nhân
quả như ở hiền gặp lành, có công mài sắt có ngày nên kim, ăn lắm hay no, lo lắm
hay phiền, sinh sự sự sinh,gieo gió gặt bão,.. Chung quy lại, mối quan hnhân-
quả là những cơ sở lý luận rất quan trọng để ta có thêm những bài học trong quá
trình hoạt động thực tiễn.
lOMoARcPSD| 25734098
13
Chương 3: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay.
3.1. Thực trạng qúa trình học tập của sinh viên hiện nay
Việc hc tập của sinh viên hiện nay là đang là vấn đề mà nhà nước quan tâm
nó quyết định đến tương lai của xã hội, của sự phát triển đất nước và của mỗi
nhân sinh viên. Nói về vấn đề giáo dc ở bậc Đại Học, nếu như sinh viên học tốt,
khả năng ra trường kiếm việc làm cao, người ta sẽ nói rằng môi trường giáo dục
đó tốt, đào tạo cho sinh viên cả kiến thức kỹ năng. Ngược lại, nếu như sinh
viên yếu kém, sẽ lại đổ lỗi do thiếu trang thiết bị học tập, phong cách giảng dạy,
giảng viên yếu kém,không đào tạo kỹ năng cho sinh viên,..nhưng họ lại quên đi
một điều rằng thái độ của sinh viên trong học tập mới quyết định được sinh viên
đó có thành công hay không. Sinh viên hiện nay xu hướng hc chỉ để đối phó,
số sinh viên học với thái độ tích cực chỉ chiếm 30 % ( theo khảo sát của báo chí
tuổi trẻ).
Nhiều sinh viên đã vất vả bỏ công sức để học tập, để trau dồi kiến thức những
năm phổ thông chỉ để giành cho mình một tấm bước vào ngưỡng cửa Đại
học. Đó là cả một quá trình, cả một quãng đường vất vả nặng nhọc. Vì thế nhiều
sinh viên rất biết trân trọng giây phút được ngồi trên ghế Đại Học, kiếm cho mình
những con điểm khá giỏi, lấy cho mình những vé học bổng trong mơ. Ngược lại,
không ít sinh viên đã tra lười học, mãn nguyện với kết quả của mình. Lên Đại
học với tâm ăn chơi, đua đòi, đi học cho bằng bạn bằng bè. Sự lười học dẫn
đến tâm chán học, không nghe giảng viên giảng bài, về nlại không chịu học,
làm bài tập,gây nên một lỗ hổng về kiến thức. Vì không học nên đến lúc thi, sinh
viên sẽ rơi vào trạng thái không biết nên học gì, học cũng không hiểu bản chất
vấn đề, sinh viên đã chọn cách học vẹt, học đối phó,quay cóp,..đđược điểm, và
thi cho qua môn là xong.Rồi cái tình trạng lười học cứ kéo dài suốt 4 năm thậm
chí 5 năm mà không biết dừng lại, lười học trở thành “căn bệnh nan y” khó chữa.
Rồi sau này khi ra trường, tự hỏi bản thân sẽ làm cho đất nước, cho hội đây?
lOMoARcPSD| 25734098
14
Thế mới thấy, lười học tuy là vấn đề quá quen thuộc nhưng không hề nhỏ bé,cần
phải loại trừ sớm nơi giảng đường.
Nhiều sinh viên vào Đại Học chỉ áp lực từ gia đình, đôi khi trở nên mông
lung, không định hình được tương lai, không biết nên học ngành gì, ngành mình
chọn liệu có phù hợp hay với khả năng của mình hay không. Ngược lại có nhiều
sinh viên khi ngồi trên ghế phổ thông đã tìm ra điểm mạnh của mình, chọn ngành
mình yêu thích hoặc ngành phù hợp với bản thân.
Sinh viên không thực sự tự học, lười đọc sách. Với tâm “nghỉ xả hơi”, ung
dung suốt cả học kỳ để rồi gấp rút ôn thi ngày cuối. Nhiều trường Đại Học, cao
đẳng 5 năm trở lại đây đã thay đổi phương thức dạy học từ niên chế sang tín chỉ.
Điều này giúp sinh viên thể học theo năng lực của mình, sinh viên phải luôn
chủ động trong vấn đề học tập. Vì nhiều sinh viên luôn lơ là việc học, học để thi,
thi không được thì học lại,.. Nhiều sinh viên học chỉ để lấy bằng cấp, không
có chút thực lực nào đang là vấn đề đáng lo ngại.
Nhiều sinh viên đã buộc phải thôi học, hoặc đi học nợ quá nhiều môn, tín
chỉ chỉ xu hướng đi làm kiếm thêm thu nhập. Dành quá nhiều thời gian cho
việc đi làm, không theo kịp được chương trình trên lớp. Nhưng do này cũng
không hẳn ở tất cả bộ phận sinh viên. Bởi nhiều sinh viên cũng vừa đi làm vừa
đi học, họ vẫn đảm bảo được kết quả học tập và kiến thức của mình mt cách tốt
nhất.
Nếu như phương pháp dạy học bậc Phổ thông giáo viên luôn quan tâm,
giảng giải tận tình,bù đắp lỗ hổng cho sinh viên thì bậc Đại học lại khác xa hoàn
toàn, giảng viên chỉ người hướng dẫn,đưa ra những tài liệu cần thiết cho sinh
viên tham khảo, sinh viên phải ý thức tự học, tự tìm hiểu,và trong những bài
giảng phải nói được những quan điểm cuả mình, đặt câu hỏi cho giáo viên. Nhưng
nhìn chung nhiều sinh viên vẫn quen nếp học tập cũ, bị thụ động trong học tập
nơi giảng đường.
lOMoARcPSD| 25734098
15
3.2. Vn dụng mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù vào quá trình học
tập của sinh viên.
3.2.1. Phạm trù nguyên nhân trong quá trình học tập của sinh viên
-Nguyên nhân sinh viên học tập tốt nơi giảng đường đại học là do những sinh
viên đó luôn ý thức học tập, tự học, biết trân trọng quãng thời gian ôn thi vất
vả để thể đỗ vào ngôi trường mình ước, biết nghĩ đến tương lai của bản
thân, gia đình,và hội; muốn thành công trong cuộc sống, tích y thêm nhiều
kiến thức và kỹ năng mới,do những động viên,khích lệ,ủng hộ từ gia đình,...
-Nguyên nhân gây ra tình trạng lười học sinh viên chủ yếu do không tự
giác trong học tập, gia đình không quản tốt, Đại Học không quá khắt khe v
việc đến lớp như cấp 3 nên nhiều sinh viên luôn bỏ tiết, tự cho phép mình nghỉ
không do, đi học chỉ để cho có, kiến thức không chịu tiếp thu. Cuộc sống xa
nhà được tự do thoải mái, không chịu sự quản từ gia đình, suốt ngày ăn chơi
đú đởn, không ý thức học hành. Đại Học không ép sinh viên học đó ý
thức chính mỗi sinh viên,nhiều sinh viên thế đã không nlực, ung dung thoải
mãi trong suốt cả kỳ rồi lại ba chân bốn cẳng chạy những ngày cuối khi thi, luôn
nghĩ học bây giờ là quá sớm rồi lại phải nói chữ “giá như..”!
-Nguyên nhân sinh viên lười học còn do ý thức chủ quan, nhiều sinh viên cho
rằng học như vậy đủ nhưng thực chất trên đời này kiến thức tận, những
thứ bạn học chỉ như những hạt cát nhỏ trên sa mạc thôi. Thế sinh
viên lại cho mình cái quyền được nghỉ ngơi, được ăn chơi xả hơi sau 12 năm đèn
sách. Đó là sự lãng phí thời gian mà sau này bạn không thể nào lấy lại được.
-Nguyên nhân sinh viên bỏ học, học lại nhiều do tính tự giác trong học tập
của sinh viên ngày càng thấp, chán nản trong học tập, chịu sự tác động của bạn
bè, làm thêm kiếm tiền quá sớm.Nhiều sinh viên suốt ngày chỉ cắm mặt vào game,
hoặc yêu đương bỏ việc học.Sinh không đảm bảo được điểm số, học đối
phó, học vẹt trong các kỳ thi, nợ môn và hc lại ngày càng nhiều,.. -Nguyên nhân
gây nên trì trệ trong học tập của sinh viên do sinh viên luôn dựa dẫm vào các
lOMoARcPSD| 25734098
16
tài liệu giảng viên đưa, luôn ỷ lại vào bạn bè khi làm việc nhóm, không chịu
bỏ công sức, bỏ óc sáng tạo,không chủ động, chỉ biết dựa dẫm vào người khác
mà không tự mình ngiên cứu học hỏi. Và trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh về
năng lực và óc sáng tạo rất khắc nghiệt, việc bỏ ng sức sự sáng tạo sẽ
quyết định đến tương lai của bạn sau này.
3.2.2. Phạm trù kết quả trong quá trình học tập của sinh viên
Phạm trù kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay, đối với những
sinh viên tích cực trong học tập, kết quả nhận được thi qua môn đạt điểm
cao,không bị nợ môn, tích lũy được nhiều kiến thức kỹ năng, khả năng giành
được học bổng, gia đình thào, bản thân cũng không cảm thấy xấu hổ, tự ti,
hội việc làm tốt trong tương lai, mức lương hấp dẫn, hội tiếp xúc mở
mang tri thức ngày càng rộng…
Đối với những sinh có thái độ lười học, không chịu tự học, ỷ lại, thụ động, kết
quả lực học ngày một sa sút, không đáp ứng được kiến thức bài giảng, không
có kỹ năng ,tình trạng nợ môn, học lại, gây lãng phi thời gian, tiền bạc, công sức
của bản thân của gia đình. Không ra được khỏi trường, trường hợp may mắn
ra trường nhưng lại không kiến thức chuyên môn để phục vụ cho kiếm việc
làm trong tương lai, không các kỹ năng cần thiết, gây ra thất nghiệp, không
kiếm ra tiền, làm những công việc nặng nhọc nhưng lương bạc bẽo. Nhiều trường
hợp còn dây vào các tệ nạn xã hội, đánh mất cả tương lai phía trước. Nhiều sinh
viên phải sống trong dày vò, hối hận, giá như mình học,giá như thế này thế
kia,..nhưng tất cả đã muộn khi chúng ta bước chân ra khỏi ngưỡng cửa giảng
đường…
3.2.3. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả
Nguyên nhân luôn trước kết quả, dụ như nguyên nhân sinh viên có ý thức
học tập, lắng nghe, tiếp thu ý kiến giảng viên, tự học thì kết quả sinh viên đó
thêm được kiến thức, phục vụ được cho công việc, lợi ích ở tương lai.
lOMoARcPSD| 25734098
17
Ngược lại, nguyên nhân sinh viên không có ý thức học tập, lười học dẫn đến kết
quả sinh viên mất đi kiến thức, nợ môn, học lại, tốn thời gian tiền bạc, công
sức,.. Dần dần từ nguyên nhân này lại nguyên nhân khác, chúng tính sản
sinh ra nhau, nmôn ngày càng nhiều gây chán nản trong học tập, mất đi động
lực do đó mà sinh viên trở nên lười học.
Nguyên nhân sinh ra sự lười học cùng đa dạng: sinh viên không tự học, thiếu
đi động lực, học ngành mình không thích, áp lực gia đình, bạn bè lôi kéo, thói
quen ý lại, đi làm thêm, chương trình học quá nặng nề,chưa thực sự phù hợp hoặc
cách giảng dạy không gây hứng thú cho sinh viên.
Những nguyên nhân cùng chiều sẽ nhanh dẫn tới sự hình thành kết quả. Đúng
vậy, từ những nguyên nhân từ chính bản thân là không chịu học,từ phía gia đình
ép buộc, môi trường sống tiếp xúc với những người bạn ham chơi, lười học thì
việc mất đi kiến thức, không nhìn thấy tương lai, sa ngã vào các tệ nạn điều
khó tránh khỏi. Ngược lại, nếu gia đình không quan tâm lo lắng cho con cái,
chỉ biết con mình đi học, mình đóng tiền mà không hỏi con về tình hình học tập,
lên Đại Học quá nhiều cám dỗ, hay chương trình học qnặng đè lên sinh
viên,..nhưng những sinh viên luôn tích cực ý thức học tập thể cản trở
được những hậu quả xấu sẽ xảy ra. Đó những dẫn chứng cho thấy những nguyên
nhân tác động ngược chiều thì sẽ cản trở tác dụng, cản trở sự hình thành kết quả.
Tiểu kết chương 3: Mối quan hệ biện chứng nhân quả rất thiết thực trong đời
sống sinh viên. Nếu sinh viên không chịu học kết quả nhận lại sẽ chỉ snuối
tiếc cho sau này. Sinh viên luôn bị thụ động, dậm chân tại chỗ thế giới lại luôn
luôn phát triển không ngừng, đòi hỏi sinh viên phải năng lực và duy sáng
tạo. Nếu sinh viên cứ mãi chậm chạp như vậy thì sẽ bị thụt lùi ở phía sau thôi.
KẾT LUẬN
Từ những chương đầu, chúng ta đã làm rõ được cặp phạm trù nguyên nhânkết
quả, phân biệt được sự khác nhau giữa nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện.
Đó cũng chính những sở luận để ta thể hiểu hơn về mối quan hệ
lOMoARcPSD| 25734098
18
biện chứng nguyên nhân-kết quả ấy. Tất cả mối quan hệ mà phép biện chứng đã
nêu đều là sự đặc trưng khái quát của mối liên hệ cụ thể, ở những lĩnh vực cụ thể
trong thế giới vật chất này. Quan hệ nhân-quả được coi là sự khái quát những hiện
tượng từ một sự tác động này suy ra một kết quả khác. Quan hệ nhân-quả là một
trong những quan hệ khách quan,phổ biến nhất, nó giúp chúng ta hình thành nên
quá trình nhận thức trong thực tại, nếu quá trình này được lặp đi lặp lại sẽ giúp
đầu óc con người chúng ta phản ánh được mối quan hệ nhânquả một cách đa dạng
và phong phú. Từ những cơ sở lý luận giúp ra rút ra bài học trong quá trình thực
tiễn, với cách thành qucủa nhận thức sẽ chỉ đạo con người thể gặt hái
được nhiều thành công trong hoạt động thực tiễn.
Mối liên hệ này được vận dụng khá nhiều trong các lĩnh vực, quá trình học tập
của sinh viên cũng không phải ngoại lệ. Mối quan hệ đã nêu lên được những
nguyên nhân khiến sinh viên bị trì trệ, chậm chạp ,lười học…cũng nêu lên được
những kết quả sinh viên phải gánh chịu. Và những nguyên nhân ấy đều sinh
ra những kết quả cùng chiều hoặc cũng có sự tác động ngược chiều nhưng lại cản
trở sự hình thành kết quả. Hiện nay, không riêng Việt Nam trên thế giới
đang không ngừng vận động,thậm chí với tốc độ chóng mặt. Nếu các bạn sinh
viên cứ mãi không chịu tự mình bước đi, thì rất thể sẽ thụt lùi phía sau
không theo kịp sự phát triển. Vậy nên, hãy học tập cố gắng ngay từ bây giờ
khi còn quá muộn, mỗi ngày tích cho mình thêm kiến thức, thọc hỏi, tự trau dồi
kỹ năng để có thể phát triển bản thân mình ngày một cao hơn.
Tài liệu tham khảo
1. C.Mác Ph. Ăng- ghen Toàn tập,Tập 20- Nxb Chính trị quốc gia,
Nội1995
2. V.I.Lenin –Bút ký triết học Tập 29- Nxb Tiến bộ, Mát- xco- va, 1981.
3. Nguyễn Hữu Vui- Lịch sử triết học-Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 2004.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 25734098
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ
KẾT QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LỚP: IT-VUW 02
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Mai Lương
Sinh viên thực hiện: Phạm Hải Minh - 20207689 Trịnh Quang Duy - 20207667
Trương Đình Chiến - 20207659 lOMoAR cPSD| 25734098 Hà Nội, năm 2021 Mục Lục Contents
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ ........................................ 3
1.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả ............................................................................ 3
1.2. Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện .................................................. 4
1.3. Tính chất của mối quan hệ nhân quả.......................................................................... 5
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN
NHÂN – KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................. 7
2.1.Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả ...................................... 7
2.1.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả,
còn kết quả bao giờ cũng có sau nguyên nhân, khi nguyên nhân đã bắt đầu thực hiện,
đãbắt đầu tác động ............................................................................................................ 7

2.1.2.Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có thể ra
đời từ rất nhiều nguyên nhân ............................................................................................ 8
2.1.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân .............................................. 9
2.1.4. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau ....................................... 10
2.2. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................................ 11
Chương 3: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong
quá trình học tập của sinh viên hiện nay ............................................................................. 13
3.1. Thực trạng qúa trình học tập của sinh viên hiện nay ............................................. 13
3.2. Vận dụng mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù vào quá trình học tập của
sinh viên .............................................................................................................................. 15
3.2.1. Phạm trù nguyên nhân trong quá trình học tập của sinh viên .............................. 15
3.2.2. Phạm trù kết quả trong quá trình học tập của sinh viên ....................................... 16
3.2.3. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả ....................................................................... 16

KẾT LUẬN............................................................................................................................. 17
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................. 18 lOMoAR cPSD| 25734098 MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Triết học xuất hiện vào khoảng từ thế kỷ VIII-VI TCN, ở cả phương Đông và
phương Tây. Vào thời kỳ Hy Lạp cổ đại,triết học kinh điển phát triển mạnh mẽ.
Người Hy Lạp cổ đại gọi Triết Học là philosophia (có nghĩa là tình yêu sự thông
thái).Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới
ấy. Triết học là hình thái xã hội,vì thế từ khi ra đời Triết học Mác- Lê nin đã trở
thành cơ sở lý luận cho mọi khoa học khác và có vai trò tích cực trong hoạt động
đời sống xã hội. Những quy luật triết lý mà Triết học Mác-Lê nin phát hiện ra đã
giúp con người ta nhận thức đúng đắn hơn về thế giới khách quan, thông qua hệ
thống các khái niệm và quy luật, phạm trù để từ đó trau dồi để hoàn thiện bản
thân và sống tích cực với xã hội.
Khi học về Triết học Mác Lê nin- nhà chủ nghĩa duy vật, ta nhận thấy có rất
nhiều những quan điểm đúng đắn mà ông đã đưa ra. Một trong số đó phải kể đến
mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Trong sự vận động của thế
giới vật chất, mối liên hệ nguyên nhân và kết quả, gọi tắt là mối quan hệ nhân-
quả có sự lặp đi lặp lại nhiều nhất, phổ biến nhất. Nó là mối liên hệ vốn có của
thế giới vật chất, mang tính khách quan và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người. Có thể nói,mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ tự nhiên đầu tiên
được phản ánh vào đầu óc con người. Bất kỳ một sự vận động nào trong thế giới
vật chất này suy cho cùng đều là những mối liên hệ nhân quả,nó ở trong những
hoàn cảnh, hình thái khác nhau. Mối quan hệ đó còn được thể hiện trong vấn đề
học tập của sinh viên hiện nay mà chúng ta còn chưa được hiểu rõ. Chính vì vậy,
nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân cuả những hiện
tượng trong tự nhiên,xã hội và tư duy để giải thích các hiện tượng đó. Từ những
lý do trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài IV “Vận dụng mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân và kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay” để
làm tiểu luận kết thúc môn học. Đây là năm đầu tiên chúng em được làm tiểu 1 lOMoAR cPSD| 25734098
luận, với những giới hạn về kiến thức chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót, mong thầy, cô có thể tận tình góp ý để sinh viên chúng em hoàn thiện hơn
những kiến thức của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ vấn đề về cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả, mối quan hệ và sự chuyển
hóa giữa chúng trong quan niệm duy vật biện chứng của Triết học Mác Lê nin;
từ đó vận dụng vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả, mối quan hệ biện chứng
của cặp phạm trù,sự chuyển hóa của cặp phạm trù, quá trình học tập của sinh viên hiện nay
Phạm vi nghiên cứu: những tài liệu cụ thể, chính thống trên các trang
mạng hoặc sách vở, các bài viết có liên quan; sự tìm hiểu ở đời sống hiện thực
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Đưa ra được các khái niệm cụ thể: Khái niệm nguyên nhân,
kết quả, từ đó phân tích liên hệ đưa ra những vấn đề cần nghiên cứu để giải quyết vấn đề đó
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp, phân tích, chứng minh,
phương pháp logic và lịch sử,..
5.Ý nghĩa vấn đề
Thông qua cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả, giúp ta hiểu được mối quan hệ
biện chứng giữa chúng trong sự vận động của thế giới vật chất này. Có nguyên
nhân sẽ sinh ra kết quả, và tình hình học tập của sinh viên cũng vậy, gieo nhân
nào thì gặt quả ấy vậy nên chúng ta không thể xem nhẹ cặp phạm trù nhân-quả
trong cuộc sống hiện tại. 2 lOMoAR cPSD| 25734098
6. Kết cấu tiểu luận
Được chia làm 3 phần: Mở đầu, Nội Dung và Kết quả Trong
đó Nội dung chia làm 3 chương:
Chương 1: Cặp phạm trù Nguyên nhân và Kết quả.
Chương 2: Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù Nguyên nhân – Kết quả và
ý nghĩa phương pháp luận.
Chương 3: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ.
1.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
-Nguyên nhân: Là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau,gây ra một biến đổi nhất định nào đó
-Kết quả: Là một phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân và kết quả,ta có những ví dụ sau:
+Sự tác động qua lại của cung và cầu đến quá trình thực hiện giá cả (nguyên nhân)
của hàng hóa khiến cho giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa (kết quả)
+Đưa nước biển vào ruộng, nhờ sự tác động của ánh nắng mặt trời giúp nước biển
bốc hơi và tạo thành muối
Tuy nhiên ta cần lưu ý, không nên hiểu nguyên nhân, kết quả nằm ở hai sự vật
hoàn toàn khác nhau. Ví dụ như dòng điện là nguyên nhân của ánh sáng đèn; hay 3 lOMoAR cPSD| 25734098
giai cấp vô sản là nguyên nhân của việc cách mạng vô sản,.. Đó là những cái hiểu
sai lầm về nguyên nhân và kết quả. Nếu hiểu như vậy sẽ dẫn đến cho rằng nguyên
nhân của một sự vật hiện tượng nào đấy luôn nằm ngoài sự vật hiện tượng đó và
cuối cùng nhất định lại phải thừa nhận nguyên nhân của thế giới vật chất nằm
ngoài thế giới vật chất, tức là nó sẽ nằm trong thế giới tinh thần.
1.2. Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện
-Nguyên cớ: khác với nguyên nhân, đó là một sự kiện nào đó trực tiếp xảy ra
trước kết quả, có liên hệ với kết quả nhưng chỉ là liên hệ bên ngoài không bản chất.
Ví dụ: +Trung Quốc lấy cớ giải giáp quân đội Nhật để vào xâm lược nước ta
+ Sinh viên A nộp bài muộn nguyên nhân là không chịu hoàn thành bài sớm nhưng
lại lấy nguyên cớ là nhà mất mạng không kịp gửi bài.
-Điều kiện: Là hiện tượng cần thiết để nguyên nhân phát huy tác động. Trên cơ
sở đó gây ra một biến đổi nhất định. Nhưng bản thân điều kiện không phải nguyên
nhân, điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
Ví dụ: +Canxi và khí cacbonat là nguyên nhân để tạo ra đá vôi nhưng cần phải có
điều kiện là nhiệt độ thích hợp.
+Nước biển ngưng tụ là nguyên nhân tạo ra muối nhưng phải có điều kiện là ánh nắng mặt trời
+Hạt thóc nảy mầm nguyên nhân là do yếu tố bên trong hạt thóc tác động lẫn
nhau, nhưng muốn hạt nảy mầm cần phải có điều kiện là nhiệt độ, độ ẩm,..
Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả ,mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân
Ví dụ: Đế quốc Mỹ dùng máy bay đánh phá miền Bắc Việt Nam. Trong trường
hợp này, Nguyên nhân chính là bản chất tàn ác của đế quốc Mỹ,Nguyên cớ là gây 4 lOMoAR cPSD| 25734098
sự kiện vịnh bắc bộ tháng 8/1964, điều kiện là quân đội hùng mạnh, vũ khí tối
tân,hiện đại, kết quả của nó chính là đánh phá miền Bắc Việt Nam.
1.3. Tính chất của mối quan hệ nhân quả
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách
quan,tính phổ biến và tính tất yếu.
-Tính khách quan: Không có sự vật hiện tượng nào không có nguyên nhân mà
chỉ có chúng ta chưa tìm ra nguyên nhân mà thôi; không có sự vật hiện tượng nào
không sinh ra kết quả mà chỉ có chúng ta chưa tìm ra kết quả mà thôi.
Có thể nói, tính khách quan của mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân
sự vật ,không phụ thuộc vào ý thức con người. Dù con người biết hay không biết
thì mọi sự vật trong thế giới này là luôn luôn vận động, tác động lẫn nhau và sự
tác động đó là tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Vì thế mối quan hệ này luôn mang tính khách quan.
Ví dụ: Chăm chỉ học tập sẽ giúp ta tích trữ thêm nhiều kiến thức, giúp bản thân
học tiến bộ hơn,nhưng việc chăm chỉ này cần phải có một quá trình tích lũy chứ
không phải ngày một ngày hai mà được
-Tính phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng đều nảy sinh từ những sự vật hiện tượng
khác. Cái sản sinh ra cái khác được gọi là nguyên nhân;cái được sinh ra gọi là kết
quả. Tóm lại, tính phổ biến chính là nguyên tắc quyết định luận: Tất cả mọi hiện
tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định.
Ví dụ: +Một người có sức khỏe tốt là nhờ chế độ ăn uống dinh dưỡng và tập
luyện thể dục, vậy người có sức khỏe tốt đó chính là kêt quả của quá trình ăn uống và tập luyện đó.
+Một người có sức khỏe yếu là kết quả của việc ăn uống,ngủ nghỉ không đúng
cách, ít thể dục thể thao, vậy ăn uống,ngủ nghỉ,tập luyện thể dục thể thao ít,không
đúng cách là nguyên nhân gây nên sức khỏe yếu. 5 lOMoAR cPSD| 25734098
-Tính tất yếu: Không có nguyên nhân nào không dẫn đến kết quả nhất định; và
không có kết quả nào không có nguyên nhân.
Cùng một nguyên nhân như nhau, và trong những điều kiện, hoàn cảnh giống
nhau nhất định sẽ nảy sinh các kết quả như nhau.
Ví dụ: + Hạt thóc dù gieo xuống những mảnh ruộng khác nhau, thời vụ khác
nhau thì sẽ cho ra cây lúa chứ không thể ra cây ngô, khoai,sắn được.
Nhưng thực ra trong thế giới vật chất này không bao giờ có những điều kiện
hoàn cảnh giống nhau, những tác động hoàn toàn giống nhau bởi thế giới này
luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng. Một triết gia Hy Lạp cổ đại
Heraclitus đã từng nói “không ai tắm hai lần trên một dòng sông”, có thể hiểu
rằng vạn vật trên thế giới này luôn vận động biến đổi, không có thứ gì tồn tại lâu
hơn một khoảnh khắc. Có thể ở lần tắm một có một khúc gỗ trôi nhưng đến lần
hai đã không còn nữa. Hàm ý trong câu nói của ông chính là dòng sông lần tắm
một với dòng sông lần tắm hai là hai dòng sông khác nhau. Áp dụng nó vào chính
con người, cùng là bạn nhưng sinh ra bạn chẳng may xấu xí, bạn đi phẫu thuật
thẩm mĩ trở nên xinh đẹp. Khi đó bạn không còn là bạn nữa. Thực tế cho thấy
nhan sắc của bạn với tư cách là kết quả,được sinh ra từ những nguyên nhân khác
nhau. Mỗi sự vật hiện tượng khi là kết quả được sinh ra bởi những nguyên nhân
khác biệt, thậm chí nguyên nhân đó có thể giống nhau về mặt chủng loại. Mặt
khác, những điều kiện cũng không bao giờ được lặp lại hoàn toàn, do đó sẽ sinh
ra nhiều kết quả độc đáo. Mỗi một kết quả chính là một thực tại độc đáo, nó sẽ
không lặp lại trong bất kỳ đâu, bất kỳ thời gian nào. 6 lOMoAR cPSD| 25734098
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA CẶP PHẠM TRÙ
NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
2.1.Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả.
2.1.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước
kết quả, còn kết quả bao giờ cũng có sau nguyên nhân, khi nguyên nhân đã bắt
đầu thực hiện, đã bắt đầu tác động.

Trong quan hệ nhân-quả, thì bao giờ sự tác động của nguyên nhân cũng sẽ sinh
ra kết quả. Ví dụ như một người không chấp hành luật lệ giao thông nghiêm
chỉnh,vượt đèn đỏ ,lạng lách, đánh võng,kết quả là bị tại nạn giao thông; hay bão,
lũ lụt, hạn hán là nguyên nhân gây ra kết quả thiệt hại mùa màng, đời sống nhân
dân; Không chịu lắng nghe giáo viên giảng bài kết quả không hiểu bài,…
Tuy nhiên chúng ta cần phân biệt không phải cứ sự vật nào có trước sự vật thứ
hai, thì được coi là biểu hiện nhân quả:
Ví dụ như: +Ngày có trước đêm nhưng ngày không phải nguyên nhân sinh ra đêm
+Mùa đông có sau mùa thu nhưng mùa đông không phải là kết quả của mùa thu
Ở đây chúng ta cần để ý để phân biệt mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả.
Hai hiện tượng, hai mùa khác nhau, hiện tượng,mùa trước không phải nguyên
nhân sinh ra hiện tượng, mùa sau, sự tác động của chúng không có liên quan gì
đến sự xuất hiện cái sau. Ngày không sinh ra đêm mà là do trái đất hình cầu và tự
quay quanh trục, nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa,nửa được chiếu sáng
là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm. Cũng như mùa thu không sinh ra mùa
đông, nguyên nhân sinh ra mùa chính là do trục trái đất nghiêng với mặt phẳng
quỹ đạo và không đổi phương trong không gian, có thời kỳ bán cầu Bắc ngả về
phía mặt trời, có thời kỳ bán cầu Nam ngả về phía mặt trời, hai bán cầu có sự thu
nhận ánh sáng và lượng bức xạ mặt trời khác nhau, gây nên các đặc điểm riêng
khác nhau về thời tiết, khí hậu,tạo nên các mùa . 7 lOMoAR cPSD| 25734098
Mặc dù nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng không phải cứ nguyên nhân vừa
được sinh ra thì đã có ngay kết quả, mà phải cần có yêu tố nữa là điều kiện. Ví dụ
như quá trình ngưng tụ của nước biển để tạo thành muối, nhưng nếu như không
có ánh nắng mặt trời thì sẽ không có hiện tượng bay hơi và làm thành muối. Hay
một ví dụ khác, khi ta trồng hoa, một mầm hoa tốt có đủ khả năng sinh trưởng tốt
nhưng thiếu đi điều kiện là nhiệt độ, độ ẩm,ánh sáng phù hợp,..thì cây hoa đó sẽ
không thể phát triển được, dần dần sẽ chết. Vậy nên, điều kiện đóng vai trò cũng
rất quan trọng trong mối quan hệ nhân-quả, nó khác với nguyên nhân nhưng nó
lại quyết định nguyên nhân nào sinh ra kết quả nào. Trong nhiều trường hợp, ví
dụ hai chiếc áo như nhau, nhưng một chiếc áo thường xuyên được giặt bằng tay
và một chiếc áo thường xuyên giặt máy, theo thời gian, chiếc áo giặt máy sẽ nhìn
cũ hơn chiếc giặt tay, chất lượng áo cũng đi xuống, sần sùi và nhanh hỏng. Vậy
do điều kiện giặt khác nhau mà hai chiếc áo có kết quả khác nhau. Có thể thấy,dù
là cùng một nguyên nhân nhưng trong điều kiện không giống nhau sẽ cho ra
những kết quả khác nhau.
2.1.2.Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có
thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân.
Trong thực tế , mối quan hệ nhân-quả được biểu hiện hết sức phức tạp. Một
nguyên nhân có thể sinh ra rất nhiều kết quả. Ví dụ như đốn gỗ trong rừng, những
kết quả là làm thành giấy để viết, làm đồ dùng, thứ hai là rừng bị chặt phá thiệt
hại nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến người dân và những con thú đang sinh sống
trong khu rừng đó, thứ ba chặt rừng gây lũ lụt sau những trận mưa to ,sạt lở đất,
gây thiệt hại tới người và của...; ví dụ khác là xả rác thải bừa bãi gây lên rất nhiều
hậu quả nghiêm trọng như ảnh hưởng đến sức khỏe của con người vì trong rác tải
chứa hàm lượng hữu cơ lớn, khi phân hủy sẽ gây hôi,thối làm ô nhiễm môi trường
không khí, nước, đất,..gây nên nhiều bệnh truyền nhiễm cho con người, thường
xuyên ngửi mùi rác thải gây hại cho đường hô hấp, hệ sinh thái trong nước của
các ao hồ bị hủy diệt, rác thải bừa bãi gây mất mỹ quan,... 8 lOMoAR cPSD| 25734098
Có thể thấy một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả: có kết quả chính,
kết quả phụ;kết quả cơ bản,kết quả không cơ bản; kết quả trực tiếp, kết quả gián
tiếp; có kết quả xấu, kết quả tốt.
Tiếp theo, một kết quả có thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân. Ví dụ công cuộc
cách mạng nước ta đã giành được thắng lợi gồm rất nhiều nguyên nhân. Đó là sự
quyết tâm của dân tộc, sự ủng hộ của các nước trên thế giới, sự lãnh đạo tài tình
của đảng; Ví dụ khác: Hiện tượng băng tan, nguyên nhân thứ nhất do trái đất ngày
một nóng lên, lượng lớn khí metan được phát thải quá mức cho phép, đây là loại
khí nhà kính giữ nhiệt, hiện tượng núi lửa phun trào,nhiệt độ trung bình của trái
đất nóng lên sẽ làm băng ở Nam cực và Bắc cực tan ra. Đây là nguyên nhân tự
nhiên còn nguyên nhân nhân tạo nằm ở chính con người. Con người xả khí thải
ra môi trường, khí thải từ nhà máy, xí nghiệp, giao thông. Chặt phá rừng bừa bãi
gây nên biến đổi khí hậu toàn cầu, hiệu ứng nhà kính… rất nhiều nguyên nhân
gây nên một kết quả. Trong thực tiễn chúng ta cần phải nắm rõ những vấn đề này
để có cái nhìn toàn diện hơn về mối liên hệ nhân quả. Sẽ có nguyên nhân chính,
nguyên nhân phụ; nguyên nhân chủ quan,nguyên nhân khách quan; nguyên nhân
trực tiếp,nguyên nhân gián tiếp; nguyên nhân bên trong,nguyên nhân bên ngoài.
Khi các nguyên nhân tác động cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác động của
từng nguyên nhân tới sự hình thành kết quả không giống nhau cho nên chúng ta
cần phải biết phân loại,tác dụng của từng nguyên nhân đối với việc hình thành kết
quả. Các nguyên nhân tác động cùng chiều sẽ đẩy nhanh sự hình thành kết quả.
Ngược lại nếu nguyên nhân tác động theo các hướng khác nhau sẽ cản trở sự hình thành của kết quả.
2.1.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.
Kết quả là do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh
hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai chiều
hướng: Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (chiều tích cực); hoặc kìm hãm,
cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (chiều tiêu cực). Ví dụ: Một thanh sắt vừa 9 lOMoAR cPSD| 25734098
được nung đỏ, ta đem nhúng vào chậu nước nguội, lúc này nhiệt độ trong chậu
nước sẽ tăng lên. Đến một lúc nào đó, nhiệt độ trong chậu nước tăng sẽ kìm hãm
tốc độ tỏa nhiệt củ thanh sắt; Ví dụ khác: Trình độ dân trí thấp, khoa học kỹ thuật
kém phát triển dẫn đến kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục, kìm hãm
sản xuất phát triển. Ngược lại, trình độ dân trí cao, khoa học kỹ thuật phát triển
là kết quả của chính sách phát triển kinh tế và đầu tư giáo dục đúng đắn. Dân chí
cao có tác động tích cực đến sự thúc đẩy sản xuất phát triển, kinh tế và giáo dục phát triển.
Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong thực tiễn, giúp những người làm lãnh đạo, làm ăn lớn có cái nhìn
đúng, sự đánh giá toàn diện trên mọi mặt. Phải nhìn nhận được toàn bộ hậu quả
khi đề ra một chính sách nào đó, một dự án nào đó. Ví dụ, một nhà đầu tư đất đai
đã nhắm trúng những bãi đất có khả năng trong tương lai, bỏ ra một số tiền khổng
lồ để thu mua và quy hoạch chúng, thời gian sau, khu đất đấy đã được xây dựng
thành khu đô thị sầm uất, phố xá được sửa sang, giá đất tăng vọt, phát triển được
nhiều ngành nghề dịch vụ, tiện lợi với người dân,.. những kết quả đó cho thấy đó
là một sự đầu tư đúng đắn. Nó tạo điều kiện cho việc tiếp tục xây dựng, mở rộng
quy mô, mang lại nhiều kết quả tích cực hơn.
2.1.4. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
Nguyên nhân và kết quả có thể thay vị trí cho nhau. Cái trong quan hệ này là
nguyên nhân nhưng vẫn là nó trong quan hệ khác lại là kết quả.Nguyên nhânkết
quả là một chuỗi liên tục, không có điểm bắt đầu và điểm kết thúc.Vì thế quan hệ
nhân quả không phải là sự đứt đoạn mà nó luôn biến đổi liên tục trong thế giới
vật chất này. Ví dụ như con người có ý thức bảo vệ môi trường tốt, không gây ô
nhiễm hủy hoại môi trường là nguyên nhân để đưa đến môi trường sẽ trở nên
trong sạch, đẹp đẽ. Từ đây môi trường trong sạch sẽ lại là nguyên nhân ở mối
quan hệ này dẫn đến kết quả sự phát triển kinh tế, đất nước vững mạnh, con người
được sống khỏe mạnh, có cái nhìn thiện cảm đổi với bạn bè quốc tế,.. Tiếp tục 10 lOMoAR cPSD| 25734098
chuỗi liên tục của mối liên hệ nhân-quả, là đời sống vật chất, tinh thần được nâng
lên và dần được cải thiện…; Ví dụ: Con gà là nguyên nhân sinh ra quả trứng,
nhưng trong mối quan hệ khác quả trứng lại là nguyên nhân sinh ra con gà,..
Vậy nên,trong những điều kiện nhất định nào đó, nguyên nhân-kết quả có thể
chuyển hóa lẫn nhau vì thế giới vật chất này là vô cùng vô tận, chuỗi nhân quả là
vô cùng, không có bắt đầu cũng chẳng có kết thúc. Vì vậy muốn biết đâu là
nguyên nhân, đâu là kết quả chúng ta phải đặt chúng vào trong một mối quan hệ xác định.
2.2. Ý nghĩa phương pháp luận
-Trong nhận thức và thực tiễn không thể phủ định quan hệ nhân quả,cần tôn
trọng tính khách quan, tính tất yếu của mối quan hệ nhân-quả.Trong hiện thực
không thể tồn tại những sự vật,hiện tượng,quá trình biến đổi, tác động không có
nguyên nhân. Điều đó đòi hỏi, con người khi đứng trước một sự vật hay hiện
tượng nào đó phải đi tìm,khám phá ra nguyên nhân của sự vật, hiện tượng đó,
trong thế giới khách quan này, chỉ có cái con người chưa biết đến, chứ không có
gì là con người không thể biết được. Nguyên nhân cũng vậy. Một ví dụ chứng
minh: Trước đây, bách khoa toàn thư Britannica đã từng đưa ra một ví dụ”người
ta cho rằng phô mai và bánh mỳ được để ở góc tối có khả năng sinh ra chuột,chứ
không phải thu hút chuột. Thịt đang phân hủy có thể sinh ra dòi.” Đến tận thế kỷ
17 con người vẫn tin vào điều đó. Nhưng mãi cho đến khi nhà khoa học Francesco
Redi chứng minh thịt không sinh ra dòi, nguyên nhân có dòi là do ruồi đẻ trứng trên thịt.
-Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo điều kiện cho nguyên nhân đó
phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn cho hiện tượng nào đó mất đi thì phải làm
mất nguyên nhân tồn tại của nó. Ví dụ: Muốn cho quần áo được phơi khô,cần
phải có điều kiện là ánh nắng mặt trời. Vậy ánh nắng mặt trời là nguyên nhân gây
khô quần áo và cũng là điều kiện để nguyên nhân đó được phát huy tác dụng của
mình. Ngược lại, hiện tượng béo phì nguyên nhân là do ăn quá nhiều đồ dầu mỡ, 11 lOMoAR cPSD| 25734098
thức ăn nhanh không tốt cho sức khỏe,không tập luyện thể dục thể thao. Muốn
không béo phì phải ăn nhiều rau xanh, những thức ăn có chứa vitamin, uống nhiều
nước lọc, không ăn đồ dầu mỡ, đồ ăn nhanh,thức uống có ga, và thường xuyên tập thể dục…
-Phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng
đắn,phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Một sự vật,hiện tượng có thể do nhiều
nguyên nhân sinh ra,mỗi nguyên nhân đều có vị trí khác nhau trong việc hình
thành kết quả,vậy nên phải biết phân loại nguyên nhân để có thể đánh giá đúng
vị trí, vai trò của từng nguyên nhân trong việc hình thành nên kết quả. Đồng thời
phải nắm được những tác động cùng chiều hoặc ngược chiều nhằm tạo ra sức
mạnh và hạn chế những nguyên nhân nghịch chiều.
-Trong nhận thức và thực tiễn cần có cái nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể khi
nghiên cứu hiện tượng chứ không được vội vàng kết luận về nguyên nhân của hiện tượng đó.
Tiểu kết chương 2: Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ phổ biến nhất trong
thế giới hiện thực, có vai trò to lớn trong việc hình thành nên nhận thức của chúng
ta. Trên tất cả các lĩnh vực như trong tự nhiên, trong xã hội, trong vật lý,hóa học,
trong đời sống xã hội,kinh tế,chính trị ,văn hóa,.. chúng đều có mối liên hệ cụ thể
với quan hệ nhân quả. Dù ở lĩnh vực nào, thì luôn đòi hỏi con người phải tìm
hiểu,nghiên cứu để khắc phục,tránh những hậu quả xấu do các tác động gây ra.
Chúng ta cũng bắt gặp rất nhiều những câu ca dao,tục ngữ nói về phạm trù nhân
quả như ở hiền gặp lành, có công mài sắt có ngày nên kim, ăn lắm hay no, lo lắm
hay phiền, sinh sự sự sinh,gieo gió gặt bão,.. Chung quy lại, mối quan hệ nhân-
quả là những cơ sở lý luận rất quan trọng để ta có thêm những bài học trong quá
trình hoạt động thực tiễn. 12 lOMoAR cPSD| 25734098
Chương 3: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay.
3.1. Thực trạng qúa trình học tập của sinh viên hiện nay
Việc học tập của sinh viên hiện nay là đang là vấn đề mà nhà nước quan tâm vì
nó quyết định đến tương lai của xã hội, của sự phát triển đất nước và của mỗi cá
nhân sinh viên. Nói về vấn đề giáo dục ở bậc Đại Học, nếu như sinh viên học tốt,
khả năng ra trường kiếm việc làm cao, người ta sẽ nói rằng môi trường giáo dục
đó tốt, đào tạo cho sinh viên cả kiến thức và kỹ năng. Ngược lại, nếu như sinh
viên yếu kém, sẽ lại đổ lỗi do thiếu trang thiết bị học tập, phong cách giảng dạy,
giảng viên yếu kém,không đào tạo kỹ năng cho sinh viên,..nhưng họ lại quên đi
một điều rằng thái độ của sinh viên trong học tập mới quyết định được sinh viên
đó có thành công hay không. Sinh viên hiện nay có xu hướng học chỉ để đối phó,
số sinh viên học với thái độ tích cực chỉ chiếm 30 % ( theo khảo sát của báo chí tuổi trẻ).
Nhiều sinh viên đã vất vả bỏ công sức để học tập, để trau dồi kiến thức những
năm ở phổ thông chỉ để giành cho mình một tấm vé bước vào ngưỡng cửa Đại
học. Đó là cả một quá trình, cả một quãng đường vất vả nặng nhọc. Vì thế nhiều
sinh viên rất biết trân trọng giây phút được ngồi trên ghế Đại Học, kiếm cho mình
những con điểm khá giỏi, lấy cho mình những vé học bổng trong mơ. Ngược lại,
không ít sinh viên đã tỏ ra lười học, mãn nguyện với kết quả của mình. Lên Đại
học với tâm lý ăn chơi, đua đòi, đi học cho bằng bạn bằng bè. Sự lười học dẫn
đến tâm lý chán học, không nghe giảng viên giảng bài, về nhà lại không chịu học,
làm bài tập,gây nên một lỗ hổng về kiến thức. Vì không học nên đến lúc thi, sinh
viên sẽ rơi vào trạng thái không biết nên học gì, học cũng không hiểu bản chất
vấn đề, sinh viên đã chọn cách học vẹt, học đối phó,quay cóp,..để được điểm, và
thi cho qua môn là xong.Rồi cái tình trạng lười học cứ kéo dài suốt 4 năm thậm
chí 5 năm mà không biết dừng lại, lười học trở thành “căn bệnh nan y” khó chữa.
Rồi sau này khi ra trường, tự hỏi bản thân sẽ làm gì cho đất nước, cho xã hội đây? 13 lOMoAR cPSD| 25734098
Thế mới thấy, lười học tuy là vấn đề quá quen thuộc nhưng không hề nhỏ bé,cần
phải loại trừ sớm nơi giảng đường.
Nhiều sinh viên vào Đại Học chỉ vì áp lực từ gia đình, đôi khi trở nên mông
lung, không định hình được tương lai, không biết nên học ngành gì, ngành mình
chọn liệu có phù hợp hay với khả năng của mình hay không. Ngược lại có nhiều
sinh viên khi ngồi trên ghế phổ thông đã tìm ra điểm mạnh của mình, chọn ngành
mình yêu thích hoặc ngành phù hợp với bản thân.
Sinh viên không thực sự tự học, lười đọc sách. Với tâm lý “nghỉ xả hơi”, ung
dung suốt cả học kỳ để rồi gấp rút ôn thi ngày cuối. Nhiều trường Đại Học, cao
đẳng 5 năm trở lại đây đã thay đổi phương thức dạy học từ niên chế sang tín chỉ.
Điều này giúp sinh viên có thể học theo năng lực của mình, và sinh viên phải luôn
chủ động trong vấn đề học tập. Vì nhiều sinh viên luôn lơ là việc học, học để thi,
thi không được thì học lại,.. Nhiều sinh viên học chỉ để lấy bằng cấp, mà không
có chút thực lực nào đang là vấn đề đáng lo ngại.
Nhiều sinh viên đã buộc phải thôi học, hoặc đi học mà nợ quá nhiều môn, tín
chỉ chỉ vì xu hướng đi làm kiếm thêm thu nhập. Dành quá nhiều thời gian cho
việc đi làm, không theo kịp được chương trình trên lớp. Nhưng lý do này cũng
không hẳn ở tất cả bộ phận sinh viên. Bởi có nhiều sinh viên cũng vừa đi làm vừa
đi học, họ vẫn đảm bảo được kết quả học tập và kiến thức của mình một cách tốt nhất.
Nếu như phương pháp dạy học ở bậc Phổ thông là giáo viên luôn quan tâm,
giảng giải tận tình,bù đắp lỗ hổng cho sinh viên thì ở bậc Đại học lại khác xa hoàn
toàn, giảng viên chỉ là người hướng dẫn,đưa ra những tài liệu cần thiết cho sinh
viên tham khảo, sinh viên phải có ý thức tự học, tự tìm hiểu,và trong những bài
giảng phải nói được những quan điểm cuả mình, đặt câu hỏi cho giáo viên. Nhưng
nhìn chung nhiều sinh viên vẫn quen nếp học tập cũ, bị thụ động trong học tập nơi giảng đường. 14 lOMoAR cPSD| 25734098
3.2. Vận dụng mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù vào quá trình học
tập của sinh viên.
3.2.1. Phạm trù nguyên nhân trong quá trình học tập của sinh viên
-Nguyên nhân sinh viên học tập tốt nơi giảng đường đại học là do những sinh
viên đó luôn có ý thức học tập, tự học, biết trân trọng quãng thời gian ôn thi vất
vả để có thể đỗ vào ngôi trường mình mơ ước, biết nghĩ đến tương lai của bản
thân, gia đình,và xã hội; muốn thành công trong cuộc sống, tích lũy thêm nhiều
kiến thức và kỹ năng mới,do những động viên,khích lệ,ủng hộ từ gia đình,...
-Nguyên nhân gây ra tình trạng lười học ở sinh viên chủ yếu là do không tự
giác trong học tập, gia đình không quản lý tốt, Đại Học không quá khắt khe về
việc đến lớp như cấp 3 nên nhiều sinh viên luôn bỏ tiết, tự cho phép mình nghỉ
không lý do, đi học chỉ để cho có, kiến thức không chịu tiếp thu. Cuộc sống xa
nhà được tự do thoải mái, không chịu sự quản lý từ gia đình, suốt ngày ăn chơi
đú đởn, không có ý thức học hành. Đại Học không ép sinh viên học vì đó là ý
thức ở chính mỗi sinh viên,nhiều sinh viên vì thế đã không nỗ lực, ung dung thoải
mãi trong suốt cả kỳ rồi lại ba chân bốn cẳng chạy những ngày cuối khi thi, luôn
nghĩ học bây giờ là quá sớm rồi lại phải nói chữ “giá như..”!
-Nguyên nhân sinh viên lười học còn do ý thức chủ quan, nhiều sinh viên cho
rằng học như vậy là đủ nhưng thực chất trên đời này kiến thức là vô tận, những
thứ bạn học nó chỉ như những hạt cát bé nhỏ trên sa mạc mà thôi. Thế mà sinh
viên lại cho mình cái quyền được nghỉ ngơi, được ăn chơi xả hơi sau 12 năm đèn
sách. Đó là sự lãng phí thời gian mà sau này bạn không thể nào lấy lại được.
-Nguyên nhân sinh viên bỏ học, học lại nhiều là do tính tự giác trong học tập
của sinh viên ngày càng thấp, chán nản trong học tập, chịu sự tác động của bạn
bè, làm thêm kiếm tiền quá sớm.Nhiều sinh viên suốt ngày chỉ cắm mặt vào game,
hoặc yêu đương mà bỏ bê việc học.Sinh không đảm bảo được điểm số, học đối
phó, học vẹt trong các kỳ thi, nợ môn và học lại ngày càng nhiều,.. -Nguyên nhân
gây nên trì trệ trong học tập của sinh viên là do sinh viên luôn dựa dẫm vào các 15 lOMoAR cPSD| 25734098
tài liệu mà giảng viên đưa, luôn ỷ lại vào bạn bè khi làm việc nhóm, không chịu
bỏ công sức, bỏ óc sáng tạo,không chủ động, chỉ biết dựa dẫm vào người khác
mà không tự mình ngiên cứu học hỏi. Và trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh về
năng lực và óc sáng tạo là rất khắc nghiệt, việc bỏ công sức và sự sáng tạo sẽ
quyết định đến tương lai của bạn sau này.
3.2.2. Phạm trù kết quả trong quá trình học tập của sinh viên
Phạm trù kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay, đối với những
sinh viên tích cực trong học tập, kết quả nhận được là thi qua môn đạt điểm
cao,không bị nợ môn, tích lũy được nhiều kiến thức và kỹ năng, khả năng giành
được học bổng, gia đình tự hào, bản thân cũng không cảm thấy xấu hổ, tự ti, có
cơ hội việc làm tốt trong tương lai, có mức lương hấp dẫn, cơ hội tiếp xúc mở
mang tri thức ngày càng rộng…
Đối với những sinh có thái độ lười học, không chịu tự học, ỷ lại, thụ động, kết
quả là lực học ngày một sa sút, không đáp ứng được kiến thức bài giảng, không
có kỹ năng ,tình trạng nợ môn, học lại, gây lãng phi thời gian, tiền bạc, công sức
của bản thân và của gia đình. Không ra được khỏi trường, trường hợp may mắn
ra trường nhưng lại không có kiến thức chuyên môn để phục vụ cho kiếm việc
làm trong tương lai, không có các kỹ năng cần thiết, gây ra thất nghiệp, không
kiếm ra tiền, làm những công việc nặng nhọc nhưng lương bạc bẽo. Nhiều trường
hợp còn dây vào các tệ nạn xã hội, đánh mất cả tương lai phía trước. Nhiều sinh
viên phải sống trong dày vò, hối hận, giá như mình học,giá như thế này thế
kia,..nhưng tất cả đã muộn khi chúng ta bước chân ra khỏi ngưỡng cửa giảng đường…
3.2.3. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả
Nguyên nhân luôn có trước kết quả, ví dụ như nguyên nhân sinh viên có ý thức
học tập, lắng nghe, tiếp thu ý kiến giảng viên, tự học thì kết quả sinh viên đó có
thêm được kiến thức, phục vụ được cho công việc, lợi ích ở tương lai. 16 lOMoAR cPSD| 25734098
Ngược lại, nguyên nhân sinh viên không có ý thức học tập, lười học dẫn đến kết
quả sinh viên mất đi kiến thức, nợ môn, học lại, tốn thời gian và tiền bạc, công
sức,.. Dần dần từ nguyên nhân này lại có nguyên nhân khác, chúng có tính sản
sinh ra nhau, nợ môn ngày càng nhiều gây chán nản trong học tập, mất đi động
lực do đó mà sinh viên trở nên lười học.
Nguyên nhân sinh ra sự lười học vô cùng đa dạng: sinh viên không tự học, thiếu
đi động lực, học ngành mình không thích, áp lực gia đình, bạn bè lôi kéo, thói
quen ý lại, đi làm thêm, chương trình học quá nặng nề,chưa thực sự phù hợp hoặc
cách giảng dạy không gây hứng thú cho sinh viên.
Những nguyên nhân cùng chiều sẽ nhanh dẫn tới sự hình thành kết quả. Đúng
vậy, từ những nguyên nhân từ chính bản thân là không chịu học,từ phía gia đình
ép buộc, môi trường sống tiếp xúc với những người bạn ham chơi, lười học thì
việc mất đi kiến thức, không nhìn thấy tương lai, sa ngã vào các tệ nạn là điều
khó tránh khỏi. Ngược lại, nếu gia đình không quan tâm lo lắng gì cho con cái,
chỉ biết con mình đi học, mình đóng tiền mà không hỏi con về tình hình học tập,
lên Đại Học có quá nhiều cám dỗ, hay chương trình học quá nặng đè lên sinh
viên,..nhưng những sinh viên luôn tích cực và có ý thức học tập có thể cản trở
được những hậu quả xấu sẽ xảy ra. Đó là những dẫn chứng cho thấy những nguyên
nhân tác động ngược chiều thì sẽ cản trở tác dụng, cản trở sự hình thành kết quả.
Tiểu kết chương 3: Mối quan hệ biện chứng nhân quả rất thiết thực trong đời
sống sinh viên. Nếu sinh viên không chịu học kết quả nhận lại sẽ chỉ là sự nuối
tiếc cho sau này. Sinh viên luôn bị thụ động, dậm chân tại chỗ mà thế giới lại luôn
luôn phát triển không ngừng, đòi hỏi sinh viên phải có năng lực và tư duy sáng
tạo. Nếu sinh viên cứ mãi chậm chạp như vậy thì sẽ bị thụt lùi ở phía sau mà thôi. KẾT LUẬN
Từ những chương đầu, chúng ta đã làm rõ được cặp phạm trù nguyên nhânkết
quả, phân biệt được sự khác nhau giữa nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện.
Đó cũng chính là những cơ sở lý luận để ta có thể hiểu rõ hơn về mối quan hệ 17 lOMoAR cPSD| 25734098
biện chứng nguyên nhân-kết quả ấy. Tất cả mối quan hệ mà phép biện chứng đã
nêu đều là sự đặc trưng khái quát của mối liên hệ cụ thể, ở những lĩnh vực cụ thể
trong thế giới vật chất này. Quan hệ nhân-quả được coi là sự khái quát những hiện
tượng từ một sự tác động này suy ra một kết quả khác. Quan hệ nhân-quả là một
trong những quan hệ khách quan,phổ biến nhất, nó giúp chúng ta hình thành nên
quá trình nhận thức trong thực tại, nếu quá trình này được lặp đi lặp lại sẽ giúp
đầu óc con người chúng ta phản ánh được mối quan hệ nhânquả một cách đa dạng
và phong phú. Từ những cơ sở lý luận giúp ra rút ra bài học trong quá trình thực
tiễn, với tư cách là thành quả của nhận thức sẽ chỉ đạo con người có thể gặt hái
được nhiều thành công trong hoạt động thực tiễn.
Mối liên hệ này được vận dụng khá nhiều trong các lĩnh vực, quá trình học tập
của sinh viên cũng không phải là ngoại lệ. Mối quan hệ đã nêu lên được những
nguyên nhân khiến sinh viên bị trì trệ, chậm chạp ,lười học…cũng nêu lên được
những kết quả mà sinh viên phải gánh chịu. Và những nguyên nhân ấy đều sinh
ra những kết quả cùng chiều hoặc cũng có sự tác động ngược chiều nhưng lại cản
trở sự hình thành kết quả. Hiện nay, không riêng gì Việt Nam mà trên thế giới
đang không ngừng vận động,thậm chí với tốc độ chóng mặt. Nếu các bạn sinh
viên cứ mãi không chịu tự mình bước đi, thì rất có thể sẽ thụt lùi phía sau và
không theo kịp sự phát triển. Vậy nên, hãy học tập và cố gắng ngay từ bây giờ
khi còn quá muộn, mỗi ngày tích cho mình thêm kiến thức, tự học hỏi, tự trau dồi
kỹ năng để có thể phát triển bản thân mình ngày một cao hơn.
Tài liệu tham khảo
1. C.Mác và Ph. Ăng- ghen Toàn tập,Tập 20- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1995
2. V.I.Lenin –Bút ký triết học Tập 29- Nxb Tiến bộ, Mát- xco- va, 1981.
3. Nguyễn Hữu Vui- Lịch sử triết học-Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 2004. 18