Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Viết văn bản nghị luận về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Viết văn bản nghị luận về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Viết văn bản
nghị luận về giữ gìn phát huy giá trị văn hóa của dân tộc
1. Nghị luận giữ gìn phát huy giá trị văn hóa của dân
tộc Ngắn gọn
Dân tộc Việt Nam ta đã lịch sử dựng nước giữa nước hơn 1000 năm nay. Với
bề dày lịch sử đó, chúng ta cả một nền văn hóa đa dạng đậm đà bản sắc dân
tộc. Chính vậy, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa của dân tộc luôn vấn
đề được quan tâm hàng đầu.
Trong hội hiện đại, các địa phương đã chọn cách thực hiện sứ mệnh gìn giữ,
phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức các lễ hội truyền thống.
Tùy theo văn hóa của từng nơi, đó sẽ các lễ hội khác nhau. Quảng Bình
quê em, hằng năm đều diễn ra Lễ hội đua thuyền trên sông Gianh. Đây một nét
văn hóa lâu đời của con hai bên sông. Bởi từ xa xưa, dân đã tập trung về đây
sinh sống chính bởi con sông lớn trĩu nặng phù sa này. Con sông cung cấp nước
cho con tưới tiêu, trồng lúa. Cung cấp nguồn thủy sản phong phú, đa dạng cho
con. đây cũng con đường di chuyển chính đến các vùng lân cận của con
quê em. Chính vậy, việc chèo thuyền trên sông đã trở thành hình ảnh quen thuộc
đi vào văn hóa của các làng, ven sông. Do đó, hằng năm người dân đây đều tổ
chức đua thuyền để bày tỏ sự kính mến với con sông quê hương. Đồng thời để nối
tiếp, tái hiện lại cuộc sống lao động của ông tổ tiên bao đời nay. hiện tại,
người dân không còn sinh sống nhờ nghề đánh cá, cũng còn rất ít hộ trồng lúa ven
sông, nhưng truyền thống đua thuyền hằng năm chưa bao giờ dừng lại. Sau khi đất
nước độc lập, lễ hội đua thuyền được diễn ra cố định vào ngày 2/9 hằng năm, nhằm
chào mừng ngày đất nước hòa bình. Đồng thời tưởng nhớ công lao của các chiến
đã hi sinh.
thể nói, lễ hội đua thuyền trên sông Gianh một nét đẹp văn hóa lâu đời nhất
quê em. Việc tổ chức lễ hội đua thuyền suốt mấy chục năm qua, chỉ gián đoạn trong
thời chiến, chính cách ngời dân quê em tiếp bước cha ông gìn giữ một nét văn
hóa truyền thống quê hương mình.
2. Nghị luận giữ gìn phát huy giá trị văn hóa của dân
tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội quê em
Việt Nam ta một đất nước nền văn hóa cùng đa dạng, phong phú lâu đời.
Suốt hơn hai nghìn năm tồn tại phát triển, đã nhiều lần nước ta phải đương đầu
với những cuộc xâm lăng, đô hộ của dân tộc khác. Tuy nhiên, muon vàn khó
khăn, chúng ta vẫn vùng dậy dành lại độc lập dân tộc, bảo tồn được những giá trị
văn hóa của dân tộc mình. Đó niềm tự hào của con cháu đất Việt. Cho đến nay,
nhân dân ta vẫn làm rất tốt điều đó, thông qua những hoạt động văn hóa được tổ
chức thường niên tại từng địa phương. Tỉnh Phú Thọ quê em cũng góp sức mình
vào công cuộc đó với Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hằng năm vào ngày mùng 10
tháng 3 Âm Lịch.
Đền Hùng nằm trên ngọn núi Nghĩa Lĩnh, Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ. Đây nơi yên nghỉ của các thế hệ Vua Hùng - những con người đã công
dựng nên nước Việt Nam ta. Công lao của các vị tổ tiên ấy cùng to lớn, vậy
con cháu đời sau vẫn mãi nhớ ơn các ngài, năm nào cũng tổ chức lễ hội lớn. Cũng
chính vậy Lễ hội Đền Hùng cùa quê hương em được đánh giá một lễ hội
mang cấp quốc gia.
Dân gia vẫn câu ca dao rằng “Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10
tháng 3”. Nhưng trên thực tế, lễ hội Đền Hùng kéo dài trong mười ngày từ mùng 1
đến mùng 10 tháng 3 Âm Lịch. Trong đó, ngày mùng 10 ngày quan trọng nhất.
Cũng như tên gọi, Lễ hội Đền Hùng được chia thành hai phần, gồm phần lễ phần
hội. Phần lễ với nhiều hoạt động diễn ra, trong đó phần tế lễ được coi trọng nhất,
nên được tổ chức vào ngày mùng 10. Hoạt động này bắt đầu bằng lễ dâng hương
của người dân, trong đó cả các đại diện của nhà nước. Đồ trên mâm lễ ngoài
mâm ngũ quả, còn bánh chưng bánh dày. Hai loại bánh này được dùng để gợi
nhắc về công lao các Vua Hùng đã dạy dân cách trồng lúa nước, đồng thời phổ cập
các món bánh làm từ lúa gạo. Cùng với phần tế lễ, trang trọng không kém chính
phần rước thần, rước voi, rước kiệu... của các làng Tiên Cương, Hy Cương,
Phượng Giao, Cổ Tích…. Với trang phục các cỗ kiệu được trang trí tỉ mỉ, nhằm
thể hiện các nét đẹp văn hóa về từng thời của các làng truyền thống lâu đời khu
vực Phú Thọ. Bên cạnh đó, phần hội cũng náo nhiệt rộn ràng cùng với các
nhóm múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) nhiều trò chơi dân
gian khác.
Tất cả những hoạt động đó, tuy khách nhau về nội dung, cách tổ chức, nhưng cùng
điểm chung chính giúp bảo tồn quảng mạnh mẽ những đặc sắc trong
nền văn hóa của dân tộc ta từ bao đời nay. Thông qua lễ hội Đền Hùng, không chỉ
con cháu đất Việt cả những người nước ngoài đến tham gia lễ hội. Họ được
chứng kiến những nghi thức trang trọng, những hoạt động rước kiệu, những trò
chơi… mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được truyền qua cả ngàn năm.
Nhờ vậy, ngày càng nhiều người biết đến hơn về lễ hội này, về hát Xoan, về lễ
rước thần, về trò ném gòn… Điều đó đã gián tiếp quảng đồng thời làm bàn đạp
để duy trì những nét đẹp văn hóa đó của người dân Phú Thọ nói riêng đất nước
Việt Nam nói chung không bị phai nhạt theo thời gian.
Từ lễ hội Đền Hùng Phú Thọ, chúng ta thấy được giá trị vai trò của việc tổ chức
lễ hội đối với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa của dân tộc. Bởi suy cho cùng,
so với việc đọc nghe những lời kể, những trang sách viết về văn hóa dân tộc. Thì
việc được trực tiếp tham gia, chiêm ngưỡng các lễ hội ấy sẽ giúp người dân dễ cảm
nhận khắc ghi trong trái tim mình hơn. Cùng với đó, những lễ hội còn giúp phát
triển du lịch thúc đẩy kinh tế của các địa phương. Giúp cho người dân ai ai cũng
ghi nhớ mong chờ, đầu cho các mùa lễ hội diễn ra vào năm sau.
------------------------------------------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Văn mẫu 8 Nghị luận về một vấn đề của đời sống | Viết văn bản
nghị luận về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc
1. Nghị luận giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Ngắn gọn
Dân tộc Việt Nam ta đã có lịch sử dựng nước và giữa nước hơn 1000 năm nay. Với
bề dày lịch sử đó, chúng ta có cả một nền văn hóa đa dạng và đậm đà bản sắc dân
tộc. Chính vì vậy, vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc luôn là vấn
đề được quan tâm hàng đầu.
Trong xã hội hiện đại, các địa phương đã chọn cách thực hiện sứ mệnh gìn giữ,
phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức các lễ hội truyền thống.
Tùy theo văn hóa của từng nơi, mà ở đó sẽ có các lễ hội khác nhau. Ở Quảng Bình
quê em, hằng năm đều diễn ra Lễ hội đua thuyền trên sông Gianh. Đây là một nét
văn hóa lâu đời của bà con hai bên sông. Bởi từ xa xưa, dân cư đã tập trung về đây
sinh sống chính bởi con sông lớn trĩu nặng phù sa này. Con sông cung cấp nước
cho bà con tưới tiêu, trồng lúa. Cung cấp nguồn thủy sản phong phú, đa dạng cho
bà con. Và đây cũng là con đường di chuyển chính đến các vùng lân cận của bà con
quê em. Chính vì vậy, việc chèo thuyền trên sông đã trở thành hình ảnh quen thuộc
đi vào văn hóa của các làng, xã ven sông. Do đó, hằng năm người dân ở đây đều tổ
chức đua thuyền để bày tỏ sự kính mến với con sông quê hương. Đồng thời để nối
tiếp, tái hiện lại cuộc sống lao động của ông bà tổ tiên bao đời nay. Dù hiện tại,
người dân không còn sinh sống nhờ nghề đánh cá, cũng còn rất ít hộ trồng lúa ven
sông, nhưng truyền thống đua thuyền hằng năm chưa bao giờ dừng lại. Sau khi đất
nước độc lập, lễ hội đua thuyền được diễn ra cố định vào ngày 2/9 hằng năm, nhằm
chào mừng ngày đất nước hòa bình. Đồng thời tưởng nhớ công lao của các chiến sĩ đã hi sinh.
Có thể nói, lễ hội đua thuyền trên sông Gianh là một nét đẹp văn hóa lâu đời nhất ở
quê em. Việc tổ chức lễ hội đua thuyền suốt mấy chục năm qua, chỉ gián đoạn trong
thời chiến, chính là cách mà ngời dân quê em tiếp bước cha ông gìn giữ một nét văn
hóa truyền thống quê hương mình.
2. Nghị luận giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân
tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội ở quê em
Việt Nam ta là một đất nước có nền văn hóa vô cùng đa dạng, phong phú và lâu đời.
Suốt hơn hai nghìn năm tồn tại và phát triển, đã nhiều lần nước ta phải đương đầu
với những cuộc xâm lăng, đô hộ của dân tộc khác. Tuy nhiên, dù muon vàn khó
khăn, chúng ta vẫn vùng dậy dành lại độc lập dân tộc, và bảo tồn được những giá trị
văn hóa của dân tộc mình. Đó là niềm tự hào của con cháu đất Việt. Cho đến nay,
nhân dân ta vẫn làm rất tốt điều đó, thông qua những hoạt động văn hóa được tổ
chức thường niên tại từng địa phương. Tỉnh Phú Thọ quê em cũng góp sức mình
vào công cuộc đó với Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hằng năm vào ngày mùng 10 tháng 3 Âm Lịch.
Đền Hùng nằm trên ngọn núi Nghĩa Lĩnh, Xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ. Đây là nơi yên nghỉ của các thế hệ Vua Hùng - những con người đã có công
dựng nên nước Việt Nam ta. Công lao của các vị tổ tiên ấy là vô cùng to lớn, vì vậy
con cháu đời sau vẫn mãi nhớ ơn các ngài, năm nào cũng tổ chức lễ hội lớn. Cũng
chính vì vậy mà Lễ hội Đền Hùng cùa quê hương em được đánh giá là một lễ hội mang cấp quốc gia.
Dân gia vẫn có câu ca dao rằng “Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10
tháng 3”. Nhưng trên thực tế, lễ hội Đền Hùng kéo dài trong mười ngày từ mùng 1
đến mùng 10 tháng 3 Âm Lịch. Trong đó, ngày mùng 10 là ngày quan trọng nhất.
Cũng như tên gọi, Lễ hội Đền Hùng được chia thành hai phần, gồm phần lễ và phần
hội. Phần lễ với nhiều hoạt động diễn ra, trong đó phần tế lễ được coi trọng nhất,
nên được tổ chức vào ngày mùng 10. Hoạt động này bắt đầu bằng lễ dâng hương
của người dân, trong đó có cả các đại diện của nhà nước. Đồ trên mâm lễ ngoài
mâm ngũ quả, còn có bánh chưng bánh dày. Hai loại bánh này được dùng để gợi
nhắc về công lao các Vua Hùng đã dạy dân cách trồng lúa nước, đồng thời phổ cập
các món bánh làm từ lúa gạo. Cùng với phần tế lễ, trang trọng không kém chính là
phần rước thần, rước voi, rước kiệu... của các làng Tiên Cương, Hy Cương,
Phượng Giao, Cổ Tích…. Với trang phục và các cỗ kiệu được trang trí tỉ mỉ, nhằm
thể hiện các nét đẹp văn hóa về từng thời kì của các làng truyền thống lâu đời ở khu
vực Phú Thọ. Bên cạnh đó, phần hội cũng náo nhiệt và rộn ràng vô cùng với các
nhóm múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi dân gian khác.
Tất cả những hoạt động đó, tuy khách nhau về nội dung, cách tổ chức, nhưng cùng
có điểm chung chính là giúp bảo tồn và quảng bá mạnh mẽ những đặc sắc trong
nền văn hóa của dân tộc ta từ bao đời nay. Thông qua lễ hội Đền Hùng, không chỉ
con cháu đất Việt mà cả những người nước ngoài đến tham gia lễ hội. Họ được
chứng kiến những nghi thức trang trọng, những hoạt động rước kiệu, những trò
chơi… mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được truyền qua cả ngàn năm.
Nhờ vậy, mà ngày càng nhiều người biết đến hơn về lễ hội này, về hát Xoan, về lễ
rước thần, về trò ném gòn… Điều đó đã gián tiếp quảng bá đồng thời làm bàn đạp
để duy trì những nét đẹp văn hóa đó của người dân Phú Thọ nói riêng và đất nước
Việt Nam nói chung không bị phai nhạt theo thời gian.
Từ lễ hội Đền Hùng ở Phú Thọ, chúng ta thấy được giá trị và vai trò của việc tổ chức
lễ hội đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc. Bởi suy cho cùng,
so với việc đọc và nghe những lời kể, những trang sách viết về văn hóa dân tộc. Thì
việc được trực tiếp tham gia, chiêm ngưỡng các lễ hội ấy sẽ giúp người dân dễ cảm
nhận và khắc ghi trong trái tim mình hơn. Cùng với đó, những lễ hội còn giúp phát
triển du lịch và thúc đẩy kinh tế của các địa phương. Giúp cho người dân ai ai cũng
ghi nhớ và mong chờ, đầu tư cho các mùa lễ hội diễn ra vào năm sau.
------------------------------------------------------------------------------------