Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận tác phẩm Cải ơi | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận tác phẩm Cải ơi | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Cảm nhn Ci ơi ca Nguyn Ngc Tư
Pau- top- xki đã tng nói: “Văn hc đi vi tôi là mt hin tưng đp đnht thế gii”.
Tht vy, chkhi đến vi văn chương, ngưi thi mi đưc tdo đbày tnỗi lòng
mình, ri mang ti cho đc gibiết bao những trng thái cm xúc vui bun khác
nhau. Ging như khi ta thưng thc tác phm Ci ơi ca nhà văn Nguyn Ngc Tư,
tác giđã thành công để lại biết bao nim lng đng trong trái tim các đc giả.
Con ngưi vi sphn riêng thcoi mt đtài đưc tác giNguyn Ngc
khai thác thành công nht trong snghip văn hc ca mình. Nhân vt trong các tác
phm ca thưng nhng con ngưi thun cht Nam Bđưc thhin nét qua
nhng cái tên mc mc, gin d, chân cht, đng thi mang trong mình nhng tâm tư,
nguyn vng nhbé,bình d, đi thưng trong cuc sng mưu sinh vt vtrên sông
rạch chng cht. Mi mt câu ca Nguyn Ngc Tư li đưc khai thác từ một góc cnh
khác ca cuc sng, đó là nhng cht cha nhng đau đn tt cùng, là sphn cô đc,
hiu ht ca mnh đi nghn đng ni bun cùng thân phn ca nh ca nhng
ngưi nông dân chân cht vi nhng khát khao, ưc mun bình dvề cơm áo go tin,
về một mái m gia đình yên an, hnh phúc.
Mở đầu truyn ngn Ci ơi mt cuc tìm kiếm trên khp khp các hang cùng ngõ
hẹp ca ngưi cha già Năm Nh“đã đi qua ch, qua đng, ti rt nhiu quê x”. Ông
đã lang thang trong hơn i hai năm tri cùng vi tiếng gi “Ci ơi!”. Ci là con gái
riêng ca vchng trưc ca bà: “Lúc nhCải ời ba tui, mt ba chơi làm
mất đôi trâu, sđòn, trn nhà”. Sau khi biết chuyn, vông bun lm, bà nghi ng
ông khc, ngưc đãi nên con nhmới sbnhà ra đi. Cho ông gii
thích, ththt như nào đi chăng na, bà cũng chng tin lời ông. Và thế là ông Năm bt
cht biến thành “Tên trm đãng trí” thm trí ngưi ngoài hcòn “Đn đãi ông giết
con nh ri lp mt chđất nào, hùn ùn li coi”. quá đau khnhc nhã, ông
Năm đã quyết đnh khăn gói ra đi, lên đưng quyết tâm tìm đưc cái Ci trvề. Gia
bin ngưi bao la rng ln y, đâu phi nói tìm tìm đưc ngay. Ông đã lăn li qua
rất nhiu quê x, nhưng vn chng có tung tích gì ca Ci. Ln y, ông đã xin vào làm
chân sai vt cho đoàn nghthut, vi mong mun trưc mi lần đoàn din, ông s
n mic nói: “Ci ơi, ba Năm Nhcon….” Chmột câu nói y thôi, đã
khiến cho bao đc giđọc ti đây không kìm đưc ni xúc đng, tuy Ci chng phi
con rut ông, nhưng qua bao ngày tháng chung sng, ông đã sm coi con ca
mình. Mt ngưi cha già, ln li vt vtrên mi mnh đt, chmong sao tìm đưc đa
con yêu quý ca mình.
Và sau khi biết Dim Hương lên tivi đtìm cha mcủa mình, ông Năm Nh đã “Lng
ngưi đi, thỏi, bây giông lên ti vi, con Ci nhn ra ông không”. Ông vn còn
nhnhư in nhng knim ông dt cái Ci đi hái xoài chín, cht chui làm dy
nó li, ri còn cùng chăn trâu, chơi thdiu, mi ln m là li cõng đi khám.
Ông Năm Nhgià như vy còn nh, hung chi cái Ci: “Ông nhmồn mt thì
nhCải chưa chc đã quên”. Vlại, đăng tin lên truyn hình cũng tn kém lm, song
lần nào phng vn ngưi ta cũng bt ông đc theo kch bn, ông không chu thì ngưi
ta bo: “Trên đài chphi chtri đâu mun nói cũng đưc”. Ông gin quá,
bỏ về ngay, chđành nghĩ cách khác. hôm, thy ngưi ta đang làm phim vvic
lấn chiếm lòng đưng, ai ai cũng ha sbỏ chy đi hết, chriêng mình ông hn
hở chy đến chmáy quay Mp máy câu “Ci ơi…””. y vy lúc chương
trình đưc phát sóng, ngưi ta li ct đon đy ca ông đi. Ông ru lm, chng biết
cách nào thlên tivi tìm con gái. Không lâu sau, ông Năm Nhđã đi trm trâu
rồi đem ra chbán. Đây chính kế sách ông nghĩ ra. Đúng như dđoán, ông đã
bị bắt và còn bđưa lên đn, trong lúc đi, ông còn không quên nhc ngưi ta nh mời
phóng viên xung phng vn ông đăng bài cho con cùng đphòng nhng k
trm. tht may, đài trên tnh đã c ngưi xung, nhà báo còn viết sn tít “K
trm đãng trí”. Sau khi đã phng vn tt cnhng ngưi liên quan, ông Năm Nh
đã xin đưc ghi hình đnhn nhvài li: “Ci ơi, ba Năm Nhnè, nhà mình Cỏ
Cháy đó, nhkhông? Vnhà đi con, ti con vò mt mình. Con trng ch
đôi trâu nhm nhò gì... Về nghe con, ơi Ci...”. Đó mt cuc tìm kiếm li nim
hạnh phúc, ông già Năm Nhtìm kiếm đa con trong vng, ni xót xa y đã
lắng li trong lòng ngưi đc mt ni bun man mác, mơ hvề kiếp nhân sinh: “Nghe
đâu hôm đó đài truyn hình đưa tin nhưng ch thy ông già nhép ming nói mt
cách tuyt vng”.
Ging văn ca ca tác gimang đm bn sc ca vùng Min Tây sông nưc. trong
rất nhiu nhng câu chuyn vmin cù lao chàm, min sông nưc, vùng bin rng ln,
mênh mông, vi nhng con ngưi cn cù chu khó, sáng ti lm làm, hay nhng mnh
đời khó khăn bt hnh...đu đưc nhà văn khc ha rt chân thc qua tng câu văn.
Qua đó Nguyn Ngc đã thành công đlại trong lòng ngưi đc nhng n ng
sâu sc cùng ni nim cm xúc tht sâu lng khi đc tác phm Ci ơi.
| 1/3

Preview text:


Cảm nhận Cải ơi của Nguyễn Ngọc Tư
Pau- top- xki đã từng nói: “Văn học đối với tôi là một hiện tượng đẹp đẽ nhất thế giới”.
Thật vậy, chỉ khi đến với văn chương, người thi sĩ mới được tự do để bày tỏ nỗi lòng
mình, và rồi mang tới cho độc giả biết bao những trạng thái cảm xúc vui buồn khác
nhau. Giống như khi ta thưởng thức tác phẩm Cải ơi của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư,
tác giả đã thành công để lại biết bao niềm lắng đọng trong trái tim các độc giả.
Con người với số phận riêng tư có thể coi là một đề tài được tác giả Nguyễn Ngọc Tư
khai thác thành công nhất trong sự nghiệp văn học của mình. Nhân vật trong các tác
phẩm của bà thường là những con người thuần chất Nam Bộ được thể hiện rõ nét qua
những cái tên mộc mạc, giản dị, chân chất, đồng thời mang trong mình những tâm tư,
nguyện vọng nhỏ bé,bình dị, đời thường trong cuộc sống mưu sinh vất vả trên sông
rạch chằng chịt. Mỗi một câu của Nguyễn Ngọc Tư lại được khai thác từ một góc cạnh
khác của cuộc sống, đó là những chất chứa những đau đớn tột cùng, là số phận cô độc,
hiu hắt của mảnh đời nghẹn đắng nỗi buồn cùng thân phận của nhỏ bé của những
người nông dân chân chất với những khát khao, ước muốn bình dị về cơm áo gạo tiền,
về một mái ấm gia đình yên an, hạnh phúc.
Mở đầu truyện ngắn Cải ơi là một cuộc tìm kiếm trên khắp khắp các hang cùng ngõ
hẹp của người cha già Năm Nhỏ “đã đi qua chợ, qua đồng, tới rất nhiều quê xứ”. Ông
đã lang thang trong hơn mười hai năm trời cùng với tiếng gọi “Cải ơi!”. Cải là con gái
riêng của vợ và chồng trước của bà: “Lúc nhỏ Cải mười ba tuổi, một bữa mê chơi làm
mất đôi trâu, sợ đòn, nó trốn nhà”. Sau khi biết chuyện, vợ ông buồn lắm, bà nghi ngờ
vì ông hà khắc, ngược đãi nên con nhỏ mới sợ bà bỏ nhà ra đi. Cho dù ông có giải
thích, thề thốt như nào đi chăng nữa, bà cũng chẳng tin lời ông. Và thế là ông Năm bất
chợt biến thành “Tên trộm đãng trí” thậm trí người ngoài họ còn “Đồn đãi ông giết
con nhỏ rồi lấp ở một chỗ đất nào, họ ùn ùn lại coi”. Vì quá đau khổ và nhục nhã, ông
Năm đã quyết định khăn gói ra đi, lên đường quyết tâm tìm được cái Cải trở về. Giữa
biển người bao la rộng lớn ấy, đâu phải nói tìm là tìm được ngay. Ông đã lăn lội qua
rất nhiều quê xứ, nhưng vẫn chẳng có tung tích gì của Cải. Lần ấy, ông đã xin vào làm
chân sai vặt cho đoàn nghệ thuật, với mong muốn trước mỗi lần đoàn diễn, ông sẽ
mượn mic và nói: “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè con….” Chỉ một câu nói ấy thôi, đã
khiến cho bao độc giả đọc tới đây không kìm được nỗi xúc động, tuy Cải chẳng phải
là con ruột ông, nhưng qua bao ngày tháng chung sống, ông đã sớm coi nó là con của
mình. Một người cha già, lặn lội vất vả trên mọi mảnh đất, chỉ mong sao tìm được đứa con yêu quý của mình.
Và sau khi biết Diễm Hương lên tivi để tìm cha mẹ của mình, ông Năm Nhỏ đã “Lặng
người đi, tự hỏi, bây giờ ông lên ti vi, con Cải có nhận ra ông không”. Ông vẫn còn
nhớ như in những kỉ niệm mà ông dắt cái Cải đi hái xoài chín, chặt chuối làm bè dạy
nó lội, rồi còn cùng nó chăn trâu, chơi thả diều, mỗi lần nó ốm là lại cõng nó đi khám.
Ông Năm Nhỏ già như vậy mà còn nhớ, huống chi là cái Cải: “Ông nhớ mồn một thì
nhỏ Cải chưa chắc đã quên”. Vả lại, đăng tin lên truyền hình cũng tốn kém lắm, song
lần nào phỏng vấn người ta cũng bắt ông đọc theo kịch bản, ông không chịu thì người
ta bảo: “Trên đài chứ có phải chợ trời đâu mà muốn nói gì cũng được”. Ông giận quá,
bỏ về ngay, chỉ đành nghĩ cách khác. Có hôm, thấy người ta đang làm phim về việc
lấn chiếm lòng đường, ai ai cũng tá hỏa sợ bỏ chạy đi hết, chỉ có riêng mình ông hớn
hở chạy đến chỗ máy quay mà “ Mấp máy câu “Cải ơi…””. Ấy vậy mà lúc chương
trình được phát sóng, người ta lại cắt đoạn đấy của ông đi. Ông rầu lắm, chẳng biết
cách nào có thể lên tivi mà tìm con gái. Không lâu sau, ông Năm Nhỏ đã đi trộm trâu
rồi đem ra chợ bán. Đây chính là kế sách mà ông nghĩ ra. Đúng như dự đoán, ông đã
bị bắt và còn bị đưa lên đồn, trong lúc đi, ông còn không quên nhắc người ta nhớ mời
phóng viên xuống phỏng vấn ông và đăng bài cho bà con cùng đề phòng những kẻ
trộm. Và thật may, đài trên tỉnh đã cử người xuống, có nhà báo còn viết sẵn tít “Kẻ
trộm đãng trí”. Sau khi đã phỏng vấn tất cả những người có liên quan, ông Năm Nhỏ
đã xin được ghi hình để nhắn nhủ vài lời: “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè, nhà mình ở Cỏ
Cháy đó, nhớ không? Về nhà đi con, tội má con vò võ có một mình. Con là trọng chớ
đôi trâu có nhằm nhò gì... Về nghe con, ơi Cải...”. Đó là một cuộc tìm kiếm lại niềm
hạnh phúc, ông già Năm Nhỏ tìm kiếm đứa con trong vô vọng, và nỗi xót xa ấy đã
lắng lại trong lòng người đọc một nỗi buồn man mác, mơ hồ về kiếp nhân sinh: “Nghe
đâu hôm đó đài truyền hình có đưa tin nhưng chỉ thấy ông già nhép miệng nói một cách tuyệt vọng”.
Giọng văn của của tác giả mang đậm bản sắc của vùng Miền Tây sông nước. Và trong
rất nhiều những câu chuyện về miền cù lao chàm, miền sông nước, vùng biển rộng lớn,
mênh mông, với những con người cần cù chịu khó, sáng tối lắm làm, hay những mảnh
đời khó khăn bất hạnh...đều được nhà văn khắc họa rất chân thực qua từng câu văn.
Qua đó Nguyễn Ngọc Tư đã thành công để lại trong lòng người đọc những ấn tượng
sâu sắc cùng nỗi niềm cảm xúc thật sâu lắng khi đọc tác phẩm Cải ơi.