Văn mẫu 8 | Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cả

Văn mẫu 8 Bài 7 | Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cảm | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề bài: Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng để nói chuyện tình cảm. Nêu
lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ này bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng)
Nêu lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ Mời trầu lớp 8
(1) Mời trầu một bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt của chúa thơ
Nôm Hồ Xuân Hương. (2) Mượn câu chuyện mời trầu, nữ thi đã ẩn dụ về chuyện
tình cảm số phận người phụ nữ trong thời đại lúc bấy giờ. (3) Trong bối cảnh
hội phong kiến, thân phận phụ nữ còn phải chịu nhiều thiệt thòi, không chỉ không
được tự lựa chọn bến đỗ cho cuộc đời mình, còn phải chịu kiếp chồng chung.
(4) Biết bao gái đã phải sống trong cảnh đau khổ, bất hạnh tủi nhục bị
chồng đánh đạp, hành hạ. (5) Suy cho cùng, tiếng kêu than của những người phụ
nữ thấp cổ họng trong hội ấy đâu được ai lắng nghe đâu? (6) Chính
thế, nữ thi Hồ Xuân Hương đã lời ngóng cầu rằng nếu duyên phận của nhau
thì hãy thắm lại, chớ xanh như lá, bạc như vôi. (7) Đó lời mong ước, khát vọng về
một tình yêu hạnh phúc, chung thủy vẹn toàn của một người phụ nữ. (8) Qua đó
thể hiện khát vọng hướng tới hạnh phúc được làm chủ cuộc đời mình của tác giả
trong bối cảnh hội xưa.
------------------------------------------------------------------------------------
| 1/1

Preview text:

Đề bài: Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cảm. Nêu
lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ này bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng)
Nêu lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ Mời trầu lớp 8
(1) Mời trầu là một bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt của Bà chúa thơ
Nôm Hồ Xuân Hương. (2) Mượn câu chuyện mời trầu, nữ thi sĩ đã ẩn dụ về chuyện
tình cảm và số phận người phụ nữ trong thời đại lúc bấy giờ. (3) Trong bối cảnh xã
hội phong kiến, thân phận phụ nữ còn phải chịu nhiều thiệt thòi, không chỉ không
được tự lựa chọn bến đỗ cho cuộc đời mình, mà còn phải chịu kiếp chồng chung.
(4) Biết bao cô gái đã phải sống trong cảnh đau khổ, bất hạnh và tủi nhục vì bị
chồng đánh đạp, hành hạ. (5) Suy cho cùng, tiếng kêu than của những người phụ
nữ thấp cổ bé họng trong xã hội cũ ấy đâu có được ai lắng nghe đâu? (6) Chính vì
thế, nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương đã có lời ngóng cầu rằng nếu là duyên phận của nhau
thì hãy thắm lại, chớ xanh như lá, bạc như vôi. (7) Đó là lời mong ước, khát vọng về
một tình yêu hạnh phúc, chung thủy và vẹn toàn của một người phụ nữ. (8) Qua đó
thể hiện khát vọng hướng tới hạnh phúc và được làm chủ cuộc đời mình của tác giả
trong bối cảnh xã hội xưa.
------------------------------------------------------------------------------------