Văn hóa an toàn - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Văn hóa an toàn - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG
1. Định nghĩa:
- Văn hóa an toàn là một quá trình lịch sử tích lũy, hình thành và phát triển.
Văn hóa an toàn nằm trong ý thức, cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm
của mỗi người tham gia giao thông hàng không, vì lợi ích bản thân, vì lợi
ích cộng đồng
- Văn hóa an toàn do đó thể tích cực, tiêu cực hoặc trung lập. Bản
chất của những mọi người tin tưởng về tầm quan trọng của an
toàn, bao gồm cả những gì họ nghĩ rằng các đồng nghiệp, cấp trên của họ
và các nhà lãnh đạo thực sự tin tưởng về sự an toàn là một ưu tiên.
2. Quá trình phát triển văn hóa an toàn hàng không:
Năm 2008, khi chương trình đầu tiên được tổ chức tại Trường THCS
Thanh Trường, tỉnh Điện Biên cho tới nay, chương trình đã được tổ
chức trong thời gian 10 năm phát triển thành Cuộc vận động nâng
cao nhận thức về Văn hóa an toàn hàng không giai đoạn 2014 – 2020.
Nhận thức về công tác bảo đảm an toàn hàng không và nâng cao nhận
thức về văn hóa an toàn hàng không đã sự chuyển biến mạnh mẽ
trong toàn Ngành và cộng đồng xã hội.
2.1. Tiêu chí:
- Trên sở đó nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng không được xây
dựng dựa trên 07 tiêu chí sau:
Tự hào phát huy truyền thống lịch sử của Ngành Hàng không
dân dụng Việt Nam.
Đối với ngành hàng không, một tai nạn là quá nhiều.
Không tự mãn, chủ quan, không thoả hiệp về an toàn hàng không
vì bất kỳ lý do gì.
Bảo đảm an toàn hàng không là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống.
Ý thức trách nhiệm đối với công tác bảo đảm an toàn hàng không
trước hết phải từ tất cả các cấp lãnh đạo, đặc biệt người đứng
đầu tổ chức, đơn vị.
Không vi phạm an toàn nào vi phạm nhỏ, lỗi nhỏ cũng dẫn
đến tai nạn thảm khốc.
Khuyến khích báo cáo tự nguyện về an toàn hàng không.
- Nâng cao nhận thức về văn hóa an toàn hàng không: có hai đối tượng
chính được hướng tới để nâng cao nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng
không đó là người thực thi công vụ trong Ngành và người dân sử dụng
các dịch vụ của Ngành.
2.2. Các yếu tố cấu tạo nên văn hóa an toàn:
- Văn hoá báo cáo tự nguyện: Là môi trường văn hoá đó các
nhân thể tin cậy để tự nguyện báo cáo các vấn đề về an toàn
không ngại bị khiển trách. Người cung cấp thông tin, báo cáo an toàn
cần phải được tin rằng thông tin, báo cáo mà họ cung cấp sẽ được tiếp
nhận và xử lý một cách thỏa đáng.
- Văn hoá được thông báo: Tổ chức sẽ thu thập và phân tích dữ liệu an
toàn liên quan và phổ biến một cách tích cực các thông tin an toàn đến
các cá nhân trong tổ chức.
- Văn hoá thích ứng linh hoạt: Các nhân viên khai thác trong tổ chức có
khả năng thích nghi, linh hoạt trong mọi tình huống và chủ động trong
báo cáo mối nguy hiểm.
- Văn hoá học hỏi: Là văn hoá trong đó tổ chứckhả năng học hỏi từ
chính những sai lầm của mình tìm cách điều chỉnh. Các nhân viên
được khuyến khích học hỏi, áp dụng các kỹ năng hiểu biết của
mình để nâng cao an toàn cho tổ chức. Nhân viên được phổ biến, cập
nhật về các vấn đề an toàn, các hậu quả của sự cố cũng như những bài
học kinh nghiệm.
- Văn hoá không trừng phạt (hay văn hoá đúng về an toàn): Là văn hoá
an toàn trong đó các lỗi các hành động không an toàn sẽ không bị
trừng phạt nếu các lỗi/hành động đó là bất cẩn, không cố ý và rủi ro là
chấp nhận được. Tuy nhiên, những vi phạm cố tình, chủ ý hay
những hành động khinh suất với rủi ro không thể chấp nhận được sẽ bị
xử lý kỷ luật.
2.3. Đưa ra chính sách an toàn cam kết của lãnh đạo về văn
hóa an toàn hàng không:
- Ban hành chính sách an toàn, xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, chỉ số an
toàn tổ chức thực hiện; Xây dựng Văn hóa an toàn; Xây dựng hệ
thống báo cáo an toàn; Xây dựng quy trình quản sự thay đổi; xây
dựng quy trình nhận diện mối nguy hiểm và quản lý rủi ro;
- Tổ chức phổ biến phối hợp với tất cả các đơn vị trong ngoài
ngành hàng không thực hiện các yêu cầu trong hệ thống quản an
toàn đã xây dựng;
- Tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát thực hiện công tác kiểm tra,
giám sát để bảo đảm các quy định đã được tuân thủ nghiêm ngặt.
- Xây dựng kế hoạch đảm bảo nguồn lực để thực hiện được các mục
tiêu, chỉ tiêu và chỉ số an toàn đã đề ra.
2.4. Giảm thiểu nguy cơ rủi ro:
- Giảm thiểu nguy rủi ro các biện pháp loại tr mối nguy hiểm
tiềm ẩn, làm giảm khả năng xảy ra hoặc mức độ nghiêm trọng của
nguy cơ rủi ro.
- Sau khi đánh giá các mối nguy hiểm đã được nhận dạng, hoặc kết quả
điều tra sự cố tai nạn, phụ trách an toàn sẽ chỉ định quyền ưu tiên
tới nguyrủi ro, lựa chọn cách khắc phục để loại bỏ hoặc giảm bớt
mối nguy hiểm.
- Mỗi một lần các mối nguy hiểm được nhận dạng được đánh giá,
cần phải biện pháp thích hợp để hạn chế nguy rủi ro ảnh
hưởng đến hoạt động an toàn. Cần thiết phải có một chiến lược:
- Loại trừ hoàn toàn mối nguy hiểm/nguy cơ rủi ro;
- Giảm bớt mức nguy cơ rủi ro bằng cách thay đổi các quy trình thao tác
trong công việc;
- Chấp nhận các nguy rủi ro mức thấp không cần bất kỳ một
hành động nào;
- ruyền thông tới mọi người về các nguy rủi ro liên quan đến mối
nguy hiểm.
2.5. Công tác kiểm tra, đánh giá nội bộ:
- Tần suất của việc kiểm tra an toàn SMS (chỉ rõ giai đoạn);
- Phạm vi kiểm tra;
- Xác định nhân viên tham gia kiểm tra;
- Trách nhiệm của cuộc kiểm tra đó;
- Sử dụng Danh mục kiểm tra mối nguy hiểm để nhận dạng các tình
trạng khác nhau của mối nguy hiểm khả năng tiềm ẩn của nguy
rủi ro. Đó là: các điều kiện mất an toàn (vật lý, kết cấu, thiết chế, qui
định…) hoặc các hành động mất an toàn do con người (sử dụng trang
thiết bị hư hỏng, thông tin sai lệch, không tuân theo luật, sử dụng dụng
cụ sai mục đích…).
- Cách thức lập những hồ sơ bằng chứng trong quá trình kiểm tra;
- Phương pháp thông báo kết quả tới những người quản chính
nhân viên.
- Việc kiểm tra an toàn phải được thực hiện thường xuyên để xác định
điểm mạnh, điểm yếu hoặc khu vực nguy rủi ro của hệ thống.
Việc kiểm tra an toàn phải được thực hiện khi bất kỳ một công việc
mới nào đưa vào hoạt động.
2.6. Giám sát việc thực hiện công tác an toàn:
- Mức độ đáp ứng của nhân viên;
- Sự tuân thủ các chỉ dẫn và quy trình đã được phê chuẩn;
- Khả năng khai thác thiết bị và phương tiện của nhân viên
- Những khu vực có vấn đề hoặc hay có sự cố trong các hoạt động hàng
ngày.
- Những khu vực chồng lần nhiều đơn vị hoạt động hoặc tần suất
khai thác cao.
2.7. Quản lý sự thay đổi:
- Nhận dạng những thay đổi bên trong tổ chức ảnh hưởng đến
việc thiết lập các quy trình và dịch vụ.
- Khi sự thay đổi xuất hiện trong môi trường làm việc, nhóm nhân
viên liên quan đến thay đổi sẽ được hỏi ý kiến để đánh giá trong tình
huống mới có ảnh hưởng đến vấn đề an toàn ở nơi làm việc không.
- Bất kỳ sự thay đổi nào phải được xem xét sắp xếp theo các mục
tiêu của tổ chức.
2.8. Cải tiến liên tục hệ thống an toàn:
- Đánh giá việc thực hiện của các phương tiện, thiết bị và các quy trình
thông qua việc thanh tra và kiểm tra.
- Đánh giá việc thực hiện của các cá nhân tiến hành đơn lẻ, xác minh sự
hoàn thành các trách nhiệm về an toàn của họ.
- Đánh giá việc tác động trở lại để kiểm tra hiệu lực của hệ thống đối
với việc kiểm soát và làm giảm các nguy cơ rủi ro.
2.9. Huấn luyện và đào tạo:
2.10. Giải pháp:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn hóa an toàn
hàng không, kiến thức pháp luật về an toàn hàng không trong toàn bộ
ngành hàng không dân dụng.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn hóa an toàn
hàng không, kiến thức pháp luật về an toàn hàng không cho cộng đồng
xã hội; đổi mới triệt để hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức; kết
hợp giữa các hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại
chúng với việc phát tờ rơi, dán áp phích, dựng panô, khẩu hiệu; tổ
chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức về an toàn hàng không; tổ chức
cuộc vận động đóng góp ý tưởng, sáng kiến của nhân dân góp phần
bảo đảm an toàn hàng không.
3. Tại sao văn hóa an toàn hàng không lại quan trọng?
- Văn hóa an toàn có thể có tác động trực tiếp đến hiệu quả của an toàn.
- Giao thông hàng không một trong những loại hình giao thông an
toàn nhất hiện nay, nhưng nếu tai nạn trong hoạt động vận chuyển
hàng không xảy ra thì hậu quả là rất nghiêm trọng.
- Tai nạn hàng không thực sự rất phức tạp và nhiều nguyên nhân không
thể xác định được, vậy nguy xảy ra mất an toàn không phải
luôn luôn dễ dàng nhận thấy. Thậm chí khó nhìn thấy được tình huống
ảnh hưởng hoặc tiềm ẩn ở phía trước của một tổ chức trong vấn đề
an toàn. Một trong những nguyên nhân đó khi thực hiện báo cáo
một sự việc, người báo cáo lo ngại việc bị trđũa hoặc bị truy cứu
trách nhiệm nên họ thường bỏ qua và chạy đua với các nguy cơ xảy ra
các rủi ro vì họ cho rằng báo cáo như vậy không phải nghĩa vụ họ phải
làm.
- Bởi vậy, các tổ chức cần một hệ thống quản an toàn (SMS)
một nền văn hóa an toàn thực sự văn minh để mọi hoạt động luôn luôn
mức độ an toàn cao nhất thể chấp nhận được. Nếu bạn muốn
duy trì an toàn trong hệ thống của mình thì bạn phải thực bạn phải
nhận thức được thực trạng an toàn trong tổ chức của mình.
- Văn hóa an toàn tối ưu sẽ cung cấp một bức tranh ràng hơn và toàn
diện hơn về rủi ro trong hoạt động khai thác, trong đó tất cả các
khía cạnh của các hoạt động của tổ chức. Điều này thể thông qua
việc đạt được một dòng chảy thông tin tốt hơn và duy trì một cuộc đối
thoại hiệu quả trong tổ chức về hiệu quả an toàn ưu tiên hàng
đầu.
4. Văn hóa an toàn hàng không của hãng hàng không Vietnam
Airlines:
- Với nguyên tắc “An toànsố một”, “khách hàng trung tâm” VNA
đã đang ngày một hoàn thiện các giải pháp đảm bảo an toàn bay
trên toàn hệ thống, nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Đảm bảo an toàn mọi hoạt động khai thác là một quá trình xuyên suốt
của hoạt động quản lý an toàn. Vì vậy, thúc đẩy văn hóa an toàn là quá
trình liên tục, không ngừng nghỉ với mục đích nâng cao ý thức, trách
nhiệm của từng cá nhân để đạt được mục tiêu an toàn cao nhất.
- Giai đoạn trước năm 2010 mới chỉ dừng trạng thái tĩnh
(Documented/not Implemented) được hiểu VNA đã thực hiện tài
liệu hóa hệ thống văn hóa an toàn với các đặc trưng văn hóa an toàn
theo đúng khuyến nghị của các tổ chức an toàn uy tín quốc tế (ICAO,
IATA).Tuy nhiên các chương trình, hoạt động triển khai văn hóa an
toàn của VNA trong giai đoạn này còn rất hạn chế.
- Từ 2010, VNA đã bắt đầu tập trung vào công tác xây dựng văn hóa an
toàn một cách chuyên nghiệp nghiêm túc, điều này thể hiện thông
qua Kế hoạch triển khai văn hóa an toàn (Master plan) bài bản và các
chương trình truyền thông, đo lường khảo sát VHAT định kỳ để xác
định mức/cấp độ (level) văn hóa an toàn của các tổ chức đơn vị thành
viên cũng như của VNA.
- Từ năm 2018, VNA thường niên tổ chức các Hội thảo văn hóa an toàn
với quy mô toàn Tổng công ty và có sự tham dự của nhiều thành phần
lãnh đạo CBNV của các quan, đơn vị. Hội thảo chia sẻ, thảo
luận các tình huống an toàn và đưa ra các sáng kiến cải tiến an toàn.
- VNA đã triển khai ứng dụng website văn hóa an toàn, địa
chỉ:https://vhat.vietnamairlines.com phổ biến tới toàn thể CBNV
trong Tổng công ty để truy cập tìm hiểu thông tin an toàn. Các nội
dung nêu tại website bao gồm các thông tin hoạt động của Uỷ an
toàn, các tổ SAGs, Bản tin an toàn các thông tin hội thảo văn hóa
an toàn. Hơn nữa, các khóa học trực tuyến về an toàn cũng được đăng
tải trên website để các thành viên VNA nghiên cứu học tập bất cứ lúc
nào.
| 1/6

Preview text:

VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG 1. Định nghĩa: -
Văn hóa an toàn là một quá trình lịch sử tích lũy, hình thành và phát triển.
Văn hóa an toàn nằm trong ý thức, cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm
của mỗi người tham gia giao thông hàng không, vì lợi ích bản thân, vì lợi ích cộng đồng -
Văn hóa an toàn do đó có thể là tích cực, tiêu cực hoặc trung lập. Bản
chất của nó là những gì mọi người tin tưởng về tầm quan trọng của an
toàn, bao gồm cả những gì họ nghĩ rằng các đồng nghiệp, cấp trên của họ
và các nhà lãnh đạo thực sự tin tưởng về sự an toàn là một ưu tiên.
2. Quá trình phát triển văn hóa an toàn hàng không:
Năm 2008, khi chương trình đầu tiên được tổ chức tại Trường THCS
Thanh Trường, tỉnh Điện Biên cho tới nay, chương trình đã được tổ
chức trong thời gian 10 năm và phát triển thành Cuộc vận động nâng
cao nhận thức về Văn hóa an toàn hàng không giai đoạn 2014 – 2020.
Nhận thức về công tác bảo đảm an toàn hàng không và nâng cao nhận
thức về văn hóa an toàn hàng không đã có sự chuyển biến mạnh mẽ
trong toàn Ngành và cộng đồng xã hội. 2.1. Tiêu chí:
- Trên cơ sở đó nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng không được xây
dựng dựa trên 07 tiêu chí sau:
 Tự hào và phát huy truyền thống lịch sử của Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam.
 Đối với ngành hàng không, một tai nạn là quá nhiều.
 Không tự mãn, chủ quan, không thoả hiệp về an toàn hàng không vì bất kỳ lý do gì.
 Bảo đảm an toàn hàng không là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống.
 Ý thức trách nhiệm đối với công tác bảo đảm an toàn hàng không
trước hết phải từ tất cả các cấp lãnh đạo, đặc biệt là người đứng
đầu tổ chức, đơn vị.
 Không có vi phạm an toàn nào là vi phạm nhỏ, lỗi nhỏ cũng dẫn
đến tai nạn thảm khốc.
 Khuyến khích báo cáo tự nguyện về an toàn hàng không.
- Nâng cao nhận thức về văn hóa an toàn hàng không: có hai đối tượng
chính được hướng tới để nâng cao nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng
không đó là người thực thi công vụ trong Ngành và người dân sử dụng các dịch vụ của Ngành. 2.2.
Các yếu tố cấu tạo nên văn hóa an toàn:
- Văn hoá báo cáo tự nguyện: Là môi trường văn hoá mà ở đó các cá
nhân có thể tin cậy để tự nguyện báo cáo các vấn đề về an toàn mà
không ngại bị khiển trách. Người cung cấp thông tin, báo cáo an toàn
cần phải được tin rằng thông tin, báo cáo mà họ cung cấp sẽ được tiếp
nhận và xử lý một cách thỏa đáng.
- Văn hoá được thông báo: Tổ chức sẽ thu thập và phân tích dữ liệu an
toàn liên quan và phổ biến một cách tích cực các thông tin an toàn đến
các cá nhân trong tổ chức.
- Văn hoá thích ứng linh hoạt: Các nhân viên khai thác trong tổ chức có
khả năng thích nghi, linh hoạt trong mọi tình huống và chủ động trong báo cáo mối nguy hiểm.
- Văn hoá học hỏi: Là văn hoá trong đó tổ chức có khả năng học hỏi từ
chính những sai lầm của mình và tìm cách điều chỉnh. Các nhân viên
được khuyến khích học hỏi, áp dụng các kỹ năng và hiểu biết của
mình để nâng cao an toàn cho tổ chức. Nhân viên được phổ biến, cập
nhật về các vấn đề an toàn, các hậu quả của sự cố cũng như những bài học kinh nghiệm.
- Văn hoá không trừng phạt (hay văn hoá đúng về an toàn): Là văn hoá
an toàn trong đó các lỗi và các hành động không an toàn sẽ không bị
trừng phạt nếu các lỗi/hành động đó là bất cẩn, không cố ý và rủi ro là
chấp nhận được. Tuy nhiên, những vi phạm cố tình, có chủ ý hay
những hành động khinh suất với rủi ro không thể chấp nhận được sẽ bị xử lý kỷ luật. 2.3.
Đưa ra chính sách an toàn và cam kết của lãnh đạo về văn hóa an toàn hàng không:
- Ban hành chính sách an toàn, xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, chỉ số an
toàn và tổ chức thực hiện; Xây dựng Văn hóa an toàn; Xây dựng hệ
thống báo cáo an toàn; Xây dựng quy trình quản lý sự thay đổi; xây
dựng quy trình nhận diện mối nguy hiểm và quản lý rủi ro;
- Tổ chức phổ biến và phối hợp với tất cả các đơn vị trong và ngoài
ngành hàng không thực hiện các yêu cầu trong hệ thống quản lý an toàn đã xây dựng;
- Tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát và thực hiện công tác kiểm tra,
giám sát để bảo đảm các quy định đã được tuân thủ nghiêm ngặt.
- Xây dựng kế hoạch đảm bảo nguồn lực để thực hiện được các mục
tiêu, chỉ tiêu và chỉ số an toàn đã đề ra. 2.4.
Giảm thiểu nguy cơ rủi ro:
- Giảm thiểu nguy cơ rủi ro là các biện pháp loại trừ mối nguy hiểm
tiềm ẩn, làm giảm khả năng xảy ra hoặc mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro.
- Sau khi đánh giá các mối nguy hiểm đã được nhận dạng, hoặc kết quả
điều tra sự cố và tai nạn, phụ trách an toàn sẽ chỉ định quyền ưu tiên
tới nguy cơ rủi ro, lựa chọn cách khắc phục để loại bỏ hoặc giảm bớt mối nguy hiểm.
- Mỗi một lần các mối nguy hiểm được nhận dạng và được đánh giá,
cần phải có biện pháp thích hợp để hạn chế nguy cơ rủi ro có ảnh
hưởng đến hoạt động an toàn. Cần thiết phải có một chiến lược:
- Loại trừ hoàn toàn mối nguy hiểm/nguy cơ rủi ro;
- Giảm bớt mức nguy cơ rủi ro bằng cách thay đổi các quy trình thao tác trong công việc;
- Chấp nhận các nguy cơ rủi ro ở mức thấp mà không cần bất kỳ một hành động nào;
- ruyền thông tới mọi người về các nguy cơ rủi ro liên quan đến mối nguy hiểm. 2.5.
Công tác kiểm tra, đánh giá nội bộ:
- Tần suất của việc kiểm tra an toàn SMS (chỉ rõ giai đoạn); - Phạm vi kiểm tra;
- Xác định nhân viên tham gia kiểm tra;
- Trách nhiệm của cuộc kiểm tra đó;
- Sử dụng Danh mục kiểm tra mối nguy hiểm để nhận dạng các tình
trạng khác nhau của mối nguy hiểm và khả năng tiềm ẩn của nguy cơ
rủi ro. Đó là: các điều kiện mất an toàn (vật lý, kết cấu, thiết chế, qui
định…) hoặc các hành động mất an toàn do con người (sử dụng trang
thiết bị hư hỏng, thông tin sai lệch, không tuân theo luật, sử dụng dụng cụ sai mục đích…).
- Cách thức lập những hồ sơ bằng chứng trong quá trình kiểm tra;
- Phương pháp thông báo kết quả tới những người quản lý chính và nhân viên.
- Việc kiểm tra an toàn phải được thực hiện thường xuyên để xác định
điểm mạnh, điểm yếu hoặc khu vực có nguy cơ rủi ro của hệ thống.
Việc kiểm tra an toàn phải được thực hiện khi bất kỳ một công việc
mới nào đưa vào hoạt động. 2.6.
Giám sát việc thực hiện công tác an toàn:
- Mức độ đáp ứng của nhân viên;
- Sự tuân thủ các chỉ dẫn và quy trình đã được phê chuẩn;
- Khả năng khai thác thiết bị và phương tiện của nhân viên
- Những khu vực có vấn đề hoặc hay có sự cố trong các hoạt động hàng ngày.
- Những khu vực chồng lần nhiều đơn vị hoạt động hoặc có tần suất khai thác cao. 2.7. Quản lý sự thay đổi:
- Nhận dạng những thay đổi bên trong tổ chức mà có ảnh hưởng đến
việc thiết lập các quy trình và dịch vụ.
- Khi có sự thay đổi xuất hiện trong môi trường làm việc, nhóm nhân
viên liên quan đến thay đổi sẽ được hỏi ý kiến để đánh giá trong tình
huống mới có ảnh hưởng đến vấn đề an toàn ở nơi làm việc không.
- Bất kỳ sự thay đổi nào phải được xem xét và sắp xếp theo các mục tiêu của tổ chức. 2.8.
Cải tiến liên tục hệ thống an toàn:
- Đánh giá việc thực hiện của các phương tiện, thiết bị và các quy trình
thông qua việc thanh tra và kiểm tra.
- Đánh giá việc thực hiện của các cá nhân tiến hành đơn lẻ, xác minh sự
hoàn thành các trách nhiệm về an toàn của họ.
- Đánh giá việc tác động trở lại để kiểm tra hiệu lực của hệ thống đối
với việc kiểm soát và làm giảm các nguy cơ rủi ro. 2.9.
Huấn luyện và đào tạo:
2.10. Giải pháp:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn hóa an toàn
hàng không, kiến thức pháp luật về an toàn hàng không trong toàn bộ
ngành hàng không dân dụng.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn hóa an toàn
hàng không, kiến thức pháp luật về an toàn hàng không cho cộng đồng
xã hội; đổi mới triệt để hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức; kết
hợp giữa các hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại
chúng với việc phát tờ rơi, dán áp phích, dựng panô, khẩu hiệu; tổ
chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức về an toàn hàng không; tổ chức
cuộc vận động đóng góp ý tưởng, sáng kiến của nhân dân góp phần
bảo đảm an toàn hàng không.
3. Tại sao văn hóa an toàn hàng không lại quan trọng?
- Văn hóa an toàn có thể có tác động trực tiếp đến hiệu quả của an toàn.
- Giao thông hàng không là một trong những loại hình giao thông an
toàn nhất hiện nay, nhưng nếu tai nạn trong hoạt động vận chuyển
hàng không xảy ra thì hậu quả là rất nghiêm trọng.
- Tai nạn hàng không thực sự rất phức tạp và nhiều nguyên nhân không
thể xác định được, vì vậy nguy cơ xảy ra mất an toàn không phải là
luôn luôn dễ dàng nhận thấy. Thậm chí khó nhìn thấy được tình huống
có ảnh hưởng hoặc tiềm ẩn ở phía trước của một tổ chức trong vấn đề
an toàn. Một trong những nguyên nhân đó là khi thực hiện báo cáo
một sự việc, người báo cáo lo ngại việc bị trả đũa hoặc bị truy cứu
trách nhiệm nên họ thường bỏ qua và chạy đua với các nguy cơ xảy ra
các rủi ro vì họ cho rằng báo cáo như vậy không phải nghĩa vụ họ phải làm.
- Bởi vậy, các tổ chức cần có một hệ thống quản lý an toàn (SMS) và
một nền văn hóa an toàn thực sự văn minh để mọi hoạt động luôn luôn
ở mức độ an toàn cao nhất và có thể chấp nhận được. Nếu bạn muốn
duy trì an toàn trong hệ thống của mình thì bạn phải thực bạn phải
nhận thức được thực trạng an toàn trong tổ chức của mình.
- Văn hóa an toàn tối ưu sẽ cung cấp một bức tranh rõ ràng hơn và toàn
diện hơn về rủi ro trong hoạt động khai thác, trong đó có tất cả các
khía cạnh của các hoạt động của tổ chức. Điều này có thể thông qua
việc đạt được một dòng chảy thông tin tốt hơn và duy trì một cuộc đối
thoại có hiệu quả trong tổ chức về hiệu quả an toàn là ưu tiên hàng đầu.
4. Văn hóa an toàn hàng không của hãng hàng không Vietnam Airlines:
- Với nguyên tắc “An toàn là số một”, “khách hàng là trung tâm” VNA
đã và đang ngày một hoàn thiện các giải pháp đảm bảo an toàn bay
trên toàn hệ thống, nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Đảm bảo an toàn mọi hoạt động khai thác là một quá trình xuyên suốt
của hoạt động quản lý an toàn. Vì vậy, thúc đẩy văn hóa an toàn là quá
trình liên tục, không ngừng nghỉ với mục đích nâng cao ý thức, trách
nhiệm của từng cá nhân để đạt được mục tiêu an toàn cao nhất.
- Giai đoạn trước năm 2010 mới chỉ dừng ở trạng thái tĩnh
(Documented/not Implemented) – được hiểu là VNA đã thực hiện tài
liệu hóa hệ thống văn hóa an toàn với các đặc trưng văn hóa an toàn
theo đúng khuyến nghị của các tổ chức an toàn uy tín quốc tế (ICAO,
IATA).Tuy nhiên các chương trình, hoạt động triển khai văn hóa an
toàn của VNA trong giai đoạn này còn rất hạn chế.
- Từ 2010, VNA đã bắt đầu tập trung vào công tác xây dựng văn hóa an
toàn một cách chuyên nghiệp và nghiêm túc, điều này thể hiện thông
qua Kế hoạch triển khai văn hóa an toàn (Master plan) bài bản và các
chương trình truyền thông, đo lường khảo sát VHAT định kỳ để xác
định mức/cấp độ (level) văn hóa an toàn của các tổ chức đơn vị thành viên cũng như của VNA.
- Từ năm 2018, VNA thường niên tổ chức các Hội thảo văn hóa an toàn
với quy mô toàn Tổng công ty và có sự tham dự của nhiều thành phần
lãnh đạo và CBNV của các cơ quan, đơn vị. Hội thảo chia sẻ, thảo
luận các tình huống an toàn và đưa ra các sáng kiến cải tiến an toàn.
- VNA đã triển khai ứng dụng website văn hóa an toàn, địa
chỉ:https://vhat.vietnamairlines.com và phổ biến tới toàn thể CBNV
trong Tổng công ty để truy cập tìm hiểu thông tin an toàn. Các nội
dung nêu tại website bao gồm các thông tin hoạt động của Uỷ Bâ an
toàn, các tổ SAGs, Bản tin an toàn và các thông tin hội thảo văn hóa
an toàn. Hơn nữa, các khóa học trực tuyến về an toàn cũng được đăng
tải trên website để các thành viên VNA nghiên cứu học tập bất cứ lúc nào.