Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Hay đổ lỗi cho người khác - một thói hư tật xấu cần tránh

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Hay đổ lỗi cho người khác - một thói hư tật xấu cần tránh được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Hay đổ
lỗi cho người khác - một thói tật xấu cần tránh
Hay đổ lỗi cho người khác lớp 8 Mẫu 1
Đổ lỗi cho người khác một thói tật xấu chúng ta dễ dàng bắt gặp trong
đời sống. Với những hệ lụy mình mang lại, thói xấu này cần phải bị đẩy lùi.
Đổ lỗi cho người khác hành động thể hiện sự nhu nhược, thiếu trách nhiệm của
một người. Khi không chịu thừa nhận những sai lầm, thiếu sót của bản thân, đổ
lỗi do hoàn cảnh, do những người xung quanh mình. Họ cho rằng bản thân không
phải người sai, những thất bại, tổn hại xảy ra do điều kiện bên ngoài tác động
vào.
Thói xấu này khiến những người tội, không liên quan bị kéo vào, phải chịu trách
nhiệm bản thân không gây nên. Nhưng người chịu tác động lớn nhất, lại chính
những người thói đổ lỗi cho người khác. không chịu thừa nhận lỗi sai của bản
thân, nên họ sẽ không thể nào sửa chữa, khắc phục được lỗi lầm của mình. Từ đó
sẽ lại tiếp tục sai phạm, lỗi lầm nối tiếp lỗi lầm. Cùng với đó, họ sẽ bị những người
xung quanh chán ghét, xa lánh, tách khỏi cộng đồng.
Hiện nay, một bộ phận không nhỏ trong chúng ta đều biểu hiện của thói đổ lỗi cho
người khác. Đó hệ quả của sự bạc nhược về tinh thần, cùng với sai lầm trong
giáo dục. Để đẩy lùi thói tật xấu này, chúng ta cần phải những biện pháp
quyết liệt, đặc biệt đi từ sự giáo dục. Chúng ta nên đề cao tinh thần dũng cảm
“dám làm dám chịu”. Khuyến khích tinh thần tự làm chủ bản thân cho mỗi người,
đặc biệt từ các bạn nhỏ. thế, việc giáo dục về việc tránh đổ lỗi cho người khác
cần được áp dụng từ lúc còn nhỏ, với sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà
trường.
Để đẩy lùi thói tật xấu đổ lỗi cho người khác, quan trọng nhất, vẫn sự tự ý
thích của mỗi người. Bất ai trong chúng ta cũng cần vững tinh thần, đề cao trách
nhiệm cho mỗi hành động, lời nói của bản thân. Khi đó thói xấu này sẽ tự động
được đẩy lùi.
Hay đổ lỗi cho người khác lớp 8 Mẫu 2
Một trong những thói tật xấu thường gặp trong cuộc sống chính hiện tượng đổ
lỗi cho người khác. Hiện tượng này một thói xấu hậu quả khó lường, cần phải
ngăn chặn đẩy lùi.
Đổ lỗi cho người khác, hành vi trốn tránh trách nhiệm với những việc bản thân
gây ra hoặc liên quan. Hành vi ấy thể hiện sự hèn nhát, không dám đối mặt với sai
lầm, khuyết điểm của bản thân mình. Khi bị truy cứu trách nhiệm, họ sẽ cho rằng
bản thân không liên quan, không phải người sai, rồi đùn đẩy trách nhiệm cho
người khác. Khẳng định răng người đó mới nguyên nhân của sự việc. Nhiều khi,
bản thân người đó biết rằng lỗi sai của mình nhưng vẫn nói dối, bịa đặt để đẩy
trách nhiệm sang cho người khác. Điều này thể gặp mọi lứa tuổi, đối tượng.
Như một bạn học sinh lười nhác không làm bài tập, bịa chuyện do nhà bị mất
điện hoặc đổ lỗi do bài quá nhiều khó để trốn tránh. Hay một vận động viên khi đi
thi không đạt giải, thì lại đổ lỗi do thời tiết, sở vật chất hay đối thủ đã ăn gian. Hay
chuyện một cậu bạn trồng cây, quên không chăm sóc nên cây không phát triển tốt,
thì đổ lỗi cho cây giống yếu, trời nắng quá to.
Hành vi đổ lỗi cho người khác ấy, trước hết khiến cho những người tội, không
liên quan bị đổ vấy trách nhiệm lời trách móc lên người trong khi bàn thân hoàn
toàn tội. Ngoài ra, hành vi đấy còn khiến bản thân người đó trở nên xấu hơn
trong mắt tập thể, tự khiến mình trở thành người không phẩm chất tốt. Dễ bị mọi
người lập, tẩy chay. Nhưng quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến người
đó. Việc đổ lỗi cho người khác, trốn tránh trách nhiệm khiến họ trở nên thụt lùi mãi
không thể nhận ra sai lầm, khuyết điểm của bản thân để sửa chữa. Người không
bao giờ thừa nhận cái sai, cái chưa tốt của bản thân, thì làm sao thay đổi
hoàn thiện hơn được chứ. Như vây, họ đang tự khước từ phát triển bản thân hơn.
Để đẩy lùi được thói tật xấu này, chúng ta cần phải thay đổi từ chính bản thân
mỗi người. Phải rèn luyện cho bản thân phẩm chất trung thực dũng cảm, dám
làm dám nhận. Ngoài ra, việc giáo dục từ phía nhà trường, gia đình cũng cùng
quan trọng. Thông qua các câu chuyện, bộ phim, bài hát chúng ta lắng nghe mỗi
ngày. Việc uốn nắn từ khi còn nhỏ việc rất cần thiết quan trọng. Bởi vậy, cần
sự chung tay của cả cộng đồng, sự tự ý thức của mỗi nhân.
Em tin rằng, chỉ cần mỗi chúng ta đều ý thức tốt hơn mỗi ngày. Ngày hôm nay tốt
hơn ngày hôm qua một chút, thì sớm thôi, thói tật xấu đổ lỗi cho người khác sẽ
sớm bị đẩy lùi.
------------------------------------------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Hay đổ
lỗi cho người khác - một thói hư tật xấu cần tránh
Hay đổ lỗi cho người khác lớp 8 Mẫu 1
Đổ lỗi cho người khác là một thói hư tật xấu mà chúng ta dễ dàng bắt gặp ở trong
đời sống. Với những hệ lụy mà mình mang lại, thói xấu này cần phải bị đẩy lùi.
Đổ lỗi cho người khác là hành động thể hiện sự nhu nhược, thiếu trách nhiệm của
một người. Khi không chịu thừa nhận những sai lầm, thiếu sót của bản thân, mà đổ
lỗi do hoàn cảnh, do những người xung quanh mình. Họ cho rằng bản thân không
phải là người sai, những thất bại, tổn hại xảy ra là do điều kiện bên ngoài tác động vào.
Thói xấu này khiến những người vô tội, không liên quan bị kéo vào, phải chịu trách
nhiệm dù bản thân không gây nên. Nhưng người chịu tác động lớn nhất, lại chính là
những người có thói đổ lỗi cho người khác. Vì không chịu thừa nhận lỗi sai của bản
thân, nên họ sẽ không thể nào sửa chữa, khắc phục được lỗi lầm của mình. Từ đó
sẽ lại tiếp tục sai phạm, lỗi lầm nối tiếp lỗi lầm. Cùng với đó, họ sẽ bị những người
xung quanh chán ghét, xa lánh, tách khỏi cộng đồng.
Hiện nay, một bộ phận không nhỏ trong chúng ta đều có biểu hiện của thói đổ lỗi cho
người khác. Đó là hệ quả của sự bạc nhược về tinh thần, cùng với sai lầm trong
giáo dục. Để đẩy lùi thói hư tật xấu này, chúng ta cần phải có những biện pháp
quyết liệt, đặc biệt là đi từ sự giáo dục. Chúng ta nên đề cao tinh thần dũng cảm
“dám làm dám chịu”. Khuyến khích tinh thần tự làm chủ bản thân cho mỗi người,
đặc biệt là từ các bạn nhỏ. Vì thế, việc giáo dục về việc tránh đổ lỗi cho người khác
cần được áp dụng từ lúc còn nhỏ, với sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.
Để đẩy lùi thói hư tật xấu đổ lỗi cho người khác, quan trọng nhất, vẫn là sự tự ý
thích của mỗi người. Bất kì ai trong chúng ta cũng cần vững tinh thần, đề cao trách
nhiệm cho mỗi hành động, lời nói của bản thân. Khi đó thói xấu này sẽ tự động được đẩy lùi.
Hay đổ lỗi cho người khác lớp 8 Mẫu 2
Một trong những thói hư tật xấu thường gặp trong cuộc sống chính là hiện tượng đổ
lỗi cho người khác. Hiện tượng này là một thói xấu có hậu quả khó lường, cần phải ngăn chặn và đẩy lùi.
Đổ lỗi cho người khác, là hành vi trốn tránh trách nhiệm với những việc mà bản thân
gây ra hoặc liên quan. Hành vi ấy thể hiện sự hèn nhát, không dám đối mặt với sai
lầm, khuyết điểm của bản thân mình. Khi bị truy cứu trách nhiệm, họ sẽ cho rằng
bản thân không liên quan, không phải là người sai, rồi đùn đẩy trách nhiệm cho
người khác. Khẳng định răng người đó mới là nguyên nhân của sự việc. Nhiều khi,
bản thân người đó biết rằng lỗi sai là của mình nhưng vẫn nói dối, bịa đặt để đẩy
trách nhiệm sang cho người khác. Điều này có thể gặp ở mọi lứa tuổi, đối tượng.
Như một bạn học sinh vì lười nhác không làm bài tập, mà bịa chuyện do nhà bị mất
điện hoặc đổ lỗi do bài quá nhiều và khó để trốn tránh. Hay một vận động viên khi đi
thi không đạt giải, thì lại đổ lỗi do thời tiết, cơ sở vật chất hay đối thủ đã ăn gian. Hay
chuyện một cậu bạn trồng cây, quên không chăm sóc nên cây không phát triển tốt,
thì đổ lỗi cho cây giống yếu, trời nắng quá to.
Hành vi đổ lỗi cho người khác ấy, trước hết khiến cho những người vô tội, không
liên quan bị đổ vấy trách nhiệm và lời trách móc lên người trong khi bàn thân hoàn
toàn vô tội. Ngoài ra, hành vi đấy còn khiến bản thân người đó trở nên xấu hơn
trong mắt tập thể, tự khiến mình trở thành người không có phẩm chất tốt. Dễ bị mọi
người cô lập, tẩy chay. Nhưng quan trọng nhất, là ảnh hưởng trực tiếp đến người
đó. Việc đổ lỗi cho người khác, trốn tránh trách nhiệm khiến họ trở nên thụt lùi vì mãi
không thể nhận ra sai lầm, khuyết điểm của bản thân để sửa chữa. Người mà không
bao giờ thừa nhận cái sai, cái chưa tốt của bản thân, thì làm sao mà thay đổi và
hoàn thiện hơn được chứ. Như vây, là họ đang tự khước từ phát triển bản thân hơn.
Để đẩy lùi được thói hư tật xấu này, chúng ta cần phải thay đổi từ chính bản thân
mỗi người. Phải rèn luyện cho bản thân phẩm chất trung thực và dũng cảm, dám
làm dám nhận. Ngoài ra, việc giáo dục từ phía nhà trường, gia đình cũng vô cùng
quan trọng. Thông qua các câu chuyện, bộ phim, bài hát mà chúng ta lắng nghe mỗi
ngày. Việc uốn nắn từ khi còn nhỏ là việc rất cần thiết và quan trọng. Bởi vậy, cần có
sự chung tay của cả cộng đồng, và sự tự ý thức của mỗi cá nhân.
Em tin rằng, chỉ cần mỗi chúng ta đều có ý thức tốt hơn mỗi ngày. Ngày hôm nay tốt
hơn ngày hôm qua một chút, thì sớm thôi, thói hư tật xấu đổ lỗi cho người khác sẽ sớm bị đẩy lùi.
------------------------------------------------------------------------------------