Văn mẫu 8 | Tác hại của bệnh sĩ trong cuộc sống

Văn mẫu 8 | Tác hại của bệnh sĩ trong cuộc sống được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mẫu 8 Bài 4 | Tác hại của bệnh trong cuộc sống lớp
8 | Chân trời sáng tạo
Tác hại của bệnh lớp 8 Mẫu 1
(1) Bệnh một căn bệnh không hề mới trong cuộc sống này. (2) giống như
một cây cỏ dại, nhổ sạch bao nhiêu lần thì vẫn tiếp tục mọc lại. (3) Gọi bệnh,
mới sự gây ra những tác hại nặng nề cho người mắc một cách thầm lặng từ
tốn, từ sâu bên trong. (4) Người mắc bệnh người sự diện vượt qua khả
năng vốn của bản thân. (5) Họ hơn thua với người khác, tìm cách thể hiện cái tôi
của mình qua lời nói, trang phục, hành động… trong khi thực tế bản thân lại chẳng
đạt được đến mức đó. (6) Để duy trì điều đó, con người phải nói dối, huênh hoang,
khoác lác, thậm chí những hành vi trộm cắp. (7) Những điều đó đều hệ lụy
của sự méo mó, ích kỉ trong nhân cách con người. (8) Họ thấy khó chịu khi người
khác tốt hơn mình tìm cách hạ bệ người đó xuống, nâng cao bản thân lên (dù chỉ
lớp vỏ bên ngoài) nhằm thỏa mãn vinh của bản thân. (9) Điều đó vốn không hề
hiếm gặp, nhưng trong thế giới hiện đại ngày nay, thì căn bệnh bỗng lây lan mạnh
mẽ hơn, đặc biệt trong môi trường mạng hội. (10) Để ngăn chặn căn bệnh lệch
lạc này, chúng ta cần xây dựng một thế giới quan ngay thẳng, rèn luyện cho bản
thân những phẩm chất tốt, tránh ghen tị, hơn thua, sân si với người khác. (11) Cùng
với đó, các biện pháp giáo dục tuyên truyền về giá trị chân thực, cốt lõi của cuộc
sống cũng cùng quan trọng. (12) Nhằm giúp con người, đặc biệt giới trẻ tránh
xa những ham muốn về vẻ ngoài xa hoa, phù phiếm, từ đó tiến tới các giá trị chân
thiện mĩ. (13) Khi đó, bệnh mới thực sự được chữa lành trong cộng đồng.
Tác hại của bệnh lớp 8 Mẫu 2
(1) Bệnh cách dùng để gọi một đặc điểm của con người bị đẩy lên mức cao thái
quá, vượt qua quy chuẩn thông thường, đó chính diện. (2) diện được hiểu
thể diện của một con người trước mặt người khác, biểu hiện qua ngoại hình, phục
trang, trình độ học vấn, thành tựu, cách ứng xử…. (3) Nếu tính diện mức độ
vừa phải, thích hợp thì sẽ một tính cách tốt bởi hướng con người ta đến những
chuẩn mực tốt đẹp để hoàn thiện bản thân. (4) Tuy nhiên, khi đi quá giới hạn, thì
sẽ trở thành một loại bệnh gây ảnh hưởng nặng nề đến con người. (5) khiến tâm
con người trở nên cực đoan, méo mó, quá chú trọng về cái nhìn của người khác
vẻ ngoài của bản thân. (6) Từ đó dẫn đến các hành vi bắt chước, huênh hoang,
khoác lác, nói dối để đắp nặn một vẻ ngoài như ao ước để được thể diện. (7)
Thậm chí họ còn thể ăn cắp những thứ của người khác để đắp nặn cho mình,
hoặc bôi nhọ người khác nhằm hạ bệ họ để đề cao thể diện cho mình. (8) Những
nhân bệnh sẽ khiến người đối diện cảm thấy khó chịu khi giao tiếp, luôn bị
soi mói, ganh ghét đố kị khi nổi bật hơn họ. (9) Nhưng chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất vẫn bản thân người mắc bệnh sĩ. (10) Chính họ luôn đưa bản thân vào một
guồng quay nặng nề cho những vinh ngoài tầm với.
------------------------------------------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu 8 Bài 4 | Tác hại của bệnh sĩ trong cuộc sống lớp
8 | Chân trời sáng tạo
Tác hại của bệnh sĩ lớp 8 Mẫu 1
(1) Bệnh sĩ là một căn bệnh không hề mới trong cuộc sống này. (2) Nó giống như
một cây cỏ dại, dù nhổ sạch bao nhiêu lần thì vẫn tiếp tục mọc lại. (3) Gọi là bệnh,
mới sự sĩ gây ra những tác hại nặng nề cho người mắc một cách thầm lặng và từ
tốn, từ sâu bên trong. (4) Người mắc bệnh sĩ là người có sự sĩ diện vượt qua khả
năng vốn có của bản thân. (5) Họ hơn thua với người khác, tìm cách thể hiện cái tôi
của mình qua lời nói, trang phục, hành động… trong khi thực tế bản thân lại chẳng
đạt được đến mức đó. (6) Để duy trì điều đó, con người phải nói dối, huênh hoang,
khoác lác, thậm chí là có những hành vi trộm cắp. (7) Những điều đó đều là hệ lụy
của sự méo mó, ích kỉ trong nhân cách con người. (8) Họ thấy khó chịu khi người
khác tốt hơn mình và tìm cách hạ bệ người đó xuống, nâng cao bản thân lên (dù chỉ
là lớp vỏ bên ngoài) nhằm thỏa mãn hư vinh của bản thân. (9) Điều đó vốn không hề
hiếm gặp, nhưng trong thế giới hiện đại ngày nay, thì căn bệnh sĩ bỗng lây lan mạnh
mẽ hơn, đặc biệt trong môi trường mạng xã hội. (10) Để ngăn chặn căn bệnh lệch
lạc này, chúng ta cần xây dựng một thế giới quan ngay thẳng, rèn luyện cho bản
thân những phẩm chất tốt, tránh ghen tị, hơn thua, sân si với người khác. (11) Cùng
với đó, các biện pháp giáo dục và tuyên truyền về giá trị chân thực, cốt lõi của cuộc
sống cũng vô cùng quan trọng. (12) Nhằm giúp con người, đặc biệt là giới trẻ tránh
xa những ham muốn về vẻ ngoài xa hoa, phù phiếm, từ đó tiến tới các giá trị chân
thiện mĩ. (13) Khi đó, bệnh sĩ mới thực sự được chữa lành trong cộng đồng.
Tác hại của bệnh sĩ lớp 8 Mẫu 2
(1) Bệnh sĩ là cách dùng để gọi một đặc điểm của con người bị đẩy lên mức cao thái
quá, vượt qua quy chuẩn thông thường, đó chính là sĩ diện. (2) Sĩ diện được hiểu là
thể diện của một con người trước mặt người khác, biểu hiện qua ngoại hình, phục
trang, trình độ học vấn, thành tựu, cách ứng xử…. (3) Nếu tính sĩ diện ở mức độ
vừa phải, thích hợp thì sẽ là một tính cách tốt bởi nó hướng con người ta đến những
chuẩn mực tốt đẹp để hoàn thiện bản thân. (4) Tuy nhiên, khi nó đi quá giới hạn, thì
sẽ trở thành một loại bệnh gây ảnh hưởng nặng nề đến con người. (5) Nó khiến tâm
lí con người trở nên cực đoan, méo mó, quá chú trọng về cái nhìn của người khác
và vẻ ngoài của bản thân. (6) Từ đó dẫn đến các hành vi bắt chước, huênh hoang,
khoác lác, nói dối để đắp nặn một vẻ ngoài như ao ước để có được thể diện. (7)
Thậm chí họ còn có thể ăn cắp những thứ của người khác để đắp nặn cho mình,
hoặc bôi nhọ người khác nhằm hạ bệ họ để đề cao thể diện cho mình. (8) Những cá
nhân có bệnh sĩ sẽ khiến người đối diện cảm thấy khó chịu khi giao tiếp, vì luôn bị
soi mói, ganh ghét và đố kị khi nổi bật hơn họ. (9) Nhưng chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất vẫn là bản thân người mắc bệnh sĩ. (10) Chính họ luôn đưa bản thân vào một
guồng quay nặng nề cho những hư vinh ngoài tầm với.
------------------------------------------------------------------------------------