Vận dụng nguyên tắc khách quan - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vận dụng nguyên tắc khách quan - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Vận dụng nguyên tắc khách quan trong nhận thức, học tập và rèn luyện bản thân?
Tôn trọng khách quan tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên hội. Điều này
đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế
khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. Lê-nin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng: “Không được lấy chủ
quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược sách lược của
cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện
thực thì mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí”. Hiểu được nội dung này của nguyên tắc tôn trọng khách quan sinh
viên phải biết vận dụng vào quá trình học tập của bản thân để đạt kết quả cao trong học tập. Trước tiên, trong
nhận thức sinh viên phải phản ánh trung thực nội dung bản chất sự vật, hiện tượng, không được lấy ý kiến chủ
quan, định kiến của mình áp đặt cho sự vật, hiện tượng.
Vận dụng:
Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường vì nội quy nhà trường giành cho sinh viên là tiêu chuẩn đánh giá về
tác phong, đạo đức mỗi sinh viên phải có. Không nên tưởng nhân nội quy nhà trường rườm rà,
làm ảnh hưởng đến việc hộc, thời gian. Nếu sinh viên không thực hiện theo thì sẽ dẫn đến hiệu quả không tốt.
Khi đề bạt, tranh cử ban cán sự lớp phải , đánh giá trung thực năng lực của từng thànhđảm bảo tính công bằng
viên để bổ nhiệm và vị trí phù hợp dẫn dắt tập thể lớp đi lên. Không nênđịnh kiếnnhân mà bác bỏ người
tài mà bầu cho người mình coi trọng. Dẫn đến mâu thuẫn trong lớp không đưa lớp phát triển được.
Mỗi sinh viên phải trung thực trong từng bài làm của mình, trong kiểm tra, trong thi cử, sinh viên phải tự nổ lực
phấn đấu ôn luyện và hoàn thành bài bằng năng lực của mình, không vì điểm số mà đánh mất giá trị cốt lõi của
bản thân khi sao chép, hỏi bài, dù điểm ca nhưng không phản ánh đúng năng lực của sinh viên, dẫn đến nhiều hệ
lụy sau này.
Sinh viên bản thân, dựa trên tình trạng sức khỏe, tâm phải tự tìm ra phương pháp học tập đúng cách cho
đặc điểm cá nhân. Từ đó có được kết quả học tập như mong muốn.
Đặt ra kế hoạch học tập cho bản thân, sinh viên phải xét đến điều kiện thực tế như: thời gian, sức khỏe, tài
chính,... để đưa ra những kế hoạch đúng đắn cho bản thân.
Đặt ra mục tiêu cho mình phấn đấu, sinh viên phải đánh giác năng lực của mình mức nào, tránh đưa ra tiêu
chuẩn quá cao hoặc quá thấp khiến cho bạn cảm thấy chán nản khi thực hiện nó.
Vận dụng triết học Mác - Lênin về phương thức tồn tại của vật chất với quá trình học tập của sinh viên?
Vật chất với tính cáchphạm trù triết học ra đời trong triết học Hy Lạp thời kỳ cổ đại, chứng kiến cuộc đấu
tranh không khoan nhượng giữa hai trường phái duy vật và duy tâm xoay quanh vấn đề bản nguyên của thế giới
với các đại biểu như: Heraclit, Anaximen, Talet, Paton... Xung quanh khái niệm vật chất, trong lịch sử triết học
đã xuất hiện cuộc tranh luận rất gay gắt giữa hai đường lối “Democrit” và “Platon”, trung tâm điển hình của cuộc
tranh luận là vấn đề bản nguyên của thế giới, “thế giới bắt đầu từ đâuquay trở về đâu? Nhìn chung các nhà
triết học Hy Lạp cổ đại đều đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của vật chất (lửa, nước, không khí,...), nổi bật
học thuyết nguyên tử của Democrit (nguyên tử nhỏ bé nhất không phân chia được), mãi cho đến thời kỳ cận
đại, các nhà triết học vẫn đinh ninh rằng như thế cho đến khi phát hiện ra electron.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX diễn ra cuộc khủng hoảng vật lý học, trước bối cảnh đó, V.I.Lênin bắt đầu tìm
hiểu các phát minh khoa học, nhất trong lĩnh vực vật lý, bản chất ý nghĩa của đối với tiến bộ hội,
cũng như những khó khăn nan giải của vật lý học trong quá trình giải thích thế giới. Việc giải quyết khủng hoảng
này, được xem như một cuộc cách mạng, đã làm thay đổi những quan niệm về thế giới vật chất? V.I.Lênin
viết: “Thực chất của cuộc khủng hoảng của vật lý học hiện đại là sự đảo lộn của những quy luật cũnhững
nguyên bản, sự gạt bỏ thực tại khách quan bên ngoài ý thức, tức sự thay thế chủ nghĩa duy vật
bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả tri. “Vật chất đã tiêu tan”, - người ta có thể dùng câu nói đó để diễn
đạt cái khó khăn cơ bản và điển hình đối với nhiều vấn đề riêng biệt, khó khăn đã gây ra cuộc khủng hoảng ấy”.
Nguồn gốc sâu xa của cuộc khủng hoảng thế giới quan làcách lý giải vật chất, cách đặt vấn đề về “viên gạch
đầu tiên” của vũ trụ, về cái bản nguyên, và đồng nhất thế giới vật chất với cái bản nguyên đại diện cho khoa học
của mỗi thời đại tìm ra. Như vậy, sai lầm chính của chủ nghĩa Makhơ, cũng như vật lý học mới, theo V.I.Lênin,
là ở chỗ không tính đến luận điểm của chủ nghĩa duy vật về tính chất cơ bản nhất của vật chất, sự khác nhau giữa
chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chính vì lẽ đó, để kết thúc cho việc tranh luận rất
dài xoay quan vấn đề khủng hoảng vật học với những người theo chủ nghĩa Makhơ, đã gợi ra vấn đề cực kỳ
quan trọng – xác lập một cách hiểu khác với trước đây về phạm trù “vật chất” để tránh những nan giải và sự bế
tắc trước những thay đổi trong khoa học về thực tại vật chất. Theo ông, Phạm trù vật chất phải là phạm trù “rộng
đến cùng cực, rộng nhất, cho đến nay, nhận thức luận vẫn chưa vượt qua được”. Định nghĩa vật chất bằng
cách đối lập nó với ý thức, xác định nó “là cái mà khi tác động lên giác quan của chúng ta thì gây ra cảm giác”.
V.I.Lênin khẳng định vật chất không có nghĩa gì khác hơn là “thực tại khách quan tồn tại độc lập đối với ý thức
con người và được ý thức con người
Phát huy vai trò của ý thức của bản thân để chống lại bệnh bảo thủ, trì trệ, thụ động, thái độ tiêu cực và ỷ
lại?
Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chúng ta rút ra được nguyên tắc khách quan. Nguyên tắc này
đòi hỏi chúng ta trong nhận thức hành động phải xuất phát từ chính bản thân sự vật với những thuộc tính,
những mối liên hệ vốn có của nó, những quy luật khách quan, phải có thái độ tôn trọng sự thật, không được lấy ý
muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược
cách mạng. Việc thực hiện nguyên tắc khách quan không có nghĩa là quan điểm khách quan xem nhẹ, tính năng
động, sáng tạo của ý thức màcòn đòi hỏi phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ
quan. Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc
tìm ra những biện pháp, những con đường để từng bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên sở đó
thực hiện việc biến đổi từ cái “vật tự nó” thành cái phục vụ cho nhu cầu lợi ích của con người
Vì vậy trong thực tế nhận thức và hoạt động của con người, việc tuyệt đối hóa một trong hai mặt của vật chất và
ý thức đã dẫn tới bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ.
4.“Trí tuệ nhân tạo” có thể thay thế con người được không? Vì sao?
Với mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, con người trên thế giới đã tạo ra trí tuệ nhân tạo AI. Sự xuất hiện
của AI đã giúp giảm thiểu những gánh nặng trong công việc, trên tinh thần. Chính vì vậy, việc thay thế vị trí con
người đối với một số lĩnh vực là điều không thể tránh khỏi. Có những lĩnh vực AI có thể làm và làm tốt hơn cả
con người.
Máy móc tự động hóa chính là một đáp án cho câu hỏi trí tuệ nhân tạo có thay thế trí tuệ con người không.
Ttuệ nhân tạo khả năng học tập về một lĩnh vực nào đó, thông thạo sẽ khiến trở nên linh hoạt hơn.
Sau đó, chúng thể điều khiển các loại máy móc hay robot làm việc một cách tự động. Những hoạt động này
hoàn toàn không cần đến sự can thiệp của con người. Từ đó đối với những công việc vất vả như lắp ráp, vận
chuyển…. đã AI đảm nhận. Một điều chắc chắn rằng trong lĩnh vực sản xuất, trí tuệ nhân tạo làm việc một
cách thuận lợi và linh hoạt hơn con người.
Robot hoạt động dưới sự điều khiển của AI, chúng hoạt động lặp đi lặp lại liên tục mà không cần nghỉ.
Hơn nữa khi trí tuệ nhân tạo AI điều khiển robot để sản xuất, nó sẽ đẩy nhanh tiến độ và thuận lợi hơn so với con
người. Chính vì vậy, năng suất, chất lượng các sản phẩm trí tuệ nhân tạo gia tăng một cách đáng kể.
Nếu nói về khía cạnh hiệu quả thì tôi nghĩ rằng máy móc mang lại hiệu quả, năng suất hơn con người rất nhiều.
Bất chấp sự khác biệt về khả năng nhận thức, chúng ta hoàn toàn phải thừa nhận rằng máy móc có thể hoạt động
hiệu quả mà không cần đến khả năng nhận thức. Một số ví dụ điển hình như: một máy pha cà phê sẽ không cần
đến nhận thức để pha cà phê tốt hơn, một trí tuệ nhân tạo AI sẽ không cần đến nhân thực để lái xe tốt hơn.
Trên thực tế, khôngmột ngành nghề nàođảm bảo sự an toàn cả. Đối với những công việc mang tính chất
nghệ thuật, máy móc cũng có thể sẽ vượt qua con người. Chẳng hạn như máy móc có thể hát hay hơn 1 ca sĩ, hay
máy móc có thể xử lý dữ liệu và đưa ra một kết luận tốt hơn.
Mặc dù trí tuệ nhân tạo không thể nhận thức và không có khả năng tư duy nhưng chúng có thể xâu chuỗi các sự
kiện để có thể đưa ra kết quả tổng thể.
5.Sinh viên cần làm gì để chống lại tư tưởng thụ động, ỷ lại, bảo thủ, thiếu tính sáng tạo… của bản thân
Để chống lại tư tưởng thụ động, ỷ lại, bảo thủ, thiếu tính sáng tạo sinh viên cần phải rèn luyện cho mình:
-Tính độc lập: do yêu cầu học tập cao để trở thành chuyên gia trong một lĩnh vực chuyên môn nào đó, sinh viên
cần có tính độc lập cao và hoàn toàn ý thức trong hoạt động học tập. Đó là nhận thức về bản thân với tư cách
chủ thể của hoạt động học,người chỉ đạo, tổ chức đánh giá hoạt động học dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của
giáo viên. Tính độc lập của học sinh trong học tập được thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ quá trình học tập, từ
việc chủ động giải quyết các nhiệm vụ học tập đến việc tìm kiếm tài liệu học tập, lập kế hoạch học tập phù hợp
và sáng tạo ý nghĩa.
-Tinh thần tự giác: thể hiện qua thái độ của sinh viên đối với việc học, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập,
tích cực, năng nổ trong hoạt động tập thể, vạch ra mục tiêu, kế hoạch học tập. Chủ động xác định hướng đi chính
xác và lâu dài, phục vụ cho quá học tập và công việc sau này.
-Phát huy tính thực tiễn: thể hiện ở việc chú trọng phương pháp học bộ môn, chuyên ngành, cách thức tiến hành
nghiên cứu khoa học, thực nghiệm…vv phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Hệ thống kiến thức thuyết, phát
triển kỹ năng vận dụng kỹ năng sáng tạo. Tính thực tiễn trong học tập của sinh viên còn thể hiện ở việc đáp
ứng yêu cầu của xã hội trong việc hình thành một lực lượng mà trong tương lai sẽ là chuyên gia có
tay nghề cao phục vụ xã hội.
6. Vận dụng tính năng động, sáng tạo của ý thức vào thực tiễn học tập của bản thân như thế nào?
-Đối với mỗi con người chúng ta rất nên quan tâm đến việc phát huy vai trò của bản thân, đóng góp năng lực, trí
tuệ, lao động, cho xã hội, cống hiến hết mình cho xứng đáng là con người của công cuộc đổi mới, xây dựng đất
nước mạnh.Trênsở lý luận biện chứng của triết học Mac-Lênin kết hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu,
trình bày.
* Cần chủ động rèn luyện tính tự học
-Tự học thể hiểu tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức. Bước đầu quá trình tự học thể sinh
viên còn nhiều lúng túng nhưng đó cũng chính là động lực giúp người học duy để thoát khỏi những khó
khăn, lúng túng đó, nhờ vậy mà thành thạo lên.
Trong quá trình tự học của người học, đọc sách được coikhâu quan trọng đầu tiên giúp người học tiếp thu tri
thức và phát triển phương pháp tự học hiệu quả.
*Tăng cường tổ chức và quản lý hoạt động tự học của người học
- Giao nhiệm vụ tự học cho người học một cách đầy đủ, rõ ràng với yêu cầu từ dễ đến khó. Khi giao nhiệm vụ
học tập, cần hướng dẫn tài liệu học tập cho người học và nêu rõ phần nào cần đọc kỹ, phần nào đọc tham khảo.
- Tăng cường công tác kiểm tra việc tự học của người học một cách hệ thống, thường xuyên; nên kiểm tra việc tự
học của người học hàng ngày, hàng tuần đểthể nhận được thông tin phản hồi từ phía người học, từ đó đề ra
các biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập của học sinh.
- Để đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thì cần
phải kết hợp các nhóm biện pháp giữa nhà quản lý, người dạy, người học. Như vậy, chất lượng giáo dục mới có
thể nâng cao.
7.Thành tựu nổi bật về chính sách ngoại giao của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay?
Hiện nay, chính sách ngoại giao của Việt Nam đã mang lại nhiều thành tựu to lớn trở thành "điểm sáng" trong
thành tựu chung của cả nước:
Thứ nhất, về ngoại giao chính trị, ngành ngoại giao Việt Nam đã tích cực thúc đẩy mối quan hệ song phương và
đa phương giữa các nước, củng cố được vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế, mở đường cho nhữnghội
hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.Năm 2021, Việt Nam đã đảm nhiệm thành công vai trò chủ tịch luân phiên
Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, chủ trì 4 sự kiện quan trọng, có ý nghĩa thiết thực. Việt Nam tích cực củng cố
quan hệ hợp tác với các đối tác chiến lược quan trọng, trong đó thể kể đến như Tuyên bố chung về tầm nhìn
quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Nga đến năm 2030 khẳng định mối quan hệ bền chặt giữa hai
nước.
Thứ hai, về ngoại giao kinh tế, ngành Ngoại giao Việt Nam đã chủ động đóng góp tích cực trong quá trình ký kết
và thực thi các hiệp định thương mại tự do, góp phần giúp nước ta đa dạng hóa thị trường và sản phẩm, đưa hàng
hóa Việt Nam ra thế giới. Hiệp định EVFTA giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) hiệu lực từ tháng
8/2020 đã góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nền kinh tế.
Thứ ba, về ngoại giao văn hoá , các quan đã tích cực phối hợp với các đơn vị trong nước cũng như chính
quyền người dân để tổ chức các hoạt động ngoại giao văn hóa đa dạng .Việt Nam đã chủ động tổ chức các
chương trình giao lưu trong khuôn khổ Chương trình Ngày Việt Nam nước ngoài được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt từ năm 2010 góp phần giới thiệu, quảng hiệu quả về đường lối, chính sách, tiềm năng, thế mạnh
cũng như về lịch sử, vẻ đẹp văn hóa, đất nước và con người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế .
Thứ tư, nhờ vào sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài và trong nước, công tác
bảo hộ công dân tại nước ngoài thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực.Cụ thể, thời gian qua, trước
thông tin về việc người lao động Việt Nam tại một số quốc gia bị bóc lột, phải làm việc trong điều kiện không
đáp ứng an toàn, cơ quan đại diện Việt Nam đã chủ động xác minh các sự việc và liên hệ với cácquan chức
năng để có hành động bảo vệ và bảo đảm quyền lợi của người lao động Việt Nam.
Về công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đã tổ chức các buổi trao tặng vật tư,
thiết bị y tế cho nhiều quốc gia và đối tác của Việt Nam ,Đại sứ quán, Lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài đã
tổ chức, kết hợp với các hãng hàng không và cơ quan liên quan của Việt Nam để đưa hàng nghìn công dân Việt
Nam mắc kẹt trong đại dịch về nước, giúp cộng đồng người Việt tại nước ngoài nhanh chóng thoát khỏi tình
trạng khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
8.Giải pháp để khắc phục những tưởng bảo thủ, trì trệ về thái độ định kiện với cái mới trong tư duy
của sinh viên Việt Nam hiện nay?
Sinh viên lớp người đang trưởng thành , tiếp thu tri thức nhằm chuẩn bị hành trang nghề nghiệp để tr
thành lực lượng lao động trong tương lai. Do đó,ng cao trình độ học tập làm việc sau khi ra trường đòi
hỏi sinh viên cần nhận thức và giải quyết các vấn đề một cách khoa học và đúng đắn.Việc rèn luyện cho sinh
viên để phương pháp học tập, làm việc đúng đắn; loại bbảo thủ, trì trệ, cần tập trung ch yếu vào các
giải pháp sau:
Phải luôn tưởng, ý thức “hướng học” “hiếu học”, “Ăn vóc học hay”, “đi một ngày đàng học một sàng
khôn”, phải luôn thường trực sự học hỏi, học tập ở mọi nơi mọi lúc, phải kết hợp cả “learn” (học thường xuyên
và linh hoạt) và “study” (học tập, nghiên cứu bài bản).
Phải luôn giữ tinh thần, ý chí nghị lực học tập, học hỏi không ngừng chứ không phải học theo kiểu “được
chăng hay chớ”.
Cần tự học một cách chủ động, sáng tạo chứ không mang tính đối phó hay chạy theo thành tích.
Việc tự học cũng cần có tư duy,lựa chọn. Bởi tri thức là vô tận nhưng thời gian, khả năng tiếp nhận của mỗi
người là hữu hạn.
Ngoài tự học các kiến thức chuyên môn thì cần trang bị cho bản thân các kiến thức nền tảng về chính trị, văn
hóa, xã hội.
Học cần đi đôi với hành. Thực tiễn luôn là thước đo đúng đắn nhất cho mọi bài học. Cần đưa nhiều hơn các giờ
thực hành vào trong bài giảng ở trường lớp.
Việc học tập và tự học là một quá trình, là “học tập suốt đời” theo tấm gương của Bác.
Không để mặt trái của mạng internet, công nghệ lôi kéo, phân tán, ảnh hưởng đến thời gian, năng suất, kết quả
học tập, lao động.
Học tập, tự học hỏi, tự rèn luyện với mục đích cuối cùng là để thành công, để phục vụ cho bản thân, gia đình
cao hơn cả là quê hương đất nước.
Cần có phương pháp, công cụ học tập đúng đắn. Phương pháp tự học cũng là cần thiết để học đúng người, đúng
cách, đúng nội dung, đúng thời điểm…
Theo đó, việc rèn luyện cho sinh viên góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục nền tảng tưởng của Đảng
cho thế hệ trẻ và nâng cao trình độ cho người lao động mới trong tương lai.
Câu 9 : Sinh viên cần làm gì để phát huy tính độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực… trong nhận thức và học
tập của bản thân?
Sinh viên cần :
- Xác định đúng mục tiêu, động cơ học tập của bản thân : Ngay từ đầu môn học giảng viên phải giúp cho sinh
viên nhận thức đúng, ràng về mục đích nội dung trọng tâm cũng như phương pháp học tập của môn học.
Sinh viên ngay từ đầu sẽ phải xác định cho mình mục đích rõ ràng là học để có tri thức, kĩ năng phục vụ cho hoạt
động nghề nghiệp của mình sau này. Từ nhận thức như vậy người học mới tinh thần tích cực đối với hoạt
động tự học và do đó, mới có ý thức thường xuyên nâng cao năng lực tự học của bản thân.
- Xây dựng kế hoạch học tập : Trong đó kế hoạch phải được xác định với tính hướng đích cao. Tứckế hoạch
ngắn hạn, dài hơi thậm chí từng môn, từng phần phải được tạo lập thật ràng, nhất quán cho từng thời điểm
từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. Vấn đề kế tiếp là phải chọn đúng trọng
tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian công sức cho nó.Sau khi đã xác
định được trọng tâm, phải sắp xếp các phần việc một cách hợp lí logic về cả nội dung lẫn thời gian, đặc biệt cần
tập trung hoàn thành dứt điểm từng phần, từng hạng mục theo thứ tự được thể hiện chi tiết trong kế hoạch. Điều
đó sẽ giúp quá trình tiến hành việc học được trôi chảy thuận lợi.
- Phát huy năng lực tiếp nhận, xử lý, tổng hợp thông tin phục vụ hoạt động học tập trong sinh viên : Sau khi thu
nhận thông tin, sinh viên phải biết cách xử lý, chọn lọc, phân loại thông tin nhằm phục vụ cho chuyên môn,
nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ nghề nghiệp, làm giàu vốn tri thức cho bản thân. Phát huy năng lực tiếp nhận,
xử lý, tổng hợp thông tin phục vụ hoạt động học tập trong sinh viên góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động
học tập và nghiên cứu khoa học cho bản thân sinh viên.
- Xây dựng thói quen học tập tích cực, nắm vững kiến thức chuyên môn và phương pháp học tập khoa học trong
sinh viên : Việc hình thành thói quen học tập tích cực là rất quan trọng. Để có được một thói quen tự học tốt, sinh
viên cần: học có chọn lọc, học có đam mê và học có quá trình. Để nắm vững tri thức chuyên môn,sinh viên phải
vận dụng sáng tạo các nguyên tắc, quan điểm, phương pháp luận biện chứng duy vật vào nắm bắt hệ thống khái
niệm, đồng thời phải có những hiểu biết về các môn khoa học cơ bản, liên ngành, kiến thức về đời sống xã hội.
- Nâng cao năng lực trí tuệtư duy, rèn luyện khả năng tự học : Hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu:
Bước ra khỏi bậc học Phổ thông và lên bậc học Cao đẳng, Đại học sinh viên phải tiếp xúc với phương pháp học
mới và tự hình thành cho mình thói quen tự học, tự nghiên cứu. Đểđược một thói quen tự học tốt, sinh viên
cần: học có chọn lọc, học có đam mê và học có quá trình. Kho tàng kiến thức là vô tận, nguồn tài liệu tham khảo
cho môn học cũng rất phong phú, sinh viên khi đọc tài liệu phải biết chọn lọc, cần tìm hiểu kĩ, lựa chọn đúng
những tri thức kỹ năng cần được trang bị, tránh cách học dàn trải, hời hợt, cáicũng biết nhưng chỉ loáng
thoáng, không hiểu rõ bản chất của vấn đề.
- Nâng cao khả năng tự học thông qua khả năng tiếp thu bài giảng : Đểthể tiếp thu bài giảng tốt, sinh viên
cần đi học đầy đủ, ghi chép cẩn thận. Trong giờ học cần cố gắng tập trung và tích cực tương tác với giảng viên,
luôn đặt câu hỏi khi thắc mắc. Điều này sẽ giúp sinh viên ghi nhớ lâu hơn, góp phần kích thích duy, đặc
biệt là tư duy sáng tạo. Năng lực tự học vì thế sẽ dần được nâng cao thông qua sự phát triển của tư duy, của khả
năng tiếp thu. Nâng cao khả năng tự học thông qua khả năng hiểu và giải quyết vấn đề tăng cường làm bài tập,
nhất các bài tập tình huống giảng viên đề cập, ghi chép các dụ, ghi nhớ đề cương, các từ khóa tập
trung suy nghĩ để luôn chủ động và hiểu đúng bản chất. Cùng với đó là các phương pháp ghi nhớ thông tin, diễn
đạt ý kiến, viết các đoạn văn khoa học; các phương pháp tự kiểm tra, đánh giá;... Đồng thời, sinh viên cũng cần
được trang bị và thực hiện tốt các kỹ năng mềm như kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
thuyết trình, kỹ năng giải quyết vấn đề,...
Tự học là một quá trình, vì thế nếu như sinh viên xây dựng được một thời gian biểu học tập cụ thể và hợp lí, quá
trình tự học sẽ diễn ra thuận lợi, không bị gián đoạn, năng lực tự học vì thế cũng sẽ được tích lũy dần dần.
Ngược lại, nếu sinh viên học không có quy củ hay phân bổ thời gian không hợp lí sẽ gây ra tình trạng mau chán
và dễ quên, thói quen tự học sẽ dần dần mai một.
Câu 11 : Vai trò của sinh viên trong quá trình xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (Khóa VIII) Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 9
(Khóa XI), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”.
Trong công cuộc đổi mớinước ta hiện nay, yêu cầu của CNH, HĐH đã đặt thanh niên, trong đó sinh viên
vào vị trí quan trọng hàng đầu. Điều này đã được Đảng ta nhấn mạnh tại Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25-7-
2008 BCHTW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ mới: “Thanh niên
rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, lực lượng xung kích trong xây dựng bảo vệ tổ
quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hội
nhập quốc tếxây dựng CNXH. Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy
nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự
ổn định và phát triển bền vững của đất nước”.
Để phát huy được vai trò trên thì thanh niên nói chung sinh viên nói riêng cần tiếp thu những mặt tích cực,
tiên tiến của văn hóa hiện đại, đồng thời phát huy tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy
bản sắc văn hóa của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm, hoặc những âm mưu chống
phá của các thế lực thù địch.
Câu 12 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay?
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền
kinh tế thị trường có sự quản của nhà nước theo định hướng XHCN. Như chúng ta đã biết, trong nền kinh tế
tập trung bao cấp, mọi chức năng kinh tế xã hội của nền kinh tế đều được triển khai trong quá trình kế hoạch hoá
ở cấp độ quốc gia. Nhưng kể từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) đến nay, theo đường lối đổi mới, chúng
ta đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Điều đó có ý nghĩa to lớn được thể
hiện qua những thành quả mà chúng ta đã đạt được như: kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được
nâng cao... Với những thành tựu đó cho phép chúng ta vững tin về con đường đã lựa chọn để tiếp tục điều chỉnh
và bổ sung nhận thức, làm cho quan niệm về XHCN ngày càng cụ thể. Thực chất của bước nhảy này được đánh
giá Việt Nam vừa chỉ mới được hình thành, còn đang trong những bước đầu theo định hướng XHCN. Trên
thực tế, các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam, trong tiến trình phát triển của mình, đều gặp phải những
khó khăn trên hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.. Đó là sự thách thức đối với bất kỳ nền kinh tế nào trong
thời kỳ quá độ. Trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc chúng ta bước đầu sử dụng thị trường để
đem lại những kết quả tích cực cả về phương diện thực tiễn và cả về phương diện nhận thức. Với tính cách là sản
phẩm của văn minh nhân loại “một cơ hội để các cộng đồng mở cửa tiếp xúc với bên ngoài”, kinh tế thị trường
rõ ràng là cái khách quan và tất yếu đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
Tuy nhiên nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trường bao nhiêu, thì chúng ta hiểu rõ hơn bấy nhiêu mặt trái của nó
đối với sự vận động của đời sống xã hội, đã có nhiều minh chứng cho sự việc này trong quá trình hội nhập quốc
tế. Sự tăng trưởng kinh tế đương nhiên là một mục tiêu của phát triển xã hội, nó có khả năng tạo ra điều kiện để
giải quyết các vấn đề xã hội. Nhưng tăng trưởng kinh tế không nhất thiết đi liền với tiến bộ xã hội. Do vậy, mục
tiêu của Đảng ta, trong việc thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”. Để thực hiện điều này kinh tế nhất thiết phải sự quản chặt chẽ của nhà nước theo định
hướng XHCN.
Câu 14 Tác động của nền kinh tế thị trường đến học tập và làm việc sau này của sinh viên Việt Nam?
Kinh tế thị trường hiện nay là một sân chơi đầy cạnh tranh và không ngừng tiến bộ. Vì vậy, kinh tế thị trường đòi
hỏi tăng năng suất lao động không ngừng, khuyến khích sự đổi mới,tiến bộ, tìm tòi, sáng tạo để tăng sinh lợi
nhuận, chạy kịp với nhu cầu hội. Trong công cuộc chạy đua để tìm vị trí cho bản thân, sinh viên hiện nay
không những cần trau dồi kiến thức chuyên môn vững chắc còn học thêm rất nhiều kỹ năng mềm hay các
khóa học bổ trợ cho chuyên ngành. Ngoài các kiến thức ở trường, đa số các bạn sinh viên đều sẽ học thêm các
bằng ngôn ngữ, bằng tin học để đáp nhu cầu của các doanh nghiệp hoặc các chứng chỉ bổ trợ cho vị trí mà sinh
viên muốn đảm nhiệm. Kinh tế thị trường cũng rèn luyện đạo đức cho sinh viên về tính tự chủ, tự ý thức được
việc mình phải làm, sự nỗ lực tìm tòi sáng tạo. Cho nên sinh viên hiện nay đều xu hướng phát triển ngày
càng giỏi hơn.
Ngoài ra, kinh tế thị trường cũng có những tác động tiêu cực nhất định đối với sinh viên. Một số ít thành phần có
khuynh hướng chạy theo đồng tiền, xem giá trị thị trường giá trị chân thực suy nhất dùng để đo các giá trị
khác, xem tiền là thứ quan trọng nhất để đánh giá mọi vật hay cá thể xung quanh, định giá con người qua của cải
làm các mối quan hệ bạn bè, tình cảm không còn trong sáng chỉ phục vụ lợi ích cho nhau. Kinh tế thị
trường cũng tác động đến việc chọn nghề nghiệp của sinh viên, sinh viên sẽ muốn chọn công việc thu nhập
cao, có triển vọng và nhiều cơ hội, phù hợp với nhu cầu xã hội. Vì vậy xã hội thiếu gì thì đó là sẽ xu hướng, một
ngành “hot” cho sinh viên lựa chọn. Vì họcchưa đủ, các doanh nghiệp luôn cần nguồn nhân lực có năng lực,
kinh nghiệp nên bên cạnh việc học, sinh viên dành thời gian để đi làm, thực tập để cọ xát với môi trường, tăng cơ
hội việc làm, thu nhập; tham gia các cuộc thi lớn để xây dựng hình ảnh bản thân, thu hút nhà tuyển dụng.
Câu 15 Những thành tựu của quá trình xây dựng kinh tế - hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội ở Việt Nam?
30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 (bổ sung phát triển năm 2011)35 năm đổi mới: “đất nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với trước đổi mới. Quy mô, trình độ
nền kinh tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt. Đất nước ta chưa
bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Đây là niềm tự hào, là động lực, là nguồn
lực quan trọng, niềm tin để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục
vững bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ, phát triển nhanh và bền vững đất nước” . Nền kinh tế thị
1
trường định hướng hội chủ nghĩa từng bước được hình thành, phát triển; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước được đẩy mạnh; kinh tế ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì mức cao, chất lượng tăng
trưởng được cải thiện, quy mô và tiềm lực kinh tế đất nước tăng lên. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục - đào
tạo, khoa học - công nghệ, phát triển con người, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí
hậu được coi trọng và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Các chính sách, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm
nghèo, chính sách dân tộc, tôn giáo được thực hiện kết quả. Chính trị hội ổn định; quốc phòng, an ninh
được tăng cường; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đạt nhiều thành tựu nổi bật. Sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, dân chủ hội chủ nghĩa được tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn; tổ chức bộ máy lập pháp, hành pháp
và tư pháp ngày càng được hoàn thiện. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được đẩy mạnh
toàn diện, đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả rõ rệt. Nhìn một cách tổng thể, mọi lĩnh vực trong đời sống chính trị,
kinh tế, hội của đất nước được thực hiện một cách đồng bộ, mạnh mẽ, hiệu quả, được cán bộ, đảng viên
nhân dân đồng lòng ủng hộ, tin tưởng, bạn bè quốc tế tín nhiệm.
29939. Vận dụng quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại
vào trong quá trình học tập và hoạt động thực tiễn cuộc sống.
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò cùng quan trọng trong sự phát triển của
hội, của đất nước. Vì vậy, mỗi học sinh, sinh viên cần phảinhận thức rõ ràng, đúng đắn về vấn để này, phải
tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút thì mới được thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.
Hiện nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy mình đủ năng lực có thể đăng học
vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên cũng không ít sinh viên đăng học vượt nhưng không đủ khả năng để
theo, dẫn đến hậu quả là phải thi lại chính những môn đã đăng học vượt. Điều này cũng có nghĩa các sinh
viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút đã thực hiện bước nhảy, đi ngược lại với quy luật
lượng – chất, hậu quả tất yếu là sự thất bại. Có thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn là một hành động sai
lầm, tuy nhiên, sự bảo thủ, trì trệ cũng như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn không thực hiện
bước nhảy thì quan niệm phát triển cũng chỉ là sự tiến hóa đơn thuần về lượng, không phải về chất, như thế thì
sự vật sẽ không phát triển được. Như vậy, thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những s
thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất ngược lại vào các hoạt động trong đời sống cùng
quan trọng, đặc biệt trong hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên. Bởi có như vậy hoạt động đó mới
hiệu quả, góp phần đào tạo ra những con người đủ cả chấtlượng để đưa đất nước ngày một phát triển
hơn.
17.Vận dụng quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất ngược lại với
quá trình tích lũy kiến thức trong học tập của sinh viên. Giải pháp khắc phục những khuyết điểm, hạn chế
của bản thân?
So với học ở phổ thông thì khối lượng kiến thức cấp độ Đại học tăng lên một cách đáng kể, sự tăng lên về số
lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp những khó khăn. Chính vì thế sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu và
sẵn sàng để thích nghi với sự thay đổi này. Không chỉ khác biệt về khối lượng kiến thức, học đại học phổ
thông còn có sự khác biệt về sự đa dạng kiến thức. Tiếp đến các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông
hoạt động chủ yếu trên lớp còn học đại học còn đi kiến tập, thực tập... Đây hội nhưng cũng thách
thức cho sinh viên. Ở đây là sự khác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổi về hình thức, bởi vậy có thể
nói sự chuyển đổi từ phổ thông lên Đại học cũng giống như quá trình biển đổi từ lượng thành chất. Chính vì vậy
mà người sinh viên cần phải thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, phù hợp với yêu cầu
của ngành giáo dục Đại học. Chỉ khi nào làm được như vậy sinh viên mới hy vọng đạt được những thành tích
rực rỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình.
Giải pháp khắc phục những khuyết điểm hạn chế của bản thân
* Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ:
Trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) làm biến đổi về
chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần học tập đều đặn, chăm chỉ hàng ngày để chất được thấm sâu vào mỗi
sinh viên. Tránh gặp gấp rút trong những thi, tránh tưởng chủ quan, nóng vội trong học tập trong hoạt
động thực tiễn hàng ngày
* Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực
*Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên bạn bè theo cách của anh bạn thì không khác gì chúng ta đang hại họ.
Khi tích lũy hành vi (lượng) dần dần sẽ tạo nên thói quen (chất), sinh viên cần rèn luyện cho mình tính chăm chỉ,
tự chủ, năng động trong quá trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn nhất từ những thói quen hàng ngày để hình
thành những thói quen học tập, rèn luyện tốt, như phải biết tiết kiệm thời gian làm việc nghiêm túc khoa
học.... tích lũy nhiều thói quen như vậy sẽ góp phần hình thành nên tính cách giúp chúng ta thành công trong học
tập cũng như trong cuộc sống
*Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thân mỗi sinh viên
Lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất định mới là
thay đổi về chất. Vì vậy mỗi sinh viên phải luôn tích cực, chủ động học tập, công việc và rèn luyện của mình để trở thàn
một con người phát triển toàn diện.
18.Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của
mọi quá trình vận động và phát triển. Theo quy luật này, nguồn gốc động lực bản, phổ biến của mọi quá
trình vận động, phát triển chínhmâu thuẫn khách quan, vốn có của sự vật, hiện tượng. Đối với sinh viên việc
vận dụng quy luật thống nhất đấu tranh các mặt đối lập giúp sinh viên nhận thức đúng về bản chất của mâu
thuẫn tìm ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuân đúng đắn nhất. Sinh viên buộc phải thích nghi
nhanh chóng với cuộc sống thay đổi đột ngột từ THPT lên Đại học. Mâu thuẫn chính là nguồn gốc, là động lực
của mọi sự vận động và phát triển của sự vật, là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra được
những mâu thuẫn của sự vật bằng cách phân tích những sự vật đó để tìm ra được những mặt, những khuynh
hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Sinh viên cần phải phân tích cụ thể một
mâu thuẫn cụ thể, phải biết cách phân loại mâu thuẫn cũng như biết tìm cách để giải quyết được những mâu
thuẫn đó trong học tập và cuộc sống thực tiễn. Nắm vững được các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn phù hợp với
từng loại mâu thuẫn cụ thể, với trình độ phát triển của mâu thuẫn đó. Không được điều hòa mâu thuẫn cần
phải tìm ra được phương thức, phương tiện cũng như lựcợng để giải quyết mâu thuẫn khi điều kiện đã chín
muồi.
19.Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập vào học nhóm của sinh viên.
‘Tôi nghe thì tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm thì tôi hiểu nhưng khi tôi giảng cho người khác hiểu thì đó là kiến
thức của tôi’ (Khuyến danh)
Học nhóm là việc mà các học sinh, sinh viên có chung mục tiêu, gặp gỡ giúp đỡ nhau trong các vấn đề học tập.
Học nhóm thể là do tự phát của các sinh viên với nhau, thể qua sự sắp xếp của giảng viên qua hình thức
làm việc nhóm. Mấu chốt nhằm ở sự tương tác, phân chia công việc truyền đạt kiến thức lẫn nhau. Thực chất của
việc học nhóm là để những bạn học tốt giúp đỡ những bạn yếu hơn, mỗi thành viên đóng góp và giúp đỡ nhau để
đạt được mục đích chung. Đây chính môi trường tưởng để rèn luyện năng làm việc nhóm (team word
skill) sẽ cần rất nhiều cho cuộc sống sau này. Nhìn chung việc học nhóm sẽ giúp cho sinh viên thích ứng
nhanh với những môi trường làm việc khác nhau rèn luyện tính tự giác, sáng tạo khả năng giao tiếp quản lý thời
gian thích nghi linh hoạt, duy phản biện…. Tuy mang nhiều lợi ích, nhưng nhiều sinh viên vẫn không tận
dụng được lợi thế của cách học này do các mâu thuẫn về thời gian, thức học tập, mâu thuẫn về trọng tâm kiến
thức…. Những mâu thuẫn trên sẽ góp phần không nhỏ trong việc cản bước con đường học tập của sinh viên
nhưng cần cách giải quyết thiết thực như linh động về mặt thời gian, tập trung, thống nhất về phương pháp
cách học tập. Ngoài ra chúng ta cũng thể kết hợp thêm một số hình thức học tập khác như tự học để khắc
phục những hạn chế riêng của bản thân mình giúp bản thân phát triển tốt hơn không những giảng đường đại
học mà còn cho tương lai sau này.
20.Vận dụng quy luật phủ định của phủ định đến tác động của hội nhập văn hóa tới Việt Nam hiện nay?
KHÁI NIỆM:
Quy luật phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là do mâu thuẫn bên trong của chúng quy
định. Mỗi lần phủ định là kết quả của sự đấu tranh và chuyển hóa giữa những mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.
Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối lập với nó; phủ định lần
thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới mang nhiều nội dung tích cực của sự vật, hiện tượng cũ,
nhưng cũng đã mang không ít nội dung đối lập với sự vật, hiện tượng đó.
NỘI DUNG:
Toàn cầu hóa là một xu thế không thể cưỡng lại đối với tất cả các quốc gia. Chủ động để hội nhập là một thái độ
tích cực, khôn ngoan, là khẳng định đường hướng có chiến lược, có chiến thuật, có kế hoạch cho từng bước đi. C
hủ động hội.nhập sẽ khai thác được nhiều nhất những thuận lợi, những cơ hội để dân tộc có nhiều lợi ích nhất, hạ
n chế được đến mức thấp nhất những thách thức, những tiêucực nảy sinh.Chúng ta đang từng bước hội nhập toàn
diện, trong đó có hội nhập văn hóa với khu vực và thế giới, nhưng trong thực tế, thách thức mới đãđang đặt
ra cho chúng ta trong giai đoạn mở cửa hiện nay. Trong thời kỳ hội nhập quốc tếnước ta hiện nay, xây dựng
nền văn hóa mới, con người mới cần chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam; tiếp
tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục; xây dựng môi trường văn hóa trong sạch, lành mạnh... Tuy
nhiên, hội nhập quốc tế hiện nay cũng đặt ra không ít thách thức cần giải quyết, như tư tưởng, thái độ sùng ngoại
một cách lệch lạc; sự mai một bản sắc văn hóa, nhất là bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số; một số
lối sống không phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc…
PPL:
Như vậy, trong thời đại ngày nay hội nhập đang trở thành một xu thế khách quan, dân tộc Việt Nam hay bất cứ
một dân tộc nào khác không thể nằm ngoài quỹ đạo đó. Hội nhập là con đường tất yếu, là lẽ sống còn của cả dân
tộc. Vấn đề đặt ra là chúng ta hội nhập như thế nào. Rõ ràng, chúng ta với tư thế chủ động, hội nhập trên cơ sở tự
khẳng định mình, nổ lực để vượt lên chính mình, nghĩa thông qua quá trình hội nhập, chúng ta thể nhận
thức đầy đủ hơn, có ý thức hơn trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc của dân tộc mình. Đồng thời trong quá trình
đó, chúng ta sẽ thấy được những hạn chế của những truyền thống khả năng cản trở sự tiến bộ để tìm cách
khắc phục.
21. Thực tiễn ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển nông nghiệp
Việt Nam hiện nay?
- Thực tiễn ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển nông nghiệp Việt Nam
hiện nay là:
+Cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành một điểm mốc phát triển rực rỡ về KHCN trên toàn cầu. Nhờ vậy,
ngành nông nghiệp thế giới nói chung và nông nghiệp của Việt Nam nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội tiếp
thu và ứng dụng những tiến bộ, thành tựu công nghệ số như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), Internet
vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud Computing) và công nghệ viễn thám (Remote sensing).
+Theo Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn, nước đi sau, Cách mạng công
nghiệp 4.0 là hội quý giá cho Việt Nam nắm bắt các công nghệ mới diễn ra trên khắp thế giới để đẩy nhanh
hơn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển với các nền kinh tế phát triển
khác trên thế giới nói chung và đẩy mạnh sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam nói riêng.
+Các ứng dụng của công nghệ số sẽ hỗ trợ lập kế hoạch, tính toán chi phí, doanh thu theo mùa vụ, thu thập,
phân tích thông tin môi trường, điều khiển các thiết bị để giữ cho môi trường tuân theo đúng quy trình chuẩn.
Đồng thời hỗ trợ hệ thống cảnh báo tự động, hỗ trợ phân tích, đánh giá chất lượng, năng suất và đề xuất các giải
pháp tối ưu cho nhà nông; thiết lập hệ sinh thái cho nhà nông, chuyên gia, nhà phân phối và đơn vị thu mua trao
đổi thông tin, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm, lên kế hoạch sản xuất.
+Các sản phẩm của trí tuệ nhân tạo AI xu hướng ứng dụng phần mềm, chip cảm biến trong các hệ thống
quản sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, từ giai đoạn ươm mầm, xuống giống đến thu hoạch
bảo quản theo quy trình chuẩn, sẽ thúc đẩy tự động hóa quy trình trồng trọt, chăn nuôi và thủy hải sản. Dữ liệu
lớn (Big Data) giúp cải thiện chất lượng dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu để ra quyết định sản xuất nông
nghiệp, ứng dụng trong chương trình bảo hiểm, khuyến cáo trong các quyết định đầu tư trồng trọt của người sản
xuất. Sự kết hợp gữa internet vạn vật (IoT)dữ liệu lớn sẽ làm thay đổi hoàn toàn chuỗi cung ứng trong thời
gian tới.
+Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân trong cả nước đã ứng dụng công nghệ thông
minh trong các khâu, công đoạn khác nhau. Từ các giải pháp riêng lẻ cho từng khâu sản xuất tới những giải pháp
tích hợp nhiều tính năng hơn như đo đạc các thông số của môi trường không khí, độ ẩm đất, lượng mưa của
Mimosa TEK; hệ thống SmartAgri giúp quảnsản xuất nông nghiệp từ giai đoạn ươm mầm, xuống giống đến
thu hoạch bảo quản theo quy trình chuẩn của Global Cyber Soft Vietnam; hệ thống trồng trọt thủy canh của
Hachi…
22. Vận dụng luận vai trò của thực tiễn đối với nhận thức để giải quyết vấn đề học đi đôi với hành,
luận gắn với thực tiễn của bản thân
Con người khi mới được sinh ra không ai có thể định đoạt trước được tương lai, trí tuệ bẩm sinh chỉ chiếm 1 –
2% khả năng thành công của một đứa trẻ trong tương lai. Như vậy, để có thể phát triển về cả mặt tư duy và nhận
thức về thế giới xung quanh, con người phải hiểu biết về nó. Tuy nhiên, những tri thức ấy khôngsẵn trong ý
thức con người. Trên bước đường đến thành công, con người trước tiên phải có định hướng đúng đắn, sau đó kết
hợp học hỏi không những từ thuyết sách vở còn phải tác động vào thế giới khách quan thông qua hoạt
động thực tiễn. Trên cơ sở đó, con người tích lũy được tri thức và kinh nghiệm. Chúng ta cần có nhận thức đúng
đắn để đưa hoạt động vào thực tiễn thành công hiệu quả, qua đó từ thực tiễn rút ra những tri thức, hiểu biết
đem lại tài liệu cho nhận thức.
Vận dụng “vai trò của thực tiễn đối với nhận thức” vào quan hệ với học và hành. Học tập là công việc suốt đời
đối với con người. “Học, học nữa, học mãi” bởi kiến thức vùng trời biển bao la rộng lớn một đời người
cũng không thể bao quát hết được. Học là quá trình tiếp thu kiến thức có chọn lọc của nhân loại nhằm làm phong
phú vốn tri thức của con người, toàn vẹn về nhân cách và trang bị cho mỗi người những kĩ năng tương ứng đem
lại lợi ích cho bản thân, gia đình xã hội. Họcđây mang nặng ý nghĩa về lý thuyết, người học giỏingười
nắm vững thuyết. Bên cạnh đó, thực hành quá trình vận dụng kiến thức bao gồm những thứ đã được học
vào thực tiễn cuộc sống. Nếu không có thực hành, học tập sẽ trở nên vô nghĩa; ngược lại, nếu không có nền tảng
lý thuyết từ quá trình học tập thì việc thực hành sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Học tập và thực hành là hai mặt
thống nhất, bổ trợ cho nhau.
23. Vận dụng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức vào trong quá trình học tập của sinh viên như thế
nào?
Để vận dụng tốt thực tiễn vào nhận thức, sinh viên trước hết phảinhững người chủ động trong đó nhận tri
thức và vận hành nó bằng chính bàn tay và khối óc của mình. Nguồn kiến thứcvô hạn, và cách tiếp nhận của
nó cũng muôn hình muôn trạng . Học tự sách vở thầy cô, sao không học từ bạn bè, ông bà ,cha mẹ ,từ báo chí...
Muốn nhận thức tốt phải thực hiện đầy đủ 4 thao tác: nghe,nhìn,đọc, viết nghĩa phải huy động vốn giác
quan ,bốn bộ phận cơ thể để học ,học và học.Thứ hai, viên nhất thiết phải bổ trợ thêm kiến thức xã hội để phục
vụ cho thực tiễn cuộc sống. Sinh viên năng động vì vậy nên tích cực tham gia các thảo luận hoạt động nhóm ,các
câu lạc bộ, các diễn đàn ,các hoạt động Đoàn trường sôi nổi để trao dồi kiến thức kỹ năng sống, kỹ năng quản lý
sắp xếp giúp nhận thức của bản thân dễ dàng hòa nhập biến đổi phù hợp trong thực tiễn đời sống. Nếu
thuyền nhận thức thì sinh viên chúng ta những thuyền trưởng kinh nghiệm kỹ năng trước biển lớn
chính là thực tiễn.Trong quá trình vận dụng, sinh viên chúng ta cũng cần đặc biệt coi trọng việc vận dụng thực
tiễn vào trong nhận thức. Chúng ta không thể chỉ nói suông mà không làm. Thực tế sinh viên đều biết xả rác bừa
bãi không tốt cho môi trường nhận thức thế vậy thì sao chúng ta không hành động một cách triệt để: thu
gom rác thải gọn gàng ,vứt rác đúng nơi quy định ,nhắc nhở tuyên truyền mọi người cùng hành động môi
trường xanh của chúng ta... Đây thực sự chỉ những việc làm bình thường chúng ta ít nhiều đã được học
trong sách vở hay nghe nói ở đâu đó nó hoàn toàn có thể được sinh viên chúng ta áp dụng vào thực tiễn đời sống
noi gương tốt thì làm việc tốt. Hàng ngày tôn trọng pháp luật bằng việc đi đúng làn đường ,đi xe máy đội mũ bảo
hiểm, không lạng lách đánh võng sinh viên chúng ta đang làm tròn nghĩa vụ trách nhiệm của một công dân.
Đơn giản những chúng ta học được nhận thức đúng đắn thì hãy áp dụng ngay vào đời sống ngày nay của
chúng ta ,ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác... Như vậy chúng ta đang trong quá trình tự rèn
luyện hoàn thiện nhân cách bản thân qua thực tiễn cuộc sống, điều mà ta không thể làm được trọn vẹn chỉ trong
một trang giấy.
24. Làm những thành tựu về khoa học nhân loại đã đạt được trong giai đoạn cách mạng công
nghiệp 4.0 hiện nay?
Theo các chuyên gia thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ
sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Dưới sự phát triển bùng nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại
này đã tạo ra những phát minh thay đổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành thông qua các công nghệ. Big
data Cho phép con người nhu thập và lưu giữ một lượng dự liệu khủng lồ. giúp các doanh nghiệp đưa ra được xu
hướn, nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Tạo ra các chiến lược quảng cáo dung đắn trong kinh doanh theo
từng giai đoạn. Vạn vật kết nối Cho phép con người nhu thập lưu giữ một lượng dự liệu khủng lồ. giúp các
doanh nghiệp đưa ra được xu hướn, nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Tạo ra các chiến lược quảng cáo dung
đắn trong kinh doanh theo từng giai đoạn. Điện toán đám mây Cho người dùng sử dụng các dịch vụ lưu trữ như
Facebook, Office 365, Youtube,… Mọi dữ liệu được lưu trữ, tổ chức và sắp xếp theo hệ thống của nhà cung cấp.
Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo tạo ra những cỗ máy thông minh và hoạt động phản ứng như con người. Có thể
nhận dạng qua giọng nói. Đây là công nghệ lập trình cho máy móc: học tập, khả năng lập luận, khả năng tự sửa
lỗi. AI giúp đẩy mạnh marketing của doanh nghiệp. In 3D Đây được gọi là sản xuất phụ gia, mô tả các hoạt động
mô hình 3D. Sử dụng để phát triển sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, linh hoạt hơn, mà chi phí lại thấp. Data
mining Biến dữ liệu thô thành cái nhìn sâu sắc để đưa ra quyết định trong kinh doanh sáng suốt. Augmented
Reality Là sự kết hợp giữa màn hìnhâm thanh, văn bản, hiệu ứng được máy tính tạo ra với trải nghiệm thực
tế của người dùng. Tự động quy trình robotic ( RPA ) Là quá trình tự động hóa trong kinh doanh. Được tạo bằng
AI, thay thế con người làm những nhiệm vụ phổ biến như xử lý giao dich, quản lý thông tin, công việc trợ lý,…
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang thúc đẩy đến mọi khía cạnh và nhiều cấp độ khác nhau trong
đời sống và sản xuất. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội.
26.Sinh viên cần làm gì để góp phần phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
-Thanh niên Việt Nam cần được định hướng trong lựa chọn nghề nghiệp, học tập phù hợp với năng lực và
sở trường để tránh tình trạng làm việc không đúng chuyên môn được đào tạo, gây lãng phí về thời gian và nguồn
lực của xã hội. Thanh niên có đam mê và yêu thích các lĩnh vực công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
được nhà nước ưu tiên phát triển như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật, thực tế
ảo/thực tế tăng cường, chuỗi khối, in ba chiều hay các lĩnh vực về khoa học-công nghệ-kỹ thuật-toán học, kinh
doanh, doanh nghiệp (STEAM) cần nghiêm túc tìm hiểu, xác định ngành nghề và kiên trì theo đuổi để đóng góp
cho sự phát triển của nước nhà. Ngoài ra cần mạnh dạn kiến nghị, đề xuất với Đảng và Nhà nước quan tâm đầu
tư để giải phóng năng lực tuổi trẻ, cống hiến, vì sự hưng thịnh của quốc gia, dân tộc nhờ vào phát triển kinh tế số
và khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo.Ngoài ra họ còn cần liên tục cập nhật, trang bị kiến thức và hiểu biết về
cách thức vận hành, luật lệ của nền kinh tế số (ví dụ như các vấn đề liên quan đến mối quan hệ khách hàng-nhà
cung cấp với các nền tảng toàn cầu), sở hữu trí tuệ, để bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình, ngoài ra
tránh việc vô ý vi phạm pháp luật do thiếu kiến thức, đặc biệt khi có sự khác biệt về pháp luật giữa quốc gia nơi
nhà cung cấp dịch vụ quốc gia nơi người dùng sử dụng dịch vụ.trong một môi trường đầy biến
động đa chiều của nền kinh tế , thanh niên Việt Nam cần nâng cao bản lĩnh chính trị, tự trang bị cho mình
kiến thức để vắc xin với các luồng thông tin độc hại, chưatính xác thực, tránh bị lôi kéo, dụ dỗ mắc phải
những sai phạm về đạo đức, tiêu cực tệ nạn hội, hoặc bị lợi dụng, kích động lôi kéo vào các hành vi gây
rối, vi phạm pháp luật. Đặc biệt cần cảnh giác trước nhiều luồng thông tin xấu của các thế lực thù địch, lợi dụng
các vấn đề kinh tế xã hội trong nước kích động lôi kéo, lợi dụng tinh thần yêu nước của người dân để tiến hành
các hoạt động chống phá, âm mưu thực hiện diễn biến hòa bình và cách mạng màu tại Việt Nam.Cuối cùng, họ
phải tự giác phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đóng với vai trò hạt nhân chính trị
quan trọng trong việc tập hợp, đoàn kết, xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam phát triển toàn diện, cổ vũ thanh
niên thi đua học tập, khởi nghiệp, lao động sáng tạo trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo nhằm
góp phần tạo nên những thành tựu mới to lớn vàý nghĩa cho nước nhà như lời Bác dạy Thanh niênngười
chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên.
27/Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam trong giai đoạn quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa hiện
nay?
-Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩabản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc và triệt
để, một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp. Cho nên cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng với đầy đnhững
đặc trưng của nó. Bởi , shạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan
xen của nhiều loại hình kinh tế hội khác nhau. Còn kiến trúc thượng tầng có sự đối kháng về tưởng
sự đấu tranh giữa giai cấp vô sản giai cấp sản trên lĩnh vực tuởng văn hoá. Về kiến trúc thượng
tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành
động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh
tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mìnhđi làm thuê bị đánh đập,
lương ít. Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh trở thành tưởnh chủ đạo trong đời sống tinh thần của hội việc làm
thường xuyên, liên tục của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kiến trúc thượng tầng. Mỗi bước phát
triển của cơ sở hạ tầngkiến trúc thượng tầng là một bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát triển
củng cố shạ tầng điều chỉnh và củng ccác bộ phận của kiến trúc thượng tầng một quá trình diễn
ra trong suốt thời kỳ quá độ.
Câu 28.Những thành tựu nổi bật về kinh tế - xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong giai đoạn hiện nay?
-Sau gần 30 năm thực hiện đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện. Cùng với
tăng trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế được duy trì, các mặt: chính trị, hội, quốc phòng an ninh
được bảo đảm ổn định. Trong đó có những thành tựu rất đáng khích lệ về thực hiện tiến bộcông bằng xã
hội gắn bó chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn lao động và chất lượng lao động, khoa học và công
nghệ. Thành tựu đó ngày càng khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của
đổi mới, khích lệ, động viên nhân dân tiếp tục hưởng ứng, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính
trị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước với những bước tiến cao hơn. Thành tựu này
được các nước trong khu vực cũng như các đối tác có quan hệ với Việt Nam thừa nhận và xem đây là một thuận
lợi trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
29. Việt Nam lựa chọn con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa có phù
hợp với quy luật khách quan hay không? Vì sao?
Việt Nam lựa chọn con đường quá độ đi lên chủ nghĩahội bỏ qua giai đoạnbản chủ nghĩa là phù hợp với
quy luật khách quan. Vì:
Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) không phải theo phương
thức trực tiếp, mà phải đi qua các bước trung gian, phải bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên CNXH, bỏ qua chế độ
TBCN. Việc bỏ qua chế độ TBCN, về cơ bản, chính là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất
kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được
dưới chế độ bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại”
Quan hệ sản xuất luôn phù hợp với tính chất và trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Một khi lực
lượng sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa (XHCN) còn thấp, đa dạng, cần xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp, nghĩa cần các quan hệ sản xuất đa dạng để tạo điều kiện khai thác các
nguồn lực và mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
Trên phạm vi quốc gia, chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN, song trong phạm
vi cụ thể như doanh nghiệp, hay các đặc khu kinh tế, quan hệ kinh tế TBCN, cách thức quản lý theo kiểu TBCN
vẫn tồn tại, vận hành theo các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản (CNTB). Sự vâ n hành và chi phối của quan
sản xuất TBCN vẫn diễn ra trong quá trình sản xuất, song với không gian và thời gian nhất định. Phạm vi
không gian và thời gian này được quy định bởi các luâ t và quy định của Nhà nước xã hô i chủ nghĩa.
Vậy bỏ qua chế độ TBCN là việc bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
TBCN, đồng thời bỏ qua việc tước đoạt ruộng đất vàliệu sản xuất của người lao động, bỏ qua việc tạo dựng
giai cấp thống trị, bóc lột người lao động, và đương nhiên tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt
được dưới chế độ TBCN.
Câu 30: Trách nhiệm của sinh viên trước âm mưu: diễn biến hòa bình, gây bạo loạn,… của các thế lực thù
địch nhằm chống phá vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN mà Việt Nam đang xây dựng?
.Nỗ lực học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt, đảng viên tốt cống hiến cho đất nước.
.Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng. Tránh những cám dỗ vật chất mà các thế lực phản cách
mạng sử dụng để dụ dỗ và để làm giảm lòng tin của chúng ta vào Đảng, cách mạng.
.Phát hiện, góp phần đấu tranh, ngăn ngừa và đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù trong chiến lược DBHB
và bạo loạn lật đổ. Đặc biệt cần phải chú ý tới quá trình tự diễn biến bên trong, đâymột quá trình nguy hiểm
mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng để chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
.Giữ vững sự ổn định tư tưởng chính trị của các sinh viên trong nhà trường, phát huy tính đoàn kết trong tập thể.
.Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với
đường lối XHCN.
.Thường xuyên vận động tuyên truyền thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước.
.Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, hưởng ứng cuộc
vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .
.Không ngừng học tập nâng cao trình độ nhận thức và hành động thực tiễn về công tác dân. Vận động người thân
học sinh chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không để kẻ xấu
có cơ hội lôi kéo làm suy yếu khả năng chiến đấu bảo vệ tổ quốc của mình. Phát hiện tố cáo các hiện tượng tiêu
cực và các hành vi làm nguy hại đến an ninh quốc gia, đoàn kết tốt với nhân dân địa phương nơi cơ quan cư trú.
.Trung thành tuyệt đối Chủ nghĩa Mác-Lênin với đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà Nước. Bản thân luôn
trau dồi và nâng cao ý thức, lối sống và trách nhiệm với xã hội, gia đình và bản thân. Học tập và rèn luyện theo
tư tưởng của Hồ Chí Minh về cách mạng Đảng cũng như về sự nghiệp của thanh niên Việt Nam.
.Trong thời đại, xu thế toàn cầu hóa hiện nay, thế hệ trẻ nói chung và bản thân nói riêng phải luôn nâng cao kiến
thức về mọi mặt. Biết chọn lọc thông tin chính xác chuẩn và không tham gia các thông tin phản động và lôi kéo
lối sống thực dụng. Cuộc cách mạng khoa học diễn ra nhanh chóng, bản thân phải một phần nhỏ tạo nên
những giá trị để xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển hơn. Cùng toàn dân Việt Nam làm
hiệu hóa chiến lược diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Dù các thế lực có tung các chiêu bài khác nhau, thay đổi chiến lược như thế nào thì với một niềm tin bất diện
vào Đảng Cộng Sản Việt Nam thì chúng ta sẽ chiến thắng. Đất nước sẽ luôn được bình yên và thịnh vượng.
31/ Vai trò của sinh viên trong việc đấu tranh, ngăn chặn âm mưu chống phá của các thế lực thù địch
nhằm góp phần bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay?
Sinh viên cần tập trung vào một số vấn đề như: thâm nhập vào tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh Hội Sinh viên nhằm phá vỡ các tổ chức này; đưa các ấn phẩm văn hóa đồi trụy, phản động vào trong
đời sống tinh thần của sinh viên; lợi dụng tín ngưỡng, tín dị đoan để thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình”; thông qua các chương trình học bổng; thông qua các hội thảo quốc tế; sử dụng internet để tuyên truyền,
kích động; bằng nhiều phương pháp tuyên truyền, xuyên tạc, mua chuộc, lôi kéo sinh viên vào con đường lầm
lạc chống lại Nhà nước, chế độ, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân. Có nhiều đối tượng đã len lỏi
vào các ký túc xá sinh viên, giảng đường, đến các hội thảo khoa học, sử dụng internet... lôi kéo, kích động, nhằm
tạo ra sự bất ổn về chính trị tư tưởng, làm cơ sở cho những vụ gây rối trật tự an ninh trong đời sống sinh viên và
trong xã hội.
Nhưng với sự nhanh nhạy bản lĩnh vững vàng của mình, cũng đã nhiều sinh viên phát hiện đấu tranh
trực diện đối với việc tuyên truyền, kích động của chúng một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, không ít sinh viên còn
mơ hồ về chính trị; thiếu kinh nghiệm sống nên bị mắc mưu chúng. Đặc biệt trong những ngày chúng ta chuẩn bị
bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021, có sinh viên bị
kích động đã lập các blog cá nhân đăng tải nội dung cổ xúy cho các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, từ
đó có các bình luận xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và toàn
xã hội.
32.Làm rõ những thành tựu nổi bật về công tác ngoại giao của Việt Nam hiện nay?
Thứ nhất, về ngoại giao chính trị, ngành Ngoại giao Việt Nam đã tích cực thúc đẩy mối quan hệ song phương
đa phương giữa Việt Nam với các đối tác, góp phần củng cố vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Mối quan hệ
song phương giữa Việt Nam với các đối tác đang ngày càng sâu sắc và thực chất hơn, mở đường cho những
hội hợp tác sâu rộng hơn trên nhiều lĩnh vực. Với các đối tác chiến lược quan trọng, Việt Nam đã đang tích
cực củng cố quan hệ hợp tác, đa dạng hóa các lĩnh vực có tiềm năng hợp tác giữa hai bên, tạo điều kiện cho việc
nâng cấp quan hệ song phương, một trong số đó có thể kể đến như Tuyên bố chung về tầm nhìn quan hệ đối tác
chiến lược toàn diện Việt Nam Nga đến năm 2030, một bước tiến lớn trong việc khẳng định tình hữu nghị
quan hệ hợp tác bền chặt của hai quốc gia .
2
Bên cạnh đó, trên phạm vi khu vực quốc tế, Việt Nam đãđang củng cố vai trò và vị thế của mình
trên mọi lĩnh vực, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, là thành viên tích cực của các tổ chức quốc tế, chủ
động xây dựng và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các quốc gia. Đáng chú ý, trong năm 2021, Việt Nam
đã đảm nhiệm thành công vai trò chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, chủ trì 4 sự kiện
quan trọng, có ý nghĩa thiết thực, gồm: Phiên thảo luận cấp cao của Hội đồng Bảo An với chủ đề: Tăng
cường hợp tác giữa Liên hiệp quốc và các tổ chức khu vực nhằm thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại
trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột; 2 phiên thảo luận cấp bộ trưởng về chủ đề: “Khắc phục hậu quả
bom mìn và duy trì hòa bình bền vững: Tăng cường gắn kết để hành động hiệu quả hơn và Bảo vệ cơ sở
hạ tầng thiết yếu đối với sự sống của người dân” và Phiên thảo luận mở thường niên về bạo lực tình dục
trong xung đột .
3
Thứ hai, về ngoại giao kinh tế, ngành Ngoại giao Việt Nam đã chủ động đóng góp tích cực trong quá
trình ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do, góp phần giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường
và sản phẩm, đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới. Thời gian qua, ngành Ngoại giao đã đôn đốc triển khai
đưa các hiệp định thương mại tự do đã hiệu lực đi vào thực chất, đạt hiệu quả. Hiệp định EVFTA
giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) hiệu lực từ tháng 8/2020 đã góp phần thúc đẩy quan hệ
thương mại giữa hai nền kinh tế. Chỉ trong năm 2021, thương mại hai chiều giữa Việt Nam EU đạt
63,6 tỷ USD, tăng trưởng 14,8%, trong đó, Việt Nam xuất sang EU đạt 4,8 tỷ USD, tăng 14,2% so với
năm 2020. Bên cạnh đó, hiệp định UKVFTA giữa Việt Nam và Vương quốc Anh có hiệu lực từ năm 2021
cũng đã góp phần thúc đẩy thương mại hai chiều giữa hai quốc gia, với tổng giá trị 6,6 tỷ USD .
4
Cùng với sự hỗ trợ của ngành Ngoại giao, thời gian qua, Việt Nam cũng đã không ngừng tích cực hoàn
thiện khung pháp lý, phê chuẩn hiệp định RCEP trước tháng 11/2021 và dự kiến Hiệp định này sẽ có hiệu
lực từ tháng 01/2022 . Với sự tham gia của nhiều nền kinh tế lớn mối quan hệ sâu rộng với Việt
5
Nam, như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…, RCEP hứa hẹn sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn nữa cho các
sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, các cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài luôn tích
cực trong việc giúp đỡ, tạo điều kiện cho thương nhân nhà đầu trong nước tiếp cận với các thị
trường mới thông qua quá trình trao đổi thông tin như tổ chức các buổi tiếp xúc, gặp mặt, trao đổi thông
tin về thị trường cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Bộ Ngoại giao cũng đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, triển khai
đồng bộ và hiệu quả nhiều chính sách, biện pháp phục hồi kinh tế trong và sau đại dịch như bảo đảm duy
trì chuỗi cung ứng, giao thương hàng hóa, dịch vụ trong nước cũng như giữa Việt Nam với nước ngoài;
tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cắt giảm thủ tục, chi phí cho doanh nghiệp,
phát triển kết cấu hạ tầng, logistics…; tích cực triển khai các hiệp định thương mại tự do với các đối tác;
hỗ trợ các doanh nghiệp, nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn do dịch đại dịch gây ra.
Thứ ba, về ngoại giao văn hóa. Các cơ quan đại diện Việt Nam đã tích cực phối hợp với các đơn vị trong
nước cũng như chính quyền, người dân sở tại để tổ chức nhiều hoạt động ngoại giao văn hóa với sự đa
dạng về nội dung, hình thức, góp phần giới thiệu, quảng bá hiệu quả về đường lối, chính sách, tiềm năng,
thế mạnh cũng như về lịch sử, vẻ đẹp văn hóa, đất nước và con người Việt Nam. Trong thời gian qua, các
cơ quan đại diện Việt Nam đã chủ động tổ chức các chương trình giao lưu trong khuôn khổ Chương trình
Ngày Việt Nam ở nước ngoài được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2010 . Các chương trình này
6
đã mang lại hiệu quả rất lớn trong việc giới thiệu Việt Nam đến với bạn quốc tế, từ đó thu hút thêm
các nhà đầu tư, các đối tác thương mại đến với Việt Nam. Ngoài ra, Đại sứ quán Việt Nam tại một số
quốc gia cũng đã chủ động tổ chức các hoạt động nhằm bảo tồn phổ biến tiếng Việt tại nước ngoài
thông qua các hình thức như giao lưu với sinh viên học tiếng Việt, hỗ trợ tư vấn về quá trình học và các
tài liệu học tiếng Việt… Những hoạt động kể trên của các quan đại diện không những góp phần giới
thiệu hình ảnh và nét đẹp của tiếng Việt ra cộng đồng quốc tếcòn là một cách hiệu quả để truyền
nét đẹp văn hóa Việt Nam, thúc đẩy mối quan hệ bền chặt giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Thứ tư, nhờ vào sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài và các cơ quan
trong nước, công tác bảo hộ công dân tại nước ngoài thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực.
Trong trường hợp tình huống khẩn cấp, các quan đại diện đã luôn chủ động triển khai các biện
pháp nghiệp vụ, trao đổi thông tin với các quan chức năng tại quốc gia sở tại trong nước để tiến
hành bảo hộ công dân. Cụ thể, thời gian qua, trước thông tin về việc người lao động Việt Nam tại một số
quốc gia bị bóc lột, phải làm việc trong điều kiện không đáp ứng an toàn, các cơ quan đại diện Việt Nam
đã chủ động xác minh các sự việc và liên hệ với các cơ quan chức năng để có hành động cần thiết bảo vệ
và bảo đảm quyền lợi của người lao động Việt Nam .
7
Về công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đã tổ chức các buổi trao tặng
vật tư, thiết bị y tế cho nhiều quốc gia và đối tác của Việt Nam, thể hiện sự chủ động, tích cực của Chính
phủ và Nhân dân Việt Nam trong công cuộc đẩy lùi dịch bệnh, đồng thời, thể hiện hình ảnh của một Việt
Nam đoàn kết, đồng lòng, tương thân tương ái. Ngoài ra, tính từ đầu năm 2020, Đại sứ quán, Lãnh sự
quán Việt Nam tại nước ngoài đã tổ chức, kết hợp với các hãng hàng không và cơ quan liên quan của Việt
Nam để đưa hàng nghìn công dân Việt Nam mắc kẹt trong đại dịch về nước, giúp cộng đồng người Việt
tại nước ngoài nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 .
8
Câu 33: Thành tựu về đối ngoại của Nhà nước Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế?
Thứ nhất, phá được thế bao vây cấm vận; tạo lập giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho phát triển
đất nước. Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với tất cả các nước lớn và hầu hết các nước trên thế giới; gia
nhập nhiều tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng; trở thành thành viên có vai trò quan trọng trong ASEAN;
đồng thời lần đầu tiên đảm nhiệm thành công vai trò ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
quốc (nhiệm kỳ 2008-2009). Do vậy, vị trí của nước ta trong chính sách khu vực của các đối tác cũng ngày
càng được coi trọng hơn.
Thứ hai, củng cố tăng cường quan hệ với các nước láng giềng; kiên quyếtkiên trì đấu tranh giữ vững
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam Lào tiếp
tục được củng cố, mở rộng, đi vào chiều sâu từ đó đạt được những bước phát triển tốt đẹp, đặc biệttrong
hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư. Quan hệ Việt Nam - Campuchia tiếp tục được củng cố, phát triển về
mọi mặt. Hai bên đã nhất trí phương châm phát triển quan hệ đối ngoại trong thời kỳ mới theo hướng “láng
giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”. Với Trung Quốc, quan hệ hai nước
có nhiều bước phát triển kể từ khi bình thường hóa; hợp tác kinh tế - thương mại phát triển nhanh chóng; hai
bên đã phân giới cắm mốc xong trên thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp định phân định Hiệp
định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ; thoả thuận thiết lập quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” theo
tinh thần 16 chữ và bốn tốt. Trong bối cảnh tình hình trên Biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, có lúc căng
thẳng, chúng ta đã xử thỏa đáng các vấn đề nảy sinh, kiên trì kiên quyết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ
quyền và quyền tài phán của mình, đồng thời giương cao ngọn cờ hoà bình và công lý, chủ trương thông qua
các biện pháp hòa bình trên sở luật pháp quốc tế, nhất Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển; kiên trì
tôn trọng thỏa thuận giữa ASEAN Trung Quốc về cách ứng xử trên Biển Đông (DOC), nỗ lực cùng các
nước liên quan xây dựng một Bộ quy tắc ứng xử (COC) thực sự có hiệu lực trong việc quản lý tranh chấp và
ngăn ngừa xung đột ở Biển Đông.
Thứ ba, bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài với các nước, nhất các nước lớn, tiếp tục đưa
các mối quan hệ đi vào chiều sâu. Việt Nam đã những bước phát triển quan trọng trong quan hệ với Hoa
Kỳ kể từ sau bình thường hóa quan hệ (1995); cụ thể, quan hệ kinh tế phát triển nhanh; quan hệ an ninh, quân
sự từng bước được thiết lập; hợp tác về khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, lao động, văn hóa v.v.. không ngừng
được mở rộng. Đồng thời, Việt Nam cũng ưu tiên phát triển quan hệ với các nước, các trung tâm chính trị -
kinh tế lớn của thế giới theo các khuôn khổ phù hợp.
Thứ tư, từng bước chủ động tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới và khu vực
Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu còn thiếu ăn, Việt Nam đã vươn lên thành trở thành nước thu nhập
trung bình với GDP bình quân đầu người đạt 2.779 USD vào năm 2020 và là một trong những nước xuất khẩu
nông sản lớn trên thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên
Liên hợp quốc, trong đó có quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 30 nước; Đảng ta đã thiết lập
quan hệ với 247 chính đảng ở 111 quốc gia, Quốc hội Việt Nam quan hệ với quốc hội, nghị viện của hơn
140 nước; Việt Nam quan hệ thương mại với trên 220 đối tác, 71 nước đã công nhận quy chế kinh tế thị
trường đối với Việt Nam, chúng ta đã ký kết và tham gia 15 hiệp định hiệp định thương mại tự do, trong đó có
nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Câu 34: Tính ưu việt của Nhà nước XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng?
Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa. CNXH tiến bộ, ưu việt hơn tất cả các xã hội trước đó về các đặc trưng chính trị, kinh tế, văn hoá,
hội nhằm giải phóng con người khỏi mọi tình trạng áp bức, bóc lột, bất công. Mặc khi dự báo về những
đặc trưng của xã hội XHCN, những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin không coi đó là mô hình bất biến, song,
các ông đã hình dung phác thảo về CNXH - một chế độ hội ưu việt và tiến bộ hơn với các chế độhội
trước đó thể hiện trên một số nét cơ bản như sau:
(1) Mục tiêu cao nhất của CNXH giải phóng con người khỏi mọi ách bóc lột về kinh tế dịch về tinh
thần, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện;
(2) Cơ sở vật chất của CNXH được tạo ra bởi một lực lượng sản suất tiên tiến, hiện đại;
(3) CNXH là từng bước xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất;
(4) CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao dộng mới với năng suất cao;
(5) CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động;
(6) Nhà nước trong CNXH là nhà nước dân chủ kiểu mới, thể hiện bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động;
(7) Trong xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN), các quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế được giải quyết phù hợp, kết
hợp lợi ích giai cấp - dân tộc với chủ nghĩa quốc tế trong sáng;
Ở nước ta, từ năm 1930 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, độc lập dân tộc luôn gắn liền
với CNXH. Độc lập dân tộcđiều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH CNXH làsở bảo đảm vững chắc
cho độc lập dân tộc.
35.Những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường đến văn hóa, đạo đức của hội Việt Nam hiện
nay?
Thứ nhất, bệnh sùng bái đồng tiền trong kinh tế thị trưởng, toàn bộ quá trình sản xuất đến phân phối, trao đổi,
tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. Thị trưởng vận động theo quy luật của mình, thông qua các
công cụ trong đó đặc biệt nổi lên vai trò, vị trí, tác động của tiền tệ. Bởi vậy, kinh tế thị trường tạo ra bệnh sùng
bái đồng tiền, quan niệm ai có tiền là có quyền lực xã hội và có thể dựa vào quyền lực này để chiếm hữu những
thứ người ta cần. Từ quan niệm như vậy người ta hưởng tới việc kiếm tiền và làm giàu bằng mọi cách nhiều khi
bỏ qua cả tiêu chuẩn đạo đức và khuôn khổ pháp luật.
Thứ hai, các tệ nạn xã hội chính bệnh sùng bái đồng tiền làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội tham ô công quỹ, buôn
gian bán lậu, sản xuất hàng giả, tham nhũng, làm giàu bất hợp pháp, Người ta chạy theo đồng tiền một cách điên
cuồng, coi đó là sự thể hiện mục tiêu xác thực nhất
Thứ ba, chủ nghĩa nhân: Sự phát triển kinh tế thị trường một mặt mở rộng pháttriển tự do nhân, mặt
khác lại kích thích cho chủ nghĩa cá nhân phát triển, gây ra mâu thuẫn giữa lợi ích riêng lợi ích chung, giữa
lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích cộng đồng. Chúng ta không đồng nhất những lợi ích cá nhân chính đáng
cần được quan tâm, bảo vệ với chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, hẹp hòi chỉ biết coi trọng lợi ích của bản thân mình. Chủ
nghĩa cá nhân sẽ dẫn đến tình trạng phi nhân tính, khi con người đặt lợi ích của mình lên trên hết, chà đạp lên lợi
ích của cộng đồng, xã hội. Chủ nghĩa cá nhân cũng dẫn người ta đi đến chủ nghĩa hưởng lạc, một bộ phận người
sống xa hoa, lãng phí, ăn tiêu vô độ, chỉ theo đuổi những lợi íchnhân và sự hưởng thụ này làm cho họ thoái
hóa biến chất về đạo đức.
36.Những thành tựu nổi bật về phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa hiện nay?
Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, đưa nước ta từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia thu nhập
trung bình thấp và ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới; đời sống của người dân ngày càng được
cải thiện, vị thế và uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu
(CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao với vị trí
thứ 44 trên thế giới vào năm 2018 theo đánh giá của UNIDO. Theo đó, trong giai đoạn 1990-2018 đã tăng 50 bậc
và giai đoạn 2010-2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nhất trong các nước thuộc khu vực ASEAN và đã tiệm cận vị trí
thứ 5 của Philipphin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất
trong khối.
Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30%
GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất
khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2018.
Trong tổng số 32 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32
mặt hàng và 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc,
thiết bị).
Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019, trong số 10 doanh nghiệp lớn nhất thì có tới 8/10
doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó 7/10 doanh nghiệp nội địa; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân
lớn nhất cả nước. Các doanh nghiệp công nghiệp lớn của Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện,
khoáng sản, ô tô, thép, sữa và thực phẩm.
Bên cạnh đó, quá trình tái cơ cấu ngành công nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất
lao động đã đi vào thực chất hơn, ngày càng hướng vào lõi công nghiệp hóa. Theo đó, công nghiệp tiếp tục duy
trì là ngành có năng suất lao động cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với tỷ trọng trong GDP tăng từ
26,63% năm 2011 lên 27,81% năm 2015 và 28,55% năm 2019.
Cơ cấu công nghệ trong ngành công nghiệp đã có nhiều thay đổi theo hướng tiếp cận công nghệ tiên tiến, hiện
đại hơn với sự dịch chuyển mạnh từ các ngành thâm dụng lao động như dệt may, da giày sang các ngành công
nghiệp công nghệ cao như máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại.
Câu 37: Vai trò của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong
gia đoạn phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay?
Là những trí thức tương lai của đất nước, mình đã, đang và sẽ làm gì để góp phần đưa đất nước phát
triển, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc?
Để trả lời được câu hỏi nêu trên, mỗi sinh viên phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân những
kỹ năng cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của
cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân. Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn
sàng đấu tranh với những hoạt động, sản phẩm văn hóa không lành mạnh.
Với trách nhiệm của mình, sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong
sống trong sinh viên và coi đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ
chức các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương. Hơn
nữa, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức các hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu những
mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản
sắc văn hóa của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân,
tương ái trong tuổi trẻ.
Cần tạo nhiều hơn nữa các sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi và giải trí của hội viên, sinh
viên. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để sinh viên đăng ký và tham gia nghiên cứu, thực hiện các đề tài khoa
học, trong đó chú trọng các đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Được như vậy,
vai trò của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc sẽ nhanh chóng được khẳng định.
38 Hiện nay đặt ra đối với việc gìn giữ, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống và tiếp biến Các giá trị
đạo đức mang tính thời đại, để tránh lâm vào “nguy cơ tha hoá” và đánh mất bản sắc dân tộc, xây dựng thành
công một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và sớm có Được sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện cho
các thế hệ người Việt Nam hôm nay. Sinh viên là lực lượng chủ yếu ở các học viện, trường đại học, cao đẳng.
Tuổi đời của họ Còn trẻ, luôn tiên phong trong mọi hoạt động. Họ là những con người đang phát triển mạnh Về
thể chất và tinh thần, giàu ước mơ hoài bão, luôn có mong muốn vươn lên nắm bắt tri Thức của nhân loại để tự
hoàn thiện mình về mọi mặt. Sinh viên Việt Nam xuất thân từ các giai tầng khác nhau của mọi miền đất nước,
với mức Thu nhập của gia đình rất khác nhau, tập trung về các trung tâm kinh tế, chính trị các thành Phố và thị
xã để sống và học tập. Về cơ bản họ mới tốt nghiệp trung học phổ thông, vừa ra Khỏi sự quản lý của thầy giáo,
cô giáo ở nhà trường và gia đình, để sống cuộc sống tập thể Trong ký túc xá, hoặc trọ học xung quanh các trường
đại học và cao đẳng. Tức là với họ vừa Mới có cuộc sống tự lập, tự quản và tập thể. Sinh viên thường khá nhanh
nhạy trong việc Tiếp thu các thông tin mới, cũng như những luồng tư tưởng mới trong xã hội, song khả năng
Phân tích và chọn lọc còn có những hạn chế. Trong thực tế, nhiều sinh viên còn chưa hiểu Sâu về chính trị, lập
trường tư tưởng chưa vững vàng, nên dễ dao động, dễ bị lôi kéo...
39. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phòng, chống những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân là:
Giải pháp phòng, chống chủ nghĩa cá nhân:
-Nên đặt ra cho mình một lý tưởng rỏ ràng và cần rèn luyện thêm ý chí cầu tiến chứ đừng mãi dậm chân tại chổ.
- Đừng sống quá thờ ơ với mọi thứ, hãy tự tập cho mình một thói quen biết quan tâm và để ý đến các hoạt động
cộng đồng hay những vấn đề chính trị.
- Hãy sống có trách nhiệm với Đảng và nhà nước ta cũng như cộng đồng hơn là chỉ có trách nhiệm với một mình
bản thân mình.
- Không nên lười biến hay quá ỉ lại vào người khác vì nó sẽ làm giảm đi sự nhiệt huyết, trí tuệ và “sức trẻ” mà
một người sinh viên vốn nên có.
-Cần tham gia các hoạt động vì cộng đồng, từ đó sẽ được rèn luyện, đồng cảm với những người có hoàn cảnh
khó khăn, hơn hết là giúp chúng ta biết quan tâm tới những người chung quanh.
-Trong một cuộc họp hay một cuộc thảo luận chúng ta không nên quá nhút nhát mà hãy tự tin phát biểu ý kiến
của mình, vì biết đâu những góp ý đó giúp cho các dự án mà nhóm đang bàn hay những việc mà chúng ta định
làm ngày càng tốt lên thì sao.
Câu 42: Anh/ chị cần làm gì để góp phần phát triển đất nước trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay.
Trong bối cảnh hiện nay, tôi cho rằng mỗi thanh niên đều phải hoàn thiện các phẩm chất cần có của mình,
phải rèn luyện nỗ lực không ngừng.
Thứ nhất: Phải ý thức được trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với cộng đồng, với đất nước, với quốc
gia, dân tộc của mình. Khi chưa ý thức được đầy đủ trách nhiệm của bản thân thì thanh niên sẽ không có lộ trình,
động lực, giải pháp để vươn lên.
Thứ hai: Phải hoàn thiện kỹ năng, kiến thức, phương pháp cần có trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thực hành hội, khả năng sử dụng ngoại ngữ, khả năng bắt
nhịp với những tiến bộ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đónhững điều thanh niên Việt Nam vẫn
còn đang thiếu rất nhiều so với các bạn trong khu vực cũng như trên thế giới.
Thứ ba tinh thần sẻ chia, ý thức với cộng đồng. Chúng ta không thể sống độc lập trong bối cảnh đất
nước đang hội nhập sâu rộng như thế này. Chúng ta không chỉ biết đến bản thân mình mà cần phải có sự sẻ chia
một cách sâu rộng với cộng đồng, với bạn bè quốc tế xung quanh. Khi có sự sẻ chia đó, chúng ta sẽ là những đại
sứ, những thông điệp để góp phần củng cố và nâng cao thêm vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 43: Một số giải pháp phát huy nguồn lực con người trong phát triển kinh tế - hội Việt Nam hiện
nay?
* Giải pháp về quan điểm, chủ trương, chính sách trong phát triển nguồn nhân lực con người: Đặt con người vào
vị trí trung tâm vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng
tổng hợp các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, sự kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về con người.
* Nhóm giải pháp về kinh tế: Phát triển kinh tế là điều kiện cần thiết để tạo hành lang phát triển nguồn lực con
người. Cần mở rộng nhiều thành phần kinh tế, giảm thuế, tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần hoạt động
kinh tế. Phát triển kinh tế không chỉ định hướng về chiều sâu mà cần mở rộng ra các ngành nghề có lợi thế và
cần phát triển của đất nước.
* Nhóm giải pháp về quản lý nguồn nhân lực xã hội: Điều chỉnh các chính sách như việc làm, tiền lương, an sinh
xã hội, bảo trợ thất nghiệp, hỗ trợ lao động vùng khó khăn để gia tăng chất lượng sống, qua đó cải thiện chất
lượng nguồn lực con người góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội.
* Nhóm giải pháp về giáo dục, đào tạo nghề: Các Ban, Bộ, ngành cần đầu tư nghiên cứu trang bị cho người học
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết để phục vụ nghề nghiệp. Liên tục điều chỉnh, đổi mới nội dung chương
trình, khuyến khích sáng tạo, nghiên cứu hướng đến xã hội phát triển kinh tế.
* Nhóm giải pháp về tâm lý, văn hóa, xã hội: Quản lý, người lao động cần phải được đào tạo và có được nét văn
hóa của Việt Nam - Cần cù, chịu khó, tương thân tương ái, phát huy những giá trị truyền thống do cha ông để lại,
tôn trọng truyền thống lịch sử. Giữ vững ổn định từ đó mới xây dựng được nền kinh tế - xã hội ổn định bền
vững.
* Đối với doanh nghiệp, người lao động: Doanh nghiệp, tổ chức cần tham gia chủ động tích cực, luôn có các
phương pháp quản lý phù hợp. Đối với người lao động, là nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, luôn cần phát
huy vai trò trách nhiệm lao động sáng tạo vì phát triển; cần cù, chịu khó học hỏi nâng cao trình độ, có ý thức t
giác trong lao động, phát huy tố chất sáng tạo để tạo ra giá trị riêng cho bản thân và đóng góp vào sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước; luôn phát huy giáo dục tinh thần yêu nước để xây dựng đất nước ngày càng phát
triển.
PP học tập
Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp đối với mỗi cá nhân:
Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ cao cả đối với mỗi học sinh, sinh viên, có ý nghĩa sâu sắc trong việc hoàn
thiện bản thân ngày càng tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, việc tìm ra phương pháp học tập phù hợp chưa bao giờ là việc
dễ dàng. Việc tìm hiểu và áp dụng quan điểm toàn diện – lịch sử cụ thể sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn toàn
diện, tổng thể, từ đó tìm ra phương pháp học tập có hiệu quả. Chẳng hạn, việc vận dụng quan điểm sẽ đặt việc
học tập vào các mối liên hệ khác nhau như: học để làm gì, học khi nào, ứng dụng như thế nào vào thực tiễn… rồi
từ đó, chúng ta có cho mình những chiến lược cụ thể, chọn lọc được phương pháp học tập phù hợp nhất.
Đặc biệt trong hoàn cảnh ngành giáo dục còn đối mặt nhiều thách thức khó khăn từ đại dịch Covid-19, biết
vận dụng đúng đắn quan điểm toàn diện còn có thể giúp học sinh, sinh viên tìm ra phương pháp học tập tích cực,
chủ động, tối ưu và hiệu quả cho mình.
Thứ nhất, cần phải có ý thức cao cùng một sức khỏe tốt. Trong tình trạng học online tại nhà, học sinh, sinh
viên không chỉ đối mặt với những khó khăn về thiết bị học tập, hay về việc tiếp thu bài giảng trên lớp mà còn
tăng khả năng bị xao nhãng trong học tập bởi những kích thích từ bên ngoài… Chính vì vậy, để việc tiếp thu kiến
thức đạt hiệu quả cao nhất, trước hết mỗi người học cần tạo cho mình mục tiêu để chiến đấu cùng với tinh thần
mạnh mẽ, kiên trì, bền bỉ vượt qua những khó khăn; một ý chí vững vàng để có thể vượt qua những cám dỗ từ
bên ngoài. Đồng thời bên cạnh đó, mỗi người học cần phải tích cực tập luyện thể dục thể thao, ăn uống lành
mạnh để có thể bảo đảm sức khỏe trong quá trình học.
Thứ hai, cần tận dụng tối đa nguồn lực hiện có. Tuy không thể trực tiếp đến trường nghe giảng trực tiếp,
nhưng với sự phát triển của khoa học – công nghệ, hiện nay trên mạng có vô số nguồn tài nguyên, bài giảng quý
báu để người học có thể sử dụng hay những sự trợ giúp từ thầy cô, bạn bè thông qua những ứng dụng thông
minh và vô kể những nguồn lực khác. Nếu biết tận dụng tối đa những nguồn lực của mình đang có sẽ khiến việc
học tập sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
| 1/36

Preview text:

Vận dụng nguyên tắc khách quan trong nhận thức, học tập và rèn luyện bản thân?
Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã hội. Điều này
đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế
khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. Lê-nin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng: “Không được lấy chủ
quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược của
cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện
thực thì mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí”. Hiểu được nội dung này của nguyên tắc tôn trọng khách quan sinh
viên phải biết vận dụng vào quá trình học tập của bản thân để đạt kết quả cao trong học tập. Trước tiên, trong
nhận thức sinh viên phải phản ánh trung thực nội dung bản chất sự vật, hiện tượng, không được lấy ý kiến chủ
quan, định kiến của mình áp đặt cho sự vật, hiện tượng. Vận dụng:
Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường vì nội quy nhà trường giành cho sinh viên là tiêu chuẩn đánh giá về
tác phong, đạo đức mà mỗi sinh viên phải có. Không nên có tư tưởng cá nhân là nội quy nhà trường rườm rà,
làm ảnh hưởng đến việc hộc, thời gian. Nếu sinh viên không thực hiện theo thì sẽ dẫn đến hiệu quả không tốt.
Khi đề bạt, tranh cử ban cán sự lớp phải đảm bảo tính công bằng, đánh giá trung thực năng lực của từng thành
viên để bổ nhiệm và vị trí phù hợp dẫn dắt tập thể lớp đi lên. Không nên vì định kiến cá nhân mà bác bỏ người
tài mà bầu cho người mình coi trọng. Dẫn đến mâu thuẫn trong lớp không đưa lớp phát triển được.
Mỗi sinh viên phải trung thực trong từng bài làm của mình, trong kiểm tra, trong thi cử, sinh viên phải tự nổ lực
phấn đấu ôn luyện và hoàn thành bài bằng năng lực của mình, không vì điểm số mà đánh mất giá trị cốt lõi của
bản thân khi sao chép, hỏi bài, dù điểm ca nhưng không phản ánh đúng năng lực của sinh viên, dẫn đến nhiều hệ lụy sau này.
Sinh viên phải tự tìm ra phương pháp học tập đúng cách cho bản thân, dựa trên tình trạng sức khỏe, tâm lý và
đặc điểm cá nhân. Từ đó có được kết quả học tập như mong muốn.
Đặt ra kế hoạch học tập cho bản thân, sinh viên phải xét đến điều kiện thực tế như: thời gian, sức khỏe, tài
chính,... để đưa ra những kế hoạch đúng đắn cho bản thân.
Đặt ra mục tiêu cho mình phấn đấu, sinh viên phải đánh giác năng lực của mình ở mức nào, tránh đưa ra tiêu
chuẩn quá cao hoặc quá thấp khiến cho bạn cảm thấy chán nản khi thực hiện nó.
Vận dụng triết học Mác - Lênin về phương thức tồn tại của vật chất với quá trình học tập của sinh viên?
Vật chất với tính cách là phạm trù triết học ra đời trong triết học Hy Lạp ở thời kỳ cổ đại, chứng kiến cuộc đấu
tranh không khoan nhượng giữa hai trường phái duy vật và duy tâm xoay quanh vấn đề bản nguyên của thế giới
với các đại biểu như: Heraclit, Anaximen, Talet, Paton... Xung quanh khái niệm vật chất, trong lịch sử triết học
đã xuất hiện cuộc tranh luận rất gay gắt giữa hai đường lối “Democrit” và “Platon”, trung tâm điển hình của cuộc
tranh luận là vấn đề bản nguyên của thế giới, “thế giới bắt đầu từ đâu và quay trở về đâu? Nhìn chung các nhà
triết học Hy Lạp cổ đại đều đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của vật chất (lửa, nước, không khí,...), nổi bật
là học thuyết nguyên tử của Democrit (nguyên tử nhỏ bé nhất không phân chia được), mãi cho đến thời kỳ cận
đại, các nhà triết học vẫn đinh ninh rằng như thế cho đến khi phát hiện ra electron.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX diễn ra cuộc khủng hoảng vật lý học, trước bối cảnh đó, V.I.Lênin bắt đầu tìm
hiểu các phát minh khoa học, nhất là trong lĩnh vực vật lý, bản chất và ý nghĩa của nó đối với tiến bộ xã hội,
cũng như những khó khăn nan giải của vật lý học trong quá trình giải thích thế giới. Việc giải quyết khủng hoảng
này, được xem như một cuộc cách mạng, nó đã làm thay đổi những quan niệm về thế giới vật chất? V.I.Lênin
viết: “Thực chất của cuộc khủng hoảng của vật lý học hiện đại là ở sự đảo lộn của những quy luật cũ và những
nguyên lý cơ bản, ở sự gạt bỏ thực tại khách quan ở bên ngoài ý thức, tức là ở sự thay thế chủ nghĩa duy vật
bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả tri. “Vật chất đã tiêu tan”, - người ta có thể dùng câu nói đó để diễn
đạt cái khó khăn cơ bản và điển hình đối với nhiều vấn đề riêng biệt, khó khăn đã gây ra cuộc khủng hoảng ấy”.
Nguồn gốc sâu xa của cuộc khủng hoảng thế giới quan là ở cách lý giải vật chất, cách đặt vấn đề về “viên gạch
đầu tiên” của vũ trụ, về cái bản nguyên, và đồng nhất thế giới vật chất với cái bản nguyên đại diện cho khoa học
của mỗi thời đại tìm ra. Như vậy, sai lầm chính của chủ nghĩa Makhơ, cũng như vật lý học mới, theo V.I.Lênin,
là ở chỗ không tính đến luận điểm của chủ nghĩa duy vật về tính chất cơ bản nhất của vật chất, sự khác nhau giữa
chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chính vì lẽ đó, để kết thúc cho việc tranh luận rất
dài xoay quan vấn đề khủng hoảng vật lý học với những người theo chủ nghĩa Makhơ, đã gợi ra vấn đề cực kỳ
quan trọng – xác lập một cách hiểu khác với trước đây về phạm trù “vật chất” để tránh những nan giải và sự bế
tắc trước những thay đổi trong khoa học về thực tại vật chất. Theo ông, Phạm trù vật chất phải là phạm trù “rộng
đến cùng cực, rộng nhất, mà cho đến nay, nhận thức luận vẫn chưa vượt qua được”. Định nghĩa vật chất bằng
cách đối lập nó với ý thức, xác định nó “là cái mà khi tác động lên giác quan của chúng ta thì gây ra cảm giác”.
V.I.Lênin khẳng định vật chất không có nghĩa gì khác hơn là “thực tại khách quan tồn tại độc lập đối với ý thức
con người và được ý thức con người
Phát huy vai trò của ý thức của bản thân để chống lại bệnh bảo thủ, trì trệ, thụ động, thái độ tiêu cực và ỷ lại?
Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chúng ta rút ra được nguyên tắc khách quan. Nguyên tắc này
đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ chính bản thân sự vật với những thuộc tính,
những mối liên hệ vốn có của nó, những quy luật khách quan, phải có thái độ tôn trọng sự thật, không được lấy ý
muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược
cách mạng. Việc thực hiện nguyên tắc khách quan không có nghĩa là quan điểm khách quan xem nhẹ, tính năng
động, sáng tạo của ý thức mà nó còn đòi hỏi phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ
quan. Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc
tìm ra những biện pháp, những con đường để từng bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở đó
thực hiện việc biến đổi từ cái “vật tự nó” thành cái phục vụ cho nhu cầu lợi ích của con người
Vì vậy trong thực tế nhận thức và hoạt động của con người, việc tuyệt đối hóa một trong hai mặt của vật chất và
ý thức đã dẫn tới bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ.
4.“Trí tuệ nhân tạo” có thể thay thế con người được không? Vì sao?
Với mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, con người trên thế giới đã tạo ra trí tuệ nhân tạo AI. Sự xuất hiện
của AI đã giúp giảm thiểu những gánh nặng trong công việc, trên tinh thần. Chính vì vậy, việc thay thế vị trí con
người đối với một số lĩnh vực là điều không thể tránh khỏi. Có những lĩnh vực AI có thể làm và làm tốt hơn cả con người.
Máy móc tự động hóa chính là một đáp án cho câu hỏi trí tuệ nhân tạo có thay thế trí tuệ con người không.
Trí tuệ nhân tạo có khả năng học tập về một lĩnh vực nào đó, thông thạo và sẽ khiến nó trở nên linh hoạt hơn.
Sau đó, chúng có thể điều khiển các loại máy móc hay robot làm việc một cách tự động. Những hoạt động này
hoàn toàn không cần đến sự can thiệp của con người. Từ đó đối với những công việc vất vả như lắp ráp, vận
chuyển…. đã có AI đảm nhận. Một điều chắc chắn rằng trong lĩnh vực sản xuất, trí tuệ nhân tạo làm việc một
cách thuận lợi và linh hoạt hơn con người.
Robot hoạt động dưới sự điều khiển của AI, chúng hoạt động lặp đi lặp lại liên tục mà không cần nghỉ.
Hơn nữa khi trí tuệ nhân tạo AI điều khiển robot để sản xuất, nó sẽ đẩy nhanh tiến độ và thuận lợi hơn so với con
người. Chính vì vậy, năng suất, chất lượng các sản phẩm trí tuệ nhân tạo gia tăng một cách đáng kể.
Nếu nói về khía cạnh hiệu quả thì tôi nghĩ rằng máy móc mang lại hiệu quả, năng suất hơn con người rất nhiều.
Bất chấp sự khác biệt về khả năng nhận thức, chúng ta hoàn toàn phải thừa nhận rằng máy móc có thể hoạt động
hiệu quả mà không cần đến khả năng nhận thức. Một số ví dụ điển hình như: một máy pha cà phê sẽ không cần
đến nhận thức để pha cà phê tốt hơn, một trí tuệ nhân tạo AI sẽ không cần đến nhân thực để lái xe tốt hơn.
Trên thực tế, không có một ngành nghề nào là đảm bảo sự an toàn cả. Đối với những công việc mang tính chất
nghệ thuật, máy móc cũng có thể sẽ vượt qua con người. Chẳng hạn như máy móc có thể hát hay hơn 1 ca sĩ, hay
máy móc có thể xử lý dữ liệu và đưa ra một kết luận tốt hơn.
Mặc dù trí tuệ nhân tạo không thể nhận thức và không có khả năng tư duy nhưng chúng có thể xâu chuỗi các sự
kiện để có thể đưa ra kết quả tổng thể.
5.Sinh viên cần làm gì để chống lại tư tưởng thụ động, ỷ lại, bảo thủ, thiếu tính sáng tạo… của bản thân
Để chống lại tư tưởng thụ động, ỷ lại, bảo thủ, thiếu tính sáng tạo sinh viên cần phải rèn luyện cho mình:
-Tính độc lập: do yêu cầu học tập cao để trở thành chuyên gia trong một lĩnh vực chuyên môn nào đó, sinh viên
cần có tính độc lập cao và hoàn toàn ý thức trong hoạt động học tập. Đó là nhận thức về bản thân với tư cách là
chủ thể của hoạt động học, là người chỉ đạo, tổ chức và đánh giá hoạt động học dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của
giáo viên. Tính độc lập của học sinh trong học tập được thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ quá trình học tập, từ
việc chủ động giải quyết các nhiệm vụ học tập đến việc tìm kiếm tài liệu học tập, lập kế hoạch học tập phù hợp và sáng tạo ý nghĩa.
-Tinh thần tự giác: thể hiện qua thái độ của sinh viên đối với việc học, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập,
tích cực, năng nổ trong hoạt động tập thể, vạch ra mục tiêu, kế hoạch học tập. Chủ động xác định hướng đi chính
xác và lâu dài, phục vụ cho quá học tập và công việc sau này.
-Phát huy tính thực tiễn: thể hiện ở việc chú trọng phương pháp học bộ môn, chuyên ngành, cách thức tiến hành
nghiên cứu khoa học, thực nghiệm…vv phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Hệ thống kiến thức lý thuyết, phát
triển kỹ năng vận dụng và kỹ năng sáng tạo. Tính thực tiễn trong học tập của sinh viên còn thể hiện ở việc đáp
ứng yêu cầu của xã hội trong việc hình thành một lực lượng mà trong tương lai sẽ là chuyên gia có
tay nghề cao phục vụ xã hội.
6. Vận dụng tính năng động, sáng tạo của ý thức vào thực tiễn học tập của bản thân như thế nào?
-Đối với mỗi con người chúng ta rất nên quan tâm đến việc phát huy vai trò của bản thân, đóng góp năng lực, trí
tuệ, lao động, cho xã hội, cống hiến hết mình cho xứng đáng là con người của công cuộc đổi mới, xây dựng đất
nước mạnh.Trên cơ sở lý luận biện chứng của triết học Mac-Lênin kết hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu, trình bày.
* Cần chủ động rèn luyện tính tự học
-Tự học có thể hiểu là tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức. Bước đầu quá trình tự học có thể sinh
viên còn có nhiều lúng túng nhưng đó cũng chính là động lực giúp người học tư duy để thoát khỏi những khó
khăn, lúng túng đó, nhờ vậy mà thành thạo lên.
Trong quá trình tự học của người học, đọc sách được coi là khâu quan trọng đầu tiên giúp người học tiếp thu tri
thức và phát triển phương pháp tự học hiệu quả.
*Tăng cường tổ chức và quản lý hoạt động tự học của người học
- Giao nhiệm vụ tự học cho người học một cách đầy đủ, rõ ràng với yêu cầu từ dễ đến khó. Khi giao nhiệm vụ
học tập, cần hướng dẫn tài liệu học tập cho người học và nêu rõ phần nào cần đọc kỹ, phần nào đọc tham khảo.
- Tăng cường công tác kiểm tra việc tự học của người học một cách hệ thống, thường xuyên; nên kiểm tra việc tự
học của người học hàng ngày, hàng tuần để có thể nhận được thông tin phản hồi từ phía người học, từ đó đề ra
các biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập của học sinh.
- Để đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thì cần
phải kết hợp các nhóm biện pháp giữa nhà quản lý, người dạy, người học. Như vậy, chất lượng giáo dục mới có thể nâng cao.
7.Thành tựu nổi bật về chính sách ngoại giao của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay?
Hiện nay, chính sách ngoại giao của Việt Nam đã mang lại nhiều thành tựu to lớn trở thành "điểm sáng" trong
thành tựu chung của cả nước:
Thứ nhất, về ngoại giao chính trị, ngành ngoại giao Việt Nam đã tích cực thúc đẩy mối quan hệ song phương và
đa phương giữa các nước, củng cố được vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế, mở đường cho những cơ hội
hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.Năm 2021, Việt Nam đã đảm nhiệm thành công vai trò chủ tịch luân phiên
Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, chủ trì 4 sự kiện quan trọng, có ý nghĩa thiết thực. Việt Nam tích cực củng cố
quan hệ hợp tác với các đối tác chiến lược quan trọng, trong đó có thể kể đến như Tuyên bố chung về tầm nhìn
quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Nga đến năm 2030 khẳng định mối quan hệ bền chặt giữa hai nước.
Thứ hai, về ngoại giao kinh tế, ngành Ngoại giao Việt Nam đã chủ động đóng góp tích cực trong quá trình ký kết
và thực thi các hiệp định thương mại tự do, góp phần giúp nước ta đa dạng hóa thị trường và sản phẩm, đưa hàng
hóa Việt Nam ra thế giới. Hiệp định EVFTA giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực từ tháng
8/2020 đã góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nền kinh tế.
Thứ ba, về ngoại giao văn hoá , các cơ quan đã tích cực phối hợp với các đơn vị trong nước cũng như chính
quyền và người dân để tổ chức các hoạt động ngoại giao văn hóa đa dạng .Việt Nam đã chủ động tổ chức các
chương trình giao lưu trong khuôn khổ Chương trình Ngày Việt Nam ở nước ngoài được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt từ năm 2010 góp phần giới thiệu, quảng bá hiệu quả về đường lối, chính sách, tiềm năng, thế mạnh
cũng như về lịch sử, vẻ đẹp văn hóa, đất nước và con người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế .
Thứ tư, nhờ vào sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài và trong nước, công tác
bảo hộ công dân tại nước ngoài thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực.Cụ thể, thời gian qua, trước
thông tin về việc người lao động Việt Nam tại một số quốc gia bị bóc lột, phải làm việc trong điều kiện không
đáp ứng an toàn, cơ quan đại diện Việt Nam đã chủ động xác minh các sự việc và liên hệ với các cơ quan chức
năng để có hành động bảo vệ và bảo đảm quyền lợi của người lao động Việt Nam.
Về công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đã tổ chức các buổi trao tặng vật tư,
thiết bị y tế cho nhiều quốc gia và đối tác của Việt Nam ,Đại sứ quán, Lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài đã
tổ chức, kết hợp với các hãng hàng không và cơ quan liên quan của Việt Nam để đưa hàng nghìn công dân Việt
Nam mắc kẹt trong đại dịch về nước, giúp cộng đồng người Việt tại nước ngoài nhanh chóng thoát khỏi tình
trạng khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
8.Giải pháp để khắc phục những tư tưởng bảo thủ, trì trệ về thái độ định kiện với cái mới trong tư duy
của sinh viên Việt Nam hiện nay?

Sinh viên là lớp người đang trưởng thành , tiếp thu tri thức nhằm chuẩn bị hành trang nghề nghiệp để trở
thành lực lượng lao động trong tương lai. Do đó, nâng cao trình độ học tập và làm việc sau khi ra trường đòi
hỏi sinh viên cần nhận thức và giải quyết các vấn đề một cách khoa học và đúng đắn.Việc rèn luyện cho sinh
viên để có phương pháp học tập, làm việc đúng đắn; loại bỏ bảo thủ, trì trệ, cần tập trung chủ yếu vào các giải pháp sau:
Phải luôn có tư tưởng, ý thức “hướng học” và “hiếu học”, “Ăn vóc học hay”, “đi một ngày đàng học một sàng
khôn”, phải luôn thường trực sự học hỏi, học tập ở mọi nơi mọi lúc, phải kết hợp cả “learn” (học thường xuyên
và linh hoạt) và “study” (học tập, nghiên cứu bài bản).
Phải luôn giữ tinh thần, ý chí và nghị lực học tập, học hỏi không ngừng chứ không phải học theo kiểu “được chăng hay chớ”.
Cần tự học một cách chủ động, sáng tạo chứ không mang tính đối phó hay chạy theo thành tích.
Việc tự học cũng cần có tư duy, có lựa chọn. Bởi tri thức là vô tận nhưng thời gian, khả năng tiếp nhận của mỗi người là hữu hạn.
Ngoài tự học các kiến thức chuyên môn thì cần trang bị cho bản thân các kiến thức nền tảng về chính trị, văn hóa, xã hội.
Học cần đi đôi với hành. Thực tiễn luôn là thước đo đúng đắn nhất cho mọi bài học. Cần đưa nhiều hơn các giờ
thực hành vào trong bài giảng ở trường lớp.
Việc học tập và tự học là một quá trình, là “học tập suốt đời” theo tấm gương của Bác.
Không để mặt trái của mạng internet, công nghệ lôi kéo, phân tán, ảnh hưởng đến thời gian, năng suất, kết quả học tập, lao động.
Học tập, tự học hỏi, tự rèn luyện với mục đích cuối cùng là để thành công, để phục vụ cho bản thân, gia đình và
cao hơn cả là quê hương đất nước.
Cần có phương pháp, công cụ học tập đúng đắn. Phương pháp tự học cũng là cần thiết để học đúng người, đúng
cách, đúng nội dung, đúng thời điểm…
Theo đó, việc rèn luyện cho sinh viên góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục nền tảng tư tưởng của Đảng
cho thế hệ trẻ và nâng cao trình độ cho người lao động mới trong tương lai.
Câu 9 : Sinh viên cần làm gì để phát huy tính độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực… trong nhận thức và học tập của bản thân? Sinh viên cần :
- Xác định đúng mục tiêu, động cơ học tập của bản thân : Ngay từ đầu môn học giảng viên phải giúp cho sinh
viên nhận thức đúng, rõ ràng về mục đích và nội dung trọng tâm cũng như phương pháp học tập của môn học.
Sinh viên ngay từ đầu sẽ phải xác định cho mình mục đích rõ ràng là học để có tri thức, kĩ năng phục vụ cho hoạt
động nghề nghiệp của mình sau này. Từ nhận thức như vậy người học mới có tinh thần tích cực đối với hoạt
động tự học và do đó, mới có ý thức thường xuyên nâng cao năng lực tự học của bản thân.
- Xây dựng kế hoạch học tập : Trong đó kế hoạch phải được xác định với tính hướng đích cao. Tức là kế hoạch
ngắn hạn, dài hơi thậm chí từng môn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm
từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. Vấn đề kế tiếp là phải chọn đúng trọng
tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian công sức cho nó.Sau khi đã xác
định được trọng tâm, phải sắp xếp các phần việc một cách hợp lí logic về cả nội dung lẫn thời gian, đặc biệt cần
tập trung hoàn thành dứt điểm từng phần, từng hạng mục theo thứ tự được thể hiện chi tiết trong kế hoạch. Điều
đó sẽ giúp quá trình tiến hành việc học được trôi chảy thuận lợi.
- Phát huy năng lực tiếp nhận, xử lý, tổng hợp thông tin phục vụ hoạt động học tập trong sinh viên : Sau khi thu
nhận thông tin, sinh viên phải biết cách xử lý, chọn lọc, phân loại thông tin nhằm phục vụ cho chuyên môn,
nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ nghề nghiệp, làm giàu vốn tri thức cho bản thân. Phát huy năng lực tiếp nhận,
xử lý, tổng hợp thông tin phục vụ hoạt động học tập trong sinh viên góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động
học tập và nghiên cứu khoa học cho bản thân sinh viên.
- Xây dựng thói quen học tập tích cực, nắm vững kiến thức chuyên môn và phương pháp học tập khoa học trong
sinh viên :
Việc hình thành thói quen học tập tích cực là rất quan trọng. Để có được một thói quen tự học tốt, sinh
viên cần: học có chọn lọc, học có đam mê và học có quá trình. Để nắm vững tri thức chuyên môn,sinh viên phải
vận dụng sáng tạo các nguyên tắc, quan điểm, phương pháp luận biện chứng duy vật vào nắm bắt hệ thống khái
niệm, đồng thời phải có những hiểu biết về các môn khoa học cơ bản, liên ngành, kiến thức về đời sống xã hội.
- Nâng cao năng lực trí tuệ và tư duy, rèn luyện khả năng tự học : Hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu:
Bước ra khỏi bậc học Phổ thông và lên bậc học Cao đẳng, Đại học sinh viên phải tiếp xúc với phương pháp học
mới và tự hình thành cho mình thói quen tự học, tự nghiên cứu. Để có được một thói quen tự học tốt, sinh viên
cần: học có chọn lọc, học có đam mê và học có quá trình. Kho tàng kiến thức là vô tận, nguồn tài liệu tham khảo
cho môn học cũng rất phong phú, sinh viên khi đọc tài liệu phải biết chọn lọc, cần tìm hiểu kĩ, lựa chọn đúng
những tri thức và kỹ năng cần được trang bị, tránh cách học dàn trải, hời hợt, cái gì cũng biết nhưng chỉ loáng
thoáng, không hiểu rõ bản chất của vấn đề.
- Nâng cao khả năng tự học thông qua khả năng tiếp thu bài giảng : Để có thể tiếp thu bài giảng tốt, sinh viên
cần đi học đầy đủ, ghi chép cẩn thận. Trong giờ học cần cố gắng tập trung và tích cực tương tác với giảng viên,
luôn đặt câu hỏi khi có thắc mắc. Điều này sẽ giúp sinh viên ghi nhớ lâu hơn, góp phần kích thích tư duy, đặc
biệt là tư duy sáng tạo. Năng lực tự học vì thế sẽ dần được nâng cao thông qua sự phát triển của tư duy, của khả năng tiếp thu. Nâng
cao khả năng tự học thông qua khả năng hiểu và giải quyết vấn đề tăng cường làm bài tập,
nhất là các bài tập tình huống mà giảng viên đề cập, ghi chép các ví dụ, ghi nhớ đề cương, các từ khóa và tập
trung suy nghĩ để luôn chủ động và hiểu đúng bản chất. Cùng với đó là các phương pháp ghi nhớ thông tin, diễn
đạt ý kiến, viết các đoạn văn khoa học; các phương pháp tự kiểm tra, đánh giá;... Đồng thời, sinh viên cũng cần
được trang bị và thực hiện tốt các kỹ năng mềm như kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
thuyết trình, kỹ năng giải quyết vấn đề,...
Tự học là một quá trình, vì thế nếu như sinh viên xây dựng được một thời gian biểu học tập cụ thể và hợp lí, quá
trình tự học sẽ diễn ra thuận lợi, không bị gián đoạn, năng lực tự học vì thế cũng sẽ được tích lũy dần dần.
Ngược lại, nếu sinh viên học không có quy củ hay phân bổ thời gian không hợp lí sẽ gây ra tình trạng mau chán
và dễ quên, thói quen tự học sẽ dần dần mai một.
Câu 11 : Vai trò của sinh viên trong quá trình xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (Khóa VIII) và Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 9
(Khóa XI), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”.
Trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, yêu cầu của CNH, HĐH đã đặt thanh niên, trong đó có sinh viên
vào vị trí quan trọng hàng đầu. Điều này đã được Đảng ta nhấn mạnh tại Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25-7-
2008 BCHTW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ mới: “Thanh niên là
rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hội
nhập quốc tế và xây dựng CNXH. Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy
nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự
ổn định và phát triển bền vững của đất nước”.
Để phát huy được vai trò trên thì thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng cần tiếp thu những mặt tích cực,
tiên tiến của văn hóa hiện đại, đồng thời phát huy tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy
bản sắc văn hóa của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm, hoặc những âm mưu chống
phá của các thế lực thù địch.
Câu 12 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay?
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Như chúng ta đã biết, trong nền kinh tế
tập trung bao cấp, mọi chức năng kinh tế xã hội của nền kinh tế đều được triển khai trong quá trình kế hoạch hoá
ở cấp độ quốc gia. Nhưng kể từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) đến nay, theo đường lối đổi mới, chúng
ta đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Điều đó có ý nghĩa to lớn được thể
hiện qua những thành quả mà chúng ta đã đạt được như: kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được
nâng cao... Với những thành tựu đó cho phép chúng ta vững tin về con đường đã lựa chọn để tiếp tục điều chỉnh
và bổ sung nhận thức, làm cho quan niệm về XHCN ngày càng cụ thể. Thực chất của bước nhảy này được đánh
giá ở Việt Nam vừa chỉ mới được hình thành, còn đang trong những bước đầu theo định hướng XHCN. Trên
thực tế, các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam, trong tiến trình phát triển của mình, đều gặp phải những
khó khăn trên hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.. Đó là sự thách thức đối với bất kỳ nền kinh tế nào trong
thời kỳ quá độ. Trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc chúng ta bước đầu sử dụng thị trường để
đem lại những kết quả tích cực cả về phương diện thực tiễn và cả về phương diện nhận thức. Với tính cách là sản
phẩm của văn minh nhân loại “một cơ hội để các cộng đồng mở cửa tiếp xúc với bên ngoài”, kinh tế thị trường
rõ ràng là cái khách quan và tất yếu đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
Tuy nhiên nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trường bao nhiêu, thì chúng ta hiểu rõ hơn bấy nhiêu mặt trái của nó
đối với sự vận động của đời sống xã hội, đã có nhiều minh chứng cho sự việc này trong quá trình hội nhập quốc
tế. Sự tăng trưởng kinh tế đương nhiên là một mục tiêu của phát triển xã hội, nó có khả năng tạo ra điều kiện để
giải quyết các vấn đề xã hội. Nhưng tăng trưởng kinh tế không nhất thiết đi liền với tiến bộ xã hội. Do vậy, mục
tiêu của Đảng ta, trong việc thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”. Để thực hiện điều này kinh tế nhất thiết phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước theo định hướng XHCN.
Câu 14 Tác động của nền kinh tế thị trường đến học tập và làm việc sau này của sinh viên Việt Nam?
Kinh tế thị trường hiện nay là một sân chơi đầy cạnh tranh và không ngừng tiến bộ. Vì vậy, kinh tế thị trường đòi
hỏi tăng năng suất lao động không ngừng, khuyến khích sự đổi mới,tiến bộ, tìm tòi, sáng tạo để tăng sinh lợi
nhuận, chạy kịp với nhu cầu xã hội. Trong công cuộc chạy đua để tìm vị trí cho bản thân, sinh viên hiện nay
không những cần trau dồi kiến thức chuyên môn vững chắc mà còn học thêm rất nhiều kỹ năng mềm hay các
khóa học bổ trợ cho chuyên ngành. Ngoài các kiến thức ở trường, đa số các bạn sinh viên đều sẽ học thêm các
bằng ngôn ngữ, bằng tin học để đáp nhu cầu của các doanh nghiệp hoặc các chứng chỉ bổ trợ cho vị trí mà sinh
viên muốn đảm nhiệm. Kinh tế thị trường cũng rèn luyện đạo đức cho sinh viên về tính tự chủ, tự ý thức được
việc mình phải làm, sự nỗ lực và tìm tòi sáng tạo. Cho nên sinh viên hiện nay đều có xu hướng phát triển ngày càng giỏi hơn.
Ngoài ra, kinh tế thị trường cũng có những tác động tiêu cực nhất định đối với sinh viên. Một số ít thành phần có
khuynh hướng chạy theo đồng tiền, xem giá trị thị trường là giá trị chân thực suy nhất dùng để đo các giá trị
khác, xem tiền là thứ quan trọng nhất để đánh giá mọi vật hay cá thể xung quanh, định giá con người qua của cải
làm các mối quan hệ bạn bè, tình cảm không còn trong sáng mà chỉ là phục vụ lợi ích cho nhau. Kinh tế thị
trường cũng tác động đến việc chọn nghề nghiệp của sinh viên, sinh viên sẽ muốn chọn công việc có thu nhập
cao, có triển vọng và nhiều cơ hội, phù hợp với nhu cầu xã hội. Vì vậy xã hội thiếu gì thì đó là sẽ xu hướng, một
ngành “hot” cho sinh viên lựa chọn. Vì học là chưa đủ, các doanh nghiệp luôn cần nguồn nhân lực có năng lực,
kinh nghiệp nên bên cạnh việc học, sinh viên dành thời gian để đi làm, thực tập để cọ xát với môi trường, tăng cơ
hội việc làm, thu nhập; tham gia các cuộc thi lớn để xây dựng hình ảnh bản thân, thu hút nhà tuyển dụng.
Câu 15 Những thành tựu của quá trình xây dựng kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 (bổ sung phát triển năm 2011) và 35 năm đổi mới: “đất nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với trước đổi mới. Quy mô, trình độ
nền kinh tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt. Đất nước ta chưa
bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Đây là niềm tự hào, là động lực, là nguồn
lực quan trọng, là niềm tin để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục
vững bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ, phát triển nhanh và bền vững đất nước” . Nền 1 kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được hình thành, phát triển; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước được đẩy mạnh; kinh tế vĩ mô ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức cao, chất lượng tăng
trưởng được cải thiện, quy mô và tiềm lực kinh tế đất nước tăng lên. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục - đào
tạo, khoa học - công nghệ, phát triển con người, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí
hậu được coi trọng và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Các chính sách, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm
nghèo, chính sách dân tộc, tôn giáo được thực hiện có kết quả. Chính trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh
được tăng cường; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đạt nhiều thành tựu nổi bật. Sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, dân chủ xã hội chủ nghĩa được tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn; tổ chức bộ máy lập pháp, hành pháp
và tư pháp ngày càng được hoàn thiện. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được đẩy mạnh
toàn diện, đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả rõ rệt. Nhìn một cách tổng thể, mọi lĩnh vực trong đời sống chính trị,
kinh tế, xã hội của đất nước được thực hiện một cách đồng bộ, mạnh mẽ, hiệu quả, được cán bộ, đảng viên và
nhân dân đồng lòng ủng hộ, tin tưởng, bạn bè quốc tế tín nhiệm.
29939. Vận dụng quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại
vào trong quá trình học tập và hoạt động thực tiễn cuộc sống.

Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của xã
hội, của đất nước. Vì vậy, mỗi học sinh, sinh viên cần phải có nhận thức rõ ràng, đúng đắn về vấn để này, phải
tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút thì mới được thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.
Hiện nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy mình đủ năng lực có thể đăng kí học
vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên cũng có không ít sinh viên đăng kí học vượt nhưng không đủ khả năng để
theo, dẫn đến hậu quả là phải thi lại chính những môn đã đăng kí học vượt. Điều này cũng có nghĩa là các sinh
viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước nhảy, đi ngược lại với quy luật
lượng – chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại. Có thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn là một hành động sai
lầm, tuy nhiên, sự bảo thủ, trì trệ cũng như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn không thực hiện
bước nhảy thì quan niệm phát triển cũng chỉ là sự tiến hóa đơn thuần về lượng, không phải về chất, như thế thì
sự vật sẽ không phát triển được. Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những sự
thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào các hoạt động trong đời sống là vô cùng
quan trọng, đặc biệt trong hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên. Bởi có như vậy hoạt động đó mới
có hiệu quả, góp phần đào tạo ra những con người cú đủ cả chất và lượng để đưa đất nước ngày một phát triển hơn.
17.Vận dụng quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại với
quá trình tích lũy kiến thức trong học tập của sinh viên. Giải pháp khắc phục những khuyết điểm, hạn chế
của bản thân?
So với học ở phổ thông thì khối lượng kiến thức ở cấp độ Đại học tăng lên một cách đáng kể, sự tăng lên về số
lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp những khó khăn. Chính vì thế sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu và
sẵn sàng để thích nghi với sự thay đổi này. Không chỉ khác biệt về khối lượng kiến thức, học đại học và phổ
thông còn có sự khác biệt về sự đa dạng kiến thức. Tiếp đến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông
hoạt động chủ yếu là ở trên lớp còn học đại học còn đi kiến tập, thực tập... Đây là cơ hội nhưng cũng là thách
thức cho sinh viên. Ở đây là sự khác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổi về hình thức, bởi vậy có thể
nói sự chuyển đổi từ phổ thông lên Đại học cũng giống như quá trình biển đổi từ lượng thành chất. Chính vì vậy
mà người sinh viên cần phải thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, phù hợp với yêu cầu
của ngành giáo dục Đại học. Chỉ khi nào làm được như vậy sinh viên mới hy vọng đạt được những thành tích
rực rỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình.
Giải pháp khắc phục những khuyết điểm hạn chế của bản thân
* Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ:
Trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) làm biến đổi về
chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần học tập đều đặn, chăm chỉ hàng ngày để chất được thấm sâu vào mỗi
sinh viên. Tránh gặp gấp rút trong những kì thi, tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội trong học tập và trong hoạt
động thực tiễn hàng ngày
* Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực
*Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên bạn bè theo cách của anh bạn thì không khác gì chúng ta đang hại họ.
Khi tích lũy hành vi (lượng) dần dần sẽ tạo nên thói quen (chất), sinh viên cần rèn luyện cho mình tính chăm chỉ,
tự chủ, năng động trong quá trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn nhất từ những thói quen hàng ngày để hình
thành những thói quen học tập, rèn luyện tốt, như phải biết tiết kiệm thời gian làm việc nghiêm túc và khoa
học.... tích lũy nhiều thói quen như vậy sẽ góp phần hình thành nên tính cách giúp chúng ta thành công trong học
tập cũng như trong cuộc sống
*Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thân mỗi sinh viên
Lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất định mới là
thay đổi về chất. Vì vậy mỗi sinh viên phải luôn tích cực, chủ động học tập, công việc và rèn luyện của mình để trở thàn
một con người phát triển toàn diện.
18.Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của
mọi quá trình vận động và phát triển. Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá
trình vận động, phát triển chính là mâu thuẫn khách quan, vốn có của sự vật, hiện tượng. Đối với sinh viên việc
vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập giúp sinh viên nhận thức đúng về bản chất của mâu
thuẫn và tìm ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuân đúng đắn nhất. Sinh viên buộc phải thích nghi
nhanh chóng với cuộc sống thay đổi đột ngột từ THPT lên Đại học. Mâu thuẫn chính là nguồn gốc, là động lực
của mọi sự vận động và phát triển của sự vật, là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra được
những mâu thuẫn của sự vật bằng cách phân tích những sự vật đó để tìm ra được những mặt, những khuynh
hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Sinh viên cần phải phân tích cụ thể một
mâu thuẫn cụ thể, phải biết cách phân loại mâu thuẫn cũng như biết tìm cách để giải quyết được những mâu
thuẫn đó trong học tập và cuộc sống thực tiễn. Nắm vững được các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn phù hợp với
từng loại mâu thuẫn cụ thể, với trình độ phát triển của mâu thuẫn đó. Không được điều hòa mâu thuẫn mà cần
phải tìm ra được phương thức, phương tiện cũng như lực lượng để giải quyết mâu thuẫn khi điều kiện đã chín muồi.
19.Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập vào học nhóm của sinh viên.
‘Tôi nghe thì tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm thì tôi hiểu nhưng khi tôi giảng cho người khác hiểu thì đó là kiến
thức của tôi’ (Khuyến danh)
Học nhóm là việc mà các học sinh, sinh viên có chung mục tiêu, gặp gỡ giúp đỡ nhau trong các vấn đề học tập.
Học nhóm có thể là do tự phát của các sinh viên với nhau, có thể qua sự sắp xếp của giảng viên qua hình thức
làm việc nhóm. Mấu chốt nhằm ở sự tương tác, phân chia công việc truyền đạt kiến thức lẫn nhau. Thực chất của
việc học nhóm là để những bạn học tốt giúp đỡ những bạn yếu hơn, mỗi thành viên đóng góp và giúp đỡ nhau để
đạt được mục đích chung. Đây chính là môi trường lí tưởng để rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm (team word
skill) mà sẽ cần rất nhiều cho cuộc sống sau này. Nhìn chung việc học nhóm sẽ giúp cho sinh viên thích ứng
nhanh với những môi trường làm việc khác nhau rèn luyện tính tự giác, sáng tạo khả năng giao tiếp quản lý thời
gian thích nghi linh hoạt, tư duy phản biện…. Tuy mang nhiều lợi ích, nhưng nhiều sinh viên vẫn không tận
dụng được lợi thế của cách học này do các mâu thuẫn về thời gian, thức học tập, mâu thuẫn về trọng tâm kiến
thức…. Những mâu thuẫn trên sẽ góp phần không nhỏ trong việc cản bước con đường học tập của sinh viên
nhưng cần cách giải quyết thiết thực như linh động về mặt thời gian, tập trung, thống nhất về phương pháp và
cách học tập. Ngoài ra chúng ta cũng có thể kết hợp thêm một số hình thức học tập khác như tự học để khắc
phục những hạn chế riêng của bản thân mình giúp bản thân phát triển tốt hơn không những ở giảng đường đại
học mà còn cho tương lai sau này.
20.Vận dụng quy luật phủ định của phủ định đến tác động của hội nhập văn hóa tới Việt Nam hiện nay? KHÁI NIỆM:
Quy luật phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là do mâu thuẫn bên trong của chúng quy
định. Mỗi lần phủ định là kết quả của sự đấu tranh và chuyển hóa giữa những mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.
Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối lập với nó; phủ định lần
thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới mang nhiều nội dung tích cực của sự vật, hiện tượng cũ,
nhưng cũng đã mang không ít nội dung đối lập với sự vật, hiện tượng đó. NỘI DUNG:
Toàn cầu hóa là một xu thế không thể cưỡng lại đối với tất cả các quốc gia. Chủ động để hội nhập là một thái độ
tích cực, khôn ngoan, là khẳng định đường hướng có chiến lược, có chiến thuật, có kế hoạch cho từng bước đi. C
hủ động hội.nhập sẽ khai thác được nhiều nhất những thuận lợi, những cơ hội để dân tộc có nhiều lợi ích nhất, hạ
n chế được đến mức thấp nhất những thách thức, những tiêucực nảy sinh.Chúng ta đang từng bước hội nhập toàn
diện, trong đó có hội nhập văn hóa với khu vực và thế giới, nhưng trong thực tế, thách thức mới đã và đang đặt
ra cho chúng ta trong giai đoạn mở cửa hiện nay. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay, xây dựng
nền văn hóa mới, con người mới cần chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam; tiếp
tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục; xây dựng môi trường văn hóa trong sạch, lành mạnh... Tuy
nhiên, hội nhập quốc tế hiện nay cũng đặt ra không ít thách thức cần giải quyết, như tư tưởng, thái độ sùng ngoại
một cách lệch lạc; sự mai một bản sắc văn hóa, nhất là bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số; một số
lối sống không phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc… PPL:
Như vậy, trong thời đại ngày nay hội nhập đang trở thành một xu thế khách quan, dân tộc Việt Nam hay bất cứ
một dân tộc nào khác không thể nằm ngoài quỹ đạo đó. Hội nhập là con đường tất yếu, là lẽ sống còn của cả dân
tộc. Vấn đề đặt ra là chúng ta hội nhập như thế nào. Rõ ràng, chúng ta với tư thế chủ động, hội nhập trên cơ sở tự
khẳng định mình, nổ lực để vượt lên chính mình, nghĩa là thông qua quá trình hội nhập, chúng ta có thể nhận
thức đầy đủ hơn, có ý thức hơn trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc của dân tộc mình. Đồng thời trong quá trình
đó, chúng ta sẽ thấy được những hạn chế của những truyền thống có khả năng cản trở sự tiến bộ để tìm cách khắc phục.
21. Thực tiễn ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển nông nghiệp Việt Nam hiện nay?
- Thực tiễn ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển nông nghiệp Việt Nam hiện nay là:
+Cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành một điểm mốc phát triển rực rỡ về KHCN trên toàn cầu. Nhờ vậy,
ngành nông nghiệp thế giới nói chung và nông nghiệp của Việt Nam nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội tiếp
thu và ứng dụng những tiến bộ, thành tựu công nghệ số như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), Internet
vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud Computing) và công nghệ viễn thám (Remote sensing).
+Theo Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn, là nước đi sau, Cách mạng công
nghiệp 4.0 là cơ hội quý giá cho Việt Nam nắm bắt các công nghệ mới diễn ra trên khắp thế giới để đẩy nhanh
hơn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển với các nền kinh tế phát triển
khác trên thế giới nói chung và đẩy mạnh sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam nói riêng.
+Các ứng dụng của công nghệ số sẽ hỗ trợ lập kế hoạch, tính toán chi phí, doanh thu theo mùa vụ, thu thập,
phân tích thông tin môi trường, điều khiển các thiết bị để giữ cho môi trường tuân theo đúng quy trình chuẩn.
Đồng thời hỗ trợ hệ thống cảnh báo tự động, hỗ trợ phân tích, đánh giá chất lượng, năng suất và đề xuất các giải
pháp tối ưu cho nhà nông; thiết lập hệ sinh thái cho nhà nông, chuyên gia, nhà phân phối và đơn vị thu mua trao
đổi thông tin, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm, lên kế hoạch sản xuất.
+Các sản phẩm của trí tuệ nhân tạo AI và xu hướng ứng dụng phần mềm, chip cảm biến trong các hệ thống
quản lý sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, từ giai đoạn ươm mầm, xuống giống đến thu hoạch và
bảo quản theo quy trình chuẩn, sẽ thúc đẩy tự động hóa quy trình trồng trọt, chăn nuôi và thủy hải sản. Dữ liệu
lớn (Big Data) giúp cải thiện chất lượng dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu để ra quyết định sản xuất nông
nghiệp, ứng dụng trong chương trình bảo hiểm, khuyến cáo trong các quyết định đầu tư trồng trọt của người sản
xuất. Sự kết hợp gữa internet vạn vật (IoT) và dữ liệu lớn sẽ làm thay đổi hoàn toàn chuỗi cung ứng trong thời gian tới.
+Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân trong cả nước đã ứng dụng công nghệ thông
minh trong các khâu, công đoạn khác nhau. Từ các giải pháp riêng lẻ cho từng khâu sản xuất tới những giải pháp
tích hợp nhiều tính năng hơn như đo đạc các thông số của môi trường không khí, độ ẩm đất, lượng mưa của
Mimosa TEK; hệ thống SmartAgri giúp quản lý sản xuất nông nghiệp từ giai đoạn ươm mầm, xuống giống đến
thu hoạch và bảo quản theo quy trình chuẩn của Global Cyber Soft Vietnam; hệ thống trồng trọt thủy canh của Hachi…
22. Vận dụng lý luận vai trò của thực tiễn đối với nhận thức để giải quyết vấn đề học đi đôi với hành, lý
luận gắn với thực tiễn của bản thân
Con người khi mới được sinh ra không ai có thể định đoạt trước được tương lai, trí tuệ bẩm sinh chỉ chiếm 1 –
2% khả năng thành công của một đứa trẻ trong tương lai. Như vậy, để có thể phát triển về cả mặt tư duy và nhận
thức về thế giới xung quanh, con người phải hiểu biết về nó. Tuy nhiên, những tri thức ấy không có sẵn trong ý
thức con người. Trên bước đường đến thành công, con người trước tiên phải có định hướng đúng đắn, sau đó kết
hợp học hỏi không những từ lý thuyết sách vở mà còn phải tác động vào thế giới khách quan thông qua hoạt
động thực tiễn. Trên cơ sở đó, con người tích lũy được tri thức và kinh nghiệm. Chúng ta cần có nhận thức đúng
đắn để đưa hoạt động vào thực tiễn thành công và hiệu quả, qua đó từ thực tiễn rút ra những tri thức, hiểu biết
đem lại tài liệu cho nhận thức.
Vận dụng “vai trò của thực tiễn đối với nhận thức” vào quan hệ với học và hành. Học tập là công việc suốt đời
đối với con người. “Học, học nữa, học mãi” bởi kiến thức là vùng trời biển bao la rộng lớn mà một đời người
cũng không thể bao quát hết được. Học là quá trình tiếp thu kiến thức có chọn lọc của nhân loại nhằm làm phong
phú vốn tri thức của con người, toàn vẹn về nhân cách và trang bị cho mỗi người những kĩ năng tương ứng đem
lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Học ở đây mang nặng ý nghĩa về lý thuyết, người học giỏi là người
nắm vững lý thuyết. Bên cạnh đó, thực hành là quá trình vận dụng kiến thức bao gồm những thứ đã được học
vào thực tiễn cuộc sống. Nếu không có thực hành, học tập sẽ trở nên vô nghĩa; ngược lại, nếu không có nền tảng
lý thuyết từ quá trình học tập thì việc thực hành sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Học tập và thực hành là hai mặt
thống nhất, bổ trợ cho nhau.
23. Vận dụng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức vào trong quá trình học tập của sinh viên như thế nào?
Để vận dụng tốt thực tiễn vào nhận thức, sinh viên trước hết phải là những người chủ động trong đó nhận tri
thức và vận hành nó bằng chính bàn tay và khối óc của mình. Nguồn kiến thức là vô hạn, và cách tiếp nhận của
nó cũng muôn hình muôn trạng . Học tự sách vở thầy cô, sao không học từ bạn bè, ông bà ,cha mẹ ,từ báo chí...
Muốn nhận thức tốt phải thực hiện đầy đủ 4 thao tác: nghe,nhìn,đọc, viết nghĩa là phải huy động vốn giác
quan ,bốn bộ phận cơ thể để học ,học và học.Thứ hai, viên nhất thiết phải bổ trợ thêm kiến thức xã hội để phục
vụ cho thực tiễn cuộc sống. Sinh viên năng động vì vậy nên tích cực tham gia các thảo luận hoạt động nhóm ,các
câu lạc bộ, các diễn đàn ,các hoạt động Đoàn trường sôi nổi để trao dồi kiến thức kỹ năng sống, kỹ năng quản lý
sắp xếp giúp nhận thức của bản thân dễ dàng hòa nhập và biến đổi phù hợp trong thực tiễn đời sống. Nếu ví
thuyền là nhận thức thì sinh viên chúng ta là những thuyền trưởng có kinh nghiệm và kỹ năng trước biển lớn
chính là thực tiễn.Trong quá trình vận dụng, sinh viên chúng ta cũng cần đặc biệt coi trọng việc vận dụng thực
tiễn vào trong nhận thức. Chúng ta không thể chỉ nói suông mà không làm. Thực tế sinh viên đều biết xả rác bừa
bãi là không tốt cho môi trường nhận thức là thế vậy thì sao chúng ta không hành động một cách triệt để: thu
gom rác thải gọn gàng ,vứt rác đúng nơi quy định ,nhắc nhở tuyên truyền mọi người cùng hành động vì môi
trường xanh của chúng ta... Đây thực sự chỉ là những việc làm bình thường mà chúng ta ít nhiều đã được học
trong sách vở hay nghe nói ở đâu đó nó hoàn toàn có thể được sinh viên chúng ta áp dụng vào thực tiễn đời sống
noi gương tốt thì làm việc tốt. Hàng ngày tôn trọng pháp luật bằng việc đi đúng làn đường ,đi xe máy đội mũ bảo
hiểm, không lạng lách đánh võng là sinh viên chúng ta đang làm tròn nghĩa vụ trách nhiệm của một công dân.
Đơn giản là những gì chúng ta học được nhận thức đúng đắn thì hãy áp dụng ngay vào đời sống ngày nay của
chúng ta ,ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác... Như vậy là chúng ta đang trong quá trình tự rèn
luyện hoàn thiện nhân cách bản thân qua thực tiễn cuộc sống, điều mà ta không thể làm được trọn vẹn chỉ trong một trang giấy.
24. Làm rõ những thành tựu về khoa học mà nhân loại đã đạt được trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay?
Theo các chuyên gia thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ
sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Dưới sự phát triển bùng nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại
này đã tạo ra những phát minh thay đổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành thông qua các công nghệ. Big
data Cho phép con người nhu thập và lưu giữ một lượng dự liệu khủng lồ. giúp các doanh nghiệp đưa ra được xu
hướn, nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Tạo ra các chiến lược quảng cáo dung đắn trong kinh doanh theo
từng giai đoạn. Vạn vật kết nối Cho phép con người nhu thập và lưu giữ một lượng dự liệu khủng lồ. giúp các
doanh nghiệp đưa ra được xu hướn, nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Tạo ra các chiến lược quảng cáo dung
đắn trong kinh doanh theo từng giai đoạn. Điện toán đám mây Cho người dùng sử dụng các dịch vụ lưu trữ như
Facebook, Office 365, Youtube,… Mọi dữ liệu được lưu trữ, tổ chức và sắp xếp theo hệ thống của nhà cung cấp.
Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo tạo ra những cỗ máy thông minh và hoạt động phản ứng như con người. Có thể
nhận dạng qua giọng nói. Đây là công nghệ lập trình cho máy móc: học tập, khả năng lập luận, khả năng tự sửa
lỗi. AI giúp đẩy mạnh marketing của doanh nghiệp. In 3D Đây được gọi là sản xuất phụ gia, mô tả các hoạt động
mô hình 3D. Sử dụng để phát triển sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, linh hoạt hơn, mà chi phí lại thấp. Data
mining Biến dữ liệu thô thành cái nhìn sâu sắc để đưa ra quyết định trong kinh doanh sáng suốt. Augmented
Reality Là sự kết hợp giữa màn hình và âm thanh, văn bản, hiệu ứng được máy tính tạo ra với trải nghiệm thực
tế của người dùng. Tự động quy trình robotic ( RPA ) Là quá trình tự động hóa trong kinh doanh. Được tạo bằng
AI, thay thế con người làm những nhiệm vụ phổ biến như xử lý giao dich, quản lý thông tin, công việc trợ lý,…
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang thúc đẩy đến mọi khía cạnh và nhiều cấp độ khác nhau trong
đời sống và sản xuất. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội.
26.Sinh viên cần làm gì để góp phần phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
-Thanh niên Việt Nam cần được định hướng trong lựa chọn nghề nghiệp, học tập phù hợp với năng lực và
sở trường để tránh tình trạng làm việc không đúng chuyên môn được đào tạo, gây lãng phí về thời gian và nguồn
lực của xã hội. Thanh niên có đam mê và yêu thích các lĩnh vực công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
được nhà nước ưu tiên phát triển như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật, thực tế
ảo/thực tế tăng cường, chuỗi khối, in ba chiều hay các lĩnh vực về khoa học-công nghệ-kỹ thuật-toán học, kinh
doanh, doanh nghiệp (STEAM) cần nghiêm túc tìm hiểu, xác định ngành nghề và kiên trì theo đuổi để đóng góp
cho sự phát triển của nước nhà. Ngoài ra cần mạnh dạn kiến nghị, đề xuất với Đảng và Nhà nước quan tâm đầu
tư để giải phóng năng lực tuổi trẻ, cống hiến, vì sự hưng thịnh của quốc gia, dân tộc nhờ vào phát triển kinh tế số
và khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo.Ngoài ra họ còn cần liên tục cập nhật, trang bị kiến thức và hiểu biết về
cách thức vận hành, luật lệ của nền kinh tế số (ví dụ như các vấn đề liên quan đến mối quan hệ khách hàng-nhà
cung cấp với các nền tảng toàn cầu), sở hữu trí tuệ, để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, ngoài ra
tránh việc vô ý vi phạm pháp luật do thiếu kiến thức, đặc biệt khi có sự khác biệt về pháp luật giữa quốc gia nơi
mà nhà cung cấp dịch vụ ở và quốc gia nơi mà người dùng sử dụng dịch vụ. Ở trong một môi trường đầy biến
động và đa chiều của nền kinh tế , thanh niên Việt Nam cần nâng cao bản lĩnh chính trị, tự trang bị cho mình
kiến thức để có vắc xin với các luồng thông tin độc hại, chưa rõ tính xác thực, tránh bị lôi kéo, dụ dỗ mắc phải
những sai phạm về đạo đức, tiêu cực và tệ nạn xã hội, hoặc bị lợi dụng, kích động lôi kéo vào các hành vi gây
rối, vi phạm pháp luật. Đặc biệt cần cảnh giác trước nhiều luồng thông tin xấu của các thế lực thù địch, lợi dụng
các vấn đề kinh tế xã hội trong nước kích động lôi kéo, lợi dụng tinh thần yêu nước của người dân để tiến hành
các hoạt động chống phá, âm mưu thực hiện diễn biến hòa bình và cách mạng màu tại Việt Nam.Cuối cùng, họ
phải tự giác phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đóng với vai trò hạt nhân chính trị
quan trọng trong việc tập hợp, đoàn kết, xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam phát triển toàn diện, cổ vũ thanh
niên thi đua học tập, khởi nghiệp, lao động sáng tạo trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo nhằm
góp phần tạo nên những thành tựu mới to lớn và có ý nghĩa cho nước nhà như lời Bác dạy Thanh niên là người
chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên.
27/Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam trong giai đoạn quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa hiện nay?
-Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc và triệt
để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp. Cho nên cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng với đầy đủ những
đặc trưng của nó. Bởi vì, cơ sở hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan
xen của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau. Còn kiến trúc thượng tầng có sự đối kháng về tư tưởng và
có sự đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tuởng văn hoá. Về kiến trúc thượng
tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành
động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư
tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập,
lương ít. Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tư tưởnh chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội là việc làm
thường xuyên, liên tục của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kiến trúc thượng tầng. Mỗi bước phát
triển của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát triển
và củng cố cơ sở hạ tầng điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến trúc thượng tầng là một quá trình diễn
ra trong suốt thời kỳ quá độ.
Câu 28.Những thành tựu nổi bật về kinh tế - xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong giai đoạn hiện nay?
-Sau gần 30 năm thực hiện đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện. Cùng với
tăng trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế vĩ mô được duy trì, các mặt: chính trị, xã hội, quốc phòng và an ninh
được bảo đảm và ổn định. Trong đó có những thành tựu rất đáng khích lệ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội gắn bó chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn lao động và chất lượng lao động, khoa học và công
nghệ. Thành tựu đó ngày càng khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của
đổi mới, khích lệ, động viên nhân dân tiếp tục hưởng ứng, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính
trị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước với những bước tiến cao hơn. Thành tựu này
được các nước trong khu vực cũng như các đối tác có quan hệ với Việt Nam thừa nhận và xem đây là một thuận
lợi trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
29. Việt Nam lựa chọn con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa có phù
hợp với quy luật khách quan hay không? Vì sao?
Việt Nam lựa chọn con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan. Vì:
Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) không phải theo phương
thức trực tiếp, mà phải đi qua các bước trung gian, phải bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên CNXH, bỏ qua chế độ
TBCN. Việc bỏ qua chế độ TBCN, về cơ bản, chính là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được
dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại”
Quan hệ sản xuất luôn phù hợp với tính chất và trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Một khi lực
lượng sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) còn thấp, đa dạng, cần xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp, nghĩa là cần có các quan hệ sản xuất đa dạng để tạo điều kiện khai thác các
nguồn lực và mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
Trên phạm vi quốc gia, chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN, song trong phạm
vi cụ thể như doanh nghiệp, hay các đặc khu kinh tế, quan hệ kinh tế TBCN, cách thức quản lý theo kiểu TBCN
vẫn tồn tại, vận hành theo các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản (CNTB). Sự vâ ”
n hành và chi phối của quan
hê ” sản xuất TBCN vẫn diễn ra trong quá trình sản xuất, song với không gian và thời gian nhất định. Phạm vi
không gian và thời gian này được quy định bởi các luâ ”
t và quy định của Nhà nước xã hô ” i chủ nghĩa.
Vậy bỏ qua chế độ TBCN là việc bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
TBCN, đồng thời bỏ qua việc tước đoạt ruộng đất và tư liệu sản xuất của người lao động, bỏ qua việc tạo dựng
giai cấp thống trị, bóc lột người lao động, và đương nhiên tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt
được dưới chế độ TBCN.
Câu 30: Trách nhiệm của sinh viên trước âm mưu: diễn biến hòa bình, gây bạo loạn,… của các thế lực thù
địch nhằm chống phá vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN mà Việt Nam đang xây dựng?
.Nỗ lực học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt, đảng viên tốt cống hiến cho đất nước.
.Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng. Tránh những cám dỗ vật chất mà các thế lực phản cách
mạng sử dụng để dụ dỗ và để làm giảm lòng tin của chúng ta vào Đảng, cách mạng.
.Phát hiện, góp phần đấu tranh, ngăn ngừa và đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù trong chiến lược DBHB
và bạo loạn lật đổ. Đặc biệt cần phải chú ý tới quá trình tự diễn biến bên trong, đây là một quá trình nguy hiểm
mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng để chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
.Giữ vững sự ổn định tư tưởng chính trị của các sinh viên trong nhà trường, phát huy tính đoàn kết trong tập thể.
.Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với đường lối XHCN.
.Thường xuyên vận động tuyên truyền và thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
.Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hưởng ứng cuộc
vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .
.Không ngừng học tập nâng cao trình độ nhận thức và hành động thực tiễn về công tác dân. Vận động người thân
và học sinh chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không để kẻ xấu
có cơ hội lôi kéo làm suy yếu khả năng chiến đấu bảo vệ tổ quốc của mình. Phát hiện tố cáo các hiện tượng tiêu
cực và các hành vi làm nguy hại đến an ninh quốc gia, đoàn kết tốt với nhân dân địa phương nơi cơ quan cư trú.
.Trung thành tuyệt đối Chủ nghĩa Mác-Lênin với đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà Nước. Bản thân luôn
trau dồi và nâng cao ý thức, lối sống và trách nhiệm với xã hội, gia đình và bản thân. Học tập và rèn luyện theo
tư tưởng của Hồ Chí Minh về cách mạng Đảng cũng như về sự nghiệp của thanh niên Việt Nam.
.Trong thời đại, xu thế toàn cầu hóa hiện nay, thế hệ trẻ nói chung và bản thân nói riêng phải luôn nâng cao kiến
thức về mọi mặt. Biết chọn lọc thông tin chính xác chuẩn và không tham gia các thông tin phản động và lôi kéo
lối sống thực dụng. Cuộc cách mạng khoa học diễn ra nhanh chóng, bản thân phải là một phần nhỏ bé tạo nên
những giá trị để xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển hơn. Cùng toàn dân Việt Nam làm vô
hiệu hóa chiến lược diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Dù các thế lực có tung các chiêu bài khác nhau, thay đổi chiến lược như thế nào thì với một niềm tin bất diện
vào Đảng Cộng Sản Việt Nam thì chúng ta sẽ chiến thắng. Đất nước sẽ luôn được bình yên và thịnh vượng.
31/ Vai trò của sinh viên trong việc đấu tranh, ngăn chặn âm mưu chống phá của các thế lực thù địch
nhằm góp phần bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay?

Sinh viên cần tập trung vào một số vấn đề như: thâm nhập vào tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh và Hội Sinh viên nhằm phá vỡ các tổ chức này; đưa các ấn phẩm văn hóa đồi trụy, phản động vào trong
đời sống tinh thần của sinh viên; lợi dụng tín ngưỡng, mê tín dị đoan để thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình”; thông qua các chương trình học bổng; thông qua các hội thảo quốc tế; sử dụng internet để tuyên truyền,
kích động; bằng nhiều phương pháp tuyên truyền, xuyên tạc, mua chuộc, lôi kéo sinh viên vào con đường lầm
lạc chống lại Nhà nước, chế độ, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân. Có nhiều đối tượng đã len lỏi
vào các ký túc xá sinh viên, giảng đường, đến các hội thảo khoa học, sử dụng internet... lôi kéo, kích động, nhằm
tạo ra sự bất ổn về chính trị tư tưởng, làm cơ sở cho những vụ gây rối trật tự an ninh trong đời sống sinh viên và trong xã hội.
Nhưng với sự nhanh nhạy và bản lĩnh vững vàng của mình, cũng đã có nhiều sinh viên phát hiện và đấu tranh
trực diện đối với việc tuyên truyền, kích động của chúng một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, không ít sinh viên còn
mơ hồ về chính trị; thiếu kinh nghiệm sống nên bị mắc mưu chúng. Đặc biệt trong những ngày chúng ta chuẩn bị
bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021, có sinh viên bị
kích động đã lập các blog cá nhân đăng tải nội dung cổ xúy cho các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, từ
đó có các bình luận xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và toàn xã hội.
32.Làm rõ những thành tựu nổi bật về công tác ngoại giao của Việt Nam hiện nay?
Thứ nhất, về ngoại giao chính trị, ngành Ngoại giao Việt Nam đã tích cực thúc đẩy mối quan hệ song phương và
đa phương giữa Việt Nam với các đối tác, góp phần củng cố vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Mối quan hệ
song phương giữa Việt Nam với các đối tác đang ngày càng sâu sắc và thực chất hơn, mở đường cho những cơ
hội hợp tác sâu rộng hơn trên nhiều lĩnh vực. Với các đối tác chiến lược quan trọng, Việt Nam đã và đang tích
cực củng cố quan hệ hợp tác, đa dạng hóa các lĩnh vực có tiềm năng hợp tác giữa hai bên, tạo điều kiện cho việc
nâng cấp quan hệ song phương, một trong số đó có thể kể đến như Tuyên bố chung về tầm nhìn quan hệ đối tác
chiến lược toàn diện Việt Nam – Nga đến năm 2030, một bước tiến lớn trong việc khẳng định tình hữu nghị và
quan hệ hợp tác bền chặt của hai quốc gia .2
Bên cạnh đó, trên phạm vi khu vực và quốc tế, Việt Nam đã và đang củng cố vai trò và vị thế của mình
trên mọi lĩnh vực, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, là thành viên tích cực của các tổ chức quốc tế, chủ
động xây dựng và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các quốc gia. Đáng chú ý, trong năm 2021, Việt Nam
đã đảm nhiệm thành công vai trò chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, chủ trì 4 sự kiện
quan trọng, có ý nghĩa thiết thực, gồm: Phiên thảo luận cấp cao của Hội đồng Bảo An với chủ đề: Tăng
cường hợp tác giữa Liên hiệp quốc và các tổ chức khu vực nhằm thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại
trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột; 2 phiên thảo luận cấp bộ trưởng về chủ đề: “Khắc phục hậu quả
bom mìn và duy trì hòa bình bền vững: Tăng cường gắn kết để hành động hiệu quả hơn và Bảo vệ cơ sở
hạ tầng thiết yếu đối với sự sống của người dân” và Phiên thảo luận mở thường niên về bạo lực tình dục trong xung đột .3
Thứ hai, về ngoại giao kinh tế, ngành Ngoại giao Việt Nam đã chủ động đóng góp tích cực trong quá
trình ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do, góp phần giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường
và sản phẩm, đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới. Thời gian qua, ngành Ngoại giao đã đôn đốc triển khai
và đưa các hiệp định thương mại tự do đã có hiệu lực đi vào thực chất, đạt hiệu quả. Hiệp định EVFTA
giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực từ tháng 8/2020 đã góp phần thúc đẩy quan hệ
thương mại giữa hai nền kinh tế. Chỉ trong năm 2021, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đạt
63,6 tỷ USD, tăng trưởng 14,8%, trong đó, Việt Nam xuất sang EU đạt 4,8 tỷ USD, tăng 14,2% so với
năm 2020. Bên cạnh đó, hiệp định UKVFTA giữa Việt Nam và Vương quốc Anh có hiệu lực từ năm 2021
cũng đã góp phần thúc đẩy thương mại hai chiều giữa hai quốc gia, với tổng giá trị 6,6 tỷ USD4.
Cùng với sự hỗ trợ của ngành Ngoại giao, thời gian qua, Việt Nam cũng đã không ngừng tích cực hoàn
thiện khung pháp lý, phê chuẩn hiệp định RCEP trước tháng 11/2021 và dự kiến Hiệp định này sẽ có hiệu
lực từ tháng 01/2022 .5 Với sự tham gia của nhiều nền kinh tế lớn và có mối quan hệ sâu rộng với Việt
Nam, như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…, RCEP hứa hẹn sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn nữa cho các
sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, các cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài luôn tích
cực trong việc giúp đỡ, tạo điều kiện cho thương nhân và nhà đầu tư trong nước tiếp cận với các thị
trường mới thông qua quá trình trao đổi thông tin như tổ chức các buổi tiếp xúc, gặp mặt, trao đổi thông
tin về thị trường cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Bộ Ngoại giao cũng đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, triển khai
đồng bộ và hiệu quả nhiều chính sách, biện pháp phục hồi kinh tế trong và sau đại dịch như bảo đảm duy
trì chuỗi cung ứng, giao thương hàng hóa, dịch vụ trong nước cũng như giữa Việt Nam với nước ngoài;
tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cắt giảm thủ tục, chi phí cho doanh nghiệp,
phát triển kết cấu hạ tầng, logistics…; tích cực triển khai các hiệp định thương mại tự do với các đối tác;
hỗ trợ các doanh nghiệp, nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn do dịch đại dịch gây ra.
Thứ ba, về ngoại giao văn hóa. Các cơ quan đại diện Việt Nam đã tích cực phối hợp với các đơn vị trong
nước cũng như chính quyền, người dân sở tại để tổ chức nhiều hoạt động ngoại giao văn hóa với sự đa
dạng về nội dung, hình thức, góp phần giới thiệu, quảng bá hiệu quả về đường lối, chính sách, tiềm năng,
thế mạnh cũng như về lịch sử, vẻ đẹp văn hóa, đất nước và con người Việt Nam. Trong thời gian qua, các
cơ quan đại diện Việt Nam đã chủ động tổ chức các chương trình giao lưu trong khuôn khổ Chương trình
Ngày Việt Nam ở nước ngoài được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 20106. Các chương trình này
đã mang lại hiệu quả rất lớn trong việc giới thiệu Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, từ đó thu hút thêm
các nhà đầu tư, các đối tác thương mại đến với Việt Nam. Ngoài ra, Đại sứ quán Việt Nam tại một số
quốc gia cũng đã chủ động tổ chức các hoạt động nhằm bảo tồn và phổ biến tiếng Việt tại nước ngoài
thông qua các hình thức như giao lưu với sinh viên học tiếng Việt, hỗ trợ tư vấn về quá trình học và các
tài liệu học tiếng Việt… Những hoạt động kể trên của các cơ quan đại diện không những góp phần giới
thiệu hình ảnh và nét đẹp của tiếng Việt ra cộng đồng quốc tế mà còn là một cách hiệu quả để truyền bá
nét đẹp văn hóa Việt Nam, thúc đẩy mối quan hệ bền chặt giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Thứ tư, nhờ vào sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài và các cơ quan
trong nước, công tác bảo hộ công dân tại nước ngoài thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực.
Trong trường hợp có tình huống khẩn cấp, các cơ quan đại diện đã luôn chủ động triển khai các biện
pháp nghiệp vụ, trao đổi thông tin với các cơ quan chức năng tại quốc gia sở tại và trong nước để tiến
hành bảo hộ công dân. Cụ thể, thời gian qua, trước thông tin về việc người lao động Việt Nam tại một số
quốc gia bị bóc lột, phải làm việc trong điều kiện không đáp ứng an toàn, các cơ quan đại diện Việt Nam
đã chủ động xác minh các sự việc và liên hệ với các cơ quan chức năng để có hành động cần thiết bảo vệ
và bảo đảm quyền lợi của người lao động Việt Nam7.
Về công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đã tổ chức các buổi trao tặng
vật tư, thiết bị y tế cho nhiều quốc gia và đối tác của Việt Nam, thể hiện sự chủ động, tích cực của Chính
phủ và Nhân dân Việt Nam trong công cuộc đẩy lùi dịch bệnh, đồng thời, thể hiện hình ảnh của một Việt
Nam đoàn kết, đồng lòng, tương thân tương ái. Ngoài ra, tính từ đầu năm 2020, Đại sứ quán, Lãnh sự
quán Việt Nam tại nước ngoài đã tổ chức, kết hợp với các hãng hàng không và cơ quan liên quan của Việt
Nam để đưa hàng nghìn công dân Việt Nam mắc kẹt trong đại dịch về nước, giúp cộng đồng người Việt
tại nước ngoài nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 .8
Câu 33: Thành tựu về đối ngoại của Nhà nước Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế?
Thứ nhất, phá được thế bao vây cấm vận; tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho phát triển
đất nước. Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với tất cả các nước lớn và hầu hết các nước trên thế giới; gia
nhập nhiều tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng; trở thành thành viên có vai trò quan trọng trong ASEAN;
đồng thời lần đầu tiên đảm nhiệm thành công vai trò ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
quốc (nhiệm kỳ 2008-2009). Do vậy, vị trí của nước ta trong chính sách khu vực của các đối tác cũng ngày
càng được coi trọng hơn.
Thứ hai, củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng; kiên quyết và kiên trì đấu tranh giữ vững
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam và Lào tiếp
tục được củng cố, mở rộng, đi vào chiều sâu từ đó đạt được những bước phát triển tốt đẹp, đặc biệt là trong
hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư. Quan hệ Việt Nam - Campuchia tiếp tục được củng cố, phát triển về
mọi mặt. Hai bên đã nhất trí phương châm phát triển quan hệ đối ngoại trong thời kỳ mới theo hướng “láng
giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”. Với Trung Quốc, quan hệ hai nước
có nhiều bước phát triển kể từ khi bình thường hóa; hợp tác kinh tế - thương mại phát triển nhanh chóng; hai
bên đã phân giới cắm mốc xong trên thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp định phân định và Hiệp
định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ; thoả thuận thiết lập quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” theo
tinh thần 16 chữ và bốn tốt. Trong bối cảnh tình hình trên Biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, có lúc căng
thẳng, chúng ta đã xử lý thỏa đáng các vấn đề nảy sinh, kiên trì và kiên quyết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ
quyền và quyền tài phán của mình, đồng thời giương cao ngọn cờ hoà bình và công lý, chủ trương thông qua
các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển; kiên trì
tôn trọng thỏa thuận giữa ASEAN và Trung Quốc về cách ứng xử trên Biển Đông (DOC), nỗ lực cùng các
nước liên quan xây dựng một Bộ quy tắc ứng xử (COC) thực sự có hiệu lực trong việc quản lý tranh chấp và
ngăn ngừa xung đột ở Biển Đông.
Thứ ba, bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài với các nước, nhất là các nước lớn, tiếp tục đưa
các mối quan hệ đi vào chiều sâu. Việt Nam đã có những bước phát triển quan trọng trong quan hệ với Hoa
Kỳ kể từ sau bình thường hóa quan hệ (1995); cụ thể, quan hệ kinh tế phát triển nhanh; quan hệ an ninh, quân
sự từng bước được thiết lập; hợp tác về khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, lao động, văn hóa v.v.. không ngừng
được mở rộng. Đồng thời, Việt Nam cũng ưu tiên phát triển quan hệ với các nước, các trung tâm chính trị -
kinh tế lớn của thế giới theo các khuôn khổ phù hợp.
Thứ tư, từng bước chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực
Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu và còn thiếu ăn, Việt Nam đã vươn lên thành trở thành nước có thu nhập
trung bình với GDP bình quân đầu người đạt 2.779 USD vào năm 2020 và là một trong những nước xuất khẩu
nông sản lớn trên thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên
Liên hợp quốc, trong đó có quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 30 nước; Đảng ta đã thiết lập
quan hệ với 247 chính đảng ở 111 quốc gia, Quốc hội Việt Nam có quan hệ với quốc hội, nghị viện của hơn
140 nước; Việt Nam có quan hệ thương mại với trên 220 đối tác, 71 nước đã công nhận quy chế kinh tế thị
trường đối với Việt Nam, chúng ta đã ký kết và tham gia 15 hiệp định hiệp định thương mại tự do, trong đó có
nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Câu 34: Tính ưu việt của Nhà nước XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng?
Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa. CNXH tiến bộ, ưu việt hơn tất cả các xã hội trước đó về các đặc trưng chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội nhằm giải phóng con người khỏi mọi tình trạng áp bức, bóc lột, bất công. Mặc dù khi dự báo về những
đặc trưng của xã hội XHCN, những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin không coi đó là mô hình bất biến, song,
các ông đã hình dung và phác thảo về CNXH - một chế độ xã hội ưu việt và tiến bộ hơn với các chế độ xã hội
trước đó thể hiện trên một số nét cơ bản như sau:
(1) Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người khỏi mọi ách bóc lột về kinh tế và nô dịch về tinh
thần, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện;
(2) Cơ sở vật chất của CNXH được tạo ra bởi một lực lượng sản suất tiên tiến, hiện đại;
(3) CNXH là từng bước xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất;
(4) CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao dộng mới với năng suất cao;
(5) CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động;
(6) Nhà nước trong CNXH là nhà nước dân chủ kiểu mới, thể hiện bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động;
(7) Trong xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN), các quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế được giải quyết phù hợp, kết
hợp lợi ích giai cấp - dân tộc với chủ nghĩa quốc tế trong sáng;
Ở nước ta, từ năm 1930 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, độc lập dân tộc luôn gắn liền
với CNXH. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc.
35.Những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường đến văn hóa, đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay?
Thứ nhất, bệnh sùng bái đồng tiền trong kinh tế thị trưởng, toàn bộ quá trình sản xuất đến phân phối, trao đổi,
tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. Thị trưởng vận động theo quy luật của mình, thông qua các
công cụ trong đó đặc biệt nổi lên vai trò, vị trí, tác động của tiền tệ. Bởi vậy, kinh tế thị trường tạo ra bệnh sùng
bái đồng tiền, quan niệm ai có tiền là có quyền lực xã hội và có thể dựa vào quyền lực này để chiếm hữu những
thứ người ta cần. Từ quan niệm như vậy người ta hưởng tới việc kiếm tiền và làm giàu bằng mọi cách nhiều khi
bỏ qua cả tiêu chuẩn đạo đức và khuôn khổ pháp luật.
Thứ hai, các tệ nạn xã hội chính bệnh sùng bái đồng tiền làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội tham ô công quỹ, buôn
gian bán lậu, sản xuất hàng giả, tham nhũng, làm giàu bất hợp pháp, Người ta chạy theo đồng tiền một cách điên
cuồng, coi đó là sự thể hiện mục tiêu xác thực nhất
Thứ ba, chủ nghĩa cá nhân: Sự phát triển kinh tế thị trường một mặt mở rộng và pháttriển tự do cá nhân, mặt
khác lại kích thích cho chủ nghĩa cá nhân phát triển, gây ra mâu thuẫn giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, giữa
lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích cộng đồng. Chúng ta không đồng nhất những lợi ích cá nhân chính đáng
cần được quan tâm, bảo vệ với chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, hẹp hòi chỉ biết coi trọng lợi ích của bản thân mình. Chủ
nghĩa cá nhân sẽ dẫn đến tình trạng phi nhân tính, khi con người đặt lợi ích của mình lên trên hết, chà đạp lên lợi
ích của cộng đồng, xã hội. Chủ nghĩa cá nhân cũng dẫn người ta đi đến chủ nghĩa hưởng lạc, một bộ phận người
sống xa hoa, lãng phí, ăn tiêu vô độ, chỉ theo đuổi những lợi ích cá nhân và sự hưởng thụ này làm cho họ thoái
hóa biến chất về đạo đức.
36.Những thành tựu nổi bật về phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay?
Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, đưa nước ta từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia có thu nhập
trung bình thấp và ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới; đời sống của người dân ngày càng được
cải thiện, vị thế và uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu
(CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao với vị trí
thứ 44 trên thế giới vào năm 2018 theo đánh giá của UNIDO. Theo đó, trong giai đoạn 1990-2018 đã tăng 50 bậc
và giai đoạn 2010-2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nhất trong các nước thuộc khu vực ASEAN và đã tiệm cận vị trí
thứ 5 của Philipphin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong khối.
Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30%
GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất
khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2018.
Trong tổng số 32 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32
mặt hàng và 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết bị).
Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019, trong số 10 doanh nghiệp lớn nhất thì có tới 8/10
doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó 7/10 doanh nghiệp nội địa; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân
lớn nhất cả nước. Các doanh nghiệp công nghiệp lớn của Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện,
khoáng sản, ô tô, thép, sữa và thực phẩm.
Bên cạnh đó, quá trình tái cơ cấu ngành công nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất
lao động đã đi vào thực chất hơn, ngày càng hướng vào lõi công nghiệp hóa. Theo đó, công nghiệp tiếp tục duy
trì là ngành có năng suất lao động cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với tỷ trọng trong GDP tăng từ
26,63% năm 2011 lên 27,81% năm 2015 và 28,55% năm 2019.
Cơ cấu công nghệ trong ngành công nghiệp đã có nhiều thay đổi theo hướng tiếp cận công nghệ tiên tiến, hiện
đại hơn với sự dịch chuyển mạnh từ các ngành thâm dụng lao động như dệt may, da giày sang các ngành công
nghiệp công nghệ cao như máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại.
Câu 37: Vai trò của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong
gia đoạn phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay?

Là những trí thức tương lai của đất nước, mình đã, đang và sẽ làm gì để góp phần đưa đất nước phát
triển, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc?
Để trả lời được câu hỏi nêu trên, mỗi sinh viên phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân những
kỹ năng cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của
cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân. Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn
sàng đấu tranh với những hoạt động, sản phẩm văn hóa không lành mạnh.
Với trách nhiệm của mình, sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong
sống trong sinh viên và coi đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ
chức các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương. Hơn
nữa, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức các hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu những
mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản
sắc văn hóa của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân,
tương ái trong tuổi trẻ.
Cần tạo nhiều hơn nữa các sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi và giải trí của hội viên, sinh
viên. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để sinh viên đăng ký và tham gia nghiên cứu, thực hiện các đề tài khoa
học, trong đó chú trọng các đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Được như vậy,
vai trò của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc sẽ nhanh chóng được khẳng định.
38 Hiện nay đặt ra đối với việc gìn giữ, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống và tiếp biến Các giá trị
đạo đức mang tính thời đại, để tránh lâm vào “nguy cơ tha hoá” và đánh mất bản sắc dân tộc, xây dựng thành
công một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và sớm có Được sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện cho
các thế hệ người Việt Nam hôm nay. Sinh viên là lực lượng chủ yếu ở các học viện, trường đại học, cao đẳng.
Tuổi đời của họ Còn trẻ, luôn tiên phong trong mọi hoạt động. Họ là những con người đang phát triển mạnh Về
thể chất và tinh thần, giàu ước mơ hoài bão, luôn có mong muốn vươn lên nắm bắt tri Thức của nhân loại để tự
hoàn thiện mình về mọi mặt. Sinh viên Việt Nam xuất thân từ các giai tầng khác nhau của mọi miền đất nước,
với mức Thu nhập của gia đình rất khác nhau, tập trung về các trung tâm kinh tế, chính trị các thành Phố và thị
xã để sống và học tập. Về cơ bản họ mới tốt nghiệp trung học phổ thông, vừa ra Khỏi sự quản lý của thầy giáo,
cô giáo ở nhà trường và gia đình, để sống cuộc sống tập thể Trong ký túc xá, hoặc trọ học xung quanh các trường
đại học và cao đẳng. Tức là với họ vừa Mới có cuộc sống tự lập, tự quản và tập thể. Sinh viên thường khá nhanh
nhạy trong việc Tiếp thu các thông tin mới, cũng như những luồng tư tưởng mới trong xã hội, song khả năng
Phân tích và chọn lọc còn có những hạn chế. Trong thực tế, nhiều sinh viên còn chưa hiểu Sâu về chính trị, lập
trường tư tưởng chưa vững vàng, nên dễ dao động, dễ bị lôi kéo...
39. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phòng, chống những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân là:
Giải pháp phòng, chống chủ nghĩa cá nhân:
-Nên đặt ra cho mình một lý tưởng rỏ ràng và cần rèn luyện thêm ý chí cầu tiến chứ đừng mãi dậm chân tại chổ.
- Đừng sống quá thờ ơ với mọi thứ, hãy tự tập cho mình một thói quen biết quan tâm và để ý đến các hoạt động
cộng đồng hay những vấn đề chính trị.
- Hãy sống có trách nhiệm với Đảng và nhà nước ta cũng như cộng đồng hơn là chỉ có trách nhiệm với một mình bản thân mình.
- Không nên lười biến hay quá ỉ lại vào người khác vì nó sẽ làm giảm đi sự nhiệt huyết, trí tuệ và “sức trẻ” mà
một người sinh viên vốn nên có.
-Cần tham gia các hoạt động vì cộng đồng, từ đó sẽ được rèn luyện, đồng cảm với những người có hoàn cảnh
khó khăn, hơn hết là giúp chúng ta biết quan tâm tới những người chung quanh.
-Trong một cuộc họp hay một cuộc thảo luận chúng ta không nên quá nhút nhát mà hãy tự tin phát biểu ý kiến
của mình, vì biết đâu những góp ý đó giúp cho các dự án mà nhóm đang bàn hay những việc mà chúng ta định
làm ngày càng tốt lên thì sao.
Câu 42: Anh/ chị cần làm gì để góp phần phát triển đất nước trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay.
Trong bối cảnh hiện nay, tôi cho rằng mỗi thanh niên đều phải hoàn thiện các phẩm chất cần có của mình,
phải rèn luyện nỗ lực không ngừng.
Thứ nhất: Phải ý thức được trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với cộng đồng, với đất nước, với quốc
gia, dân tộc của mình. Khi chưa ý thức được đầy đủ trách nhiệm của bản thân thì thanh niên sẽ không có lộ trình,
động lực, giải pháp để vươn lên.
Thứ hai: Phải hoàn thiện kỹ năng, kiến thức, phương pháp cần có trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thực hành xã hội, khả năng sử dụng ngoại ngữ, khả năng bắt
nhịp với những tiến bộ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đó là những điều thanh niên Việt Nam vẫn
còn đang thiếu rất nhiều so với các bạn trong khu vực cũng như trên thế giới.
Thứ ba là tinh thần sẻ chia, ý thức với cộng đồng. Chúng ta không thể sống độc lập trong bối cảnh đất
nước đang hội nhập sâu rộng như thế này. Chúng ta không chỉ biết đến bản thân mình mà cần phải có sự sẻ chia
một cách sâu rộng với cộng đồng, với bạn bè quốc tế xung quanh. Khi có sự sẻ chia đó, chúng ta sẽ là những đại
sứ, những thông điệp để góp phần củng cố và nâng cao thêm vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 43: Một số giải pháp phát huy nguồn lực con người trong phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay?
* Giải pháp về quan điểm, chủ trương, chính sách trong phát triển nguồn nhân lực con người: Đặt con người vào
vị trí trung tâm vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng
tổng hợp các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, sự kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về con người.
* Nhóm giải pháp về kinh tế: Phát triển kinh tế là điều kiện cần thiết để tạo hành lang phát triển nguồn lực con
người. Cần mở rộng nhiều thành phần kinh tế, giảm thuế, tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần hoạt động
kinh tế. Phát triển kinh tế không chỉ định hướng về chiều sâu mà cần mở rộng ra các ngành nghề có lợi thế và
cần phát triển của đất nước.
* Nhóm giải pháp về quản lý nguồn nhân lực xã hội: Điều chỉnh các chính sách như việc làm, tiền lương, an sinh
xã hội, bảo trợ thất nghiệp, hỗ trợ lao động vùng khó khăn để gia tăng chất lượng sống, qua đó cải thiện chất
lượng nguồn lực con người góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội.
* Nhóm giải pháp về giáo dục, đào tạo nghề: Các Ban, Bộ, ngành cần đầu tư nghiên cứu trang bị cho người học
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết để phục vụ nghề nghiệp. Liên tục điều chỉnh, đổi mới nội dung chương
trình, khuyến khích sáng tạo, nghiên cứu hướng đến xã hội phát triển kinh tế.
* Nhóm giải pháp về tâm lý, văn hóa, xã hội: Quản lý, người lao động cần phải được đào tạo và có được nét văn
hóa của Việt Nam - Cần cù, chịu khó, tương thân tương ái, phát huy những giá trị truyền thống do cha ông để lại,
tôn trọng truyền thống lịch sử. Giữ vững ổn định từ đó mới xây dựng được nền kinh tế - xã hội ổn định bền vững.
* Đối với doanh nghiệp, người lao động: Doanh nghiệp, tổ chức cần tham gia chủ động tích cực, luôn có các
phương pháp quản lý phù hợp. Đối với người lao động, là nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, luôn cần phát
huy vai trò trách nhiệm lao động sáng tạo vì phát triển; cần cù, chịu khó học hỏi nâng cao trình độ, có ý thức tự
giác trong lao động, phát huy tố chất sáng tạo để tạo ra giá trị riêng cho bản thân và đóng góp vào sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước; luôn phát huy giáo dục tinh thần yêu nước để xây dựng đất nước ngày càng phát triển. PP học tập
Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp đối với mỗi cá nhân:
Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ cao cả đối với mỗi học sinh, sinh viên, có ý nghĩa sâu sắc trong việc hoàn
thiện bản thân ngày càng tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, việc tìm ra phương pháp học tập phù hợp chưa bao giờ là việc
dễ dàng. Việc tìm hiểu và áp dụng quan điểm toàn diện – lịch sử cụ thể sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn toàn
diện, tổng thể, từ đó tìm ra phương pháp học tập có hiệu quả. Chẳng hạn, việc vận dụng quan điểm sẽ đặt việc
học tập vào các mối liên hệ khác nhau như: học để làm gì, học khi nào, ứng dụng như thế nào vào thực tiễn… rồi
từ đó, chúng ta có cho mình những chiến lược cụ thể, chọn lọc được phương pháp học tập phù hợp nhất.
Đặc biệt trong hoàn cảnh ngành giáo dục còn đối mặt nhiều thách thức khó khăn từ đại dịch Covid-19, biết
vận dụng đúng đắn quan điểm toàn diện còn có thể giúp học sinh, sinh viên tìm ra phương pháp học tập tích cực,
chủ động, tối ưu và hiệu quả cho mình.
Thứ nhất, cần phải có ý thức cao cùng một sức khỏe tốt. Trong tình trạng học online tại nhà, học sinh, sinh
viên không chỉ đối mặt với những khó khăn về thiết bị học tập, hay về việc tiếp thu bài giảng trên lớp mà còn
tăng khả năng bị xao nhãng trong học tập bởi những kích thích từ bên ngoài… Chính vì vậy, để việc tiếp thu kiến
thức đạt hiệu quả cao nhất, trước hết mỗi người học cần tạo cho mình mục tiêu để chiến đấu cùng với tinh thần
mạnh mẽ, kiên trì, bền bỉ vượt qua những khó khăn; một ý chí vững vàng để có thể vượt qua những cám dỗ từ
bên ngoài. Đồng thời bên cạnh đó, mỗi người học cần phải tích cực tập luyện thể dục thể thao, ăn uống lành
mạnh để có thể bảo đảm sức khỏe trong quá trình học.
Thứ hai, cần tận dụng tối đa nguồn lực hiện có. Tuy không thể trực tiếp đến trường nghe giảng trực tiếp,
nhưng với sự phát triển của khoa học – công nghệ, hiện nay trên mạng có vô số nguồn tài nguyên, bài giảng quý
báu để người học có thể sử dụng hay những sự trợ giúp từ thầy cô, bạn bè thông qua những ứng dụng thông
minh và vô kể những nguồn lực khác. Nếu biết tận dụng tối đa những nguồn lực của mình đang có sẽ khiến việc
học tập sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.