Văn mẫu lớp 11: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 11: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Gii thiu vtác phm nghthut - Mẫu 1
Kính chào thy cô và các bn. Tôi tên là............hc sinh.........trưng.........
Nhc ti Huy Cn, ngưi ta nhngay đến mt “hn thơ o não” (Hoài Thanh). Trưc
cách mng tháng Tám 1945, ông đã góp mt vào thơ ca đương thi mt ni su nhân
thế, mt cái tôi cô đơn, bun trưc dòng đi. Vi spha trn gia cht cđin
hin đi, ông đã gi gm ni nim y trong nhiu bài thơ, trong đó phi kđến Tràng
giang. Bài thơ in trong tp “La thiêng” (1940) rt tiêu biu cho phong cách thơ Huy
Cận.
Vào mt bui chiu thu năm 1939, khi nhà thơ đng trưc bãi Chèm phía Nam dòng
sông, trưc cnh sóng c mênh mông, đã không kìm nén ni cm xúc bun bã,
đơn và nhnhà da diết nên sáng tác bài thơ Tràng giang. “Tràng giang” là mt tHán
Vit đy trang trng, c kính, ch một con sông dài. Nhưng nhà thơ không dùng
“trưng giang” (có cùng nghĩa) đthay thế, bi cách đip vn “ang” giúp nhan đề vừa
gợi âm ng ngân vang, va gi nên cm giác mt dòng sông không nhng dài
còn rng. Thêm li đề từ Bâng khuâng tri rng nhsông dài càng làm rõ hơn sc thái
cảm xúc chđạo ca bài thơ. Đó ni bun ca con ngưi trưc mt không gian
mênh mông, rng ln có thbao trùm cvũ trụ.
Từ nhan đcâu thơ đtừ của i thơ, khthơ thnht đã mra mt không gian
sông c sông c rng ln. Câu thơ mđầu khthơ th nht đã mra mt hình
nh sông nưc mênh mang.
Sóng gn tràng giang bun đip điệp
ng như, dòng sông “tràng giang” đã dài nay li như tri dài ra hơn vi tng đt
sóng “đip đip” cnối đuôi nhau vvào bkhông ngng ngh, không dt. Nhng
đợt sóng y như tri dài đến tn càng đm thêm không gian rng ln, bao la ca
sông c. đrồi, trên cái nn sông c mênh mông y, hình nh con thuyn
hin lên tht nh nhoi, c thế “xuôi mái c song song”. Hình nh đi lp gia
không gian sông c mênh mông vi hình nh con thuyn nhcàng gi lên trong
chúng ta sđơn, le loi. Đc bit, khthơ thnht còn đlại ám nh sâu sc trong
lòng ngưi đc bi hai câu thơ cui ca kh thơ.
Thuyn vc li su trăm ng
Củi mt cành khô lc my dòng
Từ xưa cho đến nay, thuyn c hai hình nh luôn đi lin vi nhau, y vy
đây dưng như thuyn và nưc như có mt ni bun chia lìa đang đón đi. Có lẽ bởi
thế cnh vt y càng khiến cho lòng “su trăm ng”. Đc bit, gia cnh sông
c mênh mông y, hình nh “ci mt cành khô lc my dòng” gi lên trong lòng
ngưi đc ám nh khôn nguôi vcõi nhân sinh, lc lõng, vơ, không biết ri strôi
dạt vđâu bi trăm dòng mênh mông vô đnh. Như vy, trong khthơ thnht, nếu ví
dòng tràng giang dòng đi tn thì hình nh con thuyn, cành ci khô chính
hình nh ng trưng cho kiếp ngưi nhnhoi, đnh. Đng thi, khthơ cũng gợi
lên ni bun không nguôi, không dt ca tác giả.
Nếu trong khthơ mđầu ca bài thơ, tác givẽ nên không gian sông c mênh
mông thì trong khthơ thhai, tác gilại mra không gian nơi cn nh. Hai câu thơ
mở đầu khthơ thhai đã vnên mt không gian hoang vng, hiu qunh.
Lơ thơ cn nhgió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chchiều
Với vic sdụng nghthut đo ng cùng tláy “lơ thơ”, “đìu hiu” đc bit gi cm
tác giđã vnên mt bc tranh nơi cn nhvừa thưa tht, hoang vng, lnh lo va
gợi nên mt ni bun mênh mang. Thêm vào đó, shoang vng, tĩnh mch ca không
gian như càng đưc đm thêm qua câu thơ “đâu tiếng làng xa vãn chchiu”.
thnói, đây mt câu thơ nhiu cách hiu, “đâu” đâu có, phnhn âm thanh
của tiếng chchiu hay là đâu đó, gi lên âm thanh yếu t ca tiếng chợ.
Nhưng ldu hiu theo cách nào đi chăng na thì câu thơ vn gi lên trong lòng
ngưi đc ni bun, shoang vng, tàn t, thiếu vng đi ssống ca con ngưi. Nếu
hai câu thơ đu khhai gi lên không gian cn nhvắng v, hiu qunh thì ng như
trong câu ba câu bn, không gian y như đưc mrộng cvề bốn phía làm cho
cảnh vt vn đã vng vẻ lại càng thêm cô liêu và tĩnh mch hơn.
Nắng xung, tri lên sâu chót vót
Sông dài, tri rng, bến cô liêu
Trong hai câu thơ, tác gidùng “sâu chót vót” thay “cao chót vót” bi lch“sâu”
không chtả cảnh còn ttình, không chgợi lên mt khong không gian rng
lớn, thm thm còn gi lên cnỗi bun, sđơn đến tt ng ca lòng ngưi
trưc cái mênh mông, hoang vng ca cnh vt. Như vy, trong hai khthơ đu ca
bài thơ, ni bun ca nhà thơ như bao phn mi cnh vt, lên không gian rng ln
mênh mông. đrồi, trong kh thơ thba ca bài thơ, tác gi lên tr về với
không gian sông c vi khung cnh mênh mang, đìu hiu, thiếu vng đi ssống ca
con ngưi.
Bèo dt vđâu hàng ni hàng
Mênh mông không mt chuyến đò ngang
Không cu gi chút nim thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bài vàng
Hình nh “bèo dt vđâu hàng nối hàng” mt ln na gi lên trong ngưi đc hình
nh vkiếp ngưi, cõi nhân sinh trôi ni, không biết ri sđi đâu, vđâu. Thêm vào
đó, khthơ vi vic sdụng nghthut phđịnh lp li nhiu ln đã nhn mnh s
hiu qunh, thiếu s sống ca cnh vt. Lẽ thưng, chúng ta vn thưng thy rng,
thuyn và cu là nhng phương tin, nhng hình nh thhin sgiao lưu, kết ni gia
con ngưi vi con ngưi, gia min đt này vi min đt khác nhưng đây “không
một chuyến đò”, “không mt cây cu”.
ng như, nơi đây chng có bt cthgn kết đôi bvới nhau, nó thiếu đi du
vết ca ssống, ca bóng hình con ngưi hơn hết là tình ngưi, mi giao hòa, thân
mật gia con ngưi vi nhau. lbởi thế hai b của dòng sông cthchy dài,
chy dài mãi chng bao gigặp nhau, chcòn li nơi đây nhng bxanh, nhng
bãi vàng ni tiếp nhau – một bc tranh đp nhưng tĩnh lng và tht bun.
Trên đây bài trình bày ca tôi v bài gii thiu vtác phm ngh thut cm ơn
thy/cô và các bn đã lng nghe. Rt mong nhn đưc sgóp ý tphía thy/cô các
bạn.
Gii thiu vtác phm nghthut - Mẫu 2
Em chào các bn. Em xin tgii thiu, em tên …. Sau đây, em xin trình bày
nhng ý kiến ca mình vbài nói và nghe: Gii thiu tác phm nghthut "Mùa xuân
chín".
Các bn ơi, chc hn mi ngưi chúng ta đã tng đc hoc hc vmột bài thơ viết v
mùa xuân đúng không nào? Mình nhchúng ta đã tng hc đon trích "Cnh ngày
xuân" (trích "Truyn Kiu" - Nguyn Du) và bài thơ "Mùa xuân nho nh" ca nhà thơ
Thanh Hi. Hôm nay, mình sgii thiu ti các bn mt bài thơ cũng viết vmùa
xuân, nm trong sách giáo khoa Ngvăn 10 - Kết ni tri thc vi cuc sng. Đó là bài
thơ "Mùa xuân chín" ca tác giHàn Mc Tử.
Đọc nhan đ bài thơ, mình thy skết hp tinh tế gia danh t"mùa xuân" vi đng
từ chtrng thái "chín". Nhan đy đã khiến mình hình dung vkhung cnh mùa xuân
tươi đp tràn đy sc sng. Mch cm xúc bài thơ đi tngoi cnh đến tâm cnh.
Mạch cm xúc y đưc khc ha rõ nét qua các hình nh thơ và ngôn ngtinh tế.
Đầu tiên, khthơ thnht, hình nh thơ "làn nng ng", "khói mtan", "bóng xuân
sang" đã gi ra khung cnh mùa xuân m áp. Bin pháp nhân hóa "gió trêu tà áo biếc"
kết hp vi tláy "st sot" phép đo ng"St sot gió trêu áo biếc" cho thy
nhng tinh tế trong quan sát ca nhà thơ khi xuân đến. Ngn gió không còn vt
tri vô giác trnên sng đng vi âm thanh tình t, đang trêu đùa áo biếc. Ngoài
ra, bin pháp n d chuyn đi cm giác "bóng xuân sang" còn góp phn miêu tdáng
điu nhnhàng ca mùa xuân.
Trên nn thiên nhiên mùa xuân căng tràn sc sng còn xut hin hình nh con ngưi
"Bao cô thôn nhát trên đi". Lng nghe tiếng hát y, nhân vt trtình càng thêm tiếc
nui trưc đxuân thì ca ngưi con gái "- Ngày mai trong đám xuân xanh y,/ Có k
theo chng, bcuc cuc chơi". Bin pháp n d"xuân xanh" kết hp cùng các tláy
"hn hn", "vt vo" bin pháp nhân hóa "tiếng ca vt vo", so sánh "hn hn như
lời c mây" đã mang đến cho ngưi đc vduyên dáng ca ngưi con gái. Vđẹp
y hòa trong tiếng hát trm bng, thiết tha như đm khung cnh thiên nhiên căng
tràn sc sng.
Đặc bit, trong khthơ cui, mình cm nhn đưc tâm trng chùng xung ca nhân
vật trtình - "khách xa". Tláy "bâng khuâng" gi ra cm xúc lâng lâng, xen chút
bun tiếc nui trong lòng. Nhưng ri, nhân vt trtình li schuyn biến đt ngt
trong cm xúc khi "sc" nhlàng "- Chy, năm nay còn gánh thóc/ Dc theo b
sông trng nng chang chang?". Câu hi cui bài thơ cùng đi tnhân xưng không c
th"chị ấy" đã phác ha ni nim cô đơn, ht hng cùng tm lòng nhquê hương ca
nhà thơ Hàn Mc Tử.
Qua bài thơ "Mùa xuân chín", mình thy đưc nét đc đáo trong hình thc nghthut
như cách tchc ngôn ngvà hình nh thơ đc đáo, kết hp vi nhiu bin pháp nhân
hóa, cách gieo vn chân ("vàng-sang, "trời-chơi",...). Bên cnh đó, bài thơ đã vnên
bức tranh mùa xuân tnhng cht liu như âm thanh, hình nh, màu sc sng đng
của thiên nhiên con ngưi. Đc bài thơ, chúng ta không khi rung đng trưc tình
yêu thiên nhiên tha thiết cùng khát khao giao cm vi đi, vi ni ca nhà thơ Hàn
Mặc Tử.
Trên đây bài trình bày ca em v bài gii thiu vtác phm nghthut cm ơn
thy/cô và các bn đã lng nghe. Rt mong nhn đưc sgóp ý tphía thy/cô các
bạn.
| 1/6

Preview text:


Giới thiệu về tác phẩm nghệ thuật - Mẫu 1
Kính chào thầy cô và các bạn. Tôi tên là............học sinh.........trường.........
Nhắc tới Huy Cận, người ta nhớ ngay đến một “hồn thơ ảo não” (Hoài Thanh). Trước
cách mạng tháng Tám 1945, ông đã góp mặt vào thơ ca đương thời một nỗi sầu nhân
thế, một cái tôi cô đơn, buồn bã trước dòng đời. Với sự pha trộn giữa chất cổ điển và
hiện đại, ông đã gửi gắm nỗi niềm ấy trong nhiều bài thơ, trong đó phải kể đến Tràng
giang. Bài thơ in trong tập “Lửa thiêng” (1940) rất tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận.
Vào một buổi chiều thu năm 1939, khi nhà thơ đứng trước bãi Chèm – phía Nam dòng
sông, trước cảnh sóng nước mênh mông, đã không kìm nén nổi cảm xúc buồn bã, cô
đơn và nhớ nhà da diết nên sáng tác bài thơ Tràng giang. “Tràng giang” là một từ Hán
Việt đầy trang trọng, cổ kính, chỉ một con sông dài. Nhưng nhà thơ không dùng
“trường giang” (có cùng nghĩa) để thay thế, bởi cách điệp vần “ang” giúp nhan đề vừa
gợi âm hưởng ngân vang, vừa gợi nên cảm giác một dòng sông không những dài mà
còn rộng. Thêm lời đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài càng làm rõ hơn sắc thái
cảm xúc chủ đạo của bài thơ. Đó là nỗi buồn của con người trước một không gian
mênh mông, rộng lớn có thể bao trùm cả vũ trụ.
Từ nhan đề và câu thơ đề từ của bài thơ, khổ thơ thứ nhất đã mở ra một không gian
sông nước sông nước rộng lớn. Câu thơ mở đầu khổ thơ thứ nhất đã mở ra một hình
ảnh sông nước mênh mang.
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Dường như, dòng sông “tràng giang” đã dài nay lại như trải dài ra hơn với từng đợt
sóng “điệp điệp” cứ nối đuôi nhau vỗ vào bờ không ngừng nghỉ, không dứt. Những
đợt sóng ấy như trải dài đến vô tận càng tô đậm thêm không gian rộng lớn, bao la của
sông nước. Và để rồi, trên cái nền sông nước mênh mông ấy, hình ảnh con thuyền
hiện lên thật nhỏ nhoi, cứ thế “xuôi mái nước song song”. Hình ảnh đối lập giữa
không gian sông nước mênh mông với hình ảnh con thuyền nhỏ bé càng gợi lên trong
chúng ta sự cô đơn, le loi. Đặc biệt, khổ thơ thứ nhất còn để lại ám ảnh sâu sắc trong
lòng người đọc bởi hai câu thơ cuối của khổ thơ.
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Từ xưa cho đến nay, thuyền và nước là hai hình ảnh luôn đi liền với nhau, ấy vậy mà
ở đây dường như thuyền và nước như có một nỗi buồn chia lìa đang đón đợi. Có lẽ bởi
thế mà cảnh vật ấy càng khiến cho lòng “sầu trăm ngả”. Đặc biệt, giữa cảnh sông
nước mênh mông ấy, hình ảnh “củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi lên trong lòng
người đọc ám ảnh khôn nguôi về cõi nhân sinh, lạc lõng, bơ vơ, không biết rồi sẽ trôi
dạt về đâu bởi trăm dòng mênh mông vô định. Như vậy, trong khổ thơ thứ nhất, nếu ví
dòng tràng giang là dòng đời vô tận thì hình ảnh con thuyền, cành củi khô chính là
hình ảnh tượng trưng cho kiếp người nhỏ nhoi, vô định. Đồng thời, khổ thơ cũng gợi
lên nỗi buồn không nguôi, không dứt của tác giả.
Nếu trong khổ thơ mở đầu của bài thơ, tác giả vẽ nên không gian sông nước mênh
mông thì trong khổ thơ thứ hai, tác giả lại mở ra không gian nơi cồn nhỏ. Hai câu thơ
mở đầu khổ thơ thứ hai đã vẽ nên một không gian hoang vắng, hiu quạnh.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Với việc sử dụng nghệ thuật đảo ngữ cùng từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” đặc biệt gợi cảm
tác giả đã vẽ nên một bức tranh nơi cồn nhỏ vừa thưa thớt, hoang vắng, lạnh lẽo vừa
gợi nên một nỗi buồn mênh mang. Thêm vào đó, sự hoang vắng, tĩnh mịch của không
gian như càng được tô đậm thêm qua câu thơ “đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”. Có
thể nói, đây là một câu thơ có nhiều cách hiểu, “đâu” là đâu có, là phủ nhận âm thanh
của tiếng chợ chiều hay là đâu đó, gợi lên âm thanh yếu ớt của tiếng chợ.
Nhưng có lẽ dẫu hiểu theo cách nào đi chăng nữa thì câu thơ vẫn gợi lên trong lòng
người đọc nỗi buồn, sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi sự sống của con người. Nếu
hai câu thơ đầu khổ hai gợi lên không gian cồn nhỏ vắng vẻ, hiu quạnh thì dường như
trong câu ba và câu bốn, không gian ấy như được mở rộng cả về bốn phía làm cho
cảnh vật vốn đã vắng vẻ lại càng thêm cô liêu và tĩnh mịch hơn.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu
Trong hai câu thơ, tác giả dùng “sâu chót vót” thay vì “cao chót vót” bởi lẽ chữ “sâu”
không chỉ tả cảnh mà còn tả tình, nó không chỉ gợi lên một khoảng không gian rộng
lớn, thẳm thẳm mà còn gợi lên cả nỗi buồn, sự cô đơn đến tột cùng của lòng người
trước cái mênh mông, hoang vắng của cảnh vật. Như vậy, trong hai khổ thơ đầu của
bài thơ, nỗi buồn của nhà thơ như bao phủ lên mọi cảnh vật, lên không gian rộng lớn
và mênh mông. Và để rồi, trong khổ thơ thứ ba của bài thơ, tác giả lên trở về với
không gian sông nước với khung cảnh mênh mang, đìu hiu, thiếu vắng đi sự sống của con người.
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bài vàng
Hình ảnh “bèo dạt về đâu hàng nối hàng” một lần nữa gợi lên trong người đọc hình
ảnh về kiếp người, cõi nhân sinh trôi nổi, không biết rồi sẽ đi đâu, về đâu. Thêm vào
đó, khổ thơ với việc sử dụng nghệ thuật phủ định lặp lại nhiều lần đã nhấn mạnh sự
hiu quạnh, thiếu sự sống của cảnh vật. Lẽ thường, chúng ta vẫn thường thấy rằng,
thuyền và cầu là những phương tiện, những hình ảnh thể hiện sự giao lưu, kết nối giữa
con người với con người, giữa miền đất này với miền đất khác nhưng ở đây “không
một chuyến đò”, “không một cây cầu”.
Dường như, ở nơi đây chẳng có bất cứ thứ gì gắn kết đôi bờ với nhau, nó thiếu đi dấu
vết của sự sống, của bóng hình con người và hơn hết là tình người, mối giao hòa, thân
mật giữa con người với nhau. Có lẽ bởi thế mà hai bờ của dòng sông cứ thể chạy dài,
chạy dài mãi mà chẳng bao giờ gặp nhau, chỉ còn lại ở nơi đây những bờ xanh, những
bãi vàng nối tiếp nhau – một bức tranh đẹp nhưng tĩnh lặng và thật buồn.
Trên đây là bài trình bày của tôi về bài giới thiệu về tác phẩm nghệ thuật cảm ơn
thầy/cô và các bạn đã lắng nghe. Rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy/cô và các bạn.
Giới thiệu về tác phẩm nghệ thuật - Mẫu 2
Em chào cô và các bạn. Em xin tự giới thiệu, em tên là …. Sau đây, em xin trình bày
những ý kiến của mình về bài nói và nghe: Giới thiệu tác phẩm nghệ thuật "Mùa xuân chín".
Các bạn ơi, chắc hẳn mỗi người chúng ta đã từng đọc hoặc học về một bài thơ viết về
mùa xuân đúng không nào? Mình nhớ chúng ta đã từng học đoạn trích "Cảnh ngày
xuân" (trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) và bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ
Thanh Hải. Hôm nay, mình sẽ giới thiệu tới các bạn một bài thơ cũng viết về mùa
xuân, nằm trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Đó là bài
thơ "Mùa xuân chín" của tác giả Hàn Mặc Tử.
Đọc nhan đề bài thơ, mình thấy sự kết hợp tinh tế giữa danh từ "mùa xuân" với động
từ chỉ trạng thái "chín". Nhan đề ấy đã khiến mình hình dung về khung cảnh mùa xuân
tươi đẹp và tràn đầy sức sống. Mạch cảm xúc bài thơ đi từ ngoại cảnh đến tâm cảnh.
Mạch cảm xúc ấy được khắc họa rõ nét qua các hình ảnh thơ và ngôn ngữ tinh tế.
Đầu tiên, ở khổ thơ thứ nhất, hình ảnh thơ "làn nắng ửng", "khói mờ tan", "bóng xuân
sang" đã gợi ra khung cảnh mùa xuân ấm áp. Biện pháp nhân hóa "gió trêu tà áo biếc"
kết hợp với từ láy "sột soạt" và phép đảo ngữ "Sột soạt gió trêu tà áo biếc" cho thấy
những tinh tế trong quan sát của nhà thơ khi xuân đến. Ngọn gió không còn là vật vô
tri vô giác mà trở nên sống động với âm thanh tình tứ, đang trêu đùa tà áo biếc. Ngoài
ra, biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "bóng xuân sang" còn góp phần miêu tả dáng
điệu nhẹ nhàng của mùa xuân.
Trên nền thiên nhiên mùa xuân căng tràn sức sống còn xuất hiện hình ảnh con người
"Bao cô thôn nữ hát trên đồi". Lắng nghe tiếng hát ấy, nhân vật trữ tình càng thêm tiếc
nuối trước độ xuân thì của người con gái "- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,/ Có kẻ
theo chồng, bỏ cuộc cuộc chơi". Biện pháp ẩn dụ "xuân xanh" kết hợp cùng các từ láy
"hổn hển", "vắt vẻo" và biện pháp nhân hóa "tiếng ca vắt vẻo", so sánh "hổn hển như
lời nước mây" đã mang đến cho người đọc vẻ duyên dáng của người con gái. Vẻ đẹp
ấy hòa trong tiếng hát trầm bổng, thiết tha như tô đậm khung cảnh thiên nhiên căng tràn sức sống.
Đặc biệt, trong khổ thơ cuối, mình cảm nhận được tâm trạng chùng xuống của nhân
vật trữ tình - "khách xa". Từ láy "bâng khuâng" gợi ra cảm xúc lâng lâng, xen chút
buồn tiếc nuối trong lòng. Nhưng rồi, nhân vật trữ tình lại có sự chuyển biến đột ngột
trong cảm xúc khi "sực" nhớ làng và "- Chị ấy, năm nay còn gánh thóc/ Dọc theo bờ
sông trắng nắng chang chang?". Câu hỏi cuối bài thơ cùng đại từ nhân xưng không cụ
thể "chị ấy" đã phác họa nỗi niềm cô đơn, hụt hẫng cùng tấm lòng nhớ quê hương của nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Qua bài thơ "Mùa xuân chín", mình thấy được nét độc đáo trong hình thức nghệ thuật
như cách tổ chức ngôn ngữ và hình ảnh thơ độc đáo, kết hợp với nhiều biện pháp nhân
hóa, cách gieo vần chân ("vàng-sang, "trời-chơi",...). Bên cạnh đó, bài thơ đã vẽ nên
bức tranh mùa xuân từ những chất liệu như âm thanh, hình ảnh, màu sắc sống động
của thiên nhiên và con người. Đọc bài thơ, chúng ta không khỏi rung động trước tình
yêu thiên nhiên tha thiết cùng khát khao giao cảm với đời, với người của nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Trên đây là bài trình bày của em về bài giới thiệu về tác phẩm nghệ thuật cảm ơn
thầy/cô và các bạn đã lắng nghe. Rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy/cô và các bạn.