VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

ĐẠ I H C QU C GIA HÀ NI
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T
KHOA K TOÁN M TOÁN KI
⁎⁎⁎⁎⁎⁎⁎⁎
BÀI T P L N
H N: C KINH C PH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨ
DOANH
CH ĐỀ 4
Hà N i, 2024 tháng 2 năm
H và tên:
Mã sinh viên:
Lp:
Ging viên:
Nguy n Th Ngc Huyn
22050746
QH-2022E K toán 1 ế
Thn Anh
1
LI C ẢM ƠN
Bài ti u lu v n ch đề 4 thu c b môn Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức
kinh doanh là k t qu c a quá trình h c t p, tiế ếp thu kiến th c t ng, l p và c ại trườ
nh ng tìm tòi, nghiên c u riêng c a b n thân em và s ch d y t n tình c a các quý
thy, thu c t b môn nói chung Vân Anh nói VHDN&ĐĐKD Vũ Thị
riêng - người đã trc tiếp hướng dn em trong môn h c này. Do v ậy, qua đây em
xin phép được gi l i c ảm ơn chân thành nhất ti q th y, cô.
Mặc đã dành nhiều thi gian n l hoàn thành i ti u lu n này, ực để
nhưng do sự hn chế v mt kiến th c nên bài làm khó tránh kh i nh ng thi u sót. ế
Em kính mong nh c nh ng l i góp ý c a quý th bài làm ngày càng ận đượ ầy, cô đ
hoàn thi ện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
MC L C
Trang
Li c ảm ơn......................................................................................................... 1
Mc l c .............................................................................................................. 2
Phn ni dung .................................................................................................... 4
1. Phân tích các bước xây d p. 4 ựng văn hóa doanh nghiệ .....................................
1.1. Văn hóa doanh nghip là gì? ............................................................. 4
1.2. Các bước xây d ựng văn hóa doanh nghiệp: ....................................... 5
1.2.1. Bước 1: Tìm hi u s m nh và mc tiêu chiến lược ca
doanh nghi p 5 .................................................................................
1.2.2. Bước 2: Xác đnh giá tr c t lõi ............................................ 8
1.2.3. Bước 3: Đánh giá VHDN hiệ ại & xác đn t nh yếu t
nào c n thay i đổ ............................................................................. 9
1.2.4. Bước 4: Xây dng k ch và lế ho trình thay đổi 11 .................
1.2.5. Bước 5: Thiết lp h thống khen thưng phù h p
VHDN ......................................................................................... 12
1.2.6. Bước 6: Lãnh đạo nêu gương ắt thay đổ- dn d i
văn hóa ........................................................................................ 12
2. Vì sao dư luận, xã hi hiện nay thường chê trách hoc phê phán tình
trng kinh doanh thi các khu du l ch, l h i ếu văn hoá ở ội…đông ngườ
của nước ta đầu năm mới? 14 ...............................................................................
2.1. Nguyên nhân ................................................................................... 14
2.1.1. Tăng trưởng không cân đối và không kiểm soát được: ....... 14
2.1.2. Tăng cường li nhu n 14 ........................................................
2.1.3. Thi u ý th c và giáo dế ục văn hoá: ...................................... 15
2.1.4. Thi u qu n lý và ki m soát ế ................................................. 16
2.1.5. Thái độ phc v không chuyên nghi p ............................... 16
2.1.6. Thi u sế tương tác giữ ộng đồa du khách và c ng
địa phương: .................................................................................. 17
2.1.7 Thiếu s h p tác vi cng đồng địa phương: ...................... 17
2.2. H u qu : .......................................................................................... 17
2.2.1. Mất mát văn hóa và di sản: ................................................. 17
2.2.2. Gây ra mâu thu n xã h i: ................................................... 17
2.2.3. Ảnh hưởng tiêu c n hình nh qu c gia: 17 ực đế .......................
2.3. Gi i pháp: ....................................................................................... 18
2.3.1. Xây d nh ch t chựng các chính sách và quy đị : .................. 18
2.3.2. Tăng cường giáo dc và ý th ức văn hoá: ............................ 18
2.3.3. Khuy n khích s h p tác c ng: 18 ế ng đồ ..................................
3. Phân tích m t vi ph ạm đạo đc kinh doanh ca doanh nghip
v v ng. Doanh nghi p c ấn đề môi trườ ần làm gì để khc phc
tình tr ng vi ph m này? .................................................................................... 19
3
3.1. Vi phạm đạo đức kinh doanh c a doanh nghi p R ạng Đông ........... 19
3.2. H u qu : .......................................................................................... 20
3.2.1. Ảnh hưởng đến sinh thái và h sinh thái: ............................ 20
3.2.2. Ảnh hưởng đế ồn nước và đấn ngu t: .................................... 20
3.2.3. Ảnh hưởng đế ộng đồn sc khe c ng: ................................. 20
3.2.4. Ảnh hưởng đến hình nh và uy tín c a công ty: 21 ..................
3.2.5. Đối sách pháp và xã h i: ................................................ 21
3.3. Gi i pháp: ....................................................................................... 21
3.3.1. Đầu tư vào công nghệ x lý th i: ....................................... 21
3.3.2. Tuân th quy đị ẩn môi trườnh và tiêu chu ng: .................... 21
3.3.3. Tăng cường giám sát và giáo dc: ...................................... 21
3.3.4. H p tác v i c ng và t ộng đồ chức môi trường: 22 ...................
Danh m c tài li u tham kh 23 o............................................................................
4
PHN N I DUNG
1. Phân tích các bước xây d ng p. văn hóa doanh nghiệ
1.1. p là gì? Văn hóa doanh nghiệ
Văn hóa doanh nghiệ ều định nghĩa khác nhau tùy theo cách p rt nhi
nhìn c a m i doanh nghi p t chức. Sau đây một s khái nim v văn hóa
doanh nghi p:
+ Theo Gold, K.A “Phẩm ch t riêng bi a t t c chức được nhn th c phân
bit nó vi các t chức khác trong lĩnh vực”
+ Theo Kotter, J.P. & Heskett, J.L “ Văn hóa thể hin t ng h p các giá tr
cách hành x ph thu c l n nhau ph biến trong doanh nghiệp và có xu hướng
t lưu truyền, thườ ời gian dài” ng trong th
Vậy văn hóa doanh nghiệp nh ng giá tr , ni m tin, cách th c mà m i
thành viên trong doanh nghi p cùng xây d ng tuân theo; ngoài ra
cũng là những nếp suy nghĩ, lời nói, hành vi gi ng nhau c a m i thành viên
trong doanh nghi p, t a m i doanh đó tạo nên nét đặc trưng riêng củ
nghi p.
5
1.2. c xây d p: Các bướ ựng văn hóa doanh nghiệ
1.2.1. c 1: Tìm hi u s m nh và m c tiêu chi c c a doanh nghi p Bướ ến lượ
Để hình thành văn hóa doanh nghiệp, điều đầu tiên VHDN c n phù hp
v i s m nh, m c tiêu chi ến lược ca công . S mty nh m c tiêu chi ến lược
cn d a trên n n t ng VHDN và doanh nghi p c n xem xét các y u t làm thay ế
đổ i s mnh, chiến lượ ạt động trong tương lai.c ho
S m nh (mission):
+ S m nh kinh doanh được ví như trái tim của doanh nghip.
+ S m ệnh kinh doanh xác đị c đích chính cnh các m a doanh nghip, các
nguyên t ng cắc cơ bản để định hướng cho hành độ a nhân viên, đối tác
6
hot động qun trị; xác định do ra đời căn cứ tn ti, phát tri n c a
mình; ph n ánh t m nhìn dài h n.
+ S mệnh kinh doanh thường được th hiện dưới d ng b n tuyên b v s
mnh c a doanh nghi ế p. Các k ho ch kinh doanh c n phi thng nht vi
b ng tuyên b s m nh, và s d ng b ng tuyên b s m m ệnh như một điể
t a trong m ỗi bước ca quá trình l p k ch. ế ho
M t b ng tuyên b s m nh t t ph c xây d ải đượ ựng trên cơ sở định hướ ng
khách hàng, cho thy ý nghĩa, lợi ích ca sn phm, d ch v ho ng c ạt độ a
công ty đối v i khách hàng. Xây d ng b n tuyên b s m ng kinh doanh được
tiến hành theo ba bước:
Bước 1: Xác định ngành ngh kinh doanh
Để xác định ngành, ngh kinh doanh, doanh nghi p c n tr l i các câu h i:
S n ph m hay d ch v chính c a công ty là gì?
Ai là đối tượng khách hàng c a công ty?
Bước 2: V ch rõ m c tiêu chính
- Doanh nghi p c n hài hòa 3 m c tiêu chính khi xác định s mng kinh
doanh nhằm đảm b o phát tri n b n v ng, g m: (1) Doanh nghi p t ối đa
hóa l i nhu n; (2) Khách hàng tha mãn nhu cu tiêu dùng; (3) Xã h i
phúc l i công c ng.
Bước 3: Xác định triết lý ch đạo ca công ty
- Tri ế t ch o c a doanh nghi đạ p phn ánh các ni m tin, các giá tr , các
nguy n v ọng cơ bản và những tư tưởng ch o mà nhà qu n tr đạ chiến lưc
theo đuổi. Xác đnh triế t ch o c a ng ty d a trên vi đạ c tr li u
hỏi “Đâu là niềm tin cơ bản, giá tr, nguy n v ng và triết lý c ủa công ty?”
- d m : S nh kinh doanh của Vinamilk là “Vinamilk cam kết mang đến
cho c ng ngu ng t t nh t, ch ng nh t b ng chính s ộng đồ ồn dinh dưỡ ất lượ
chân tr ng, tình yêu và trách nhi m cao c a mình v i cu c sống con người
và xã h i”
7
Mc tiêu chi c (goals): ến lượ
+ Mc tiêu chi c là k t quến lượ ế cui cùng mà doanh nghi p mong mu n
đạt được, được xem như thước đo định lượng trong kho ng th i gian c
định giúp xúc ti n doanh nghi n vế ệp đế i vic hoàn thành s m nh c a
mình.
+ Mc tiêu chiến lược nh ng tr ng thái, nh ng c t m c, nh ng tiêu th c
c th mà doanh nghi p mu c trong kho ng th i gian nh nh. n đạt đượ ất đị
Mục tiêu chính được phân thành các m c tiêu chi ti t (objectives) v ế
marketing, ngu n nhân l c và ho ng s n xu t và ti p theo là các chi n ạt độ ế ế
lược xây dng d a trên các m c tiêu này.
+ Mc tiêu chi c vai trò chuy n hóa t m nhìn s mến lượ ng ca
doanh nghi p thành các m c tiêu th c hi n c th, th đo lường được.
Xét v m t thi gian, mc tiêu chi c có thến lượ được phân chia thành: (1)
mc tiêu dài h goals (3- t qu ph c trong dài n 5 năm) là các kế ải đạt đượ
8
h n; (2) m c tiêu ng n h ng niên) objectives nh ng m ạn (thườ c
trung gian mà doanh nghi p ph ải đạt đượcng năm để đạt các mc tiêu
dài h n.
Ví d T i H i ngh Build 2014, CEO Satya Nadella c a Microsoft tuyên :
b m c tiêu chi c trong th i gian t i, Microsoft s tích h p kh ến lượ năng thống
tr mng máy tính PC c a mình vào chi ến lược ct lõi hin ti nh m m c tiêu tr
thành m t hãng công ngh chuyên cung c t b d ch v ấp “thiế ụ”. Chúng tôi
muốn ngườ ủa chúng tôi suy nghĩ vềi dùng c dòng thiết b Windows và tính nht
quán c a tr i nghi ệm người dùng”, ông Satya Nadella cho biết ti H i ngh din
ra San Francisco (M ).
1.2.2. c 2: nh giá tr c t lõi Bướ Xác đị
Giá tr c t lõi (Core Values) là t p h p nh ng nguyên t c, ni m tin và tôn
ch bản mt t chc, m t doanh nghi p coi tr ng tuân th trong m i
hot độ ết đng và quy nh. Giá tr c t lõi th hi n b n ch c c a th c th ất và đạo đứ
đó, định hình cách h tương tác với môi trường xung quanh và xác định hướng đi
ca h .
Mc tiêu c a vi ệc xác đnh giá tr c t lõi nh m t o nên m ng d ột hướ n
chung và sâu s c v cách cá nhân ho c t chức nên hành động, đối x và ra
quy nh trong m i khía c nh cết đị a cu c s ng và ho ng. Vi c này giúp xác ạt độ
9
định nh ng nguyên t ắc căn bản và định hướng chung, to nên tm nhìn và mc
tiêu toàn c u.
- d Giá tr c t lõi c m t s : a công ty hàng đầu thế gii
Microsoft đề cao 3 giá tr ct lõi:
1. Respect (Tôn tr ng): "We recognize that the thoughts, feelings, and
backgrounds of thers are as important as our own" - Chúng ta nh n ra r ng
suy nghĩ, cảm xúc và hoàn c nh c ủa người khác cũng quan trọng như ca
chính mình.
2. Integrity (Chính tr c): We are honest, ethical, and trustworthy" - Chúng ta
sng và làm vi c trung th ực, có đạo đức và đáng tin cậy.
3. Accountability (Trách nhi m): "We accept ful responsibility for out
decision actions, and results" - Chúng ta hoàn toàn ch u trách nhi m cho
các quy ng và k t qu c a mình. ết định, hành đ ế
Tuyên b v giá tr c t lõi c a Apple:
5 giá tr c t lõi n n t ng ca m i th Apple làm và chúng giúp Apple
tr thành m t trong nh ng công ty thành công nh t th gi ế i:
Sáng t o: Apple luôn tìm ki m nh ng cách m ế ới để ci tiến sn phm
và d ch v c a mình.
Đơn giản: Apple tin r ng các s n ph m và d ch v t t nh t là nh ng
sn phm và d ch v đơn gin và d s dng.
Chất lượng: Apple cam kết cung cp các sn ph m d ch v cht
lượng cao nh t.
Tính b n v ng: Apple cam k t ho ế ạt động m t cách b n v ng và gi m
tác động môi trường ca mình.
Trách nhi m h i: Apple tin r ng chúng ta trách nhi m v i
người tiêu dùng, nhân viên, cộng đồng và môi trường c a mình.
1.2.3. VHDN hi n t i nh y u t nào c i Bước 3: Đánh giá & xác đị ế ần thay đổ
Văn hóa doanh nghiệp có mi quan h m t thiết vi hi u qu ho ng và ạt độ
sc c nh tranh c a doanh nghi ệp. Đánh giá n hóa doanh nghiệp bin pháp
giúp các nhà nghiên c u o doanh nghi p hi cũng như các nhà lãnh đ ểu được
nh m mững điể nh, đim yếu trong h thng t ch c, th c thi chi c sến lượ
| 1/24

Preview text:

ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T
KHOA K TOÁN KIM TOÁN
⁎⁎⁎⁎⁎⁎⁎⁎
BÀI TP LN
HC PHN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CH ĐỀ 4
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Mã sinh viên: 22050746 Lớp: QH-2022E Kế toán 1
Giảng viên: Vũ Thị Vân Anh
Hà Ni, tháng 2 năm 2024 LI CẢM ƠN
Bài tiểu luận về chủ đề 4 thuộc bộ môn Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức
kinh doanh là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường, lớp và cả
những tìm tòi, nghiên cứu riêng của bản thân em và sự chỉ dạy tận tình của các quý
thầy, cô thuộc tổ bộ môn VHDN&ĐĐKD nói chung và cô Vũ Thị Vân Anh nói
riêng - người đã trực tiếp hướng dẫn em trong môn học này. Do vậy, qua đây em
xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới quý thầy, cô.
Mặc dù đã dành nhiều thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài tiểu luận này,
nhưng do sự hạn chế về mặt kiến thức nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong nhận được những lời góp ý của quý thầy, cô để bài làm ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 1 MC LC Trang
Lời cảm ơn ......................................................................................................... 1
Mục lục .............................................................................................................. 2
Phần nội dung .................................................................................................... 4
1. Phân tích các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp. ..................................... 4
1.1. Văn hóa doanh nghiệp là gì? ............................................................. 4
1.2. Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp: ....................................... 5
1.2.1. Bước 1: Tìm hiểu sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của
doanh nghiệp ................................................................................. 5
1.2.2. Bước 2: Xác định giá trị cốt lõi ............................................ 8
1.2.3. Bước 3: Đánh giá VHDN hiện tại & xác định yếu tố
nào cần thay đổi ............................................................................. 9
1.2.4. Bước 4: Xây dựng kế hoạch và lộ trình thay đổi................. 11
1.2.5. Bước 5: Thiết lập hệ thống khen thưởng phù hợp
VHDN ......................................................................................... 12
1.2.6. Bước 6: Lãnh đạo nêu gương - dẫn dắt thay đổi
văn hóa ........................................................................................ 12
2. Vì sao dư luận, xã hội hiện nay thường chê trách hoặc phê phán tình
trạng kinh doanh thiếu văn hoá ở các khu du lịch, lễ hội…đông người
của nước ta đầu năm mới? ............................................................................... 14
2.1. Nguyên nhân ................................................................................... 14
2.1.1. Tăng trưởng không cân đối và không kiểm soát được: ....... 14
2.1.2. Tăng cường lợi nhuận ........................................................ 14
2.1.3. Thiếu ý thức và giáo dục văn hoá: ...................................... 15
2.1.4. Thiếu quản lý và kiểm soát ................................................. 16
2.1.5. Thái độ phục vụ không chuyên nghiệp ............................... 16
2.1.6. Thiếu sự tương tác giữa du khách và cộng đồng
địa phương: .................................................................................. 17
2.1.7 Thiếu sự hợp tác với cộng đồng địa phương: ...................... 17
2.2. Hậu quả: .......................................................................................... 17
2.2.1. Mất mát văn hóa và di sản: ................................................. 17
2.2.2. Gây ra mâu thuẫn xã hội :................................................... 17
2.2.3. Ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh quốc gia: ....................... 17
2.3. Giải pháp: ....................................................................................... 18
2.3.1. Xây dựng các chính sách và quy định chặt chẽ: .................. 18
2.3.2. Tăng cường giáo dục và ý thức văn hoá: ............................ 18
2.3.3. Khuyến khích sự hợp tác cộng đồng:.................................. 18
3. Phân tích một vi phạm đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp
về vấn đề môi trường. Doanh nghiệp cần làm gì để khắc phục
tình trạng vi phạm này? .................................................................................... 19 2
3.1. Vi phạm đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Rạng Đông ........... 19
3.2. Hậu quả: .......................................................................................... 20
3.2.1. Ảnh hưởng đến sinh thái và hệ sinh thái: ............................ 20
3.2.2. Ảnh hưởng đến nguồn nước và đất: .................................... 20
3.2.3. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng: ................................. 20
3.2.4. Ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của công ty:.................. 21
3.2.5. Đối sách pháp lý và xã hội :................................................ 21
3.3. Giải pháp: ....................................................................................... 21
3.3.1. Đầu tư vào công nghệ xử lý thải: ....................................... 21
3.3.2. Tuân thủ quy định và tiêu chuẩn môi trường: .................... 21
3.3.3. Tăng cường giám sát và giáo dục: ...................................... 21
3.3.4. Hợp tác với cộng đồng và tổ chức môi trường:................... 22
Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................ 23 3
PHN NI DUNG
1. Phân tích các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
1.1. Văn hóa doanh nghiệp là gì?
Văn hóa doanh nghiệp có rất nhiều định nghĩa khác nhau tùy theo cách
nhìn của mỗi doanh nghiệp tổ chức. Sau đây là một số khái niệm về văn hóa doanh nghiệp:
+ Theo Gold, K.A “Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân
biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực”
+ Theo Kotter, J.P. & Heskett, J.L “ Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị
và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng
tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”
Vậy văn hóa doanh nghiệp là những giá trị, niềm tin, cách thức mà mọi
thành viên trong doanh nghiệp cùng xây dựng và tuân theo; ngoài ra nó
cũng là những nếp suy nghĩ, lời nói, hành vi giống nhau của mọi thành viên
trong doanh nghiệp, từ đó tạo nên nét đặc trưng riêng của mỗi doanh nghiệp. 4
1.2. Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp:
1.2.1. Bước 1: Tìm hiu s mnh và mc tiêu chiến lược ca doanh nghip
Để hình thành văn hóa doanh nghiệp, điều đầu tiên là VHDN cần phù hợp
với sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của công t .
y Sứ mệnh và mục tiêu chiến lược
cần dựa trên nền tảng VHDN và doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố làm thay
đổi sứ mệnh, chiến lược hoạt động trong tương lai. Sứ mệnh (mission):
+ Sứ mệnh kinh doanh được ví như trái tim của doanh nghiệp.
+ Sứ mệnh kinh doanh xác định các mục đích chính của doanh nghiệp, các
nguyên tắc cơ bản để định hướng cho hành động của nhân viên, đối tác và 5
hoạt động quản trị; xác định lý do ra đời và căn cứ tồn tại, phát triển của
mình; phản ánh tầm nhìn dài hạn.
+ Sứ mệnh kinh doanh thường được thể hiện dưới dạng bản tuyên bố về sứ
mệnh của doanh nghiệp. Các kế h ạ
o ch kinh doanh cần phải thống nhất với
bảng tuyên bố sứ mệnh, và sử dụng bảng tuyên bố sứ mệnh như một điểm
tựa trong mỗi bước của quá trình lập kế hoạch.
Một bảng tuyên bố sứ mệnh tốt phải được xây dựng trên cơ sở định hướng
khách hàng, cho thấy ý nghĩa, lợi ích của sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của
công ty đối với khách hàng. Xây dựng bản tuyên bố sứ mạng kinh doanh được tiến hành theo ba bước:
Bước 1: Xác định ngành nghề kinh doanh
Để xác định ngành, nghề kinh doanh, doanh nghiệp cần trả lời các câu hỏi :
Sản phẩm hay dịch vụ chính của công ty là gì?
Ai là đối tượng khách hàng của công ty?
Bước 2: Vạch rõ mục tiêu chính
- Doanh nghiệp cần hài hòa 3 mục tiêu chính khi xác định sứ mạng kinh
doanh nhằm đảm bảo phát triển bền vững, gồm: (1) Doanh nghiệp – tối đa
hóa lợi nhuận; (2) Khách hàng – thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng; (3) Xã hội – phúc lợi công cộng.
Bước 3: Xác định triết lý chủ đạo của công ty
- Triết lý chủ đạo của doanh nghiệp phản ánh các niềm tin, các giá trị, các
nguyện vọng cơ bản và những tư tưởng chủ đạo mà nhà quản trị chiến lược
theo đuổi. Xác định triết lý chủ đạo của công ty dựa trên việc trả lời câu
hỏi “Đâu là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và triết lý của công ty?”
- Ví dụ: Sứ mệnh kinh doanh của Vinamilk là “Vinamilk cam kết mang đến
cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự
chân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” 6
Mục tiêu chiến lược (goals):
+ Mục tiêu chiến lược là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp mong muốn
đạt được, được xem như thước đo định lượng trong khoảng thời gian cố
định giúp xúc tiến doanh nghiệp đến với việc hoàn thành sứ mệnh của mình.
+ Mục tiêu chiến lược là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức
cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định.
Mục tiêu chính được phân thành các mục tiêu chi tiết (objectives) về
marketing, nguồn nhân lực và hoạt động sản xuất và tiếp theo là các chiến
lược xây dựng dựa trên các mục tiêu này.
+ Mục tiêu chiến lược có vai trò chuyển hóa tầm nhìn và sứ mạng của
doanh nghiệp thành các mục tiêu thực hiện cụ thể, có thể đo lường được.
Xét về mặt thời gian, mục tiêu chiến lược có thể được phân chia thành: (1)
mục tiêu dài hạn – goals (3-5 năm) là các kết quả phải đạt được trong dài 7
hạn; và (2) mục tiêu ngắn hạn (thường niên) – objectives là những mốc
trung gian mà doanh nghiệp phải đạt được hàng năm để đạt các mục tiêu dài hạn.
Ví dụ: Tại Hội nghị Build 2014, CEO Satya Nadel a của Microsoft tuyên
bố mục tiêu chiến lược trong thời gian tới, Microsoft sẽ tích hợp khả năng thống
trị mảng máy tính PC của mình vào chiến lược cốt lõi hiện tại nhằm mục tiêu trở
thành một hãng công nghệ chuyên cung cấp “thiết bị và dịch vụ”. “Chúng tôi
muốn người dùng của chúng tôi suy nghĩ về dòng thiết bị Windows và tính nhất
quán của trải nghiệm người dùng”, ông Satya Nadella cho biết tại Hội nghị diễn ra ở San Francisco (Mỹ).
1.2.2. Bước 2: Xác định giá tr ct lõi
Giá trị cốt lõi (Core Values) là tập hợp những nguyên tắc, niềm tin và tôn
chỉ cơ bản mà một tổ chức, một doanh nghiệp coi trọng và tuân thủ trong mọi
hoạt động và quyết định. Giá trị cốt lõi thể hiện bản chất và đạo đức của thực thể
đó, định hình cách họ tương tác với môi trường xung quanh và xác định hướng đi của họ.
Mục tiêu của việc xác định giá trị cốt lõi nhằm tạo nên một hướng dẫn
chung và sâu sắc về cách cá nhân hoặc tổ chức nên hành động, đối xử và ra
quyết định trong mọi khía cạnh của cuộc sống và hoạt động. Việc này giúp xác 8
định những nguyên tắc căn bản và định hướng chung, tạo nên tầm nhìn và mục tiêu toàn cầu.
- Ví dụ: Giá trị cốt lõi của một số công ty hàng đầu thế giới
Microsoft đề cao 3 giá trị cốt lõi:
1. Respect (Tôn trọng): "We recognize that the thoughts, feelings, and
backgrounds of thers are as important as our own" - Chúng ta nhận ra rằng
suy nghĩ, cảm xúc và hoàn cảnh của người khác cũng quan trọng như của chính mình.
2. Integrity (Chính trực): We are honest, ethical, and trustworthy" - Chúng ta
sống và làm việc trung thực, có đạo đức và đáng tin cậy.
3. Accountability (Trách nhiệm): "We accept ful responsibility for out
decision actions, and results" - Chúng ta hoàn toàn chịu trách nhiệm cho
các quyết định, hành động và kết quả của mình.
Tuyên bố về giá trị cốt lõi của Apple:
5 giá trị cốt lõi nền tảng của mọi thứ Apple làm và chúng giúp Apple
trở thành một trong những công ty thành công nhất thế giới:
Sáng tạo: Apple luôn tìm kiếm những cách mới để cải tiến sản phẩm và dịch vụ của mình.
Đơn giản: Apple tin rằng các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất là những
sản phẩm và dịch vụ đơn giản và dễ sử dụng.
Chất lượng: Apple cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao nhất.
Tính bền vững: Apple cam kết hoạt động một cách bền vững và giảm
tác động môi trường của mình.
Trách nhiệm xã hội: Apple tin rằng chúng ta có trách nhiệm với
người tiêu dùng, nhân viên, cộng đồng và môi trường của mình.
1.2.3. Bước 3: Đánh giá VHDN hin ti & xác định yếu t nào cần thay đổi
Văn hóa doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với hiệu quả hoạt động và
sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Đánh giá văn hóa doanh nghiệp là biện pháp
giúp các nhà nghiên cứu cũng như các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiểu được
những điểm mạnh, điểm yếu trong hệ thống tổ chức, thực thi chiến lược và sự 9