Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về việc tiếp thu ý kiến của người khác có mâu thuẫn với việc khẳng định tính tự chủ của bản thân | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về việc tiếp thu ý kiến của người khác có mâu thuẫn với việc khẳng định tính tự chủ của bản thân | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Nghlun vic tiếp thu ý kiến ca ngưi khác có mâu thun hay nhất
Raymond đã tng viết rng: “Chiến thng mt bông hoa kht khe không dành cho
tất ccác mnh đt. Nó chỉ nở i ánh mt tri ca ý chí”. Mun có đưc thành công
làm chcuc sng không cách nào khác phi tlàm chbản thân mình. Tuy
nhiên, có nhiu ngưi cho rng trên con đưng đó cn biết lng nghe, tiếp thu nhng ý
kiến ca ngưi khác đchúng ta hoàn thin bn thân hơn.
Tự chbản thân làm chchính bn thân mình, luôn ý thc đưc nhng mình
đang làm luôn biết tđiu chnh hành vi đúng mc phù hp vi thế gii xung
quanh. Tchbản thân còn làm chđưc nhng suy nghĩ, tình cm, hành vi ca
mình, bình tĩnh, t tin trong mi hoàn cnh. Ngưi ý thc tchbản thân luôn biết
kim chế cảm xúc, bình tĩnh, ttin trong mi tình hung. Hkhông bao ginao núng
hay hoang mang trưc nhng khó khăn. Lúc nào hcũng gilấy chính kiến, không b
ngnghiêng, lôi kéo trưc nhng áp lc tiêu cc là biết tra quyết đnh cho bn thân.
Tuy nhiên, trong cuc sng, không phi lúc nào chúng ta cũng chnên biết đến ý kiến
của bn thân bqua nhng ý kiến ca ngưi khác. Bi đó nhng ngưi cái
nhìn toàn din vsự vic đó nên hthđưa ra đưc nhng quan đim, hành đng,
lời nói mt cách tt nht. Bên cnh đó, biết tiếp thu, lng nghe, con ngưi ththy
đưc nhng nhn xét, đánh giá ca ngưi khác vbản thân, cái nhìn khách quan,
toàn din vchính mình tđó phát huy đim mnh, hn chế, khc phc nhng thiếu
sót. Đng thi, ta ththu hiu nhau hơn, nhn ra đưc tính cách ca nhau gn
kết, to lp nhng mi quan htốt đp, bn vng. Bi vy, thnói, vic tiếp thu ý
kiến ca ngưi khác không hcó bt kì mu thun vi vic khng đnh tính tchủ ca
bản thân. Lng nghe ngưi khác cũng chính là lng nghe bn thân mình.
Trong cuc sng, vn còn nhiu ngưi không ý thc tchbản thân. Hít khi
nghĩ đến vic phi tlàm mt công vic nào đó luôn chđợi ssai bo. Hluôn
sống da dm và ph thuc vào ngưi khác. Hcũng không tgiác gánh vác mt
trách nhim nào càng không mun chu trách nhim vbất cđiu gì. Bi thế, h
luôn ngưi cuc sng bình thưng, thm chí tht bi trong cuc sng. Nhng
ngưi như thế tht đáng chê trách. Hoc nhng ngưi ngưi mc căn bnh không
chu lng nghe, cm, thơ trưc ý kiến ca ngưi khác... nhng ngưi này đáng b
hi thng thn phê phán, chtrích. Vn còn nhng kbảo th, đc đoán, không
chp nhn ssáng to và nhng ý kiến mi m, do vy dn tt hu.
Tóm li, mi chúng ta cn nên tchủ bản thân trong cuc sng. Song song vi đó, hãy
luôn biết cách lng nghe và thu hiu ý kiến ca ngưi khác, bi nó là điu quan trng
trong cách hoàn thin nhân cách nhân, hi, to nên nhng giá trto ln trong
cuc sng, văn hóa.
| 1/2

Preview text:


Nghị luận việc tiếp thu ý kiến của người khác có mâu thuẫn hay nhất
Raymond đã từng viết rằng: “Chiến thắng là một bông hoa khắt khe không dành cho
tất cả các mảnh đất. Nó chỉ nở dưới ánh mặt trời của ý chí”. Muốn có được thành công
và làm chủ cuộc sống không có cách nào khác là phải tự làm chủ bản thân mình. Tuy
nhiên, có nhiều người cho rằng trên con đường đó cần biết lắng nghe, tiếp thu những ý
kiến của người khác để chúng ta hoàn thiện bản thân hơn.
Tự chủ bản thân là làm chủ chính bản thân mình, luôn ý thức được những gì mình
đang làm và luôn biết tự điều chỉnh hành vi đúng mực và phù hợp với thế giới xung
quanh. Tự chủ bản thân còn là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của
mình, bình tĩnh, tự tin trong mọi hoàn cảnh. Người có ý thức tự chủ bản thân luôn biết
kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống. Họ không bao giờ nao núng
hay hoang mang trước những khó khăn. Lúc nào họ cũng giữ lấy chính kiến, không bị
ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực là biết tự ra quyết định cho bản thân.
Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng chỉ nên biết đến ý kiến
của bản thân mà bỏ qua những ý kiến của người khác. Bởi đó là những người có cái
nhìn toàn diện về sự việc đó nên họ có thể đưa ra được những quan điểm, hành động,
lời nói một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, biết tiếp thu, lắng nghe, con người có thể thấy
được những nhận xét, đánh giá của người khác về bản thân, có cái nhìn khách quan,
toàn diện về chính mình từ đó phát huy điểm mạnh, hạn chế, khắc phục những thiếu
sót. Đồng thời, ta có thể thấu hiểu nhau hơn, nhận ra được tính cách của nhau và gắn
kết, tạo lập những mối quan hệ tốt đẹp, bền vững. Bởi vậy, có thể nói, việc tiếp thu ý
kiến của người khác không hề có bất kì mẫu thuẫn với việc khẳng định tính tự chủ của
bản thân. Lắng nghe người khác cũng chính là lắng nghe bản thân mình.
Trong cuộc sống, vẫn còn có nhiều người không có ý thức tự chủ bản thân. Họ ít khi
nghĩ đến việc phải tự làm một công việc nào đó mà luôn chờ đợi sự sai bảo. Họ luôn
sống dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác. Họ cũng không tự giác gánh vác một
trách nhiệm nào và càng không muốn chịu trách nhiệm về bất cứ điều gì. Bởi thế, họ
luôn là người có cuộc sống bình thường, thậm chí là thất bại trong cuộc sống. Những
người như thế thật đáng chê trách. Hoặc có những người người mắc căn bệnh không
chịu lắng nghe, vô cảm, thờ ơ trước ý kiến của người khác... những người này đáng bị
xã hội thẳng thắn phê phán, chỉ trích. Vẫn còn những kẻ bảo thủ, độc đoán, không
chấp nhận sự sáng tạo và những ý kiến mới mẻ, do vậy dần tụt hậu.
Tóm lại, mỗi chúng ta cần nên tự chủ bản thân trong cuộc sống. Song song với đó, hãy
luôn biết cách lắng nghe và thấu hiểu ý kiến của người khác, bới nó là điều quan trọng
trong cách hoàn thiện nhân cách cá nhân, xã hội, tạo nên những giá trị to lớn trong cuộc sống, văn hóa.