Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay | Tiểu luận Triết học Mac-Lenin

Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay | Tiểu luận Triết học Mac-Lenin. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 25734098
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----o0o----
TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
Đề tài: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong xu hướng cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 hiện nay
Giảng viên hướng dẫn: Mai Thị Thanh
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Trần Quang Huy 20190093 ITE6-02-K64
2. Nguyễn Đình Tuấn Ngọc 20194638 ITE6-02-K64 3.
Nguyễn Đức Thái 20194667 ITE6-01-K64 4. Đoàn
Thanh Tuấn 20194703 ITE6-02-K64
Hà Nội tháng 7 2021
1
lOMoARcPSD| 25734098
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3
NỘI DUNG ............................................................................................ 4
CHƯƠNG 1 : Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác-
Lênin .............................................................................................. 4
1.1. Nguyên lý về sự phát triển .......................................................... 4
1.2. Sự phát triển: .............................................................................. 5
1.3. Tính chất của sự phát triển: ........................................................ 6
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận: ......................................................... 7
1.5. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: ..................... 7
CHƯƠNG 2 : Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ................................ 10
2.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp: ................................. 10
2.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0): ......................... 11
CHƯƠNG 3 : Thực trạng về kinh tế-xã hội Vit Nam trong cuộc .. 15
cách mạng công nghiệp 4.0 và khuyến nghị các chính sách ............. 15
3.1. Thực trạng ................................................................................ 15
3.2. Khuyến nghị các chính sách ...................................................... 18
KẾT LUẬN ......................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 21
lOMoARcPSD| 25734098
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Trong suốt chiều dài lịch sử, sự phát triển của công nghệ luôn óng vai trò to lớn trong
sự phát triển của ất nước, cụ thể là qua các cuộc cách mạng công nghiệp ã diễn ra.
Hiện nay Cách mạng Công nghiệp 4.0 ang diễn ra tại nhiều nước trên thế giới, trong ó
có Việt Nam, em ến những ột phá lớn. Đây là những cơ hội cũng như thách thức lớn
ối với sự phát triển của ất nước. Nhận thấy những tác ộng của cuộc cách mạng lên các
lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhóm em quyết ịnh chọn ề tại “Vận dụng nguyên lý về sự
phát triển trong xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay” làm ề tài tiểu
luận.
2. Tổng quan ề tài
Nói về cách mạng công nghiệp 4.0, ã có nhiều ầu sách, bài viết nổi tiếng về những
thách thức và cơ hội trong thời ại công nghệ, iển hình như:
+ Cuốn “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” của Klaus Schwab em ến cho ta những
kiến thức cơ bản về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nó mang ến những tác ộng
cả tích cực lẫn tiêu cực ến chúng ta. Từ ó nâng cao nhận thức về tính toàn diện và
tốc ộ của cuộc cách mạng công nghệ và tác ộng a chiều của nó. Cuốn sách nhấn
mạnh cách mà công nghệ và xã hội cùng tồn tại và khuyến khích ón nhận những
thay ổi mạnh mẽ của công nghệ.
+ Sách “Hướng nghiệp trong thời ại 4.0” của Randall Stross cung cấp cho ộc giả
một hướng tư duy mới lạ trong việc lựa chọn phong cách học tập và phát triển,
chứng minh rằng mọi sinh viên ều có thể phát triển tối a tiềm năng và phát triển
mạnh mẽ nếu ược trao cơ hội, bất kể chuyên ngành theo uổi. Qua những trải
nghiệm thực tế của các sinh viên, cuốn sách em tới những minh chứng sống ộng
về sự a tài của sinh viên ược ào tạo theo giáo dục khai phóng.
+ Cuốn sách “Branding 4.0” của Philip Kotler và Piyachart Isarabhakdee em ến
những kiến thức mới về tác ộng của công nghệ ến các lĩnh vực kinh tế nói chung,
marketing nói riêng, giúp ta có những kiến thức vững vàng khi sáng tạo ổi mới,
bắt kịp xu thế thời kỳ cả thế giới chuyển mình.
+ “Tác ộng của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” ăng trên Tạp chí Khoa học xã hội Việt
Nam số 8 năm 2019 nói về sự tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tới
sự hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
trên nhiều cấp ộ khác nhau, cả về hình thức và nội dung.
3. Mục ích nghiên cứu
Phân tích, làm rõ nguyên lý về sự phát triển.
Tìm hiểu các cuộc cách mạng công nghiệp ã qua.
Phân tích các tác ộng của cuộc “Cách mạng Công nghệ 4.0” ối với các ngành nghề
lĩnh vực kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
Tìm ra các phương hướng, chính sách phát huy chiều hướng tích cực và hạn chế
tiêu cực.
lOMoARcPSD| 25734098
4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ề tài
Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu những tác ộng của cuộc “Cách mạng công nghiệp
4.0” ối với các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu của ề tài
Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích, tổng hợp và
phương pháp luận.
6. Đóng góp của ề tài
Giúp sinh viên nhận biết sâu sắc ược tầm quan trọng của cuộc “Cách mạng công
nghiệp 4.0” ối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội của ất nước.
Từ ó nâng cao kiến thức cùng kỹ năng phát triển nền công nghiệp nước nhà, nâng
cao ời sống xã hội. 7. Kết cấu của ề tài Bài luận gồm 3 phần:
Mở ầu
Nội dung:
+ Chương 1: Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác – Lê nin
+ Chương 2: Cuộc cách mạng cuộc nghiệp 4.0
+ Chương 3: Thực trạng về kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc cách mạng 4.0
và khuyến nghị các chính sách.
Kết luận
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác- Lênin
1.1. Nguyên lý về sự phát triển
1.1.1. Định lý nguyên lý về sự phát triển
Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong ó khi xem xét sự vật,
hiện tượng khách quan phải luôn ặt chúng vào quá trình luôn luôn vận ộng và phát
triển.
1.1.2. Phân tích ịnh nghĩa nguyên lý về sự phát triển:
Định nghĩa của vận ộng:
+ Vận ộng hiểu theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến ổi nói chung. +
Ph.Ăngghen viết: Vận ộng hiểu theo nghĩa chung nhất – tức ược hiểu là phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất - thì bao gồm mọi
sự thay ổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay ổi vị trí ơn giản cho
ến tư duy”. Định nghĩa của phát triển:
Ta thấy, khái niệm vận ộng bao trùm lên khái niệm phát triển. Mọi phát triển ều
vận ộng, nhưng không phải mọi vận ộng ều là phát triển.
Vận ộng là phương thức tồn tại và là ặc tính cố hữu của vật chất. Cùng với ó, phát
triển là một dạng vận ộng ặc biệt, khái quát xu hướng chung của vận ộng là từ
thấp ến cao, cái mới hoàn thiện hơn thay thế cái cũ ã lạc hậu, lỗi thời. Vì vậy, nhìn
nhận sự vật, hiện tượng phải luôn ặt trong sự vận ộng và phát triển, nhờ ó, ta mới
có thể có ược cái nhìn tổng quan, chính xác nhất, chung nhất về sự vật, hiện tượng
ó.
1.1.3. Vai trò của nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác-Lênin:
lOMoARcPSD| 25734098
Nguyên lý về sự phát triển, song hành với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là
hai nguyên lý cơ bản, óng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của
triết học Mác-Lênin khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Ăngghen viết: “Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật
và những phản ánh của chúng vào tư duy chủ yếu là trong mối liên hệ qua lại
giữa chúng, trong sự móc xích của chúng, trong sự vận ộng của chúng, trong sự
phát sinh và tiêu vong của chúng”.
1.2. Sự phát triển:
1.2.1. Nhắc lại ịnh nghĩa về sự phát triển:
Phát triển là quá tình vận ộng từ thấp ến cao, từ kém hoàn thiện ến hoàn thiện hơn,
từ chất cũ ến chất mới ở trình ộ cao hơn.
1.2.2. Hai khái niệm gắn với khái niệm phát triển:
Tiến hóa:
+ Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ, chậm rãi, thường là những
biến ổi hình thức của tồn tại xã hội từ ơn giản ến phức tạp.
+ Thuyết tiến hóa tập trung giải thích khả năng sống sót, thích ứng của cơ thể xã
hội trong cuộc ấu tranh sinh tồn.
Tiến bộ:
+ Tiến bộ là sự phát triển mang giá trị tích cực, là một quá trình biến ổi hướng
tới cải thiện xã hội từ chỗ chưa hoàn thiện ến hoàn thiện hơn so với ban ầu. +
ây, khái niệm phát triển ã ược lượng hóa ể o mức ộ trưởng thành của một lĩnh
vực ời sống, ất nước, dân tộc.
1.2.3. Đối tượng mới và ối tượng cũ trong phát triển:
Đối tượng mới: là cái phù hợp với quy luật tiến hóa, phù hợp với khuynh hướng
tiến bộ của lịch sử.
Đối tượng cũ: là cái ã trở nên lạc hậu, lỗi thời so với sự tiến bộ của lịch sử, dần
mất i vai trò tất yếu lịch sử.
Đối tượng mới sẽ luôn chiến thắng ối tượng cũ:
+ Xét trong mối quan hệ với hoàn cảnh: ối tượng mới mang kết cấu, chức năng ã
ược biến ổi ể thích nghi, phù hợp với hoàn cảnh mới, còn ối tượng cũ vẫn chỉ có
những yếu tố ã không còn phù hợp. Vì vậy, ối tượng mới thay thế ối tượng cũ là
tất yếu.
+ Xét trong mối quan hệ giữa hai ối tượng trên với nhau: ối tượng mới là cái nảy
mầm, sinh sôi từ trong lòng ối tượng cũ, kế thừa những ưu iểm, loại bỏ những
nhược iểm so với hoàn cảnh mới của ối tượng cũ, ồng thời, bổ sung thêm những
yếu tố mới không hề có trong ối tượng cũ. Điều này khiến cho ối tượng mới vượt
trội hơn ối tượng cũ về bản chất.
Vật chất tồn tại bằng cách không ngừng vận ộng, sự vận ộng này giúp vật chất
tích lũy ể biến thành ối tượng mới, rồi từ ối tượng mới lại trở thành ối tượng mới
hơn, hay vật chất không ngừng chuyển hóa tự trạng thái bền này sang trạng thái
bền khác.
1.2.4. Sự khác nhau về khái niệm phát triển trong quan iểm biện chứng và
quan iểm siêu hình:
lOMoARcPSD| 25734098
6
Quan iểm siêu hình, nói chung, phủ nhận sự phát triển, coi sự vật, hiện tượng luôn
luôn ở trạng thái tĩnh, ổn ịnh. Nếu có phát triển thì phát triển ở ây chỉ là sự tăng
lên, giảm xuống về lượng, tuần hoàn, lặp i lặp lại mà không có sự biến ổi về chất,
không có ối tượng mới ược sinh ra thay thế ối tượng cũ. Nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngoài sự vật, hiện tượng.
Đối lập với quan iểm siêu hình, quan iểm biện chứng coi sự phát triển là sự vận
ộng i lên, tích lũy về lượng và có những bước nhảy vọt về chất, có cái mới sinh ra
thay thế cái cũ. Nguồn gốc của vận ộng, phát triển là sự ấu tranh giữa các mặt ối
lập bên trong sự vật, hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng không ngừng vận ộng,
phát triển và chuyển hóa nhờ sự tác ộng lẫn nhau giữa chúng, cùng với ó là mâu
thuẫn giữa các mặt ối lập bên trong chúng.
V.I.Lênin cho rằng: học thuyết về sự phát triển của phép biện chứng duy vật là
“hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện”. Quan iểm về phát triển của phép
biện chứng duy vật ược xây dựng thành khoa học nhằm phát hiện ra các quy luật,
bản chất và tính phổ biến của vận ộng, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế
giới.
1.3. Tính chất của sự phát triển:
1.3.1. Tính khách quan:
Phát triển mang tính khách quan và là khuynh hướng chung của thế giới. Nguồn
gốc của sự phát triển nằm trong bản thân vật chất, là mối liên hệ, ấu tranh giữa các
mặt ối lập bên trong nó, chứ không phải do tác ộng bên ngoài. Tất cả các sự vật,
hiện tượng luôn luôn vận ộng, phát triển một cách khách quan, không phụ thuộc vào
ý thức con người.
1.3.2. Tính phổ biến:
Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực từ tự nhiên ến xã hội, tư duy, từ hiện thực
khách quan ến những khái niệm, phạm trù phản ánh hiện thực ấy. Nó có ở trong mọi
sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai oạn của sự vật, hiện tượng ó.
1.3.3. Tính kế thừa:
Trong sự phát triển, sự vật, hiện tượng mới ra ời không phủ ịnh hoàn toàn, phủ ịnh
sạch trơn sự vật, hiện tượng cũ. Đối tượng mới nảy mầm, ra ời từ trong lòng ối
tượng cũ, nên ối tượng mới còn giữ lại, kế thừa có chọn lọc và cải tạo những yếu tố
vẫn có tác dụng, vẫn thích hợp của ối tượng cũ, ồng thời, loại bỏ, bài trừ những yếu
tố ã lỗi thời, lạc hậu, những mặt tiêu cực của ối tượng cũ và thêm vào những kết
cấu, chức năng mới của riêng nó. Tất cả những iều này mới tạo nên một sự vật, hiện
tượng mới phù hợp với hoàn cảnh phát triển hiện tại.
1.3.4. Tính a dạng, phong phú:
Mỗi sự vật, hiện tượng sẽ có quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại ở không gian,
thời gian khác nhau, sự phát triển cũng khác nhau. Ngoài ra, sự phát triển của sự
vật, hiện tượng còn phụ thuộc vào các yếu tố, iều kiện tác ộng lên nó.
1.3.5. Tính phức tạp:
Phát triển không i theo ường thẳng mà có những lúc thụt lùi và tan rã, quanh co
theo hình xoáy trôn ốc. Sự vật, hiện tượng còn có thể thay ổi chiều hướng của sự
phát triển.
lOMoARcPSD| 25734098
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận:
1.4.1. Sau khi nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển, người ta rút ra nguyên
tắc của sự phát triển, nguyên tắc này yêu cầu như sau:
Khi nghiên cứu cần ặt ối tượng vào sự vận ộng và biến ổi của nó, ể không chỉ nhận
thức nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo ược khuynh hướng phát triển của nó
trong tương lai.
Phát triển là quá trình trải qua nhiều giai oạn khác nhau nên cần tìm hình thức,
phương pháp tác ộng phù hợp ể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển ó. Sớm phát
hiện và ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo iều kiện cho nó phát triển, chống quan iểm
bảo thủ, trì trệ, ịnh kiến.
Biết kế thừa các yếu tố tích cực của cái cũ và phát triển sáng tạo chúng trong iều
kiện mới.
1.4.2. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
Muốn nắm ược bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét sự vật, hiện tượng
trong không gian và thời gian hình thành, tồn tại và phát triển của nó.
1.5. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
1.5.1. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật biểu hiện
thông qua ba quy luật cơ bản:
Quy luật từ những thay ổi về lượng dẫn ến những thay ổi về chất và ngược lại,
quy luật thống nhất và ấu tranh các mặt ối lập, quy luật phủ ịnh của phủ ịnh.
1.5.2. Khái niệm quy luật:
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các
ối tượng và nhất ịnh tác ộng khi có các iều kiện phù hợp.
1.5.3. Quy luật từ những thay ổi về lượng dẫn ến những thay ổi về cht và
ngược lại:
Chất:
+ Chất là khái niệm dùng ể chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác
(giúp phân biệt một sự vật, hiện tượng với các sự vật, hiện tượng khác). + Đặc
iểm cơ bản của chất là nó thể hiện tính ổn ịnh tương ối của sự vật, hiện tượng.
Lượng:
+ Lượng là khái niệm dùng ể chỉ tính quy ịnh vốn có của sự vật, hiện tượng về
mặt quy mô, trình ộ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở
tổng số các bộ phận, ở ại lượng, ở tốc ộ và nhịp iệu vận ộng và phát triển của sự
vật, hiện tượng.
+ Đặc iểm bản của lượng tính khách quan một dạng biểu hiện của
vật chất, chiếm một vị trí nhất ịnh trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất
ịnh.
Sự phân biệt giữa chất và lượng có ý nghĩa tương ối, tùy theo từng mối quan hệ.
Độ là khái niệm dùng ể chỉ mối liên hệ thống nhất và quy ịnh lẫn nhau giữa chất
với lượng, là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong ó, sự thay ổi về
lOMoARcPSD| 25734098
8
lượng chưa dẫn ến sự thay ổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển
hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
Điểm nút là iểm giới hạn mà tại ó, sự thay ổi về lượng ạt tới chỗ phá vỡ ộ cũ, làm
cho chất của sự vật, hiện tượng thay ổi, chuyển thành chất mới, thời iểm mà tại ó
bắt ầu xảy ra bước nhảy. Độ ược giới hạn bởi hai iểm nút. – Bước nhảy là giai oạn
chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay ổi về lượng trước
ó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong sự biến ổi về lượng.
Nội dung quy luật: mọi ối tượng ều là sự thống nhất của hai mặt ối lập chất và lượng,
những sự thay ổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của ộ sẽ dẫn ến sự thay ổi căn bản
về chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra ời tiếp tục tác ộng trở lại duy trì sự thay
ổi của lượng.
Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn phải biết tích lũy về lượng ể có
biến ổi về chất, không ược nôn nóng hay bảo thủ.
+ Khi lượng ã ạt ến iểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự
vận ộng của sự vật, hiện tượng.
+ Trong hoạt ộng thực tiễn, vừa cần xác ịnh quy mô và nhịp iệu bước nhảy một cách
khách quan, khoa học, vừa cần có quyết tâm ể thực hiện bước nhảy khi iều kiện
cho phép.
+ Nhận thức ược sự thay ổi về chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các
yếu tố tạo thành sự vật. Do ó, phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp ể tác ộng
vào phương thức liên kết ó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
1.5.4. Quy luật thống nhất và ấu tranh các mặt ối lập:
Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ, tác ộng theo cách vừa thống nhất, vừa ấu
tranh, vừa òi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt ối lập.
Thống nhất giữa các mặt ối lập là khái niệm dùng ể chỉ sự liên hệ giữa chúng và
ược thể hiện ở:
+ Các mặt ối lập cần ến nhau ể tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia.
+ Các mặt ối lập tác ộng ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự ấu tranh giữa cái
mới ang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn.
+ Giữa các mặt ối lập có sự tương ồng, ồng nhất do trong các mặt ối lập còn tồn
tại những yếu tố giống nhau.
Đấu tranh giữa các mặt ối lập là khái niệm dùng ể chỉ sự tác ộng qua lại theo
hướng bài trừ, phủ ịnh lẫn nhau giữa chúng và sự tác ộng ó cũng không tách rời sự
khác nhau, ồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
Nội dung quy luật: Mọi ối tượng ều bao gồm những mặt ối lập nhau tạo thành những
mâu thuẫn trong chính nó. Sự thống nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập này là nguyên
nhân, ộng lực bên trong của sự vận ộng và phát triển, làm cho cái cũ mất i và cái mới ra
ời.
Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Giải quyết mâu thuẫn tuân theo quy luật, iều kiện khách quan. Muốn phát hiện
mâu thuẫn, cần tìm ra thể thống nhất của các mặt ối lập trong sự vật, hiện tượng,
từ ó tìm ra phương hướng, giải pháp úng cho hoạt ộng nhận thức và thực tiễn.
lOMoARcPSD| 25734098
+ Phân tích mâu thuẫn cần bắt ầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của
từng loại mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí, mối quan hệ và iều kiện chuyển hóa
giữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn và ề ra ược phương pháp
giải quyết nó.
+ Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng ấu tranh giữa các mặt ối
lập, không iều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ.
1.5.5. Quy luật phủ ịnh của phủ nh:
Phủ ịnh biện chứng:
+ Phủ ịnh biện chứng là khái niệm dùng ể chỉ sự phủ ịnh làm tiền ề, tạo iều kiện
cho sự phát triển, làm cho sự vật, hiện tượng mới ra ời thay thế sự vật, hiện tượng
cũ và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ với sự vật, hiện tượng mới.
+ Đặc iểm cơ bản của phủ ịnh biện chứng là sau hai lần phủ ịnh hoặc nhiều hơn,
sự vật, hiện tượng phát triển có tính chu kỳ theo ường xoáy ốc. Do giai oạn sau
vẫn bảo tồn những gì tích cực của giai oạn trước.
Kế thừa biện chứng:
+ Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng ể chỉ việc sự vật, hiện tượng mới ra ời
vẫn giữ lại có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn thích hợp, loại bỏ các yếu tố
không còn thích hợp của sự vật, hiện tượng cũ.
+ Đặc iểm của kế thừa biện chứng là duy trì các yếu tố tích cực của sự vật, hiện
tượng bị phủ ịnh. Các yếu tố ược chọn giữ lại sẽ ược cải tạo, biến ổi ể phù hợp
với sự vật, hiện tượng mới.
Khâu trung gian chứa ựng những yếu tố cũ, lỗi thời ang dần mất i và những yếu tố
mới ang xuất hiện, trưởng thành.
Đường xoáy ốc là khái niệm chỉ sự vận ộng của những nội dung mang tính kế
thừa có trong sự vật, hiện tượng mới diễn ra theo ường tròn không nằm trên một
mặt phẳng tựa như ường xoáy trôn ốc.
Nội dung quy luật: Phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thông qua khâu trung gian giữa
cái bị phủ ịnh và cái phủ ịnh. Sự phủ ịnh này không phải phủ ịnh hoàn toàn mà có lưu giữ
nội dung tích cực của giai oạn trước, là iều kiện cho sự phát triển. Sự phát triển có tính
chất tiến lên theo ường xoáy trôn ốc.
Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận ộng; sự thống nhất giữa tính tiến bộ và
tính kế thừa của sự phát triển. Sau khi trải qua các mắt xích chuyển hóa, có thể
xác ịnh ược kết quả cuối cùng của sự phát triển.
+ Giúp nhận thức úng về xu hướng của sự phát triển.
+ Giúp nhận thức ầy ủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra ời phù hợp với quy luật
phát triển.
+ Cần ủng hộ sự vật, hiện tượng mới, tạo iều kiện cho nó phát triển hợp quy luật;
biết kế thừa có chọn lọc những yếu tố tích cực và hợp lý của sự vật, hiện tượng
cũ làm cho nó phù hợp với xu thế vận ộng và phát triển của sự vật, hiện tượng
mới.
lOMoARcPSD| 25734098
10
CHƯƠNG 2 : Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
2.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp:
2.1.1. Cuộc cách mng công nghiệp ln thứ nhất:
Hoàn cảnh ra ời: Vào những năm 1750-1760 nền kinh tế các nước còn quá ơn
giản, quy mô nhỏ, chủ yếu dựa trên sức gỗ, lao ộng tay chân, sức nước, sức gió,
sức kéo,…. Điều này dẫn ến việc vừa tốn nguồn nhân lực, vừa không ạt ược năng
suất như mong muốn. Dẫn ến cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 ra ời, với mong
muốn thay ổi phát minh ra các loại máy móc hoạt ộng quy mô lớn sử dụng ít sức
người. – Thành tựu nổi bật:
+ Ngành giao thông vận tải cũng ược ra ời với chiếc ầu xe lửa chạy bằng hơi
nước ầu tiên vào năm 1804 với vận tốc lên ến 14 dặm/h.
+ Đặc biệt vào năm 1784 là Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất, James
Watt phát minh ra ộng cơ hơi nước năm 1784, châm ngòi cho sự bùng nổ công
nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh ến Châu Âu và Hoa Kỳ.
Ý nghĩa: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ã mang lại nhiều biến ổi mới.
Đã thay thế ược hệ thống kỹ thuật truyền thống cũ của thời ại nông nghiệp bằng
một hệ thống kỹ thuật tân tiến với nguồn lực là máy hơi nước và nguyên, nhiên
vật liệu. Ngoài ra còn tìm kiếm ược năng lượng mới là sắt và than á.
Sự thay ổi ó ã giúp sản xuất ược phát triển mạnh mẽ, gia tăng năng suất ột biến,
bứt phá trong nông nghiệp, giúp nền kinh tế các nước i lên. Chuyển ổi bộ máy cũ kỹ
qua bộ máy sản xuất cơ khí trên cơ sở khoa học. Làm tiền ề cho nền kinh tế thời ại
mới.
2.1.2. Cuộc cách mng công nghiệp ln thứ hai:
Hoàn cảnh ra ời: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ những năm
1870 ến khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Thời gian này gắn liền với sự phát
triển của các cường quốc công nghiệp như nước Anh, Đức và Hoa Kỳ.
Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật.Chuyển sang
sản xuất trên cơ sở iện cơ khí và giai oạn tự ộng hóa cục bộ. Sử dụng năng lượng iện
và sản xuất ra dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn. Được ánh dấu bằng những
thành tựu to lớn: Ô tô, máy bay, èn sợi ốt, iện thoại, tua bin hơi,… Bên cạnh ó còn có
sự phát triển của các ngành vận tải, sản xuất thép, iên, hóa học và ặc biệt nhất là sản
xuất và tiêu dùng.
Thành tựu nổi bật:
+ Phát minh cốt yếu nhất trong lĩnh vực truyền thông ầu tiên là kỹ thuật in ấn tang
quay dẫn ộng bằng năng lượng hơi nước. Máy in ầu tiên ược ra ời.
+ Động cơ ốt trong chạy trên khí than á ầu tiên ã ược phát triển do Etienne Lenoir
ở Pháp, nơi mà nó ã có một số thành công hạn chế như là một ộng cơ nhỏ trong
công nghiệp nhẹ. Tiền ề tạo ra ộng cơ ốt trong.
+ Một số phát minh khác như: Năm 1876, Alexander Graham Bell ã phát minh ra
chiếc iện thoại ầu tiên, Năm 1878, Sir Joseph Swan sáng chế ra bóng èn sợi ốt, Năm
1884, tua bin hơi ược sáng tạo ra bởi Sir Charles Parsons... – Ý nghĩa: Cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 2 ra ời ã mở ra kỷ nguyên của sản xuất hàng loạt, thúc ẩy
bởi sự ra ời của iện và dây chuyền lắp ráp. Công nghiệp hóa ược lan rộng ra nhiều
lOMoARcPSD| 25734098
nước như Nhật Bản, Nga,… Cuộc cách mạng ã tạo ra những tiền ề thắng lợi cho chủ
nghĩa xã hội có quy mô thế giới.
2.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
Hoàn cảnh ra ời: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 diễn ra từ những năm
1950 ến cuối những năm 1970 ược bắt với sự ra ời và phát triển lan tỏa công nghệ
thông tin, iện tử, tự ộng hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này còn ược gọi là cuộc
cách mạng máy tính hay là cuộc cách mạng số.
Thành tựu nổi bật:
+ Cơ sở hạ tầng iện tử tiến bộ, phát triển về công nghệ kỹ thuật số với nhiều phát
minh ược ra ời như: vệ tinh, máy bay, máy tính, iện thoại,
+ Cuộc cách mạng truyền thông và tiếp thị với nhiều cuộc cải cách của cách mạng
kỹ thuật số ối với ngành truyền thông, tiếp thị: Internet bùng nổ, tập dữ liệu lớn +
Big Data ược phát minh, . Các công ty, doanh nghiệp cũng chuyển hướng kinh
doanh. Xu hướng SMAC ( Social, Mobile, Analytics, Cloud ) ra ời.
Ý nghĩa: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 ã mang lại nhiều thay ổi ặc biệt
về công nghệ kỹ thuật số. Mang ến nhiều phát minh vĩ ại thay ổi nền kinh tế lúc
bấy giờ. Từ ó cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ra ời.
2.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0):
2.2.1. Nguồn gốc và hoàn cảnh ra ời:
Ngày nay cùng với sự phát triển của Khoa học Công Nghệ, thế giới ngày càng ổi
mới, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng từ ó mà ra ời.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 còn gọi là công nghiệp 4.0. Cuộc công
nghệ này ược tập trung vào công nghệ kỹ thuật số. Phát triển dựa trên nền tảng
cuộc cách mạng 3.0 với sự kết nối thông qua internet vạn vật.
Kết nối vật lý với kỹ thuật số, trao ổi tương tác giữa các bộ phận, ối tác, nhà cung
cấp, sản phẩm và con người. Cho các doanh nghiệp chủ ộng kiểm soát và nắm bắt
ược mọi hoạt ộng dong kinh doanh.
Cuộc cách mạng này tạo ra ộng lực giúp thúc ẩy nền kinh tế của nhiều quốc gia.
Chuyển ổi từ nền kinh tế tri thức sang nền kinh tế thông minh, nhà máy thông
minh, sản phẩm thông minh, chuỗi cung ứng cũng thông minh.
Sự giao thoa và trao ổi các lĩnh vực công nghệ ang dần xóa i các ranh giới giữa
các khâu sản xuất. Giúp sản xuất ạt trình ộ cao, tối ưu hóa cao, lợi ích kinh tế
ngày càng i lên.
2.2.2. Đặc iểm, nội dung, ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0:
Nội dung:
+ Tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần ây lên một cấp ộ
hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ
liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng.
+ Cung cấp một cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn cho sản xuất. Nó kết nối
vật lý với kỹ thuật số và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận,
ối tác, nhà cung cấp, sản phẩm và con người.
+ Trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh
hoạt ộng của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời ể tăng năng suất, cải
thiện quy trình và thúc ẩy tăng trưởng.
lOMoARcPSD| 25734098
12
Đặc iểm:
+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ược bắt nguồn từ một nhóm nhà khoa
học người Đức. Sự thay ổi của cuộc cách mạng lần này bao gồm phần cứng, phần
mềm và sinh học. Những tiến bộ về truyền thông và kết nối.
+ Sự thay ổi của mô hình này ược dựa trên nguyên lý:
o Khả năng tương tác: Tăng sự tương tác giữa các bộ phận, yếu tố của nhà
máy. Tăng khả năng giao tiếp giữa hệ thống vật lý không gian mạng, robot, sản
phẩm thông minh và con người,…
o Phân cấp: Tạo ra năng lực thiết kế các quy trình tự trị ể tự ưa ra quyết ịnh
một cách tự chủ.
o Phân tích thời gian thực: giám sát, kiểm soát ược khả năng thu nhập và tích
lượng lớn dữ liệu, tối ưu hóa các quy trình.
o Ảo hóa: Thu nhập các dữ liệu, mô hình hóa, các mô hình mà máy ảo và mô
hình mô phỏng ể tạo ra một bản sao ảo.
o Định hướng dịch vụ: Tạo khả năng chuyển giá trị dịch vụ tạo ra các mô hình
kinh doanh ột phá mới.
o Tính module và khả năng mở rộng: Tính linh hoạt và ộ co giãn thích ứng ược
với yêu cầu của các ngành công nghiệp mọi lúc. Mở rộng năng lực kỹ thuật,
phát triển nhu cầu kinh doanh.
Thành tựu nổi bật: Theo các chuyên gia thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ược
diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý.
Dưới sự phát triển bùng nổ của thời ại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời ại này
ã tạo ra những phát minh thay ổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành thông
qua các công nghệ.
+ Big Data ( Dữ liệu lớn): Cho phép con người thu thập lưu giữ một lượng dữ
liệu khổng lồ. giúp các doanh nghiệp ưa ra ược xu hướng, nhu cầu, mong muốn
của khách hàng. Tạo ra các chiến lược quảng cáo úng ắn trong kinh doanh theo
từng giai oạn.
+ Internet of Things ( vạn vật kết nối ): Đây là sự kết hợp giữa internet, công nghệ
vi cơ iện tử, công nghệ không dây. Giúp kết nối các thiết bị hỗ trợ ời sống ( iện
thoại, máy tính, tivi, lò vi sóng,…) với con người.
+ Cloud ( Điện toán ám mây): Cho người dùng sử dụng các dịch vụ lưu trữ như
Facebook, Office 365, Youtube,… Mọi dữ liệu ược lưu trữ, tổ chức và sắp xếp
theo hệ thống của nhà cung cấp.
+ Trí tuệ nhân tạo (AI): Trí tuệ nhân tạo tạo ra những cỗ máy thông minh và hoạt
ộng phản ứng như con người. Có thể nhận dạng qua giọng nói. Đây là công nghệ
lập trình cho máy móc: học tập, khả năng lập luận, khả năng tự sửa lỗi. AI giúp ẩy
mạnh marketing của doanh nghiệp.
+ In 3D: Đây ược gọi là sản xuất phụ gia, mô tả các hoạt ộng mô hình 3D. Sử
dụng ể phát triển sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, linh hoạt hơn, mà chi phí lại
thấp.
+ Data mining: Biến dữ liệu thô thành cái nhìn sâu sắc ể ưa ra quyết ịnh trong
kinh doanh sáng suốt.
lOMoARcPSD| 25734098
+ Augmented Reality (AR): Là sự kết hợp giữa màn hình và âm thanh, văn bản,
hiệu ứng ược máy tính tạo ra với trải nghiệm thực tế của người dùng. Ý nghĩa:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 4.0 là một cuộc cách mạng công nghiệp lớn v
khoa học kĩ thuật, kĩ thuật số, công việc của con người gần như ược thay bởi máy
móc. Đây cũng là chuyển mình lớn của thế giới trong nền khoa học, công nghệ
ngày nay.
2.2.3. Cơ hội và thách thức trong cuộc cách mạng 4.0:
Cơ hội:
+ Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra ộng lực ể doanh nghiệp của ngành Công
Thương phải ý thức và thay ổi phương thức sản xuất, kinh doanh, ổi mới tư duy
về sản xuất và tư duy thị trường phù hợp; những ộng lực ó sẽ tác ộng làm giảm
chi phí và tăng năng suất, chất lượng lao ộng trong sản xuất công nghiệp
+ Thúc ẩy các ngành khoa học kĩ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ, là cơ hội
cho thế giới chuyển mình theo hướng hiện ại, tạo tiền ề cho sự phát triển lĩnh vực
khác.
+ Buộc phải cơ cấu lại và thay ổi từ phương thức tổ chức sản xuất ến quy trình và
các công oạn trong toàn bộ quá trình sản xuất của ngành công nghiệp; thúc ẩy
năng lực sáng tạo trong sản xuất công nghiệp nhờ việc thử nghiệm sản phẩm mới
ít rủi ro, bớt tốn kém hơn nhờ sự hỗ trợ của các công nghệ mới…
+ Chi phí cho giao thông và thông tin sẽ giảm xuống, dịch vụ hậu cần và chuỗi
cung ứng sẽ trở nên hiệu quả hơn và các chi phí thương mại sẽ giảm bớt, tất cả sẽ
làm mở rộng thị trường và thúc ẩy tăng trưởng kinh tế.
+ Về phía cung ứng, nhiều ngành công nghiệp ang chứng kiến sự tiếp cận của các
công nghệ mới. Do ó, các doanh nghiệp sẽ tiếp cận ược với các công nghệ hiện
ại, cải thiện phẩm chất, tốc ộ, giá cả mà khi ược chuyển giao nó có giá trị hơn.
Thách thức:
+ Thách thức trong việc phải có nhận thức ầy ủ về bản chất, tác ộng của cuộc
CMCN4 và khả năng tư duy, quản lý iều phối tích hợp các yếu tố công nghệ, phi
công nghệ, giữa thực và ảo, giữa con người và máy móc.
+ Hạ tầng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp
ngành Công Thương mặc dù ã ược chú trọng nhưng chưa áp ứng ảm bảo áp ứng
ược sự sẵn sàng của cách mạng công nghiệp 4.0 này. Theo ó là những thách thức
từ những yếu kém nội tại của các doanh nghiệp trong ngành Công Thương.
+ Để gia nhập vào xu thế CMCN4 òi hỏi phải có sự phát triển dựa trên tích lũy
nền tảng lâu dài của nhiều lĩnh vực nghiên cứu cơ bản ịnh hướng trong lĩnh vực
KH&CN ặc biệt là vật lý, sinh học, khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo, các
lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu các công nghệ mang tính ột phá. + Đặt ra
những vấn ề lớn về giải quyết việc làm, ô nhiễm môi trường, ạo ức xã hội, rủi ro
công nghệ.
2.2.4. Cách mạng công nghiệp 4.0 tác ộng như thế nào ến ngành nghề:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là một cuộc cách mạng khoa học, công
nghệ và kĩ thuật số lớn của thế giới. Cuộc cách mạng này ang dần lan rộng và ổ bộ
ến các nước trên thế giới và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Cuộc cách mạng này
cũng tác ộng lớn ến các ngành nghề khác trong xã hội:
lOMoARcPSD| 25734098
14
+ Công nghệ phần mềm: Hiện nay có rất nhiều các ứng dụng, phần mềm ặc biệt
giúp con người chủ ộng và thuận tiện hơn khi làm việc và sinh hoạt hàng ngày.
Điển hình như phần mềm Grab mà các thành phố lớn ang sử dụng.
+ Y tế: y tế cũng ang là lĩnh vực dần thay ổi ột phá hơn nhờ vào công nghiệp 4.0.
Trong thời gian gần ây, nhiều bệnh viện lớn ở nước ta ã thực hiện thành công các
ca mổ với sự hỗ trợ ắc lực của robot.
+ Công nghiệp sản xuất: công nghiệp 4.0 có thể tạo ra các nhà máy thông minh,
làm việc với nhau thông qua sự liên kết thông minh của Internet. Điều này sẽ giúp
nâng cao hiệu suất công việc và kiểm soát, quản lý tốt hơn.
+ Nông nghiệp: các trang trại kỹ thuật số ang là mục tiêu lớn của công nghiệp 4.0
cho ngành nông nghiệp. Một số quốc gia lớn trên thế giới ã xuất hiện những trang
trại thông minh sở hữu máy bay không người lái, vệ tinh truyền hình ảnh.
Từ ó giúp cải thiện năng suất, chất lượng cây trồng và cắt giảm nhiều nguồn chi
phí.
Thế nhưng, ừng quên công nghiệp 4.0 cũng có nhiều hạn chế. Trong ó, mặt trái
lớn nhất chính là sự lạm dụng quá nhiều máy móc, bỏ quên nguồn lao ộng. Các
doanh nghiệp có thể sẽ phá vỡ thị trường lao ộng do sự bất bình ẳng giữa người và
công nghệ hiện ại.
lOMoARcPSD| 25734098
CHƯƠNG 3 : Thực trạng về kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 và khuyến nghị các chính sách
3.1. Thực trạng
Trong tương tác với quá trình toàn cầu hóa, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư sẽ có tác ộng mạnh ến Việt Nam, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức, ặc biệt trong
trung ến dài hạn.
Tương tự như với nhiều nước trên thế giới, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
có tác ộng tích cực ến tiêu dùng, giá cả và môi trường ở Việt Nam. Tuy nhiên, khác
các nước tư bản phát triển, ặc biệt là các nước ở trình ộ công nghệ cao, quá trình iều
chỉnhViệt Nam sẽ gặp phải nhiều thách thức hơn do phát sinh ra những vấn ề mới
liên quan ến tái cơ cấu trong lĩnh vực sản xuất
3.1.1. Nhóm ngành năng lượng
Nhóm ngành này cung cấp các ầu vào chiến lược cho nền kinh tế. Tuy nhiên tác
ộng có sự khác biệt giữa dầu khí và iện năng, do có một sự khác biệt căn bản giữa
hai phân ngành này: dầu khí có thể xuất nhập khẩu ược và do vậy chịu sự chi phối
của giá thế giới, trong khi ó iện năng cơ bản là không.
Ngành dầu khí của Việt Nam hiện nay ang chịu áp lực rất lớn, trước tiên là do sự
suy giảm tăng trưởng của Trung Quốc. Việc ầu tàu của kinh tế thế giới “ngốn nhiều
năng lượng và nguyên vật liệu” này chạy chậm lại ảnh hưởng mạnh ến các ngành
dầu khí và khai thác tài nguyên. Một nguyên nhân khác mang tính căn bản và có tác
ộng dài hạn hơn là do có những ột phá trong lĩnh vực năng lượng và vận tải, nhu
cầu ối với dầu thô khó có thể tăng mạnh.
Ngành iện có thể ược hưởng lợi khá nhiều nhờ những ột phá trong công nghệ năng
lượng tái tạo,trước hết là công nghệ ứng dụng năng lượng mặt trời cũng ã tiến bộ rất
nhiều ở một số nước tiên tiến như Mỹ, Đức v.v. Sức ép tái cơ cấu của ngành iện Việt
Nam lại là: làm thế nào ể nắm bắt cơ hội tốt nhất ể giảm giá ầu vào chiến lược của
nền kinh tế, ồng thời giảm thiểu mạnh tác ộng ến môi trường.
3.1.2. Nhóm ngành công nghiệp chế tạo
a) Ngành dệt may, giày dép :
Ở Việt Nam, ngành dệt may ạt ược tốc ộ tăng trưởng xuất khẩu cao, một phần lớn
nhờ ơn hàng chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc theo chiến lược “Trung Quốc + 1”
của các tập oàn a quốc gia do chi phí lao ộng ở quốc gia này tăng mạnh. Tuy
nhiên, tình hình ang thay ổi nhanh chóng với ơn hàng xuất khẩu của các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam giảm mạnh, và khách hàng yêu cầu giảm giá áng kể.
b) Ngành iện tử:
Trong những năm gần ây có những tiến bộ vượt bậc nhờ sự hiện diện của các tập
oàn a công nghệ a quốc gia dẫn dắt các chuỗi giá trị toàn cầu. Các tập oàn này ã
thực hiện chiến lược “Trung Quốc + 1” – chuyển dịch các nhà máy sản xuất ra khỏi
Trung Quốc ( ể tránh chi phí lao ộng ang tăng nhanh tại quốc gia này) ể ến những ịa
iểm gần với Trung Quốc. Với lợi thế tương ối về lao ộng giá rẻ, và vị trí ịa kinh tế
rất thuận lợi, Việt Nam ã hưởng lợi nhiều từ quá trình này, là ngôi sao ang lên trong
con mắt các nhà bình luận quốc tế nhờ xuất khẩu iện tử tăng mạnh.
lOMoARcPSD| 25734098
16
Ở Việt Nam, chi phí nhân công mới bằng khoảng 60% so với ở Trung Quốc, xong
xu thế này áng lo ngại do giá người máy giảm nhanh. Cần phải dự tính kịch bản
các tập oàn a quốc gia có sự hiện diệnViệt Nam cũng có những bước i tương tự
như Foxconn trong trung hạn.
3.1.3. Nhóm ngành dịch vụ
a) Ngành tài chính - ngân hàng:
Ở Việt Nam, theo số liệu của Điều tra Lao ộng việc làm, số lượng nhân viên của
các ngân hàng Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng trong những năm vừa qua, tuy có
phần chậm lại. Điều này hoàn toàn i ngược lại xu hướng của thế giới.Tuy một số
ngân hàng ã phải cắt giảm nhân lực, nhưng số người nghỉ việc vẫn chưa áng kể
Tuy các sản phẩm ngân hàng kết hợp với kỹ thuật mới ã và ang ược ầu tư triển khai,
và dịch vụ ngân hàng iện tử ược triển khai ở tất cả các ngân hàng, nhưng kết quả
vẫn còn hạn chế. Thói quen dùng tiền mặt cũng như tâm lý e ngại việc bảo mật
thông tin cá nhân, và lo sợ bị mất cắp thông tin tài khoản khi sử dụng dịch vụ
Internet banking của người dân khiến các loại hình dịch vụ này chưa phát triển
mạnh.
Tuy nhiên, tình hình có thể sẽ thay ổi trong thời gian tới.Một số ngân hàng thương
mại lớn như Vietinbank, VP Bank v.v… ang khuyến khích sử dụng các dịch vụ của
Internet banking bằng việc thưởng thêm lãi suất cho những người gửi tiết kiệm sử
dụng dịch vụ này. Sự nhập cuộc của các ngân hàng có vốn ầu tư nước ngoài, sự gia
tăng nhanh của tầng lớp trung lưu và những người trẻ tuổi dễ dàng tiếp thu sử dụng
công nghệ mới cũng thúc ẩy quá trình này.
b) Ngành du lịch:
Đây là ngành có nhiều triển vọng, có nhiều tiềm năng óng vai trò ngày một to lớn
hơn ở Việt Nam vì một số lý do. Thứ nhất, mặc dù thương mại toàn cầu có xu
hướng suy giảm rõ nét kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành du lịch
toàn cầu lại có xu ớng tăng trưởng tốt, và xu hướng này ược dự báo sẽ tiếp tục
ược duy trì trong tương lai. Thứ hai, ngành này ít chịu ảnh hưởng của quá trình tự
ộng hóa.Thứ ba, các sản phẩm du lịch cũng mang tính chuyên biệt, gắn với giá trị
văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, bởi vậy nên ít chịu áp lực cạnh tranh quốc tế hơn so
với nhiều ngành khác.
Tuy nhiên thách thức ối với ngành lại là: làm thế nào có thể sử dụng hiệu quả nhất
những công nghệ hiện ại ể giúp ẩy mạnh tiếp thị, khuyếch trương hình ảnh ở trong
nước cũng như ra quốc tế, giảm bớt chi phí v.v… ể tiếp tục thúc ẩy ngành này phát
triển, cũng như nâng giá trị gia tăng của các sản phẩm du lịch. Một thách thức khác
là làm thế nào ngành du lịch có thể tăng khả năng hấp thụ lao ộng rút ra ngành nông
nghiệp trong bối cảnh các ngành chế tạo thâm dụng lao ộng ở Việt Nam có thể gặp
khó khăn như ược nêu ở trên.
c) Ngành giáo dục và ào tạo:
Ở Việt Nam, giáo dục ào tạo luôn có ược vị trí quan trọng trong các chính sách của
Nhà nước và trong ầu tư của các gia ình.Chi phí cho giáo dục ào tạo bởi Nhà nước
và bởi các gia ình của Việt Nam tính bằng % GDP luôn ở mức cao so với các nước
có trình ộ phát triển tương ồng và cả các nước ở trong khu vực. Hệ thống giáo dục
Việt Nam ạt ược những kết quả ược quốc tế thừa nhận, ặc biệt trong việc giúp học
lOMoARcPSD| 25734098
sinh có ược các kỹ năng cơ bản như ược kiểm chứng bởi các kết quả cao trong cuộc
thi PISA vào năm 2012.
Tuy nhiên, trong bối cảnh của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hệ thống
giáo dục ào tạo của Việt Nam còn có nhiều bất cập so với yêu cầu:
+ Thứ nhất, trong một thế giới hiện ại do công nghệ dẫn dắt, chính phủ của nhiều
nước trên thế giới, kể cả những nước có nền công nghệ tiên tiến nhất như Mỹ và
Nhật, ã có chính sách ưu tiên rõ rệt cho các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật
và toán (Science, Technology, Engineering and Mathematics, viết tắt là STEM).
Kết quả là những sinh viên mới, ặc biệt là sinh viên nước ngoài chuyển hướng
mạnh sang học các ngành STEM ể tìm kiếm cơ hội ở lại làm việc ở Mỹ. + Thứ
hai, sự kết nối giữa các trường ại học và các doanh nghiệp hiện nay còn yếu, ảnh
hưởng ến chất lượng ào tạo cũng như việc hỗ trợ sinh viên thực tập ể có kiến
thức thực tế ể qua ó dễ dàng xin việc sau khi tốt nghiệp.
+ Thứ ba, trong thế giới ngày nay, công nghệ thay ổi rất nhanh với tốc ộ cấp số
nhân. Bởi vậy, các kỹ năng ặc thù ngành hay công nghệ cụ thể bị khấu hao rất
nhanh.
d) Ngành y tế:
Ngành y tế sẽ ược hưởng lợi nhiều nhờ những ột phá về công nghệ như các công
nghệ eo ược tạo ra những chiếc ồng hồ thông minh, những ôi giày thông minh, quần
áo thông minh v.v… ể thu thập thông tin về sức khỏe liên tục 24/7. Gần ây, những
ột phá trong công nghệ nano giúp tạo ra Internet kết nối vạn vật siêu nhỏ có thể
dùng các hạt cảm ứng rất nhỏ với kích cỡ nano ể thu thập thông tin liên tục trong cơ
thể con người. Điều quan trọng là Việt Nam cần nắm bắt các cơ hội do cách mạng
công nghệ mang lại một cách nhanh nhất ể cải thiện chất lượng và mở rộng dịch vụ
y tế ến mọi người dân.
3.1.4. Ngành nông nghiệp
Công nghệ mới ứng dụng trong ngành nông nghiệp hướng ến tương lai quy trình
chăn nuôi, trồng trọt với mức tự ộng hoá và quy chuẩn cao. Các công nghệ mới
trong ngành nông nghiệp ược chia làm 4 nhóm chính: cảm biến, thực phẩm, tự ộng
và kỹ thuật.
Trong ó, công nghệ cảm biến cho phép nhà nông chẩn oán và theo dõi mùa màng
theo thời gian thực, hỗ trợ chăn nuôi và máy móc nông nghiệp. Công nghệ thực
phẩm sẽ mang lại những thành tựu về gene cũng như khả năng tạo ra thịt từ phòng
thí nghiệm. Công nghệ tự ộng trong nông nghiệp sẽ ược thực hiện bởi các người
máy kích thước lớn hoặc người máy siêu nhỏ ể giám sát quá trình gieo trồng.
Đối với Việt Nam, có một số thách thức áng kể liên quan ến tận dụng các cơ hội
mà Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại ể thúc ẩy phát triển nông
nghiệp.
+ Thứ nhất, khả năng ứng dụng, hấp thụ các công nghệ của Việt Nam rất hạn chế.
+ Thứ hai, kể cả khi có thể ứng dụng ược các công nghệ này thì cần phải giải
quyết thách thức liên quan ến bất bình ẳng, vì nhiều người nông dân có trình ộ và
năng lực còn hạn chế nên khó ược hưởng lợi, thậm chí còn phải ối mặt với sự
giảm giá của các sản phẩm mà họ làm ra do phải cạnh tranh với các sản phẩm
mới.
lOMoARcPSD| 25734098
18
3.2. Khuyến nghị các chính sách
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ang diễn ra với tốc ộ nhanh theo cấp số
nhân ang làm thay ổi bối cảnh toàn cầu và có tác ộng ngày một gia tăng ến Việt Nam, cả
tác ộng tích cực cũng như bất lợi: Với tư cách là người tiêu dùng, tất cả người dân ều
ược hưởng lợi do hàng hóa và dịch vụ sẽ phong phú hơn và giá cả hợp lý hơn.Tuy
nhiên, trong trung hạn nhiều lao ộng có thể sẽ bị ảnh hưởng, ặc biệt là lao ộng ít kỹ
năng nên phải chịu tác ộng mạnh mẽ của quá trình tự ộng hóa ang tăng tốc ở các nước
phát triển.
Việc phân tích nhận diện CMCN 4.0, với bản chất là sự kết nối chặt chẽ giữa
không gian thực và không gian số, cũng như kinh nghiệm của nhiều nước trong việc tận
dụng các cơ hội và vượt lên thách thức của cuộc cách mạng số cho những gợi mở về
việc Việt Nam cần phải làm gì ể tiệm cận tốt nhất ối với CMCN 4.0. Những hàm ý của
CMCN 4.0 ối với Việt Nam có thể tóm lược như sau:
+ Nếu như Việt Nam ã bị lỡ nhịp trong ba cuộc cách mạng công nghiệp trước thì lại
có cơ hội không nhỏ trong cuộc CMCN 4.0 với bản chất là sự tăng tốc và diễn ra
trong mọi lĩnh vực của quá trình số hóa. Vị trí vượt trội của Việt Nam trong quá trình
chuyển ổi số trong tương quan so sánh với các nước có trình ộ phát triển tương ồng,
tức là các nước có thu nhập trung bình thấp, cũng như năng lực của lớp trẻ Việt Nam
về toán là minh chứng cho iều ó. Thúc ẩy quá trình chuyển ổi số cần phải là chiến
lược xuyên suốt ể thúc ẩy tăng trưởng nhanh, bền vững và mang tính bao trùm ở Việt
Nam.
+ Để tối a hóa ược những cơ hội, giảm thiểu những thách thức của CMCN 4.0, Việt
Nam cần giải quyết tốt ba bài toán lớn. Thứ nhất là ảm bảo thể chế không bị tụt lại
trong cuộc chạy ua với công nghệ ể mở ường cho các công nghệ và phương thức sản
xuất mới ( ược các chuyên gia gọi là nền kinh tế mới – new economy) i vào cuộc
sống. Những mâu thuẫn nảy sinh liên quan ến phương thức chia sẻ như Uber hay
Airbnb trên thế giới cũng như ở Việt Nam là những minh chứng. Thứ hai là phải có
cách thức thúc ẩy ể ảm bảo kỹ năng không bịt tụt lại so với công nghệ. Nếu không sẽ
dẫn ến những bất ổn xã hội do có một nhóm ít kỹ năng sẽ bị tụt lại phía sau.Thứ ba,
không thể thúc ẩy công nghệ nếu như những vấn ề cơ cấu vẫn còn tồn ọng và những
cơ chế thị trường cơ bản chưa ược xác lập
+ Học tập kinh nghiệm ứng phó của các nước khác, ặc biệt là các nước i trước trong
CMCN 4.0 là hết sức quan trọng, giúp Việt Nam có thể tránh ược những vấn ề mà
các nước ó gặp phải.
Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua ược các thách thức, Việt Nam sẽ có khả năng
thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến hơn, và sớm thực hiện ược mục
tiêu trở thành nước ược công nghiệp hóa theo hướng hiện ại. Trong trường hợp ngược
lại, khoảng cách phát triển với các nước i trước sẽ tiếp tục gia tăng.
Do vậy Việt Nam cần thực hiện một chương trình nghị sự kép: tiếp tục giải quyết
những vấn ề liên quan ến kinh tế, xã hội và môi trường còn tồn ọng từ giai oạn tăng
trưởng nóng trước ây, nhanh chóng tận dụng những cơ hội và vượt lên những thách thức
mới xuất hiện liên quan ến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ang tăng tốc trên
phạm vi toàn cầu. Nội dung của kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển ổi mô
hình tăng trưởng cần phải bao gồm những nội dung liên quan ến cả hai nhóm này.
lOMoARcPSD| 25734098
+ Thứ nhất, cần ưa những cơ hội và thách thách thức liên quan ến Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư vào như là một nội dung bắt buộc của việc phân tích bối cảnh
ể iều chỉnh những thông số của các kế hoạch phát triển trung và dài hạn, ặc biệt là
chương trình ầu tư hạ tầng lớn, trước hết là Internet, thông tin, truyền thông v.v
+ Thứ hai, cần tăng cường nâng cao nhận thức của các cơ quan hoạch ịnh chính
sách cũng như khu vực doanh nghiệp(nhất là ối với các doanh nghiệp trong ngành
năng lượng, khai thác tài nguyên, công nghiệp chế tạo do các ngành này có khả năng
chịu nhiều tác ộng) và khu vực ngân hàng về Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
ể giúp iều chỉnh kế hoạch kinh doanh và ầu tư nhằm tránh các khoản ầu tư sai, qua ó
giúp ngăn ngừa các khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai.
+ Thứ ba, cần có những thay ổi căn bản trong iều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt
và mang tính thị trường hơn, tránh ể ồng tiền Việt Nam bị ịnh giá cao ể giúp cải thiện
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành chế tạo sẽ chịu nhiều sức ép
iều chỉnh lớn khi lợi thế lao ộng giá rẻ của Việt Nam trong các ngành này bị suy giảm
mạnh khi người máy và tự ộng hóa ang trở thành xu hướng chủ ạo trong thời gian tới.
+ Thứ tư, trong bối cảnh dư ịa tài khóa hạn hẹp do nợ công ã ở mức cao, cần xem
xét việc ánh thuế tài sản ể có thêm nguồn ngân sách dành cho an sinh xã hội, ặc biệt
là dùng ể hỗ trợ lao ộng có thể bị mất việc trong các ngành chịu tác ộng bởi Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
+ Thứ năm, nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ, khuyến khích ổi mới sáng tạo:
thúc ẩy thiết lập các cụm liên kết ngành; dành ưu tiên ầu tư công cho phát triển kết
cấu hạ tầng gắn với việc cải thiện tính kết nối (mở rộng ộ bao phủ, tăng tốc ộ truy cập
và hạ giá sử dụng Internet); phát triển thị trường vốn dài hạn, và thúc ẩy sự phát triển
của các quỹ ầu tư mạo hiểm gắn với phát triển công nghệ và sáng tạo;
+ Thứ sáu, thực hiện chính sách công nghiệp phù hợp ể tăng cường mối liên kết
chặt chẽ hơn giữa khu vực kinh tế trong nước và khu vực FDI, ặc biệt là có các biện
pháp hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp và một số doanh nghiệp ang hoạt ộng hiệu
quả trong các lĩnh vực ứng dụng và phát triển công nghệ, nhất là công nghệ trung
bình và công nghiệp phụ trợ gắn với các chuỗi giá trị toàn cầu; thúc ẩy một sự hợp
tác hiệu quả giữa Nhà nước, khu vực doanh nghiệp và các trường ại học công nghệ ể
thúc ẩy sự phát triển một số ngành chọn lọc, ặc biệt là công nghệ thông tin.
+ Thứ bảy, thực hiện cải cách mạnh hệ thống giáo dục, ào tạo theo hướng:
o Hỗ trợ mạnh mẽ cho các ngành khoa học và công nghệ (STEM) bằng các thể chế
và chính sách hiệu quả
o Tăng cường quảng bá ể nâng cao nhận thức lớp trẻ, hướng sinh viên vào học các
ngành STEM. Nuôi dưỡng các kỹ năng STEM từ nhỏ, bắt ầu từ cấp mẫu giáo bằng các
phương thức giảng dạy phù hợp như câu lạc bộ robots
o Học tập các nước tiên tiến trong việc ưa lập trình vào chương trình học từ những
lớp dưới
o Khuyến khích tinh thần học tập suốt ời, học tập liên tục trên cơ sở tận dụng
những công nghệ học tập mới dựa trên Internet o Thay ổi căn bản cách học tập và
giảng dạy tiếng Anh ở trong nhà trường với
những chỉ tiêu giám sát kết quả cụ thể.
lOMoARcPSD| 25734098
20
o Có cơ chế ể khuyến khích các doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục ào tạo gắn kết
với nhau ể thu hẹp khoảng cách kỹ năng của sinh viên mới ra trường, qua ó giúp họ rút
ngắn thời gian tìm việc phù hợp với chuyên môn và các doanh nghiệp rút ngắn thời gian
và giảm chi phí tuyển dụng.
KẾT LUẬN
Theo như nguyên lý của sự phát triển, sự phát triển không ơn thuần là chỉ i
lên mà trong ó còn kèm theo nhng bước thụt lùi tương ứng. Bất kì cuộc cách
mạng nào bùng nổ ều kéo theo những tích cực và hạn chế. Cách mạng công
nghiệp 4.0 có thể có những lợi ích, cơ hội nhưng i theo cũng chính là các thách
thức, khó khăn. Sự phát triển dù có mang những bước lùi nhưng kết quả cuối cùng
vẫn sẽ là i lên. Vì vậy chúng ta cần nắm rõ nhng mặt li và hại của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 tới nền kinh tế - xã hội nước nhà ể phát huy iểm mạnh,
khắc phục iểm yếu, góp phần xây dựngt nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
Dù có những iểm kém, bất lợi nhưng nếu ta có ịnh hướng rõ ràng thì chắc chắn sẽ
ưa nền kinh tế ất nước ta ến một tầm cao mới ể có thể bắt ầu bước ến ngang hàng
với các cường quốc hiện nay.
lOMoARcPSD| 25734098
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình “Triết học Mác – Lê nin”(Trình ộ: Đại học – Đối tượng: Khối các ngành ngoài
lý luận chính trị) Tr60 Tr130
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật (wikipedia)
Quy luật thống nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập (wikipedia)
Quy luật chất – lượng (wikipedia) Quy
luật phủ ịnh (wikipedia)
https://8910x.com/nguyen-ly-phat-trien-va-y-nghia/
Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp (chungta.vn)
Tài liệu nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tác ộng ến Việt Nam (hvcsnd.edu.vn)
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 25734098
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ----o0o----
TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
Đề tài: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong xu hướng cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 hiện nay
Giảng viên hướng dẫn: Mai Thị Thanh
Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Trần Quang Huy 20190093 ITE6-02-K64
2. Nguyễn Đình Tuấn Ngọc 20194638 ITE6-02-K64 3. Nguyễn Đức Thái
20194667 ITE6-01-K64 4. Đoàn Thanh Tuấn 20194703 ITE6-02-K64 Hà Nội tháng 7 2021 1 lOMoAR cPSD| 25734098 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3
NỘI DUNG ............................................................................................ 4
CHƯƠNG 1 : Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác-
Lênin .............................................................................................. 4

1.1. Nguyên lý về sự phát triển .......................................................... 4
1.2. Sự phát triển: .............................................................................. 5
1.3. Tính chất của sự phát triển: ........................................................ 6
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận: ......................................................... 7
1.5. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: ..................... 7
CHƯƠNG 2 : Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ................................ 10
2.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp: ................................. 10
2.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0): ......................... 11
CHƯƠNG 3 : Thực trạng về kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong cuộc .. 15
cách mạng công nghiệp 4.0 và khuyến nghị các chính sách ............. 15
3.1. Thực trạng ................................................................................ 15
3.2. Khuyến nghị các chính sách ...................................................... 18
KẾT LUẬN ......................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 21 2 lOMoAR cPSD| 25734098 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Trong suốt chiều dài lịch sử, sự phát triển của công nghệ luôn óng vai trò to lớn trong
sự phát triển của ất nước, cụ thể là qua các cuộc cách mạng công nghiệp ã diễn ra.
Hiện nay Cách mạng Công nghiệp 4.0 ang diễn ra tại nhiều nước trên thế giới, trong ó
có Việt Nam, em ến những ột phá lớn. Đây là những cơ hội cũng như thách thức lớn
ối với sự phát triển của ất nước. Nhận thấy những tác ộng của cuộc cách mạng lên các
lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhóm em quyết ịnh chọn ề tại “Vận dụng nguyên lý về sự
phát triển trong xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay” làm ề tài tiểu luận.
2. Tổng quan ề tài
Nói về cách mạng công nghiệp 4.0, ã có nhiều ầu sách, bài viết nổi tiếng về những
thách thức và cơ hội trong thời ại công nghệ, iển hình như:
+ Cuốn “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” của Klaus Schwab em ến cho ta những
kiến thức cơ bản về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nó mang ến những tác ộng
cả tích cực lẫn tiêu cực ến chúng ta. Từ ó nâng cao nhận thức về tính toàn diện và
tốc ộ của cuộc cách mạng công nghệ và tác ộng a chiều của nó. Cuốn sách nhấn
mạnh cách mà công nghệ và xã hội cùng tồn tại và khuyến khích ón nhận những
thay ổi mạnh mẽ của công nghệ.
+ Sách “Hướng nghiệp trong thời ại 4.0” của Randall Stross cung cấp cho ộc giả
một hướng tư duy mới lạ trong việc lựa chọn phong cách học tập và phát triển,
chứng minh rằng mọi sinh viên ều có thể phát triển tối a tiềm năng và phát triển
mạnh mẽ nếu ược trao cơ hội, bất kể chuyên ngành theo uổi. Qua những trải
nghiệm thực tế của các sinh viên, cuốn sách em tới những minh chứng sống ộng
về sự a tài của sinh viên ược ào tạo theo giáo dục khai phóng.
+ Cuốn sách “Branding 4.0” của Philip Kotler và Piyachart Isarabhakdee em ến
những kiến thức mới về tác ộng của công nghệ ến các lĩnh vực kinh tế nói chung,
marketing nói riêng, giúp ta có những kiến thức vững vàng khi sáng tạo ổi mới,
bắt kịp xu thế thời kỳ cả thế giới chuyển mình.
+ “Tác ộng của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” ăng trên Tạp chí Khoa học xã hội Việt
Nam số 8 năm 2019 nói về sự tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tới
sự hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
trên nhiều cấp ộ khác nhau, cả về hình thức và nội dung.
3. Mục ích nghiên cứu
– Phân tích, làm rõ nguyên lý về sự phát triển.
– Tìm hiểu các cuộc cách mạng công nghiệp ã qua.
– Phân tích các tác ộng của cuộc “Cách mạng Công nghệ 4.0” ối với các ngành nghề
lĩnh vực kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
– Tìm ra các phương hướng, chính sách phát huy chiều hướng tích cực và hạn chế tiêu cực. lOMoAR cPSD| 25734098
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ề tài
Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu những tác ộng của cuộc “Cách mạng công nghiệp
4.0” ối với các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu của ề tài
Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích, tổng hợp và phương pháp luận.
6. Đóng góp của ề tài
Giúp sinh viên nhận biết sâu sắc ược tầm quan trọng của cuộc “Cách mạng công
nghiệp 4.0” ối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội của ất nước.
Từ ó nâng cao kiến thức cùng kỹ năng ể phát triển nền công nghiệp nước nhà, nâng
cao ời sống xã hội. 7. Kết cấu của ề tài Bài luận gồm 3 phần: – Mở ầu – Nội dung:
+ Chương 1: Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác – Lê nin
+ Chương 2: Cuộc cách mạng cuộc nghiệp 4.0
+ Chương 3: Thực trạng về kinh tế xã hội ở Việt Nam trong cuộc cách mạng 4.0
và khuyến nghị các chính sách. – Kết luận NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác- Lênin
1.1. Nguyên lý về sự phát triển
1.1.1. Định lý nguyên lý về sự phát triển
– Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong ó khi xem xét sự vật,
hiện tượng khách quan phải luôn ặt chúng vào quá trình luôn luôn vận ộng và phát triển.
1.1.2. Phân tích ịnh nghĩa nguyên lý về sự phát triển:
– Định nghĩa của vận ộng:
+ Vận ộng hiểu theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến ổi nói chung. +
Ph.Ăngghen viết: “Vận ộng hiểu theo nghĩa chung nhất – tức ược hiểu là phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất - thì bao gồm mọi
sự thay ổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay ổi vị trí ơn giản cho
ến tư duy
”. – Định nghĩa của phát triển:
– Ta thấy, khái niệm vận ộng bao trùm lên khái niệm phát triển. Mọi phát triển ều là
vận ộng, nhưng không phải mọi vận ộng ều là phát triển.
– Vận ộng là phương thức tồn tại và là ặc tính cố hữu của vật chất. Cùng với ó, phát
triển là một dạng vận ộng ặc biệt, khái quát xu hướng chung của vận ộng là từ
thấp ến cao, cái mới hoàn thiện hơn thay thế cái cũ ã lạc hậu, lỗi thời. Vì vậy, nhìn
nhận sự vật, hiện tượng phải luôn ặt trong sự vận ộng và phát triển, nhờ ó, ta mới
có thể có ược cái nhìn tổng quan, chính xác nhất, chung nhất về sự vật, hiện tượng ó.
1.1.3. Vai trò của nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác-Lênin: 4 lOMoAR cPSD| 25734098
– Nguyên lý về sự phát triển, song hành với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là
hai nguyên lý cơ bản, óng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của
triết học Mác-Lênin khi xem xét sự vật, hiện tượng.
– Ăngghen viết: “Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật
và những phản ánh của chúng vào tư duy chủ yếu là trong mối liên hệ qua lại
giữa chúng, trong sự móc xích của chúng, trong sự vận ộng của chúng, trong sự
phát sinh và tiêu vong của chúng
”.
1.2. Sự phát triển:
1.2.1. Nhắc lại ịnh nghĩa về sự phát triển:
– Phát triển là quá tình vận ộng từ thấp ến cao, từ kém hoàn thiện ến hoàn thiện hơn,
từ chất cũ ến chất mới ở trình ộ cao hơn.
1.2.2. Hai khái niệm gắn với khái niệm phát triển: – Tiến hóa:
+ Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ, chậm rãi, thường là những
biến ổi hình thức của tồn tại xã hội từ ơn giản ến phức tạp.
+ Thuyết tiến hóa tập trung giải thích khả năng sống sót, thích ứng của cơ thể xã
hội trong cuộc ấu tranh sinh tồn. – Tiến bộ:
+ Tiến bộ là sự phát triển mang giá trị tích cực, là một quá trình biến ổi hướng
tới cải thiện xã hội từ chỗ chưa hoàn thiện ến hoàn thiện hơn so với ban ầu. + Ở
ây, khái niệm phát triển ã ược lượng hóa ể o mức ộ trưởng thành của một lĩnh
vực ời sống, ất nước, dân tộc.
1.2.3. Đối tượng mới và ối tượng cũ trong phát triển:
– Đối tượng mới: là cái phù hợp với quy luật tiến hóa, phù hợp với khuynh hướng
tiến bộ của lịch sử.
– Đối tượng cũ: là cái ã trở nên lạc hậu, lỗi thời so với sự tiến bộ của lịch sử, dần
mất i vai trò tất yếu lịch sử.
– Đối tượng mới sẽ luôn chiến thắng ối tượng cũ:
+ Xét trong mối quan hệ với hoàn cảnh: ối tượng mới mang kết cấu, chức năng ã
ược biến ổi ể thích nghi, phù hợp với hoàn cảnh mới, còn ối tượng cũ vẫn chỉ có
những yếu tố ã không còn phù hợp. Vì vậy, ối tượng mới thay thế ối tượng cũ là tất yếu.
+ Xét trong mối quan hệ giữa hai ối tượng trên với nhau: ối tượng mới là cái nảy
mầm, sinh sôi từ trong lòng ối tượng cũ, kế thừa những ưu iểm, loại bỏ những
nhược iểm so với hoàn cảnh mới của ối tượng cũ, ồng thời, bổ sung thêm những
yếu tố mới không hề có trong ối tượng cũ. Điều này khiến cho ối tượng mới vượt
trội hơn ối tượng cũ về bản chất.
– Vật chất tồn tại bằng cách không ngừng vận ộng, sự vận ộng này giúp vật chất
tích lũy ể biến thành ối tượng mới, rồi từ ối tượng mới lại trở thành ối tượng mới
hơn, hay vật chất không ngừng chuyển hóa tự trạng thái bền này sang trạng thái bền khác.
1.2.4. Sự khác nhau về khái niệm phát triển trong quan iểm biện chứng và
quan iểm siêu hình: lOMoAR cPSD| 25734098
– Quan iểm siêu hình, nói chung, phủ nhận sự phát triển, coi sự vật, hiện tượng luôn
luôn ở trạng thái tĩnh, ổn ịnh. Nếu có phát triển thì phát triển ở ây chỉ là sự tăng
lên, giảm xuống về lượng, tuần hoàn, lặp i lặp lại mà không có sự biến ổi về chất,
không có ối tượng mới ược sinh ra thay thế ối tượng cũ. Nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngoài sự vật, hiện tượng.
– Đối lập với quan iểm siêu hình, quan iểm biện chứng coi sự phát triển là sự vận
ộng i lên, tích lũy về lượng và có những bước nhảy vọt về chất, có cái mới sinh ra
thay thế cái cũ. Nguồn gốc của vận ộng, phát triển là sự ấu tranh giữa các mặt ối
lập bên trong sự vật, hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng không ngừng vận ộng,
phát triển và chuyển hóa nhờ sự tác ộng lẫn nhau giữa chúng, cùng với ó là mâu
thuẫn giữa các mặt ối lập bên trong chúng.
– V.I.Lênin cho rằng: học thuyết về sự phát triển của phép biện chứng duy vật là
“hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện”. Quan iểm về phát triển của phép
biện chứng duy vật ược xây dựng thành khoa học nhằm phát hiện ra các quy luật,
bản chất và tính phổ biến của vận ộng, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới.
1.3. Tính chất của sự phát triển:
1.3.1. Tính khách quan:
– Phát triển mang tính khách quan và là khuynh hướng chung của thế giới. – Nguồn
gốc của sự phát triển nằm trong bản thân vật chất, là mối liên hệ, ấu tranh giữa các
mặt ối lập bên trong nó, chứ không phải do tác ộng bên ngoài. Tất cả các sự vật,
hiện tượng luôn luôn vận ộng, phát triển một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người.
1.3.2. Tính phổ biến:
– Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực từ tự nhiên ến xã hội, tư duy, từ hiện thực
khách quan ến những khái niệm, phạm trù phản ánh hiện thực ấy. Nó có ở trong mọi
sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai oạn của sự vật, hiện tượng ó.
1.3.3. Tính kế thừa:
– Trong sự phát triển, sự vật, hiện tượng mới ra ời không phủ ịnh hoàn toàn, phủ ịnh
sạch trơn sự vật, hiện tượng cũ. Đối tượng mới nảy mầm, ra ời từ trong lòng ối
tượng cũ, nên ối tượng mới còn giữ lại, kế thừa có chọn lọc và cải tạo những yếu tố
vẫn có tác dụng, vẫn thích hợp của ối tượng cũ, ồng thời, loại bỏ, bài trừ những yếu
tố ã lỗi thời, lạc hậu, những mặt tiêu cực của ối tượng cũ và thêm vào những kết
cấu, chức năng mới của riêng nó. Tất cả những iều này mới tạo nên một sự vật, hiện
tượng mới phù hợp với hoàn cảnh phát triển hiện tại.
1.3.4. Tính a dạng, phong phú:
– Mỗi sự vật, hiện tượng sẽ có quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại ở không gian,
thời gian khác nhau, sự phát triển cũng khác nhau. Ngoài ra, sự phát triển của sự
vật, hiện tượng còn phụ thuộc vào các yếu tố, iều kiện tác ộng lên nó.
1.3.5. Tính phức tạp:
– Phát triển không i theo ường thẳng mà có những lúc thụt lùi và tan rã, quanh co
theo hình xoáy trôn ốc. Sự vật, hiện tượng còn có thể thay ổi chiều hướng của sự phát triển. 6 lOMoAR cPSD| 25734098
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận:
1.4.1. Sau khi nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển, người ta rút ra nguyên
tắc của sự phát triển, nguyên tắc này yêu cầu như sau:
– Khi nghiên cứu cần ặt ối tượng vào sự vận ộng và biến ổi của nó, ể không chỉ nhận
thức nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo ược khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.
– Phát triển là quá trình trải qua nhiều giai oạn khác nhau nên cần tìm hình thức,
phương pháp tác ộng phù hợp ể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển ó. – Sớm phát
hiện và ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo iều kiện cho nó phát triển, chống quan iểm
bảo thủ, trì trệ, ịnh kiến.
– Biết kế thừa các yếu tố tích cực của cái cũ và phát triển sáng tạo chúng trong iều kiện mới.
1.4.2. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
– Muốn nắm ược bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét sự vật, hiện tượng
trong không gian và thời gian hình thành, tồn tại và phát triển của nó.
1.5. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
1.5.1. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật biểu hiện
thông qua ba quy luật cơ bản:
– Quy luật từ những thay ổi về lượng dẫn ến những thay ổi về chất và ngược lại,
quy luật thống nhất và ấu tranh các mặt ối lập, quy luật phủ ịnh của phủ ịnh.
1.5.2. Khái niệm quy luật:
– Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các
ối tượng và nhất ịnh tác ộng khi có các iều kiện phù hợp.
1.5.3. Quy luật từ những thay ổi về lượng dẫn ến những thay ổi về chất và ngược lại: – Chất:
+ Chất là khái niệm dùng ể chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác
(giúp phân biệt một sự vật, hiện tượng với các sự vật, hiện tượng khác). + Đặc
iểm cơ bản của chất là nó thể hiện tính ổn ịnh tương ối của sự vật, hiện tượng. – Lượng:
+ Lượng là khái niệm dùng ể chỉ tính quy ịnh vốn có của sự vật, hiện tượng về
mặt quy mô, trình ộ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở
tổng số các bộ phận, ở ại lượng, ở tốc ộ và nhịp iệu vận ộng và phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Đặc iểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện của
vật chất, chiếm một vị trí nhất ịnh trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất ịnh.
– Sự phân biệt giữa chất và lượng có ý nghĩa tương ối, tùy theo từng mối quan hệ.
– Độ là khái niệm dùng ể chỉ mối liên hệ thống nhất và quy ịnh lẫn nhau giữa chất
với lượng, là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong ó, sự thay ổi về lOMoAR cPSD| 25734098
lượng chưa dẫn ến sự thay ổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển
hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
– Điểm nút là iểm giới hạn mà tại ó, sự thay ổi về lượng ạt tới chỗ phá vỡ ộ cũ, làm
cho chất của sự vật, hiện tượng thay ổi, chuyển thành chất mới, thời iểm mà tại ó
bắt ầu xảy ra bước nhảy. Độ ược giới hạn bởi hai iểm nút. – Bước nhảy là giai oạn
chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay ổi về lượng trước
ó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong sự biến ổi về lượng.
⟹ Nội dung quy luật: mọi ối tượng ều là sự thống nhất của hai mặt ối lập chất và lượng,
những sự thay ổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của ộ sẽ dẫn ến sự thay ổi căn bản
về chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra ời tiếp tục tác ộng trở lại duy trì sự thay ổi của lượng.
⟹Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn phải biết tích lũy về lượng ể có
biến ổi về chất, không ược nôn nóng hay bảo thủ.
+ Khi lượng ã ạt ến iểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự
vận ộng của sự vật, hiện tượng.
+ Trong hoạt ộng thực tiễn, vừa cần xác ịnh quy mô và nhịp iệu bước nhảy một cách
khách quan, khoa học, vừa cần có quyết tâm ể thực hiện bước nhảy khi iều kiện cho phép.
+ Nhận thức ược sự thay ổi về chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các
yếu tố tạo thành sự vật. Do ó, phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp ể tác ộng
vào phương thức liên kết ó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
1.5.4. Quy luật thống nhất và ấu tranh các mặt ối lập:
– Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ, tác ộng theo cách vừa thống nhất, vừa ấu
tranh, vừa òi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt ối lập. –
Thống nhất giữa các mặt ối lập là khái niệm dùng ể chỉ sự liên hệ giữa chúng và ược thể hiện ở:
+ Các mặt ối lập cần ến nhau ể tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia.
+ Các mặt ối lập tác ộng ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự ấu tranh giữa cái
mới ang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn.
+ Giữa các mặt ối lập có sự tương ồng, ồng nhất do trong các mặt ối lập còn tồn
tại những yếu tố giống nhau.
– Đấu tranh giữa các mặt ối lập là khái niệm dùng ể chỉ sự tác ộng qua lại theo
hướng bài trừ, phủ ịnh lẫn nhau giữa chúng và sự tác ộng ó cũng không tách rời sự
khác nhau, ồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
⟹Nội dung quy luật: Mọi ối tượng ều bao gồm những mặt ối lập nhau tạo thành những
mâu thuẫn trong chính nó. Sự thống nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập này là nguyên
nhân, ộng lực bên trong của sự vận ộng và phát triển, làm cho cái cũ mất i và cái mới ra ời.
⟹Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Giải quyết mâu thuẫn tuân theo quy luật, iều kiện khách quan. Muốn phát hiện
mâu thuẫn, cần tìm ra thể thống nhất của các mặt ối lập trong sự vật, hiện tượng,
từ ó tìm ra phương hướng, giải pháp úng cho hoạt ộng nhận thức và thực tiễn. 8 lOMoAR cPSD| 25734098
+ Phân tích mâu thuẫn cần bắt ầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của
từng loại mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí, mối quan hệ và iều kiện chuyển hóa
giữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn và ề ra ược phương pháp giải quyết nó.
+ Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng ấu tranh giữa các mặt ối
lập, không iều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ.
1.5.5. Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh:
– Phủ ịnh biện chứng:
+ Phủ ịnh biện chứng là khái niệm dùng ể chỉ sự phủ ịnh làm tiền ề, tạo iều kiện
cho sự phát triển, làm cho sự vật, hiện tượng mới ra ời thay thế sự vật, hiện tượng
cũ và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ với sự vật, hiện tượng mới.
+ Đặc iểm cơ bản của phủ ịnh biện chứng là sau hai lần phủ ịnh hoặc nhiều hơn,
sự vật, hiện tượng phát triển có tính chu kỳ theo ường xoáy ốc. Do giai oạn sau
vẫn bảo tồn những gì tích cực của giai oạn trước.
– Kế thừa biện chứng:
+ Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng ể chỉ việc sự vật, hiện tượng mới ra ời
vẫn giữ lại có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn thích hợp, loại bỏ các yếu tố
không còn thích hợp của sự vật, hiện tượng cũ.
+ Đặc iểm của kế thừa biện chứng là duy trì các yếu tố tích cực của sự vật, hiện
tượng bị phủ ịnh. Các yếu tố ược chọn giữ lại sẽ ược cải tạo, biến ổi ể phù hợp
với sự vật, hiện tượng mới.
– Khâu trung gian chứa ựng những yếu tố cũ, lỗi thời ang dần mất i và những yếu tố
mới ang xuất hiện, trưởng thành.
– Đường xoáy ốc là khái niệm chỉ sự vận ộng của những nội dung mang tính kế
thừa có trong sự vật, hiện tượng mới diễn ra theo ường tròn không nằm trên một
mặt phẳng tựa như ường xoáy trôn ốc.
⟹Nội dung quy luật: Phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thông qua khâu trung gian giữa
cái bị phủ ịnh và cái phủ ịnh. Sự phủ ịnh này không phải phủ ịnh hoàn toàn mà có lưu giữ
nội dung tích cực của giai oạn trước, là iều kiện cho sự phát triển. Sự phát triển có tính
chất tiến lên theo ường xoáy trôn ốc.
⟹Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận ộng; sự thống nhất giữa tính tiến bộ và
tính kế thừa của sự phát triển. Sau khi trải qua các mắt xích chuyển hóa, có thể
xác ịnh ược kết quả cuối cùng của sự phát triển.
+ Giúp nhận thức úng về xu hướng của sự phát triển.
+ Giúp nhận thức ầy ủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra ời phù hợp với quy luật phát triển.
+ Cần ủng hộ sự vật, hiện tượng mới, tạo iều kiện cho nó phát triển hợp quy luật;
biết kế thừa có chọn lọc những yếu tố tích cực và hợp lý của sự vật, hiện tượng
cũ làm cho nó phù hợp với xu thế vận ộng và phát triển của sự vật, hiện tượng mới. lOMoAR cPSD| 25734098
CHƯƠNG 2 : Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
2.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp:
2.1.1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:
– Hoàn cảnh ra ời: Vào những năm 1750-1760 nền kinh tế các nước còn quá ơn
giản, quy mô nhỏ, chủ yếu dựa trên sức gỗ, lao ộng tay chân, sức nước, sức gió,
sức kéo,…. Điều này dẫn ến việc vừa tốn nguồn nhân lực, vừa không ạt ược năng
suất như mong muốn. Dẫn ến cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 ra ời, với mong
muốn thay ổi phát minh ra các loại máy móc hoạt ộng quy mô lớn sử dụng ít sức
người. – Thành tựu nổi bật:
+ Ngành giao thông vận tải cũng ược ra ời với chiếc ầu xe lửa chạy bằng hơi
nước ầu tiên vào năm 1804 với vận tốc lên ến 14 dặm/h.
+ Đặc biệt vào năm 1784 là Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất, James
Watt phát minh ra ộng cơ hơi nước năm 1784, châm ngòi cho sự bùng nổ công
nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh ến Châu Âu và Hoa Kỳ.
– Ý nghĩa: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ã mang lại nhiều biến ổi mới.
Đã thay thế ược hệ thống kỹ thuật truyền thống cũ của thời ại nông nghiệp bằng
một hệ thống kỹ thuật tân tiến với nguồn lực là máy hơi nước và nguyên, nhiên
vật liệu. Ngoài ra còn tìm kiếm ược năng lượng mới là sắt và than á.
Sự thay ổi ó ã giúp sản xuất ược phát triển mạnh mẽ, gia tăng năng suất ột biến,
bứt phá trong nông nghiệp, giúp nền kinh tế các nước i lên. Chuyển ổi bộ máy cũ kỹ
qua bộ máy sản xuất cơ khí trên cơ sở khoa học. Làm tiền ề cho nền kinh tế thời ại mới.
2.1.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
– Hoàn cảnh ra ời: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ những năm
1870 ến khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Thời gian này gắn liền với sự phát
triển của các cường quốc công nghiệp như nước Anh, Đức và Hoa Kỳ.
Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật.Chuyển sang
sản xuất trên cơ sở iện cơ khí và giai oạn tự ộng hóa cục bộ. Sử dụng năng lượng iện
và sản xuất ra dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn. Được ánh dấu bằng những
thành tựu to lớn: Ô tô, máy bay, èn sợi ốt, iện thoại, tua bin hơi,… Bên cạnh ó còn có
sự phát triển của các ngành vận tải, sản xuất thép, iên, hóa học và ặc biệt nhất là sản xuất và tiêu dùng. – Thành tựu nổi bật:
+ Phát minh cốt yếu nhất trong lĩnh vực truyền thông ầu tiên là kỹ thuật in ấn tang
quay dẫn ộng bằng năng lượng hơi nước. Máy in ầu tiên ược ra ời.
+ Động cơ ốt trong chạy trên khí than á ầu tiên ã ược phát triển do Etienne Lenoir
ở Pháp, nơi mà nó ã có một số thành công hạn chế như là một ộng cơ nhỏ trong
công nghiệp nhẹ. Tiền ề tạo ra ộng cơ ốt trong.
+ Một số phát minh khác như: Năm 1876, Alexander Graham Bell ã phát minh ra
chiếc iện thoại ầu tiên, Năm 1878, Sir Joseph Swan sáng chế ra bóng èn sợi ốt, Năm
1884, tua bin hơi ược sáng tạo ra bởi Sir Charles Parsons... – Ý nghĩa: Cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 2 ra ời ã mở ra kỷ nguyên của sản xuất hàng loạt, thúc ẩy
bởi sự ra ời của iện và dây chuyền lắp ráp. Công nghiệp hóa ược lan rộng ra nhiều 10 lOMoAR cPSD| 25734098
nước như Nhật Bản, Nga,… Cuộc cách mạng ã tạo ra những tiền ề thắng lợi cho chủ
nghĩa xã hội có quy mô thế giới.
2.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
– Hoàn cảnh ra ời: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 diễn ra từ những năm
1950 ến cuối những năm 1970 ược bắt với sự ra ời và phát triển lan tỏa công nghệ
thông tin, iện tử, tự ộng hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này còn ược gọi là cuộc
cách mạng máy tính hay là cuộc cách mạng số. – Thành tựu nổi bật:
+ Cơ sở hạ tầng iện tử tiến bộ, phát triển về công nghệ kỹ thuật số với nhiều phát
minh ược ra ời như: vệ tinh, máy bay, máy tính, iện thoại,…
+ Cuộc cách mạng truyền thông và tiếp thị với nhiều cuộc cải cách của cách mạng
kỹ thuật số ối với ngành truyền thông, tiếp thị: Internet bùng nổ, tập dữ liệu lớn +
Big Data ược phát minh, . Các công ty, doanh nghiệp cũng chuyển hướng kinh
doanh. Xu hướng SMAC ( Social, Mobile, Analytics, Cloud ) ra ời.
– Ý nghĩa: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 ã mang lại nhiều thay ổi ặc biệt
về công nghệ kỹ thuật số. Mang ến nhiều phát minh vĩ ại thay ổi nền kinh tế lúc
bấy giờ. Từ ó cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ra ời.
2.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0):
2.2.1. Nguồn gốc và hoàn cảnh ra ời:
– Ngày nay cùng với sự phát triển của Khoa học Công Nghệ, thế giới ngày càng ổi
mới, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng từ ó mà ra ời.
– Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 còn gọi là công nghiệp 4.0. Cuộc công
nghệ này ược tập trung vào công nghệ kỹ thuật số. Phát triển dựa trên nền tảng
cuộc cách mạng 3.0 với sự kết nối thông qua internet vạn vật.
– Kết nối vật lý với kỹ thuật số, trao ổi tương tác giữa các bộ phận, ối tác, nhà cung
cấp, sản phẩm và con người. Cho các doanh nghiệp chủ ộng kiểm soát và nắm bắt
ược mọi hoạt ộng dong kinh doanh.
– Cuộc cách mạng này tạo ra ộng lực giúp thúc ẩy nền kinh tế của nhiều quốc gia.
Chuyển ổi từ nền kinh tế tri thức sang nền kinh tế thông minh, nhà máy thông
minh, sản phẩm thông minh, chuỗi cung ứng cũng thông minh.
– Sự giao thoa và trao ổi các lĩnh vực công nghệ ang dần xóa i các ranh giới giữa
các khâu sản xuất. Giúp sản xuất ạt trình ộ cao, tối ưu hóa cao, lợi ích kinh tế ngày càng i lên.
2.2.2. Đặc iểm, nội dung, ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: – Nội dung:
+ Tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần ây lên một cấp ộ
hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ
liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng.
+ Cung cấp một cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn cho sản xuất. Nó kết nối
vật lý với kỹ thuật số và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận,
ối tác, nhà cung cấp, sản phẩm và con người.
+ Trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh
hoạt ộng của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời ể tăng năng suất, cải
thiện quy trình và thúc ẩy tăng trưởng. lOMoAR cPSD| 25734098 – Đặc iểm:
+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ược bắt nguồn từ một nhóm nhà khoa
học người Đức. Sự thay ổi của cuộc cách mạng lần này bao gồm phần cứng, phần
mềm và sinh học. Những tiến bộ về truyền thông và kết nối.
+ Sự thay ổi của mô hình này ược dựa trên nguyên lý:
o Khả năng tương tác: Tăng sự tương tác giữa các bộ phận, yếu tố của nhà
máy. Tăng khả năng giao tiếp giữa hệ thống vật lý không gian mạng, robot, sản
phẩm thông minh và con người,…
o Phân cấp: Tạo ra năng lực thiết kế các quy trình tự trị ể tự ưa ra quyết ịnh một cách tự chủ.
o Phân tích thời gian thực: giám sát, kiểm soát ược khả năng thu nhập và tích
lượng lớn dữ liệu, tối ưu hóa các quy trình.
o Ảo hóa: Thu nhập các dữ liệu, mô hình hóa, các mô hình mà máy ảo và mô
hình mô phỏng ể tạo ra một bản sao ảo.
o Định hướng dịch vụ: Tạo khả năng chuyển giá trị dịch vụ tạo ra các mô hình kinh doanh ột phá mới.
o Tính module và khả năng mở rộng: Tính linh hoạt và ộ co giãn thích ứng ược
với yêu cầu của các ngành công nghiệp mọi lúc. Mở rộng năng lực kỹ thuật,
phát triển nhu cầu kinh doanh.
– Thành tựu nổi bật: Theo các chuyên gia thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ược
diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý.
Dưới sự phát triển bùng nổ của thời ại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời ại này
ã tạo ra những phát minh thay ổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành thông qua các công nghệ.
+ Big Data ( Dữ liệu lớn): Cho phép con người thu thập và lưu giữ một lượng dữ
liệu khổng lồ. giúp các doanh nghiệp ưa ra ược xu hướng, nhu cầu, mong muốn
của khách hàng. Tạo ra các chiến lược quảng cáo úng ắn trong kinh doanh theo từng giai oạn.
+ Internet of Things ( vạn vật kết nối ): Đây là sự kết hợp giữa internet, công nghệ
vi cơ iện tử, công nghệ không dây. Giúp kết nối các thiết bị hỗ trợ ời sống ( iện
thoại, máy tính, tivi, lò vi sóng,…) với con người.
+ Cloud ( Điện toán ám mây): Cho người dùng sử dụng các dịch vụ lưu trữ như
Facebook, Office 365, Youtube,… Mọi dữ liệu ược lưu trữ, tổ chức và sắp xếp
theo hệ thống của nhà cung cấp.
+ Trí tuệ nhân tạo (AI): Trí tuệ nhân tạo tạo ra những cỗ máy thông minh và hoạt
ộng phản ứng như con người. Có thể nhận dạng qua giọng nói. Đây là công nghệ
lập trình cho máy móc: học tập, khả năng lập luận, khả năng tự sửa lỗi. AI giúp ẩy
mạnh marketing của doanh nghiệp.
+ In 3D: Đây ược gọi là sản xuất phụ gia, mô tả các hoạt ộng mô hình 3D. Sử
dụng ể phát triển sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, linh hoạt hơn, mà chi phí lại thấp.
+ Data mining: Biến dữ liệu thô thành cái nhìn sâu sắc ể ưa ra quyết ịnh trong kinh doanh sáng suốt. 12 lOMoAR cPSD| 25734098
+ Augmented Reality (AR): Là sự kết hợp giữa màn hình và âm thanh, văn bản,
hiệu ứng ược máy tính tạo ra với trải nghiệm thực tế của người dùng. – Ý nghĩa:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 4.0 là một cuộc cách mạng công nghiệp lớn về
khoa học kĩ thuật, kĩ thuật số, công việc của con người gần như ược thay bởi máy
móc. Đây cũng là chuyển mình lớn của thế giới trong nền khoa học, công nghệ ngày nay.
2.2.3. Cơ hội và thách thức trong cuộc cách mạng 4.0: – Cơ hội:
+ Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra ộng lực ể doanh nghiệp của ngành Công
Thương phải ý thức và thay ổi phương thức sản xuất, kinh doanh, ổi mới tư duy
về sản xuất và tư duy thị trường phù hợp; những ộng lực ó sẽ tác ộng làm giảm
chi phí và tăng năng suất, chất lượng lao ộng trong sản xuất công nghiệp
+ Thúc ẩy các ngành khoa học kĩ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ, là cơ hội
cho thế giới chuyển mình theo hướng hiện ại, tạo tiền ề cho sự phát triển lĩnh vực khác.
+ Buộc phải cơ cấu lại và thay ổi từ phương thức tổ chức sản xuất ến quy trình và
các công oạn trong toàn bộ quá trình sản xuất của ngành công nghiệp; thúc ẩy
năng lực sáng tạo trong sản xuất công nghiệp nhờ việc thử nghiệm sản phẩm mới
ít rủi ro, bớt tốn kém hơn nhờ sự hỗ trợ của các công nghệ mới…
+ Chi phí cho giao thông và thông tin sẽ giảm xuống, dịch vụ hậu cần và chuỗi
cung ứng sẽ trở nên hiệu quả hơn và các chi phí thương mại sẽ giảm bớt, tất cả sẽ
làm mở rộng thị trường và thúc ẩy tăng trưởng kinh tế.
+ Về phía cung ứng, nhiều ngành công nghiệp ang chứng kiến sự tiếp cận của các
công nghệ mới. Do ó, các doanh nghiệp sẽ tiếp cận ược với các công nghệ hiện
ại, cải thiện phẩm chất, tốc ộ, giá cả mà khi ược chuyển giao nó có giá trị hơn. – Thách thức:
+ Thách thức trong việc phải có nhận thức ầy ủ về bản chất, tác ộng của cuộc
CMCN4 và khả năng tư duy, quản lý iều phối tích hợp các yếu tố công nghệ, phi
công nghệ, giữa thực và ảo, giữa con người và máy móc.
+ Hạ tầng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp
ngành Công Thương mặc dù ã ược chú trọng nhưng chưa áp ứng ảm bảo áp ứng
ược sự sẵn sàng của cách mạng công nghiệp 4.0 này. Theo ó là những thách thức
từ những yếu kém nội tại của các doanh nghiệp trong ngành Công Thương.
+ Để gia nhập vào xu thế CMCN4 òi hỏi phải có sự phát triển dựa trên tích lũy
nền tảng lâu dài của nhiều lĩnh vực nghiên cứu cơ bản ịnh hướng trong lĩnh vực
KH&CN ặc biệt là vật lý, sinh học, khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo, các
lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu các công nghệ mang tính ột phá. + Đặt ra
những vấn ề lớn về giải quyết việc làm, ô nhiễm môi trường, ạo ức xã hội, rủi ro công nghệ.
2.2.4. Cách mạng công nghiệp 4.0 tác ộng như thế nào ến ngành nghề:
– Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là một cuộc cách mạng khoa học, công
nghệ và kĩ thuật số lớn của thế giới. Cuộc cách mạng này ang dần lan rộng và ổ bộ
ến các nước trên thế giới và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Cuộc cách mạng này
cũng tác ộng lớn ến các ngành nghề khác trong xã hội: lOMoAR cPSD| 25734098
+ Công nghệ phần mềm: Hiện nay có rất nhiều các ứng dụng, phần mềm ặc biệt
giúp con người chủ ộng và thuận tiện hơn khi làm việc và sinh hoạt hàng ngày.
Điển hình như phần mềm Grab mà các thành phố lớn ang sử dụng.
+ Y tế: y tế cũng ang là lĩnh vực dần thay ổi ột phá hơn nhờ vào công nghiệp 4.0.
Trong thời gian gần ây, nhiều bệnh viện lớn ở nước ta ã thực hiện thành công các
ca mổ với sự hỗ trợ ắc lực của robot.
+ Công nghiệp sản xuất: công nghiệp 4.0 có thể tạo ra các nhà máy thông minh,
làm việc với nhau thông qua sự liên kết thông minh của Internet. Điều này sẽ giúp
nâng cao hiệu suất công việc và kiểm soát, quản lý tốt hơn.
+ Nông nghiệp: các trang trại kỹ thuật số ang là mục tiêu lớn của công nghiệp 4.0
cho ngành nông nghiệp. Một số quốc gia lớn trên thế giới ã xuất hiện những trang
trại thông minh sở hữu máy bay không người lái, vệ tinh truyền hình ảnh.
Từ ó giúp cải thiện năng suất, chất lượng cây trồng và cắt giảm nhiều nguồn chi phí.
– Thế nhưng, ừng quên công nghiệp 4.0 cũng có nhiều hạn chế. Trong ó, mặt trái
lớn nhất chính là sự lạm dụng quá nhiều máy móc, bỏ quên nguồn lao ộng. Các
doanh nghiệp có thể sẽ phá vỡ thị trường lao ộng do sự bất bình ẳng giữa người và công nghệ hiện ại. 14 lOMoAR cPSD| 25734098
CHƯƠNG 3 : Thực trạng về kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 và khuyến nghị các chính sách
3.1. Thực trạng
– Trong tương tác với quá trình toàn cầu hóa, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư sẽ có tác ộng mạnh ến Việt Nam, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức, ặc biệt trong trung ến dài hạn.
– Tương tự như với nhiều nước trên thế giới, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
có tác ộng tích cực ến tiêu dùng, giá cả và môi trường ở Việt Nam. Tuy nhiên, khác
các nước tư bản phát triển, ặc biệt là các nước ở trình ộ công nghệ cao, quá trình iều
chỉnh ở Việt Nam sẽ gặp phải nhiều thách thức hơn do phát sinh ra những vấn ề mới
liên quan ến tái cơ cấu trong lĩnh vực sản xuất
3.1.1. Nhóm ngành năng lượng
– Nhóm ngành này cung cấp các ầu vào chiến lược cho nền kinh tế. Tuy nhiên tác
ộng có sự khác biệt giữa dầu khí và iện năng, do có một sự khác biệt căn bản giữa
hai phân ngành này: dầu khí có thể xuất nhập khẩu ược và do vậy chịu sự chi phối
của giá thế giới, trong khi ó iện năng cơ bản là không.
– Ngành dầu khí của Việt Nam hiện nay ang chịu áp lực rất lớn, trước tiên là do sự
suy giảm tăng trưởng của Trung Quốc. Việc ầu tàu của kinh tế thế giới “ngốn nhiều
năng lượng và nguyên vật liệu” này chạy chậm lại ảnh hưởng mạnh ến các ngành
dầu khí và khai thác tài nguyên. Một nguyên nhân khác mang tính căn bản và có tác
ộng dài hạn hơn là do có những ột phá trong lĩnh vực năng lượng và vận tải, nhu
cầu ối với dầu thô khó có thể tăng mạnh.
– Ngành iện có thể ược hưởng lợi khá nhiều nhờ những ột phá trong công nghệ năng
lượng tái tạo,trước hết là công nghệ ứng dụng năng lượng mặt trời cũng ã tiến bộ rất
nhiều ở một số nước tiên tiến như Mỹ, Đức v.v. Sức ép tái cơ cấu của ngành iện Việt
Nam lại là: làm thế nào ể nắm bắt cơ hội tốt nhất ể giảm giá ầu vào chiến lược của
nền kinh tế, ồng thời giảm thiểu mạnh tác ộng ến môi trường.
3.1.2. Nhóm ngành công nghiệp chế tạo
a) Ngành dệt may, giày dép :
– Ở Việt Nam, ngành dệt may ạt ược tốc ộ tăng trưởng xuất khẩu cao, một phần lớn
nhờ ơn hàng chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc theo chiến lược “Trung Quốc + 1”
của các tập oàn a quốc gia do chi phí lao ộng ở quốc gia này tăng mạnh. – Tuy
nhiên, tình hình ang thay ổi nhanh chóng với ơn hàng xuất khẩu của các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam giảm mạnh, và khách hàng yêu cầu giảm giá áng kể.
b) Ngành iện tử:
– Trong những năm gần ây có những tiến bộ vượt bậc nhờ sự hiện diện của các tập
oàn a công nghệ a quốc gia dẫn dắt các chuỗi giá trị toàn cầu. Các tập oàn này ã
thực hiện chiến lược “Trung Quốc + 1” – chuyển dịch các nhà máy sản xuất ra khỏi
Trung Quốc ( ể tránh chi phí lao ộng ang tăng nhanh tại quốc gia này) ể ến những ịa
iểm gần với Trung Quốc. Với lợi thế tương ối về lao ộng giá rẻ, và vị trí ịa kinh tế
rất thuận lợi, Việt Nam ã hưởng lợi nhiều từ quá trình này, là ngôi sao ang lên trong
con mắt các nhà bình luận quốc tế nhờ xuất khẩu iện tử tăng mạnh. lOMoAR cPSD| 25734098
– Ở Việt Nam, chi phí nhân công mới bằng khoảng 60% so với ở Trung Quốc, xong
xu thế này áng lo ngại do giá người máy giảm nhanh. Cần phải dự tính kịch bản mà
các tập oàn a quốc gia có sự hiện diện ở Việt Nam cũng có những bước i tương tự
như Foxconn trong trung hạn.
3.1.3. Nhóm ngành dịch vụ
a) Ngành tài chính - ngân hàng:
– Ở Việt Nam, theo số liệu của Điều tra Lao ộng việc làm, số lượng nhân viên của
các ngân hàng Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng trong những năm vừa qua, tuy có
phần chậm lại. Điều này hoàn toàn i ngược lại xu hướng của thế giới.Tuy một số
ngân hàng ã phải cắt giảm nhân lực, nhưng số người nghỉ việc vẫn chưa áng kể –
Tuy các sản phẩm ngân hàng kết hợp với kỹ thuật mới ã và ang ược ầu tư triển khai,
và dịch vụ ngân hàng iện tử ược triển khai ở tất cả các ngân hàng, nhưng kết quả
vẫn còn hạn chế. Thói quen dùng tiền mặt cũng như tâm lý e ngại việc bảo mật
thông tin cá nhân, và lo sợ bị mất cắp thông tin tài khoản khi sử dụng dịch vụ
Internet banking của người dân khiến các loại hình dịch vụ này chưa phát triển mạnh.
– Tuy nhiên, tình hình có thể sẽ thay ổi trong thời gian tới.Một số ngân hàng thương
mại lớn như Vietinbank, VP Bank v.v… ang khuyến khích sử dụng các dịch vụ của
Internet banking bằng việc thưởng thêm lãi suất cho những người gửi tiết kiệm sử
dụng dịch vụ này. Sự nhập cuộc của các ngân hàng có vốn ầu tư nước ngoài, sự gia
tăng nhanh của tầng lớp trung lưu và những người trẻ tuổi dễ dàng tiếp thu sử dụng
công nghệ mới cũng thúc ẩy quá trình này.
b) Ngành du lịch:
– Đây là ngành có nhiều triển vọng, có nhiều tiềm năng óng vai trò ngày một to lớn
hơn ở Việt Nam vì một số lý do. Thứ nhất, mặc dù thương mại toàn cầu có xu
hướng suy giảm rõ nét kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành du lịch
toàn cầu lại có xu hướng tăng trưởng tốt, và xu hướng này ược dự báo sẽ tiếp tục
ược duy trì trong tương lai. Thứ hai, ngành này ít chịu ảnh hưởng của quá trình tự
ộng hóa.Thứ ba, các sản phẩm du lịch cũng mang tính chuyên biệt, gắn với giá trị
văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, bởi vậy nên ít chịu áp lực cạnh tranh quốc tế hơn so với nhiều ngành khác.
– Tuy nhiên thách thức ối với ngành lại là: làm thế nào có thể sử dụng hiệu quả nhất
những công nghệ hiện ại ể giúp ẩy mạnh tiếp thị, khuyếch trương hình ảnh ở trong
nước cũng như ra quốc tế, giảm bớt chi phí v.v… ể tiếp tục thúc ẩy ngành này phát
triển, cũng như nâng giá trị gia tăng của các sản phẩm du lịch. Một thách thức khác
là làm thế nào ngành du lịch có thể tăng khả năng hấp thụ lao ộng rút ra ngành nông
nghiệp trong bối cảnh các ngành chế tạo thâm dụng lao ộng ở Việt Nam có thể gặp
khó khăn như ược nêu ở trên.
c) Ngành giáo dục và ào tạo:
– Ở Việt Nam, giáo dục ào tạo luôn có ược vị trí quan trọng trong các chính sách của
Nhà nước và trong ầu tư của các gia ình.Chi phí cho giáo dục ào tạo bởi Nhà nước
và bởi các gia ình của Việt Nam tính bằng % GDP luôn ở mức cao so với các nước
có trình ộ phát triển tương ồng và cả các nước ở trong khu vực. – Hệ thống giáo dục
Việt Nam ạt ược những kết quả ược quốc tế thừa nhận, ặc biệt trong việc giúp học 16 lOMoAR cPSD| 25734098
sinh có ược các kỹ năng cơ bản như ược kiểm chứng bởi các kết quả cao trong cuộc thi PISA vào năm 2012.
– Tuy nhiên, trong bối cảnh của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hệ thống
giáo dục ào tạo của Việt Nam còn có nhiều bất cập so với yêu cầu:
+ Thứ nhất, trong một thế giới hiện ại do công nghệ dẫn dắt, chính phủ của nhiều
nước trên thế giới, kể cả những nước có nền công nghệ tiên tiến nhất như Mỹ và
Nhật, ã có chính sách ưu tiên rõ rệt cho các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật
và toán (Science, Technology, Engineering and Mathematics, viết tắt là STEM).
Kết quả là những sinh viên mới, ặc biệt là sinh viên nước ngoài chuyển hướng
mạnh sang học các ngành STEM ể tìm kiếm cơ hội ở lại làm việc ở Mỹ. + Thứ
hai
, sự kết nối giữa các trường ại học và các doanh nghiệp hiện nay còn yếu, ảnh
hưởng ến chất lượng ào tạo cũng như việc hỗ trợ sinh viên thực tập ể có kiến
thức thực tế ể qua ó dễ dàng xin việc sau khi tốt nghiệp.
+ Thứ ba, trong thế giới ngày nay, công nghệ thay ổi rất nhanh với tốc ộ cấp số
nhân. Bởi vậy, các kỹ năng ặc thù ngành hay công nghệ cụ thể bị khấu hao rất nhanh.
d) Ngành y tế:
– Ngành y tế sẽ ược hưởng lợi nhiều nhờ những ột phá về công nghệ như các công
nghệ eo ược tạo ra những chiếc ồng hồ thông minh, những ôi giày thông minh, quần
áo thông minh v.v… ể thu thập thông tin về sức khỏe liên tục 24/7. – Gần ây, những
ột phá trong công nghệ nano giúp tạo ra Internet kết nối vạn vật siêu nhỏ có thể
dùng các hạt cảm ứng rất nhỏ với kích cỡ nano ể thu thập thông tin liên tục trong cơ
thể con người. Điều quan trọng là Việt Nam cần nắm bắt các cơ hội do cách mạng
công nghệ mang lại một cách nhanh nhất ể cải thiện chất lượng và mở rộng dịch vụ
y tế ến mọi người dân.
3.1.4. Ngành nông nghiệp
– Công nghệ mới ứng dụng trong ngành nông nghiệp hướng ến tương lai quy trình
chăn nuôi, trồng trọt với mức tự ộng hoá và quy chuẩn cao. Các công nghệ mới
trong ngành nông nghiệp ược chia làm 4 nhóm chính: cảm biến, thực phẩm, tự ộng và kỹ thuật.
– Trong ó, công nghệ cảm biến cho phép nhà nông chẩn oán và theo dõi mùa màng
theo thời gian thực, hỗ trợ chăn nuôi và máy móc nông nghiệp. Công nghệ thực
phẩm sẽ mang lại những thành tựu về gene cũng như khả năng tạo ra thịt từ phòng
thí nghiệm. Công nghệ tự ộng trong nông nghiệp sẽ ược thực hiện bởi các người
máy kích thước lớn hoặc người máy siêu nhỏ ể giám sát quá trình gieo trồng.
– Đối với Việt Nam, có một số thách thức áng kể liên quan ến tận dụng các cơ hội
mà Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại ể thúc ẩy phát triển nông nghiệp.
+ Thứ nhất, khả năng ứng dụng, hấp thụ các công nghệ của Việt Nam rất hạn chế.
+ Thứ hai, kể cả khi có thể ứng dụng ược các công nghệ này thì cần phải giải
quyết thách thức liên quan ến bất bình ẳng, vì nhiều người nông dân có trình ộ và
năng lực còn hạn chế nên khó ược hưởng lợi, thậm chí còn phải ối mặt với sự
giảm giá của các sản phẩm mà họ làm ra do phải cạnh tranh với các sản phẩm mới. lOMoAR cPSD| 25734098
3.2. Khuyến nghị các chính sách
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ang diễn ra với tốc ộ nhanh theo cấp số
nhân ang làm thay ổi bối cảnh toàn cầu và có tác ộng ngày một gia tăng ến Việt Nam, cả
tác ộng tích cực cũng như bất lợi: Với tư cách là người tiêu dùng, tất cả người dân ều
ược hưởng lợi do hàng hóa và dịch vụ sẽ phong phú hơn và giá cả hợp lý hơn.Tuy
nhiên, trong trung hạn nhiều lao ộng có thể sẽ bị ảnh hưởng, ặc biệt là lao ộng ít kỹ
năng nên phải chịu tác ộng mạnh mẽ của quá trình tự ộng hóa ang tăng tốc ở các nước phát triển.
Việc phân tích nhận diện CMCN 4.0, với bản chất là sự kết nối chặt chẽ giữa
không gian thực và không gian số, cũng như kinh nghiệm của nhiều nước trong việc tận
dụng các cơ hội và vượt lên thách thức của cuộc cách mạng số cho những gợi mở về
việc Việt Nam cần phải làm gì ể tiệm cận tốt nhất ối với CMCN 4.0. Những hàm ý của
CMCN 4.0 ối với Việt Nam có thể tóm lược như sau:
+ Nếu như Việt Nam ã bị lỡ nhịp trong ba cuộc cách mạng công nghiệp trước thì lại
có cơ hội không nhỏ trong cuộc CMCN 4.0 với bản chất là sự tăng tốc và diễn ra
trong mọi lĩnh vực của quá trình số hóa. Vị trí vượt trội của Việt Nam trong quá trình
chuyển ổi số trong tương quan so sánh với các nước có trình ộ phát triển tương ồng,
tức là các nước có thu nhập trung bình thấp, cũng như năng lực của lớp trẻ Việt Nam
về toán là minh chứng cho iều ó. Thúc ẩy quá trình chuyển ổi số cần phải là chiến
lược xuyên suốt ể thúc ẩy tăng trưởng nhanh, bền vững và mang tính bao trùm ở Việt Nam.
+ Để tối a hóa ược những cơ hội, giảm thiểu những thách thức của CMCN 4.0, Việt
Nam cần giải quyết tốt ba bài toán lớn. Thứ nhất là ảm bảo thể chế không bị tụt lại
trong cuộc chạy ua với công nghệ ể mở ường cho các công nghệ và phương thức sản
xuất mới ( ược các chuyên gia gọi là nền kinh tế mới – new economy) i vào cuộc
sống. Những mâu thuẫn nảy sinh liên quan ến phương thức chia sẻ như Uber hay
Airbnb trên thế giới cũng như ở Việt Nam là những minh chứng. Thứ hai là phải có
cách thức thúc ẩy ể ảm bảo kỹ năng không bịt tụt lại so với công nghệ. Nếu không sẽ
dẫn ến những bất ổn xã hội do có một nhóm ít kỹ năng sẽ bị tụt lại phía sau.Thứ ba,
không thể thúc ẩy công nghệ nếu như những vấn ề cơ cấu vẫn còn tồn ọng và những
cơ chế thị trường cơ bản chưa ược xác lập
+ Học tập kinh nghiệm ứng phó của các nước khác, ặc biệt là các nước i trước trong
CMCN 4.0 là hết sức quan trọng, giúp Việt Nam có thể tránh ược những vấn ề mà
các nước ó gặp phải.
Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua ược các thách thức, Việt Nam sẽ có khả năng
thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến hơn, và sớm thực hiện ược mục
tiêu trở thành nước ược công nghiệp hóa theo hướng hiện ại. Trong trường hợp ngược
lại, khoảng cách phát triển với các nước i trước sẽ tiếp tục gia tăng.
Do vậy Việt Nam cần thực hiện một chương trình nghị sự kép: tiếp tục giải quyết
những vấn ề liên quan ến kinh tế, xã hội và môi trường còn tồn ọng từ giai oạn tăng
trưởng nóng trước ây, nhanh chóng tận dụng những cơ hội và vượt lên những thách thức
mới xuất hiện liên quan ến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ang tăng tốc trên
phạm vi toàn cầu. Nội dung của kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển ổi mô
hình tăng trưởng cần phải bao gồm những nội dung liên quan ến cả hai nhóm này. 18 lOMoAR cPSD| 25734098
+ Thứ nhất, cần ưa những cơ hội và thách thách thức liên quan ến Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư vào như là một nội dung bắt buộc của việc phân tích bối cảnh
ể iều chỉnh những thông số của các kế hoạch phát triển trung và dài hạn, ặc biệt là
chương trình ầu tư hạ tầng lớn, trước hết là Internet, thông tin, truyền thông v.v…
+ Thứ hai, cần tăng cường nâng cao nhận thức của các cơ quan hoạch ịnh chính
sách cũng như khu vực doanh nghiệp(nhất là ối với các doanh nghiệp trong ngành
năng lượng, khai thác tài nguyên, công nghiệp chế tạo do các ngành này có khả năng
chịu nhiều tác ộng) và khu vực ngân hàng về Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
ể giúp iều chỉnh kế hoạch kinh doanh và ầu tư nhằm tránh các khoản ầu tư sai, qua ó
giúp ngăn ngừa các khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai.
+ Thứ ba, cần có những thay ổi căn bản trong iều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt
và mang tính thị trường hơn, tránh ể ồng tiền Việt Nam bị ịnh giá cao ể giúp cải thiện
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành chế tạo sẽ chịu nhiều sức ép
iều chỉnh lớn khi lợi thế lao ộng giá rẻ của Việt Nam trong các ngành này bị suy giảm
mạnh khi người máy và tự ộng hóa ang trở thành xu hướng chủ ạo trong thời gian tới.
+ Thứ tư, trong bối cảnh dư ịa tài khóa hạn hẹp do nợ công ã ở mức cao, cần xem
xét việc ánh thuế tài sản ể có thêm nguồn ngân sách dành cho an sinh xã hội, ặc biệt
là dùng ể hỗ trợ lao ộng có thể bị mất việc trong các ngành chịu tác ộng bởi Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
+ Thứ năm, nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ, khuyến khích ổi mới sáng tạo:
thúc ẩy thiết lập các cụm liên kết ngành; dành ưu tiên ầu tư công cho phát triển kết
cấu hạ tầng gắn với việc cải thiện tính kết nối (mở rộng ộ bao phủ, tăng tốc ộ truy cập
và hạ giá sử dụng Internet); phát triển thị trường vốn dài hạn, và thúc ẩy sự phát triển
của các quỹ ầu tư mạo hiểm gắn với phát triển công nghệ và sáng tạo;
+ Thứ sáu, thực hiện chính sách công nghiệp phù hợp ể tăng cường mối liên kết
chặt chẽ hơn giữa khu vực kinh tế trong nước và khu vực FDI, ặc biệt là có các biện
pháp hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp và một số doanh nghiệp ang hoạt ộng hiệu
quả trong các lĩnh vực ứng dụng và phát triển công nghệ, nhất là công nghệ trung
bình và công nghiệp phụ trợ gắn với các chuỗi giá trị toàn cầu; thúc ẩy một sự hợp
tác hiệu quả giữa Nhà nước, khu vực doanh nghiệp và các trường ại học công nghệ ể
thúc ẩy sự phát triển một số ngành chọn lọc, ặc biệt là công nghệ thông tin.
+ Thứ bảy, thực hiện cải cách mạnh hệ thống giáo dục, ào tạo theo hướng: o
Hỗ trợ mạnh mẽ cho các ngành khoa học và công nghệ (STEM) bằng các thể chế và chính sách hiệu quả o
Tăng cường quảng bá ể nâng cao nhận thức lớp trẻ, hướng sinh viên vào học các
ngành STEM. Nuôi dưỡng các kỹ năng STEM từ nhỏ, bắt ầu từ cấp mẫu giáo bằng các
phương thức giảng dạy phù hợp như câu lạc bộ robots o
Học tập các nước tiên tiến trong việc ưa lập trình vào chương trình học từ những lớp dưới o
Khuyến khích tinh thần học tập suốt ời, học tập liên tục trên cơ sở tận dụng
những công nghệ học tập mới dựa trên Internet o Thay ổi căn bản cách học tập và
giảng dạy tiếng Anh ở trong nhà trường với
những chỉ tiêu giám sát kết quả cụ thể. lOMoAR cPSD| 25734098 o
Có cơ chế ể khuyến khích các doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục ào tạo gắn kết
với nhau ể thu hẹp khoảng cách kỹ năng của sinh viên mới ra trường, qua ó giúp họ rút
ngắn thời gian tìm việc phù hợp với chuyên môn và các doanh nghiệp rút ngắn thời gian
và giảm chi phí tuyển dụng. KẾT LUẬN
Theo như nguyên lý của sự phát triển, sự phát triển không ơn thuần là chỉ có i
lên mà trong ó còn kèm theo những bước thụt lùi tương ứng. Bất kì cuộc cách
mạng nào bùng nổ ều kéo theo những tích cực và hạn chế. Cách mạng công
nghiệp 4.0 có thể có những lợi ích, cơ hội nhưng i theo cũng chính là các thách
thức, khó khăn. Sự phát triển dù có mang những bước lùi nhưng kết quả cuối cùng
vẫn sẽ là i lên. Vì vậy chúng ta cần nắm rõ những mặt lợi và hại của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 tới nền kinh tế - xã hội nước nhà ể phát huy iểm mạnh,
khắc phục iểm yếu, góp phần xây dựng ất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
Dù có những iểm kém, bất lợi nhưng nếu ta có ịnh hướng rõ ràng thì chắc chắn sẽ
ưa nền kinh tế ất nước ta ến một tầm cao mới ể có thể bắt ầu bước ến ngang hàng
với các cường quốc hiện nay. 20 lOMoAR cPSD| 25734098 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình “Triết học Mác – Lê nin”(Trình ộ: Đại học – Đối tượng: Khối các ngành ngoài
lý luận chính trị) Tr60 – Tr130
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật (wikipedia)
Quy luật thống nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập (wikipedia)
Quy luật chất – lượng (wikipedia) Quy
luật phủ ịnh (wikipedia)
https://8910x.com/nguyen-ly-phat-trien-va-y-nghia/
Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp (chungta.vn)
Tài liệu nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tác ộng ến Việt Nam (hvcsnd.edu.vn)