Văn học trung đại quá nhiều điển cổ Trung Quốc, đó là biểu hiện cho sự nô lệ văn hóa?

Văn học trung đại quá nhiều điển cổ Trung Quốc, đó là biểu hiện cho sự nô lệ văn hóa? với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn học trung đại quá nhiều điển cổ Trung Quốc, đó là biểu hiện cho sự nô lệ văn hóa?

Văn học trung đại quá nhiều điển cổ Trung Quốc, đó là biểu hiện cho sự nô lệ văn hóa? với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

39 20 lượt tải Tải xuống
Văn học trung đại quá nhiều điển cổ Trung Quốc, đó là biểu hiện
cho sự nô lệ văn hóa?
Th Hai, 25/01/2021 09:55
Email
. PGS.TS Nguyễn Thanh Tú
Không chỉ nay mới ý kiến này trước đây khi phân tích thơ văn cổ nhiều người sa vào trạng thái
cực đoan cho những tác phẩm dùng điển cố văn học sùng ngoại, sùng cổ. như nhận xét Hịch
tướng sĩ hạn chế là lấy quá nhiều tấm gương lịch sử Trung Quốc. Ngày nay triết học văn hóa quan
niệm gần như ngược lại, tác phẩm như cây xanh cường tráng mạnh mẽ nhờ cắm sâu vào mảnh
đất văn hóa dân tộc và nhân loại mà điển cổ chỉ là một nhánh rễ. Xin chng minh qua một vài tác phẩm
thế kỷ XV, thời kỳ hưng thịnh của văn hóa quá kh.
Thơ Nguyễn Trãi mang tầm nhân loại dày đặc điển cố. Trong một bài thơ chữ Hán, hai câu đậm
tính triết lý: “Muốn học chim phượng thấy sáng hót đón mặt trời/ Cuối cùng phải làm chim hồng tránh tên
để lánh hại”. Bài thơ này làm trong thời kỳ Ức Trai đang làm quan nhưng chán nản muốn xin về nghỉ.
Câu đầu lấy điển tích Lý Thiện Cẩm, quan Ngự sử đời Đường dâng sớ can vua không xây cung điện xa
hoa, được người đời khen là “minh dương phượng” (chim phượng thấy sáng hót đón mặt trời). Câu sau
dựa vào tích “xa tung” vì sợ tên bắn mà chim hồng phải bay cao lên. Đócách mỉa kín đáo: triều đình
bây giờ đầy tên nhọn, nên (ta) như chim hồng lánh nạn. Mỹ học châm biếm nho gia thâm trầm, kín đáo,
chua chát, cay đắng, sâu sắc mà Nguyễn Trãi là đại diện rất tiêu biểu.
Nguyễn Trãi có lúc buông xuôi. Ông chua chát buồn mà giễu đời, giễu mình dù có tài năng, có vì dân, vì
nước mà lo nghĩ thì rồi cũng chỉ như loài chồn chung một (trong II). Bài này câu: “MắtMạn hứng
hoa hươu lá ngờ mơ thấy” là vận dụng điển tích“mắt hoa” (ảo nhãn) và “hươu lộc” lấy từ sách kểLiệt tử
người nước Trịnh kiếm củi bắt được con hươu lộc chết bèn giấu đi lấy lá chuối đậy lại rồi quên mất chỗ
giấu lại c tưởng mình chiêm bao. Câu “Cốc Tang thọ yểu đừng bàn nữa” được lấy từ sách Trang Tử kể
hai người chăn dê cùng bị mất dê, trong khi Tang mải miết tìm dê mà vẫn đọc sách thì Cốc c chơi bài.
Cuối cùng cả hai đều chết. Ý nói kẻ chăm người lười rồi cũng đều như nhau cả...
Sự đời thật nhiễu nhương n Ức Trai quyết “Đem công danh đổi lấy cần câu” ( 8). “CôngNgôn chí
danh” thì nặng, “cần câu” thì nhẹ, thế quyết đổi ông quá hiểu sự thế, tình người đen bạc, đổi để
yên thân. “Phú quý bao nhiêu người thế gian/ bằng thuở giấc Hòe-an/ Danh thơm một áng
mây nổi…” ( 18). Điển tích “giấc Hòe-an” có ở sách (đời Đường) kể câu chuyệnThuật hứng Nam Kha ký
Thuần Vu Phần uống rượu dưới gốc hòe ngủ quên thấy đến nước Hòe-an được lấy công chúa
làm thái thú quận Nam Kha. Tỉnh dậy nhìn thấy bầy kiến dàn quân giống như trong mơ. Nguyễn Trãi lấy
tích này để nói: phú quý cũng như giấc mộng mà thôi. Câu tiếp theo nói hơn ý này: danh thơm cũng
chỉ như áng mây nổi. Ở bài khác ông nhắc lại qua một hình tượng khác: “Phú quý treo sương ngọn cỏ/
Công danh gửi kiến cành hòe/ Phong lưu mòn mỏi ba đường cúc/ Ngày tháng tiêu ma một bát chè” (Tự
thán 3). Công danh phú quý đều mong manh, phong lưu cũng chẳng đáng giá, thời gian thì trôi
nhanh. Chúng ta dễ thấy một chủ thể với tâm trạng chua chát ẩn trong tiếng cười chua chát. Con người
thi sỹ Nguyễn Trãi rất nhạy cảm với chất bi hài kịch của cuộc đời. Cũng có lúc ông tiếc nuối: “Chĩnh vàng
chẳng tiếc danh thì tiếc/ Bia đá hay mòn nghĩa chẳng mòn” ( 17). Mượn tích Phạm Trọng YêmTự thán
đời Tống khi trọ học ở chùa ra vườn đào được cái chĩnh vàng bèn lấp đisợ mang tiếng tham. Thì ra
không phải Nguyễn Trãi tham danh lợi tiếc không đủ danh để giúp dân giúp đời nhiều hơn! Muốn
giúp được người cũng phải có uy danh, uy tín, thế lực. Thời nào cũng thế!
Ngày nay, nhiều nướckhoa “Việt Nam học” người ta học nhiều nhất Hồ Chí Minh sau Nguyễn
Ti, trong đó họ coi “điển cố” như cái chìa khóa để mở thông ra những thế giới văn hóa khác. vậy
nghiên cu về Nguyễn Trãi không chỉ hiểu Nguyễn Trãi mà còn hiểu thêm nhiều những điểm sáng mang
tính kết tinh của văn hóa. Điển cố làm thơ Nguyễn Trãi sâu sắc, hàm súc, đa nghĩa hơn.
Tác giả Lê Thúc Hiển bài phú dựa vào tích đời Hán bốn người tàiĐề miều bốn người nổi tiếng
không chịu làm quan, mãi sau nhờ Trương Lương thuyết phục họ ra sc giúp đời: “Đất Tần có hang hố
sâu khiến chim hồng phải lìa xa/ Sân Hán đắm chìm nhiều làm chim phượng phải bay cao/ Nếu sớm
biết sự đời là lợn/ Bất vị Lưu hầu mà bt một sợi lông”. “Hang hố sâu” gợi tích Tần Thuỷ Hoàng đốt sách
chôn nho. “Sân Hán đắm chìm” chỉ việc Hán Cao tổ thống nhất thiên hạ nhưng mê đắm sắc dục nên để
lại hậu hoạ ngập trời. “Sự đời lợn” chỉ việc Lữ Thái hậu, vợ (chính) Hán Cao tổ trả thù Thích phu
nhân (được Hán Cao tổ yêu) bằng cách chặt chân tay, bắt uống thuốc câm, cho trong chuồng lợn.
Câu cuối tích “bạt nhất mao” (mất một sợi lông chân) kể Dương Chu (thời Tiền Hán) theo phái vị kỷ
làm quan “cha mẹ dân” nhưng không muốn mất một sợi lông chân vì thiên hạ. Đặt trong kết cấu bài phú,
nếu không có các tích này thì sự kể ra bốn vị anh hào kia sẽ rất nhạt vì không có “nền”!
Nước Sở thời nChu Biện Hoà bắt được viên ngọc quý liền dângn vua Lệ Vương, vua cho
ngọc giả bèn chặt chân trái. Lại đợi dâng vua Vũ Vương liền bị chặt chân phải. Phải đến lần ba dâng tới
vua Văn Vương mới được coi ngọc thật. Dựa vào tích này tác giả Nguyễn Phu Tiên trong bài Phú
ngọc lành đợi g” mỉa mai những kẻ xu nịnh sẵn sàng hy sinh cả thân thể mình cho “vua”. Còn là cái ý
ngọc quý phải vào tay người biết dùng, nếu không có thể chết người. Lại có điển tích Tương Như nước
Triệu đem ngọc quý sang Tần đổi lấy thành trì, thấy Tần tráo trở liền tìm cách đem ngọc về. Ý nghĩa cả
hai tích mang tính giáo huấn: niềm tin còn quý giá hơn cả vàng ngọc!
Khác với nhiều nhà thơ còn tưởng hoài tiếc nhà Trần không chịu hưởng ng chiếu Kêu gọi hiền
tài của Thái tổ, Nguyễn Thiên Túnglàm để “thuyết phục”. câu: “Tiếng kêu TửPhú gáy sáng
Giao/ Tiếng cười trung nghĩa/ Giọng hót Triệu Cao/ Giọng người xu mỵ/ Hiền ác rủ rê/ Hoặc cười hoặc
bỉ/ Thói đời đen bạc, đáng bĩu môi/ hội nghìn năm/ Gặp đời thịnh trị”. Thời Tống có Tử Giao
người “trung nghĩa”, còn Triệu Cao nổi tiếng nịnh hót. Thừa tướng Cửu Trụ đi chơi nói cảnh đẹp thật, chỉ
tiếc thiếu tiếng chó sủa, gáy. Lát sau tiếng chó sủa, tiếng gà gáy trong bụi cây. Thì ra đó là tiếng
Triệu Cao bắt chước. Chỉ nhờ tích này mới tạo ra sự đồng cảm tác giả - bạn đọc, kích gợi một quan
niệm nhân sinh quân tử để nói được cái ý các nhà thơ nên làm thơ (tiếng kêu) như Tử Giao trung nghĩa
ch đừng có “giọng hót” Triệu Cao xu nịnh. Đời này (Lê Lợi) là “đời thịnh trị” nên phải coi đây là “cơ hội
nghìn năm” dùng tiếng thơ xây dựng cuộc đời mới.
Không phải bây giờ mà thời nào cũng có nạn hối lộ. Tác giả vạch trần đíchHồng Đức quốc âm thi tập
đáng nạn này qua một điển tích: “Năm nghìn mặt mạc treo thành dãy/ Diên Thọ oan chi phụ họ Vương/
Lạt phấn há rằng đeo phận bạc/ Phai son nỗi kém đồng vàng/ Đường đột Tây Thi đáng tội/ Kìa ai
vẽ rắn sự còn gương” ( ). Diên Thọ họ Mao đời Hán i v truyền thần. quáDiên Thọ vẽ tranh
nhiều cung nhân nhà vua không biết mặt liền sai Diên Thọ vẽ tranh (năm nghìn mặt) treo thành dãy để
biết triệu đến hầu. Nhiều cung nhân hối lộ Diên Thọ vẽ đẹp hơn. Riêng “họ Vương”, tc Vương
Tường (sau tên Vương Chiêu Quân được coi một trong “t đại mỹ nhân” nước Trung Hoa cổ)
đẹp và thẳng thắn không cho tiền liền bị Diên Thọ vẽ xấu đi nên không được gặp vua lần nào. Việc bại
lộ Diên Thọ bị xử trảm. Bài thơ khẳng định chân lý về sự thật: “Ngọc gieo xó tối khôn ngăn sáng/ Lan ỉu
hang sâu cũng tỏ hương”. Nếu đó đích thực là một giá trị, thì như ngọc trongtối vẫn tỏa sáng, (hoa)
lan dù bị để ỉu (ỉu xìu) trong hang sẽ vẫn tỏa hương. Còn kẻ nào “vẽ rắn thêm chân” vì mục đích cá nhân
mà làm sai bản chất sự vật, cuối cùng cũng bại lộ và phải chịu hậu quả cao nhất.
Bất c một nền văn học, một giai đoạn, thậm chí một tác giả lớn cũng đều có một hệ thống thi pháp tc
những nguyên tắc kiến tạo nên thế giới nghệ thuật. Nằm trong hệ thống mỹ học “Thuật nhi bất tác” (kể
lại không sáng tác mới) cổ điển phương Đông nên văn học trung đại Việt Nam vừa tuân theo vừa
“lách luật” để tạo ra cuộc vượt thoát ngoạn mục là dùng “điển cổ”.
Những ai tưởng bi quan về văn hóa Việt, xin mách nhỏ đọc lại một vấn đề đã được giới nghiên
cu văn hóa gần như thống nhất.
Bất kỳ người phương Đông nào cũng biết đến hình tròn âm dương, gọi chữ là Thái cực đồmột vòng
tròn, gồm hai nửa đen (âm) đỏ (dương) đối xng ôm khít lấy nhau. Trong phần này (âm) lại một
chấm tròn đối lập (dương). Đến nay người ta chng minh Thái cực đồ là sản phẩm khoa học đích thực
được nghiên cu từ sự quan sát thiên văn bằng cách đo bóng nắng mặt trời. Cắm một chiếc cột thẳng
trên mặt đất làm tâm điểm rồi đánh dấu tất cả khu vực bóng cột quét trong một năm, ta sẽ một
mô hình Thái cực đồ. Nhìn vào mô hình này ai cũng có thể phát biểu về quan hệ âm dương gắn bó mật
thiết, chuyển hóa cho nhau trong vòng tròn cuộc sống. Tất cả đều tuân theo chu kỳ vòng tròn, khép kín:
âm cực sinh dương, dương cực sinh âm. Thế nên ai có nghèo (âm) cũng tin rằng chẳng “khó ba đời” cả,
sẽ có ngày giàu sang (dương)...
Trong văn hóa Việt, hình tròn cũng góp phần làm nên nét bản sắc độc đáo. Không ai quên triết lý truyện
Bánh chưng bánh giầynói về quan niệm vũ trụ trời tròn đất vuông,sự hiếu thảo, hiếu nghĩa, chăm
chỉ, cần cù, trong sáng...Không phải là niềm tự tôn dân tộc thái quá mà là vấn đề khoa học: biểu tượng
vuông tròn (rất trên mặt trống đồng Ngọc niên đại cách nay khoảng 2.500 3000 năm) của
người Việt cổ trước biểu tượng âm dương của Đạo giáo (đầu Công nguyên). Người Việt coi “vuông
tròn” sự hoàn thiện, hạnh phúc: “Mẹ tròn con vuông”; “Trăm năm tính cuộc vuông tròn” ( ); hoànKiều
mỹ, vững bền, muôn thuở: “Ba vuông sánh với bảy tròn/ Đời cha vinh hiển, đời con sang giàu”; “Lạy trời
cho đặng vuông tròn/ Trăm năm cho trọn lòng son với chàng”...Có thể giải ra đời từ x Lạc Việt, qua
tiếp biến văn hóa (cả tự nhiên cưỡng bc) mà hình vuông tròn ngược lên phương Bắc rồi được
biến cải, thêm thắt thành mô hình âm dương - một biểu tượng hạt nhân của văn hóa châu Á!?
N.T.T
Tin tức khác
Dùng “vũ khí tiếng nói” để đấu tranh – Một phương pháp cách mạng hiệu quả
của Bác Hồ!
Bài học Bác Hồ đối thoại để lột trần bộ mặt đạo đức giả, xỏ lá, trắng trợn của
kẻ xâm lược!
Vận dụng “thang thuốc phê bình” của Bác Hồ vào việc rèn luyện đạo đức cộng
sản hôm nay!
Đấu tranh chống khuynh hướng phủ nhận tư tưởng cộng sản, xuyên tạc Chủ
tịch Hồ Chí Minh theo chủ nghĩa dân tộc!
Những căn rễ của sự cách tân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975
Từ quan niệm của Bác Hồ về văn nghệ đấu tranh chống khuynh hướng “tự do
sáng tạo” vô căn cứ!
Văn học - sự đọc và “cứu rỗi”
Nguyễn Du được coi là nhà thơ lớn nhưng thực ra cũng không có cảm hứng và
tư tưởng riêng mà “đi theo cảm hứng và tư tưởng của tác giả Trung Quốc”?
Đọc sách và giáo dục hay là câu chuyện về khai phóng con người
Về vấn đề Truyện cổ dân gian Việt Nam nghèo nàn, thiếu một chiều sâu triết lý
cần có?
| 1/4

Preview text:

Văn học trung đại quá nhiều điển cổ Trung Quốc, đó là biểu hiện cho sự nô lệ văn hóa? Th Hai, 25/01/2021 09:55 Email
. PGS.TS Nguyễn Thanh Tú
Không chỉ nay mới có ý kiến này mà trước đây khi phân tích thơ văn cổ nhiều người sa vào trạng thái
cực đoan cho những tác phẩm dùng điển cố văn học là sùng ngoại, sùng cổ. Ví như nhận xét “ Hịch
tướng sĩ
” có hạn chế là lấy quá nhiều tấm gương lịch sử Trung Quốc. Ngày nay triết học văn hóa quan
niệm gần như ngược lại, tác phẩm ví như cây xanh cường tráng mạnh mẽ là nhờ cắm sâu vào mảnh
đất văn hóa dân tộc và nhân loại mà điển cổ chỉ là một nhánh rễ. Xin chng minh qua một vài tác phẩm
thế kỷ XV, thời kỳ hưng thịnh của văn hóa quá kh.
Thơ Nguyễn Trãi mang tầm nhân loại và dày đặc điển cố. Trong một bài thơ chữ Hán, có hai câu đậm
tính triết lý: “Muốn học chim phượng thấy sáng hót đón mặt trời/ Cuối cùng phải làm chim hồng tránh tên
để lánh hại”. Bài thơ này làm trong thời kỳ Ức Trai đang làm quan nhưng chán nản muốn xin về nghỉ.
Câu đầu lấy điển tích Lý Thiện Cẩm, quan Ngự sử đời Đường dâng sớ can vua không xây cung điện xa
hoa, được người đời khen là “minh dương phượng” (chim phượng thấy sáng hót đón mặt trời). Câu sau
dựa vào tích “xa tung” vì sợ tên bắn mà chim hồng phải bay cao lên. Đó là cách mỉa kín đáo: triều đình
bây giờ đầy tên nhọn, nên (ta) như chim hồng lánh nạn. Mỹ học châm biếm nho gia thâm trầm, kín đáo,
chua chát, cay đắng, sâu sắc mà Nguyễn Trãi là đại diện rất tiêu biểu.
Nguyễn Trãi có lúc buông xuôi. Ông chua chát buồn mà giễu đời, giễu mình dù có tài năng, có vì dân, vì
nước mà lo nghĩ thì rồi cũng chỉ như loài chồn chung một gò (trong Mạn hứng II). Bài này có câu: “Mắt
hoa hươu lá ngờ mơ thấy” là vận dụng điển tích“mắt hoa” (ảo nhãn) và “hươu lộc” lấy từ sách Liệt tử kể
người nước Trịnh kiếm củi bắt được con hươu lộc chết bèn giấu đi lấy lá chuối đậy lại rồi quên mất chỗ
giấu lại c tưởng mình chiêm bao. Câu “Cốc Tang thọ yểu đừng bàn nữa” được lấy từ sách Trang Tử kể
hai người chăn dê cùng bị mất dê, trong khi Tang mải miết tìm dê mà vẫn đọc sách thì Cốc c chơi bài.
Cuối cùng cả hai đều chết. Ý nói kẻ chăm người lười rồi cũng đều như nhau cả...
Sự đời thật nhiễu nhương nên Ức Trai quyết “Đem công danh đổi lấy cần câu” (Ngôn chí 8). “Công
danh” thì nặng, “cần câu” thì nhẹ, thế mà quyết đổi vì ông quá hiểu sự thế, tình người đen bạc, đổi để
mà yên thân. “Phú quý bao nhiêu người thế gian/ Mơ mơ bằng thuở giấc Hòe-an/ Danh thơm một áng
mây nổi…” (Thuật hứng 18). Điển tích “giấc Hòe-an” có ở sách Nam Kha ký (đời Đường) kể câu chuyện
Thuần Vu Phần uống rượu dưới gốc hòe ngủ quên mơ thấy đến nước Hòe-an được lấy công chúa và
làm thái thú quận Nam Kha. Tỉnh dậy nhìn thấy bầy kiến dàn quân giống như trong mơ. Nguyễn Trãi lấy
tích này để nói: phú quý cũng như giấc mộng mà thôi. Câu tiếp theo nói rõ hơn ý này: danh thơm cũng
chỉ như áng mây nổi. Ở bài khác ông nhắc lại qua một hình tượng khác: “Phú quý treo sương ngọn cỏ/
Công danh gửi kiến cành hòe/ Phong lưu mòn mỏi ba đường cúc/ Ngày tháng tiêu ma một bát chè” (Tự
thán
3). Công danh phú quý đều mong manh, phong lưu cũng chẳng có gì đáng giá, thời gian thì trôi
nhanh. Chúng ta dễ thấy một chủ thể với tâm trạng chua chát ẩn trong tiếng cười chua chát. Con người
thi sỹ Nguyễn Trãi rất nhạy cảm với chất bi hài kịch của cuộc đời. Cũng có lúc ông tiếc nuối: “Chĩnh vàng
chẳng tiếc danh thì tiếc/ Bia đá hay mòn nghĩa chẳng mòn” ( Tự thán 17). Mượn tích Phạm Trọng Yêm
đời Tống khi trọ học ở chùa ra vườn đào được cái chĩnh vàng bèn lấp đi vì sợ mang tiếng tham. Thì ra
không phải Nguyễn Trãi tham danh lợi mà tiếc không đủ danh để giúp dân giúp đời nhiều hơn! Muốn
giúp được người cũng phải có uy danh, uy tín, thế lực. Thời nào cũng thế!
Ngày nay, nhiều nước có khoa “Việt Nam học” người ta học nhiều nhất là Hồ Chí Minh sau là Nguyễn
Trãi, trong đó họ coi “điển cố” như cái chìa khóa để mở thông ra những thế giới văn hóa khác. Vì vậy
nghiên cu về Nguyễn Trãi không chỉ hiểu Nguyễn Trãi mà còn hiểu thêm nhiều những điểm sáng mang
tính kết tinh của văn hóa. Điển cố làm thơ Nguyễn Trãi sâu sắc, hàm súc, đa nghĩa hơn.
Tác giả Lê Thúc Hiển có bài phú “Đề miều bốn người nổi tiếng” dựa vào tích đời Hán có bốn người tài
không chịu làm quan, mãi sau nhờ Trương Lương thuyết phục họ ra sc giúp đời: “Đất Tần có hang hố
sâu khiến chim hồng phải lìa xa/ Sân Hán đắm chìm nhiều làm chim phượng phải bay cao/ Nếu sớm
biết sự đời là lợn/ Bất vị Lưu hầu mà bt một sợi lông”. “Hang hố sâu” gợi tích Tần Thuỷ Hoàng đốt sách
chôn nho. “Sân Hán đắm chìm” chỉ việc Hán Cao tổ thống nhất thiên hạ nhưng mê đắm sắc dục nên để
lại hậu hoạ ngập trời. “Sự đời là lợn” chỉ việc Lữ Thái hậu, vợ (chính) Hán Cao tổ trả thù Thích cơ phu
nhân (được Hán Cao tổ yêu) bằng cách chặt chân tay, bắt uống thuốc câm, cho ở trong chuồng lợn.
Câu cuối là tích “bạt nhất mao” (mất một sợi lông chân) kể Dương Chu (thời Tiền Hán) theo phái vị kỷ
làm quan “cha mẹ dân” nhưng không muốn mất một sợi lông chân vì thiên hạ. Đặt trong kết cấu bài phú,
nếu không có các tích này thì sự kể ra bốn vị anh hào kia sẽ rất nhạt vì không có “nền”!
Nước Sở thời nhà Chu có Biện Hoà bắt được viên ngọc quý liền dâng lên vua Lệ Vương, vua cho là
ngọc giả bèn chặt chân trái. Lại đợi dâng vua Vũ Vương liền bị chặt chân phải. Phải đến lần ba dâng tới
vua Văn Vương mới được coi là ngọc thật. Dựa vào tích này tác giả Nguyễn Phu Tiên trong bài “ Phú
ngọc lành đợi giá
” mỉa mai những kẻ xu nịnh sẵn sàng hy sinh cả thân thể mình cho “vua”. Còn là cái ý
ngọc quý phải vào tay người biết dùng, nếu không có thể chết người. Lại có điển tích Tương Như nước
Triệu đem ngọc quý sang Tần đổi lấy thành trì, thấy Tần tráo trở liền tìm cách đem ngọc về. Ý nghĩa cả
hai tích mang tính giáo huấn: niềm tin còn quý giá hơn cả vàng ngọc!
Khác với nhiều nhà thơ còn tư tưởng hoài tiếc nhà Trần không chịu hưởng ng chiếu Kêu gọi hiền
tài
của Lê Thái tổ, Nguyễn Thiên Túnglàm “Phú gà gáy sáng” để “thuyết phục”. Có câu: “Tiếng kêu Tử
Giao/ Tiếng cười trung nghĩa/ Giọng hót Triệu Cao/ Giọng người xu mỵ/ Hiền ác rủ rê/ Hoặc cười hoặc
bỉ/ Thói đời đen bạc, há đáng bĩu môi/ Cơ hội nghìn năm/ Gặp đời thịnh trị”. Thời Tống có Tử Giao là
người “trung nghĩa”, còn Triệu Cao nổi tiếng nịnh hót. Thừa tướng Cửu Trụ đi chơi nói cảnh đẹp thật, chỉ
tiếc thiếu tiếng chó sủa, gà gáy. Lát sau có tiếng chó sủa, tiếng gà gáy trong bụi cây. Thì ra đó là tiếng
Triệu Cao bắt chước. Chỉ nhờ tích này mới tạo ra sự đồng cảm tác giả - bạn đọc, kích gợi một quan
niệm nhân sinh quân tử để nói được cái ý các nhà thơ nên làm thơ (tiếng kêu) như Tử Giao trung nghĩa
ch đừng có “giọng hót” Triệu Cao xu nịnh. Đời này (Lê Lợi) là “đời thịnh trị” nên phải coi đây là “cơ hội
nghìn năm” dùng tiếng thơ xây dựng cuộc đời mới.
Không phải bây giờ mà thời nào cũng có nạn hối lộ. Tác giả “Hồng Đức quốc âm thi tập” vạch trần đích
đáng nạn này qua một điển tích: “Năm nghìn mặt mạc treo thành dãy/ Diên Thọ oan chi phụ họ Vương/
Lạt phấn há rằng đeo phận bạc/ Phai son vì nỗi kém đồng vàng/ Đường đột Tây Thi là đáng tội/ Kìa ai
vẽ rắn sự còn gương” (Diên Thọ vẽ tranh). Diên Thọ họ Mao đời Hán có tài vẽ truyền thần. Có quá
nhiều cung nhân nhà vua không biết mặt liền sai Diên Thọ vẽ tranh (năm nghìn mặt) treo thành dãy để
biết mà triệu đến hầu. Nhiều cung nhân hối lộ Diên Thọ vẽ đẹp hơn. Riêng “họ Vương”, tc Vương
Tường (sau có tên Vương Chiêu Quân được coi là một trong “t đại mỹ nhân” nước Trung Hoa cổ) vì
đẹp và thẳng thắn không cho tiền liền bị Diên Thọ vẽ xấu đi nên không được gặp vua lần nào. Việc bại
lộ Diên Thọ bị xử trảm. Bài thơ khẳng định chân lý về sự thật: “Ngọc gieo xó tối khôn ngăn sáng/ Lan ỉu
hang sâu cũng tỏ hương”. Nếu đó đích thực là một giá trị, thì như ngọc trong xó tối vẫn tỏa sáng, (hoa)
lan dù bị để ỉu (ỉu xìu) trong hang sẽ vẫn tỏa hương. Còn kẻ nào “vẽ rắn thêm chân” vì mục đích cá nhân
mà làm sai bản chất sự vật, cuối cùng cũng bại lộ và phải chịu hậu quả cao nhất.
Bất c một nền văn học, một giai đoạn, thậm chí một tác giả lớn cũng đều có một hệ thống thi pháp tc
những nguyên tắc kiến tạo nên thế giới nghệ thuật. Nằm trong hệ thống mỹ học “Thuật nhi bất tác” (kể
lại mà không sáng tác mới) cổ điển phương Đông nên văn học trung đại Việt Nam vừa tuân theo vừa
“lách luật” để tạo ra cuộc vượt thoát ngoạn mục là dùng “điển cổ”.
Những ai có tư tưởng bi quan về văn hóa Việt, xin mách nhỏ đọc lại một vấn đề đã được giới nghiên
cu văn hóa gần như thống nhất.
Bất kỳ người phương Đông nào cũng biết đến hình tròn âm dương, gọi chữ là Thái cực đồ là một vòng
tròn, gồm hai nửa đen (âm) đỏ (dương) đối xng ôm khít lấy nhau. Trong phần này (âm) lại có một
chấm tròn đối lập (dương). Đến nay người ta chng minh Thái cực đồ là sản phẩm khoa học đích thực
được nghiên cu từ sự quan sát thiên văn bằng cách đo bóng nắng mặt trời. Cắm một chiếc cột thẳng
trên mặt đất làm tâm điểm rồi đánh dấu tất cả khu vực mà bóng cột quét trong một năm, ta sẽ có một
mô hình Thái cực đồ. Nhìn vào mô hình này ai cũng có thể phát biểu về quan hệ âm dương gắn bó mật
thiết, chuyển hóa cho nhau trong vòng tròn cuộc sống. Tất cả đều tuân theo chu kỳ vòng tròn, khép kín:
âm cực sinh dương, dương cực sinh âm. Thế nên ai có nghèo (âm) cũng tin rằng chẳng “khó ba đời” cả,
sẽ có ngày giàu sang (dương)...
Trong văn hóa Việt, hình tròn cũng góp phần làm nên nét bản sắc độc đáo. Không ai quên triết lý truyện
Bánh chưng bánh giầy” nói về quan niệm vũ trụ trời tròn đất vuông, là sự hiếu thảo, hiếu nghĩa, chăm
chỉ, cần cù, trong sáng...Không phải là niềm tự tôn dân tộc thái quá mà là vấn đề khoa học: biểu tượng
vuông tròn (rất rõ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ có niên đại cách nay khoảng 2.500 – 3000 năm) của
người Việt cổ có trước biểu tượng âm dương của Đạo giáo (đầu Công nguyên). Người Việt coi “vuông
tròn” là sự hoàn thiện, hạnh phúc: “Mẹ tròn con vuông”; “Trăm năm tính cuộc vuông tròn” ( Kiều); hoàn
mỹ, vững bền, muôn thuở: “Ba vuông sánh với bảy tròn/ Đời cha vinh hiển, đời con sang giàu”; “Lạy trời
cho đặng vuông tròn/ Trăm năm cho trọn lòng son với chàng”...Có thể lý giải ra đời từ x Lạc Việt, qua
tiếp biến văn hóa (cả tự nhiên và cưỡng bc) mà mô hình vuông tròn ngược lên phương Bắc rồi được
biến cải, thêm thắt thành mô hình âm dương - một biểu tượng hạt nhân của văn hóa châu Á!? N.T.T Tin tức khác
Dùng “vũ khí tiếng nói” để đấu tranh – Một phương pháp cách mạng hiệu quả của Bác Hồ!
Bài học Bác Hồ đối thoại để lột trần bộ mặt đạo đức giả, xỏ lá, trắng trợn của kẻ xâm lược!
Vận dụng “thang thuốc phê bình” của Bác Hồ vào việc rèn luyện đạo đức cộng sản hôm nay!
Đấu tranh chống khuynh hướng phủ nhận tư tưởng cộng sản, xuyên tạc Chủ
tịch Hồ Chí Minh theo chủ nghĩa dân tộc!

Những căn rễ của sự cách tân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975
Từ quan niệm của Bác Hồ về văn nghệ đấu tranh chống khuynh hướng “tự do
sáng tạo” vô căn cứ!

Văn học - sự đọc và “cứu rỗi”
Nguyễn Du được coi là nhà thơ lớn nhưng thực ra cũng không có cảm hứng và
tư tưởng riêng mà “đi theo cảm hứng và tư tưởng của tác giả Trung Quốc”?

Đọc sách và giáo dục hay là câu chuyện về khai phóng con người
Về vấn đề Truyện cổ dân gian Việt Nam nghèo nàn, thiếu một chiều sâu triết lý cần có?