Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích bài thơ Sóng (4 Mẫu) | Cánh diều

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích bài thơ Sóng (4 Mẫu) | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Dàn ý phân tích bài thơ Sóng
I. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Xuân Quỳnh một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các
nhà thơ trẻ thời chống cứu nước. Chị thi của tình thương, lòng trắc ẩn
hồn thơ nữ tính.
- Giới thiệu bài thơ Sóng: i thơ được sáng tác năm 1967, in trong tập “Hoa dọc
chiến hào”, bài thơ viết về tình yêu tiêu biểu cho hồn thơ giàu chất nữ tính của
Xuân Quỳnh.
II. Thân bài
1. Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng
a. Khổ 1:
- Sử dụng nghệ thuật tương phản: “dữ dội - dịu êm”, “ồn ào - lặng lẽ”, từ đó khái quát
trạng thái đối lập của sóng, gợi liên tưởng đến tâm của người phụ nkhi u (khi
mãnh liệt khi lại dịu dàng).
- Nghệ thuật nhân hóa: “sông không hiểu” được mình, nên “sóng” muốn tìm đến
không gian rộng lớn, hành trình của sóng là hành trình khám phá chính bản thân mình,
khát khao vươn tới giá trị tuyệt đích trong tình yêu của người phụ nữ.
b. Khổ 2:
- “Ôi con sóng... ngày sau vẫn thế”: trong quá khứ hay hiện tại sóng luôn dạt
dào, sôi nổi, luôn khát vọng. Đó cũng khát vọng bản tính của người phụ nữ
muôn đời.
- “Nỗi khát vọng tình yêu... ngực trẻ”: Liên hệ tình yêu của tuổi trẻ với con sóng của
đại dương, khát vọng tình yêu là khát vọng đặc trưng muôn đời của tuổi trẻ.
2. Suy nghĩ nguồn gốc của tình yêu
a. Khổ 3: Điệp ngữ “em nghĩ về” câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên” nhấn mạnh niềm
khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu và nhận thức về tình yêu muôn đời.
b. Khổ 4: Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự nhiên để tìm khởi nguồn của sóng, của tình
yêu, gợi lên sự trăn trở trước bí ẩn của tình yêu, thời điểm bắt đầu tình tình yêu.
3. Nỗi nhớ, lòng thủy chung của người con gái trong tình yêu
a. Khổ 5:
- Nghệ thuật tương phản để gợi ra những phạm vi không gian khác nhau “dưới lòng
sâu”, “trên mặt nước”, phạm vi thời gian khác nhau: “ngày” - “đêm”, nghệ thuật nhân
hóa: “ngày đêm không ngủ được”, diễn tả nỗi nhớ dạt dào, triền miên của sóng với bờ
cũng là nỗi nhớ của người phụ nữ khi yêu.
- Người phụ nữ bày tỏ nỗi nhớ một cách trực tiếp, mạnh dạn, chân thành “Lòng em
nhớ đến anh”, cách nói thậm xưng “Cả trong còn thức” thể hiện nỗi nhớ ăn sâu
vào tiềm thức, thường trực trong suy nghĩ.
b. Khổ 6:
- Nghệ thuật tương phản “xuôi - ngược”, điệp ngữ “dẫu”, “vẫn”, “về” gợi hành trình
của sóng ngoài biển lớn cũng như hành trình tình yêu của người phụ nữ giữa cuộc đời.
- Lời thề thủy chung của người phụ nữ, niềm tin chờ đợi trong tình yêu, dù ở đâu cũng
“hướng về anh một phương”, nghĩ về người mình yêu bằng cả trái tim.
4. Khát vọng tình yêu vĩnh cửu
a. Khổ 7: Khẳng định quy luật vĩnh cửu của thiên nhiên “Con nào chẳng tới bờ/Dù
muôn vời cách trở”, cũng giống như “em”, khó khăn, thử thách vẫn luôn hướng
đến “anh”.
b. Khổ 8:
- “Cuộc đời tuy dài thế/Năm tháng vẫn đi qua”: Cảm giác đơn nhỏ trước cuộc
đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận.
- “Như biển kia dẫu rộng/Mây vẫn bay về xa”: Cảm giác bất an trước cái dễ đổi thay
của lòng người giữa “muôn vời cách trở”. Nhưng đây còn vượt lên sự lo âu phấp
phỏng đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của tình yêu như mây có thể vượt qua biển
rộng.
c. Khổ 9:
- “Làm sao” gọi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng
nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.
- Đó là khát khao của người phụ nữ được sống trong “biển lớn tình yêu” bằng tình yêu
và cùng tình yêu, khát khao hòa nhập tình yêu riêng tư trong tình yêu chung rộng lớn.
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận chung về bài thơ Sóng.
Lập dàn ý phân tích Sóng
1. Tác gi
- Xuân Qunh có cuc đi bt hạnh, luôn khát khao tình yêu, mái m gia đình và tình
mẫu t
- Đặc đim hn thơ: tiếng nói ca ngưi phụ nữ giàu yêu thương, khát khao hnh phúc
đời thưng, bình d, nhiu âu lo, day dt, trăn trtrong tình yêu.
II. Bài thơ “Sóng”
1. Hoàn cnh sáng tác
Sóng đưc sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng bin Diêm Đin. Trưc
khi Sóng ra đi, Xuân Qunh đã phi nếm tri nhng đổ vỡ trong tình yêu. Đây là bài
thơ tiêu biu cho hn thơ và phong cách thơ Xuân Qunh. Tác phm đưc in trong tp
Hoa dc chiến hào (1968).
2. Âm điu, nhp điu ca bài thơ
- Âm điu ca bài thơ Sóng là âm điu, ca nhng con sóng ngoài bin khơi, lúc ào t,
dữ dội lúc nhnhàng, khoan thai. Âm điu đó đưc to nên bi: Thngũ ngôn vi
nhng câu thơ đưc ngt nhp linh hot.
- Bài thơ có hai hình tưng là “sóng” và “em” - lúc phân tách, soi chiếu vào nhau, lúc
nhp hòa làm mt trong mt cái tôi trtình duy nht là Xuân Qunh.
3. Ni dung
- Kh1 :
+ Sóng hin ra vi nhng đi cc Dữ dội >< Du êm; n ào>< lng lnhư nhng cung
bậc tâm trng ca ngưi phụ nữ khi yêu.
+ Sóng khát khao thoát khi gii hn cht hp (sông) đtìm ra “b” như ngưi phụ nữ
khát khao tìm đến nhng chân tri đích thc ca tình yêu.
- Kh2 :
+ Tngàn, triu năm qua, con sóng vn thế như tngàn, triu năm qua, tình yêu vn
là mt khát vng cháy bng trong trái tim con ngưi, nht là tui trẻ.
+ Đó cũng là khát vng cháy bng trong trái tim không bao githôi khát khao yêu
đương ca nhân vt trtình trong bài thơ.
- Kh3, 4 :
+ Không thtruy nguyên ngun gc ca sóng cũng như tình yêu ca con ngưi. Đó
mãi mãi là bí n diu kì, là sc hp dn mi gi ca tình yêu. Không thể cắt nghĩa tình
yêu và cũng chng nên ct nghĩa tình yêu bi rt có thkhi ta biết yêu vì lgì thì cũng
là lúc tình yêu ra đi.
+ Ngưi phụ nữ, nhân vt em trong bài thơ cũng không thể cắt nghĩa đưc tình yêu.
Một sự bất lc đáng yêu ca mt trái tim yêu không chđòi hi cm xúc mà còn đòi
hỏi nhn thc mãnh lit.
- Kh5 :
+ Con sóng, dù trng thái nào (trong lòng sâu, trên mặt c, ngày hay đêm), đu
thao thc mt ni nim “nhớ bờ”. Ni nhchoán ckhông gian, thi gian.
+ Tình yêu ca ngưi phụ nữ trong bài thơ cũng vy. Ht nhân ca nó là ni nh, mt
nỗi nhớ cồn cào, da diết, ni nhchiếm cả tầng sâu, chiu rng và tri dài theo thi
gian, lúc hin hu, khi lng sâu, lúc ý thc, khi nm ngoài skim soát ca ý thc.
Kh6, 7
+ Cũng như sóng chcó mt hưng đích duy nht là b, em chcó phương anh làm
đim đến, bt chp cuc đi có nhiu trái ngang.
+ Sthuchung ca sóng vi bhay cũng chính là schung thuỷ của em vi anh.
Nếu ni nhlàm thành biu hin nng nàn, sôi ni ca tình yêu thì sthu chung li
là phn đm sâu trong trái tim ngưi phụ nữ.
- Hai khcui :
+ Sự sống, tình yêu thi đi nào cũng luôn hu hn trong tương quan vi cái vô thu,
vô chung, vô cùng, vô tn ca thiên nhiên, vũ tr. Trưc cái vĩnh hng ca to hoá,
trưc dòng chy vô hi, vô hn ca cuc đi, tình yêu ca con ngưi mãi mãi ch
“bóng câu qua ca s”. Đó là cm thc vthi gian. ng như càng yêu mãnh lit,
càng khát khao gn bó, con ngưi càng hay nghĩ vthi gian !
Ngưi phụ nữ đang cháy bng khát khao yêu và đưc yêu trong Sóng cũng không
phi là ngoi lệ.
+ Vy, chcó mt cách duy nht đtình yêu trưng tn vi thi gian, để trái tim yêu
đưc đp mãi. Đó là “Làm sao đưc tan ra - Thành trăm con sóng nhỏ - Gia bin ln
tình yêu - Để ngàn năm còn v”. Đó là khát vng đưc vĩnh cu hóa tình yêu, đưc
hoà tình yêu ca mình vào khi tình chung ca nhân loi, như con sóng hòa vào đi
dương mênh mông, bt tn.
4. Nghthuật
- Nhp điu đc đáo, giàu sc liên tưng: ththơ năm ch, cách ngt nhp, gieo vn,
nối khlinh hoạt
- Ging điu tha thiết chân thành, ít nhiu có sphp phng lo âu.
- Xây dng hình tưng sóng như mt n dnghthut vtình yêu ca ngưi ph nữ.
- Kết cu song hành: sóng và em
5. Chủ đề: Sóng là bài thơ tình đc sc. Bài thơ là skhám phá nhng khát vng tình
yêu ca trái tim ngưi phụ nữ chân thành, giàu khao khát nhưng cũng rt tnhiên.
Dàn ý phân tích bài Sóng
I. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Xuân Quỳnh một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các
nhà thơ trẻ thời chống cứu nước, thi của tình thương, lòng trắc ẩn hồn
thơ nữ tính.
- Giới thiệu bài thơ Sóng: sáng tác năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào, bài
thơ viết về tình yêu tiêu biểu cho hồn thơ giàu chất nữ tính của Xuân Quỳnh.
II. Thân bài
1. Bản chất, quy luật của “sóng” và “em”
- Khổ 1: + sử dụng nghệ thuật tương phản: dữ dội dịu êm, ồn ào lặng lẽ, từ đó khái
quát trạng thái đối lập của sóng, gợi liên tưởng đến tâm của người phụ nkhi yêu
(khi mãnh liệt khi lại dịu dàng).
+ Nghệ thuật nhân hóa: “sông không hiểu” được bản tính của sóng, nên “sóng ” muốn
tìm đến không gian rộng lớn, hành trình của sóng hành trình khám phá chính bản
thân mình, khát khao vươn tới giá trị tuyệt đích trong tình yêu của người phụ nữ.
- Khổ 2: +“Ôi con sóng ... ngày sau vẫn thế”: trong quá khứ hay hiện tại sóng
luôn dạt dào, sôi nổi, luôn khát vọng. Đó cũng khát vọng bản tính của người phụ
nữ muôn đời.
+ “Nỗi khát vọng tình yêu ... ngực trẻ”: liên hệ tình yêu của tuổi trẻ với con sóng của
đại dương, khát vọng tình yêu là khát vọng đặc trưng muôn đời của tuổi trẻ.
2. Những suy nghĩ trăn trở về cội nguồn tình yêu
+ Khổ 3: Điệp ngữ “em nghĩ về” câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên” nhấn mạnh niềm
khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu và nhận thức về tình yêu muôn đời.
- Khổ 4: Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự nhiên để tìm khởi nguồn của sóng, của tình
yêu, gợi lên sự trăn trở trước bí ẩn của tình yêu, thời điểm bắt đầu tình tình yêu.
3. Nỗi nhớ, lòng thủy chung của người con gái trong tình yêu
- Khổ 5: +Nghệ thuật tương phản để gợi ra những phạm vi không gian khác nhau
“dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, phạm vi thời gian khác nhau: ‘”ngày” “đêm”,
nghệ thuật nhân hóa: “ngày đêm không ngủ được”, diễn tả nỗi nhớ dạt dào, triền miên
của sóng với bờ cũng là nỗi nhớ của người phụ nữ khi yêu.
+ Người phụ nữ bày tỏ nỗi nhớ một cách trực tiếp, mạnh dạn, chân thành “Lòng em
nhớ đến anh”, cách nói thậm xưng “Cả trong còn thức” thể hiện nỗi nhớ ăn sâu
vào tiềm thức, thường trực trong suy nghĩ.
- Khổ 6: + Nghệ thuật tương phản “xuôi ngược”, điệp ngữ “dẫu”, “vẫn”, “về” gợi
hành trình của sóng ngoài biển lớn cũng như hành trình tình yêu của người phụ nữ
giữa cuộc đời.
+ Lời thề thủy chung của người phụ nữ, niềm tin chờ đợi trong tình yêu, đâu
cũng “hướng về anh một phương”, nghĩ về người mình yêu bằng cả trái tim.
4. Khát vọng tình yêu vĩnh cửu
- Khổ 7: khẳng định quy luật vĩnh cửu của thiên nhiên “con nào chẳng tới bờ ...
muôn vời cách trở”, cũng giống như “em”, khó khăn, thử thách vẫn luôn hướng
đến “anh”.
- Khổ 8: + “Cuộc đời tuy dài thế / Năm tháng vẫn đi qua”: cảm giác đơn nhỏ
trước cuộc đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận.
+ “Như biển kia ... bay về xa”: cảm giác bất an trước cái dễ đổi thay của lòng người
giữa “muôn vời cách trở”. Nhưng đây còn vượt lên sự lo âu phấp phỏng đặt niềm
tin mãnh liệt vào sức mạnh của tình yêu như mây có thể vượt qua biển rộng.
- Khổ 9: + “Làm sao” gọi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con
sóng nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.
+ Đó khát khao của người phụ được sống “biển lớn trong tình yêu bằng tình yêu
và cùng tình yêu, khát khao hòa nhập tình yêu riêng tư trong tình yêu chung rộng lớn.
III. Kết bài
- Nêu cảm nhận về bài thơ Sóng
- Khái quát giá trị nghệ thuật: xây dựng thành công hình tượng “sóng”ngôn từ, hình
ảnh trong sáng bình dị, ...
- Nội dung: qua hình tượng sóng diễn tả tình yêu thiết tha, nồng nàn của người phụ nữ,
Xuân Quỳnh đã thể hiện quan niệm tình yêu mới mẻ, hiện đại: sự chủ động của người
phụ nữ trong tình yêu nhưng vẫn giữ được nét truyền thống.
Lập dàn ý phân tích bài thơ Sóng
I. Mbài
- Gii thiu khái quát vnhà thơ Xuân Qunh (tiu s, phong cách thơ...)
- Gii thiu khái quát vbài thơ “Sóng” (hoàn cnh ra đi, ni dung chính....)
II. Thân bài
1. Nhn thc vtình yêu qua hình tưng sóng
- Thpháp đi lp: dữ dội – dịu êm, n ào – lặng l
→ Các cung bc, sc thái khác nhau ca sóng cũng ging như nhng cung bc tình
cảm phong phú, nhng trng thái đi cc phc tp, đy nghch lí ca ngưi phụ nữ khi
yêu
- Hình nh n d, nhân hóa “Sông không hiu ni mình/Sóng tìm ra tn b”: khát vng
vươn xa, thoát khi nhng gì cht chi, nhỏ hẹp, tm thưng
→ Quan nim mi vtình yêu: yêu là tnhân thc, là vươn ti cái rng ln, cao xa
- Phép so sánh, liên tưng “Ôi con sóng ngày xưa ... Bi hi trong ngc tr”: Li
khng đnh khát vng tình yêu cháy bng, mãnh lit luôn luôn thưng trc trong trái
tim tui tr
2. Nhng suy nghĩ, trăn trở về cội ngun và quy lut ca tình yêu
- Sử dụng dày đc các câu hi tu t“Tnơi nào sóng lên?”, “Gió bt đu tđâu?”: th
hin mong mun mun tìm đưc ci ngun ca tình yêu, lí gii đưc tình yêu, khát
khao hiu đưc tình yêu, hiu đưc bn thân mình và hiu đưc ngưi mình yêu
- Câu trả lời “Em cũng không biết na”: Li tthú chân thành ca ngưi phụ nữ, đy
hồn nhiên, ntính. Tình yêu là bí n, nhng trng thái trong tình yêu luôn là nhng
điu khó lí giải
3. Ni nh, lòng thy chung son st ca ngưi con gái khi yêu
- Nỗi nhlà tình cm chủ đạo, luôn thưng trc trong trái tim nhng ngưi đang yêu
+ Ni nhbao trùm ckhông gian, thi gian: “dưi lòng sâu... trên mt nưc...”,
“ngày đêm không ngđưc”
→ Ni nhda diết, sâu đậm
+ Tn ti trong ý thc và đi vào ctim thc: “Lòng em nhớ đến anh/Ctrong mơ còn
thc”
→ Cách nói cưng điu nhưng hết sc hp nhm tô đm ni nhmãnh lit ca tác gi
+ Nghthut nhân hóa, hóa thân vào sóng đ“em” tự bộc lộ nỗi nhda diết, cháy
bỏng ca mình
- Lòng thy chung, son st ca ngưi con gái trong tình yêu:
+ “Em”: phương Bc phương Nam “Hưng vanh mt phương”
→ Li ththy chung son st tuyt đối
+ “sóng” : ngoài đi dương → “Con nào chng ti bờ”
→ quy lut tt yếu.
+ Lòng thy chung là sc mnh đtình yêu vưt qua mi khó khăn, th thách để tới
với bến bờ hạnh phúc
Lời khng đnh cho cái tôi ca mt con ngưi luôn vng tin tình yêu
4. Khát vng vtình yêu vĩnh cu, bt diệt
- Sự nhy cm và lo âu ca tác giả về cuc đi trưc strôi chy ca thi gian “Cuc
đời tuy dài thế ... Mây vn bay vxa”
- “Làm sao” gi sbăn khoăn, khc khoi, ưc ao đưc hóa thành “trăm con sóng
nh” đmuôn đi vmãi vào bờ.
- Khát khao ca ngưi phụ nữ đưc hòa mình vào cuc đi, đưc sng trong “bin ln
tình yêu” vi mt tình yêu trưng cu, bt dit vi thi gian
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghthut ca bài thơ:
Nội dung: bài thơ din ttình yêu ca ngưi phụ nữ thiết tha, nng nàn, chung
thy, mun vưt lên ththách ca thi gian và sự hữu hn ca đi ngưi. T
đó cho thy tình yêu là mt thtình cm cao đp, mt hnh phúc ln lao ca
con người
Nghthut: hình nh sóng đôi sóng và em, ththơ năm ch, ngôn ngdung d,
trong sáng...
- Cảm nhn vbài thơ: bài thơ cho chúng ta thy rõ nhng cung bc cm xúc sâu lng,
thm kín trong tình yêu. Đó là tiếng lòng, là nhp chy ca nhng trái tim đang khao
khát, ro rc yêu thương.
| 1/11

Preview text:


Dàn ý phân tích bài thơ Sóng I. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các
nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước. Chị là thi sĩ của tình thương, lòng trắc ẩn và hồn thơ nữ tính.
- Giới thiệu bài thơ Sóng: Bài thơ được sáng tác năm 1967, in trong tập “Hoa dọc
chiến hào”, là bài thơ viết về tình yêu tiêu biểu cho hồn thơ giàu chất nữ tính của Xuân Quỳnh. II. Thân bài
1. Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng a. Khổ 1:
- Sử dụng nghệ thuật tương phản: “dữ dội - dịu êm”, “ồn ào - lặng lẽ”, từ đó khái quát
trạng thái đối lập của sóng, gợi liên tưởng đến tâm lý của người phụ nữ khi yêu (khi
mãnh liệt khi lại dịu dàng).
- Nghệ thuật nhân hóa: “sông không hiểu” được mình, nên “sóng” muốn tìm đến
không gian rộng lớn, hành trình của sóng là hành trình khám phá chính bản thân mình,
khát khao vươn tới giá trị tuyệt đích trong tình yêu của người phụ nữ. b. Khổ 2:
- “Ôi con sóng... và ngày sau vẫn thế”: Dù trong quá khứ hay hiện tại sóng luôn dạt
dào, sôi nổi, luôn khát vọng. Đó cũng là khát vọng và bản tính của người phụ nữ muôn đời.
- “Nỗi khát vọng tình yêu... ngực trẻ”: Liên hệ tình yêu của tuổi trẻ với con sóng của
đại dương, khát vọng tình yêu là khát vọng đặc trưng muôn đời của tuổi trẻ.
2. Suy nghĩ nguồn gốc của tình yêu
a. Khổ 3: Điệp ngữ “em nghĩ về” và câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên” nhấn mạnh niềm
khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu và nhận thức về tình yêu muôn đời.
b. Khổ 4: Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự nhiên để tìm khởi nguồn của sóng, của tình
yêu, gợi lên sự trăn trở trước bí ẩn của tình yêu, thời điểm bắt đầu tình tình yêu.
3. Nỗi nhớ, lòng thủy chung của người con gái trong tình yêu a. Khổ 5:
- Nghệ thuật tương phản để gợi ra những phạm vi không gian khác nhau “dưới lòng
sâu”, “trên mặt nước”, phạm vi thời gian khác nhau: “ngày” - “đêm”, nghệ thuật nhân
hóa: “ngày đêm không ngủ được”, diễn tả nỗi nhớ dạt dào, triền miên của sóng với bờ
cũng là nỗi nhớ của người phụ nữ khi yêu.
- Người phụ nữ bày tỏ nỗi nhớ một cách trực tiếp, mạnh dạn, chân thành “Lòng em
nhớ đến anh”, cách nói thậm xưng “Cả trong mơ còn thức” thể hiện nỗi nhớ ăn sâu
vào tiềm thức, thường trực trong suy nghĩ. b. Khổ 6:
- Nghệ thuật tương phản “xuôi - ngược”, điệp ngữ “dẫu”, “vẫn”, “về” gợi hành trình
của sóng ngoài biển lớn cũng như hành trình tình yêu của người phụ nữ giữa cuộc đời.
- Lời thề thủy chung của người phụ nữ, niềm tin chờ đợi trong tình yêu, dù ở đâu cũng
“hướng về anh một phương”, nghĩ về người mình yêu bằng cả trái tim.
4. Khát vọng tình yêu vĩnh cửu
a. Khổ 7: Khẳng định quy luật vĩnh cửu của thiên nhiên “Con nào chẳng tới bờ/Dù
muôn vời cách trở”, cũng giống như “em”, dù khó khăn, thử thách vẫn luôn hướng đến “anh”. b. Khổ 8:
- “Cuộc đời tuy dài thế/Năm tháng vẫn đi qua”: Cảm giác cô đơn nhỏ bé trước cuộc
đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận.
- “Như biển kia dẫu rộng/Mây vẫn bay về xa”: Cảm giác bất an trước cái dễ đổi thay
của lòng người giữa “muôn vời cách trở”. Nhưng đây còn là vượt lên sự lo âu phấp
phỏng đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của tình yêu như mây có thể vượt qua biển rộng. c. Khổ 9:
- “Làm sao” gọi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng
nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.
- Đó là khát khao của người phụ nữ được sống trong “biển lớn tình yêu” bằng tình yêu
và cùng tình yêu, khát khao hòa nhập tình yêu riêng tư trong tình yêu chung rộng lớn. III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận chung về bài thơ Sóng.
Lập dàn ý phân tích Sóng 1. Tác giả
- Xuân Quỳnh có cuộc đời bất hạnh, luôn khát khao tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử
- Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khát khao hạnh phúc
đời thường, bình dị, nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu.
II. Bài thơ “Sóng”
1. Hoàn cảnh sáng tác
Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền. Trước
khi Sóng ra đời, Xuân Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình yêu. Đây là bài
thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm được in trong tập
Hoa dọc chiến hào (1968).
2. Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ
- Âm điệu của bài thơ Sóng là âm điệu, của những con sóng ngoài biển khơi, lúc ào ạt,
dữ dội lúc nhẹ nhàng, khoan thai. Âm điệu đó được tạo nên bởi: Thể ngũ ngôn với
những câu thơ được ngắt nhịp linh hoạt.
- Bài thơ có hai hình tượng là “sóng” và “em” - lúc phân tách, soi chiếu vào nhau, lúc
nhập hòa làm một trong một cái tôi trữ tình duy nhất là Xuân Quỳnh. 3. Nội dung - Khổ 1 :
+ Sóng hiện ra với những đối cực Dữ dội >< Dịu êm; ồn ào>< lặng lẽ như những cung
bậc tâm trạng của người phụ nữ khi yêu.
+ Sóng khát khao thoát khỏi giới hạn chật hẹp (sông) để tìm ra “bể” như người phụ nữ
khát khao tìm đến những chân trời đích thực của tình yêu. - Khổ 2 :
+ Từ ngàn, triệu năm qua, con sóng vẫn thế như từ ngàn, triệu năm qua, tình yêu vẫn
là một khát vọng cháy bỏng trong trái tim con người, nhất là tuổi trẻ.
+ Đó cũng là khát vọng cháy bỏng trong trái tim không bao giờ thôi khát khao yêu
đương của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Khổ 3, 4 :
+ Không thể truy nguyên nguồn gốc của sóng cũng như tình yêu của con người. Đó
mãi mãi là bí ẩn diệu kì, là sức hấp dẫn mời gọi của tình yêu. Không thể cắt nghĩa tình
yêu và cũng chẳng nên cắt nghĩa tình yêu bởi rất có thể khi ta biết yêu vì lẽ gì thì cũng là lúc tình yêu ra đi.
+ Người phụ nữ, nhân vật em trong bài thơ cũng không thể cắt nghĩa được tình yêu.
Một sự bất lực đáng yêu của một trái tim yêu không chỉ đòi hỏi cảm xúc mà còn đòi
hỏi nhận thức mãnh liệt. - Khổ 5 :
+ Con sóng, dù ở trạng thái nào (trong lòng sâu, trên mặt nước, ngày hay đêm), đều
thao thức một nỗi niềm “nhớ bờ”. Nỗi nhớ choán cả không gian, thời gian.
+ Tình yêu của người phụ nữ trong bài thơ cũng vậy. Hạt nhân của nó là nỗi nhớ, một
nỗi nhớ cồn cào, da diết, nỗi nhớ chiếm cả tầng sâu, chiều rộng và trải dài theo thời
gian, lúc hiện hữu, khi lắng sâu, lúc ý thức, khi nằm ngoài sự kiểm soát của ý thức. Khổ 6, 7
+ Cũng như sóng chỉ có một hướng đích duy nhất là bờ, em chỉ có phương anh làm
điểm đến, bất chấp cuộc đời có nhiều trái ngang.
+ Sự thuỷ chung của sóng với bờ hay cũng chính là sự chung thuỷ của em với anh.
Nếu nỗi nhớ làm thành biểu hiện nồng nàn, sôi nổi của tình yêu thì sự thuỷ chung lại
là phần đằm sâu trong trái tim người phụ nữ. - Hai khổ cuối :
+ Sự sống, tình yêu ở thời đại nào cũng luôn hữu hạn trong tương quan với cái vô thuỷ,
vô chung, vô cùng, vô tận của thiên nhiên, vũ trụ. Trước cái vĩnh hằng của tạo hoá,
trước dòng chảy vô hồi, vô hạn của cuộc đời, tình yêu của con người mãi mãi chỉ là
“bóng câu qua cửa sổ”. Đó là cảm thức về thời gian. Dường như càng yêu mãnh liệt,
càng khát khao gắn bó, con người càng hay nghĩ về thời gian !
Người phụ nữ đang cháy bỏng khát khao yêu và được yêu trong Sóng cũng không phải là ngoại lệ.
+ Vậy, chỉ có một cách duy nhất để tình yêu trường tồn với thời gian, để trái tim yêu
được đập mãi. Đó là “Làm sao được tan ra - Thành trăm con sóng nhỏ - Giữa biển lớn
tình yêu - Để ngàn năm còn vỗ”. Đó là khát vọng được vĩnh cửu hóa tình yêu, được
hoà tình yêu của mình vào khối tình chung của nhân loại, như con sóng hòa vào đại
dương mênh mông, bất tận. 4. Nghệ thuật
- Nhịp điệu độc đáo, giàu sức liên tưởng: thể thơ năm chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần, nối khố linh hoạt
- Giọng điệu tha thiết chân thành, ít nhiều có sự phấp phỏng lo âu.
- Xây dựng hình tượng sóng như một ẩn dụ nghệ thuật về tình yêu của người phụ nữ.
- Kết cấu song hành: sóng và em
5. Chủ đề: Sóng là bài thơ tình đặc sắc. Bài thơ là sự khám phá những khát vọng tình
yêu của trái tim người phụ nữ chân thành, giàu khao khát nhưng cũng rất tự nhiên.
Dàn ý phân tích bài Sóng I. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các
nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước, là thi sĩ của tình thương, lòng trắc ẩn và hồn thơ nữ tính.
- Giới thiệu bài thơ Sóng: sáng tác năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào, là bài
thơ viết về tình yêu tiêu biểu cho hồn thơ giàu chất nữ tính của Xuân Quỳnh. II. Thân bài
1. Bản chất, quy luật của “sóng” và “em”
- Khổ 1: + sử dụng nghệ thuật tương phản: dữ dội – dịu êm, ồn ào – lặng lẽ, từ đó khái
quát trạng thái đối lập của sóng, gợi liên tưởng đến tâm lí của người phụ nữ khi yêu
(khi mãnh liệt khi lại dịu dàng).
+ Nghệ thuật nhân hóa: “sông không hiểu” được bản tính của sóng, nên “sóng ” muốn
tìm đến không gian rộng lớn, hành trình của sóng là hành trình khám phá chính bản
thân mình, khát khao vươn tới giá trị tuyệt đích trong tình yêu của người phụ nữ.
- Khổ 2: +“Ôi con sóng ... và ngày sau vẫn thế”: dù trong quá khứ hay hiện tại sóng
luôn dạt dào, sôi nổi, luôn khát vọng. Đó cũng là khát vọng và bản tính của người phụ nữ muôn đời.
+ “Nỗi khát vọng tình yêu ... ngực trẻ”: liên hệ tình yêu của tuổi trẻ với con sóng của
đại dương, khát vọng tình yêu là khát vọng đặc trưng muôn đời của tuổi trẻ.
2. Những suy nghĩ trăn trở về cội nguồn tình yêu
+ Khổ 3: Điệp ngữ “em nghĩ về” và câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên” nhấn mạnh niềm
khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu và nhận thức về tình yêu muôn đời.
- Khổ 4: Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự nhiên để tìm khởi nguồn của sóng, của tình
yêu, gợi lên sự trăn trở trước bí ẩn của tình yêu, thời điểm bắt đầu tình tình yêu.
3. Nỗi nhớ, lòng thủy chung của người con gái trong tình yêu
- Khổ 5: +Nghệ thuật tương phản để gợi ra những phạm vi không gian khác nhau
“dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, phạm vi thời gian khác nhau: ‘”ngày” – “đêm”,
nghệ thuật nhân hóa: “ngày đêm không ngủ được”, diễn tả nỗi nhớ dạt dào, triền miên
của sóng với bờ cũng là nỗi nhớ của người phụ nữ khi yêu.
+ Người phụ nữ bày tỏ nỗi nhớ một cách trực tiếp, mạnh dạn, chân thành “Lòng em
nhớ đến anh”, cách nói thậm xưng “Cả trong mơ còn thức” thể hiện nỗi nhớ ăn sâu
vào tiềm thức, thường trực trong suy nghĩ.
- Khổ 6: + Nghệ thuật tương phản “xuôi – ngược”, điệp ngữ “dẫu”, “vẫn”, “về” gợi
hành trình của sóng ngoài biển lớn cũng như hành trình tình yêu của người phụ nữ giữa cuộc đời.
+ Lời thề thủy chung của người phụ nữ, niềm tin chờ đợi trong tình yêu, dù ở đâu
cũng “hướng về anh một phương”, nghĩ về người mình yêu bằng cả trái tim.
4. Khát vọng tình yêu vĩnh cửu
- Khổ 7: khẳng định quy luật vĩnh cửu của thiên nhiên “con nào chẳng tới bờ ... Dù
muôn vời cách trở”, cũng giống như “em”, dù khó khăn, thử thách vẫn luôn hướng đến “anh”.
- Khổ 8: + “Cuộc đời tuy dài thế / Năm tháng vẫn đi qua”: cảm giác cô đơn nhỏ bé
trước cuộc đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận.
+ “Như biển kia ... bay về xa”: cảm giác bất an trước cái dễ đổi thay của lòng người
giữa “muôn vời cách trở”. Nhưng đây còn là vượt lên sự lo âu phấp phỏng đặt niềm
tin mãnh liệt vào sức mạnh của tình yêu như mây có thể vượt qua biển rộng.
- Khổ 9: + “Làm sao” gọi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con
sóng nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.
+ Đó là khát khao của người phụ được sống “biển lớn trong tình yêu ” bằng tình yêu
và cùng tình yêu, khát khao hòa nhập tình yêu riêng tư trong tình yêu chung rộng lớn. III. Kết bài
- Nêu cảm nhận về bài thơ Sóng
- Khái quát giá trị nghệ thuật: xây dựng thành công hình tượng “sóng”ngôn từ, hình
ảnh trong sáng bình dị, ...
- Nội dung: qua hình tượng sóng diễn tả tình yêu thiết tha, nồng nàn của người phụ nữ,
Xuân Quỳnh đã thể hiện quan niệm tình yêu mới mẻ, hiện đại: sự chủ động của người
phụ nữ trong tình yêu nhưng vẫn giữ được nét truyền thống.
Lập dàn ý phân tích bài thơ Sóng I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh (tiểu sử, phong cách thơ...)
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Sóng” (hoàn cảnh ra đời, nội dung chính....) II. Thân bài
1. Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng
- Thủ pháp đối lập: dữ dội – dịu êm, ồn ào – lặng lẽ
→ Các cung bậc, sắc thái khác nhau của sóng cũng giống như những cung bậc tình
cảm phong phú, những trạng thái đối cực phức tạp, đầy nghịch lí của người phụ nữ khi yêu
- Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa “Sông không hiểu nổi mình/Sóng tìm ra tận bể”: khát vọng
vươn xa, thoát khỏi những gì chật chội, nhỏ hẹp, tầm thường
→ Quan niệm mới về tình yêu: yêu là tự nhân thức, là vươn tới cái rộng lớn, cao xa
- Phép so sánh, liên tưởng “Ôi con sóng ngày xưa ... Bồi hồi trong ngực trẻ”: Lời
khẳng định khát vọng tình yêu cháy bỏng, mãnh liệt luôn luôn thường trực trong trái tim tuổi trẻ
2. Những suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy luật của tình yêu
- Sử dụng dày đặc các câu hỏi tu từ “Từ nơi nào sóng lên?”, “Gió bắt đầu từ đâu?”: thể
hiện mong muốn muốn tìm được cội nguồn của tình yêu, lí giải được tình yêu, khát
khao hiểu được tình yêu, hiểu được bản thân mình và hiểu được người mình yêu
- Câu trả lời “Em cũng không biết nữa”: Lời tự thú chân thành của người phụ nữ, đầy
hồn nhiên, nữ tính. Tình yêu là bí ẩn, những trạng thái trong tình yêu luôn là những điều khó lí giải
3. Nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt của người con gái khi yêu
- Nỗi nhớ là tình cảm chủ đạo, luôn thường trực trong trái tim những người đang yêu
+ Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian: “dưới lòng sâu... trên mặt nước...”,
“ngày đêm không ngủ được”
→ Nỗi nhớ da diết, sâu đậm
+ Tồn tại trong ý thức và đi vào cả tiềm thức: “Lòng em nhớ đến anh/Cả trong mơ còn thức”
→ Cách nói cường điệu nhưng hết sức hợp nhằm tô đậm nỗi nhớ mãnh liệt của tác giả
+ Nghệ thuật nhân hóa, hóa thân vào sóng để “em” tự bộc lộ nỗi nhớ da diết, cháy bỏng của mình
- Lòng thủy chung, son sắt của người con gái trong tình yêu:
+ “Em”: phương Bắc phương Nam – “Hướng về anh một phương”
→ Lời thể thủy chung son sắt tuyệt đối
+ “sóng” : ngoài đại dương → “Con nào chẳng tới bờ” → quy luật tất yếu.
+ Lòng thủy chung là sức mạnh để tình yêu vượt qua mọi khó khăn, thử thách để tới với bến bờ hạnh phúc
⇒ Lời khẳng định cho cái tôi của một con người luôn vững tin ở tình yêu
4. Khát vọng về tình yêu vĩnh cửu, bất diệt
- Sự nhạy cảm và lo âu của tác giả về cuộc đời trước sự trôi chảy của thời gian “Cuộc
đời tuy dài thế ... Mây vẫn bay về xa”
- “Làm sao” gợi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng
nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.
- Khát khao của người phụ nữ được hòa mình vào cuộc đời, được sống trong “biển lớn
tình yêu” với một tình yêu trường cửu, bất diệt với thời gian III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
• Nội dung: bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung
thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ
đó cho thấy tình yêu là một thứ tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người
• Nghệ thuật: hình ảnh sóng đôi sóng và em, thể thơ năm chữ, ngôn ngữ dung dị, trong sáng...
- Cảm nhận về bài thơ: bài thơ cho chúng ta thấy rõ những cung bậc cảm xúc sâu lắng,
thầm kín trong tình yêu. Đó là tiếng lòng, là nhịp chảy của những trái tim đang khao
khát, rạo rực yêu thương.