Văn mẫu 8 | Sắc thái nghĩa của từ rượi buồn trong bài thơ Nắng mới

Văn mẫu 8 | Sắc thái nghĩa của từ rượi buồn trong bài thơ Nắng mới được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 8 209 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn mẫu 8 | Sắc thái nghĩa của từ rượi buồn trong bài thơ Nắng mới

Văn mẫu 8 | Sắc thái nghĩa của từ rượi buồn trong bài thơ Nắng mới được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu 8 Bài 2 | Sắc thái nghĩa của từ “rượi buồn”
trong bài thơ Nắng mới
Đoạn văn về sắc thái nghĩa của từ rượi buồn Mẫu 1
(1) Câu thơ “Lòng rượi buồn theo thời vãng” câu thơ đắt giá nhất trong bài thơ
Nắng mới của Lưu Trọng Lư. (2) Từ “rượi buồn” tính từ cùng đặc sắc, khi tác
giả đã viết ngược lại từ buồn rượi (trong buồn rười rượi) chúng ta vẫn thường
sử dụng. (3) Từ “rượi” vốn từ bổ sung ý nghĩa cho từ “buồn” nay được đảo lên
trước, giúp nhấn mạnh hơn trạng thái của việc buồn. (4) Từ “rượi” với dấu nặng đã
kéo cái buồn nặng thêm, trầm trọng thêm, kéo dài ra đến khó thở, nghẹn lại,
không cách nào giải tỏa được. (5) Nỗi buồn ấy kẹt lại từ thời vãng, khiến hiện tại
trở nên càng chán nản. (6) Nhà thơ nhớ về quá khứ êm đềm, hạnh phúc bên mẹ -
đó những khoảng thời gian hạnh phúc nhất của ông. (7) đến nay, những kỉ
niệm ấy đã hóa thành nỗi buồn nặng nề của hiện tại.
Đoạn văn về sắc thái nghĩa của từ rượi buồn Mẫu 2
(1) Từ “rượi buồn” trong câu thơ “Lòng rượi buồn theo thời vãng” một từ đắt giá
được nhà thơ Lưu Trọng khéo léo lựa chọn. (2) Thông thường, chúng ta thường
sử dụng từ “buồn rượi”, với từ buồn đứng trước, để nhấn mạnh vào trạng thái cảm
xúc. (3) Còn nhà thơ lại đảo thành “rượi buồn”, về nghĩa chung vẫn từ thể hiện
trạng thái buồn bà, rũ. (4) Nhưng nhờ từ “rượi” được đảo lên trước với dấu thanh
dấu nặng, đã khiên âm sắc của từ trở nên nặng nề hơn, khiến cảm giác buồn
cũng theo đó được đề cao. (5) Từ đó, góp phần thể hiện cảm xúc chùng hẳn xuống,
nặng trịch nơi lồng ngực của tác giả khi ông nhớ về quá khứ. (6) Nếu quá khứ ông
chỉ đứa trẻ sống lự bên mẹ, thì nay đã khác. (7) Cuộc sống với biết bao
vướng bận, nặng nề, âu sầu đã được gói lại trong từ “rượi buồn”.
------------------------------------------------------------------------------------
| 1/1

Preview text:

Văn mẫu 8 Bài 2 | Sắc thái nghĩa của từ “rượi buồn”
trong bài thơ Nắng mới
Đoạn văn về sắc thái nghĩa của từ rượi buồn Mẫu 1
(1) Câu thơ “Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng” là câu thơ đắt giá nhất trong bài thơ
Nắng mới của Lưu Trọng Lư. (2) Từ “rượi buồn” là tính từ vô cùng đặc sắc, khi tác
giả đã viết ngược lại từ buồn rượi (trong buồn rười rượi) mà chúng ta vẫn thường
sử dụng. (3) Từ “rượi” vốn là từ bổ sung ý nghĩa cho từ “buồn” nay được đảo lên
trước, giúp nhấn mạnh hơn trạng thái của việc buồn. (4) Từ “rượi” với dấu nặng đã
kéo cái buồn nặng thêm, trầm trọng thêm, kéo dài ra đến khó thở, nghẹn ứ lại,
không cách nào giải tỏa được. (5) Nỗi buồn ấy kẹt lại từ thời dĩ vãng, khiến hiện tại
trở nên càng chán nản. (6) Nhà thơ nhớ về quá khứ êm đềm, hạnh phúc bên mẹ -
đó là những khoảng thời gian hạnh phúc nhất của ông. (7) Và đến nay, những kỉ
niệm ấy đã hóa thành nỗi buồn nặng nề của hiện tại.
Đoạn văn về sắc thái nghĩa của từ rượi buồn Mẫu 2
(1) Từ “rượi buồn” trong câu thơ “Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng” là một từ đắt giá
được nhà thơ Lưu Trọng Lư khéo léo lựa chọn. (2) Thông thường, chúng ta thường
sử dụng từ “buồn rượi”, với từ buồn đứng trước, để nhấn mạnh vào trạng thái cảm
xúc. (3) Còn nhà thơ lại đảo thành “rượi buồn”, về nghĩa chung vẫn là từ thể hiện
trạng thái buồn bà, ủ rũ. (4) Nhưng nhờ từ “rượi” được đảo lên trước với dấu thanh
là dấu nặng, đã khiên âm sắc của từ trở nên nặng nề hơn, khiến cảm giác buồn bã
cũng theo đó được đề cao. (5) Từ đó, góp phần thể hiện cảm xúc chùng hẳn xuống,
nặng trịch nơi lồng ngực của tác giả khi ông nhớ về quá khứ. (6) Nếu quá khứ ông
chỉ là đứa trẻ sống vô tư lự bên mẹ, thì nay đã khác. (7) Cuộc sống với biết bao
vướng bận, nặng nề, âu sầu đã được gói lại trong từ “rượi buồn”.
------------------------------------------------------------------------------------