Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Viết nghị luận về hiện tượng cháy nổ

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Viết nghị luận về hiện tượng cháy nổ được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Viết
nghị luận về hiện tượng cháy nổ
1. Nghị luận về hiện tượng cháy nổ Mẫu 1
Những ngày vừa qua, vụ cháy lớn chung mini tại Khương Hạ với 56 người
chết đã dấy lên trong hội sự khủng hoảng tinh thần to lớn. Cùng với đó, hiện
tượng cháy nổ cũng trở thành vấn đề hội được rất nhiều người quan tâm.
Cháy nổ điều thể xảy ra bất nơi nào, khả năng phá hủy ảnh hưởng
nặng nề đến tính mạng con người. Giống như vụ cháy vừa qua Khương Hạ, đã
khiến rất nhiều người, căn phòng, đồ dùng bị phá hủy. Sự đáng sợ của đám cháy
không chỉ ngọn lửa hừng hực, còn những nổ lớn xảy ra do lửa bén vào
xe máy, xe điện, đồ điện tử. Cùng với đó nhiệt độ nóng bỏng ngọn lửa đem đến,
cùng các làn khói bụi đặc sệt các khí độc được sản sinh ra. trở thành một
thảm họa sức công phá kinh hoàng đối với con người.
Tuy nhiên hiện nay, một thực tại đáng buồn, không nhiều người trong chúng ta
biết cách sử dụng các thiết bị chữa cháy. Cùng với đó sự chủ quan khi không dự
trữ các thiết bị cần dùng trong lúc nguy hiểm. Đặc biệt sự xuất hiện của những
ngôi nhà, căn hộ thiết kế chuồng cọp khiến kẻ trộm bên ngoài không thể vào,
chính người bên trong cũng không thể thoát ra. Sự thiếu hiểu biết chủ quan đã
tình đẩy nhiều người vào đường cùng trong hỏa hoạn.
Chính vậy, để đảm bảo an toàn cho bản thân gia đình, tài sản, chúng ta cần
phải nắm cách phòng cháy chữa cháy, đồng thời ngăn ngừa cháy nổ ngay từ
cuộc sống bình thường. Đó sử dụng các thiết bị điện đảm bảo, ngắt điện khi
không sử dụng, không đặt các thiết bị dễ cháy cạnh các nơi lửa hoặc tia lửa.
Cùng với đó, việc trang bị các thiết bị như bình xịt chữa cháy, mặt nạ phòng độc,
thang dây… để thoát thân khi cháy nổ cùng cần thiết. Quan trọng hơn nữa,
chính chúng ta cần nhuần nhuyễn các năng sử dụng những thiết bị đó, duy
trì tinh thần bình tĩnh khi hỏa hoạn xảy ra.
một học sinh, em được học nhiều kiến thức phòng cháy chữa cháy trong các
buổi ngoại khóa do nhà trường tổ chức. Em được thực hành sử dụng bình chữa
cháy, đu dây, ra lối thoát hiểm với khăn ướt… Khi học các năng này, em luôn
cẩn thận ghi nhớ. Lúc trở về nhà, em cũng chia sẻ với ông bà, bố mẹ những điều
mình học được. Sau vụ cháy thương tâm Khương Hạ, bố em đã chuẩn bị mặt
nạ phòng độc cho cả nhà. Cùng với đó cắt bỏ chuồng cọp bên hông nhà, thay vào
đó cửa sắt thoát hiểm thể mở nhanh chóng.
Em tin rằng, khi toàn dân ta đều ý thức đoàn kết, đảm bảo công tác phòng chống
cháy nổ. Thì sẽ thể hạn chế tối đa những vụ cháy nổ thương tâm xảy ra.
2. Nghị luận về hiện tượng cháy nổ Mẫu 2
Công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) đóng vai trò cùng quan trọng trong việc
bảo vệ tính mạng, tài sản của mọi gia đình hội. Thực hiện tốt công tác PCCC
đã bảo vệ được tính mạng, tài sản, giữ được bình yên, hạnh phúc cho mọi gia
đình hội. Trong cuộc sống, nhiều lúc chỉ cần một phút là, bất cẩn thể
để xảy ra cháy. Thời gian qua nhiều vụ cháy xảy ra đã gây thiệt hại nặng nề về
người tài sản, ảnh hưởng lớn đến đời sống hội.
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - hội, dẫn đến tốc độ đô thị
hóa nhanh, nhiều khu dân cư, nhiều sở sản xuất, kinh doanh nhanh chóng được
hình thành phát triển dẫn đến nguy về cháy, nổ xảy ra cao. Mặc đã
nhiều biện pháp thông tin, tuyên truyền sự nỗ lực của các cấp, các ngành để chỉ
đạo thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ nhưng vẫn
còn một số đơn vị, nhân còn chủ quan chưa thực sự chú trọng công tác PCCC,
dẫn đến xảy ra các vụ cháy, nổ không được kiểm soát kịp thời gây hậu quả nghiêm
trọng
Theo thống của Cục Cảnh sát PCCC CNCH - Bộ Công an, trong năm 2013
xảy ra 2.624 vụ cháy (trong đó 2.394 vụ cháy tại các sở, nhà dân, phương tiện
giao thông 230 vụ cháy rừng). Thiệt hại do cháy gây ra: làm chết 60 người, bị
thương 199 người, về tài sản ước tính trị giá 1.656,148 tỷ đồng. Điển hình một số
vụ cháy lớn như: Vụ cháy nổ cực lớn xảy ra tại hẻm số 384 Nam Kỳ Khởi Nghĩa
(phường 8, quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh) lúc 0 giờ 20 ngày 24/2 đã khiến ba căn
nhà liền kề nhau bị kéo sập, 11 người bị vùi chết nhiều nạn nhân khác bị thương
nặng; Vụ cháy xảy ra tại Công ty may Phong - Bắc Giang, thiêu trụi phân xưởng
sản xuất cùng hàng ngàn xe gắn máy của công nhân; Ngày 03/6/2013, một vụ cháy
lớn xảy ra tại cây xăng số 2B Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Nội thiệt hại
nặng nề với 4 ô bị cháy đen, 6-7 xe máy bị thiêu rụi, 1/3 hộ dân quận Hoàn Kiếm
bị cắt điện. Khoảng 1.000 người tham gia chiến đấu với “giặc lửa”, 12 người bị
thương, trong đó 09 cảnh sát phòng cháy chữa cháy; Vụ nổ khủng khiếp tại nhà
máy sản xuất pháo hoa Phú Thọ vào sáng ngày 12/10/2013 đã khiến 26 người tử
vong 98 người bị thương, trong đó nhiều trường hợp bị bỏng trên 90% thể
phải cấp cứu tại Viện Bỏng quốc gia, thiệt hại về tài sản khoảng 52 tỷ đồng; vụ cháy
Trung tâm thương mại Hải Dương phút chốc biến gần 500 tỷ đồng của các tiểu
thương thành tro bụi; hàng chục vụ cháy nhà cao tầng, khu dân cư, gây hoảng loạn
trong dân chúng do thiệt hại quá lớn về người tài sản…
Trong 09 tháng đầu năm 2014, cả nước đã xảy ra 1.552 vụ cháy, gây thiệt hại: chết
55 người, bị thương 119 người, về tài sản trị giá 921,807 tỷ đồng. Đáng chú ý một
số vụ cháy trong khu dân gây thiệt hại nghiêm trọng về người như: vụ cháy tại
tiệm may bọc yên xe Phong Phú TP.Biên Hòa, Đồng Nai làm 05 người chết. Vụ
cháy xảy ra tại quán Karaoke Nhật Thực Giảng Võ, Nội vào trưa ngày
03/5/2014 làm 05 người tử vong. Đặc biệt vào lúc 03h15 ngày 16/9/2014 xảy ra vụ
cháy tại ngôi nhà trên đường Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, đã làm 07 người trong
một gia đình cùng chết cháy do không thoát ra ngoài được...
thể nói, trong bối cảnh đất nước không ngừng xây dựng phát triển thì công
tác PCCC càng chiếm giữ một vai trò quan trọng. Ít loại tai nạn nào cùng lúc
thể gây thiệt hại lớn về tính mạng tài sản như trong các vụ hỏa hoạn. Tại các
đô thị, sự xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nhà cao tầng, công trình ngầm,
các trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, các khu chế xuất, khu công
nghiệp, khu công nghệ cao, các trạm xăng, dầu trong nội đô… nguy cháy, nổ
rất lớn hậu quả khôn lường. Trong khi đó nguyên nhân dẫn đến cháy, ban đầu chỉ
bắt nguồn từ một đốm lửa nhỏ, một sự cố chập điện bình thường hoặc từ những bất
cẩn của con người… không được phát hiện, xử kịp thời dẫn đến bùng phát thành
đám cháy dữ dội.
Việc đảm bảo các trang thiết bị, điều kiện nhân lực, vật lực về an toàn PCCC tại các
công sở, quan, đơn vị, khu dân một số nơi chỉ làm chiếu lệ, qua loa, mang
tính đối phó. Không ít doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh nhiều khi chỉ chú
trọng đến lợi nhuận quên đi biện pháp bảo vệ an toàn cho tính mạng người lao
động tài sản của mình.
vậy, để đảm bảo an toàn PCCC việc phải được làm thường xuyên, liên tục,
đồng đều, rộng khắp các địa phương. các đô thị lớn, đông dân thì cháy rất
dễ trở thành thảm họa, việc phòng cháy thế cần phải trở thành một nguyên tắc
sống, ăn sâu bám rễ vào ý thức của từng người dân.
------------------------------------------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Viết
nghị luận về hiện tượng cháy nổ
1. Nghị luận về hiện tượng cháy nổ Mẫu 1
Những ngày vừa qua, vụ cháy lớn ở chung cư mini tại Khương Hạ với 56 người
chết đã dấy lên trong xã hội sự khủng hoảng tinh thần to lớn. Cùng với đó, hiện
tượng cháy nổ cũng trở thành vấn đề xã hội được rất nhiều người quan tâm.
Cháy nổ là điều có thể xảy ra ở bất kì nơi nào, có khả năng phá hủy và ảnh hưởng
nặng nề đến tính mạng con người. Giống như vụ cháy vừa qua ở Khương Hạ, đã
khiến rất nhiều người, căn phòng, đồ dùng bị phá hủy. Sự đáng sợ của đám cháy
không chỉ là ngọn lửa hừng hực, mà còn là những cú nổ lớn xảy ra do lửa bén vào
xe máy, xe điện, đồ điện tử. Cùng với đó là nhiệt độ nóng bỏng ngọn lửa đem đến,
cùng các làn khói bụi đặc sệt và các khí độc được sản sinh ra. Nó trở thành một
thảm họa có sức công phá kinh hoàng đối với con người.
Tuy nhiên hiện nay, có một thực tại đáng buồn, là không nhiều người trong chúng ta
biết cách sử dụng các thiết bị chữa cháy. Cùng với đó là sự chủ quan khi không dự
trữ các thiết bị cần dùng trong lúc nguy hiểm. Đặc biệt là sự xuất hiện của những
ngôi nhà, căn hộ có thiết kế chuồng cọp khiến kẻ trộm bên ngoài không thể vào, và
chính người bên trong cũng không thể thoát ra. Sự thiếu hiểu biết và chủ quan đã vô
tình đẩy nhiều người vào đường cùng trong hỏa hoạn.
Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình, tài sản, chúng ta cần
phải nắm rõ cách phòng cháy chữa cháy, đồng thời ngăn ngừa cháy nổ ngay từ
cuộc sống bình thường. Đó là sử dụng các thiết bị điện đảm bảo, ngắt điện khi
không sử dụng, không đặt các thiết bị dễ cháy cạnh các nơi có lửa hoặc tia lửa.
Cùng với đó, việc trang bị các thiết bị như bình xịt chữa cháy, mặt nạ phòng độc,
thang dây… để thoát thân khi có cháy nổ là vô cùng cần thiết. Quan trọng hơn nữa,
chính là chúng ta cần nhuần nhuyễn các kĩ năng sử dụng những thiết bị đó, và duy
trì tinh thần bình tĩnh khi có hỏa hoạn xảy ra.
Là một học sinh, em được học nhiều kiến thức phòng cháy chữa cháy trong các
buổi ngoại khóa do nhà trường tổ chức. Em được thực hành sử dụng bình chữa
cháy, đu dây, bò ra lối thoát hiểm với khăn ướt… Khi học các kĩ năng này, em luôn
cẩn thận ghi nhớ. Lúc trở về nhà, em cũng chia sẻ với ông bà, bố mẹ những điều
mà mình học được. Sau vụ cháy thương tâm ở Khương Hạ, bố em đã chuẩn bị mặt
nạ phòng độc cho cả nhà. Cùng với đó là cắt bỏ chuồng cọp bên hông nhà, thay vào
đó là cửa sắt thoát hiểm có thể mở nhanh chóng.
Em tin rằng, khi toàn dân ta đều có ý thức đoàn kết, đảm bảo công tác phòng chống
cháy nổ. Thì sẽ có thể hạn chế tối đa những vụ cháy nổ thương tâm xảy ra.
2. Nghị luận về hiện tượng cháy nổ Mẫu 2
Công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc
bảo vệ tính mạng, tài sản của mọi gia đình và xã hội. Thực hiện tốt công tác PCCC
là đã bảo vệ được tính mạng, tài sản, giữ được bình yên, hạnh phúc cho mọi gia
đình và xã hội. Trong cuộc sống, nhiều lúc chỉ cần một phút lơ là, bất cẩn là có thể
để xảy ra cháy. Thời gian qua nhiều vụ cháy xảy ra đã gây thiệt hại nặng nề về
người và tài sản, ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội.
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến tốc độ đô thị
hóa nhanh, nhiều khu dân cư, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh nhanh chóng được
hình thành và phát triển dẫn đến nguy cơ về cháy, nổ xảy ra cao. Mặc dù đã có
nhiều biện pháp thông tin, tuyên truyền và sự nỗ lực của các cấp, các ngành để chỉ
đạo thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ nhưng vẫn
còn một số đơn vị, cá nhân còn chủ quan chưa thực sự chú trọng công tác PCCC,
dẫn đến xảy ra các vụ cháy, nổ không được kiểm soát kịp thời gây hậu quả nghiêm trọng
Theo thống kê của Cục Cảnh sát PCCC và CNCH - Bộ Công an, trong năm 2013
xảy ra 2.624 vụ cháy (trong đó có 2.394 vụ cháy tại các cơ sở, nhà dân, phương tiện
giao thông và 230 vụ cháy rừng). Thiệt hại do cháy gây ra: làm chết 60 người, bị
thương 199 người, về tài sản ước tính trị giá 1.656,148 tỷ đồng. Điển hình là một số
vụ cháy lớn như: Vụ cháy nổ cực lớn xảy ra tại hẻm số 384 Nam Kỳ Khởi Nghĩa
(phường 8, quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh) lúc 0 giờ 20 ngày 24/2 đã khiến ba căn
nhà liền kề nhau bị kéo sập, 11 người bị vùi chết và nhiều nạn nhân khác bị thương
nặng; Vụ cháy xảy ra tại Công ty may Hà Phong - Bắc Giang, thiêu trụi phân xưởng
sản xuất cùng hàng ngàn xe gắn máy của công nhân; Ngày 03/6/2013, một vụ cháy
lớn xảy ra tại cây xăng số 2B Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội thiệt hại
nặng nề với 4 ô tô bị cháy đen, 6-7 xe máy bị thiêu rụi, 1/3 hộ dân quận Hoàn Kiếm
bị cắt điện. Khoảng 1.000 người tham gia chiến đấu với “giặc lửa”, 12 người bị
thương, trong đó có 09 cảnh sát phòng cháy chữa cháy; Vụ nổ khủng khiếp tại nhà
máy sản xuất pháo hoa ở Phú Thọ vào sáng ngày 12/10/2013 đã khiến 26 người tử
vong và 98 người bị thương, trong đó nhiều trường hợp bị bỏng trên 90% cơ thể
phải cấp cứu tại Viện Bỏng quốc gia, thiệt hại về tài sản khoảng 52 tỷ đồng; vụ cháy
Trung tâm thương mại Hải Dương phút chốc biến gần 500 tỷ đồng của các tiểu
thương thành tro bụi; hàng chục vụ cháy nhà cao tầng, khu dân cư, gây hoảng loạn
trong dân chúng do thiệt hại quá lớn về người và tài sản…
Trong 09 tháng đầu năm 2014, cả nước đã xảy ra 1.552 vụ cháy, gây thiệt hại: chết
55 người, bị thương 119 người, về tài sản trị giá 921,807 tỷ đồng. Đáng chú ý một
số vụ cháy trong khu dân cư gây thiệt hại nghiêm trọng về người như: vụ cháy tại
tiệm may bọc yên xe Phong Phú ở TP.Biên Hòa, Đồng Nai làm 05 người chết. Vụ
cháy xảy ra tại quán Karaoke Nhật Thực ở Giảng Võ, Hà Nội vào trưa ngày
03/5/2014 làm 05 người tử vong. Đặc biệt vào lúc 03h15 ngày 16/9/2014 xảy ra vụ
cháy tại ngôi nhà trên đường Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, đã làm 07 người trong
một gia đình cùng chết cháy do không thoát ra ngoài được...
Có thể nói, trong bối cảnh đất nước không ngừng xây dựng và phát triển thì công
tác PCCC càng chiếm giữ một vai trò quan trọng. Ít có loại tai nạn nào mà cùng lúc
có thể gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản như trong các vụ hỏa hoạn. Tại các
đô thị, sự xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nhà cao tầng, công trình ngầm,
các trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, các khu chế xuất, khu công
nghiệp, khu công nghệ cao, các trạm xăng, dầu trong nội đô… nguy cơ cháy, nổ là
rất lớn và hậu quả khôn lường. Trong khi đó nguyên nhân dẫn đến cháy, ban đầu chỉ
bắt nguồn từ một đốm lửa nhỏ, một sự cố chập điện bình thường hoặc từ những bất
cẩn của con người… không được phát hiện, xử lý kịp thời dẫn đến bùng phát thành đám cháy dữ dội.
Việc đảm bảo các trang thiết bị, điều kiện nhân lực, vật lực về an toàn PCCC tại các
công sở, cơ quan, đơn vị, khu dân cư một số nơi chỉ làm chiếu lệ, qua loa, mang
tính đối phó. Không ít doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh nhiều khi chỉ chú
trọng đến lợi nhuận mà quên đi biện pháp bảo vệ an toàn cho tính mạng người lao
động và tài sản của mình.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn PCCC là việc phải được làm thường xuyên, liên tục,
đồng đều, rộng khắp ở các địa phương. Ở các đô thị lớn, đông dân cư thì cháy rất
dễ trở thành thảm họa, việc phòng cháy vì thế cần phải trở thành một nguyên tắc
sống, ăn sâu bám rễ vào ý thức của từng người dân.
------------------------------------------------------------------------------------