Văn mẫu 8 | Đoạn văn trình bày sự khác nhau giữa keo kiệt và tiết kiệm

Văn mẫu 8  | Đoạn văn trình bày sự khác nhau giữa keo kiệt và tiết kiệm được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mẫu 8 Bài 3 | Đoạn văn trình bày sự khác nhau giữa
keo kiệt tiết kiệm
Viết một đoạn văn trình bày sự khác nhau giữa keo kiệt tiết
kiệm
(1) Keo kiệt tiết kiệm hai khái niệm nghe qua thì khá tương đồng, nhưng thật ra
lại khác nhau về mặt nghĩa. (2) Tiết kiệm mang nghĩa tích cực, chỉ việc chi tiêu, sử
dụng của cải, tiền bạc một cách hợp lí, vừa đủ với nhu cầu của bản thân. (3) Theo
đó, một người tiết kiệm sẽ không chi ra những khoản tiền cho các hoạt động không
cần thiết, chưa thực sự cần để tránh lãng phí, nhưng vẫn đảm bảo các nhu cầu của
cuộc sống bình thường. (4) Còn keo kiệt tính cách mang nét nghĩa tiêu cực, chỉ
những người không dám chi tiền cho các nhu cầu bản của bản thân người
thân xung quanh, khiến bản thân phải chịu cảnh khó chịu. (5) Họ khư khư giữ lại của
cải, chứ không chấp nhận chi tiêu cho những nhu cầu bản nhất của con người
họ xứng đáng được hưởng.
------------------------------------------------------------------------------------
| 1/1

Preview text:

Văn mẫu 8 Bài 3 | Đoạn văn trình bày sự khác nhau giữa
keo kiệt và tiết kiệm
Viết một đoạn văn trình bày sự khác nhau giữa keo kiệt và tiết kiệm
(1) Keo kiệt và tiết kiệm là hai khái niệm nghe qua thì khá tương đồng, nhưng thật ra
lại khác nhau về mặt nghĩa. (2) Tiết kiệm mang nghĩa tích cực, chỉ việc chi tiêu, sử
dụng của cải, tiền bạc một cách hợp lí, vừa đủ với nhu cầu của bản thân. (3) Theo
đó, một người tiết kiệm sẽ không chi ra những khoản tiền cho các hoạt động không
cần thiết, chưa thực sự cần để tránh lãng phí, nhưng vẫn đảm bảo các nhu cầu của
cuộc sống bình thường. (4) Còn keo kiệt là tính cách mang nét nghĩa tiêu cực, chỉ
những người không dám chi tiền cho các nhu cầu cơ bản của bản thân và người
thân xung quanh, khiến bản thân phải chịu cảnh khó chịu. (5) Họ khư khư giữ lại của
cải, chứ không chấp nhận chi tiêu cho những nhu cầu cơ bản nhất của con người
mà họ xứng đáng được hưởng.
------------------------------------------------------------------------------------