Văn học và cuộc sống con người | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Văn học và cuộc sống con người | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.Văn học và cuộc sống con người | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn học và cuộc sống con người | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Văn học và cuộc sống con người | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.Văn học và cuộc sống con người | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

57 29 lượt tải Tải xuống
"Báo í nói những điều mọi người đã biết và có thể biết. Văn chương nói những điều chưa biết và có ch
khi là không thể biết"
I. Đặc trưng của văn học
1. Văn học và cuộc sống con người
1.1. Bắt nguồn từ ộc sống cu
1. "Đời sống xanh tươi là cội nguồn sâu xa của văn học " ( Geothe)
2. "Văn học là con đẻ của đời sống" (Chế Lan Viên)
3." Nghệ thuật là sự mô phỏng của tự nhiên" (Puskin)
4. " Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật". (Biêlinxki)
5. "Bài thơ anh anh làm một nửa mà thôi
Còn một nửa đề mùa thu làm lấy
Cái xào xạc hồn anh chính là xào xạc lá
Nó không là anh nhưng nó là mùa (số tay thơ, Chế Lan Viên)
6. Văn họ không chỉ là văn chương mà thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì c
cuộc đời mà cỏ. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học. ( Tô Hữu)
7. "Nghệ sĩ đối với tự nhiên có mối quan hệ song trùng: anh vừa là chúa tể của tự nhiên, vừa là nô lệ
của tự nhiên. Nghệ sĩ là nô lệ của tự nhiên bởi vì anh bắt buộc phải sử dụng chất liệu của trần gian để
làm việc, như thế mọi người mới hiểu anh ta. Đồng thời nghệ sĩ là chúa tể của tự nhiên, bởi vì anh ta
khiến cái chất liệu trần gian đó phục tùng ý muốn cao cả của mình và phục vụ cho ý muốn cao cả đó"
( văn hào Đức W.Geothe)
8. Cái đẹp là cuộc sống (Secnusépxki)
9. "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuyện do chính cuộc sống viết ra.” (Andecxen)
10. Cuộc sống là cánh đồng màu mỡ để cho thơ bén rễ sinh sôi. (Puskin)
11. "Nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống nghệ thuật nhất định sẽ khô héo" ( thủ
tướng Phạm Văn Đồng)
12. " Trên hành trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, văn chiowng không được phép thờ hay ơ
tránh né những điều xấu xa. Nhưng văn chương sẽ không thể hoàn thành được sứ mệnh cao cả của
mình nếu cái đích cuối cùng mà nó đưa người đọc tới không phải là cái đẹp của cuộc đời”
1.2. Bản chất “nhân học”
1. ột tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩ“M m
chung cho cả loài người. Nó phái chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phần
khởi. Nó ca tung lỏng thương, tình bác ái, sự công bình...Nó làm cho người gần người hơn.” (Nam
Cao)
2. “Văn học là nhân học” (M.Gorki)
3. “Một nhà nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo trong cốt tùy”. (Sẽ khốp)
4. “Văn chương có loại đáng thở và loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú
ở văn chương, loại đáng thờ là loại chuyên chủ ở con người .(Nguyễn Văn Siêu)
5. Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch sử của từng dân tộc được sang trung, các chiến tuyến có
thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa
hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằ ở tỉnh nhân bạn của nó. Có thể mau sắc, quốc kì, ngôn ngữ hay m
màu da chung ta khác nhau. Nhưng mưu chúng ta đều có màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau, Văn học
cuối cung là viết về trái tim con người. (Maxin Malien)
6. Nghệ thuật là sự vươn tới, sự hướng về, sự níu giữ mãi mãi tính người trong con người (Nguyễn
Ngọc)
7. Văn học và đời sống là 2 vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con người. (Nguyễn Minh
Châu)
8. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái đẹp và cái nhân đạo của lòng người
(Xê – Lê – ớp )Kh
9. Tất cả trong con người! Tất cả vì con người! Con người! Tiếng ấy thật kì diệu! Tiếng ấy vang lên
kiêu hãnh và hùng tráng xiết bao! (M. Gorki)2
10. Chờ bao nhiêu đạo thuyền không khám Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Nguyễn Đình Chiều)
2. Nghệ thuật ngôn từ
2.1. Ngôn từ
1. “Ở đầu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ. Nhà văn không chỉ học tập ngôn ngữ của
nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác. Giàu
ngôn ngữ thì văn sẽ hay...Cũng cùng 1 vốn ngôn ngữ ấy nhưng sử dụng có sáng tạo thì văn sẽ có bề
thế và kích thước. Có
2. “Làm thơ ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ để ể hiện một trạng thái th
dạng rung chuyển khác thường” ( Nguyễn Đình Thi)
3. Chất liệu ngôn từ là “kho vô tận về âm thanh bức tranh khái niệm”( Biêlinxki)3
4. “Những chiếc bình đẹp nhất
Nặn từ đất bình thường
Như câu thơ đẹp nhất
Từ những chữ bình thường” (R.Gazatov)
5. Nhà thơ trả ữ với giá cắt cổ ch
Như khai thác chất hiếm radiom
Lấy 1 gam phải mất hàng năm lao lực
Lấy 1 chữ phải mất hàng tấn quặng ngôn từ. (Maiacopxki)
6. Đối tượng mà anh muốn nói đến dù là cái gì cũng chỉ có 1 từ để biểu hiện nó. (Mopat xăng – Pháp)
2.2. Hình tượng nghệ thuật
1. Hình tượng là kí hiệu phi ngôn ngữ như nhà ngôn ngữ học Mĩ E.Sapa nhận xét “một thử mà không
có ở văn tự, không đâu biết, được thiết kế tinh vi mà mọi người đều hiểu được”
2. Sứ mệnh của nghệ thuật là ở ỗ dùng hình thức hình tượng nghệ thuật cảm tỉnh để làm hiện lên ch
tỉnh chân thực” (Hegel, nhà triết học Đức)
3. “Hình thức nghệ thuật là những hình tượng có khả năng nói với giác quan con người” (Hegel)
4. “Nghệ thuật sở đi khác với tôn giáo và triết học là vì nó dùng hình thức cảm tình để biểu hiện
những điều cao cả nhất, điều đó làm cho cái cao cả nhấ ấy cũng gần gũi với hiện tượng tự nhiên, t
cũng gần gũi với cảm giác và tình cảm con người” (Hegel)
5. “Tác phẩm nghệ thuật không phải là kể ra mà là dùng hình tượng và bức tranh để miêu tả hiện
thực” (M.Gorki)
6. – Như một hạt giống vô hình, tư tưởng gieo vào tâm hồn nghệ sĩ và tử minh đời màu mở ấy no triển
khai thành một hình thức xác định, thành các hình tượng nghệ thuậ đẩy vẻ đẹp và sức sống (Belinxki)t
7. Khi nhân vật xuất hiện, cái gọi là hiện thực cuộc sống không còn tồn tại như một khái niệm khô
khan, trừu tượng nữa mà trở nên có hình khối rõ ràng, có đủ ba chiều để mời gọi người đọc tưởng
tượng khám phá và suy ngẫm. (Phan Huy Dũng)
II. ức năng của văn họCh c
Văn học sinh ra từ nhu cầu được đền bù của con người. (B.Pastoxnac)
– Làm cho con người sống đầy đủ hơn cuộc sống của mình, biết rõ minh là cái gì, mình là ai, phải
sống sao cho phải, biết hết. Những khả năng vĩ đại của mình” (Tố Hữu)
1. Chức năng nhận thức
1. “Văn học làm cho con người thêm phong phủ, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con
người nhiều hơn.” (M.L.Kalinine)
2. “Một tiểu thuyết thực sự hứng thủ là tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, mà còn chủ yếu
hơn là giúp đỡ chúng ta nhận thức cuộc sống, lí giải cuộc sống.” (Giooc-giơ Đuy-a-men)
3. Ngồi trong xó nhà mà lịch làm suốt hết các nơi danh lam thắng canh của thiên hạ, xem trên mảnh
giấy mà tinh tưởng được hết các việc hay việc dở của thế gian sinh ra sau mấy nghìn năm mà tựa hồ
như được đối diện và được nghe tiếng b bàn c của người csinh về trước mấy nghìn năm, cũng là nhờ
có văn chương cả. ( tác phẩm Việt Hàn văn khảo, Phan Kế Binh
2. ức năng giáo dục (khêu gợi tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ) Ch
1. “Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên ; trái
lại văn chương là một thứ khi giới thanh cao và đắc lự mà chúng ta có, để vừa tổ cảo và thay đối một
cái thế giới giá dõi, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phủ hơn”. (Thạch
Lam)
2. “Văn học giúp con người hiểu được bản thân minh, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm
này nở ở con người khát vọng hưởng tới chân lý.” (M.Gorki)
3. “Đối với con người, sự ức đôi khi nghiệt ngã, nhưng bao giờ cũng dũng cảm cũng cổ trong lòng th
người đọc niềm tin ở tương lai. Tôi mong muốn những tác tác phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt
hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tính tình yêu đối với con người và khát vọng tích cực đấu tranh cho
lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người”. (Sô lô khốp)
4. Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm
chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phần
khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình... Nó làm cho người gần người hơn.” (Nam
Cao)
5 “Nội dung của tác phẩm văn học tác động đến trí tưởng tượng và làm thức dậy người đọc những ý
niệm và cảm xúc cao thượng” (Tsic-n-sép-shi)
6. “Người đọc tìm đến nhà thơ, là để đòi hỏi một cách sống không phải chỉ hỏi lý tưởng như với một
nhà triết học, mà hỏi cách cảm xúc, cách thương, cách nhớ, cách giận, cách ghét như với một người
yêu” (Chế Lan Viên)
7. Trên hành trình nhận thức và phản ảnh cuộc sống văn chương không được phép thờ ở hay be tranh
những điều đen tối xấu xa. Nhưng văn chương sẽ không hoàn thành được sử mệnh cao cả của mình
nếu cái địch cuối cùng mà nó đưa người đọc tới không phải cải đẹp của cuộc đời. (...).
8. “Hãy nhìn xem ngay tại đây, ngay tại chỗ này, những gì mà con người còn chưa nhận ra vì 1 lí do
nào đó” (Aimutip)
3. Chức năng thẩm mĩ
1. “Những câu thơ lấp lánh như những tấm huy chương.” (Ponvaleri)
2. “Cái đẹp là điều kiện không thể thiếu được của nghệ thuật, nếu thiếu cái đẹp thì không có và không
thể có nghệ thuật. Đó là một định lí” (Bêlinxki)
3. “Có những thời đại nếu không chỉ ra đến tận cùng cái xấu xa để ện của cuộc sống hiện đại, ta sẽ tu
không có cách nào để hưởng xã hội tới cái đẹp” (Gôgôl)
4. Văn học giúp cho những ai không có khả năng cảm thụ cái đẹp thì có thể tìm hiểu và làm quen với
cái đẹp. (Sec-ntt-sep-xki)
Nghệ sĩ và quá trình sáng tạo
1. Nhà văn
1.1. Tư chất
1, “Hãy đập vào tim anh – Thiên tài là nơi đó.” (A.De Muytxe)
2. “Chữ tâm kia mới bằng 3 chữ tài” (Nguyễn Du)
3. “muốn văn hay phải hiểu biết và từng trái nhiều, văn chương chữ nghĩa ko phải là lời nói suông.
Trong bụng ko có 3 vạn quyển sách, trong mất ko có núi sông kỉ lạ của thiên nhiên thì ko thể làm văn
hay được” ( Lê Quý Đôn)
4. “Gặp của gi hay và đáng yêu thì họ ôm choảng lấy, nếu gặp điều đảng giận thì họ sẽ bác bỏ” (Lỗ
Tấn)
5. “Không chỉ trung thực khi thể hiện niềm vui, tỉnh thần lạc quan mà trung thức cả khi bộc lộ sự mất
mát đớn đau” (Nguyễn Khuyến)
6. “Tôi tin chắc rằng mỗi người đều mang trong minh những năng khiếu của người nghệ sĩ”
(M.Goocki)
7. Khám phá và thể hiện vẻ đẹp của con người là khát vọng sâu thẳm của người nghệ sĩ.
8. Nghệ sĩ là người có khả năng gặt những tấm là chắn trong mắt ta để ta được nhìn thấy vẻ đẹp hiện
hiện của đời sống. Phần lớn người ta trưởng thành được về trình độ m mĩ đều ít nhiều phụ thuộth c
vào công sức của người nghệ sĩ
9. “Giống như ngọn lưu bung lên từ những canh cua khổ, tài năng cũng được nuôi dưỡng bằng những
tinh cam mạnh mẽ của con người” (R. Gamzalo)
10. “Tôi muốn gặp gió, gặp bão, gặp em...chỉ riêng “hờ hững” là tôi không muốn gặp” (Thanh Thảo)
1.2. Quá trình sáng tác
1. “Nếu những nỗi đau khổ từ lâu bị kiềm chế, nay sôi sục dâng lên trong lòng thi tôi viết.”
(Nekratxtop)
2. “Mỗi khi có gì chất chứa trong lòng, không nói ra, không chịu được thì lại cần thầy làm thơ.”(Tố
Hữu) Nếu tôi viết, ấy là vì tôi cảm thấy đau ở đâu đây trong người. (Nhà văn Xô Viết V.Raxpuchin)
3 “Có những đêm không ngủ, mắt rực chảy và thổn thức, lòng tràn ngập nhớ nhung...Khi đó tôi
viết.”(Lecmôntop)
4. “Tôi thu thập hình tượng cũng như con ong hút mặt vậy. Một con ong phải bay một đoạn đường
bằng sáu lần xích đạo trong một năm ba tháng và đầu lên bảy triệu bông hoa để làm nên một gam
mât.”(P.Povlenko)
5. “Trái với thành kiến thống thưởng, nếu có người không được phép sông có đơn thì đó là người
nghệ sĩ” (Albert Camus)
6. “Vạt áo củ triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi. Hãy nhặt lấy chữ của đời mà góp nên a
trang.” (Chế Lan Viên)
7. “Sự cấu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương
thì thật là để ện.” (Nam Cao)ti
8. Nhà văn phải: “đứng trong lao khổ, mở hồn ra đòn lấy mọi vùng động của cuộc đòi” (Nam Cao)
9. Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng kh . (Chế Lan Viên) ép
10. Sống đã rồi hãy viết,hãy hòa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân”. (Nam Cao)
11. “Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành 1 mặt Một giọt một thành đời vạn chuyển ong bay Nay
cảnh nhân non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc Mật ngọ ở đồng bằng mà hút nhụy tận miền Tây” (Chế t
Lan Viên)
12. “Cuộc sống đánh vào thơ trăm ngàn lớp sống Chở ngồi nhà ăn bọt bể anh đi” (Chế Lan Viên)
13. Suốt một đời ăn hạt gạo nhân dân Lần thứ nhất nhà văn đi học cây Bỗng hồi tiếc nghìn câu thơ
nước chảy Chứa “vì người” bằng một bữa cơm ăn ( Đi thực tế, Chế Lan Viên)
14. “Con hãy nghe nỗi buồn của rừng cây héo khô, của hành tinh lạnh ngắt, của chim muỗng què
quặt. Nhưng trước nhất, con hãy nghe nỗi buồn người” ( Nazim – Hikmet)
15. “Đừng nói trao cho tôi đề tài
Hãy nói trao cho tôi đôi mắt” (R. Gamzalop) 1.3. Thiên chức
1. “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái khát vọng khôi
phục và bảo vệ những cái töt dep”. (Ai ma top)
2. “Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tốt để
trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn.” (Thạch Lam)
3. “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che
lấp của sự vật, để cho người đọc 1 bài học trong nhìn và thưởng thức.” (Thạch Lam)
4. “Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tôi hát lên những tiếng êm dịu để làm vui cho sự cô
độc của chính mình.” (B. Shelly)
5. “Nhà văn là người cho máu.” (Enxa Tơriole)
6. Nhà văn tồn tạ ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ năng giấc cho những con người i
bị củng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tưởng. Những con người ca tâm
hồn và thể xác bị hắt hai và đọa đày đến ẻ ế, hoàn toàn mất hết lòng tin vào con người và cuộc đời. ch
Nhà văn tồn tạ ở trên đời để bênh vực cho những con người không có ai để bênh vực (Nguyễn Minh i
Châu)
7. Nhà văn phải là người đi tìm gắng đi tìm những hạt ngọ ẩn giấu trong bể sâu tâm hồn của con c
người. (Nguyễn Minh Châu)
8. “Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc của nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc
một vấn đề nhân sinh”
2. Sáng tạo
1. “Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất kì tài năng nào, là cái
mà tôi muốn gọi là tiếng nói của riêng mình”. (IvanTuốcghê nhiếp)
2. “Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà nhăn cả...Nếu anh không có
giọng riêng,anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sê khôp)
3 “Đối với nhà thơ thi cách viết, bút pháp của anh ta là một nửa việc làm. Dù bài thơ thể hiện ý tứ
độc đảo đến đầu, nó cũng nhất thiết phải đẹp. Không chỉ đơn giản là đẹp mà còn đẹp một cách riêng.
Đối với nhà thơ, tìm cho ra bút pháp của mình – nghĩa là trở thành nhà thơ.” (Raxun Gamzatop)
4. “Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy những ấn tượng
đó có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng đó có những hình thức riêng.” (M.Gorki)
5. “Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc đáo vì vậy nó đòi hỏi người viết sự sáng tạo phong cách mới lạ,
thu hút người đọc.” (LLVH)
6, “Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá mới về nội dung”.
(Léonit Leonop)
7. “Thế ới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đảo xuất hiện thì lại mộGi t
lần Thế ới được tạo lập” (Mac-xen Pruxt) Gi
8. “Mỗi công dân có một dạng văn tay. Mỗi nhà thơ thứ thiệt cũng có một dạng vẫn chủ Không trộn
lẫn” ( Lê Đạt)
9. “Nếu chi giúp khuôn nhật nhạnh những cái sắc cũ thì dù cầu đẹp lời hay về trăng tà giò thì rốt cuộc
cũng chỉ là bắt chước người khác chẳng nói lên được tinh tỉnh thật của mình” (Trần Xuân Hạo)
10. “Nhà văn không có phép thần thông để vượt ra ngoài Thế ới này nhưng thể giới này trong con Gi
mắt nhà văn phải có một hình sắc riêng” ( Hoài Thanh)
11. “Điều then chốt là phải luôn luôn sáng tạo ra cái mới...cái quý của nhà văn là sáng tạo ra cái mới
chứ không phải viết được nhiều” ( Trần Đình Sử)
12. “Bản thân nhà văn chính là cả tính sáng tạo độc lập “ “Nhà văn không phải là một cái máy vi tính .
làm việc theo mệnh lệnh và theo phương trình lập sẵn. Anh ta là một cả tỉnh sáng tạo độc lập, và với
tư cách đó anh ta tham gia vào quá trình văn học. .” (M.Khrapchence)
13. Không có tiếng nói riêng không mang lại những điều mới mẻ cho văn chương mà chị biết dẫm
theo đường món thì tác phẩm nghệ thuật sẽ ết. (Leonit Léonop)ch
14. Lam người thì không có cái tôi... nhưng làm thơ thì không thể không có cái toi. (Vien Mai)
15. Mỗi chữ phải là hạt ngọc buông xuống trung bản thảo. Hạt ngọc mới nhảy của minh tìm được do
phong cách riêng của mình mà có. (Tô Hoài)
16. “Cái i quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của chính mình, là cái giọng riêng của chính
mình mà không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kỳ một người nào khác. “ (Tuổ – ghề nhép) i
17. “Các bạn hãy học viế ở tất cả các nhà văn có phong cách điêu luyện, nhưng các bạn hãy tìm lấy t
nốt nhạc và lời ca của riêng minh” (Giraki)
18. “Văn học là một cuộc thám hiểm băng qua đường biển để tìm cái mới”. (Patoxnac)
Tiếp nhận
1. “Tác phẩm chân chính không kết thúc ở trang cuối cùng, không bao giờ hết khả năng kể chuyện khi
câu chuyện về các nhân vật đã kết thúc. Tác phẩm nhập vào tâm hồn và ý thức của bạn đọc, tiếp tục
sống và hành động như một lực lượng sống nội tắm như sự dân vặt và ánh sáng của lương tâm, không
bao giờ tàn tạ như thi ca của sự ật.” (Aimatop) th
2. “Người sáng tác là nhà văn và người tạo nên số phận cho tác phẩm là độc giả.” (M.Gorki)
3. “Mỗi tác phẩm đều có ít nhiều nhà văn.” (Thạch Lam)
4. “Ban đọc còn những bài thơ như tâm hồn thứ hai của họ. Ngoài tâm hồn họ ra, họ cần thêm một
tâm hồn Sao anh tả cảnh, tả nhủ, tả ao, tả phố... Để thêm anh vào họ rồi, cho họ trăm thứ rỗi, họ vẫn
cô đơn. ( Thọ và bạn đọc. Chế Lan Viên)
7. “Người đọc tìm đến nhà thơ, là để đòi hỏi một cách sống, không phải chỉ hơi lý tưởng như với một
nhà triết học, mà hỏi cách cam xúc, cách thương, cách nhớ, cách giận, cách ghét như với một người
yêu” ( Chế Lan Viên)
8. “Mỗi tác phẩm văn học là một tiếng gọi” (J.P Sartre)
9. “Làm xong một bài thơ, người thi sĩ chưa thể gọi đã hoàn tất sáng tác của mình mà phải chờ đợi
một tác giả ứ hai, tức là độc giả” (nhóm Xuân Thu Nhân Tập)th
10. “Tôi viết cho ai? Cho cà mọi người” ( Nghĩ về thơ Chế Lan Viên)
11. Bạn ơi hãy dọc suy nghĩ bằng trái tim
Và hãy đọc cảm xúc bằng lí trí. (Phôntan)
17. “Cái bóng của độc giả đang cuối xuống sau lưng nhà văn khi nhà vẫn ngồi dưới tờ giấy trắng. Nó
có mặt ngay cả khi nhà văn không thừa nhận sự có mặt đó. Chính độc giả đã ghi lên tờ giấy trắng cái
dấu hiệu vô hình không thể tẩy xoá được của mình.” (LLVH)
Đặc trưng của các thể loại
1. Thơ
1. “Thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy.” (Tổ Hữu)
2.. “Thơ là sự sung mãn của tình cảm mãnh liệt.” (Ban-zắc)
3. “Thơ là chuyện đồng điệu.” (Tố Hữu)
4. “Thơ là tiếng gọi đàn.” (Chế Lan Viên)
5. “Thơ là sự hiện con người và thời đại một cách cao đẹp.” (Song Hong) th
6. “Thơ sinh ra từ tình yêu và lòng căm thù, từ nụ ời trong sáng hay những giọt nước mắt cay
đắng.” (Raxun Gamzatop)
7. “Thơ là người thư kí chân thành của trái tim.” (Đuybralay)
8. “Thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tỉnh thần, do đó không đơn giản mà cũng
không thần bí, thiêng liêng...Thơ ca chân chính phải là nguồn thức ăn tinh thần, nuôi tâm hồn phát
triển, nó không được là thứ thuốc phiện tinh thần em ái mà nhỏ nhen, độc hại...” (LLVH)
9. “Thơ là tiếng nói của trị âm.” (Tố Hữu)
10. “Thơ chính là tâm hồn.” (M.Gorki)
11. “Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khác theo một cách riêng.” (Sông Hồng)
12. “Thơ là tiếng lòng.” (Diệp Tiếp)
13. “Thơ ca, nếu ko có người, tôi đã mồ côi” (R.Gamzatov)
14. “Thơ vừa là nơi nghỉ ngơi, vừa là nơi cho ta dùng chân và vừa là cuộc hành trinh khiến ta hứng
thủ” (Raxun Gamzatov)
15. Thơ hay như người con gái đẹp, cải để làm quen là nhan sắc nhưng cải để sống với nhau lâu dài là
đức hạnh. Chữ nghĩa là nhan sắc của thơ, tấm lòng mới là đức hạnh của thay “ ( người Trung Quốc
cổ)
16. “Cuộc bể dâu mà con người nhìn thấy trong văn thơ dân tộc là mẫu trong trái tìm của người nghệ
sĩ (Tố Hữu)
17. “ thơ không chỉ đưa ra mà còn ức tỉnh” (Chế Lan Viên) th
18. “Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng cuộc sống” (trong Mấy ý nghĩ
về thơ Nguyễn Đình Thi)
19. Dùng cân bút làm đồn xoay chế độ, Mỗi vẫn the bom đạn phải lưỡng quyển (Sông Hồng)
20. “Thơ phát khởi từ trong lòng người u” ( Lê Quý Đôn)
21. “Máy gió, có hoa xinh tươi kì diệu đến đầu hết thủy cũng đều từ trong lỏng mà này ra... hãy xúc
động hồn thơ cho ngọn bút có thần” (Ngô Thì Nhậm)
22. Thơ là nghệ thuật kì diệu bậc nhất của trí tưởng tượng. (Sông Hồng)
23. Thơ vừa là chỗ dừng chân, vừa là cuộc hành trình. (R. Gamzatov)
24.. Thơ là sự ngập ngừng vĩnh viễn giữa âm thanh và ý nghĩa. (Valeri) với thơ tượng trưng)
25. Andecxen đã lượm lặt những hạt thơ trên luống đất của người dân cày, ấp ủ chúng nơi trái tim ông
rồi gieo vào những túp liễu, từ đỏ lớn lên và nở ra những đóa hoa thơ tuyệt đẹp, chúng an ủi trái tim
những người cùng khó. (Pauxtopxkill
26. Cái kết tinh của mỗi văn thơ và muỗi bể ỗi lắng ở ỏ nễ, thơ đọng ở hễ sâu. (Nghĩ về thơ – ế Mu Ch
Lan Viên)
27. Câu thơ phải luôn bấ ổn và xôn xao Không thể nằm yên ma ngu được nào. (Chế Lan Viên)t
28. Con người không có thơ chỉ là 1 cái máy bằng xương thịt. Thế giới không thơ thì chỉ là 1 cái nhà
hoang. (Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo)
29. Nếu thiếu thơ thì dễn cả nói năng cũng trở nên ủ ở . (Octavin Paz)
30. Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa. (Xuân Diệu)
31. Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình. (Tổ Hữu)
32. Đọc thơ đồng chỉ ngô thơ minh . (Tế Hanh)
33. Cuộc sống sẽ tối sầm nếu không có thơ ca... và con người sống nghèo nàn hoang dại.
(R.Gamzatop)
2. Truyện ngắn
1. Chi tiết “Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm.” (Pauxtopxki)
2. “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn
3. “ Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết cả dung lượng lớn và hành văn
mang ẩn ý tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết” ( Phương Lựu)
Chất thơ
“Những truyện ngắn hay – theo cảm nhận của tôi – thưởng gần với thơ – truyện ngắn dường như là
đứa con rất yếu của người mẹ thơ và người cha văn xuôi. Nó là thơ viết băng văn xuôi bề ngoài mang
tính cha mà bên trong trung tĩnh mẹ.” (Phạm Thị Hoài)
“Cuộc sống được miêu tả trong văn xuôi không chứa đựng chất thơ sẽ ở thành thô thiển, thành 1 thứ tr
chủ nghĩa tự nhiên không cảnh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đi đâu cả.” (Nhà văn Nga
K.Pautopxki)
Tình huống
Tình huống “là một lát cắt, một khúc của đời sống. Nhưng qua lát cắt, qua khúc ấy người thấy được
trăm năm của đời thao mọc” (Nguyễn Minh Châu)
Tình huống là sự kiện mà tại sự kiện do tính cách của con người được bộc lộ Tình huống là một
khoảnh khắc của dòng chảy đen sống mà qua khoảng khắc thấy được vĩnh viễn, qua giọt nước thấy
được đại dương.. Tình huống là một sự kiện đặc biệt trong đời sống, là kết quả của mối quan hệ đời
sống nên nó co le và nghịch cảnh. “Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một sự kiện diễn ra có
phần bất ngờ nhưng cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người.” (Nguyễn
Minh Châu)
“Tình huống giống như thứ nước rửa ảnh, nó sẽ làm nổi hin nối sắc các nhân vật, bộc lộ các số phận
các tính cách, các tâm trạng...” ( Nguyễn Đăng Mạnh)
Nội dung và cách kết thúc “Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc, tác giả phải gieo vào
lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và những dự cảm về tương lai, về cái
đẹp tất yếu sẽ chiến thắng” (Bùi Việt Thăng) –
“Cuối cùng truyện ngắn cũng như tiểu thuyết, điều chỉnh yếu là qua nhân vật mà người viết bàn luận
với người đọc về vai trò và số phận con người đọc về vai trò và số phận con người sống giữa xã hội
và cuộc đời” (Nguyễn Minh Châu) –
“Ở truyện ngắn điều quan trọng không chỉ là kế mà làm cho sự sống hiển hiện để người đọc tự cảm
thấy” (W.Booth)
Các tác giả
1. Nguyễn Du
1. Khi Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn. (Chế Lan Viên)
2. Nếu truyện Kiều là một dòng sông thi thơ chữ Hán là những con suối nhỏ, tất cả đều đổ vào đại
dương mênh mông là chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ (Nguyễn Đăng Mạnh)
3. Lời văn ta ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mặt thảm trên tờ giấy khiển ai đọc cũng
thẩm thỏa ngầm ngủi. (Mộng Liên Đường)
2. Hồ Chí Minh
3. Tố Hữu
1. “Cuộc đờ y là một cuộc đời chiến đấu, nhưng bao nhiều bài thơ của anh ấy là bấy nhiều khúc hát i
ăn tinh (Đề tựa cho tập thơ Từ ấy của TH dịch sang tiếng Pháp. Nhà phê bình Pie Ematuyen)
2. Trọn đời, Tổ Hữu là 1 chiến sĩ cách mạng và làm thơ cách mạng |...|. Và trong lửa của thơ anh, có
biết bao yêu thương dịu dàng đối với đất nước quê hương và những con người của đất nước quê
hương. Tử ộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc” ( cu
Nguyễn Đình Thi)
3. Nói lên trong thơ Tổ Hữu như 1 thành công tuyệt đẹp là những sáng tác về Bảo Hồ kính yêu (...).
4. Cảnh vật và tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hỗn tôi, máu thịt tôi, Việt Bắ ở trong tôi (Tố Hữu” Nhà c
văn nói về tác phẩm
5. Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào cả vực ý, thi thơ sẽ sau, nhưng rất dễ khô khun. Rơi vào cái vựi c
nhục, thì thay dễ làm đắm say người, nhưng cũng dễ nông cạn. Tố Hữu đã giữ được thể quân binh
giữa hai vực thu hút ấy. Thơ của anh vừa ra người trong nhục, vừa thức người bằng ý. (Chế Lan Viên-
Lời nói đầu tuyển tập thơ To Hin
6. Việt Bắc là đình thơ cao nhất mà Tổ Hữu đã bước lên. (Xuân Diệu)
7. Sức mạnh của thơ Tố Hữu trong những ngày đen tố y chính là vì nó nói với trái tim, chính là bởi i
người cách mạng ấy là một thi sĩ chính công, ật sự, (Xuân Diệu Tổ Hữu với chúng tôi)th
8. Thơ của chúng thanh niên Tổ Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng
mạn như thể chúng tôi, nhưng là thủ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn; thơ chúng tôi chỉ đập
cho mở cửa trên, nhưng thơ Tổ Hữu thì mới có chia khỏe. Cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng
cho người lao khổ. (To Hiru voi chung toi 1975 . Xuân Diệu
9. Một tiếng nói yêu thương luôn luôn chan hòa ánh sáng, tự nó cũng là ánh sáng, lại hết sức linh
hoạt và uyển chuyển, mỗi lúc một khác, mỗi nơi một khác, kể cả những lúc chỉ là sự im lặng giữa các
dòng the. Phải chăng đây chính là bản sắc riêng của thơ Tố Hữu (Chuyển ther, 1978, Hoài Thanh)
10. Thơ Tố Hữu bao giỏ cũng mới, càng ngày càng mới, vì nó thể hiện thế giớ quan cách mạng củi a
chủ nghĩa Mác, hệ tư tưởng vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa là những tư tưởng càng ngày càng trở
thành cách nhìn, nếp sống phổ biến của những con người mới của thời đại. (Bình luận văn học 1964,
Như Phong)
4. Thạch Lam
1. Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nay nơ lên từ những chân cảm đối với
những con ngườ ở tầng lớp dân nghèo thành thị và thôn quê, Thạch Lam là một nhà văn quý mến i
cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người chung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn
thấy đầy du cái dư vị và cải nhã thủ của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học” (Nguyễn
Tuân) 2. “Văn của Thạch Lam thưởng hiếm khi thừa lới, thửa chữ, không uốn bọ làm duyên 1 cách
cầu kì uyển chuyển, tinh tế.” (Vũ Ngọc Phan) 3. “Thật hoa là đẹp, liễu có vẻ nên thơ, không ai chối
cãi điều đó. Nhưng cái đẹp đâu chỉ có ở hoa, ở ễu thôi đâu. Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏli i
khắp hang cùng ngõ hẹp, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường. Công việc của nhà văn là phát hiện cái đẹp
| 1/11

Preview text:

"Báo chí nói những điều mọi người đã biết và có thể biết. Văn chương nói những điều chưa biết và có khi là không thể biết"
I. Đặc trưng của văn học
1. Văn học và cuộc sống con người 1.1. Bắt nguồn từ c ộ u c sống
1. "Đời sống xanh tươi là cội nguồn sâu xa của văn học " ( Geothe)
2. "Văn học là con đẻ của đời sống" (Chế Lan Viên)
3." Nghệ thuật là sự mô phỏng của tự nhiên" (Puskin)
4. " Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật". (Biêlinxki)
5. "Bài thơ anh anh làm một nửa mà thôi
Còn một nửa đề mùa thu làm lấy
Cái xào xạc hồn anh chính là xào xạc lá
Nó không là anh nhưng nó là mùa (số tay thơ, Chế Lan Viên)
6. Văn học không chỉ là văn chương mà thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì
cuộc đời mà cỏ. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học. ( Tô Hữu)
7. "Nghệ sĩ đối với tự nhiên có mối quan hệ song trùng: anh vừa là chúa tể của tự nhiên, vừa là nô lệ
của tự nhiên. Nghệ sĩ là nô lệ của tự nhiên bởi vì anh bắt buộc phải sử dụng chất liệu của trần gian để
làm việc, như thế mọi người mới hiểu anh ta. Đồng thời nghệ sĩ là chúa tể của tự nhiên, bởi vì anh ta
khiến cái chất liệu trần gian đó phục tùng ý muốn cao cả của mình và phục vụ cho ý muốn cao cả đó" ( văn hào Đức W.Geothe)
8. Cái đẹp là cuộc sống (Secnusépxki)
9. "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuyện do chính cuộc sống viết ra.” (Andecxen)
10. Cuộc sống là cánh đồng màu mỡ để cho thơ bén rễ sinh sôi. (Puskin)
11. "Nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống nghệ thuật nhất định sẽ khô héo" ( thủ tướng Phạm Văn Đồng)
12. " Trên hành trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, văn chiowng không được phép thờ ơ h ay
tránh né những điều xấu xa. Nhưng văn chương sẽ không thể hoàn thành được sứ mệnh cao cả của
mình nếu cái đích cuối cùng mà nó đưa người đọc tới không phải là cái đẹp của cuộc đời”
1.2. Bản chất “nhân học”
1. “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm
chung cho cả loài người. Nó phái chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phần
khởi. Nó ca tung lỏng thương, tình bác ái, sự công bình...Nó làm cho người gần người hơn.” (Nam Cao)
2. “Văn học là nhân học” (M.Gorki)
3. “Một nhà nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo trong cốt tùy”. (Sẽ khốp)
4. “Văn chương có loại đáng thở và loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú
ở văn chương, loại đáng thờ là loại chuyên chủ ở con người .(Nguyễn Văn Siêu)
5. Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch sử của từng dân tộc được sang trung, các chiến tuyến có
thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa
hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằm ở
tỉnh nhân bạn của nó. Có thể mau sắc, quốc kì, ngôn ngữ hay
màu da chung ta khác nhau. Nhưng mưu chúng ta đều có màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau, Văn học
cuối cung là viết về trái tim con người. (Maxin Malien)
6. Nghệ thuật là sự vươn tới, sự hướng về, sự níu giữ mãi mãi tính người trong con người (Nguyễn Ngọc)
7. Văn học và đời sống là 2 vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con người. (Nguyễn Minh Châu)
8. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái đẹp và cái nhân đạo của lòng người (Xê – Lê – Khớp )
9. Tất cả trong con người! Tất cả vì con người! Con người! Tiếng ấy thật kì diệu! Tiếng ấy vang lên
kiêu hãnh và hùng tráng xiết bao! (M. Gorki)2
10. Chờ bao nhiêu đạo thuyền không khám Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Nguyễn Đình Chiều) 2. Nghệ thuật ngôn từ 2.1. Ngôn từ
1. “Ở đầu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ. Nhà văn không chỉ học tập ngôn ngữ của
nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác. Giàu
ngôn ngữ thì văn sẽ hay...Cũng cùng 1 vốn ngôn ngữ ấy nhưng sử dụng có sáng tạo thì văn sẽ có bề thế và kích thước. Có
2. “Làm thơ ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ để t ể h hiện một trạng thái
dạng rung chuyển khác thường” ( Nguyễn Đình Thi)
3. Chất liệu ngôn từ là “kho vô tận về âm thanh bức tranh khái niệm”( Biêlinxki)3
4. “Những chiếc bình đẹp nhất
Nặn từ đất bình thường Như câu thơ đẹp nhất
Từ những chữ bình thường” (R.Gazatov)
5. Nhà thơ trả chữ với giá cắt cổ
Như khai thác chất hiếm radiom
Lấy 1 gam phải mất hàng năm lao lực
Lấy 1 chữ phải mất hàng tấn quặng ngôn từ. (Maiacopxki)
6. Đối tượng mà anh muốn nói đến dù là cái gì cũng chỉ có 1 từ để biểu hiện nó. (Mopat xăng – Pháp)
2.2. Hình tượng nghệ thuật
1. Hình tượng là kí hiệu phi ngôn ngữ như nhà ngôn ngữ học Mĩ E.Sapa nhận xét “một thử mà không
có ở văn tự, không đâu biết, được thiết kế tinh vi mà mọi người đều hiểu được”
2. Sứ mệnh của nghệ thuật là ở chỗ dùng hình thức hình tượng nghệ thuật cảm tỉnh để làm hiện lên
tỉnh chân thực” (Hegel, nhà triết học Đức)
3. “Hình thức nghệ thuật là những hình tượng có khả năng nói với giác quan con người” (Hegel)
4. “Nghệ thuật sở đi khác với tôn giáo và triết học là vì nó dùng hình thức cảm tình để biểu hiện
những điều cao cả nhất, điều đó làm cho cái cao cả nhất ấ
y cũng gần gũi với hiện tượng tự nhiên,
cũng gần gũi với cảm giác và tình cảm con người” (Hegel)
5. “Tác phẩm nghệ thuật không phải là kể ra mà là dùng hình tượng và bức tranh để miêu tả hiện thực” (M.Gorki)
6. – Như một hạt giống vô hình, tư tưởng gieo vào tâm hồn nghệ sĩ và tử minh đời màu mở ấy no triển
khai thành một hình thức xác định, thành các hình tượng nghệ thuật đ
ẩy vẻ đẹp và sức sống (Belinxki)
7. Khi nhân vật xuất hiện, cái gọi là hiện thực cuộc sống không còn tồn tại như một khái niệm khô
khan, trừu tượng nữa mà trở nên có hình khối rõ ràng, có đủ ba chiều để mời gọi người đọc tưởng
tượng khám phá và suy ngẫm. (Phan Huy Dũng)
II. Chức năng của văn học
Văn học sinh ra từ nhu cầu được đền bù của con người. (B.Pastoxnac)
– Làm cho con người sống đầy đủ hơn cuộc sống của mình, biết rõ minh là cái gì, mình là ai, phải
sống sao cho phải, biết hết. Những khả năng vĩ đại của mình” (Tố Hữu) 1. Chức năng nhận thức
1. “Văn học làm cho con người thêm phong phủ, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con
người nhiều hơn.” (M.L.Kalinine)
2. “Một tiểu thuyết thực sự hứng thủ là tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, mà còn chủ yếu
hơn là giúp đỡ chúng ta nhận thức cuộc sống, lí giải cuộc sống.” (Giooc-giơ Đuy-a-men)
3. Ngồi trong xó nhà mà lịch làm suốt hết các nơi danh lam thắng canh của thiên hạ, xem trên mảnh
giấy mà tinh tưởng được hết các việc hay việc dở của thế gian sinh ra sau mấy nghìn năm mà tựa hồ
như được đối diện và được nghe tiếng bàn bạc của người csinh về trước mấy nghìn năm, cũng là nhờ
có văn chương cả. ( tác phẩm Việt Hàn văn khảo, Phan Kế Binh 2. C ứ
h c năng giáo dục (khêu gợi tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ)
1. “Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên ; trái
lại văn chương là một thứ khi giới thanh cao và đắc lự mà chúng ta có, để vừa tổ cảo và thay đối một
cái thế giới giá dõi, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phủ hơn”. (Thạch Lam)
2. “Văn học giúp con người hiểu được bản thân minh, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm
này nở ở con người khát vọng hưởng tới chân lý.” (M.Gorki)
3. “Đối với con người, sự t ứ
h c đôi khi nghiệt ngã, nhưng bao giờ cũng dũng cảm cũng cổ trong lòng
người đọc niềm tin ở tương lai. Tôi mong muốn những tác tác phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt
hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tính tình yêu đối với con người và khát vọng tích cực đấu tranh cho
lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người”. (Sô lô khốp)
4. Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm
chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phần
khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình... Nó làm cho người gần người hơn.” (Nam Cao)
5 “Nội dung của tác phẩm văn học tác động đến trí tưởng tượng và làm thức dậy người đọc những ý
niệm và cảm xúc cao thượng” (Tsic-n-sép-shi)
6. “Người đọc tìm đến nhà thơ, là để đòi hỏi một cách sống không phải chỉ hỏi lý tưởng như với một
nhà triết học, mà hỏi cách cảm xúc, cách thương, cách nhớ, cách giận, cách ghét như với một người yêu” (Chế Lan Viên)
7. Trên hành trình nhận thức và phản ảnh cuộc sống văn chương không được phép thờ ở hay be tranh
những điều đen tối xấu xa. Nhưng văn chương sẽ không hoàn thành được sử mệnh cao cả của mình
nếu cái địch cuối cùng mà nó đưa người đọc tới không phải cải đẹp của cuộc đời. (...).
8. “Hãy nhìn xem ngay tại đây, ngay tại chỗ này, những gì mà con người còn chưa nhận ra vì 1 lí do nào đó” (Aimutip) 3. Chức năng thẩm mĩ
1. “Những câu thơ lấp lánh như những tấm huy chương.” (Ponvaleri)
2. “Cái đẹp là điều kiện không thể thiếu được của nghệ thuật, nếu thiếu cái đẹp thì không có và không
thể có nghệ thuật. Đó là một định lí” (Bêlinxki)
3. “Có những thời đại nếu không chỉ ra đến tận cùng cái xấu xa để t ệ
u n của cuộc sống hiện đại, ta sẽ
không có cách nào để hưởng xã hội tới cái đẹp” (Gôgôl)
4. Văn học giúp cho những ai không có khả năng cảm thụ cái đẹp thì có thể tìm hiểu và làm quen với
cái đẹp. (Sec-ntt-sep-xki)
Nghệ sĩ và quá trình sáng tạo 1. Nhà văn 1.1. Tư chất
1, “Hãy đập vào tim anh – Thiên tài là nơi đó.” (A.De Muytxe)
2. “Chữ tâm kia mới bằng 3 chữ tài” (Nguyễn Du)
3. “muốn văn hay phải hiểu biết và từng trái nhiều, văn chương chữ nghĩa ko phải là lời nói suông.
Trong bụng ko có 3 vạn quyển sách, trong mất ko có núi sông kỉ lạ của thiên nhiên thì ko thể làm văn
hay được” ( Lê Quý Đôn)
4. “Gặp của gi hay và đáng yêu thì họ ôm choảng lấy, nếu gặp điều đảng giận thì họ sẽ bác bỏ” (Lỗ Tấn)
5. “Không chỉ trung thực khi thể hiện niềm vui, tỉnh thần lạc quan mà trung thức cả khi bộc lộ sự mất
mát đớn đau” (Nguyễn Khuyến)
6. “Tôi tin chắc rằng mỗi người đều mang trong minh những năng khiếu của người nghệ sĩ” (M.Goocki)
7. Khám phá và thể hiện vẻ đẹp của con người là khát vọng sâu thẳm của người nghệ sĩ.
8. Nghệ sĩ là người có khả năng gặt những tấm là chắn trong mắt ta để ta được nhìn thấy vẻ đẹp hiện
hiện của đời sống. Phần lớn người ta trưởng thành được về trình độ t ẩ
h m mĩ đều ít nhiều phụ thuộc
vào công sức của người nghệ sĩ
9. “Giống như ngọn lưu bung lên từ những canh cua khổ, tài năng cũng được nuôi dưỡng bằng những
tinh cam mạnh mẽ của con người” (R. Gamzalo)
10. “Tôi muốn gặp gió, gặp bão, gặp em...chỉ riêng “hờ hững” là tôi không muốn gặp” (Thanh Thảo) 1.2. Quá trình sáng tác
1. “Nếu những nỗi đau khổ từ lâu bị kiềm chế, nay sôi sục dâng lên trong lòng thi tôi viết.” (Nekratxtop)
2. “Mỗi khi có gì chất chứa trong lòng, không nói ra, không chịu được thì lại cần thầy làm thơ.”(Tố
Hữu) Nếu tôi viết, ấy là vì tôi cảm thấy đau ở đâu đây trong người. (Nhà văn Xô Viết V.Raxpuchin)
3 “Có những đêm không ngủ, mắt rực chảy và thổn thức, lòng tràn ngập nhớ nhung...Khi đó tôi viết.”(Lecmôntop)
4. “Tôi thu thập hình tượng cũng như con ong hút mặt vậy. Một con ong phải bay một đoạn đường
bằng sáu lần xích đạo trong một năm ba tháng và đầu lên bảy triệu bông hoa để làm nên một gam mât.”(P.Povlenko)
5. “Trái với thành kiến thống thưởng, nếu có người không được phép sông có đơn thì đó là người nghệ sĩ” (Albert Camus)
6. “Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi. Hãy nhặt lấy chữ của đời mà góp nên trang.” (Chế Lan Viên)
7. “Sự cấu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là để t ệ i n.” (Nam Cao)
8. Nhà văn phải: “đứng trong lao khổ, mở hồn ra đòn lấy mọi vùng động của cuộc đòi” (Nam Cao)
9. Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép. (Chế Lan Viên)
10. Sống đã rồi hãy viết,hãy hòa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân”. (Nam Cao)
11. “Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành 1 mặt Một giọt một thành đời vạn chuyển ong bay Nay
cảnh nhân non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc Mật ngọt ở
đồng bằng mà hút nhụy tận miền Tây” (Chế Lan Viên)
12. “Cuộc sống đánh vào thơ trăm ngàn lớp sống Chở ngồi nhà ăn bọt bể anh đi” (Chế Lan Viên)
13. Suốt một đời ăn hạt gạo nhân dân Lần thứ nhất nhà văn đi học cây Bỗng hồi tiếc nghìn câu thơ
nước chảy Chứa “vì người” bằng một bữa cơm ăn ( Đi thực tế, Chế Lan Viên)
14. “Con hãy nghe nỗi buồn của rừng cây héo khô, của hành tinh lạnh ngắt, của chim muỗng què
quặt. Nhưng trước nhất, con hãy nghe nỗi buồn người” ( Nazim – Hikmet)
15. “Đừng nói trao cho tôi đề tài
Hãy nói trao cho tôi đôi mắt” (R. Gamzalop) 1.3. Thiên chức
1. “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái khát vọng khôi
phục và bảo vệ những cái töt dep”. (Ai ma top)
2. “Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tốt để
trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn.” (Thạch Lam)
3. “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che
lấp của sự vật, để cho người đọc 1 bài học trong nhìn và thưởng thức.” (Thạch Lam)
4. “Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tôi hát lên những tiếng êm dịu để làm vui cho sự cô
độc của chính mình.” (B. Shelly)
5. “Nhà văn là người cho máu.” (Enxa Tơriole) 6. Nhà văn tồn tại ở
trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ năng giấc cho những con người
bị củng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tưởng. Những con người ca tâm
hồn và thể xác bị hắt hai và đọa đày đến ẻ chế, hoàn toàn mất hết lòng tin vào con người và cuộc đời. Nhà văn tồn tại ở
trên đời để bênh vực cho những con người không có ai để bênh vực (Nguyễn Minh Châu)
7. Nhà văn phải là người đi tìm gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bể sâu tâm hồn của con
người. (Nguyễn Minh Châu)
8. “Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc của nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc
một vấn đề nhân sinh” 2. Sáng tạo
1. “Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất kì tài năng nào, là cái
mà tôi muốn gọi là tiếng nói của riêng mình”. (IvanTuốcghê nhiếp)
2. “Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà nhăn cả...Nếu anh không có
giọng riêng,anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sê khôp)
3 “Đối với nhà thơ thi cách viết, bút pháp của anh ta là một nửa việc làm. Dù bài thơ thể hiện ý tứ
độc đảo đến đầu, nó cũng nhất thiết phải đẹp. Không chỉ đơn giản là đẹp mà còn đẹp một cách riêng.
Đối với nhà thơ, tìm cho ra bút pháp của mình – nghĩa là trở thành nhà thơ.” (Raxun Gamzatop)
4. “Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy những ấn tượng
đó có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng đó có những hình thức riêng.” (M.Gorki)
5. “Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc đáo vì vậy nó đòi hỏi người viết sự sáng tạo phong cách mới lạ,
thu hút người đọc.” (LLVH)
6, “Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá mới về nội dung”. (Léonit Leonop)
7. “Thế Giới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đảo xuất hiện thì lại một
lần Thế Giới được tạo lập” (Mac-xen Pruxt)
8. “Mỗi công dân có một dạng văn tay. Mỗi nhà thơ thứ thiệt cũng có một dạng vẫn chủ Không trộn lẫn” ( Lê Đạt)
9. “Nếu chi giúp khuôn nhật nhạnh những cái sắc cũ thì dù cầu đẹp lời hay về trăng tà giò thì rốt cuộc
cũng chỉ là bắt chước người khác chẳng nói lên được tinh tỉnh thật của mình” (Trần Xuân Hạo)
10. “Nhà văn không có phép thần thông để vượt ra ngoài Thế Giới này nhưng thể giới này trong con
mắt nhà văn phải có một hình sắc riêng” ( Hoài Thanh)
11. “Điều then chốt là phải luôn luôn sáng tạo ra cái mới.. cái quý của nhà văn là sáng tạo ra cái mới
chứ không phải viết được nhiều” ( Trần Đình Sử)
12. “Bản thân nhà văn chính là cả tính sáng tạo độc lập “ “Nhà văn không phải là một cái máy vi tính .
làm việc theo mệnh lệnh và theo phương trình lập sẵn. Anh ta là một cả tỉnh sáng tạo độc lập, và với
tư cách đó anh ta tham gia vào quá trình văn học. .” (M.Khrapchence)
13. Không có tiếng nói riêng không mang lại những điều mới mẻ cho văn chương mà chị biết dẫm
theo đường món thì tác phẩm nghệ thuật sẽ chết. (Leonit Léonop)
14. Lam người thì không có cái tôi... nhưng làm thơ thì không thể không có cái toi. (Vien Mai)
15. Mỗi chữ phải là hạt ngọc buông xuống trung bản thảo. Hạt ngọc mới nhảy của minh tìm được do
phong cách riêng của mình mà có. (Tô Hoài)
16. “Cái i quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của chính mình, là cái giọng riêng của chính
mình mà không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kỳ một người nào khác. “ (Tuổi – ghề nhép)
17. “Các bạn hãy học viết ở
tất cả các nhà văn có phong cách điêu luyện, nhưng các bạn hãy tìm lấy
nốt nhạc và lời ca của riêng minh” (Giraki)
18. “Văn học là một cuộc thám hiểm băng qua đường biển để tìm cái mới”. (Patoxnac) Tiếp nhận
1. “Tác phẩm chân chính không kết thúc ở trang cuối cùng, không bao giờ hết khả năng kể chuyện khi
câu chuyện về các nhân vật đã kết thúc. Tác phẩm nhập vào tâm hồn và ý thức của bạn đọc, tiếp tục
sống và hành động như một lực lượng sống nội tắm như sự dân vặt và ánh sáng của lương tâm, không
bao giờ tàn tạ như thi ca của sự t ậ h t.” (Aimatop)
2. “Người sáng tác là nhà văn và người tạo nên số phận cho tác phẩm là độc giả.” (M.Gorki)
3. “Mỗi tác phẩm đều có ít nhiều nhà văn.” (Thạch Lam)
4. “Ban đọc còn những bài thơ như tâm hồn thứ hai của họ. Ngoài tâm hồn họ ra, họ cần thêm một
tâm hồn Sao anh tả cảnh, tả nhủ, tả ao, tả phố... Để thêm anh vào họ rồi, cho họ trăm thứ rỗi, họ vẫn
cô đơn. ( Thọ và bạn đọc. Chế Lan Viên)
7. “Người đọc tìm đến nhà thơ, là để đòi hỏi một cách sống, không phải chỉ hơi lý tưởng như với một
nhà triết học, mà hỏi cách cam xúc, cách thương, cách nhớ, cách giận, cách ghét như với một người yêu” ( Chế Lan Viên)
8. “Mỗi tác phẩm văn học là một tiếng gọi” (J.P Sartre)
9. “Làm xong một bài thơ, người thi sĩ chưa thể gọi đã hoàn tất sáng tác của mình mà phải chờ đợi một tác giả t ứ
h hai, tức là độc giả” (nhóm Xuân Thu Nhân Tập)
10. “Tôi viết cho ai? Cho cà mọi người” ( Nghĩ về thơ Chế Lan Viên)
11. Bạn ơi hãy dọc suy nghĩ bằng trái tim
Và hãy đọc cảm xúc bằng lí trí. (Phôntan)
17. “Cái bóng của độc giả đang cuối xuống sau lưng nhà văn khi nhà vẫn ngồi dưới tờ giấy trắng. Nó
có mặt ngay cả khi nhà văn không thừa nhận sự có mặt đó. Chính độc giả đã ghi lên tờ giấy trắng cái
dấu hiệu vô hình không thể tẩy xoá được của mình.” (LLVH)
Đặc trưng của các thể loại 1. Thơ
1. “Thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy.” (Tổ Hữu)
2.. “Thơ là sự sung mãn của tình cảm mãnh liệt.” (Ban-zắc)
3. “Thơ là chuyện đồng điệu.” (Tố Hữu)
4. “Thơ là tiếng gọi đàn.” (Chế Lan Viên) 5. “Thơ là sự t ể
h hiện con người và thời đại một cách cao đẹp.” (Song Hong)
6. “Thơ sinh ra từ tình yêu và lòng căm thù, từ nụ cười trong sáng hay những giọt nước mắt cay đắng.” (Raxun Gamzatop)
7. “Thơ là người thư kí chân thành của trái tim.” (Đuybralay)
8. “Thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tỉnh thần, do đó không đơn giản mà cũng
không thần bí, thiêng liêng...Thơ ca chân chính phải là nguồn thức ăn tinh thần, nuôi tâm hồn phát
triển, nó không được là thứ thuốc phiện tinh thần em ái mà nhỏ nhen, độc hại...” (LLVH)
9. “Thơ là tiếng nói của trị âm.” (Tố Hữu)
10. “Thơ chính là tâm hồn.” (M.Gorki)
11. “Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khác theo một cách riêng.” (Sông Hồng)
12. “Thơ là tiếng lòng.” (Diệp Tiếp)
13. “Thơ ca, nếu ko có người, tôi đã mồ côi” (R.Gamzatov)
14. “Thơ vừa là nơi nghỉ ngơi, vừa là nơi cho ta dùng chân và vừa là cuộc hành trinh khiến ta hứng thủ” (Raxun Gamzatov)
15. Thơ hay như người con gái đẹp, cải để làm quen là nhan sắc nhưng cải để sống với nhau lâu dài là
đức hạnh. Chữ nghĩa là nhan sắc của thơ, tấm lòng mới là đức hạnh của thay “ ( người Trung Quốc cổ)
16. “Cuộc bể dâu mà con người nhìn thấy trong văn thơ dân tộc là mẫu trong trái tìm của người nghệ sĩ (Tố Hữu)
17. “ thơ không chỉ đưa ra mà còn t ứ
h c tỉnh” (Chế Lan Viên)
18. “Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng cuộc sống” (trong Mấy ý nghĩ
về thơ Nguyễn Đình Thi)
19. Dùng cân bút làm đồn xoay chế độ, Mỗi vẫn the bom đạn phải lưỡng quyển (Sông Hồng)
20. “Thơ phát khởi từ trong lòng người u” ( Lê Quý Đôn)
21. “Máy gió, có hoa xinh tươi kì diệu đến đầu hết thủy cũng đều từ trong lỏng mà này ra... hãy xúc
động hồn thơ cho ngọn bút có thần” (Ngô Thì Nhậm)
22. Thơ là nghệ thuật kì diệu bậc nhất của trí tưởng tượng. (Sông Hồng)
23. Thơ vừa là chỗ dừng chân, vừa là cuộc hành trình. (R. Gamzatov)
24.. Thơ là sự ngập ngừng vĩnh viễn giữa âm thanh và ý nghĩa. (Valeri) với thơ tượng trưng)
25. Andecxen đã lượm lặt những hạt thơ trên luống đất của người dân cày, ấp ủ chúng nơi trái tim ông
rồi gieo vào những túp liễu, từ đỏ lớn lên và nở ra những đóa hoa thơ tuyệt đẹp, chúng an ủi trái tim
những người cùng khó. (Pauxtopxkill
26. Cái kết tinh của mỗi văn thơ và muỗi bể Muỗi lắng ở ỏ nễ, thơ đọng ở hễ sâu. (Nghĩ về thơ – C ế h Lan Viên)
27. Câu thơ phải luôn bất ổ
n và xôn xao Không thể nằm yên ma ngu được nào. (Chế Lan Viên)
28. Con người không có thơ chỉ là 1 cái máy bằng xương thịt. Thế giới không thơ thì chỉ là 1 cái nhà
hoang. (Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo)
29. Nếu thiếu thơ thì dễn cả nói năng cũng trở nên ủ ở . (Octavin Paz)
30. Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa. (Xuân Diệu)
31. Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình. (Tổ Hữu)
32. Đọc thơ đồng chỉ ngô thơ minh . (Tế Hanh)
33. Cuộc sống sẽ tối sầm nếu không có thơ ca... và con người sống nghèo nàn hoang dại. (R.Gamzatop) 2. Truyện ngắn
1. Chi tiết “Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm.” (Pauxtopxki)
2. “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn
3. “ Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết cả dung lượng lớn và hành văn
mang ẩn ý tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết” ( Phương Lựu) Chất thơ
“Những truyện ngắn hay – theo cảm nhận của tôi – thưởng gần với thơ – truyện ngắn dường như là
đứa con rất yếu của người mẹ thơ và người cha văn xuôi. Nó là thơ viết băng văn xuôi bề ngoài mang
tính cha mà bên trong trung tĩnh mẹ.” (Phạm Thị Hoài)
“Cuộc sống được miêu tả trong văn xuôi không chứa đựng chất thơ sẽ t ở
r thành thô thiển, thành 1 thứ
chủ nghĩa tự nhiên không cảnh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đi đâu cả.” (Nhà văn Nga K.Pautopxki) Tình huống
Tình huống “là một lát cắt, một khúc của đời sống. Nhưng qua lát cắt, qua khúc ấy người thấy được
trăm năm của đời thao mọc” (Nguyễn Minh Châu)
Tình huống là sự kiện mà tại sự kiện do tính cách của con người được bộc lộ Tình huống là một
khoảnh khắc của dòng chảy đen sống mà qua khoảng khắc thấy được vĩnh viễn, qua giọt nước thấy
được đại dương.. Tình huống là một sự kiện đặc biệt trong đời sống, là kết quả của mối quan hệ đời
sống nên nó co le và nghịch cảnh. “Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một sự kiện diễn ra có
phần bất ngờ nhưng cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người.” (Nguyễn Minh Châu)
“Tình huống giống như thứ nước rửa ảnh, nó sẽ làm nổi hin nối sắc các nhân vật, bộc lộ các số phận
các tính cách, các tâm trạng...” ( Nguyễn Đăng Mạnh)
Nội dung và cách kết thúc “Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc, tác giả phải gieo vào
lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và những dự cảm về tương lai, về cái
đẹp tất yếu sẽ chiến thắng” (Bùi Việt Thăng) –
“Cuối cùng truyện ngắn cũng như tiểu thuyết, điều chỉnh yếu là qua nhân vật mà người viết bàn luận
với người đọc về vai trò và số phận con người đọc về vai trò và số phận con người sống giữa xã hội
và cuộc đời” (Nguyễn Minh Châu) –
“Ở truyện ngắn điều quan trọng không chỉ là kế mà làm cho sự sống hiển hiện để người đọc tự cảm thấy” (W.Booth) Các tác giả 1. Nguyễn Du
1. Khi Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn. (Chế Lan Viên)
2. Nếu truyện Kiều là một dòng sông thi thơ chữ Hán là những con suối nhỏ, tất cả đều đổ vào đại
dương mênh mông là chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ (Nguyễn Đăng Mạnh)
3. Lời văn ta ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mặt thảm trên tờ giấy khiển ai đọc cũng
thẩm thỏa ngầm ngủi. (Mộng Liên Đường) 2. Hồ Chí Minh 3. Tố Hữu 1. “Cuộc đời ấ
y là một cuộc đời chiến đấu, nhưng bao nhiều bài thơ của anh ấy là bấy nhiều khúc hát
ăn tinh (Đề tựa cho tập thơ Từ ấy của TH dịch sang tiếng Pháp. Nhà phê bình Pie Ematuyen)
2. Trọn đời, Tổ Hữu là 1 chiến sĩ cách mạng và làm thơ cách mạng |...|. Và trong lửa của thơ anh, có
biết bao yêu thương dịu dàng đối với đất nước quê hương và những con người của đất nước quê
hương. Tử cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc” ( Nguyễn Đình Thi)
3. Nói lên trong thơ Tổ Hữu như 1 thành công tuyệt đẹp là những sáng tác về Bảo Hồ kính yêu (...).
4. Cảnh vật và tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hỗn tôi, máu thịt tôi, Việt Bắc ở trong tôi (Tố Hữu” Nhà văn nói về tác phẩm
5. Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào cải v
ực ý, thi thơ sẽ sau, nhưng rất dễ khô khun. Rơi vào cái vực
nhục, thì thay dễ làm đắm say người, nhưng cũng dễ nông cạn. Tố Hữu đã giữ được thể quân binh
giữa hai vực thu hút ấy. Thơ của anh vừa ra người trong nhục, vừa thức người bằng ý. (Chế Lan Viên-
Lời nói đầu tuyển tập thơ To Hin
6. Việt Bắc là đình thơ cao nhất mà Tổ Hữu đã bước lên. (Xuân Diệu)
7. Sức mạnh của thơ Tố Hữu trong những ngày đen tối ấ
y chính là vì nó nói với trái tim, chính là bởi
người cách mạng ấy là một thi sĩ chính công, thật sự, (Xuân Diệu Tổ Hữu với chúng tôi)
8. Thơ của chúng thanh niên Tổ Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng
mạn như thể chúng tôi, nhưng là thủ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn; thơ chúng tôi chỉ đập
cho mở cửa trên, nhưng thơ Tổ Hữu thì mới có chia khỏe. Cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng
cho người lao khổ. (To Hiru voi chung toi 1975 . Xuân Diệu
9. Một tiếng nói yêu thương luôn luôn chan hòa ánh sáng, tự nó cũng là ánh sáng, lại hết sức linh
hoạt và uyển chuyển, mỗi lúc một khác, mỗi nơi một khác, kể cả những lúc chỉ là sự im lặng giữa các
dòng the. Phải chăng đây chính là bản sắc riêng của thơ Tố Hữu (Chuyển ther, 1978, Hoài Thanh)
10. Thơ Tố Hữu bao giỏ cũng mới, càng ngày càng mới, vì nó thể hiện thế giới q uan cách mạng của
chủ nghĩa Mác, hệ tư tưởng vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa là những tư tưởng càng ngày càng trở
thành cách nhìn, nếp sống phổ biến của những con người mới của thời đại. (Bình luận văn học 1964, Như Phong) 4. Thạch Lam
1. Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nay nơ lên từ những chân cảm đối với những con người ở
tầng lớp dân nghèo thành thị và thôn quê, Thạch Lam là một nhà văn quý mến
cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người chung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn
thấy đầy du cái dư vị và cải nhã thủ của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học” (Nguyễn
Tuân) 2. “Văn của Thạch Lam thưởng hiếm khi thừa lới, thửa chữ, không uốn bọ làm duyên 1 cách
cầu kì uyển chuyển, tinh tế.” (Vũ Ngọc Phan) 3. “Thật hoa là đẹp, liễu có vẻ nên thơ, không ai chối
cãi điều đó. Nhưng cái đẹp đâu chỉ có ở hoa, ở l ễ
i u thôi đâu. Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi
khắp hang cùng ngõ hẹp, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường. Công việc của nhà văn là phát hiện cái đẹp