Văn mẫu 8 | Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật

Văn mẫu 8 | Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích một bài thơ thất ngôn bát hoặc tứ tuyệt
Đường luật Ngắn gọn
Trần Nhân Tông một vị vua anh minh lỗi lạc nổi tiếng của nước ta. Ngoài ra, ông
còn được biết đến với tài làm thơ cùng xuất chúng. Nổi tiếng nhất chính thi
phẩm Thiên Trường vãn vọng.
Bài thơ được dịch ra với tên gọi Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra. Đúng
như tên gọi, toàn bài thơ cảnh đẹp nhà thơ nhìn ngắm được khi đứng phủ
Thiên Trường.
"Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô, bán hữu tịch dương biên
Đứng trên cao, nhà thơ phóng tầm mắt ra xa, bao quát hết toàn bộ ngôi làng. Từ
trên cao nhìn xuống, ông nhìn thấy những vệt khói uống lượn bay lên cao từ những
mái nhà tranh, tạo nên một tấm màn mây khói bồng bềnh che trên những ngôi nhà.
Biến cả làng quê trở thành chốn bồng lai tiên cảnh nào đó. Kết hợp với ánh hoàng
hôn đỏ rực, chiếu xuyên qua những tầng khói, khiến cho cảnh đẹp bỗng mờ mờ ảo
ảo, nửa thực nửa hư. cảnh đẹp trước mắt, sao quá xa vời, mộng ảo. Bởi
vậy, nhà thơ sử dụng điệp từ nửa để tỏ sự nghi hoặc trước vẻ đẹp phi thực này.
"Mục đồng địch ngưu quy tận"
Bạch lộ song song phi hạ điền
Từ phía cánh đồng lúa chín, cậu chăn trâu thổi sáo dẫn trâu về nhà. Cậu bước từ
phía không gian đồng ruộng mênh mông, đi vào con đường làng dẫn về ngôi nhà
tranh ấm áp. đó, người mẹ bên bếp lửa hồng, làn khói bảng lảng bay lên
cao. Tuy không cậu sẽ về đâu, nhưng những ngôi nhà trong làng đều đang đỏ
lửa, mọi gia đình đều sum vầy, no đủ, thì cậu ấy đâu phải lo âu. Chính
vậy, cậu mới đủng đỉnh trên lưng trâu, thổi tiếng sáo vi vu, vi vu. Tiếng sáo ấy thể
hiện tâm trạng thảnh thơi, vui vẻ của cậu bé. Phía xa xa, từng đôi trắng
xuống cánh đồng đã vắng người qua lại. Hình ảnh những đôi trắng ấy biểu
tượng tượng trưng cho những gia đình nông dân chăm chỉ, cần yêu thương
nhau, luôn cố gắng mỗi ngày. Chính những gia đình ấy nòng cốt của hội. Do
đó, sự xuất hiện của đôi trắng cuối bài thơ chính khát vọng của nhà thơ về
sự phát triển, mở rộng hơn nữa của thôn làng, đất nước.
Đọc Thiên Trường vãn vọng, em được chiêm ngưỡng vẻ đẹp trù phú, ấm êm của
một làng quê dưới thời nhà Trần. Cách miêu tả chân thực, sống động của nhà thơ
đã khiến tác phẩm thơ dễ dàng đi vào lòng người đọc.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/1

Preview text:

Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt
Đường luật Ngắn gọn
Trần Nhân Tông là một vị vua anh minh lỗi lạc nổi tiếng của nước ta. Ngoài ra, ông
còn được biết đến với tài làm thơ vô cùng xuất chúng. Nổi tiếng nhất chính là thi
phẩm Thiên Trường vãn vọng.
Bài thơ được dịch ra với tên gọi Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. Đúng
như tên gọi, toàn bài thơ là cảnh đẹp mà nhà thơ nhìn ngắm được khi đứng ở phủ Thiên Trường.
"Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô, bán hữu tịch dương biên
Đứng ở trên cao, nhà thơ phóng tầm mắt ra xa, bao quát hết toàn bộ ngôi làng. Từ
trên cao nhìn xuống, ông nhìn thấy những vệt khói uống lượn bay lên cao từ những
mái nhà tranh, tạo nên một tấm màn mây khói bồng bềnh che trên những ngôi nhà.
Biến cả làng quê trở thành chốn bồng lai tiên cảnh nào đó. Kết hợp với ánh hoàng
hôn đỏ rực, chiếu xuyên qua những tầng khói, khiến cho cảnh đẹp bỗng mờ mờ ảo
ảo, nửa thực nửa hư. Rõ là cảnh đẹp trước mắt, mà sao quá xa vời, mộng ảo. Bởi
vậy, nhà thơ sử dụng điệp từ nửa để tỏ rõ sự nghi hoặc trước vẻ đẹp phi thực này.
"Mục đồng địch lí ngưu quy tận"
Bạch lộ song song phi hạ điền
Từ phía cánh đồng lúa chín, cậu bé chăn trâu thổi sáo dẫn trâu về nhà. Cậu bước từ
phía không gian đồng ruộng mênh mông, đi vào con đường làng dẫn về ngôi nhà
tranh ấm áp. Ở đó, có người mẹ bên bếp lửa hồng, có làn khói bảng lảng bay lên
cao. Tuy không rõ cậu sẽ về đâu, nhưng những ngôi nhà trong làng đều đang đỏ
lửa, mọi gia đình đều sum vầy, no đủ, thì cậu bé ấy đâu có gì phải lo âu. Chính vì
vậy, cậu mới đủng đỉnh trên lưng trâu, thổi tiếng sáo vi vu, vi vu. Tiếng sáo ấy thể
hiện rõ tâm trạng thảnh thơi, vui vẻ của cậu bé. Phía xa xa, từng đôi cò trắng sà
xuống cánh đồng đã vắng người qua lại. Hình ảnh những đôi cò trắng ấy là biểu
tượng tượng trưng cho những gia đình nông dân chăm chỉ, cần cù yêu thương
nhau, luôn cố gắng mỗi ngày. Chính những gia đình ấy là nòng cốt của xã hội. Do
đó, sự xuất hiện của đôi cò trắng ở cuối bài thơ chính là khát vọng của nhà thơ về
sự phát triển, mở rộng hơn nữa của thôn làng, đất nước.
Đọc Thiên Trường vãn vọng, em được chiêm ngưỡng vẻ đẹp trù phú, ấm êm của
một làng quê dưới thời nhà Trần. Cách miêu tả chân thực, sống động của nhà thơ
đã khiến tác phẩm thơ dễ dàng đi vào lòng người đọc.
-----------------------------------------------------------------------------------