Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh | Cánh diều

Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Dàn ý phân tích bài thơ Sóng
I. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Xuân Quỳnh một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các
nhà thơ trẻ thời chống cứu nước. Chị thi của tình thương, lòng trắc ẩn
hồn thơ nữ tính.
- Giới thiệu bài thơ Sóng: i thơ được sáng tác năm 1967, in trong tập “Hoa dọc
chiến hào”, bài thơ viết về tình yêu tiêu biểu cho hồn thơ giàu chất nữ tính của
Xuân Quỳnh.
II. Thân bài
1. Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng
a. Khổ 1:
- Sử dụng nghệ thuật tương phản: “dữ dội - dịu êm”, “ồn ào - lặng lẽ”, từ đó khái quát
trạng thái đối lập của sóng, gợi liên tưởng đến tâm của người phụ nữ khi yêu (khi
mãnh liệt khi lại dịu dàng).
- Nghệ thuật nhân hóa: “sông không hiểu” được mình, nên “sóng” muốn tìm đến
không gian rộng lớn, hành trình của sóng là hành trình khám phá chính bản thân mình,
khát khao vươn tới giá trị tuyệt đích trong tình yêu của người phụ nữ.
b. Khổ 2:
- “Ôi con sóng... ngày sau vẫn thế”: trong quá khứ hay hiện tại sóng luôn dạt
dào, sôi nổi, luôn khát vọng. Đó cũng khát vọng bản tính của người phụ nữ
muôn đời.
- “Nỗi khát vọng tình yêu... ngực trẻ”: Liên hệ tình yêu của tuổi trẻ với con sóng của
đại dương, khát vọng tình yêu là khát vọng đặc trưng muôn đời của tuổi trẻ.
2. Suy nghĩ nguồn gốc của tình yêu
a. Khổ 3: Điệp ngữ “em nghĩ về” câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên” nhấn mạnh niềm
khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu và nhận thức về tình yêu muôn đời.
b. Khổ 4: Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự nhiên để tìm khởi nguồn của sóng, của tình
yêu, gợi lên sự trăn trở trước bí ẩn của tình yêu, thời điểm bắt đầu tình tình yêu.
3. Nỗi nhớ, lòng thủy chung của người con gái trong tình yêu
a. Khổ 5:
- Nghệ thuật tương phản để gợi ra những phạm vi không gian khác nhau “dưới lòng
sâu”, “trên mặt nước”, phạm vi thời gian khác nhau: “ngày” - “đêm”, nghệ thuật nhân
hóa: “ngày đêm không ngủ được”, diễn tả nỗi nhớ dạt dào, triền miên của sóng với bờ
cũng là nỗi nhớ của người phụ nữ khi yêu.
- Người phụ nữ bày tỏ nỗi nhớ một cách trực tiếp, mạnh dạn, chân thành “Lòng em
nhớ đến anh”, cách nói thậm xưng “Cả trong còn thức” thể hiện nỗi nhớ ăn sâu
vào tiềm thức, thường trực trong suy nghĩ.
b. Khổ 6:
- Nghệ thuật tương phản “xuôi - ngược”, điệp ngữ “dẫu”, “vẫn”, “về” gợi hành trình
của sóng ngoài biển lớn cũng như hành trình tình yêu của người phụ nữ giữa cuộc đời.
- Lời thề thủy chung của người phụ nữ, niềm tin chờ đợi trong tình yêu, dù ở đâu cũng
“hướng về anh một phương”, nghĩ về người mình yêu bằng cả trái tim.
4. Khát vọng tình yêu vĩnh cửu
a. Khổ 7: Khẳng định quy luật vĩnh cửu của thiên nhiên “Con nào chẳng tới bờ/Dù
muôn vời cách trở”, cũng giống như “em”, khó khăn, thử thách vẫn luôn hướng
đến “anh”.
b. Khổ 8:
- “Cuộc đời tuy dài thế/Năm tháng vẫn đi qua”: Cảm giác đơn nhỏ trước cuộc
đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận.
- “Như biển kia dẫu rộng/Mây vẫn bay về xa”: Cảm giác bất an trước cái dễ đổi thay
của lòng người giữa “muôn vời cách trở”. Nhưng đây còn vượt lên sự lo âu phấp
phỏng đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của tình yêu như mây có thể vượt qua biển
rộng.
c. Khổ 9:
- “Làm sao” gọi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng
nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.
- Đó là khát khao của người phụ nữ được sống trong “biển lớn tình yêu” bằng tình yêu
và cùng tình yêu, khát khao hòa nhập tình yêu riêng tư trong tình yêu chung rộng lớn.
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận chung về bài thơ Sóng.
..................
Tải File về để xem thêm dàn ý phân tích Sóng
Phân tích Sóng đt đim 9
+
Xuân Qunh cây bút ca hnh phúc đi thưng. Nhng sáng tác thơ ca ca
tiếng lòng ca mt tâm hn luôn luôn khao khát tình yêu, gn vi cuc sng đi
thưng hàng ngày, trân trng, nâng niu chăm chút cho hnh phúc gin dđơn sơ.
Xuân Qunh đưc mnh danh hoàng ca thơ ca viết v ch đề tình yêu. Rt
nhiu nhng tác phm tiêu biu đc sc ca đu chung chđề này, nhng
lẽ đặc sc hơn cđó bài thơ Sóng. Bi bài thơ này nói lên đưc mt tâm hn khao
khát có đưc nim hnh phúc trong tình yêu, mt tình yêu va hn nhiên chân tht, li
vừa mãnh lit, sôi ni ca mt trái tim phụ nữ.
Tình yêu đtài quen thuc đtài muôn thutrong thi ca. Nhiu nhà thơ ni
tiếng đã viết v đề tài này vi tt csự nồng nhit ca mt trái tim tui tr. Ta đã bt
gặp mt Xuân Diu nng nàn, say đm khát khao dâng hiến cho tình yêu, mt
Nguyn Bính luôn màng tìm v tình yêu đng ni, hay mt Anh Thơ tha thiết
nhưng thn thùng mang nét duyên con gái… nhưng ch đến Xuân Qunh, cái khát
vọng rt đi đi thưng, gin đơn ca con ngưi đó mi đưc bc bch, thlộ, mà th
lộ mt cách chân thành như chính cuc đi ca nhà thơ vy: mt thtình yêu va
phong phú, phc tp li va thiết tha sôi ni ca mt trái tim phnữ luôn tràn đy
nhng ro rc, khát khao yêu đương.
Hình ng Sóng trong bài thơ mang hình nh n d. shóa thân ca cái tôi tr
tình mang đy mng ca thi nhân. Sóng em như hòa chung tuy hai mt,
lúc thì phân đôi rch ròi đsoi chiếu vào nhau làm ni bt stương đng, lúc li
hòa chung vào nhau đtạo nên âm vang cng ng. thnói qua hình ng
sóng đó, nthi Xuân Qunh đã bày tmột tình yêu dt dào, mênh mông mt
khát vng muôn đi vtình yêu đôi la.
Mở đầu bài thơ nhng câu thơ mang trng thái tâm đc bit ca mt tâm hn đang
khao khát đưc yêu đương, đang tìm đến mt tình yêu rng ln hơn. Nthơ đã din
tả tht cthcái trng thái khác thưng, va phong phú li va phc tp trong mt
trái tim đang cn cào khao khát tình yêu. Tính khí bt thưng ca ngưi con gái đang
yêu, cũng như sóng vy, vn mang trong mình nhiu trng thái đi cc như: “Ddội
du êm” / n ào lng l”… Cũng như sóng, vi mt ngưi con gái đang yêu,
trái tim h không chp nhn stầm thưng, nhhẹp luôn mun vươn ti cái ln
lao đthđng cm, đng điu vi mình “Sông không hiu ni mình” n ng
tìm ra tn b”. ththy ngay trong nhng câu thơ đu tiên này ta đã thy mt nét
mới mtrong quan nim vtình yêu ca Xuân Qunh. Ngưi con i luôn khao khát
yêu đương nhưng không còn nhn nhc, cam chu na. Nếu như “Sông không hiu ni
mình” na thì sóng sdứt khoát tbỏ nơi cht hp, nhđó đ“tìm ra tn b”, đến
với cái rng ln, bao dung hơn. Tht là mạnh dn và cũng tht quyết lit !
Nỗi khát vng vtình yêu xôn xao, ro rc trong trái tim mi con ngưi, trong quan
nim ca Xuân Qunh, đó chính khát vng muôn đi ca nhân loi mãnh lit
nht ca tui tr. cũng như sóng vy, mãi mãi trưng tồn, bt dit vĩnh hng
với thi gian. Tngàn xưa, con ngưi ta đã đến vi tình yêu mãi mãi vn cđến
với tình yêu. Vi con ngưi, tình yêu bao gicũng thđó khiến con ngưi ta
khát vng bi hi:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày nay vn thế
Nỗi khát vng tình yêu
Bồi hi trong ngc trẻ”
Khi tình yêu đến, như mt trng thái tâm tnhiên thưng tình, ngưi ta sluôn
nhng thc mc nhu cu ttìm hiu, phân tích. Nhưng tình yêu mt hin
ng tâm khác thưng, đy n không thgii quyết đưc bng nhng l
thông thưng, làm sao thgii đáp, gii đưc câu hi vngun ci ca tình yêu,
về thi đim bt đu ca mt tình yêu. Cái điu trưc đó Xuân Diu đã tng băn
khoăn “Làm sao ct nghĩa đưc tình yêu?” thì nay mt ln na Xuân Qunh cũng bc
bạch mt cách hn nhiên, ngây thơ tht dthương. Tình yêu nó ng như sóng bin,
như gió tri vy thôi, làm sao ta thhiu hết đưc. cũng tnhiên, cũng khó
hiu và nhiu bt ngnhư tnhiên vy:
“Sóng bt đu tgió
Gió bt đu tđâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Tình yêu thưng gn lin vi ni nhnhung khi xa cách. Ni nhtha thiết ca mt
trái tim đang yêu đưc nhà thơ Xuân Qunh din t tht mãnh lit. Mt ni nh
thưng trc ngay c khi thức, ckhi ng, bao trùm lên ckhông gian mênh mông.
Một ni nhcồn cào, da diết, chng thnào yên cũng chng thnào nguôi.
cun cun, dào dt, mãnh lit như nhng đt sóng bin trin miên, hi, tn.
Nhp thơ trong sut cbài thơ nhp sóng, nhưng nét nht, dào dt, hăm h, náo
nức và mãnh lit nht là trong đon thơ này:
“Con sóng dưi lòng sâu
Con sóng trên mt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngđưc”
Hai câu thơ trên vi hình thc lp cu trúc hòa quyn cùng vi ngh thut đi lp
“dưi lòng sâu” “trên mt c” to nên strùng đip ca nhng con sóng vi
nhiu nhng dng thc khác nhau. con sóng gm gào, ddội trên mt đi dương
nhưng cũng con sóng cun trào âm thm trong lòng bin c. Nhì vy nhưng con
sóng ngầm còn mãnh lit, ddội hơn ccon sóng trên mt c. Chai kết hp nhp
nhàng vi nhau làm nên sđa dng ca sóng bin. Sóng em em cũng sóng.
Cũng như sóng kia, tâm hn em cũng vô vàn nhng dòng tâm trng phc tp khó hiu.
Lúc lng l, êm đm, du êm khi nng nàn ddi, mãnh lit nhưng thế nào đi na,
em vn mãi em, vn mãi p trong lòng mt ni nhthương không dt. Cũng như
con sóng kia thôi, du êm hay ddội thì em cũng nhanh “Ngày đêm không
ngđưc”
Xuân Qunh đã cùng tinh tế khi n mt hình ng rt đng “sóng” đdin
tả nỗi nim ca ngưi phnữ khi đang yêu. Sóng thì muôn đi vn thế, bao gi
thôi vsóng đâu, lúc nào chng cn cào, lúc nào thôi ngng hành trình đến vi
bờ muôn vàn cách tr. Sóng chng còn sóng nếu tĩnh yên, lng l. vy
sóng đã đưc Xuân Qunh la chn đ din t bằng mt t ng rất sáng to
“không ngđưc”. Sóng vy, ddi trên mt bin hay lng yên i lòng đi
dương thì ngàn đi vn khát khao tìm vvới bến btĩnh ti. Chưa đến đưc bthì
vẫn nhthương, thương nh, vn thao thc mt ni nim. nhbnên con sóng đã
hành trình vưt qua ckhông gian bao la thi gian xa thm. Nó đã bt chp cthi
gian “ngày đêm không ngđưc” đquyết tâm mt lòng ng vào bcho tha ni
nim mong nhớ.
Và nếu sóng nhớ bờ thì em cũng nhanh. Đó cũng chính là quy lut ca tình yêu.
“Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thc”
Ch“lòng” đưc Xuân Qunh sdụng mt cách rt tinh tế. Lòng i sâu kín nht
của tâm hn con ngưi, i cha nhng mt thm sâu ca tình yêu ni nh. Khi
Xuân Qunh nói “lòng em nh” có nghĩa bà đã đem hết tt cgan rut ca mình đ
gửi vngưi mình yêu. Không chdừng li trong thi gian đưc ý thc ni nh
còn gn với tim thc thi gian trong mơ. Vngt ngàođm ca tình yêu lan ta
trong cái cách nói đy nghch lý “ctrong mơ còn thc”.
Đim sáng ca nghthut trong bài thơ đưc lóe lên trong câu thơ “ctrong còn
thc”. Nó làm đo ln nhp sng bi tình yêu luôn thlàm cho con ngưi ta khó
thc ngtheo gic gisinh hot điu đ. Ni nhkhông chlàm lòng em “bi hi
bồi hi, như đng đng la như ngi trong than” trong ca dao còn làm cho em
nhnhung, thao thc ngay ctrong nhng gic ngủ. thnói, vi câu thơ y, Xuân
Qunh đã bc lđưc tài năng vưt bc trong thi ca hin đi Vit Nam.
Sóng em như hòa quyn, như qun vào nhau. Em lng đi đsóng thtrào lên.
Nhưng sóng cũng là em, sóng trào lên mang theo đó lp lp tâm tình của em:
“Du xuôi vphương Bắc
Dẫu ngưc vphương Nam”
Thế gii ca Anh Em chng gii hn chiu dài Nam Bc, cũng chng khoanh
vùng đa bàn ng như nơi nào cũng ni nhthưng trc ca tình yêu vĩnh
cửu. Txưa đến nay ngưi ta vn thưng nói là “Xuôi Nam, ngưc Bc” nhưng vi
Xuân Qunh thì li nói “Xuôi Bc, ngưc Nam” một cách nói ngưc. Phi chăng
tình yêu kia đã làm cho con ngưi b đảo ln v phương ng ? Nhưng mt
phương thế nào em cũng không thlẫn ln, không thnào nguôi nh đó chính
là phương anh:
“Nơi nào em cũng nghĩ
ng vanh mt phương”
Thế mới biết tình yêu ca Xuân Qunh nng nàn, mãnh lit dưng nào. Hưng vanh
thì ththay đi đưc nhưng vi li khng đnh chc nch rng “mt phương” thì
nơi em ng vbt di bt dch. Anh đã trthành mt “hquy chiếu” ca đi em.
Từ đó nhà thơ đã nói đến ni nhbất chp khong cách, thi gian, vn vt, tình yêu
sự gặp g, sự đồng điu gia hai tâm hn không có gii hn.
Nếu như nhng khthơ trưc Xuân Qunh nói vnim vui ng dào dt, nhng ni
nhung nhgin hn thì đon thơ này li thhin nhng ni băn khoăn, lo lng. Đó
cũng chính là trc cm ca tình yêu.
“Ở ngoài kia đi dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào cũng ti b
Dù muôn vi cách trở”
Cụm t“Ở ngoài kia” cho ta mưng ng ra hình nh cánh tay Xuân Qunh mm
mại đang ch về khơi xa nơi trăm ngàn con sóng ngày đêm không biết mt mi
đang t qua gii hn ca không gian thăm thm vi muôn vàn cách trđể ng
vào bôm p ni yêu thương. Cũng như “em” mong mun đưc gn bên anh, đưc
hòa nhp vào trong tình yêu đôi ta. Tình yêu ca ngưi con gái tht cháy bng, mãnh
lit, nng nàn. Sóng nơi xa vi cách tr vẫn tìm đưc ti b như tìm v với
ngun ci yêu thương, cũng như anh em st qua hết mi khó khăn, ththách
để đến vi nhau, để sống trong nim hnh phúc trn vn ca la đôi.
“Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vn đi qua
Như bin kia du rng
Mây vn bay vxa”
Qua khthơ trên Xuân Qunh ng như đã phn nào cho ngưi đc nhận thc v
nhng dcảm ni băn khoăn ca bà. Nhng cm t“tuy dài thế“vn đi qua”,
“du rng” trong đó như cha đng ít nhiu ni âu lo. Tuy là thế nhà thơ vn mt lòng
tin ng, tin ng tấm lòng nhân hu tình yêu chân thành sâu sc ca mình s
t qua đưc tt c như áng mây kia như năm tháng kia. Có thnói Xuân Qunh yêu
thương tha thiết, mãnh lit như vy nhưng cũng rt tnh táo đnhn thc d cảm v
nhng trc tr, ththách trong tình yêu; đng thi cũng luôn tin ng vào sc mnh
tình yêu sgiúp ngưi phnữ t qua mi th thách, gian nan đđến vi bến b
hạnh phúc. vy, sóng sđến b, năm tháng strôi qua thi gian dài đng đng
đám mây nhy st qua bin rng mênh mông đbay vxa. Mt lot nhng
hình nh thơ n dđưc btrí thành mt hthng tương phn, đi lp để về nhng d
cảm tnh táo, đúng đn và nim tin mãnh lit ca nhà thơ vào sc mnh to ln ca tình
yêu.
Yêu thương mãnh lit nhưng tht cao thưng, vtha. Nhân vt trtình khao khát đưc
hòa tình yêu con sóng nhỏ của mình vào vi tình yêu bao la, rng ln ca bin rng ––
để sống hết mình trong tình yêu đtình yêu riêng hóa thân vĩnh vin thành tình
yêu muôn thuở:
“Làm sao đưc tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v.”
Cuc đi bin ln tình yêu, kết tinh vmặn ân tình, đưc to lên hòa ln cùng
hàng trăm con sóng nh. Trong quan nim ca nhà thơ, sphn mt nhân không
thnào tách khi cng đng. Khi con sóng tan ra thành hàng ngàn nhng bt c
nhsẽ đưc lại vi bin khơi mãi mãi, schng còn nhng đau kh, nhng lo âu,
bồn chn. Đó cũng ưc mun, khao khát ca ngưi con gái mong ưc đưc sng
với tình yêu, vi ngưi mình yêu thương trn đi trn kiếp. Nhà thơ đã n nét
tương đng ca con sóng đdin tnội tâm ca ngưi con gái trong tình yêu điu đó
giúp ngưi đc dhình dung ra và có nhng liên tưng thú vị.
Bài thơ này đưc Xuân Qunh viết vào nhng năm 1967, khi cuc kháng chiến ca
nhân dân min Nam đang trong vào giai đoạn ác lit, khi thanh niên trai gái đang ào
ào ra trn “xdọc Tng Sơn đi cu c”, hay khi sân ga, bến c, sân đình din
ra nhng cuc chia ly nhum màu máu đ. Cho nên đt bài thơ vào trong hoàn
cảnh lúc by gita mi càng thy rõ ni khát khao to ln ca ngưi con gái trong tình
yêu.
Tóm li, bài thơ Sóng ca Xuân Qunh bài thơ mang ý nghĩa to ln vnội dung
giàu tính nghthut. Thành công nht ca bài thơ đó nhvào thpháp nghthut
nhân hóa, đi lp n, d, so sánh nht ththơ ngũ ngôn giàu nhp điu. Nhp điu
của sóng cũng nhp điu ca tâm hn. Đc xong bài thơ “Sóng” ta càng thy
ngưng mhơn ngưi phnữ Vit Nam, nhng con ngưi luôn thuchung, luôn
sống hết mình mt tình yêu bt dit. Xuân Qunh quxứng đáng mt thi sĩ ca
tình yêu la đôi, bà đã góp phn làm phong phú hơn cho nn thơ ca nưc nhà.
Phân tích Sóng - Mẫu 1
Ta từng biết đến những vần thơ yêu đương vội vàng, hối hả của ông hoàng thơ tình
Xuân Diệu: “Đã hôn rồi hôn lại/ Cho đến mãi muôn đời/ Đến tan cả đất trời/ Anh mới
thôi dào dạt”. Nhưng cũng không thể không nhắc đến một Xuân Quỳnh với tình u
dịu dàng, nhưng đậm sâu, khắc khoải, điển tình của người con gái. Tình yêu ấy đã
được thể hiện đầy đủ và trọn vẹn nhất trong bài: Sóng ”.
Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, viết khi bà đứng trước biển Diêm Điền.
Lúc này Xuân Quỳnh đang độ tuổi 25, vừa trải qua những đổ vỡ trong tình yêu.
Người phụ nữ ở độ tuổi này có suy nghĩ rất chín về tình yêu; mặt khác cũng thấy được
ý thức của cái “tôi” bên cạnh cái ta chung. Tác giả cũng không đặt tình yêu trong quan
hệ cảm tính một chiều thể hiện khát vọng tình yêu như một nhu cầu tự nhận thức,
khám phá.
Mở đầu bài thơ với hai câu thơ cùng cấu trúc tạo nên những làn sóng vừa nhẹ nhàng
vừa mạnh mẽ: “Dữ dội dịu êm/ Ồn ào lặng lẽ”. Câu thơ tạo thành hai cặp đối
lập: “dữ dội / ồn ào” “dịu êm / lặng lẽ”, chỉ với bốn tính từ nhưng Xuân Quỳnh đã
diễn tả đầy đủ những cung bậc khác nhau của sóng. Đây đồng thời cũng chính cung
bậc cảm xúc của người con gái khi yêu. Xuân Quỳnh ngắt nhịp 2/3 cho câu thơ, đồng
thời với sự luân phiên nhịp nhàng bằng trắc đã thấy sự đối nghịch trong những
trạng thái của sóng, cũng trạng thái của em, với liên từ “và” đã khẳng định
chúng những xúc cảm đối nghịch nhưng luôn song song tồn tại với nhau, không
mâu thuẫn đan xen, vận động sự chuyển hóa. Đây chính những cung bậc
cảm xúc phức tạp trong tâm hồn người con gái đang yêu.
Chuyện tình yêu mấy ai thể hiểu sâu sắc tường tận, nhưng người con gái đây
không chịu những yếu tố mập mờ như thế, quyết tâm từ bỏ không gian nhỏ hẹp,
đến với không gian rộng lớn:
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Đây quả thực là một quyết định hết sức táo bạo, quyết liệt của người con gái. Nó khác
hẳn người con gái trong hội luôn bẽn lẽn, thẹn thùng, không dám quyết định
cuộc đời mình. Còn người con gái chủ động tìm kiếm câu trả lời, tìm kiếm hạnh phúc.
Khát khao được yêu thương là nỗi khát khao muôn đời, đặc biệt là tuổi trẻ. Xuân Diệu
đã từng viết rằng: “Làm sống được không yêu/ Không nhớ không thương một
người nào”. Yêu đương như một lẽ tất yếu của con người, người con gái trong bài
thơ cũng vậy, nỗi khát khao tình yêu bồi hồi trong lồng ngực trẻ, luôn thổn thức, rực
cháy. Các từ “ngày xưa”, “ngày sau” khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của sóng
cũng như sự trường tồn vĩnh cửu, bất diệt của tình yêu:
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Trong bất cứ vấn đề nào của cuộc sống, con người luôn nhu cầu giải mã, giải
chúng trong tình yêu của không phải một ngoại lệ: “Trước muôn trùng sóng bể
/…/ Khi nào ta yêu nhau”. Hình tượng sóng được Xuân Quỳnh sử dụng để diễn tả bản
chất của tình yêu đó sự ẩn không thể giải được. Giữa em muôn trùng sóng
bể sự đối lập rất nét, em nhỏ bé, mong manh, hữu hạn trước cái biên, rộng
lớn của trụ, chính điều đó đã làm thức dậy những suy tư, trăn trở trong lòng gái
đang yêu. Từ “em nghĩ” được lặp lại hai lần, nhấn mạnh vào nhu cầu khám phá, cắt
nghĩa. Em nghĩa về biển lớn “Từ nơi nào sóng lên?” câu trả lời “Sóng bắt đầu từ
gió”; em nghĩ về anh em, câu hỏi muôn đời: “Khi nào ta yêu nhau?”, câu trả
lời thật chính xác: “Em cũng không biết nữa”. Quả đúng tình yêu chẳng thể đong đếm,
cân đo chính xác từng giây phút, từng thời điểm, tình yêu như một cơn mưa rào, bất
chợt đến khiến ta ngỡ ngàng, hạnh phúc. Hai câu hỏi của nhân vật trữ tình đan cài, hòa
quyện vào nhau, chúng dường như nhập vào làm một. Nếu như nguồn gốc của sống,
ta thể cắt nghĩa được, thì nguồn cội của tình yêu ta lại không thể cắt nghĩa nổi. Đó
là một điều lạ lùng, bí ẩn, đây cũng chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn cho tình yêu.
Những nhịp sóng khi êm đềm, khi dâng lên cuộn trào cũng như chính cung bậc cảm
xúc trong tình yêu: Con sóng dưới lòng sâu/ …/ muôn vời cách trở. Nỗi nhớ
cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ này, nỗi nhớ ấy gắn với không gian “dưới lòng sâu”,
“trên mặt nước”, với “bờ”; bao trùm cả thời gian “ngày đêm không ngủ được”,
xâm chiếm tâm hồn con người, ngay cả trong thức “Lòng em nhớ đến anh/ Cả
trong mơ còn thức”. Một tiếng “nhớ” thôi mà đã diễn tả đầy đủ được tình yêu em dành
cho anh. Đồng thời đây khổ duy nhất trong bài đến 6 câu thơ, sự phá cách ấy đã
góp phần diễn tả trào dâng mãnh liệt của nỗi nhớ trong tình yêu.
Nỗi nhớ da diết, khắc khoải đi cùng với sự thủy chung, son sắt trong tình yêu của nhân
vật trữ tình: “Dẫu xuôi về phương Bắc/…/ Hướng về anh một phương”. Phương Bắc
phương Nam hai địa danh cách xa nhau hàng ngàn cây số, sử dụng hai danh từ
này nói lên sự xa xôi, cách trở. Đặc biệt trong cách dùng từ xuôi về Bắc, ngược về
Nam dường như đã hàm chứa sự cách trở, éo le, những biến động trong cuộc đời.
Nhưng đối lập với cái thường biến ấy là sự bất biến “Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về
anh một phương”. Đó là biểu hiện của tấm lòng thủy chung, son sắt.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Trong khổ thơ, Xuân Quỳnh sử dụng rất sáng tạo cặp hình ảnh ẩn dụ “sóng bờ”
đây được sử dụng rất mới mẻ đã được nói đến nhiều trong ca dao, thơ cũ. Nếu
trong ca dao, sóng/ thuyền/ đò ẩn dụ cho người con trai, bờ/ bến ẩn dụ cho người
con gái; thì đây “sóng” lại hình ảnh của người con gái, “bờ” niềm hạnh phúc
sum vầy. Như vậy, trong khổ thơ, ta không chỉ thấy vẻ đẹp của một tình yêu mãnh liệt,
thủy chung mà còn thấy được sự chủ động đầy mạnh mẽ của người con gái khi yêu.
Từ bỏ cái chật chội, nhỏ Xuân Quỳnh hướng đến cái lớn lao hơn, đẹp đẽ hơn đó
khát vọng dâng hiến và bất tử hóa tình yêu: Cuộc đời tuy dài thế/…/ Để ngàn năm còn
vỗ. Khổ thơ thứ tám vừa suy về không gian, thời gian nhưng đồng thời cũng thể
hiện những nhận thức trong tình yêu đi đến ước nguyện được tan ra, được dâng
hiến trọn vẹn trong tình yêu. Nhà thơ khao khát tình yêu của mình hòa trong tình yêu
của mọi người. “Tan ra” không phải mất đi hoà giữa cái chung cái riêng. Tình
yêu như thế không bao giờ cô đơn.
Bài thơ sáng tạo hình tượng sóng đặc sắc, giàu ý nghĩa biểu tượng. Kết hợp với kết
cấu song hành giữa “sóng” “em” khi đang cài, hòa quyện làm một khi tách rời, độc
lập để nhìn ngắm, nhận thức soi chiếu nhau. Thể thơ ngũ ngôn, giàu nhịp điệu,
ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc đã góp phần tạo nên sự thành công của tác phẩm.
Với hình tượng “sóng” giàu sức biểu cảm trên sở khám phá sự tương đồng
“sóng” “em”, Xuân Quỳnh đã diễn tả một cách chân thực đầy đủ nhất tình yêu
của một người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách, bão
giông của cuộc đời sự hữu hạn của đời người để sống trọn vẹn trong tình yêu. Tình
yêu ấy vừa mang vẻ đẹp truyền thống vừa có những nét hiện đại.
Phân tích bài thơ Sóng ca Xuân Qunh
Nếu như Xuân Diu đã tng thn thc tình yêu, dâng hiến trn đi cho tình yêu,
chy vi vi thi gian đđưc yêu thì Xuân Quỳnh cũng thế, cũng tng thp thm, lo
âu, đau khyêu. Nhưng sao đi na, phn nnhi nên ngưi rt ít tra táo bo,
quá mnh dn như Xuân Diu. Đc thơ Xuân Qunh, ta thưng bt gp hình nh con
sóng, chiếc thuyn nói htình yêu… Cũng ly, suy cho cùng đây chnhng
cht liu dung d, bình thưng nht trong cuc sng song li cha đng biết bao n
ý, biết bao n tình Xuân Qunh mun bày t. Chúng ta đã đến vi Sóng ca
Xuân Qunh đthưng thc tng vthương, vnhcủa mt ngưi phnữ đang yêu.
Ngưi ta thưng rng tình yêu mt bông hoa diu! Vâng! Quđúng như thế,
tình yêu chưa bao giđi theo mt ng xác đnh. Cũng lúc, ngưi ta nhìn nhn
tình yêu là cây đàn muôn điu gy lên muôn bn nhc tình, có khi trm bng thiết tha,
khi nghn ngào đau đn, cũng khi e p, nũng nu, dthương. Thì đây, trong bài
thơ này, tình cm ca nhân vt “Em” cũng biến thiên như thế!
“Sóng” thơ ngũ ngôn, mt ththơ rt phù hp đkể về một huyn thoi tình yêu
đầy ăm p những tâm trng khc khoi, nhng cung bc tình cm thế bài thơ d
dàng đưc phnhc. Sóng! mt hình ng n d, phương tin bc ltình cm
của nhân vt “Em”:
“Dữ dội và du êm
n ào và lng l
Sóng không hiu ni mình
Sóng tìm ra tn b
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vn thế
Bồi hi trong ngc tr”.
Một câu chuyn ctích vtình yêu đưc nhà thơ Xuân Qunh klại. Câu chuyn bt
đầu tmột con sóng nhchng biết xut phát tđâu, sóng hin ra như mt con ni
ni tâm nhiu biến đng. Hai trng thái tâm hn đi lp nhau, ging nhau, bun
vui ln ln. Sóng chng hiu ti sao mình li c “ddội” ri “du êm”, n ào” ri
“lng l”.
Phi chăng sóng đang yêu, yêu âm thm, lng l? Vâng! Mt tình cm đang ro rc
trong trái tim ni con gái, làm sao ai th“đnh nghĩa đưc tình yêu”. Mt bui
chiu mng? Mt ln gp g? Mt phút xao đng trong tâm hn? Ngưi con gái hay
chính nhân vt “Em” trong bài đang ctìm câu gii đáp cho tình yêu, cho sbâng
khuâng, đi lp ca lòng mình. ri chcòn mt li thoát: con ng phi tìm ra tn
bể cũng như “Em” đi tìm ngun gc ca tình yêu.
Tâm hn con ngưi là mt cõi mênh mông vô tn. Làm sao ta có thđi xuyên sut hết
cái cõi vô tn y. Và ngay chính trong lúc cõi lòng đang bùng lên ngn la yêu thương
thì gái trlại càng trăn tr, bâng khuâng, khc khoi, dn vt vi chính lòng mình.
Phi t khi cái gii hn cht hp này, phi lao mình vào chân tri bao la, nhng
min tn đhiu lòng mình. Con sóng đã ri bra đi, đi tht xa, ctìm hiu
soi mình vi nhng con sóng khác đ biết đưc shuyn diu ca tình yêu, hin
tại đi vi sóng vn còn mt mt. Tình yêu ư? Mt nhà thơ Pháp đã tng
khng đnh: “tình yêu điu con ngưi không thhiu ni”. thế rồi con sóng
vẫn đi tìm mãi, tìm mãi:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vn thế
Nỗi khát vng tình yêu
Bồi hi trong ngc tr”.
Tình yêu cũng như con sóng, vn vĩnh hng vi thi gian tui tr. Xuân Diu đã
từng nói:
“Hãy đtrcon nói cái ngon ca kẹo
Hãy đtui trnói htình yêu”.
Tình yêu gn lin vi tui tr. Tui trtrái tim dào dt, đa cm và ro rc nim yêu
thương cht sng. Chính thế, cái khát vng tình yêu cbồi hi trong ngc tr,
cthúc đy tui trđi tìm chân yêu đương, cũng như con sóng “ngày xưa
ngày sau vn thế”. Tuy nhiên, câu thơ “bi hi trong ngc trmt câu thơ chưa
chín. Tht ra ngc trhay ngc già… đu nng nàn bi hi trưc tình yêu. Song,
sóng và em ctìm mãi mà chng hiu mình, chng thhiu đưc tình yêu. Sóng chính
là đin hình ca snhn thc vcái “quy lut” không thể cắt nghĩa đưc tình yêu:
“Sóng bt đu tgió
Gió bt đu tđâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”.
Sóng bt đu tgió Vâng! Gió bt đu tđâu? Tình yêu bt đu tđâu? “Em”
cũng không biết na. Đc nhng câu thơ này, ta cht hình dung cái lc đu nhè nh
như mt sbất lc ca gái. Trong khi ngưi con gái cđi tìm ci ngun tình yêu
thì tình yêu trthành trò chơi ú tim, không tài nào nm bt đưc. thế là, muôn đi
tình yêu vn shim. Tình yêu ca “Em” giđây trthành ni nhda diết, giày
vò. choán đy ckhông gian, chiếm ctầng sâu brộng, tri dài trong
mọi thi gian. Phm Đình An đã nhn xét: “Tình yêu trong thơ Xuân Qunh không
dừng li mức đyêu bui đu gin đơn hn, non nt, ngt ngào, tình yêu
hạnh phúc, tình yêu gn vi cuc sng chung vi nhiu đòi hi chiu sâu tình
cảm, vi nhiu chng minh ca ththách, mang đm du n trách nhim”. Chính
thế tình yêu ca ngưi “Em”. đây thnói không còn bng bt khá chín
chn, s can thip ca trí, ý thc v mặt tình cm. y thế trong lòng
ngưi con gái vn tri dy mãnh lit mt ni nhmuôn hình, muôn sc:
“Con sóng dưi lòng sâu
Con sóng trên mt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngđưc”.
Nỗi nhcủa “Em”, ca tình yêu ddội đưc khi đu tnhng cái cao clớn lao,
không tn ngn tm thưng chút nào! Ni nhy da diết, cun ly tâm hn ngưi
con gái! Vi Xuân Qunh thế: mi con sóng đu b, mc đích vvào b, nên
khi sóng xa b thì phi nhbờ, ngày đêm không ngđưc. Cũng như sóng, ni nh
về “Anh” vn dào lên mãnh lit:
“Lòng em nhớ đến Anh
Cả trong mơ còn thc”.
Tình yêu đến, tình yêu mang theo mt ni nhbđến vi “Em”, choáng ngp tâm
hồn “Em”. Tình yêu đã trnên đm đà đến thế, ni nhlại càng da diết miên man.
“Có không gian nào dài hơn chiu dài ni nh, mt khong mênh mông nào sâu
thm hơn tình yêu…”. Vâng! Làm sao đo đưc ni nh, làm sao đo được tình yêu!
“Em” vn nhớ đến “Anh”, chnhớ về phương anh mà thôi:
“Du xuôi vphương
Bắc Du ngưc vphương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
ng vanh mt phương”.
Tình yêu tht huyn diu! Điu đáng nói “Em” biết chđộng, biết gi trao ni nh
về ớng xác đnh: Phương anh! Phương ca tình yêu: “rp tri thương y my màu
xanh sut, em nghiêng hết y my vphương anh, em nghiêng hết y my v
phương anh…”. Tình yêu ca ngưi phnữ tht mãnh lit nhưng cũng tht trong sáng,
dung d, mt tình yêu thy chung và trn vn. Song, đtoàn vn mi tình y, con sóng
phi vưt qua muôn ngàn cách trở:
“Ở ngoài kia đi dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chng ti b
Dù muôn vi cách tr”.
Con sóng mun ti b, phi t qua bao giông t, bão bùng. Em mun ng vanh,
phi t qua bao cm by cuc đi. Suy cho cùng, tình u phi cn ththách tôi
luyn mi thy giá trthc scủa nó. Tình yêu mun tn ti ng phi sra đi
trlại, phi sdồi lên, lng xung đcui cùng trvề với tình yêu hn nhiên
thuở đầu.
Chính tình yêu ca anh đã giúp cho em t qua tt c, đón nhn mt tình yêu vĩnh
cửu tình yêu ln lao cao thưng, không mang màu sc vkỉ, riêng rhòa
trong cái chung và trong cái chung mênh mông y, cái riêng sẽ tồn tại mãi mãi:
“Làm sao đưc tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v”.
Tình yêu strưng thành đm thm hơn svĩnh hng trong cái đp ca to hoá.
Bài thơ kết thúc ri nhp điu êm ái, nhnhàng ca tình yêu vn còn vương đng
đâu đây. Bài thơ thành công không chtrong vic miêu t hình ng “Sóng” còn
bộc lmột tình yêu tht sôi ni, ni khao khát tình yêu ca mt nhà thơ n. Đây chính
là nét mi mtrong thơ ca hin đi Vit nam.
Trong rt nhiu loài hoa thì bông hoa Xuân Qunh ta ra mt hương thơm riêng, mt
cách cm nhn riêng v sóng bin trong tình yêu. Tình yêu như con sóng mênh
mang, tn, song cái đích cui cùng cũng mt tình yêu thnht, vĩnh hng mãi
mãi.
Phân tích Sóng - Mẫu 3
Viết về đề tài tình yêu nếu như nền thi ca Nga thế kỷ XIX Puskin với i yêu em
bất hủ, thì Việt Nam ta cũng Xuân Diệu Xuân Quỳnh hai nhà thơ tài năng với
những bài thơ tình xuất sắc. lẽ bởi tên của cả hai đều mang một chữ “Xuân” nên
họ đều những cảm xúc đặc biệt với mùa xuân của cuộc đời, với mùa xuân tình yêu.
Thế nhưng khác với hồn thơ cháy bỏng, nồng nàn vội của Xuân Diệu, thì dáng
thơ của Xuân Quỳnh lại nền nã, tế nhị, không cái phần ngông cuồng, mãnh liệt như
ông hoàng thơ tình. Xuân Quỳnh viết về nhiều đề tài, viết về tình yêu quê hương
đất nước, viết về cách mạng, viết về cuộc đời. Nhưng chỉ khi viết về tình yêu đôi lứa
thì ngòi bút của mới rực sáng hơn ctrong những tác phẩm với câu từ đơn giản,
nhưng chứa đựng những quan điểm mới mẻ vẻ đẹp trong sáng của tình yêu trong
tâm hồn con người đặc biệt người phụ nữ. Tiêu biểu nhất cho những sáng tác về
tình yêu ấy của bà phải kể đến bài thơ Sóng.
Sóng được viết vào năm 1967, trong một chuyến công tác của Xuân Quỳnh tại biển
Diêm Điền, Thái Bình, khi ấy Xuân Quỳnh mới chỉ vừa 25 tuổi đời, lứa tuổi mặn
tươi đẹp nhất của người phụ nữ. Thế nhưng cũng đã phải nếm trải sự đổ vỡ
trong tình yêu, Xuân Quỳnh cũng từng có một gia đình hạnh phúc, một người chồng
thương yêu chiều chuộng hết lòng, nhưng lẽ sự xa cách về tâm hồn, sự chăm
chút quá tỉ mỉ của người đàn ông ấy khiến cảm thấy ngột ngạt chán nản. Hôn
nhân đổ vỡ, Xuân Quỳnh không cảm thấy thất bại hay buồn rầu lại càng thấm thía
và khao khát có được một tình yêu đích thực, sự thấu hiểu giữa những con người cùng
chí hướng. Khi đứng trước biển Diêm Điền, với những cơn sóng dạt dào, nghĩ về
bóng hình người đàn ông trong định mệnh, để viết ra những vần thơ về tình yêu thật
sâu sắc và chân thành.
Trong Sóng người ta thấy quan điểm về tình yêu của Xuân Quỳnh rất hay rất độc
đáo vừa mang tính chất truyền thống đằm thắm, thủy chung, lại cũng mang vẻ hiện đại
đầy khao khát và tự do.
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Xuân Quỳnh lấy hình tượng sóng làm hóa thân cho tình yêu cũng nhân vật trữ
tình “em” trong tác phẩm, đó một phép ẩn dụ rất tinh tế thhiện được những nét
tính của người phụ nữ trong tình yêu. Đứng trước tình yêu, nhân vật trữ tình thể hiện
được bản năng cùng cá tính mạnh mẽ, chủ động và sự tự tin, để hòa mình vào với tình
yêu bằng những cảm xúc thực tế “dữ dội”, “ồn ào” sôi nổi cùng. Từ đó ta nhận
ra cái tôi cá nhân mạnh mẽ, luôn cố gắng kiếm tìm hạnh phúc đích thực trong tình yêu
một cách tích cực, chứ không bị động chờ đợi cái gọi “duyên phận”. Nếu một dòng
sông nhỏ nhoi chẳng thể cho ta một tình yêu ta cần, thì còn ngại ngần chi không
sông pha biển lớn, tắm trong hàng ngàn cơn sóng tình yêu mạnh mẽ đầy hy vọng?
Tuy nhiên bên cạnh vẻ hiện đại, thì hình tượng sóng cũng gợi ra những vẻ đẹp rất
truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong việc bộc lộ tình cảm ấy là sự “dịu êm
“lặng lẽ”. Họ dùng chính sự dịu dàng, chính cái yên lặng ngại ngùng khi đứng
trước tình nhân để bộc lộ thứ tình cảm nồng nàn, e ấp trong lòng bấy lâu. Khiến đối
phương càng nhìn lại càng thấy lòng thêm xao xuyến, yêu thương cái vẻ đẹp đáng quý
ấy người phụ nữ Á đông. Bên cạnh đó hình tượng “sóng” còn mang đến cho chúng
ta những liên tưởng về những cung bậc cảm xúc trong tình yêu, đôi khi sự nồng
nhiệt, cháy bỏng, sự rung động mạnh mẽ, nhưng tình yêu không phải xúc nhất
thời còn cần thêm sự lắng đọng, thấu hiểu giữa hai tâm hồn đồng điệu. Dẫu
không nói thành lời, nhưng chỉ vài nét mặt, một nụ cười họ cũng biết được đối phương
cần gì, và trở thành bến đỗ “dịu êm”, “lặng lẽ” trong cuộc đời của nhau.
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
những vần thơ tiếp người ta lại thấy một vẻ đẹp khác trong tình yêu của người phụ
nữ muôn đời nay vẫn được ca ngợi ấy đức tính thủy chung, son sắt trong tình
yêu. Ngày xưa em dành trọn cho người thứ tình yêu vụng dại, thì khi ngày sau đến,
thứ tình yêu ấy cũng lớn khôn, lại càng thêm tha thiết, chân thành, đằm thắm chứ
chẳng một lần nhạt phai. Xuân Quỳnh đã đặt vào câu thơ hai dấu mốc thời gian, “ngày
xưa” và “ngày sau”, tức là quá khứ và tương lai, vậy thì ở hiện tại dĩ nhiên cũng chẳng
thoát khỏi sự chân thành, nhiệt huyết cùng với “Nỗi khát vọng tình yêu/vẫn bồi hồi
trong ngực trẻ”. khi còn xuân sắc, trẻ dại, hay khi đã đứng tuổi, trung niên trải
qua bao đắng cay trong cuộc đời, thì em muôn đời vẫn thế vẫn khao khát tình yêu, thứ
bao đời khiến con người ta say níu giữ, thứ khiến cho trái tim “bồi hồi trong ngực
trẻ”. Thứ khiến cho con người cảm thấy cuộc đời càng thêm ý nghĩa, càng thêm
yêu đời và muốn phấn đấu vì tương lai, muốn kiếm tìm cho mình một niềm hạnh phúc
tốt đẹp.
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
lẽ rằng khi yêu, ai cũng đều muốn giải rằng, tình yêu đôi ta bắt đầu từ đâu, từ
khi nào, tại sao ta yêu nhau. Thế nhưng nếu tình yêu dễ giải như thế thì lẽ nền
thơ ca về đề tài này đã sớm lụi tàn ý tưởng, bởi lẽ chưa một ai thể định nghĩa về
tình yêu một cách toàn vẹn chính xác. tổng hòa của nhiều cung bậc cảm xúc,
món qdiệu tạo hóa đã ban tặng cho con người, thứ tình cảm với muôn
vàn cung bậc cảm xúc khiến người ta bước vào thiên đường, nhưng cũng khi giày
khiến tâm can ta đau nhói. Xuân Quỳnh nghĩ về mình người ấy, nghĩ về nguồn
gốc của tình yêu đôi lứa, nghĩ về biển chợt nhận ra rằng định nghĩa tình yêu
bằng trí một việc làm nghĩa. Thay mãi quẩn quanh trong câu hỏi “Khi nào
ta yêu nhau”, tại sao con người lại không dành phần tâm sức ấy để cống hiến cho tình
yêu của mình thêm nồng nàn sâu sắc, lắng nghe từng nhịp đập của đôi tim để cảm
nhận thật rõ niềm hạnh phúc quý giá lúc còn có thể.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Sau những băn khoăn những trăn trở về tình yêu, thì Xuân Quỳnh bắt đầu bước vào
những nỗi nhớ, vốn cảm xúc kinh điển trong thứ tình cảm vốn nhiều rối ren phức
tạp này. Dẫu “dưới lòng sâu” hay “trên mặt nước”, dẫu nơi nào đi chăng nữa
thì tình yêu vẫn luôn đong đầy toàn vẹn với những nỗi nhớ tha thiết xuyên không
gian thời gian. Nhớ đến độ “ngày đêm không ngủ được”, nhớ đến độ cả khi đã
bước vào giấc ngủ êm đềm, hình bóng của tình nhân vẫn còn in đậm trong những
giấc triền miên không dứt. Nỗi nhớ ấy lại càng làm nổi bật đức tính thủy chung,
son sắt của người phụ nữ trong tình yêu, khi đi khắp phương trời, hình bóng của
người thương vẫn không khi nào rời khỏi tâm trí, tấm lòng yêu, trái tim yêu vẫn chỉ
nhắc nhở về một thân ảnh duy nhất. đối với nữ ấy người đàn ông nơi Nội
thân yêu!
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Sau những nỗi nhớ tha thiết, chân thành Xuân Quỳnh đã bộc lộ thêm những quan
điểm khác trong tình yêu. đây hình tượng sóng đại diện cho con người trong
công cuộc tìm kiếm tình yêu, nhưng phải lúc nào người ta cũng thuận buồm xuôi
gió, vẫn gặp phải nhiều trở ngại khó khăn để tìm được hạnh phúc đích thực cho
riêng mình. như Xuân Quỳnh chính cuộc hôn nhân đầu thất bại, nhưng chỉ cần
người ta hy vọng, không mất niềm tin vào tình yêu cuộc đời, sẵn sàng vượt qua
mọi chông gai thách thức thì tin rằng sóng nào cũng tới bờ, người tình ắt hẳn sẽ về
với nhau. rồi Xuân Quỳnh cũng nhận thức được năm tháng đang dần trôi đi
bản thân vẫn còn chơi vơi trên bước đường hạnh phúc, năm đó mới chỉ 25 tuổi
xuân. Điều này đã thôi thúc trong tâm hồn nữ những khao khát mạnh mẽ về một
tình yêu đích thực, khao khát được hòa tan vào biển lớn tình yêu vĩnh cửu, được sống
hết mình một lần vì tình yêu cho khỏi uổng phí đời người.
Sóng một bài thơ cấu tứ đơn giản, câu từ mộc mạc nhưng đã bộc lộ được hết
những tâm trạng của con người khi yêu, đặc biệt ấy tâm trạng của người phụ nữ.
Cho chúng ta thấy những quan điểm rất tiến bộ của Xuân Quỳnh trong tình yêu,
khuyến khích người phụ nữ làm chủ cuộc đời mình, tự tin tìm kiếm hạnh phúc. Đồng
thời cũng luôn tôn trọng giữ gìn những phẩm chất truyền thống tốt đẹp, ấy tấm
lòng thủy chung, son sắt, sự dịu dàng, thấu hiểu trong tình yêu lứa đôi muôn đời.
Phân tích Sóng - Mẫu 4
Xuân Quỳnh là nữ thi sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam, với tư duy mới mẻ, phóng
khoáng của mình, đã thổi 1 luồng gió mới vào kho tàng thơ văn. Nổi bật trong
những sáng tác của của bà là bài thơ Sóng).
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Tính từ trái nghĩa “dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ” thể hiện những thái cực đối lập
của con sóng. Đó cũng là những tâm trạng khác nhau của người con gái trong tình yêu.
Mượn hình ảnh dòng sông không hiểu chính mình nên m ra biển khơi rộng lớn tìm
câu trả lời để bóng gió nói về tâm của người con gái trong tình yêu luôn trăn trở
nhiều điều và có ước muốn lớn lao là khám phá được những băn khoăn đó.
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Con sóng: ngàn năm vẫn thế, vẫn tính chất, đặc điểm ấy không bao giờ thay đổi.
Người con gái: khát vọng tình yêu luôn thường trực, rạo rực; bao nhiêu năm vẫn
hướng về tình yêu, về người yêu.
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Trước biển lớn, người con gái suy tư về tình yêu của mình. Câu hỏi tu từ: “Từ nơi nào
sóng lên?” là suy nghĩ của cô gái về cội nguồn của tình yêu.
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Tự vấn về nguồn gốc của con sóng: sóng bắt đầu từ gió còn gió bắt đầu từ đâu thì
không giải được. Sự giải, cắt nghĩa về cội nguồn của sóng dẫn đến cắt nghĩa cội
nguồn của tình yêu. Tình yêu đầy ẩn không thể giải thích được cội nguồn của nó,
thời điểm mà nó bắt đầu.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Tâm trạng nhớ nhung da diết, khắc khoải của con sóng, con sóng bất cứ nơi nào
vẫn chỉ nhớ về bờ, hướng về ngày ngày đêm đêm cho đến khi vào được đến bờ.
Người con gái luôn một lòng một dạ hướng về người mình yêu thương, nhấn mạnh
nỗi nhớ triền miên luôn thường trực. Nỗi nhớ ấy theo họ cả vào trong mộng, sống
trong giấc của họ. Đó không chỉ tấm lòng thủy chung sâu sắc của người con gái
mà còn là khao khát tình yêu, được thể hiện yêu thương với người yêu của mình.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
“Dẫu…” lặp cấu trúc khẳng định dứt khoát nỗi nhớ và niềm tin tuyệt đối vào tình yêu.
cho đi đến bất cứ nơi nào thì trong lòng người con gái ấy cũng luôn hướng về
người yêu trong tim người yêu phương hướng duy nhất dẫn lối cho vượt
qua mọi khoảng cách, mọi khó khăn.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Con sóng dù ở ngoài khơi xa thế nào, dù khó khăn thế nào cũng vẫn tìm được đến bến
bờ. Người con gái đa sầu đa cảm, suy trăn trở thế nào cuối cùng rồi cũng sẽ
được hạnh phúc.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Người con gái ấy còn nhiều lo lắng, trăn trở: năm tháng còn rất dài, biển kia bao la
đến đâu nhưng liệu có đủ sức để giữ những đám mây ở lại bên mình mãi mãi?
Người con gái dù có yêu nhiều đến đâu, có khao khát nhiều đến đâu nhưng liệu có giữ
được người yêu, được tình yêu này ở lại cùng mình và vẫn vẹn nguyên như lúc đầu?
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Khi con sóng tan ra thành những bọt nước nhỏ sẽ được ở lại với biển khơi mãi mãi, sẽ
không còn những đau khổ, những lo lắng. Đó cũng ước muốn của người con gái,
khao khát được sống với tình yêu, với người mình yêu thương trọn đời trọn kiếp.
Mượn nét tương đồng của con sóng để diễn tả nội tâm của người con gái trong tình
yêu giúp bạn đọc dễ hình dung ra và có những liên tưởng thú vị.
Sóng bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về đề
tài tình yêu. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên giá trị ban đầu
để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả.
Phân tích Sóng - Mẫu 5
Tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng… đó là đề tài vô tận được các thi sỹ, nhạc sỹ, nhà
văn khai thác, thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau. Các nhà văn, nhà thơ thường
thông qua những hiện tượng, qui luật tự nhiên trong cuộc sống hay những vật gần gũi,
thân quen để ví von, ẩn dụ khi nói về tình yêu. Như nhà thơ Nguyễn Trung Kiên dùng
hình tượng “Đôi dép” để triết sâu sắc về sự gắn bó, thủy chung, son sắt trong tình
yêu. Nhà thơ Cao thì tình yêu đôi lứa như “Núi đôi” không thể chia lìa “núi
chồng, núi vợ đứng song đôi”; nhà thơ Trần Hòa Bình tình nhìn thấy một chiếc
rụng giữa mùa thu cũng bài thơ hay “Thêm một” để chiêm nghiệm về cuộc đời, về
tình yêu…
Nhưng lẽ, hình tượng được nói đến khá nhiều thể hiện được sự tinh tế, đằm
thắm nhưng dữ dội, mãnh liệt của tình yêu đó hình tượng Biển Sóng. Và, một
trong những nhà thơ có những bài thơ hay nói về tình yêu bằng sự liên tưởng đến khéo
léo, tài tình liên quan đến Biển Sóng được nhiều người yêu thích đó cố nữ thi
sỹ Xuân Quỳnh (1942 1988). Xuân Diệu, nhà thơ tình nổi tiếng của phong trào thơ
mới, với sự phóng khoáng đa tình cũng đã "mượn hình tượng sóng” để nói lên tình
cảm nồng nàn, mãnh liệt của mình:
Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ, thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
Đã hôn rồi, hôn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt…
Còn với Xuân Quỳnh, nữ thi sỹ với nhiều bài thơ tình nổi tiếng như “Thuyền biển”
thì con sóng trong thơ của chị vừa “Dữ dội’ lại vừa “dịu êm” vừa “Ồn ào” lại vừa
“lặng lẽ“ như chính tính cách của người phụ nữ vậy. Bên ngoài khi họ thật lặng lẽ,
đằm thắm, dịu dàng nhưng bên trong lại ẩn chứa một tâm hồn khao khát yêu thương,
với tình yêu mãnh liệt, dữ dội biết bao. Xuân Quỳnh đã rất tài tình khi đưa cặp đôi
phạm trù nội dung tính đối nghịch đi liền nhau nhằm tạo ra sự so sánh giữa cái
mạnh mẽ, ồn ào và cái dịu êm, lặng lẽ qua đó nhằm diễn tả tính cách đan xen, đa chiều
của người phụ nữ, nhất là khi họ đang yêu.Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể
Chúng ta còn cảm nhận, đằng sau ý nghĩa ấy thể hiện của sự giằng về tâm trạng
của người phụ nữ, khi yêu phụ nữ thường phải hy sinh, chịu đựng nhiều hơn.
tình yêu thường cũng gặp nhiều trắc trở, không bao giờ bình yên, phẳng lặng, đôi lúc
còn ẩn chứa nhiều giông bão.
Ôi con sóng ngày xưa
và ngày sau cũng thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Tình yêu đối với Xuân Quỳnh vượt qua cả khuôn khổ của thời gian không gian,
điều đó nói lên rằng, nếu đích thực tình yêu chân chính thì luôn vĩnh cữu, sống
mãi với thời gian, khắc sâu vào tâm khảm, trí nhớ của con tim cho đó quá khứ,
hiện tại hay ơng lai. tuy nhiều cung bậc tình cảm khác nhau nhưng tình yêu
thì muôn đời vẫn thế!
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về Anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Đứng trước biển cả bao la, hùng nhà thơ thấy mình thật nhỏ muốn được
chiêm nghiệm lại cuộc sống, chiêm nghiệm về tình yêu. Từ những quy luật, hiện
tượng tự nhiên của biển cả, nhà thơ đặt câu hỏi “Từ nơi nào sóng lên", “gió bắt đầu từ
đâu?” lại liên tưởng “Em cũng không biết nữa, khi nào ta u nhau”. Như nthơ
Xuân Diệu cũng đã nói: “Nào ai định nghĩa được tình yêu”, Xuân Quỳnh cũng không
thể cắt nghĩa nổi tình yêu. Chỉ biết rằng, tình yêu đến như một lẽ tự nhiên, thường tình.
Đó duyên, sự giao hoà, cộng hưởng về rung động cùng nhịp đập của hai con
tim, mà không ai có thể sắp đặt hoặc cưỡng lại được.
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
lẽ đây khổ thơ tôi tâm đắc nhất trong cả bài thơ, tình yêu của người phụ nữ
tuy mãnh liệt, mạnh mẽ thế nhưng cũng rất e ấp, sâu kín, có khi được che giấu, ẩn
chứa bên trong, như những con sóng ngầm dưới lòng đại dương, đã sóng ngầm
thì rất dữ dội, có thể gây nên giông bão!
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Sức mạnh tình yêu đã vượt lên cả quy luật tự nhiên của con người, thường khi ngủ
lúc mà người ta quên đi tất cả. Nhưng, với Xuân Quỳnh vì nỗi nhớ người yêu quá lớn,
quá mạnh mẽ, luôn thường trực trong lòng, nên ngay cả trong giấc ngủ, giấc
nhưng vẫn thức để nhớ về Anh! Cái hay, cái tài tình chỗ đó. Nếu như Xuân
Quỳnh nói trong giấc Em gặp Anh thì đó lại chuyện thường tình, bất cứ ai
cũng thể làm được điều đó. Bởi lẽ, khi trong lòng người ta nghĩ nhiều đến một ai
đó, nghĩ nhiều về một điều gì đó thì lúc ngủ người ta thường mơ thấy nó. Nhưng có lẽ ,
“trong mơ" mà “còn thức” vì quá nhớ Anh thì chỉ có mỗi Xuân Quỳnh!
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương.
Đất bốn mùa: Xuân Hạ Thu Đông; trời bốn hướng: Bắc Nam Đông
Tây. Nhưng với người phụ nữ khi yêu thì chỉ một hướng duy nhất, đó là: Anh!
làm gì, ở đâu, ở chân trời góc bể nào họ cũng luôn hướng về người mình yêu, sống tốt,
sống đẹp cho nhau. Tình yêu của người phụ nữ thật cao thượng và bao dung, đó còn là
sự hy sinh, thủy chung son sắt, đợi chờ khi xa người yêu.
Ở ngoài kia đại dương
Muôn vàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Tình yêu mãnh liệt, dữ dội đến mấy cũng không thể vượt qua quy luật khắc nghiệt
của cuộc đời, cũng có lúc gặp phải trắc trở, chia ly, đó lẽ tất nhiên. Nhưng không
thế tình yêu mất đi vẻ đẹp vĩnh hằng, hay sớm bị lãng quên; qua năm tháng,
càng nhiều thử thách tình yêu ấy càng lớn lên, thắm thiết, sâu sắc hơn. thể, tình
yêu ấy, như những con sóng ngoài khơi xa không thể đến được bến bờ của hôn nhân,
hạnh phúc nhưng đó cũng sẽ một ức, kỷ niệm đẹp trong đời của mỗi con người,
nếu chúng ta biết nâng niu, trân trọng, gìn giữ, như một món quà quý giá cuộc
sống đã ban tặng cho ta!
Phân tích Sóng - Mẫu 6
“Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào”
(Bài thơ tuổi nhỏ, Xuân Diệu)
Đó cũng là lý do tình yêu được đưa rất nhiều vào trong thơ ca và nghệ thuật, trở thành
nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân. rất nhiều những nhà thơ, nhà văn từng
viết về tình yêu trong đó không thể không kể đến cây bút thơ tình xuất sắc của nền văn
học Việt Nam - Xuân Quỳnh - nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ đã
thể hiện tình cảm người con gái qua bài thơ “Sóng”.
Khi nhắc đến tên tuổi của Xuân Quỳnh, từ trong tiềm thức của mỗi người yêu văn
chương đều biết tiếng thơ tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực cảm, tha
thiết khát vọng hạnh phúc đời thường Sóng một trong những tác phẩm tiêu biểu
cho phong cách văn chương đặc trưng đó. Năm 1967, nhân một một chuyến đi thực tế
biển Diêm Điền (Thái Bình), khi đứng trước biển khơi rộng lớn, những tâm tình
cảm của được bộc bạch qua những vần thơ đó sở để Sóng ra đời. Bài thơ
được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ sự đan xen giữa hình ảnh Sóng và
hình ảnh “em” - người con gái trong tình yêu. Mở đầu bài thơ tác giả mang đến cho
bạn đọc những trạng thái khác nhau của con sóng:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
“Dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ” những tính từ trái nghĩa thể hiện những thái cực
đối lập của con sóng: có lúc hiền lành dịu dàng nhưng cũng lúc vô cùng dữ dội. Đó
cũng là những tâm trạng khác nhau của người con gái trong tình yêu, họ luôn dịu dàng,
nhỏ nhẹ với tình yêu, với người yêu của mình nhưng cũng lúc họ trở nên mạnh mẽ,
cương trực trước tình yêu ấy. Hình ảnh dòng sông không hiểu chính mình nên tìm ra
biển khơi rộng lớn tìm câu trả lời cũng chính là tâm tư của người con gái luôn trăn trở,
suy tư nhiều điều và có ước muốn là khám phá được những điều lớn lao hơn trong tình
yêu.
Bốn câu thơ tiếp theo nỗi khát vọng của người con gái:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Con sóng từ ngàn năm vẫn thế, vẫn tính chất, đặc điểm ấy không bao giờ thay đổi. Và
người con gái cũng vậy khát vọng tình yêu luôn thường trực, rạo rực trong trái tim,
bao nhiêu năm vẫn hướng về tình yêu, về người yêu.
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Khi đứng trước biển lớn, người con gái mang những suy tư về tình yêu của mình. Câu
hỏi tu từ: “Từ nơi nào sóng lên?” không chỉ thắc mắc về cội nguồn của con sóng,
về nơi con sóng bắt đầu đó còn thắc mắc về cội nguồn của tình yêu, vnơi tình
yêu bắt đầu.
Sau những thắc mắc đó là lời lí giải của tác giả:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
giải được ngọn nguồn của sóng thì dễ bởi “Sóng bắt đầu từ gió”nhưng để hiểu
“Gió bắt đầu từ đâu” thì thi lại ấp úng “Em cũng không biết nữa”. Cũng như tình
yêu của anh em đến rất bất ngờ tự nhiên bởi “Tình yêu đến trong đời không
báo động”. Câu thơ “Em cũng không biết nữa” như một cái lắc đầu nhè nhẹ, bâng
khuâng phân vân. Em anh yêu nhau bao giờ? Câu hỏi này muôn đời không ai
giải nổi nhất là những bạn trẻ đang yêu và đắm say trong men tình ái. Tình yêu là vậy,
khó lý giải, khó định nghĩa.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Con sóng bất cứ nơi nào, ngoài khơi xa hay trên mặt nước thì vẫn luôn
mang tâm trạng nhớ nhung da diết, khắc khoải bến bờ của nó, hướng về bờ ngày ngày
đêm đêm cho đến khi gặp được bến bờ. Người con gái cũng vậy, họ luôn một lòng
một dạ hướng về người mình yêu thương bất cứ nơi nào, bất kể ngày hay đêm.
Nỗi nhớ ấy theo họ cả vào trong mộng, sống trong giấc của họ. Đó không chỉ
tấm lòng thủy chung sâu sắc của người con gái mà còn là khao khát tình yêu, được thể
hiện yêu thương với người yêu của mình.
Khổ thơ tiếp theo như một lời khẳng định chắc nịch về tấm lòng của người con gái:
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Thế giới của Anh và Em không giới hạn chiều dài Bắc - Nam, không khoanh vùng địa
bàn mà nơi nào cũng có nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh viễn. Dù cho đi đến bất
cứ đâu thì trong lòng người con gái ấy cũng luôn hướng về người yêu trong tim
người yêu phương hướng duy nhất dẫn lối cho vượt qua mọi khoảng cách, mọi
khó khăn.
Tiếp theo lời khẳng định là nguyên lí chắc nịch của con sóng:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Ở ngoài khơi xa nơi trăm ngàn con sóng ngày đêm không biết mỏi đang vượt qua giới
hạn không gian thăm thẳm muôn vời cách trở để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương.
Cũng như em muốn được gần bên anh, được hòa nhịp vào trong tình yêu với anh.
Tình yêu của người con gái thật mãnh liệt, nồng nàn. Sóng xa vời cách trở vẫn tìm
được tới bờ như tìm về nguồn cội yêu thương, cũng như anh em sẽ vượt qua mọi
khó khăn để đến với nhau, để sống trong hạnh phúc trọn vẹn của lứa đôi.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Những từ “tuy dài thế - vẫn đi qua - dẫu rộng” như chứa đựng trong ít nhiều nỗi
âu lo: Biển kia bao la đến đâu nhưng liệu đủ sức để giữ những đám mây lại bên
mình mãi mãi? Người con gái yêu nhiều đến đâu, khao khát nhiều đến đâu
nhưng liệu giữ được người yêu, được tình yêu này lại cùng mình vẫn vẹn
nguyên như lúc đầu? Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng tấm lòng nhân hậu tình yêu
chân thành của mình sẽ vượt qua tất cả như áng mây kia nnăm tháng kia. thể
nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt nhưng cũng tỉnh táo nhận thức dự
cảm những trắc trở, thử thách trong tình yêu; đồng thời cũng tin tưởng vào sức mạnh
tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến với bến bờ hạnh phúc.
Cuối cùng là ước muốn được sống trọn với tình yêu của người con gái:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Khi con sóng tan ra thành những bọt nước nhỏ sẽ được ở lại với biển khơi mãi mãi, sẽ
không còn những đau khổ, những lo lắng. Đó cũng ước muốn của người con gái,
khao khát được sống với tình yêu, với người mình yêu thương trọn đời trọn kiếp.
Xuân Quỳnh đã tìm được một cách nói riêng để bộc lộ tình yêu, những dung động của
lòng mình với một giọng thơ kể lể, tâm tình vừa êm ái, nhẹ nhàng vừa thiết tha. Âm
hưởng, nhịp điệu bài thơ ngân nga do sự phối âm, phối vần tài tình như những con
sóng cứ nối nhau không dứt. Bài thơ vì thế có cả âm vang của sóng, gió thiên nhiên và
sóng của tâm hồn.
Sóng bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về đề
tài tình yêu. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên giá trị ban đầu
để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả.
Phân tích Sóng - Mẫu 7
Xuân Quỳnh một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời chống
Mỹ cứu nước. Thơ của nữ dễ đi vào lòng người với vẻ đẹp giản dị đằm thắm.
Trong đó, “Sóng” là thi phẩm nổi bật của đời thơ Xuân Quỳnh.
Trong bài thơ hai hình tượng trung tâm đó hình tượng ng em. Sóng trước
hết một sự vật thiên nhiên, nhưng hình ảnh này không chỉ mang nghĩa thực còn
mang ý nghĩa biểu tượng. Đó không chỉ sóng biển còn sóng tình yêu trong
biển khơi tâm hồn người phụ nữ. Tác giả mượn sóng để nói lên những cung bậc cảm
xúc trong lòng người con gái đang yêu. Hình tượng “em” sự hóa thân của cái tôi
Xuân Quỳnh. Nữ đã trải lòng mình trên những trang thơ, giãi bày những cảm xúc,
suy trong tình yêu.Sóng em vừa song song tồn tại vừa soi chiếu lẫn nhau
lúc lại hòa nhập vào làm một.
Đoạn thơ “Dữ dội dịu êm….Khi nào ta yêu nhau”. Đây những câu thơ đầu trong
bài thơ “Sóng” thi đã khắc họa hình tượng sóng hình tượng em để nói lên
những tiếng lòng của nhà thơ. Hai câu thơ đầu tác giả nêu lên những trạng thái cảm
xúc đối lập của sóng: lúc thì dữ dội, mạnh mẽ bờ khi thì chảy trôi lững lờ, dịu êm.
Đó cũng những cảm xúc của người con gái khi yêu. Trong tình yêu, lúc thì người
con gái cuồng nhiệt, đắm say nhưng cũng có khi e ấp, dè dặt. Những trạng thái đó mâu
thuẫn nhưng lại thống nhất với nhau. Hai câu thơ trên được tổ chức theo phép đối tạo
nên một cấu trúc cân xứng, hài hòa, làm nổi bật các thuộc tính đa dạng nhát quán
của sóng.tác giả đặt những tính từ “dịu êm”, “lặng lẽ” cuối câu thơ đây con
sóng nữ tính.
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Phép nhân hóa đã thổi hồn vào sóng để biến trở thành một con người. Sóng không
chấp nhận giới hạn chật chội, khi không được sóng hiểu, khi không tìm thấy được sự
đồng điệu, nó tìm ra đại dương mênh mông. Trong tình yêu, người phụ nữ cũng không
chấp nhận những gì tầm thường, chật hẹp mà thường hướng tới những điều cao cả, lớn
lao, thường muốn vươn đến những khát vọng vô bờ.
Trong đoạn thơ tiếp theo,tác giả thông qua quy luật của ng để nói về quy luật của
tình yêu. “Ôi con sóng ngày xưa…Bồi hồi trong ngực trẻ”. Con sóng đã vỗ bờ từ ngàn
xưa cho đến bây giờ và mãi mãi về sau này. Đó là quy luật bất biến của tự nhiên. Tình
yêu cũng vậy, trước đây, hiện nay và mãi mãi về sau vẫn khơi lên những khát khao
bồi hồi, rạo rực. Chừng nào còn con người trên cõi thế gian thì chừng ấy tình yêu còn
tồn tại như món quà kì diệu mà thượng đế ban tặng cho nhân loại.
Nhân vật trữ tình đứng trước biển khơi với những nghĩ suy sâu lắng:
“Trước muôn trùng sóng bể
Từ nơi nào sóng lên”
Người con gái đang nghĩ về bản thân mình, nghĩ về người thương cũng suy về
sóng biển. Nhân vật trữ tình đang trong niềm khao khát giải nguồn gốc của sóng
cũng như nguồn gốc của tình yêu.
“Sóng bắt đầu từ gió
...
Khi nào ta yêu nhau”
“Em” đã không phải truy tìm được căn nguyên của sóng cũng như nguồn gốc của tình
yêu. Tình yêu diệu kì, bí ẩn như thế giới tự nhiên. những rung động của con tim
những khi trí không thể can thiệp cũng chẳng giải thích được. Tình yêu vốn
luôn một câu hỏi, một ẩn số khó tìm thấy đáp án ràng. Tác giả cũng phải thốt lên
thổ lộ rằngem cũng không biết nữa.Khi nào ta yêu nhau”. Chính cái không biết y
lại một bằng chứng cho tình u chân thật, đắm say, không toan tính, người phụ nữ
chỉ đi theo sự dẫn dắt của tâm hồn.
Đoạn thơ trên đã khắc họa lại hình tượng sinh động hình tượng sóng và hình tượng em.
Qua hình tượng sóng tác giả muốn nói lên quy luật bất diệt tình yêu. Đoạn thơ trên rất
thành công với thể thơ 5 chữ. Các câu thơ ngũ ngôn nối tiếp nhau như những con sóng
miên man, dạt dào ngoài đại dương.
Phân tích Sóng - Mẫu 8
Mười bảy, cảm nhận được chút man mác làm du dương tâm hồn, chút bồi hồi xao
xuyến khát vọng về những điều xa xôi dường như hình, trái tim trẻ trong ta
không thôi đập những nhịp thổn thức vì cảm giác khó hiểu, lúc dâng lên mãnh liệt, lúc
lắng xuống dịu dàng nhưng vẫn âm thầm chảy mãi như những con sóng miệt mài đi
tìm lí lẽ của trái tim trước biển đời mênh mông. Và khi những lời thơ của Xuân Quỳnh
chợt ngân lên bằng tất cả sự tinh tế, nhạy cảm, Sóng làm ta cảm giác như trong đó
là một phần tâm sự tình yêu của chính mình.
Tình yêu đề tài muôn thuở của thi ca Việt Nam. Đã nhiều nhà thơ viết về đề tài
này với những cảm xúc phong cách nghệ thuật riêng của mình, để lại dấu ấn sâu
sắc trong lòng người đọc. Xuân Diệu đã từng làm người đọc nhớ mãi khi đặt tất cả
dấu ấn tình yêu mãnh liệt của mình với "Biển", còn Xuân Quỳnh- một nhà thơ nữ
trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đã thể hiện tình yêu của mình qua
hình ảnh "Sóng", một sự tiếp nối sáng tạo độc đáo trong định nghĩa về tình yêu.
Lúc nhịp nhàng trầm lắng, khi sôi nổi ngân nga đầy mãnh liệt, Sóng dòng chảy
xuyên suốt của bài thơ đã thể hiện tình cảm chân thành sâu sắc của người phụ nữ
đang yêu
Mở đầu bài thơ một trạng thái đặc biệt của trái tim khao khát tình yêu, tìm đến
những cảm xúc lạ lẫm và mới mẻ trong tâm hồn:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Trong lòng mỗi người luôn hiện hữu một con sóng tình cảm ngập tràn, nhưng chỉ đến
khi được dâng lên lan tỏa ta mới thể cảm nhận được những thay đổi trong
suy nghĩ và nhận thức về tình yêu. Không gấp gáp, vồ vập, Xuân Quỳnh đã thay lời tất
cả những trái tim trẻ bộc lộ nỗi lòng mình bằng những trạng thái tình cảm khác nhau
thông qua những con sóng. Khi dữ dội mãnh liệt, khi dịu êm trầm lắng, khi ồn ào nhấp
nhô, lúc lại âm thầm lặng lẽ, những tình cảm tưởng chừng như mâu thuẫn, đối lập
nhau trong trái tim của người phụ nữ nhưng lại mang theo tất cả những đặc điểm
trạng thái tâm đang khao khát tình yêu. Nhiều khi chính bản thân họ không thể định
nghĩa gọi tên cảm xúc của chính mình, muốn tìm đến những định nghĩa riêng, tìm
sự đồng điệu, hòa nhập vào bể lớn tình yêu. Chính thế từ dòng sông bình lặng nhỏ
bé trong tâm hồn, con sóng tình đã đi đến những miền bể xa. Nơi ấy có tình yêu và nỗi
khát vọng không khi nào ngừng tắt:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Tình yêu luôn hiện hữu trong cuộc sống của mỗi người, giúp cho tâm hồn thêm nhạy
cảm, tinh tế biết tin vào những điều tốt đẹp. Với Xuân Quỳnh, tình cảm ấy- những
con sóng lòng từ ngàn xưa đến nay và đến tận mai sau vẫn không bao giờ ngừng chảy.
Quá khứ của ngày xưa, tương lai của ngày sau mãi vẹn nguyên một nỗi khát vọng bồi
hồi về tình yêu trong trái tim của người phụ nữ trẻ khao khát xa xôi. Giờ đây, đứng
trước bể lớn mênh mông, cảm nhận mình nhỏ lọt thỏm trong cảm giác tình yêu
mênh mông, người con gái ấy nghĩ về bản thân mình, về người yêu, về biển lớn tự
hỏi chính bản thân mình: "Từ nơi nào sóng lên?". Tình cảm ấy xuất phát từ nơi nào, từ
chính bên trong mỗi người hay từ cuộc sống muôn màu muôn vẻ bên ngoài? Khi yêu,
ai cũng như ai, đều muốn phân tích định nghĩa từng trạng thái tâm lí, từng biểu
hiện cụ thể để đi đến định nghĩa giải thích về nó. Sáng tạo trong cách thể hiện,
trong cách định nghĩa, nhà thơ nữ trẻ đã giải thích những điều khó hiểu ấy bằng những
hình ảnh quen thuộc, nhẹ nhàng:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Nỗi nhớ biểu hiện của tình yêu khi xa cách. Nỗi nhớ ấy được Xuân Quỳnh diễn tả
thật mãnh liệt, thường trực cả mọi lúc, khi thức cũng như khi ngủ. Những tình cảm
chôn chặt trong lòng, tình cảm tràn ngập trong tim muốn bộc lộ nhưng không thể nói
lên thành lời, chỉ biết tìm đến trong nỗi nhớ mãnh liệt, cồn cào da diết. Như những
con sóng cuồn cuộn, triền miên, tận, nỗi nhớ ấy đã chảy vào từng nhịp sống, trong
cả tiềm thức là những giấc mộng đêm về. Sóng khao khát tới bờ, còn em thì khao khát
đến với anh. Tình yêu của người con gái lúc thiết tha, mãnh liệt nhưng cùng nữ
tính, ý nhị và sâu xa, chân thành.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Trải qua bao trắc trở gian lao, bao biến cố ngược xuôi, khó khăn gian khổ, không
gian địa cách trở, thời gian xa xôi nhưng lòng người con gái vẫn "hướng về anh -
một phương", không bao giờ thay đổi. Điều đó thể hiện được sự chân thành, chung
thủy trong tình yêu của người phụ nữ, luôn gửi tình yêu của mình đến một người, chỉ
một người thôi nhưng đầy ăm ắp. Những con sóng đại dương dù bão tố vùi dập nhưng
vẫn trở về với bờ, hòa nhập vào miền cát ấm nóng. đây, cũng tự dặn lòng
mình, hứa với tình yêu của mình sẽ đến với bờ bến hạnh phúc dẫu xa xôi, muôn
vàn cách trở
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Khát vọng mãnh liệt, tình yêu chân thành sâu sắc nhưng trong trái tim trẻ kia vẫn ý
thức được rằng đó là thứ mong manh khó giữ, có thể trơn tuột khỏi tay:
“Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai có thể xa rồi”
(Nói cùng anh)
Trăn trở, băn khoăn liệu tình yêu ấy vượt qua được bể lớn của cuộc đời, liệu
thoát khỏi quy luật cuộc sống, những đổi thay không ai nói trước được. Cuộc đời dài
đấy, năm tháng dẫu đi qua, mây vẫn bay, biển vẫn rộng, sóng vẫn vỗ bờ nhưng rồi tất
cả sẽ vào cõi xa xăm định. bể lớn cuộc đời, bể lớn tình yêu hạn nhưng cuộc
đời con người hữu hạn, làm sao thể vượt thoát ra khỏi giới hạn ấy? Xuân Quỳnh
đã đặt nỗi trăn trở ấy trải dài theo những con sóng tình cảm lo âu, để rồi trở nên
thôi thúc, bùng lên thành khát vọng được trở thành những con sóng mãi trường tồn,
mãi dâng lên và tìm đến bờ:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Những con sóng dạt dào đã khép lại, nhưng những con sóng tình yêu trong lòng mãi
dâng lên cồn cào, khắc khoải trong biển khơi, trong lòng mỗi chúng ta - những
người vừa chớm mười bảy....
Phân tích bài thơ Sóng - Mẫu 9
Xuân Quỳnh một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời chống
Mỹ cứu nước. Thơ của nữ thi dễ đi vào lòng người đọc với vẻ đẹp giản dị đằm
thắm. Đó những tâm tình, suy tư của người phụ nữ luôn khao khát được yêu thương.
Trong đó, "Sóng" một thi phẩm nổi bật của thơ Xuân Quỳnh. Đặc biệt những
dòng thơ đầu : "Dữ dội và dịu êm...Khi nào ta yêu nhau".
Xuyên suốt trung tâm của bài thơ hình tượng sóng hình tượng em. Sống một
hiện tượng của thiên nhiên. Nhưng ẩn sâu trong đó sóng tình yêu, sóng lòng trong
tâm hồn của người phụ nữ. Hình tượng em sự hóa thân của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Nữ trải lòng mình trên những trang thơ, mượn hình ảnh sóng để nói lên những nỗi
lòng.
"Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ"
Trong hai câu thơ trên, tác giả nêu lên những trạng thái đối lập của sóng: lúc thì mạnh
mẽ, dữ dội, lúc lại trôi lững lờ. Đó cũng đặc điểm của tâm trạng người con gái khi
yêu. lúc cuồng nhiệt, đắm say, lúc lại dặt e ấp. Những trạng thái tuy đối lập
nhưng lại thống nhất với nhau. Hai câu thơ đầu được tổ chức theo phép đối, tạo nên
cấu trúc hài hòa, cân xứng. Tác giả đặt những tính từ như "dịu êm", "lặng lẽ" dưới
mỗi câu thơ cũng cho thấy được sự nữ tính của con sóng.
"Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể"
Phép nhân hóa đã thổi hồn vào sóng để biến trở thành một con người. Sóng không
chấp nhận giới hạn chật chội, khi không được sóng hiểu, khi không tìm thấy được sự
đồng điệu, vươn ra tìm đến với đại dương mênh mông. Cũng giống như trong tình
yêu, người phụ nữ không chấp nhận những gì tầm thường, chật hẹp mà luôn hướng tới
những điều cao cả, lớn lao.
Ở đoạn thơ tiếp theo, tác giả viết:
"Ôi con sóng ngày xưa…
Bồi hồi trong ngực trẻ"
Con sóng đã vỗ bờ từ ngàn xưa, cho đến bây giờ mãi mãi sau này. Đó quy luật
bất biến của tự nhiên. Trong tình yêu, cũng sự tương đồng khi mà tình yêu, nỗi
khao khát luôn thường trực trước đây, ngày nay và mãi cả về sau. Chừng nào con
người còn tồn tại thì tình yêu cũng như một món quà diệu thượng đế ban tặng
cho nhân loại. Khát vọng tình yêu khát vọng bất diệt của con người, đặc biệt
những con người trẻ tuổi.
Nhân vật trữ tình đứng trước biển khơi với những suy nghĩ sâu lắng:
"Trước muôn trùng sóng bể
Từ nơi nào sóng lên"
Người con gái đang yêu nghĩ về bản thân mình, nghĩ về người thương cũng suy
về sóng biển. Nhân vật trữ tình đang trong niềm khao khát giải nguồn gốc của
sóng cũng như nguồn gốc của tình yêu.
"Sóng bắt đầu từ gió
Khi nào ta yêu nhau"
"Em" đã không đi truy tìm được căn nguyên của sóng, cũng như tình yêu. Tình yêu
diệu nhưng cũng thật ẩn như thế giới tự nhiên. những rung động của con
tim, những khi trí không thể chiến thắng được con tim mách bảo. Tình yêu vẫn
luôn câu hỏi không khó nhưng cũng chẳng dễ dàng nào th giải được căn
nguyên, cội nguồn. Nhân vật trữ tình cũng phải bộc lộ rằng "em cũng không biết
nữa/khi nào ta yêu nhau". Chính ái không biết đấy của em lại minh chứng chân
thành nhất cho tình yêu sâu đậm, không toan tính. Đó chính tiếng lòng của người
phụ nữ đang yêu.
thể thấy rằng, đoạn thơ mở đầu khắc họa được trọn vẹn hình tượng sóng hình
tượng em. Sóng em em cũng sóng. Sóng mang ý nghĩ biểu trưng cho những
trạng thái cảm xúc của người phụ nữ đang yêu.
Qua hình tượng sóng để tác giả cũng nói lên quy luật bất diệt của tình yêu. Các câu
thơ mặc ngắn về số lượng từ nhưng lại sức đọng giàu giá trị gợi hình gợi
tả. Để rồi, người đọc cũng cảm thấy những con sóng đang gối thúc vào lòng mình.
Phân tích bài thơ Sóng - Mẫu 10
Tình yêu đề tài muôn thuở của văn học, nghệ thuật; nguồn cảm hứng bất tận của
người nghệ thiết tha với đời, với người. thể nói rằng từ khi con người thì đã
tình yêu con người còn tồn tại thì tình yêu còn bất diệt. Lịch sử thơ ca nhân loại
từ xưa đến nay đã biết bao bài thơ tình nổi tiếng khắp Đông, Tây ca ngợi tình yêu
của con người và đã từng làm xúc động biết bao trái tim của nhiều thế hệ. Ở Việt Nam
chúng ta, những năm tháng chống Mỹ cứu nước, tuy phạm vi thơ ca chủ yếu mở rộng
về phía tình cảm lớn như tình yêu Tổ quốc, đất nước, nhân dân, cách mạng nhưng thơ
ca vẫn dành một khoảng nhất định cho tình cảm riêng tư. Nhiều bài thơ ca ngợi tình
yêu nam nữ ra đời trong thời kỳ này còn mãi làm xúc động trái tin bao thế hệ sau này.
“Sóng” của Xuân Quỳnh một nhà thơ nữ tài hoa là một bài thơ như thế.
Bài thơ bản tình ca tuyệt đẹp. Cảm xúc chủ đạo của toàn bài một nỗi niềm yêu
thương tha thiết, những đợt ng tình cảm n xao, trào dâng mãnh liệt như chính
nhan đề của bài thơ. Sóng một hình tượng ẩn dụ giàu sức gợi tả biểu cảm. Xuân
Quỳnh đã tìm gặp hình ảnh Sóng một biểu tượng để diễn đạt những cảm xúc phong
phú, đa dạng của tình yêu. Đó những cảm xúc nhiều cung bậc, nhiều sắc thái vừa
đối lập vừa thống nhất, hài hòa:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Tình yêu những niềm ẩn, khó hiểu luôn luôn thúc giục con người khám phá.
vậy tình yêu trong Xuân Quỳnh là một niềm khát vọng vươn tới khôn cùng:
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Tâm hồn nhà thơ có lúc bâng khuâng, xao xuyến:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào trong yêu nhau”
Những câu hỏi rất vu đã diễn tả rất chính xác tâm trạng của người đang yêu. Tác
giả đã thể hiện rất tài tình, nắm bắt được một trạng thái tâm hồn, chân thực điển
hình cho tâm trạng của những người yêu nhau. Đó một tâm trạng rất khó diễn đạt:
một nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến rất nhẹ, rất hồ trong trái tim. “Em cũng
không biết nữa. Khi nào ta yêu nhau”. Lời tự bạch chân tình, vừa tự nhiên vừa bất ngờ.
Lời thơ chuyển từ ý nói về thiên nhiên (sóng, gió) đến ý thổ lộ tình người khá bất ngờ
mà vẫn rất tự nhiên.
Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh gắn liền với nỗi nhớ; niềm thương sâu sắc, cồn cào,
mãnh liệt:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Sự tài tình của nhà thơ đã tìm được một ẩn dụ rất khéo léo, phù hợp với tâm trạng,
diễn tả chính xác nỗi nhớ cồn cào da diết. Đó nỗi nhớ mênh mông trải rộng trong
không gian, trải dài theo thời gian. Từ hình ảnh ẩn dụ (sóng), lời thơ chuyển mạch rất
tự nhiên để bộc lộ tâm trạng con người:
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.
Thật là một tâm hồn sôi nổi, nồng nàn, một nỗi nhớ da diết, không một phút nào dừng,
không một lúc nào nguôi. Khổ thơ với hai câu đứng độc lập trong toàn bài chính
một cách kết cấu đầy dụng ý các tác giả nhằm làm nổi bật tình yêu mãnh liệt của mình.
Những cặp từ sóng đôi, tương ứng bên nhau: Sóng-bờ, ngày-đêm, trên-dưới, mơ - ngủ,
em - anh, tạo một âm hưởng hài hòa, một nhịp điệu đong đưa như sóng. Nỗi nhớ trở
thành một tình cảm thường trực trong tâm hồn nhà thơ.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Chừng như nhà thơ có cảm tưởng không thể nào nói hết tâm tình của mình nên cứ láy
đi láy lại điệp khúc: “Dẫu xuôi về... Dẫu ngược về…” như một sự khẳng định, một lời
thề chung thủy, ghi lòng tạc dạ.
Tình yêu trong Sóng một tình yêu mãnh liệt, động lực thúc đẩy con người đủ sức
vươn lên, vượt qua những trắc trở, những gian nguy:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Tình yêu quả một sức mạnh hình dám thách thức với tất cả mọi ngăn cách của
cuộc đời, những bất hạnh của số phận. Ý thức được sự hữu hạn của đời người, của
tuổi xuân, Xuân Quỳnh khao khát mãnh liệt của một tình yêu vĩnh hằng:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
“Làm sao được tan ra”, lời thơ chứa đựng một niềm ao ước cháy bỏng, da diết. Một
khát vọng mãnh liệt thốt lên thành lời vừa đằm thắm vừa sôi nổi. Hình ảnh trong thơ
đầy sáng tạo. Tình yêu được ví như biển lớn mênh mông. Tâm hồn xao động mãnh liệt
thành trăm con sóng cảm xúc vỗ miên man, bất tận.
Những từ “biển lớn”, “ngàn năm” diễn tả những khái niệm không gian, thời gian rộng
lớn, vô cùng đã thể hiện khát vọng vừa nồng nàn, thiết tha vừa cao cả, thiết tha. Sự
chuyển hóa liên tục giữa hai hình tượng: “Sóng” và “em” làm cho mạch cảm xúc càng
thêm trữ tình.
Tình yêu trong Sóng của Xuân Quỳnh khác với tình yêu trong Biển của Xuân Diệu.
Xuân Diệu cũng dùng hình tượng sóng làm ẩn dụ để diễn tả tình yêu. Nhưng sóng
tình yêu trong thơ Xuân Diệu quá vồ vập “Đến tan cả đất trời. Anh mới thôi dào dạt”.
Hoặc “Cũng có khi ào ạt, Như nghiến nát bờ em”. Ngược lại sống tình yêu trong thơ
Xuân Quỳnh tuy cũng không kém phần sôi nổi, mãnh liệt nhưng vẫn đằm thắm, nhân
hậu.
Xuân Quỳnh đã tìm được một cách nói riêng để bộc lộ tình yêu, những dung động của
lòng mình với một giọng thơ kể lể, tâm tình vừa êm ái, nhẹ nhàng vừa thiết tha. Âm
hưởng, nhịp điệu bài thơ ngân nga do sự phối âm, phối vần i tình như những con
sóng cứ nối nhau không dứt. Sự hiệp vần cước vận yêu vận xen kẽ nhau tạo ra
bài thơ giàu nhạc tình. (vần xen kẽ giữa các câu: lẽ bể thế trẻ…, vần liền nhau:
trẻ bể, phương dương, bờ trở). Sự hiệp vần phối thanh nhịp nhàng, hài hòa
này nhằm diễn tả những cơn sóng của thiên nhiên và lòng người cứ trải dài triền miên,
tận. Bài thơ thế cả âm vang của sóng, gió thiên nhiên sóng của tâm hồn.
Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh một bài thơ hay, mãi mãi còn âm vang trong lòng
người đọc.
Phân tích bài thơ Sóng - Mẫu 11
Xuân Quỳnh một nhà thơ nữ nổi tiếng của nền văn học hiện đại nước ta. Tuy
hưởng thọ không nhiều do tai nạn quá đột ngột nhưng những tác phẩm để lại vẫn
để lại những tiếng vang lớn, có sức lay động lòng người.
Trong thơ Xuân Quỳnh đề tài tình yêu luôn chiếm đa số. Tình yêu trong thơ của thi
Xuân Quỳnh mang nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, khi thì dịu dàng, e ấp, nhưng
có lúc lại vô cùng mãnh liệt, dữ dội. Khi thì thật gần nhưng nhiều lúc cũng thật xa xôi,
mang tới cho người đọc nhiều tâm trạng bồi hồi xao xuyến khác nhau.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh một bài thơ cùng độc đáo thể hiện tâm trạng
của một người con gái đang yêu. Những hờn giận vu vơ, tủi hờn, ghen tuông rất phụ
nữ, được tác giả Xuân Quỳnh gửi hồn trong thơ khiến khiến người đọc, người nghe
thổn thức theo từng câu thơ của bà.
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Người con gái khi yêu thường nhiều tâm trạng cảm xúc khác nhau, lúc nắng, lúc
mưa vô cùng thất thường như thời tiết vậy. Có thể đang vui, đang tràn đầy yêu thương,
nhưng lúc sau lại sầu muộn, ưu phiền vu như trời đang nắng bỗng nổi cơn mưa
bóng mây.
Chính sự bất chợt vui, bất chợt buồn đó, cũng giống như những con sóng kia , khi
thì “dữ dội” muốn cuốn trôi mọi thứ ra biển cả mênh mông, muốn nhấn chìm tất cả,
khi thì “dịu êm” hiền hòa như lòng mẹ, e ấp như những bông hoa chớm nở, những con
sóng hiền lành khẽ ru mình theo từng làn gió đùa mơn man.
Với những câu thơ tự nhiên giản dnhưng nhiều lôi cuốn, sức t với người đọc bởi
đánh đúng vào tâm trạng của một người con gái đang yêu, trái tim đang vui buồn
theo những cảm xúc của người mình yêu.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Khi yêu con người thường gắn liền với nỗi nhớ nhung, nỗi nhớ trong tình dường như
dài hơn, sâu hơn nỗi nhớ thường trực trong lòng người con gái. Tác giả đã cùng
tinh tế khi sử dụng hình ảnh con ng giữa đại dương mênh mông, bao la để miêu tả
sự nhớ nhung khắc khoải của người con gái khi xa cách người mình yêu.
Tình yêu làm con người những trạng thái tâm bất thường, không thể giải thích,
bởi tình yêu thứ hình khó định tính, định vị giải. Luôn ẩn chứa những câu hỏi
không ai thể giải thích, trả lời cho thật ràng. Trong tình yêu người đang yêu
thương hay tâm trạng bất an, hoài nghi về người mình yêu. Tác giả Xuân Quỳnh
cũng cũng thế, tác giả không thể biết tường tận ngọn nguồn của tình yêu, bởi
không hề tuân thủ theo một quy luật tự nhiên nào cả. phát triển theo bản năng của
mỗi con người.
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Trong tình yêu nỗi nhớ nhung, sự hoài nghi luôn tồn tại đan xen nhau, càng yêu thì
người ta lại càng hoài nghi về mọi việc cảm giác sợ mất mát, sợ đánh mất đi
người mình yêu. Chính sự lo lắng bất an này làm cho trái tim người đang yêu trở nên
loạn nhịp, không tuân theo một quy tắc nào cả, cho cuộc sống của người đang yêu
trở nên khác thường, làm nhiều việc khác người không giống ai.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Tình yêu là điều duy nhất tồn tại trong tâm hồn người con gái đang u. Dù người con
gái đó đi đâu, đâu trái tim họ vẫn luôn chỉ hướng về người đàn ông họ yêu.
thể hiện sự mãnh liệt, tha thiết nhưng cũng thể hiện sự thủy chung, giản dị , trong
sáng của người con gái dành cho người đàn ông của mình
Dù cuộc sống có nhiều khó khăn, cách trở nhưng Xuân Quỳnh luôn hướng tới tình yêu,
khát khao đến bến bờ của tình yêu, muốn được bên người mình yêu. Tình yêu của
Xuân Quỳnh
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Trong cuộc đời dài rộng này, tương lai làm một điều con người không thể nào tiên
đoán được. Nhưng, tác giả Xuân Quỳnh vẫn luôn niềm tin vào tình yêu của mình,
vào sự lựa chọn con đường mà mình đang đi và sẽ đi.
Hình ảnh con sóng hình ảnh ẩn dụ cùng tinh tế độc đáo khiến cho người đọc
nhiều liên tưởng chân thực, nhưng rất sâu sắc về người con gái đang yêu nhưng
nhớ mong, chờ đợi những hờn ghen, giận dỗi trong lòng người con gái được người
đọc cảm nhận và thấu hiểu.
Tác giả Xuân Quỳnh đã thổi và tâm hồn người đọc những cảm xúc thật giản dị, nhưng
cũng cùng mãnh liệt về tình yêu của mình. Bài thơ “Sóng” đã trở thành một tuyệt
phẩm cùng hay của tác giả về đề tài tình yêu. trở thành dấu ấn riêng khó phai
khi nhớ về thơ của Xuân Quỳnh.
Phân tích bài thơ Sóng - Mẫu 12
Trong số các nhà thơ thuộc "thế hệ chống Mĩ", Xuân Quỳnh nhà thơ nữ viết nhiều
và rất hay về tình yêu. Thơ tình của chị đậm nét tự truyện. Vẫn là những chuyện muôn
thuở của tình yêu nhưng bao giờ chúng cũng vẻ như chuyện riêng ca Xuân
Quỳnh, không quá thật thà nhưng xa lạ với những xốn xang, những sự "réo rắt" quá độ.
Sóng một bài thơ hay của chị, in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). đây, khát
vọng tình yêu, hình tượng Xuân Quỳnh mượn làm ẩn dụ vốn chẳng xa lạ gì với
các nhà thơ viết về tình yêu kim cổ.
Trước Xuân Quỳnh đã biết bao nhà thơ thiên tài viết về tình yêu. Xuân Quỳnh như
không ý đua tranh với họ. Chị "khiêm tốn" chỉ đem chuyện riêng kể không giảng
giải cho ai, không xây dựng thuyết, không nói điều vượt quá nhận thức trải
nghiệm của chính mình. Khi chị nói:
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Trước hết ta nên hiểu chị đang nói về mình, đang thú nhận nỗi "bồi hồi" của mình
cùng với sự tự biết rằng mình còn rất trẻ. Nếu mấy câu ấy ứng hợp với nhiều người thì
lại chuyện khác. Cái nhìn của Xuân Quỳnh xuất phát từ bên trong. không giống
sự suy đoán tuy già dặn, đúng đắn nhưng lại đi từ ngoài vào của các nhà nghiên cứu
tâm tình yêu. Cũng thế, khi nói về nơi bắt đầu của tình yêu, Xuân Quỳnh thực sự
đứng giữa cái phân vân của chính mình:
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Người ta thường hay đối chiếu hai câu thơ "Em cũng không biết nữa, Khi nào ta yêu
nhau'' của Xuân Quỳnh với câu "Làm sao cắt nghĩa được tình yêu?" trong bài sao
của Xuân Diệu. Đúng giữa chúng sự tương đồng nhưng cái khác vẫn rõ. Mặc
tỏ ra ngẩn ngơ nhưng Xuân Diệu vẫn cắt nghĩa sự cắt nghĩa của ông khá rạch ròi.
Xuân Quỳnh không hẳn giống thế, chị không ham giải, phân tích, trong lòng
bao mối bức xúc đòi "tìm ra tận bể" để "hiểu", để "nghĩ. Chị vẫn giữ nguyên vẹn tâm
phụ nữ của mình với cái "lắc đầu”thật dễ ộng lòng": "Em cũng không biết nữa".
Nhu cầu tìm hiểu đây nhu cầu tình cảm hơn nhu cầu của trí tuệ. cũng như
con sóng, được đẩy tới rồi thoái lui tan trong mỗi ngọt ngào được che chở, vỗ về.
Biết ta đang yêu nhau thế đã đủ. Thắc mắc một chỉ để yên tâm hơn với hạnh
phúc hiện có. Tuy nhiên, như chị đã viết trong một bài thơ khác (Thuyền biển):
"...tình yêu muôn thuở, bao giờ đứng yên không thật gay cấn thì tinh yêu
vẫn sống động, vẫn muốn vỗ suốt cả hai chiều không gian và thời gian:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
con người của thời hiện đại dám sống với toàn bộ những mình có, Xuân Quỳnh
không ngại nói thẳng ra nỗi đau đau của mình. Trong tâm thức con người ấy chỉ
"anh" đáng kể mà thôi. Chị rất kiên định trên "lập trường tình yêu" đề cao tuyệt
đối lòng chung thuỷ:
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Những lời khẳng định ấy thật da diết, riết róng cũng chứa đựng thật nhiều thách
thức, thách thức với hoàn cảnh thách thức với cả tình "anh" nữa! Những ai hay do
dự thói quen "vọng ngoại" trong tình yêu hẳn sẽ cảm giác "chợn" trước sự tỏ
bày dứt khoát ấy. Bình thường người ta vẫn nói ngược về phương Bắc, xuôi về
phương Nam nhưng Xuân Quỳnh thì đã nói ngược lại. Đối với chị, dù có xáo trộn một
tí thì điều đó cũng không có gì là quan trọng. Quan trọng nhất chỉ là "phương anh", dù
đâu em cũng "hướng về". Nếu nói đến sự quyết liệt của tình yêu Xuân Quỳnh thi
khổ thơ này là dẫn chứng thuộc loại tiêu biểu nhất.
Như nhan đề bài thơ đã nói rõ, hình tượng trung tâm đây hình tượng sóng. Mới
nhìn qua, cách biểu đạt khát vọng tình yêu bằng ẩn dụ kia chưa phải đã thật độc đáo.
Dù vậy, Xuân Quỳnh đã hoàn toàn đúng khi chọn đối tượng để hoá thân. Sóng - Xuân
Quỳnh - nhân vật trữ tình tuy ba nhưng cũng gần như một. Xuân Quỳnh cũng
nhiều nét đối cực như sóng, cũng không bao giờ chịu yên bề như sóng cũng như
sóng, luôn muốn "tìm ra" với biển lớn của tình yêu, của cuộc đời:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Căn cứ vào âm điệu dồi dào, nhiều biến đổi và thường là cuộn trào sôi nổi của bài thơ,
thể thấy sóng một hình tượng sống thực chứ không hề hình ảnh minh hoạ
(hình ảnh minh hoạ chỉ vỏ ngoài của ý tưởng, nó sẽ chết khi ý tưởng đã được người
đọc lĩnh hội hết). Xuân Quỳnh đã phả vào hình tượng sóng” vốn khá quen thuộc hơi
thở yêu đương nồng nàn của mình, do vây tái tạo nó, khiến như mới được sinh
ra lần đầu với tình yêu của chị. Đôi khi sự hoá thân của chị vào "sóng" sâu sắc đến
mức "sóng" cũng thành ra dáng... vất vả, lo toan, tất bật ngược xuôi. Khổ thơ
mấy câu "Dẫu xuôi..." “Dẫu ngược”.(đã trích) cùng khổ tiếp theo cho ta thấy điều đó
rất rõ:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Khi ẩn mình trong "sóng", khi đứng hẳn ra xưng "em", một hại, hai một cái
“tôi” Xuân Quỳnh luôn thao thức, trăn trở. Vừa bộc lộ gián tiếp lại vừa bày tỏ trực
tiếp, khi ẩn, khi hiện, đấy mới "nhịp sóng" ngầm của bài thơ,quy định những xao
động bề mặt, biểu hiện qua câu chữ âm điệu, nhịp điệu tương đối dễ thấy. Ẩn dụ
"sóng" tuy lúc bị phá vỡ, nhưng đấy chỉ sự phá vỡ bề ngoài. Điều đó tạo điều
kiện cho ta hiểu sâu hơn tầng "ẩn dụ" của cả bài hiểu sâu hơn những âu lo khắc khoải,
những hi vọng, khát vọng, những gắng sức kiếm tìm hành động tất yếu phải
một tình yêu chân chính một tình yêu như tình yêu của Xuân Quỳnh khi đối diện với
cuộc đời rộng lớn, với thời gian trôi chảy không ngừng:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh một cách thể hiện riêng về khát vọng tình yêu. Bao
trùm lên sự chân thực trong tình cảm, dường như chỉ nói những điều nhà thơ đã
thể nghiệm sâu sắc. Cách nói đây táo bạo, nhiều khi quyết liệt chứ không dặt, sẽ
sàng. Hình tượng "sóng" được xây dựng sinh động, hàm chứa nhiều ý nghĩa phong
phú, tuy nhiên thường bị giải thích bằng những lời thổ lộ tình cảm trực tiếp của
nhân vật trữ tình. Với một vẻ đẹp khá độc đáo, khá riêng đó, bài thơ đã giành được
cảm tình tốt đẹp của rất nhiều người đọc trong những năm qua. Như mong ước của
Xuân Quỳnh, "giữa biển lớn tình yêu", con sóng thơ được chị hóa thân vẫn còn dào
dạt vỗ.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 13
Nhà thơ Xuân Diệu đã từng von “Yêu chết trong lòng một tí”, Đỗ Trung Quân
cũng từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong manh nhất tình yêu, tình
yêu ngát hương” cũng không quên nhắc đến “Sóng” của nữ thi Xuân Quỳnh.
“Sóng” nơi gửi gắm những tâm sâu kín, những trạng thái phức tạp tinh vi của
tâm hồn người thiếu nữ khi nói về tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát vọng
hạnh phúc muôn thuở của con người.
Xuyên suốt bài thơ hình ảnh sóng. Đó một hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người
con gái đang yêu, sự phân thân của cái i trữ tình Xuân Quỳnh. Cùng với hình
tượng sóng, bài thơ còn hình tượng Em. Hai nhân vật trữ tình này lúc phân đôi
ra để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự ơng đồng, lúc lại hòa nhập vào nhau tạo
nên một âm vang. Xuân Quỳnh thật tài tình khi sáng tạo hình tượng sóng giàu giá trị
thẩm để diễn tả tâm trạng, tình cảm với nhiều cung bậc sắc thái của một trái tim
phụ nữ khao khát tình yêu và hạnh phúc.
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Bắt đầu bài thơ hình ảnh sóng nước. Đó con sóng lúc thì dữ dội, ồn ào có thể phá
tan tất cả trong những trận cuồng phong, nhưng lúc trời yên gió lặng thì sóng lại dịu
êm, lặng lẽ. Sóng vậy đấy, dữ đấy rồi êm đấy, chợt ồn rồi chợt lặng, sóng luôn biến
đổi muôn hình vạn trạng. Nhưng có ai đã từng hỏi vì sao sóng lại thế? Vô ích thôi, đến
ngay sóng cũng chẳng hiểu nổi mình, chỉ biết đó những tâm trạng thường có. Sóng
bối rối, trăn trở, sóng muốn hiểu được mình nên đã tìm ra tận bể, tìm ra tận nơi mênh
mông rộng lớn, sâu thẳm cùng. Sóng nghĩ nơi như thế may ra sóng mới thể
hiểu mình.
Sóng nước cũng những tâm trạng như con người vậy sao? Phải chăng mượn
sóng để làm biểu tượng cho người con gái? Miêu tả sóng với những đặc điểm lạ
cũng là để nói tới cái đa dạng phức tạp, khó giải thích của người con gái đúng hơn
là của tình yêu. Thế là sóng nước đã dần chuyển thành sóng tình. Giống như sóng, tình
yêu một khái niệm khó giải thích cho minh bạch. Tình yêu vậy khát vọng tình
yêu của con người thì muôn đời không thay đổi
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Sóng ngày xưa thế nào thì sóng ngày nay vẫn thế. Sóng nước thế sóng tình cũng
chẳng khác gì. Tình yêu từ ngàn đời nay chẳng hề bất di bất dịch, đó một quy luật
của tự nhiên. Tình yêu không hẹp trong một phạm vi lứa tuổi nhưng tình yêu
thường đi đôi với tuổi trẻ. lứa tuổi mùa xuân của đời người, tình yêu phát triển
mạnh mẽ nhất mang đầy đủ ý nghĩa nhất. Tình yêu tràn đầy sức sống, làm bồi hồi
trái tim trong ngực trẻ khiến trái tim lúc nào cũng thổn thức nhớ mong.
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Sóng tìm ra tận bể để hiểu mình thì em đây cũng tìm đến tình yêu anh để hiểu sâu hơn
về con người của em. Trước không gian bao la biển cả, làm sao em không trăn trở
với những câu hỏi từ ngàn xưa, những câu hỏi vượt qua bao không gian thời gian,
những câu hỏi giản dị, tự nhiên nhưng khó giải. Tất cả chúng như quấn lấy tâm hồn
em làm cho em thao thức khôn nguôi. Em tự hỏi, giữa đại dương mênh mông ấy nơi
nào nơi bắt đầu của sóng? Khó trả lời cho chính xác nhưng vẫn thể trả lời
rằng “Sóng bắt đầu từ gió”. Vâng, không thể phủ định được điều đó, gió mới
sóng thế nhưng “Gió bắt đầu từ đâu?” Lúc này thì khó trả lời được. Thế ra tới
tận bể rồi ấy vậy sóng cũng vẫn chưa hiểu nổi mình. Cũng như sóng, em đã hòa
nhập vào biển lớn của tình yêu anh em nào đã hiểu được em. Em yêu anh từ đâu?
Khi nào? Từ cái gì? Ánh mắt, nụ cười hay giọng nói? “Em cũng không biết nữa”.
biết để làm gì bởi anh và em chỉ cần hiểu rằng ta yêu nhau là đủ.
Trong tình yêu, ta vẫn thường thấy hai mặt yêu nhớ, yêu say đắm thì nhớ thiết tha.
“Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước” là những cung bậc khác nhau của
nỗi nhớ anh. trên mặt nước hay dưới lòng sâu thì con sóng vẫn đều bờ. Bờ
nơi đến của sóng, đối tượng để sóng vuốt ve, vỗ về, cái đích để đi đâu về đâu
sóng lúc nào cũng nhớ đến, cũng không quên, ngay cả đó là ngày hay đêm: “Ôi con
sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được”. Nỗi nhớ cái biểu hiện ra bên ngoài
cái ẩn chứa tự sâu trong đáy lòng. Vắng anh, em nhớ, khi thức, em nhớ đến anh. Đó là
biểu hiện bình thường. Nhưng ở đây, trong mơ em vẫn nhớ. Đó là nỗi nhớ mới da diết,
khắc khoải, thổn thức cứ trằn trọc không yên: “Lòng em nhớ đến anh Cả trong
còn thức”. Tình yêu là vậy đấy!
Xưa nay, nỗi nhớ luôn gắn liền với khái niệm thời gian tận không gian cùng.
Với thời gian, không ngày đêm; với không gian, không phương hướng.
Không gian bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc nhưng tình yêu thì chỉ một
phương đó chính anh. Trong đời, em quen biết nhiều người, họ thể hơn hẳn
anh thế nhưng em lại chọn anh, yêu anh chỉ biết anh. Chỉ riêng anh khiến em
luôn nghĩ tới hướng về: “Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương”.
Những người đang yêu bao giờ cũng hướng về nhau, họ mặt trời suốt đời soi sáng
và sưởi ấm cho nhau.
Tình yêu đẹp vậy, trong sáng vậy, mãnh liệt bay bổng vậy nhưng không
tránh khỏi những dâu bể của đời thường. Chính thế những người đang yêu ngoài sự
say mê còn phải có đủ nghị lực và lí trí để vượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc
đời với niềm tin sẽ tới đích.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Những con sóng đại dương gió bão táp tới phương nào đi chăng nữa thì cuối
cùng sóng vẫn trở về với bờ. Em cũng như sóng, cho dù gặp bao khó khăn em cũng sẽ
vượt qua hết để đến với anh, bởi tình yêu anh đã cho em sức mạnh như ông xưa
câu:
“Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua.”
Đẹp thế, thiêng liêng thế nhưng tình yêu cũng lại thứ ngắn ngủi, mong manh
và khó giữ.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Bởi thế khi yêu con người luôn khắc khoải, trăn trở. Nỗi trăn trở đã thành bức bách,
thôi thúc: Làm sao được tan ra, thành trăm con sóng nhỏ trong đại dương bao la,
tận kia để được tồn tại mãi, sống mãi yêu mãi. Tình yêu bùng lên thành khát vọng.
Khát vọng sôi sục mà vẫn khiêm nhường, đầy nữ tính.
Thơ Xuân Quỳnh tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dữ dội lại vừa thiết tha.
Nhớ tới chị chúng ta càng thêm trân trọng những thi phẩm đặc sắc của chị. Cùng với
“Thuyền và biến”, “Sóng” là những bài ca không thể nào quên của tuổi trẻ và tình yêu.
Xin cảm ơn nữ thi đã hiến dâng cho đời những vần thơ đẹp về tình yêu con người
và cuộc sống.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 14
Đọc thơ của Xuân Quỳnh lúc nào cũng thấy tình yêu của nữ sĩ mãnh liệt đậm sâu lắm.
lúc như thuyền với biển chẳng chia lìa, đôi khi lại nhẹ nhàng man mác trong cái
gió lạnh mùa thu. Sóng cũng vậy, cả bài thơ thứ tình yêu mãnh liệt sâu sắc, đọc bài
ta như chìm trong những cơn sóng tình yêu dạt dào, đôi lúc lại ngơ ngác, hồn nhiên,
như tấm lòng người con gái trẻ tràn đầy hi vọng về một tình yêu vĩnh cửu, ngọt ngào.
Hình tượng sóng em” một phép ẩn dụ tuyệt vời, em như con sóng bờ, nhào
vào lòng anh với tình yêu cháy bỏng, nồng nàn. Tâm trạng khi yêu được yêu của
người con gái nó lạ lùng lắm, lúc thì ồn ào, nhiệt tình, cứ níu lấy tay người thương
thủ thỉ, chuyện trò. Nhưng những ngày lại thấy chàng trai gãi đầu gãi tai, tự hỏi :
“Mình đã làm sai?”, nguyên nhân chỉ bỗng thấy em dịu dàng, lặng lẽ quá, chẳng
giống em chút nào. Như cơn sóng lúc này lúc kia “Ồn ào và lặng lẽ/Dữ dội và dịu êm”.
Chẳng ai cắt nghĩa nổi, i tâm sự, tiếng lòng của phụ nữ đặc biệt trong tình yêu lại
càng phức tạp, rối rắm, nhiều người cứ cười nghĩ, ôi tâm sự phụ nữ khác nào nắm
vò!
tưởng về tình yêu của Xuân Quỳnh tiến bộ cởi mở như con sóng vậy, “Sông
không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể”, nghĩ tình yêu nếu giấu giếm e ngại thì
tình yêu còn đâu thăng hoa hạnh phúc, quyết không để như thế được, bà đem thứ
tình yêu ấy giãi bày vào thơ văn, những vần thơ dạt dào cảm xúc, thế giới văn chương
chính là biển của bà, nơi ấy chẳng phải giấu điều gì, tình yêu cũng vậy. Những câu thơ
như động lực, lời khuyên cho thế hệ phụ nữ thời bấy giờ, đừng khư khư ôm lấy tình
yêu mãi thế, mở lòng bày tỏ đi, các gái ạ, ai cũng quyền mưu cầu hạnh phúc,
sao chúng ta lại không? Cái tôi trong tình yêu của nữ sĩ được thể hiện rất tinh tế và sâu
sắc, vừa mềm mại uyển chuyển vừa sức sống niềm tin yêu mạnh mẽ của người con
gái.
Xuân Quỳnh khát vọng tình yêu lắm, với tình yêu lẽ sống, nhưng không vội
vàng, vồ vập như Xuân Diệu. Tình yêu của cứ chầm chậm, lúc cuồng nhiệt lúc êm
đềm như làn sóng. Đặc biệt cái đức tính cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam ta từ
xưa đến nay vẫn thế, được tác giả khẳng định trong hai câu thơ “Ôi con sóng ngày
xưa/Và ngày sau vẫn thế”. Sự thủy chung, sắt son một lòng trong tình yêu thật đáng
quý, đáng yêu quá, năm tháng đổi thay, dòng đời đẩy con sóng ấy vẫn như hôm
nào trở về vỗ vào bờ cát. Như tình yêu của người phụ nữ, vốn chịu nhiều thiệt thòi,
nhưng chưa bao giờ thể thay đổi được cái “Nỗi khát vọng tình yêu/Bồi hồi trong
ngực trẻ”, khao khát được yêu, được sống trong tình yêu nồng nàn, vẫn luôn bồi hồi
trong trái tim ấm nóng, theo dòng máu đỏ lan tràn khắp thể, rạo rực, đầy nhiệt
huyết tuổi trẻ.
Tác giả từng đứng trước biển lớn suy nghĩ vmối quan hệ giữa “anh” “em”, về
sóng biển, nỗi băn khoăn trong tình yêu của người phụ nữ. Hầu như khi yêu người
con gái nào cũng hỏi người mình yêu một câu tương tự như này: “Vì sao anh yêu
em?” Rồi lại tự hỏi mình: “Ôi, sao xưa kia bao người tốt hơn giỏi hơn mình không
chọn lại chọn anh ấy?”, nhưng liệu ai trả lời được không? Tình yêu mà, làm
do, ta sẽ yêu nhau trong một khoảnh khắc nào đó, chỉ cái liếc mắt đa tình của
chàng trai hay nụ cười môi của gái, cũng đủ khiến đối phương chìm trong men
say tình ái. Xuân Quỳnh trả lời được sóng bắt đầu từ gió, nhưng gió bắt đầu từ đâu thì
nữ cũng chịu tay. Cũng như trong tình yêu, nữ ngẩn ngơ viết rằng: “Em
cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau?”. Cái suy ấy vừa lãng mạn vừa là sự rối
bời trong tình yêu của gái, ấy cần một câu trả lời, một câu trả lời đủ để được
cảm giác an toàn từ chàng trai. Khi “em” sống với tình yêu khắc khoải, hàng loạt nghĩ
suy như ngàn con sóng lòng sâu hay mặt nước thì cũng chỉ nhớ tới một mình bờ
cát, cũng như em chỉ một mình anh thôi. Nỗi khổ tương chỉ những ai đã yêu
mới thấu hiểu, nhớ đến “Ngày đêm không ngủ được”, nhớ đến “Cả trong còn
thức”. Tình yêu ấy to lớn, nỗi khát khao của gái trẻ chẳng biết đến bậc nào giấc
mơ vẫn “còn thức”.
Nỗi yêu thương nhung nhớ, xuôi Bắc ngược Nam cũng chẳng chút nào vơi bớt, lòng
“em” luôn “Hướng về anh một phương”, thủy chung tận cùng. Xuân Quỳnh so sánh
tình yêu với trăm nghìn con sóng nước, sóng nào chẳng đổ vbờ, tình u cũng vậy
nếu thật lòng thương yêu, chẳng khó khăn nào có thể chia lìa đôi lứa, người lòng ắt
sẽ gặp lại nhau bằng một cách thức nào đó, gọi duyên phận chăng? Tác giả lại lấy
cuộc đời đối với biển rộng, đời dài mấy rồi năm tháng cũng trôi qua, tuổi xuân
cũng chẳng còn, biển dẫu lớn nhưng mây vẫn bay về phương xa, đi khỏi tầm mắt biển.
Xuân Quỳnh ý thức rất lớn về tuổi thanh xuân, về cuộc đời, về tình yêu, sống
với tình yêu, với cái ước muốn dung dị đời thường. Bà có ước muốn lạ “Làm sao được
tan ra/Thành trăm con sóng nhỏ”, Xuân Quỳnh “tham” lắm, một con sóng chẳng khiến
thỏa mãn, chỉ muốn sao càng nhiều con sóng càng tốt, thế mới thỏa chí vẫy vùng
với biển cả tình yêu, để tình yêu lưu lại muôn đời, để tình yêu đậm sâu, vĩnh
cửu.Trong hoàn cảnh đất nước vào giai đoạn năm 1967-1968, chiến tranh miền Bắc ác
liệt cùng, hàng vạn nam thanh nữ hăng hái ra chiến trường, những cuộc chia li
vội vã, tiếc nuối, người đi kẻ ở, nửa buồn nửa vui. Nghe bài hát câu thế này: “Sầu
mà chi em? Lúc non sông cần trai hùng. Buồn mà chi em? Mai em về trong nắng êm.”.
Gieo rắc vào lòng người con gái bao hi vọng đẹp đẽ, thế người con gái ôm tình
yêu đắm say, chờ bóng người lính chiến quay về, tấm lòng trung trinh, kiên cường của
người phụ nữ quả thật đáng quý biết bao. Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng lẽ cũng
ảnh hưởng ít nhiều từ những cuộc chia ly ấy, đâu phải chỉ riêng cảm xúc tình yêu của
riêng mình bà.
Đọc thơ của Xuân Quỳnh thích lắm, thích cái hồn nhiên, yêu đời, thích vì cái mong
ước về tình yêu lứa đôi thật dung dị, nhưng tràn đầy cảm hứng lãng mạn, bay bổng.
trong độ tuổi nào, nhưng ta thể thấy rằng thơ Xuân Quỳnh viết về tình yêu vẫn
vậy, vẫn tràn ngập hy vọng đẹp đẽ, thể hiện cái tôi của người phụ nữ Việt Nam trong
tình yêu, cuộc sống. Nỗi khao khát yêu được yêu lúc nào cũng mãnh liệt, trực chờ
tuôn trào mạnh mẽ. Thơ của cũng ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ
Việt Nam, thủy chung, son sắt, một lòng một dạ, hy sinh tình yêu. Tác giả sử dụng
tài tình hình ảnh con sóng để nói thay cho tâm trạng người phụ nữ khi yêu, một hình
ảnh vừa giản dị, dễ hình dung lại mang tính biểu tượng cao, đem lại cho bài thơ hiệu
quả nghệ thuật mạch cảm xúc dạt dào, việc thể hiện tâm của Xuân Quỳnh được
trọn vẹn. Sóng Bài thơ cho tình yêu của phụ nữ.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 15
Từ xưa đến nay tình yêu đôi lứa luôn nguồn thơ không bao giờ vơi cạn cho các thi
thăng hoa cảm xúc viết nên bao vần thơ tình ngọt ngào, sâu lắng rung động lòng
người như Puskin(Nga), Tago( Ấn Độ), Xuân Diệu(Việt Nam). Nhưng lẽ đến
những năm tháng chiến tranh chống Mỹ khốc liệt tuổi trẻ Việt Nam mới ngỡ ngàng
khi được cảm nhận những bài thơ tình vừa hồn hậu chân thành vừa tươi tắn đắm say.
Tiêu biểu nhất là bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh.
Hình tượng sóng vừa gợi nghĩa thực hiện tượng sóng dào dạt hồi mênh mông
trên biển cả, vừa gợi nghĩa ẩn dụ diễn đạt nhịp sóng xao xuyến, bồi hồi trong trái tim
tình yêu của nhân vật "em":
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Mở đầu bài thơ sự đối lập rồi lại đối lập giữa hai thái cực của cùng một hiện tượng
sóng. Phức tạp hình thức khó hiểu bản chất. Tiếp theo một câu cắt nghĩa
không cắt nghĩa được càng làm tăng thêm sự lạ của sóng. Mượn sóng để làm
biểu tượng cho tình yêu, miêu tả sóng với những đặc điểm kì lạ cũng nói đến cái đa
dạng, phức tạp, khó giải thích của tình yêu. Sóng nước đã chuyển sang sóng tình, sóng
nước sóng tình đan xen vào nhau bổ sung cho nhau. Tình yêu như vậy, một hiện
tượng khó giải cho minh bạch, nhưng khát vọng tình yêu của con người thì muôn
đời không đổi. Con sóng ngày xưa như nào thì ngày nay vẫn vậy. Đó sự bất di bất
dịch của những quy luật tự nhiên, đây là quy luật của tình yêu.
Tình yêu cũng không hẹp trong một phạm vi lứa tuổi nào, nhưng tình yêu thường
đi đôi với tuổi trẻ. Tình yêu tràn đầy sở thanh xuân, làm bồi hồi khiến trái tim lúc
nào cũng thổn thức nhớ mong. Cũng như Xuân Diệu nói:
"Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo
Hãy để tuổi trẻ nói hộ tình yêu"
Bởi chỉ tuổi trẻ mới sức mạnh để đẩy ước vọng tình yêu lên thành khát vọng để
tình yêu trở thành hiện thực không còn xa vời thuyết nữa hạnh phúc đắm say
trong tầm tay và trái tim.
Sóng với gió còn tương đồng ở sự bí ẩn:
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Câu thơ thật hồn hậu chân thành vẽ ra trước mắt người đọc hình ảnh nhân vật "em"
đang đứng trước muôn trùng sóng bể và trái tim đang suy tư, trăn trở thể hiện qua điệp
ngữ "em nghĩ" để nói về tình yêu của anh, em của sóng trên biển lớn. Cả hai đều
giống nhau về sự ẩn khó giải khát khao truy tìm tận cội nguồn của
qua những câu hỏi tu từ liên tiếp "từ nơi nào sóng lên", "khi nào ta yêu nhau". Câu hỏi
không câu trả lời ràng chứng tỏ sóng mãi ẩn tình yêu của con người
cũng vậy. Tình yêu của con người như một thứ ánh sáng, như khí trời để thở cũng như
Xuân Diệu viết:
"Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào"
Thế nhưng tình yêu cũng không phải là công thức định lý cứng nhắc nên không ai biết
trước được tình yêu của mình, không ai biết được mình yêu từ bao giờ. lẽ Xuân
Quỳnh quan niệm tình yêu không cần truy cứu đến cội nguồn tình yêu bởi khi yêu
nhau đôi lứa chỉ cần hai trái tim hòa cùng nhịp đập, hai tâm hồn giao hòa giao cảm
đủ. Vì thế tình yêu muôn đời mãi điều bí ẩn phải chăng chính sự ẩn ấy lại làm
nên sự quyến rũ mê hồn của tuổi trẻ từ xưa đến nay và mãi mãi về sau.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Con sóng dưới lòng sâu trên mặt nước những cung bậc khác nhau của nỗi em
nhớ anh. Sóng trên mặt nước lớn cũng còn thể lựa chiều vượt chứ sóng
dưới lòng sâu mới thật dữ dội nguy hiểm. Nhưng trên mặt hay sâu thì con sóng
đều bờ, nơi đến của sóng , là cái đích để đi đâu cũng thấy nhớ ngày hay đêm.
Nỗi nhớ còn được gắn với khái niệm thời gian vô tận và không gian vô cùng. Với thời
gian nó không có ngày đêm, với không gian nó không có phương hướng.
Tình yêu dù trong sáng, mãnh liệt đến đâu, lãng mạn bay bổng đến đâu thì vẫn gắn với
đời thường. thế những người đang yêu ngoài sự say còn phải đủ nghị lực
lí trí để vượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc đời, với niềm tin sẽ tới đích:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Niềm tin nghị lực, em tìm thấy thiên nhiên chính mình. Khi đã yêu thật lòng,
dù muôn vời cách trở chúng mình cũng vẫn đến được với nhau.
Đẹp là thế, thiêng liêng là thế nhưng tình yêu cũng lại là thứ ngắn ngủi mong manh
khó giữ:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Tuy không hiện lên thành chữ, thành lời trong đoạn thơ nhưng ẩn hiện đâu đây một
thoáng lo âu rất chính đáng về tình yêu. Liệu nó có thể ợt qua quy luật của cuộc đời
không? Vì vậy trong khi say đắm nhất nhà thơ cũng không thoát ly khỏi hiện tại, trong
cái nồng nhiệt vẫn có những cái dự cảm lo âu. Tình yêu bao giờ cũng gắn liền với một
con người cụ thể, gắn liền với cái hữu hạn của đời người, muốn vượt ra khỏi giới hạn
đó chỉ một cách hòa tan tình yêu vào thiên nhiên vĩnh cửu. Nỗi trăn trở đã trở
thành sự bức bách, thôi thúc: "Làm sao được tan ra/Thành trăm con sóng nhỏ" trong
đại dương bao la kia để được tồn tại mãi. Tình yêu bùng lên thành khát vọng, khát
vọng sôi sục vẫn khiêm nhường đầy nữ tính. Mỗi chữ mỗi câu trong đoạn đều
được chọn lựa khéo léo nên có giá trị biểu cảm cao.
Xuân Quỳnh đã thăng hoa tình yêu trong trái tim mình để thành một tác phẩm tuyệt
tác. Nổi bật lên trong bài thơ tâm trạng khi đang yêu của nhân vật "em" với nhiều
cung bậc cảm xúc. Bài thơ sẽ sống mãi trong lòng những ai đã, đang sẽ đến với
tình yêu.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 16
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ
mệnh danh chị “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Thơ của chị tiếng nói nhân hậu,
thủy chung, giàu trực cảm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường. Sóng bài thơ
được làm năm 1967 nhân chuyến đi thực tế biển Diêm Điền. Bài thơ sau đó được in
trong tập Hoa dọc chiến hào. Sóng bài thơ tiêu biểu nhất cho phong cách thơ tình
yêu của Xuân Quỳnh.
Sóng một hình tượng động, bất biến cũng như “tình yêu muôn thuở/Có bao giờ
đứng yên”. vậy cho nên sóng được các nhà thơ chọn làm thi liệu để biểu tượng cho
tình yêu. Nếu Xuân Diệu ợn sóng để biểu tượng cho tình yêu của anh “Anh xin
làm sóng biếc/Hôn mãi cát vàng em/ n thật khẽ thật êm/Hôn êm đềm mãi mãi/ Đã
hôn rồi hôn lại/ Cho đến nát cả trời/ Anh mới thôi dào dạt”. Thì Xuân Quỳnh lại mượn
sóng biểu tượng cho những cung bậc tình cảm của người phụ ntrong tình yêu
nhiều khao khát biến động. Hai hình tượng sóng em luôn đi đôi sánh cặp với
nhau. Sóng em em cũng sóng. Sóng em hòa quyện vào nhau, lúc khiến
ta không nhận ra đâu em đâu sóng nhưng lúc lại tách ra, soi chiếu vào nhau,
tôn lên những vẻ đẹp vừa đa dạng lại vừa phong phú.
Hình tượng sóng trước hết được gợi ra từ âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ.
Thể thơ năm chữ tác dụng tạo ra những nhịp điệu của sóng. Cả bài thơ một đại
dương, mỗi khổ thơ một con sóng lớn, mỗi câu thơ một con sóng nhỏ. Tất cả đã
tạo nên một âm hưởng mênh mang, dào dạt của những con sóng lòng nhiều cung bậc:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Hai câu thơ đầu với nghệ thuật đối: Dữ dội dịu êm; Ồn ào lặng lẽ đã làm hiện lên
vẻ đẹp của những con sóng biển ngàn đời đối cực. Những lúc biển động, bão tố phong
ba thì biển dữ dội ồn ào còn những giây phút sóng gió đi qua biển lại hiền hòa trở về
dịu êm lặng lẽ. Xuân Quỳnh đã mượn nhịp sóng để thể hiện nhịp lòng của chính mình
trong một tâm trạng bùng cháy ngọn lửa mãnh liệt của tình yêu, không chịu yên định
đầy biến động, khao khát “Vì tình yêu muôn thuở/ bao giờ đứng yên”. Đúng
như vậy, tình yêu của người con gái nào bao giờ yên định bởi có lúc họ yêu rất dữ dội,
yêu mãnh liệt hết mình với những nhớ nhung “cả trong còn thức”, đôi khi ghen
tuông giận hờn vô cớ:
“Nếu phải cách xa nhau
Biển chỉ còn sóng gió
Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố”
(Thuyền và biển)
Nhưng cũng lúc người con gái lại thu mình trở về với chất nữ tính đáng yêu, họ
lặng lẽ, dịu êm ngắm soi mình và lặng im chiêm nghiệm:
“Có những tình yêu không thể nói bằng lời
Chỉ hiểu nhau qua từng ánh mắt
Nhưng đó là tình yêu bền vững nhất
Bởi thứ ồn ào là thứ dễ lãng quên”
(Đinh Thu Hiền)
Sóng của Xuân Quỳnh tiếng nói của một tâm hồn thiếu nữ đang trong độ tuổi hai
mươi, tiếng nói của một trái tim chân thành đam mê, luôn rực cháy chất trẻ trung
mãnh liệt, khao khát được sống hết mình và yêu hết mình. Vì thế cho nên:
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Ba hình ảnh sông, sóng, bể như những chi tiết bổ sung cho nhau: sông bể làm
nên đời sóng, sóng chỉ thực sự có đời sống riêng khi ra với biển khơi mênh mang thăm
thẳm. Mạch sóng mạnh mẽ như bứt phá không gian chật hẹp để khát khao một không
gian lớn lao. Hành trình tìm ra tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ để vươn tới
giá trị tuyệt đích của chính mình. Sóng không cam chịu một cuộc sống đời sống chật
hẹp, túng nên làm cuộc hành trình ra biển khơi bao la để thỏa sức vẫy vùng.
Tình yêu của Xuân Quỳnh cũng vậy, tình yêu của người phụ nữ cũng không thể đứng
yên trong một tình yêu nhỏ hẹp phải vươn lên trên tất cả mọi sự nhỏ hẹp tầm
thường để được sống với những tình yêu cao cả, rộng lớn, bao dung. Đây một quan
niệm tình yêu tiến bộ mạnh mẽ của người phụ nữ thời đại. thấy ngày xưa quan
niệm tình yêu cổ hủ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” để rồi bao cô gái đã phải cất lên lời
than van ai oán:
“Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân”
Hoặc:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Từ đó ta mới thấy hết được cái mới mẻ trong quan niệm tình yêu của Xuân Quỳnh:
Người phụ nữ chủ động tìm đến với tình yêu để được sống với chính mình.
Tình yêu mãi mãi khát vọng của tuổi trẻ, làm bồi hồi, xao xuyến rung động trái
tim của lứa đôi, của con trai con gái, của em và anh.
“Ôi con sóng ngày xưa
...
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Từ “Ôi!” cảm thán như tiếng ng thốt lên từ nỗi thổn thức của trái tim yêu. Nghệ
thuật đối lập “ngày xưa” “ngày sau” càng làm tôn thêm nét đáng yêu của sóng. Sóng
thế muôn đời vẫn thế vẫn dữ dội ồn ào vẫn dịu êm lặng lẽ như tình yêu tuổi trẻ có
bao giờ đứng yên. Bởi tình yêu tuổi trẻ luôn khát vọng luôn khát khao ước. Nó
làm ta bồi hồi khát khao và nhung nhớ bởi “Làm sao sống được mà không yêu/ Không
nhớ không thương một kẻ nào” hay “Bắt chim bướm thả vào vườn tình ái” (Xuân
Diệu). Tình yêu làm điên đảo tuổi trẻ với những nhnhung giận hờn, những cồn cào
da diết như lời thơ Xuân Quỳnh đã từng viết “Những ngày không gặp nhau/Lòng
thuyền đau rạn vỡ/ Những ngày không gặp nhau/ Biển bạc đầu mong nhớ”. yêu
nhau mới thấy được cồn cào của vị nhớ, mùi ái ân, mới thấy được thế nào bồi hồi
ngực trẻ.
Tình yêu sóng, gió. qua sóng, gió ấy, nhà thơ đã nói lên thật dễ thương cái
nhu cầu tự nhận thức, tự phân tích, giải, nhưng lại không thể cắt nghĩa nổi của tình
yêu. Tình yêu cũng như sóng biển, gió trời vậy thôi, tự nhiên, hồn nhiên như thiên
nhiên và cũng khó hiểu, nhiều bất ngờ như thiên nhiên :
“Trước muôn trùng sóng bể
Khi nào ta yêu nhau”
Những tâm hồn mật ấy luôn khao khát giao hòa, khao khát khám phá nhưng lại
không giải nổi tình yêu. Bởi tình yêu bài toán chưa lời giải đáp, tình yêu như
bài thơ chưa có hồi kết. Vì thế tình yêu luôn đẹp, luôn mới và hấp dẫn. Có lẽ vì thế mà
thi sĩ đã lắc đầu "Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau"
Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ một trong những gam màu chủ đạo của tình yêu. Bao
kẻ nhớ người mình yêu mà đảo điên:
“Trời còn có bữa sao quên mọc
Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em”
(Xuân Diệu)
“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than”
(Ca dao)
Còn Xuân Quỳnh thì:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Những con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Hòa cùng những con sóng: sóng thơ, sóng lòng, ta tìm về cõi sâu kín của tâm hồn thi
cũng của muôn kiếp “má hồng”. Bài thơ “Sóng” ra đời khi những con sóng
lòng dâng lên dữ dội, những con sóng nhớ thương, thao thức của một tâm hồn đang
yêu. Cả bài thơ những đợt sóng nối nhau vỗ vào tâm hồn người đọc. Sóng nhân
vật em đan quyện vào nhau để thì thầm những nỗi niềm, những tâm tư. Đây một
khổ thơ cùng đặc biệt bởi trong bài thơ chỉ duy sáu câu. Sáu câu thơ trải dài
như nỗi thao thức, băn khoăn của tâm hồn thi sĩ trong đêm.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước”
Hai câu thơ với hình thức lặp cấu trúc quyện hòa cùng nghệ thuật đối “dưới lòng sâu
trên mặt nước” tạo nên sự điệp trùng của những con sóng với nhiều dạng thức khác
nhau. con sóng gầm gào trên mặt đại dương nhưng cũng con sóng cuộn trào
trong lòng biển cả. Con sóng ngầm còn mãnh liệt hơn ccon sóng trên mặt nước. Cả
hai kết hợp với nhau làm nên sự đa dạng của sóng biển. Sóng là em, em là sóng. Cũng
như sóng kia, tâm hồn em cũng vô vàn những phức tạp khó hiểu. Lúc lặng lẽ, êm đềm
khi nồng nàn dữ dội, nhưng thế nào đi nữa, em vẫn mãi em, vẫn mãi ôm trong lòng
một nỗi nhớ thương không dứt. Cũng như sóng kia thôi, dù dịu êm hay dữ dội thì:
“Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Xuân Quỳnh cùng tinh tế khi mượn một hình tượng rất động để diễn tả nỗi niềm
của người phụ nữ khi yêu. Sóng muôn đời vẫn thế, có bao giờ thôi vỗ sóng, có khi nào
chẳng cồn cào, khi nào thôi ngừng hành trình đến với bờ muôn vời cách trở.
Sóng chẳng còn sóng nếu tĩnh yên, lặng lẽ. Vì vậy sóng đã được Xuân Quỳnh
diễn tả bằng một từ ngữ rất sáng tạo “không ngủ được”. Sóng là vậy, dù lặng yên dưới
lòng biển hay dữ dội trên mặt đại dương thì ngàn đời vẫn khát khao tìm về bến bờ tĩnh
tại. Chưa đến được bờ thì nhớ thương, thương nhớ, thì thao thức một nỗi niềm. Vì nhớ
bờ “bởi hôn mãi ngàn năm không thỏa/ Bởi yêu bờ lắm lắm em ơi”. Nên con sóng đã
hành trình vượt qua không gian bao la thời gian xa thẳm. bất chấp cả thời gian
“ngày đêm không ngủ được” để quyết tâm hướng vào bờ cho thỏa nỗi niềm mong nhớ.
Và nếu sóng nhớ bờ thì em nhớ anh. Đó âu cũng là quy luật của tình yêu.
“Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Xuân Quỳnh dùng chữ “lòng” rất tinh tế. Lòng nơi sâu kín nhất của tâm hồn con
người. Nơi mật thẳm sâu của tình yêu nỗi nhớ. Khi Xuân Quỳnh nói “lòng em
nhớ” nghĩa chị đã phơi bày tất cả gan ruột của mình để dốc hết yêu thương gửi
về người mình yêu. Nỗi nhớ không chỉ có mặt trong thời gian được ý thức mà còn gắn
với tiềm thức thời gian trong . Vị ngọt ngào đắm của tình yêu lan tỏa trong
cách nói nghịch lý “cả trong mơ còn thức”.
Câu thơ “cả trong n thức” lóe lên điểm sáng của nghệ thuật. làm đảo lộn
nhịp sống bởi “tình yêu luôn làm cho con người khó thức ngủ theo giấc giờ điều độ”.
Nỗi nhớ không chỉ làm lòng em “bổi hổi bồi hồi, như đứng đống lửa như ngồi trong
than” nó còn làm cho em nhớ nhung, thao thức ngay cả trong giấc ngủ. Có thể nói, với
câu thơ ấy, Xuân Quỳnh đã thể được xem thi tài năng bật nhất của thi ca hiện
đại Việt Nam.
Sóng và em đan quyện vào nhau. Em lặng đi để sóng trào lên. Nhưng sóng cũng là em,
sóng trào lên mang theo lớp lớp tâm tình của em:
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam”
Thế giới của Anh và Em không giới hạn chiều dài Bắc Nam, không khoanh vùng địa
bàn nơi nào cũng nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh viễn. Xuân Quỳnh đã
tiếp nhận nỗi nhớ ấy bằng tất cả sự nhạy cảm của lứa tuổi đôi mươi và khẳng định cho
một cái tôi của con người luôn vững tin tình yêu. Từ xưa đến nay người ta vẫn
thường nói “Xuôi Nam, ngược Bắc” giờ đây Xuân Quỳnh lại nói “Xuôi Bắc, ngược
Nam” là cách nói ngược. Phải chăng tình yêu đã làm cho con người bị đảo lộn phương
hướng ? Nhưng một phương em không thể nào lẫn lộn, không thể nào nguôi
nhớ đó là phương anh:
“Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương”
Xuân Quỳnh buộc chặt bao “sợi nhớ, sợi thương” về phương anh:
“Chỉ riêng điều được sống cùng anh
Niềm mơ ước trong em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
Giây phút nào tim đập chẳng vì anh”
Thế mới biết tình yêu của chị nồng nàn, mãnh liệt thế nào. Hướng về anh thì thể
thay đổi nhưng với lời khẳng định chắc nịch “một phương” thì nơi em hướng về là bất
di bất dịch. Anh đã “hệ quy chiếu” của đời em. Từ đó nhà thơ đã nói đến nỗi nhớ
bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn không giới
hạn. Cảm thông cho cuộc đời Xuân Quỳnh, ta càng hiểu thêm tình cảm của chị:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
Nếu như những khổ thơ trước nhà thơ nói về niềm vui sướng dào dạt, những nhung
nhớ giận hờn thì đoạn thơ này nhà thơ lại thể hiện những băn khoăn, lo lắng. Đó cũng
là trực cảm của tình yêu.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Ba từ “Ở ngoài kia” như cánh tay Xuân Quỳnh mềm mại đang chỉ tay về khơi xa nơi
trăm ngàn con sóng ngày đêm không không biết mỏi đang vượt qua giới hạn không
gian thăm thẳm muôn vời cách trở để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương. Cũng như
“em” muốn được gần bên anh, được hòa nhịp vào trong tình yêu với anh. Tình yêu
của người con gái thật mãnh liệt, nồng nàn. Sóng xa vời cách trở vẫn tìm được tới bờ
như tìm về nguồn cội yêu thương, cũng như anh em sẽ vượt qua mọi khó khăn để
đến với nhau, để sống trong hạnh phúc trọn vẹn của lứa đôi.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Xuân Quỳnh qua khổ thơ trên đã phần nào cho người đọc nhận thức về những dự
cảm nỗi băn khoăn của chị. Những từ “tuy dài thế vẫn đi qua dẫu rộng” như
chứa đựng trong ít nhiều nỗi âu lo. Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng, tin tưởng
tấm lòng nhân hậu tình yêu chân thành của mình sẽ ợt qua tất cả như áng mây
kia như năm tháng kia. thể nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt nhưng
cũng tỉnh táo nhận thức dự cảm những trắc trở, thử thách trong tình yêu; đồng thời
cũng tin tưởng vào sức mạnh tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến
với bến bờ hạnh phúc. Cho nên, sóng sẽ đến bờ, năm tháng sẽ đi qua thời gian dài
đằng đẵng đám mây nhỏ sẽ vượt qua biển rộng để bay về xa. Một loạt hình ảnh
thơ ẩn dụ được bố trí thành một hệ thống tương phản, đối lập để nói lên dự cảm tỉnh
táo, đúng đắn và niềm tin mãnh liệt của nhà thơ vào sức mạnh của tình yêu.
Yêu thương mãnh liệt nhưng cao thượng, vị tha. Nhân vật trữ tình khao khát hòa tình
yêu con sóng nhỏ của mình vào biển lớn tình yêu tình yêu bao la, rộng lớn để sống
hết mình trong tình yêu, để tình yêu riêng hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn
thuở:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Cuộc đời biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân tình, được tạo nên hòa lẫn cùng
trăm con sóng nhỏ. Trong quan niệm của nhà thơ, số phận nhân không thể tách
khỏi cộng đồng. Sóng không phải biểu tượng của một cái tôi ngạo nghễ đơn
như thơ lãng mạn. Khát vọng lớn nhưng trong cách nói Xuân Quỳnh lại rất khiêm
nhường : trăm con sóng nhỏ như sự tổng hòa những vẻ đẹp khác nhau để tạo thành
biển lớn. Nhà thơ đã thể hiện một khát vọng mãnh liệt muốn làm trăm con sóng để
hòa mình vào đại dương bao la, hòa mình vào biển lớn tình yêu để một đời vỗ muôn
điệu yêu thương “Người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu).. Phải chăng đó
khát vọng muốn bất tử hóa tình yêu của nữ Xuân Quỳnh ? Vâng! Đó không chỉ
tinh thần của con người thời đại chống Mcòn âm vang của một tấm lòng luôn
tha thiết với sự sống, với tình yêu.
Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào những năm 1967, khi cuộc kháng chiến của nhân
dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, khi thanh niên trai gái ào ào ra trận “xẻ dọc
Trường Sơn đi cứu nước”, khi sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn ra những
cuộc chia ly màu đỏ. Cho nên đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh ấy ta mới càng thấy
rõ nỗi khát khao của người con gái trong tình yêu.
Tóm lại, bài thơ Sóng bài thơ giàu giá trị nội dung nghệ thuật. Thành công của
bài thơ là nhờ vào thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, đối lập nhất là thể thơ
ngũ ngôn giàu nhịp điệu. Nhịp điệu của sóng, nhịp điệu của tâm hồn. Tất cả đã làm
hiện lên vẻ đẹp rất Xuân Quỳnh giàu trắc ẩn suy khát vọng trong tình yêu. Đọc
xong bài thơ “Sóng” ta càng ngưỡng mộ hơn những con người phụ nữ Việt Nam,
những con người luôn thuỷ chung, luôn sống hết mình một tình yêu. Xuân Quỳnh
xứng đáng một nhà thơ nữ của tình yêu lứa đôi, chị đã làm phong phú hơn cho nền
thơ ca nước nhà.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 17
Ta từng biết đến những vần thơ yêu đương vội vàng, hối hả của ông hoàng thơ tình
Xuân Diệu: “Đã hôn rồi hôn lại/ Cho đến mãi muôn đời/ Đến tan cả đất trời/ Anh mới
thôi dào dạt”. Nhưng cũng không thể không nhắc đến một Xuân Quỳnh với tình yêu
dịu dàng, nhưng đậm sâu, khắc khoải, điển tình của người con gái. Tình yêu ấy đã
được thể hiện đầy đủ và trọn vẹn nhất trong bài: “Sóng”.
Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, viết khi bà đứng trước biển Diêm Điền.
Lúc này Xuân Quỳnh đang độ tuổi 25, vừa trải qua những đổ vỡ trong tình yêu.
Người phụ nữ ở độ tuổi này có suy nghĩ rất chín về tình yêu; mặt khác cũng thấy được
ý thức của cái “tôi” bên cạnh cái ta chung. Tác giả cũng không đặt tình yêu trong quan
hệ cảm tính một chiều thể hiện khát vọng tình yêu như một nhu cầu tự nhận thức,
khám phá.
Mở đầu bài thơ với hai câu thơ cùng cấu trúc tạo nên những làn sóng vừa nhẹ nhàng
vừa mạnh mẽ: “Dữ dội dịu êm/ Ồn ào lặng lẽ”. Câu thơ tạo thành hai cặp đối
lập: “dữ dội/ồn ào” “dịu êm/lặng lẽ”, chỉ với bốn tính từ nhưng Xuân Quỳnh đã
diễn tả đầy đủ những cung bậc khác nhau của sóng. Đây đồng thời cũng chính cung
bậc cảm xúc của người con gái khi yêu. Xuân Quỳnh ngắt nhịp 2/3 cho câu thơ, đồng
thời với sự luân phiên nhịp nhàng bằng trắc đã thấy sự đối nghịch trong những
trạng thái của sóng, cũng trạng thái của em, với liên từ “và” đã khẳng định
chúng những xúc cảm đối nghịch nhưng luôn song song tồn tại với nhau, không
mâu thuẫn đan xen, vận động sự chuyển hóa. Đây chính những cung bậc
cảm xúc phức tạp trong tâm hồn người con gái đang yêu.
Chuyện tình yêu mấy ai thể hiểu sâu sắc tường tận, nhưng người con gái đây
không chịu những yếu tố mập mnhư thế, quyết tâm từ bỏ không gian nhỏ hẹp,
đến với không gian rộng lớn:
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Đây quả thực là một quyết định hết sức táo bạo, quyết liệt của người con gái. Nó khác
hẳn người con gái trong hội luôn bẽn lẽn, thẹn thùng, không dám quyết định
cuộc đời mình. Còn người con gái chủ động tìm kiếm câu trả lời, tìm kiếm hạnh phúc.
Khát khao được yêu thương là nỗi khát khao muôn đời, đặc biệt là tuổi trẻ. Xuân Diệu
đã từng viết rằng: “Làm sống được không yêu/ Không nhớ không thương một
người nào”. Yêu đương như một lẽ tất yếu của con người, người con gái trong bài
thơ cũng vậy, nỗi khát khao tình yêu bồi hồi trong lồng ngực trẻ, luôn thổn thức, rực
cháy. Các từ “ngày xưa”, “ngày sau” khẳng định sự trường tồn nh cửu của sóng
cũng như sự trường tồn vĩnh cửu, bất diệt của tình yêu:
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Trong bất cứ vấn đề nào của cuộc sống, con người luôn nhu cầu giải mã, giải
chúng trong tình yêu của không phải một ngoại lệ: “Trước muôn trùng sóng bể
/.../ Khi nào ta yêu nhau”. Hình tượng sóng được Xuân Quỳnh sử dụng để diễn tả bản
chất của tình yêu đó sự ẩn không thể giải được. Giữa em muôn trùng sóng
bể sự đối lập rất nét, em nhỏ bé, mong manh, hữu hạn trước cái biên, rộng
lớn của trụ, chính điều đó đã làm thức dậy những suy tư, trăn trở trong lòng gái
đang yêu. Từ “em nghĩ” được lặp lại hai lần, nhấn mạnh vào nhu cầu khám phá, cắt
nghĩa. Em nghĩa về biển lớn “Từ nơi nào sóng lên?” câu trả lời “Sóng bắt đầu từ
gió”; em nghĩ về anh em, câu hỏi muôn đời: “Khi nào ta yêu nhau?”, câu trả
lời thật chính xác: “Em cũng không biết nữa”. Quả đúng tình yêu chẳng thể đong đếm,
cân đo chính xác từng giây phút, từng thời điểm, tình yêu như một n mưa rào, bất
chợt đến khiến ta ngỡ ngàng, hạnh phúc. Hai câu hỏi của nhân vật trữ tình đan cài, hòa
quyện vào nhau, chúng dường như nhập vào làm một. Nếu như nguồn gốc của sống,
ta thể cắt nghĩa được, thì nguồn cội của tình yêu ta lại không thể cắt nghĩa nổi. Đó
là một điều lạ lùng, bí ẩn, đây cũng chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn cho tình yêu.
Những nhịp sóng khi êm đềm, khi dâng lên cuộn trào cũng như chính cung bậc cảm
xúc trong tình yêu: Con sóng dưới lòng sâu/.../ muôn vời cách trở. Nỗi nhớ là cảm
xúc chủ đạo của đoạn thơ này, nỗi nhớ ấy gắn với không gian “dưới lòng sâu”, “trên
mặt nước”, với “bờ”; bao trùm cả thời gian “ngày đêm không ngủ được”, xâm
chiếm tâm hồn con người, ngay cả trong thức “Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong
còn thức”. Một tiếng “nhớ” thôi đã diễn tả đầy đủ được tình yêu em dành cho anh.
Đồng thời đây là khổ duy nhất trong bài có đến 6 câu thơ, sự phá cách ấy đã góp phần
diễn tả trào dâng mãnh liệt của nỗi nhớ trong tình yêu.
Nỗi nhớ da diết, khắc khoải đi cùng với sự thủy chung, son sắt trong tình yêu của nhân
vật trữ tình: “Dẫu xuôi về phương Bắc/.../ Hướng về anh một phương”. Phương Bắc
phương Nam hai địa danh cách xa nhau hàng ngàn cây số, sử dụng hai danh từ
này nói lên sự xa xôi, cách trở. Đặc biệt trong cách dùng từ xuôi về Bắc, ngược về
Nam dường như đã hàm chứa sự cách trở, éo le, những biến động trong cuộc đời.
Nhưng đối lập với cái thường biến ấy là sự bất biến “Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về
anh một phương”. Đó là biểu hiện của tấm lòng thủy chung, son sắt.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Trong khổ thơ, Xuân Quỳnh sử dụng rất sáng tạo cặp hình ảnh ẩn dụ “sóng bờ”
đây được sử dụng rất mới mẻ đã được nói đến nhiều trong ca dao, thơ cũ. Nếu
trong ca dao, sóng/ thuyền/ đò ẩn dụ cho người con trai, bờ/ bến ẩn dụ cho người
con gái; thì đây “sóng” lại hình ảnh của người con gái, “bờ” niềm hạnh phúc
sum vầy. Như vậy, trong khổ thơ, ta không chỉ thấy vẻ đẹp của một tình yêu mãnh liệt,
thủy chung mà còn thấy được sự chủ động đầy mạnh mẽ của người con gái khi yêu.
Từ bỏ cái chật chội, nhỏ Xuân Quỳnh hướng đến cái lớn lao hơn, đẹp đẽ hơn đó
khát vọng dâng hiến bất tử hóa tình yêu: Cuộc đời tuy dài thế/.../ Để ngàn năm còn
vỗ. Khổ thơ thứ tám vừa suy về không gian, thời gian nhưng đồng thời cũng thể
hiện những nhận thức trong tình yêu đi đến ước nguyện được tan ra, được dâng
hiến trọn vẹn trong tình yêu. Nhà thơ khao khát tình yêu của mình hòa trong tình yêu
của mọi người. “Tan ra” không phải mất đi hòa giữa cái chung cái riêng. Tình
yêu như thế không bao giờ cô đơn.
Bài thơ sáng tạo hình tượng sóng đặc sắc, giàu ý nghĩa biểu tượng. Kết hợp với kết
cấu song hành giữa “sóng” “em” khi đan cài, hòa quyện làm một khi tách rời, độc
lập để nhìn ngắm, nhận thức soi chiếu nhau. Thể thơ ngũ ngôn, giàu nhịp điệu,
ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc đã góp phần tạo nên sự thành công của tác phẩm.
Với hình tượng “sóng” giàu sức biểu cảm trên sở khám phá sự tương đồng
“sóng” “em”, Xuân Quỳnh đã diễn tả một cách chân thực đầy đủ nhất tình yêu
của một người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách, bão
giông của cuộc đời sự hữu hạn của đời người để sống trọn vẹn trong tình yêu. Tình
yêu ấy vừa mang vẻ đẹp truyền thống vừa có những nét hiện đại.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 18
Đã bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu bao nhiêu thơ tình yêu
trên thế gian này! Vậy mỗi ngày lại mới. Tình yêu không tuổi thơ tình lại càng
không tuổi bao giờ. Trên thế giới biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi
Puskin, Bairơn… mỗi người một vẻ một sắc thái. Từ thuở thơ Đường thơ Tống, từ
thuở Nguyễn Du rồi Thế Lữ, Xuân Diệu đến chúng ta ngày nay…, tình yêu vẫn
cái khiến người ta đam mê, khao khát. Xuân Quỳnh - nhà thơ của nỗi niềm yêu
thương với bài Sóng đã th hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bìa thơ của Xuân
Quỳnh cháy lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ khát vọng của con người đến với
tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở tình yêu buổi đầu giản
đơn, hò hẹn non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc sống chung.
Trong những đoạn đầu của bài thơ, nhà thơ miêu tả sóng với những sắc thái, những
cung bậc khác nhau để rồi từ đó nói tới quy luật của tình yêu. Tình yêu là sự dung h
những sắc thái tình cảm tưởng chừng như đối lập. Tình yêu có qui luật tự nhiên của nó
mà lí trí không giải thích được. Người ta tìm đến với tình yêu, soi mìn vào tình yêu để
tự nhận ra chính bản thân mình:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Bốn câu thơ mở đầu tình yêu chẳng câu nào dính dáng đến tình yêu, nhưng đọc khổ
thơ lên thì bao trùm tất cả lại cảm xúc yêu đương. Dường như tình yêu ẩn dấu đằng
sau câu chứ ấy. thật xôn xao nhiệt thành thật trầm lắng. “Dữ dội”, “ồn
ào” để rồi “dịu êm”, “lặng lẽ”-tình yêu đấy và tình yêu là như thế. Tưởng như đối
lập tưởng như mâu thuẫn lại thống nhất trong tâm trạng yêu đương. Đâu chỉ
sóng nước-hồn người đang yêu đó… tình yêu thì mãi cái người ta không
hiểu nổi:
“Sóng không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể”
ràng đó không phải tình yêu buổi đầu giản đơn, hẹn non nớt, ngọt ngào nữa.
Đấy là con đường tất yếu trong thiên nhiên, sóng phải tìm ra bể, nhưng đó cũng là quy
luật tất yếu của tình cảm: con người đi tìm “cái nửa” lớn lao để hoàn thiện mình. Đến
khổ thơ sau ý tứ rõ ràng hơn:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Khổ thơ này sự khai triển tứ thơ trước. Bao nhiêu thế hệ đã qua, những cuộc hành
trình đau khổ, vui sướng, những niềm xót xa cùng hạnh phúc ngập tràn - tất cả đều
khát vọng tình yêu. Thuở Ađam-Eva, thuở con người mông muội hiện đại…, tình
yêu điểm sáng vĩnh cửu cho con người hướng tới sống, chiến đấu lao động.
gì trên cõi đời này thay thế được trái tim cũng như tình yêu có bao giờ không còn nữa!
Ta bắt gặp trong bài thơ một tình yêu khoẻ khoắn, hồn nhiên. Tình yêu của tuổi trẻ
ngập tràn sức sống bờ bến. Không phải tình yêu nông nổi non nớt của buổi đầu
giản đơn hẹn hò, không phải thứ tình yêu bi luỵ thê lương “yêu chết trong lòng
một ít” như trong thơ Xuân Diệu trước Cách Mạng, đây một tình yêu dám sống
dám yêu, tình yêu chan chứa ngọn lửa nhiệt thành. Chẳng phải vô cớ khi Xuân Quỳnh
lấy hình tượng “sóng” để tượng trưng cho tình yêu của mình:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Đây thơ tình của người đang yêu chứ không phải thơ tình của người nhìn người
khác yêu, bởi chỉ người đang yêu mới diễn tả những xúc cảm tình yêu đúng như
vậy. Nỗi nhớ nhung, rồi nơi tình yêu đến… ai biết được yêu khi nào ai biết
được sóng từ đâu đến! Xuân Quỳnh nói họ tâm trạng đang yêu của bao người:
“Ôi con sóng nhớ bờ,
Ngày đêm không ngủ được
Hình ảnh sóng tượng trưng rất độc đáo cùng sâu lắng. Chỉ con sóng mới
đêm ngày trào dâng, trái tim yêu đêm ngày cũng vậy. Cái hồn hậu, cái đắm say, cái
tình tha thiết nhất được biểu hiện bằng hình tượng thể này. Lấy sóng để nói nỗi nhớ,
nói tình yêu thì không hẳn chỉ có Xuân Quỳnh, nhưng quả là đến Xuân Quỳnh thì hình
tượng thơ này trở nên mới mẻ bao nhiêu. Con sóng ấy tình yêu niềm nhớ nhung
nhưng lại mang thêm sự nhân hậu, dịu dàng của người phụ nđấy bản sắc riêng
của thơ Xuân Quỳnh. Nỗi nhớ nhung của con sóng cũng nỗi nhớ nhung của bao
người khác nhớ người mình yêu. Tâm trạng nhớ nhung của Xuân Quỳnh cũng tâm
trạng của bao người đang yêu:
“Lòng em đến anh,
Cả trong mơ còn thức”
Cuộc sống của Xuân Quỳnh cũng giống cuộc sống của bao người khác, hạnh phúc của
Xuân Quỳnh cũng là hạnh phúc của bao người khác.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Đọc khổ thơ chốt làm ta nghĩ về những câu thơ khác của Xuân Quỳnh
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Biết ngừng đập lúc cuộc đời không nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
(Tự Hát)
rất gần gũi giữa những câu thơ ấy cả hai khổ thơ tuy không cùng bài- nhưng
tự khẳng định tình yêu. Một tình yêu đẹp thì bao giờ cũng một tình yêu biết vượt
qua những khó khăn thử thách, biết đấu tranh để bảo vệ những ước mơ, nhưng khát
vọng chân chính, biết tin tưởng vào tương lai của cuộc sống, tin tưởng vào hạnh phúc
của mình của mọi người. một tình yêu thuỷ chung son sắc thì bao giờ nỗi nhớ
cũng có một điểm dừng- đó là người mình yêu.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Xuân Quỳnh ý thức được những vất vả nhọc nhằn trong cuộc hành trình đến với hạnh
phúc, nhưng người trái tim, Xuân Quỳnh lại niềm tin mãnh liệt vào tình yêu.
Đấy sức mạnh tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh, cái sức mạnh chẳng phải tình
yêu nào cũng được sức mạnh của niềm tin. Tình yêu rồi không phải hết ước mơ,
dẫu tận cùng còn đường kia hạnh phúc, Xuân Quỳnh đã đi hết con đường đó thì
chị vẫn ước mơ. Niềm tin trong thơ chị lớn lao thì ước mơ cũng lớn lao bấy nhiêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
ước tình yêu vĩnh cửu, đến ước cũng mang hình bóng của người tình nhân
đắm say. đây, Xuân Quỳnh rất gần với “Biển” của Xuân Diệu. Chất đam
mãnh liệt toát ra từ từng câu chữ khi Xuân Diệu viết:
“Đã hôn rồi hôn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt”
Nhưng Xuân Diệu thì còn một ngày sẽ “thôi dào dạt” còn Xuân Quỳnh thì “ngàn
năm còn vỗ”. Vân cái chất đam mãnh liệt ấy nhưng thêm vào đó sự lắng đọng
suy tư. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh thêm chiều sâu của sự hoà nhập tuyệt đối.
Như vậy, ai dám bảo tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh non nớt, giản đơn, ngọt ngào?
Tình yêu trong thơ chỉ nỗi khát khao, sự kiếm tìm đến cái thánh thiện của mình.
Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh chất chứa chiều sâu tâm hồn, tình yêu hạnh phúc
với cuộc sống chung. Tình yêu của Xuân Quỳnh cũng tình yêu sâu lắng của bao
người khác đã yêu, đang yêu và sắp yêu.
Đầy đủ sắc thái tâm trạng của người đang yêu: nỗi khát khao niềm đam mê bất tận nỗi
nhớ nhung cùng sự sôi nổi suy lắng đọng…rồi cả ước mơ, Xuân Quỳnh đã diễn
tả thật tinh tế tài hoa trong bài thơ “Sóng”. Sau này, ta sẽ còn bắt gặt một Xuân
Quỳnh tha thiết, một Xuân Quỳnh nồng nàn, một Xuân Quỳnh nhân hậu trong nhiều
bài thơ tình nữa, nhưng ràng, bài “Sóng”, Xuân Quỳnh đã bộc lộ khá đầy đủ
phong cách thơ của mình. Giữa những năm chiến tranh đầy máu lửa, thơ tình Xuân
Quỳnh đã làm người ta tin vào ssống, tin vào con người hơn nữa. Thơ tình Xuân
Quỳnh mang lại khoảng bình yên cho tâm hồn người đọc, mang lại tình yêu cho đôi
lứa đang yêu…
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 19
Xuân Quỳnh nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ tiếng lòng của một tâm
hồn luôn luôn khao khát tình yêu, gắn hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân
trọng, nâng niu chăm chút cho hạnh phúc đời thường. Trong các nhà thơ nữ Việt
Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi nhà thơ của tình yêu. viết nhiều, viết
hay về tình yêu nhưng lẽ Sóng bài thơ đặc sắc hơn cả. Bởi nói lên được một
tâm hồn khao khát yêu đương, một tình yêu vừa hồn nhiên chân thật, vừa mãnh liệt,
sôi nổi của một trái tim phụ nữ.
Tình yêu đề tài muôn thuở của thi ca. Nhiều nhà thơ nổi tiếng đã viết về tình yêu
với tất cả sự nồng nhiệt của một trái tim tuổi trẻ. Ta bắt gặp một Xuân Diệu nồng nàn,
đắm say khát khao dâng hiến cho tình yêu, một Nguyễn Bính màng tìm về tình
yêu đồng nội, một Anh Thơ tha thiết nhưng thẹn thùng cái duyên con gái… nhưng chỉ
đến Xuân Quỳnh, cái khát vọng rất đỗi đời thường của con người đó mới được bộc
bạch , mà bộc bạch một cách chân thành như chính cuộc đời nhà thơ vậy: một thứ tình
yêu vừa phong phú, phức tạp, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim phụ nữ đang rạo
rực, đang khao khát yêu đương.
Sóng trong tác phẩm cùng tên của nhà thơ mang hình ảnh ẩn dụ. Nó là sự hóa thân của
cái tôi trữ tình đầy mộng của thi nhân. Sóng em tuy hai một, lúc phân
đôi để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tương đồng, c lại hòa nhập để tạo nên
âm vang cộng hưởng. thể nói qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã bày tỏ một
tình yêu dạt dào, mênh mông và một khát vọng vĩnh hằng về tình yêu đôi lứa.
Mở đầu bài thơ trạng thái tâm đặc biệt của một tâm hồn đang khao khát yêu
đương, đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn. Xuân Quỳnh diễn tả thật cụ thể cái
trạng thái khác thường, vừa phong phú vừa phức tạp trong một trái tim cồn cào khao
khát tình yêu. Tính khí của người con gái đang yêu, cũng như sóng vậy thôi, vốn
mang trong nhiều trạng thái đối cực: “Dữ dội dịu êm, n ào lặng lẽ”…
cũng như sóng, trái tim người con gái đang yêu không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ
hẹp, luôn vươn tới cái lớn lao để thể đồng cảm, đồng điệu với mình “Sông không
hiểu nổi mình, Sóng tìm ra tận bể”. thể thấy, ngay trong khổ thơ đầu tiên này một
nét mới mẻ trong quan niệm về tình yêu. Người con gái khao khát yêu đương nhưng
không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “Sông không hiểu nổi mình” thì sóng sóng
dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó “Tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Thật
là minh bạch và cũng thật là quyết liệt !
Nỗi khát vọng tình yêu xôn xao, rạo rực trong trái tim con người, trong quan niệm của
Xuân Quỳnh, khát vọng muôn đời của nhân loại mãnh liệt nhất của tuổi trẻ.
cũng như sóng, mãi mãi trường tồn , vĩnh hằng với thời gian. Từ ngàn xưa, con
người đã đến với tình yêu mãi mãi cứ đến với tình yêu. Với con người, tình yêu
bao giờ cũng là một khát vọng bồi hồi:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Khi tình yêu đến, như một tâm lý tự nhiên và thường tình, người ta luôn có nhu cầu tự
tìm hiểu phân tích. Nhưng tình yêu một hiện tượng tâm khác thường, đầy
ẩn, không thể giải quyết được bằng lẽ thông thường, làm sao thể giải đáp được
câu hỏi về khởi nguồn của tình yêu, về thời điểm bắt đầu của một tình yêu. Cái điều
trước đó đã từng Xuân Diêu băn khoăn “Làm sao cặt được nghĩa tình yêu? ” thì
nay một lần nữa Xuân Quỳnh bộc bạch một cách hồn nhiên, thật dễ thương. Tình yêu
cũng như sóng biển, như gió trời vậy thôi, làm sao thể hiểu hết được. cũng tự
nhiên, hồn nhiên như thiên nhiên, và cũng khó hiểu, nhiều bất ngờ như tự nhiên vậy :
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Tình yêu thường cũng gắn liền với nỗi nhớ khi xa cách. Nỗi nhớ của một trái tim đang
yêu được Xuân Quỳnh diễn tả thật mãnh liệt. Một nỗi nhớ thường trực cả khi thức, cả
khi ngủ, bao trùm lên cả không gian. Một nỗi nhớ cồn cào, da diết, không thể nào yên,
không thể nào nguôi. cuồn cuộn, dào dạt như những đợt sóng biển triền miên,
hồi, vô hạn. Nhịp thơ trong suốt bài thơ này nhịp sóng, nhưng nhất, dào dạt, hăm
hở, náo nức nhất , mãnh liệt nhất là ở đoạn thơ này :
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Và, như trên đã nói, vẫn là hình tượng song hành của sóng em bổ sung đắp đổi cho
nhau nhằm diễn tả sâu sắc hơn, ám ảnh hơn tình yêu nỗi nhớ cùng với lòng thủy
chung hạn của một trái tim đang rạo rực yêu thương. Nỗi nhớ được diễn tả qua
hình tượng con sóng nhớ bờ “ Ngày đêm không ngủ được” vẫn chưa đủ, chưa thỏa, lại
được thể hiện một lần nữa qua nỗi nhớ của nhà thơ : “ Lòng em nhớ đến anh, Cả trong
còn thức”. Nỗi nhớ tràn đầy lòng yêu của thi sĩ. Nỗi nhớ thường trực trong mọi
không gian thời gian, không chỉ tồn tại trong ý thức còn len lỏi trong ý thức,
xâm nhập vào cả trong giấc mơ. Những đòi hỏi, khao khát yêu đương của người con
gái được bộc lộ thật mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị: sóng chỉ khao khát tới bờ cũng
như em khao khát anh! Tình yêu của người con gái đây vừa thiết tha, mãnh liệt,
vừa trong sáng, giản dị, vừa thủy chung duy nhất. Qua hình ợng sóng em. Xuân
Quỳnh đã nói lên thật chân thành, táo bạo , không hề giấu giếm cái khát vọng tình yêu
sôi nổi, mãnh liệt của mình, một phụ nữ, một điều hiếm thấy trong văn học Việt Nam.
Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng năm 1967, khi nhà thơ đã từng nếm trải sự đổ vỡ
trong tình yêu. Song, người phụ nữ hồn nhiên tha thiết yêu đời này vẫn còn ấp biết
bao hi vọng, vẫn phơi phới một niềm tin vào hạnh phúc trong trương lai. Vừa tự động
viên, an ủi mình, tác giả vừa tin vào cái đích cuối cùng của một tình yêu lớn như con
sóng nhất định sẽ “tới bờ”, “dù muôn vời cách trở”. Tương lai hạnh phúc như đang
còn phía trước. thế, ý thức về thời gian chưa làm nhà thơ lo âu chỉ làm
tăng thêm niềm tin tưởng:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Xuân Quỳnh vừa thổ lộ trực tiếp, vừa mượn hình tượng sóng để nói suy nghĩ về
tình yêu. Những ý ngnày vẻ tự do, tản mạn, nhưng từ trong chiều sâu của thi tứ
vẫn còn sự vận động nhất quán. Đó cuộc hành trình khởi đầu sự từ bỏ cái chật
chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la, rộng lớn, cuối cùng khát vọng được
sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Người con gái mong muốn hòa mình vào bể đời rộng lớn, bứt mình ra khỏi những lo
toan tính toán , để ngập chìm trong bể lớn tình yêu. Phải một tình yêu như thế nào
thì mới được một mong muốn cao cả đến chừng ấy. Khát vọng tình yêu cũng
khát vọng sống mãnh liệt đủ đầy. Cuộc đời còn tình yêu thì cuộc đời còn tươi đẹp
đáng sống và sống trong tình yêu là một điều hạnh phúc. Xuân Quỳnh mong ước được
sống mãi trong tình yêu, bất tử với tình yêu.
Sóng là một bài thơ tình yêu rất tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ Xuân Quỳnh
giai đoạn đầu. Một bài thơ vừa xinh xắn, duyên dáng, vừa mãnh liệt, sôi nổi, vừa
hồn nhiên, trong sáng, vừa ý nhị sâu xa. Sau này khi đã nếm trải nhiều cay đắng trong
tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh không n phơi phới bốc men say nữa, nhưng cái
khát vọng tình yêu vẫn tồn tại mãi mãi trong trái tim tràn ngập yêu thương của nhà thơ.
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 20
Trong nền văn học Việt Nam, thật khó nữ thi nào một tâm hồn nữ tính, dịu
dàng đằm thắm như nhà thơ Xuân Quỳnh. viết những bài thơ như những lời
tự bạch, tự tình của chính mình chứ không phải một công việc sáng tác. Tiếng thơ
Xuân Quỳnh luôn mãnh liệt, tràn đầy cảm xúc với những tâm tư, tình cảm sâu sắc của
một người phụ nữ, nhất bài thơ Sóng. Bài thơ những tâm trạng của người con gái
khi yêu, từ đó khái quát lên quy luật của tình yêu trong cuộc đời. Đọc bài thơ, ta thấy
thêm yêu những vần thơ ngọt ngào và đi vào lòng người của nữ thi sĩ.
Bài thơ Sóng được sáng tác năm 1967, trong chuyến đi công tác của Xuân Quỳnh
vùng biển Diêm Điền. Sau này, tác phẩm được in trong tập "Hoa dọc chiến hào" năm
1968. Cả bài thơ khiến cho người đọc hiểu được những tâm tư, tình cảm của người
con gái trong tình yêu, cùng với nỗi khát vọng to lớn của họ đối với tình yêu của cuộc
đời.
Mở đầu bài thơ là hình ảnh sóng mộc mạc và giản dị:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng l
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Nhà thơ đã rất khéo léo khi sử dụng hai trạng thái đối lập của sóng trong hai câu t
liên tiếp: "Dữ dội - dịu êm", "ồn ào - lặng lẽ". Những trạng thái khác nhau của sóng
cũng giống như những cung bậc cảm xúc của người con gái khi yêu. khi họ mãnh
liệt, cháy bỏng, khi lại trầm lắng, suy tư. Người con gái sống trong những trạng
thái cảm xúc khác nhau của tình yêu, khiến cho họ cũng chẳng thể hiểu được lòng
mình nữa: "Sông không hiểu nổi mình". Hình tượng "sông" "bể gợi nhiều liên
tưởng sâu xa. Sông cái nhỏ bé, chật hẹp. n bể biển lớn, bao la mênh mông.
Từ hai hình tượng này, Xuân Quỳnh muốn khái quát lên quy luật của tình yêu, đó
khao khát mãnh liệt, cháy bỏng của con người muốn thoát ra khỏi cuộc sống tầm
thường để vươn đến với tình yêu, vươn đến với hạnh phúc.
Từ quy luật của tình yêu, Xuân Quỳnh đi đến khẳng định nó là bất diệt, mãi mãi:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Nếu như con sóng ngoài biển khơi vẫn ngày đêm vỗ vào bờ thì khao khát tình yêu
trong em cũng trường tồn, bất diệt như sự tồn tại của sóng trong tự nhiên. Những con
sóng của ngày hôm qua với hôm nay vẫn như thế, vẫn không hề đổi thay trước những
xoay chuyển của cuộc đời. Khát vọng tuổi trẻ trong em lẽ không bao giờ cạn, chỉ
đến khi trái tim này thôi ngừng đập thì lẽ mới ngừng dâng lên. Nhà thơ thể hiện
nỗi lòng của mình thật tự nhiên cũng rất sâu sắc, khiến cho người đọc cảm nhận
được khao khát mạnh mẽ của người phụ nữ trong tình yêu.
Trước sự bất diệt, trường tồn của tình yêu, Xuân Quỳnh những suy nghĩ, những
trăn trở về tình yêu của mình:
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Cho đến khổ thơ thứ ba, người đọc thể thấy được hình tượng "Sóng" và hình tượng
"em" luôn song hành cùng nhau, bởi những trạng thái của sóng cũng giống như những
cảm xúc em trải qua trong tình yêu. Đúng như vậy, khi con người đã đã đắm say
vào trong tình yêu hay đắm say bất cứ một thứ gì thì họ luôn muốn tìm hiểu cội nguồn
của những thứ tình cảm đẹp đẽ ấy. Ta có thể hiểu được tâm trạng của Xuân Quỳnh bởi
nhà thơ Xuân Diệu cũng đã từng đặt câu hỏi cho cội nguồn của tình yêu:
“Làm sao cắt nghĩa được tình yêu?
Có khó gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu”
Khi đặt câu hỏi cho tình yêu, nhà thơ Xuân Diệu cũng không thể giải được cội
nguồn của nó. Nhà thơ như muốn "Hỏi thế gian tình gì?", nhưng thế gian chỉ để lại
cho ông một dấu chấm hỏi lửng. Rằng tình yêu làm sao thể giải được, làm sao
thể cắt nghĩa được. Ta không thể nắm bắt được tình yêu, cũng như không thể nhìn
thấy nó mà chỉ có thể cảm nhận được bằng cả tâm hồn. Cũng như Xuân Diệu, nữ thi sĩ
Xuân Quỳnh chẳng thể nào tìm được lí do cho tình yêu của cuộc đời:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Ban đầu, nhà thơ tìm hiểu được rằng sóng bắt đầu từ gió, nhưng gió bắt đầu từ đâu thì
lại không thể trả lời. Cũng giống như tình yêu mà em dành cho anh, nó cứ thế mà đến,
một cách tự nhiên, không ai thể biết trước được. Lời thơ tình tứ, chân thật chứa
đựng biết bao tâm tình của người con gái khiến cho ta thấy một tâm hồn đầy nữ tính
của tác giả. khi đã yêu rồi, thì người con gái lúc nào cũng mang trong mình nỗi
nhớ người yêu thường trực:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Những con sóng ngoài biển khơi dữ dội kia, dù là ở dưới lòng sâu, dù là trên mặt nước
thì vẫn cứ dạt vào bờ. Hình tượng sóng hướng về bờ biểu tượng cho em ớng về
anh, hướng về tình yêu mãnh liệt đẹp đẽ của chúng mình. Từ cảm thán "ôi" cho
thấy cảm xúc tràn trề, những con sóng lòng nỗi nhớ người yêu đang dâng lên từng
đợt trong tâm hồn người nữ thi mộng mơ. Hai câu thơ cuối của khổ thơ gợi liên
tưởng thật đẹp. Trạng thái "trong còn thức" diễn tả một nỗi nhớ thường trực, chưa
bao giờ nguôi ngoai của người con gái. Rằng một khi đã yêu thì họ sẽ dành cả tâm hồn
mình cho người mình yêu, không lúc nào là không nhớ đến họ.
Hai khổ thơ tiếp theo cho thấy sự chung thủy của người con gái đối với tình yêu của
mình:
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Xuân Quỳnh khẳng định rằng nơi phương nào thì em cũng vẫn một lòng một dạ,
hướng về một phương duy nhất, đó phương anh. Tình cảm thủy chung, son sắt với
người mình yêu của người con gái khiến cho ta không khỏi xúc động. Hình ảnh những
con sóng ngoài đại dương, gặp muôn vàn trắc trở nhưng vẫn tới được bến bờ
cho thấy cái kết thật đẹp của một tình yêu. khó khăn như thế nào thì chỉ cần
hướng về nhau, đôi ta sẽ thể vượt qua được hết. Em cũng như vậy, trước bao sóng
gió của cuộc đời, em không vấp ngã được đâu, em còn phải tìm đến anh, đến bến
bờ hạnh phúc của đôi ta.
Trước cuộc đời bao la, rộng lớn, Xuân Quỳnh muốn được tan ra, được hòa bình vào
với tình yêu của cuộc đời:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Hai khổ thơ cuối sự trăn trở của nhà thơ trước cái hữu hạn của cuộc đời. Xuân
Quỳnh lo lắng rằng cuộc đời này trôi qua nhanh quá, làm sao trường tồn, vĩnh cửu
được như tình yêu, cho nên nhà thơ muốn được tan ra thành trăm con sóng nhỏ, để
hòa mình vào với biển lớn. Trạng thái "tan ra" cho thấy khao khát cháy bỏng, mãnh
liệt của Xuân Quỳnh. Ta thấy được những tâm tư, tình cảm chân thật nhất của nữ thi sĩ,
rằng Xuân Quỳnh muốn đem tình yêu của mình vào tình yêu lớn của đất nước, để
thể cống hiến những điều đẹp đẽ nhất, thiêng liêng nhất.
Kết thúc bài thơ Sóng, ta thể hiểu được những tâm trạng của người con gái khi yêu
cùng với khao khát mãnh liệt của nữ thi trong tình yêu. Xuân Quỳnh qua bài thơ
Sóng như mở ra cho ta một khía cạnh mới khi tiếp cận tình yêu thông qua một hình
ảnh thiên nhiên thật giản dị "sóng". Hình tượng này lẽ sẽ mãi một hình tượng
đẹp trong nền văn học Việt Nam khi nói lên đầy đủ các tầng ý nghĩa trong tình yêu
của cuộc đời.
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 21
Tình yêu là một đề tài quen thuộc của thi ca nhân loại. Mỗi thi nhân khi cầm bút, có lẽ
không thể không viết những vần thơ tình đằm thắm của riêng chính con tim mình. Ta
đã từng biết đến những vần thơ tình của Puskin, Xuân Diệu thì không thể không đắm
mình trước giọng thơ đầy nữ tính của Xuân Quỳnh với bài thơ “Sóng” một thi phẩm
tình yêu rất đặc sắc của thơ ca Việt Nam.
Trong khổ một, hình tượng “Sóng” được diễn tả bởi một loạt những từ ngữ tương
phản, đối lập:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Đó trạng thái thực của “sóng”- một hiện tượng tự nhiên phong phú, phức tạp, chứa
đầy ẩn: khi biển lặng thì sóng êm đềm, dịu nhẹ; khi biển động thì sóng cuồn cuộn
gầm gào. Nhưng quan hệ từ “và” được lặp lại giữa hai vế của hai câu thơ cho ta thấy
những trạng thái đối ngược đó luôn tồn tại song hành, thống nhất, hòa hợp của hình
tượng sóng.
Hai câu tiếp diễn tả tâm trạng của sóng luôn muốn từ sông tìm ra biển lớn:
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận biển”
Dường như sóng tự cảm nhận được những trạng thái phức tạp, những biến động khác
thường của mình nên luôn khao khát, chủ động từ bỏ không gian nhỏ hẹp, chật chội
của dòng sông để tìm ra biển cả bao la. có lẽ chỉ khi nào được hòa mình trong biển
lớn, những con sóng mới hiểu rõ mình hơn.
Những trạng thái đó của sóng cũng chính ẩn dụ về những trạng thái tâm phong
phú, phức tạp, đầy biến động của nhân vật trữ tình em. Người con gái khi yêu khi thì
sôi nổi, nồng nàn, lúc suy trầm lắng. cũng giống như sóng, trái tim người con
gái khi yêu không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp trong khoảng trời của cái tôi
thể, luôn khao khát tìm đến một miền tình cảm lớn lao hơn, bao dung hơn đó chính
tình yêu. Đó cũng một thái độ tích cực, thể hiện sự chủ động mạnh mẽ, dứt khoát
trong cuộc hành trình dài rộng đi tìm tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
Từ những trạng thái cụ thể của sóng em trong khổ thơ đầu, đến khổ thơ thứ hai,
Xuân Quỳnh đã đi tới một nhận xét mang tính khái quát, vừa giàu suy tư, vừa chan
chứa cảm xúc về quy luật muôn đời, trước hết là của thiên nhiên:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế”
Ngày xưa quá khứ, ngày sau tương lai. Hai từ vẫn thế khẳng định sự lặp lại, sự
vĩnh hằng của những con sóng của tự nhiên muôn đời từ sông tìm ra biển lớn.
Và đó cũng chính là quy luật muôn thuở của con người, của trái tim tuổi trẻ.
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Tình yêu vốn tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhất, khao khát muôn đời của nhân
loại “Có ai sống được không yêu/ Không nhớ không thương một kẻ nào”. Nhưng
trong trái tim tuổi trẻ, tình yêu bao giờ cũng nồng nàn, thiết tha, cháy bỏng.
Suy ngẫm về quy luật muôn thuở của thiên nhiên, của trái tim tuổi trẻ đó cũng chính là
cách để Xuân Quỳnh giãi bày những khao khát mãnh liệt của trái tim mình- một trái
tim luôn cồn cào, da diết yêu thương. Điều đáng nói, đáng trân trọng hơn cả niềm
khao khát ấy đã được chị bộc bạch một cách chân thành, thẳng thắn, không e dè, giấu
diếm.
Hai khổ thơ tiếp là những khao khát trong sóng và em với nhu cầu lí giải tình yêu.
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Sau khi tình yêu đến người ta thường nhu cầu tìm tòi, lý giải khám phá. Đó
một tâm tự nhiên và tất yếu. Bởi trái tim của con người với tình yêu ẩn và không
dễ dàng nắm bắt. Sự khám phá đó không chỉ một nhu cầu của tâm còn
hành trình tìm đến sự hòa hợp của hai tâm hồn. Đó biểu hiện của một tình yêu đích
thực và chân chính.
khổ thơ này, nhân vật trữ tình em điều kiện lên tiếng trực tiếp. Người con gái
đang đối diện với đại dương bao la tận, trước biển lớn tình yêu. Điệp ngữ em nghĩ
được lặp lại hai lần, gợi lên nhiều suy tư, trăn trở của em về sóng, về tình yêu đôi lứa.
Người con gái cất lên băn khoăn, những khao khát kiếm tìm của người con gái về cội
nguồn của sóng cũng chính là cội nguồn của tình yêu lứa đôi. Nếu như:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?”
Câu câu hỏi đó vẫn còn để ngỏ. Tình yêu cũng vậy. Nó được bắt đầu từ khi nào, từ nơi
đâu. Những câu hỏi đã từng làm tan chảy bao trái tim thi sĩ. Đố ai định nghĩa được
tình yêu. Nhưng dường như vẫn chưa câu trả lời nào thỏa đáng. Xuân Quỳnh cũng
vậy. Khi chị đã thú nhận sự bất lực của lòng mình một cách chân thành, đầy ý nhị,
duyên dáng và đáng yêu:
“Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Câu hỏi tình yêu trong trái tim em cũng giống như sóng biển luôn diệu kỳ ẩn.
Trái tim tình yêu cũng có những quy luật riêng của nó, nhiều khi không thể điều khiển
tại bằng những trí thông thường. Nhưng chính điều đó càng chứng tỏ tình yêu trong
tâm hồn người con gái rất đẹp và chân thành.
Sóng và em gắn với nỗi nhớ tình yêu thủy chung. Tình yêu được gắn liền với nỗi nhớ.
Yêu thương sâu sắc bao nhiêu thì nỗi nhớ càng da diết mãnh liệt bấy nhiêu. Nhất
những người xa nhau thì nỗi nhớ càng nhân lên gấp bội phần. đến cả những vần
thơ tài hoa trí tuệ của Chế Lan Viên trong văn học hiện đại:
“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét”
Xuân Quỳnh cũng cách giải bài nỗi nhớ tình yêu của riêng mình trước hết
qua hiện tượng sóng:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước”
Trạng thái của sóng được gợi lên qua bao nhiêu tầng bậc không gian. Con sóng dưới
lòng sâu con ng âm thầm mãnh liệt. Con sóng trên mặt nước thì luôn sôi nổi ồn
ào. thế đại dương bao la tận không bao giờ bình lặng. Những con sóng luôn
cồn cào, trăn trở trong lòng biển cả. Xuân Quỳnh đã phát hiện ra một lí do giản dị đến
bất ngờ:
“Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Chính nhớ bờ con sóng đã cồn cào trong mọi thời gian không gian. Soi
chiếu với nhân vật trữ tình em, Xuân Quỳnh đã bộc lộ nỗi nhớ với anh chân thành cảm
động
“Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Cũng cồn cào da diết là nỗi nhớ bờ của sóng nhưng nỗi nhớ anh của em còn mãnh liệt,
cháy bỏng hơn nhiều. Bởi sóng chỉ nhớ mà trong cõi thực còn em nhớ anh trong cả cõi
mộng. Chứng tỏ hình ảnh của anh luôn khắc sâu trong tâm trí. Nỗi nhớ anh luôn trong
cõi lòng cho nên nỗi nhớ ấy không chỉ diễn ra trong khi tỉnh còn theo vào trong cả
giấc chiêm bao. phải chăng chỉ con tim yêu hết mình, nồng nàn tha thiết thì nỗi
nhớ mới ngự trị cả không gian thời gian, cả ý thức lẫn tiềm thức, cả cõi thực và cõi mơ.
Không chỉ giãi bày nỗi nhớ, nhân vật trữ tình em còn khẳng định tình yêu thủy chung,
son sắt:
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam”
Các cụm từ phương bắc, phương nam cùng với cách kết hợp từ chỉ hướng xuôi, ngược
trái với quy luật diễn tả thông thường là xuôi nam ngược bắc đã gợi ra một không gian
rộng lớn chứa đầy khó khăn cách trở. Đó còn ẩn dụ về cuộc đời nhiều phương,
nhiều ngã rẽ với những dự cảm về bao điều bất trắc thể xảy ra. Nhưng với quan hệ
từ dẫu được lập lại đầu hai câu thơ đã nhấn mạnh về ý nghĩa đối lập. khó khăn trở
ngại của cuộc đời dường như trở nên vô nghĩa bởi:
“Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương”
Đó lời tự bạch chân thành trong tâm hồn người con gái: cuộc đời nhiều
phương, nhiều ngã, trở ngại khó khăn nhưng lòng em bất cứ nơi nào cũng chỉ
hướng về một phương duy nhất đó phương anh. Với lời thơ giản dị, ngôn ngữ mộc
mạc, âm điệu thơ mạnh, dứt khoát, Xuân Quỳnh đã khẳng định sự thủy chung vượt lên
mọi thử thách khó khăn, dẫu cho bất biến của con người trước vạn biến của đời người.
Khổ thơ 7 soi chiếu với người phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh càng thấy được sự
tương đồng giữa sóng và em.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Muôn vàn con sóng ngoài đại dương mênh mông luôn vượt qua mọi cách trở của
không gian biển cả để tìm đến được với bờ đó hiện thực cũng trở thành huyền
thoại trong truyền thuyết về tình yêu. Cũng chính địa phương của niềm tin. Nhân
vật trữ tình em càng thêm vững tin vào tình yêu thủy chung của mình, luôn vượt qua
mọi trở ngại để đến được bến bờ hạnh phúc.
Hai khổ thơ kết à sóng và em với ước nguyện về tình yêu vĩnh hằng bất tử:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Khao khát mãnh liệt trong tình yêu hạnh phúc nhưng khi trở về với thực tại, người
phụ nữ không thoát khỏi trăn trở, lo âu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua”
Xuân Quỳnh viết bài thơ này thì chị mới vừa tròn hai mươi lăm tuổi. Hạnh phúc
tương lai đang đón chphía trước. Nhưng một tâm hồn u đời, khao khát tình
yêu, chị rất nhạy cảm với thời gian. Cuộc đời con người dài thật nhưng đặt trong dòng
chảy tận của thời gian thì quả ngắn ngủi. trước không gian trụ bao la
cùng thì kiếp người trở nên nhỏ bé:
“Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Nhiều suy tư với sự đổ vỡ của tình yêu đã khiến Xuân Quỳnh luôn lo âu về sự hữu hạn
của đời người trước sự hạn của thời gian không gian. Cuộc sống con người
không thể tồn tại mãi mãi. Cả anh và em lúc nào đó rồi cũng phải ra đi. Tình yêu hạnh
phúc thế trở nên mong manh khó bền chặt. Vậy làm thế nào để tình yêu vượt
qua mọi trở ngại, khó khăn thời gian không gian hữu hạn của đời người khi người
con gái ấy nguyện chân thành tha thiết:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Hai chữ tan ra không nghĩa sự mất đi chính sự hóa thân để tồn tại. Người
con gái ấy muốn hóa tâm hồn mình vào tình yêu mãnh liệt nồng nàn. Nếu như sóng
của ông hoàng thơ tình Xuân Diệu sự hưởng thụ thì trăm con sóng nhỏ của Xuân
Quỳnh khát khao được dâng hiến, sống hết mình, yêu trọn vẹn trong tình yêu. Hơn
nữa, người con gái ấy còn khao khát hòa nhập tình yêu riêng mình với tình yêu lớn
của cuộc đời:
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Chỉ có như vậy tình yêu và hạnh phúc của chị sẽ tồn tại vĩnh hằng bất tử.
Với kết cấu hình tượng độc đáo, đặc biệt hình tượng sóng trên sở khám phá
tương đồng giữa sóng em. Giọng điệu sôi nổi, nồng nàn, ngôn ngữ, hình ảnh giản
dị, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Bài thơ lời tự bạch tâm hồn của người phụ nữ
trong tình yêu, thể hiện niềm khao khát tình yêu mãnh liệt: một tình yêu thủy chung và
luôn hướng tới bến bờ hạnh phúc, một tình yêu vĩnh hằng, bất tử vượt lên trên mọi
khó khăn, trở ngại của cuộc đời hữu hạn, của đời người. Cái đáng quý nhất tình yêu
trong thơ của Xuân Quỳnh luôn ớng tới hòa nhập với tình yêu trong cuộc đời
tình yêu lớn của nhân loại.
Khát khao nh yêu luôn niềm trăn trở trong tim mỗi người. Tình yêu người nữ
nghệ sĩ ấy gửi tới chúng ta qua bản hòa ca Sóng thật chân thành, giản dị. Mấy ai trong
tình yêu có thể đắm say, trọn vẹn và dâng hiến hết mình. Sẽ không ngoa khi nói những
vần thơ Xuân Quỳnh ý nghĩa tha thiết. Mỗi người độc giả hôm nay, bạn tôi. Tất
cả chúng ta đều chiêm nghiệm được cho mình một dòng chảy yêu ngọt ngào trong lời
ca Sóng.
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 22
Xuân Quỳnh được mệnh danh là nữ hoàng thơ tình yêu Việt Nam. Thơ của chị thường
bộc lộ những rung cảm khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết
đằm thắm. Một trong những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh là Sóng.
Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái
Bình). Đây bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ của Xuân Quỳnh. Mở đầu bài
thơ, Xuân Quỳnh đã qua hình ảnh của sóng để diễn tả đầy đủ những cung bậc trong
tình yêu với những điểm đối lập:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Cũng giống như con sóng ngoài đại dương, người con gái trong tình yêu cũng
những cung bậc cảm xúc thật đa dạng. Khi thì dữ dội, ồn ào đấy cũng lúc lại
thật êm đềm, lặng lẽ. Tình yêu dường như luôn quy luật trí chẳng thể giải
thích được. Để rồi, người con gái khi yêu đã có suy nghĩ:
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Cái mở mẻ của Xuân Quỳnh đây chính sự chủ động của người con gái trong tình
yêu. Nếu như “sông” không thể hiểu nổi mình, “sóng” sẵn sàng tìm ra biển lớn - tìm
đến với tình yêu đích thực của đời mình.
Tiếp đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ đã khẳng định một chân lý, nếu sóng tồn tại bất diệt
với đại dương thì tình yêu tồn tại bất diệt với con người:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Sóng vốn hình ảnh thiên nhiên, khi nào trụ này vẫn còn tồn tại nghĩa
sóng vẫn sẽ tồn tại. Nếu con sóng tồn tại bất diệt với thời gian “ngày xưa” hay
“ngày sau” thì “vẫn thế” - không thay đổi. Thì tình yêu cũng vậy, luôn tồn tại vĩnh
cửu vượt qua mọi thời gian, không gian. Nhưng đặc biệt nhất “ngực trẻ”. Bởi
lứa tuổi nào tràn đầy rạo rực yêu đương như tuổi trẻ? Chính tình yêu mang đến
cho tuổi trẻ những nhịp đập rung động khác thường, sự tươi sáng vui tươi, lặng lẽ viết
lên những trang nhật ký thanh xuân đầy đẹp đẽ.
Để rồi những câu thơ tiếp theo tiếp tục lí giải về nguồn gốc của tình yêu:
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Người phụ nữ trong tình yêu luôn trăn trở, suy nghĩ. Điệp từ “em nghĩ” đã cho thấy
điều đó. “Em” khi đứng trước đại dương mênh mông, em nghĩ đến anh đầu tiên rồi
mới nghĩ về biển lớn. em cũng tự hỏi lòng mình rằng sóng bắt nguồn từ nơi nào.
Câu hỏi được đặt ra đã tự được câu trả lời cho riêng mình: sóng bắt đầu từ những
cơn gió - một cách giải rất thực tế. Nhưng nỗi băn khoăn vẫn không dừng lại: “Gió
bắt đầu từ đâu?” thì lại không câu trả lời. Cũng giống giống như thật khó để biết
được từ khi nào tình yêu bắt đầu. Ông hoàng thơ tình Xuân Diệu đã từng bộc lộ:
“Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
Có khó gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu”
(Vì sao?)
Dường như khi đọc đến đây, ta thể hình dung được cái lắc đầu đầy nũng nịu của
em khi trả lời câu hỏi về nguồn gốc của tình yêu. Thế mới thấy trong tình yêu, người
con gái trở nên dịu dàng và đáng yêu biết chừng nào.
Và trong tình yêu, thứ gia vị đặc biệt nhất chính là nỗi nhớ:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Cũng như các nhà thơ khác, Xuân Quỳnh cũng nói về nỗi nhớ nhưng với cách rất
riêng của chị. Hình ảnh “sóng” xuất hiện đối lập giữa không gian “dưới lòng sâu”
“trên mặt nước” thời gian “ngày” “đêm”. Nhưng nơi đâu, tại thời điểm
nào, con sóng vẫn cồn cào nhớ đến bờ. Em cũng vậy, cũng nhớ đến “anh” ngay
“cả trong còn thức” - lạ thay sao trong giấc lại vẫn thể thức? Phải chăng
nỗi nhớ xâm chiếm lấy tâm hồn người con gái để rồi ngay cả trong giấc ngủ, hình
bóng của người yêu vẫn còn đó. Cũng giống như những lời thơ mà ông hoàng thơ tình
Xuân Diệu từng bộc lộ:
“Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!”
Người con gái trong thơ Xuân Quỳnh hiện đại đến đâu, thì vẫn giữ được những
vẻ đẹp truyền thống, đó tấm lòng thủy chung, son sắc. Cũng giống như mọi con
sóng, muôn vời cách trở xa xôi, đến cuối cùng vẫn tìm tới được bờ. Thì lòng em
cũng như vậy:
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Cuộc đời luôn ẩn chứa nhiều biến động, không ai có thể biết trước được những điều sẽ
xảy ra trong tương lai. Nhưng “xuôi về phương Bắc” hay “ngược về phương
Nam” thì tấm lòng của em vẫn không thay đổi. Ở đây, nếu theo quy luật thông thường
người ta sẽ nói “xuôi Nam, ngược Bắc”, nhưng Xuân Quỳnh lại chọn cách nói như
trên để cho thấy rằng tình yêu không theo bất cứ một quy luật tự nhiên nào. Dẫu vậy,
nơi nào, em cũng hướng đến một phương duy nhất, đó chính “phương anh”. Trái
tim thủy chung của em vẫn dành cho duy nhất một người - đó là anh.
nhờ tấm lòng chung thủy đã giúp người con gái được một niềm tin sâu sắc
mãnh liệt cho tình yêu:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Giữa đại dương mênh mông vô tận, hàng trăm hàng nghìn con sóng vỗ dào dạt.
dẫu muôn vời cách trở - dẫu biển động, trời làm giông bão thì đến cuối cùng
con sóng vẫn vượt qua để tìm được đến bờ của bình yên. Cũng như “em” “anh”
vậy. Cuộc sống luôn thay đổi không ngừng, “Hôm nay yêu, mai thể xa rồi” (Nói
cùng anh, Xuân Quỳnh). Dẫu vậy, “em” vẫn một lòng tin tưởng vào tình yêu đó.
giống như nguồn sức mạnh giúp em vượt qua mọi khó khăn để tìm đến bên anh, tìm
đến với hạnh phúc. Nhưng dù vậy, em vẫn cảm thấy cô đơn nhỏ bé trước cuộc đời, nỗi
lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian tận. Cũng cảm giác bất an trước
cái dễ đổi thay của lòng người giữa “muôn vời cách trở”. Cuối cùng, người con gái
trong “Sóng” còn sẵn sàng dâng hiến, hy sinh cho tình yêu:
“Làm sao đưc tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàm năm còn vỗ”
Câu hỏi tu từ “Làm sao” mở đầu khổ thơ như một lời tự vấn. Làm thế nào để thể
sống trọn vẹn với tình yêu? Người phụ nữ khi yêu cũng cùng mãnh liệt, họ ước
mong được sống trọn vẹn với từng khoảnh khắc trong tình yêu.
Bài thơ “Sóng” những trạng thái, cung bậc cảm xúc đầy sinh động của tâm hồn
người con gái khi yêu. Xuân Quỳnh đã thành công khi sáng tác Sóng - một bài thơ
giàu ý nghĩa.
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 23
Xuân Quỳnh là nữ nhà thơ nổi tiếng với rất nhiều tác phẩm xuất sắc đóng góp cho nền
văn học nước nhà. Thơ Xuân Quỳnh hồn nhiên, chân thật, vừa nồng nhiệt, chân thành,
vừa thể hiện sự sâu lắng, suy tư. Một tác phẩm thành công tiêu biểu của Xuân Quỳnh
Sóng với những khát vọng cao đẹp của người phụ nữ về tình yêu.
Sóng được nhà thơ chắp bút tại vùng biển Diêm Điền, Thái Bình vào năm 1967
được in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào. thời kỳ này, những tác phẩm thơ văn
thường hướng đến những cuộc chia ly trước cuộc kháng chiến chống thực dân, vậy mà
Xuân Quỳnh lại viết về tình yêu với khát vọng được hòa quyện, sống hết mình tình
yêu.
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Những câu thơ đầu tiên lời tự tình của nhà thơ về những quy luật bất biến của sóng
tâm trạng người con gái đang yêu. Sóng được tạo ra với những trạng thái trái
ngược: dữ dội và dịu êm, ồn ào và lặng lẽ. Nhà thơ dường như đang tả thực những con
sóng ngoài biển khơi xa xăm: lúc biển động sóng dữ dội, ồn ào; lúc trời yên ả, sóng
trở nên bình yên, lặng lẽ. Những trạng thái ấy thật rõ ràng, đôi khi có thể dự báo trước
nhưng đôi khi lại rất khó đoán, bất ngờ. Tâm hồn người con gái khi yêu cũng
những trạng thái như sóng: dữ dội rồi lại hóa dịu êm.
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể.”
Sóng vượt qua mọi giới hạn để tìm về vùng đất biển cả bao la, tìm lại môi trường của
nó. Nếu sóng không hiểu mình sẽ tìm đến tận bể, từ bỏ sự chật hẹp, tìm đến một
nơi mới. Chỉ giữa đại dương, sóng mới tìm thấy chính mình, nhận thức khát khao
lớn lao của nó.
Xuân Quỳnh hiểu rõ sự bất biến, bất diệt của sóng:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế.
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Trải qua một thời gian dài trăm triệu năm, sóng vẫn cất lên những bài ca trường tồn về
tình yêu, những bản tình ca lay động lòng người. Sóng vỗ về, nuôi dưỡng khát vọng
tìm thấy chân lý của cuộc đời.
Xuân Quỳnh đã tự hỏi về nguồn gốc của con sóng:
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Xuân Quỳnh không thể đưa ra câu trả lời cho câu hỏi của chính mình. Chị thú nhận rất
dễ thương . Trong chính sự thất bại của tác giả, độc giả nhận ra một định nghĩa về tình
yêu: Tình yêu giống như sóng biển không thể hiểu hết được. Sóng rộng lớn chứa
nhiều sự bất ngờ như thiên nhiên.
Ở đoạn thơ tiếp theo là nỗi nhớ và sự chung thủy của người con gái khi yêu:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Nỗi nhớ không thoáng qua rồi mất đi mà là nỗi nhớ rất mãnh liệt ẩn sau dưới ngàn lớp
sóng và bao bọc cả không gian lẫn thời gian. Nỗi nhớ rung động tâm trí của người con
gái khi ngủ lẫn khi còn tỉnh thức. Đó là nỗi nhớ cuồn cuộn, dạt dào như ngàn con sóng
ngoài kia. Xuân Quỳnh làm cho khổ thơ đối hai câu diễn tả sự nhớ mong sâu đậm
nhịp thơ chính nhịp sóng, nhịp của trái tim yêu. Từ đó nhà thơ nghĩ về người con
gái khi yêu và khám phá ra bản thân mình:
“Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Lòng chung thủy một lòng hướng về tình yêu được thể hiện qua đoạn thơ:
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương”
Tác giả một người nhạy cảm luôn lo lắng về sự bền vững của tình yêu. Chị sử dụng
cách nói ngược: Dẫu xuôi về phương Bắc, dẫu ngược về phương Nam nhằm khẳng
định: dù có thế nào thì em cũng vẫn chỉ hướng về một phương anh.
Xuân Quỳnh đã gợi đến một định nghĩa mới: phương anh. Chính sự chung thủy,
không đổi thay và vẻ đẹp, tấm lòng thủy chung, sâu sắc của người phụ nữ.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Tác giả nhấn mạnh hình ảnh sóng khát khao đến bờ, vượt qua mọi thử thách để tìm
tình yêu cho mình. Xuân Quỳnh là người nhạy cảm với sự chảy trôi của thời gian. Lúc
này thời gian còn phía trước, cuộc đời còn rộng dài nhưng chị đã lo lắng về sự sự
mong manh của hạnh phúc:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.”
Đằng sau sự tồn tại vĩnh hằng của thiên nhiên là hiện thực đối lập: sự hữu hạn sự ngắn
ngủi, mong manh. Những lo âu không làm chị bi quan Xuân Quỳnh chọn cách ứng xử
thật đẹp:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
Chị không tuyệt vọng bỏ cuộc càng khao khát được sống hết mình hơn nữa cho
tình yêu. Chị muốn thành trăm con sóng để vĩnh cửu tình yêu của mình. Đó cuộc
hành trình từ bỏ cái nhỏ hẹp, tìm đến tình yêu bao la, rộng lớn sống hết mình
tình yêu.
Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, nhịp điệu nhanh cùng với hình ảnh ẩn dụ bày tỏ khát
vọng của người phụ nữ, muốn được sống mãi với tình yêu, sống hết mình cho một
tình yêu vĩnh cửu.
Bài thơ đem đến hàng loạt triết sâu sắc về tình yêu. Tình yêu nguồn cảm xúc bất
tận, vĩnh cửu luôn chảy trôi trong tâm hồn của mỗi người như nét đẹp của tâm hồn
người con gái trong bài thơ Sóng.
| 1/93

Preview text:


Dàn ý phân tích bài thơ Sóng I. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các
nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước. Chị là thi sĩ của tình thương, lòng trắc ẩn và hồn thơ nữ tính.
- Giới thiệu bài thơ Sóng: Bài thơ được sáng tác năm 1967, in trong tập “Hoa dọc
chiến hào”, là bài thơ viết về tình yêu tiêu biểu cho hồn thơ giàu chất nữ tính của Xuân Quỳnh. II. Thân bài
1. Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng a. Khổ 1:
- Sử dụng nghệ thuật tương phản: “dữ dội - dịu êm”, “ồn ào - lặng lẽ”, từ đó khái quát
trạng thái đối lập của sóng, gợi liên tưởng đến tâm lý của người phụ nữ khi yêu (khi
mãnh liệt khi lại dịu dàng).
- Nghệ thuật nhân hóa: “sông không hiểu” được mình, nên “sóng” muốn tìm đến
không gian rộng lớn, hành trình của sóng là hành trình khám phá chính bản thân mình,
khát khao vươn tới giá trị tuyệt đích trong tình yêu của người phụ nữ. b. Khổ 2:
- “Ôi con sóng... và ngày sau vẫn thế”: Dù trong quá khứ hay hiện tại sóng luôn dạt
dào, sôi nổi, luôn khát vọng. Đó cũng là khát vọng và bản tính của người phụ nữ muôn đời.
- “Nỗi khát vọng tình yêu... ngực trẻ”: Liên hệ tình yêu của tuổi trẻ với con sóng của
đại dương, khát vọng tình yêu là khát vọng đặc trưng muôn đời của tuổi trẻ.
2. Suy nghĩ nguồn gốc của tình yêu
a. Khổ 3: Điệp ngữ “em nghĩ về” và câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên” nhấn mạnh niềm
khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu và nhận thức về tình yêu muôn đời.
b. Khổ 4: Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự nhiên để tìm khởi nguồn của sóng, của tình
yêu, gợi lên sự trăn trở trước bí ẩn của tình yêu, thời điểm bắt đầu tình tình yêu.
3. Nỗi nhớ, lòng thủy chung của người con gái trong tình yêu a. Khổ 5:
- Nghệ thuật tương phản để gợi ra những phạm vi không gian khác nhau “dưới lòng
sâu”, “trên mặt nước”, phạm vi thời gian khác nhau: “ngày” - “đêm”, nghệ thuật nhân
hóa: “ngày đêm không ngủ được”, diễn tả nỗi nhớ dạt dào, triền miên của sóng với bờ
cũng là nỗi nhớ của người phụ nữ khi yêu.
- Người phụ nữ bày tỏ nỗi nhớ một cách trực tiếp, mạnh dạn, chân thành “Lòng em
nhớ đến anh”, cách nói thậm xưng “Cả trong mơ còn thức” thể hiện nỗi nhớ ăn sâu
vào tiềm thức, thường trực trong suy nghĩ. b. Khổ 6:
- Nghệ thuật tương phản “xuôi - ngược”, điệp ngữ “dẫu”, “vẫn”, “về” gợi hành trình
của sóng ngoài biển lớn cũng như hành trình tình yêu của người phụ nữ giữa cuộc đời.
- Lời thề thủy chung của người phụ nữ, niềm tin chờ đợi trong tình yêu, dù ở đâu cũng
“hướng về anh một phương”, nghĩ về người mình yêu bằng cả trái tim.
4. Khát vọng tình yêu vĩnh cửu
a. Khổ 7: Khẳng định quy luật vĩnh cửu của thiên nhiên “Con nào chẳng tới bờ/Dù
muôn vời cách trở”, cũng giống như “em”, dù khó khăn, thử thách vẫn luôn hướng đến “anh”. b. Khổ 8:
- “Cuộc đời tuy dài thế/Năm tháng vẫn đi qua”: Cảm giác cô đơn nhỏ bé trước cuộc
đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận.
- “Như biển kia dẫu rộng/Mây vẫn bay về xa”: Cảm giác bất an trước cái dễ đổi thay
của lòng người giữa “muôn vời cách trở”. Nhưng đây còn là vượt lên sự lo âu phấp
phỏng đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của tình yêu như mây có thể vượt qua biển rộng. c. Khổ 9:
- “Làm sao” gọi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng
nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.
- Đó là khát khao của người phụ nữ được sống trong “biển lớn tình yêu” bằng tình yêu
và cùng tình yêu, khát khao hòa nhập tình yêu riêng tư trong tình yêu chung rộng lớn. III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận chung về bài thơ Sóng. ..................
Tải File về để xem thêm dàn ý phân tích Sóng
Phân tích Sóng đạt điểm 9+
Xuân Quỳnh là cây bút của hạnh phúc đời thường. Những sáng tác thơ ca của bà là
tiếng lòng của một tâm hồn luôn luôn khao khát tình yêu, gắn bó với cuộc sống đời
thường hàng ngày, trân trọng, nâng niu và chăm chút cho hạnh phúc giản dị đơn sơ.
Xuân Quỳnh được mệnh danh là bà hoàng của thơ ca viết về chủ đề tình yêu. Rất
nhiều những tác phẩm tiêu biểu đặc sắc của bà đều có chung chủ đề này, những có có
lẽ đặc sắc hơn cả đó là bài thơ Sóng. Bởi bài thơ này nói lên được một tâm hồn khao
khát có được niềm hạnh phúc trong tình yêu, một tình yêu vừa hồn nhiên chân thật, lại
vừa mãnh liệt, sôi nổi của một trái tim phụ nữ.
Tình yêu là đề tài quen thuộc và là đề tài muôn thuở trong thi ca. Nhiều nhà thơ nổi
tiếng đã viết về đề tài này với tất cả sự nồng nhiệt của một trái tim tuổi trẻ. Ta đã bắt
gặp một Xuân Diệu nồng nàn, say đắm và khát khao dâng hiến cho tình yêu, một
Nguyễn Bính luôn mơ màng tìm về tình yêu đồng nội, hay một Anh Thơ tha thiết
nhưng thẹn thùng mang nét duyên con gái… nhưng chỉ đến Xuân Quỳnh, cái khát
vọng rất đỗi đời thường, giản đơn của con người đó mới được bộc bạch, thổ lộ, mà thổ
lộ một cách chân thành như chính cuộc đời của nhà thơ vậy: một thứ tình yêu vừa
phong phú, phức tạp lại vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim phụ nữ luôn tràn đầy
những rạo rực, khát khao yêu đương.
Hình tượng Sóng trong bài thơ mang hình ảnh ẩn dụ. Nó là sự hóa thân của cái tôi trữ
tình mang đầy mơ mộng của thi nhân. Sóng và em như hòa chung tuy hai mà một, có
lúc thì phân đôi rạch ròi để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tương đồng, có lúc lại
hòa chung vào nhau để tạo nên âm vang cộng hưởng. Và có thể nói qua hình tượng
sóng đó, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã bày tỏ một tình yêu dạt dào, mênh mông và một
khát vọng muôn đời về tình yêu đôi lứa.
Mở đầu bài thơ những câu thơ mang trạng thái tâm lý đặc biệt của một tâm hồn đang
khao khát được yêu đương, đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn. Nhà thơ đã diễn
tả thật cụ thể cái trạng thái khác thường, vừa phong phú lại vừa phức tạp trong một
trái tim đang cồn cào khao khát tình yêu. Tính khí bất thường của người con gái đang
yêu, cũng như sóng vậy, vốn mang trong mình nhiều trạng thái đối cực như: “Dữ dội
và dịu êm” / “Ồn ào và lặng lẽ”… Cũng như sóng, với một người con gái đang yêu,
trái tim họ không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp mà luôn muốn vươn tới cái lớn
lao để có thể đồng cảm, đồng điệu với mình “Sông không hiểu nổi mình” nên “ Sóng
tìm ra tận bể”. Có thể thấy ngay trong những câu thơ đầu tiên này ta đã thấy một nét
mới mẻ trong quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh. Người con gái luôn khao khát
yêu đương nhưng không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu như “Sông không hiểu nổi
mình” nữa thì sóng sẽ dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp, nhỏ bé đó để “tìm ra tận bể”, đến
với cái rộng lớn, bao dung hơn. Thật là mạnh dạn và cũng thật quyết liệt !
Nỗi khát vọng về tình yêu xôn xao, rạo rực trong trái tim mỗi con người, trong quan
niệm của Xuân Quỳnh, đó chính là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt
nhất là của tuổi trẻ. Nó cũng như sóng vậy, mãi mãi trường tồn, bất diệt và vĩnh hằng
với thời gian. Từ ngàn xưa, con người ta đã đến với tình yêu và mãi mãi vẫn cứ đến
với tình yêu. Với con người, tình yêu bao giờ cũng là thứ gì đó khiến con người ta khát vọng bồi hồi:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày nay vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Khi tình yêu đến, như một trạng thái tâm lý tự nhiên và thường tình, người ta sẽ luôn
có những thắc mắc và nhu cầu tự tìm hiểu, phân tích. Nhưng tình yêu nó là một hiện
tượng tâm lý khác thường, đầy bí ẩn mà không thể giải quyết được bằng những lý lẽ
thông thường, làm sao có thể giải đáp, lý giải được câu hỏi về nguồn cội của tình yêu,
về thời điểm bắt đầu của một tình yêu. Cái điều mà trước đó Xuân Diệu đã từng băn
khoăn “Làm sao cắt nghĩa được tình yêu?” thì nay một lần nữa Xuân Quỳnh cũng bộc
bạch một cách hồn nhiên, ngây thơ thật dễ thương. Tình yêu nó cũng như sóng biển,
như gió trời vậy thôi, làm sao ta có thể hiểu hết được. Nó cũng tự nhiên, cũng khó
hiểu và nhiều bất ngờ như tự nhiên vậy:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ nhung khi xa cách. Nỗi nhớ tha thiết của một
trái tim đang yêu được nhà thơ Xuân Quỳnh diễn tả thật mãnh liệt. Một nỗi nhớ
thường trực ngay cả khi thức, cả khi ngủ, nó bao trùm lên cả không gian mênh mông.
Một nỗi nhớ cồn cào, da diết, chẳng thể nào yên mà cũng chẳng thể nào nguôi. Nó
cuồn cuộn, dào dạt, mãnh liệt như những đợt sóng biển triền miên, vô hồi, vô tận.
Nhịp thơ trong suốt cả bài thơ là nhịp sóng, nhưng rõ nét nhất, dào dạt, hăm hở, náo
nức và mãnh liệt nhất là trong đoạn thơ này:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được”
Hai câu thơ trên với hình thức lặp cấu trúc hòa quyện cùng với nghệ thuật đối lập
“dưới lòng sâu” và “trên mặt nước” tạo nên sự trùng điệp của những con sóng với
nhiều những dạng thức khác nhau. Có con sóng gầm gào, dữ dội trên mặt đại dương
nhưng cũng có con sóng cuộn trào âm thầm trong lòng biển cả. Nhì là vậy nhưng con
sóng ngầm còn mãnh liệt, dữ dội hơn cả con sóng trên mặt nước. Cả hai kết hợp nhịp
nhàng với nhau làm nên sự đa dạng của sóng biển. Sóng là em mà em cũng là sóng.
Cũng như sóng kia, tâm hồn em cũng vô vàn những dòng tâm trạng phức tạp khó hiểu.
Lúc lặng lẽ, êm đềm, dịu êm khi nồng nàn dữ dội, mãnh liệt nhưng dù thế nào đi nữa,
em vẫn mãi là em, vẫn mãi ấp ủ trong lòng một nỗi nhớ thương không dứt. Cũng như
con sóng kia thôi, dù dịu êm hay dữ dội thì em cũng nhớ anh mà “Ngày đêm không ngủ được”
Xuân Quỳnh đã vô cùng tinh tế khi mượn một hình tượng rất động là “sóng” để diễn
tả nỗi niềm của người phụ nữ khi đang yêu. Sóng thì muôn đời vẫn thế, có bao giờ
thôi vỗ sóng đâu, lúc nào mà chẳng cồn cào, có lúc nào thôi ngừng hành trình đến với
bờ dù có muôn vàn cách trở. Sóng chẳng còn là sóng nếu nó tĩnh yên, lặng lẽ. Vì vậy
mà sóng đã được Xuân Quỳnh lựa chọn để diễn tả bằng một từ ngữ rất sáng tạo
“không ngủ được”. Sóng là vậy, dù dữ dội trên mặt biển hay lặng yên dưới lòng đại
dương thì ngàn đời nó vẫn khát khao tìm về với bến bờ tĩnh tại. Chưa đến được bờ thì
vẫn nhớ thương, thương nhớ, vẫn thao thức một nỗi niềm. Vì nhớ bờ nên con sóng đã
hành trình vượt qua cả không gian bao la và thời gian xa thẳm. Nó đã bất chấp cả thời
gian “ngày đêm không ngủ được” để quyết tâm một lòng hướng vào bờ cho thỏa nỗi niềm mong nhớ.
Và nếu sóng nhớ bờ thì em cũng nhớ anh. Đó cũng chính là quy luật của tình yêu.
“Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Chữ “lòng” được Xuân Quỳnh sử dụng một cách rất tinh tế. Lòng là nơi sâu kín nhất
của tâm hồn con người, nơi chứa những bí mật thẳm sâu của tình yêu và nỗi nhớ. Khi
Xuân Quỳnh nói “lòng em nhớ” có nghĩa là bà đã đem hết tất cả gan ruột của mình để
gửi về người mình yêu. Không chỉ dừng lại trong thời gian được ý thức mà nỗi nhớ
còn gắn với tiềm thức – thời gian trong mơ. Vị ngọt ngào mê đắm của tình yêu lan tỏa
trong cái cách nói đầy nghịch lý “cả trong mơ còn thức”.
Điểm sáng của nghệ thuật trong bài thơ được lóe lên trong câu thơ “cả trong mơ còn
thức”. Nó làm đảo lộn nhịp sống bởi tình yêu luôn là thứ làm cho con người ta khó
thức ngủ theo giấc giờ sinh hoạt điều độ. Nỗi nhớ không chỉ là làm lòng em “bổi hổi
bồi hồi, như đứng đống lửa như ngồi trong than” trong ca dao mà nó còn làm cho em
nhớ nhung, thao thức ngay cả trong những giấc ngủ. Có thể nói, với câu thơ ấy, Xuân
Quỳnh đã bộc lộ được tài năng vượt bậc trong thi ca hiện đại Việt Nam.
Sóng và em như hòa quyện, như quấn vào nhau. Em lặng đi để sóng có thể trào lên.
Nhưng sóng cũng là em, sóng trào lên mang theo đó lớp lớp tâm tình của em:
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam”
Thế giới của Anh và Em chẳng giới hạn chiều dài Nam – Bắc, cũng chẳng khoanh
vùng địa bàn mà dường như nơi nào cũng có nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh
cửu. Từ xưa đến nay người ta vẫn thường nói là “Xuôi Nam, ngược Bắc” nhưng với
Xuân Quỳnh thì bà lại nói “Xuôi Bắc, ngược Nam” – một cách nói ngược. Phải chăng
tình yêu kia đã làm cho con người bị đảo lộn về phương hướng ? Nhưng có một
phương mà dù thế nào em cũng không thể lẫn lộn, không thể nào nguôi nhớ đó chính là phương anh:
“Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương”
Thế mới biết tình yêu của Xuân Quỳnh nồng nàn, mãnh liệt dường nào. Hướng về anh
thì có thể thay đổi được nhưng với lời khẳng định chắc nịch rằng “một phương” thì
nơi em hướng về là bất di bất dịch. Anh đã trở thành một “hệ quy chiếu” của đời em.
Từ đó nhà thơ đã nói đến nỗi nhớ bất chấp khoảng cách, thời gian, vạn vật, tình yêu là
sự gặp gỡ, sự đồng điệu giữa hai tâm hồn không có giới hạn.
Nếu như những khổ thơ trước Xuân Quỳnh nói về niềm vui sướng dào dạt, những nỗi
nhung nhớ giận hờn thì đoạn thơ này bà lại thể hiện những nỗi băn khoăn, lo lắng. Đó
cũng chính là trực cảm của tình yêu.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào cũng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Cụm từ “Ở ngoài kia” cho ta mường tượng ra hình ảnh cánh tay Xuân Quỳnh mềm
mại đang chỉ về khơi xa nơi có trăm ngàn con sóng ngày đêm không biết mệt mỏi
đang vượt qua giới hạn của không gian thăm thẳm với muôn vàn cách trở để hướng
vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương. Cũng như “em” mong muốn được gần bên anh, được
hòa nhịp vào trong tình yêu đôi ta. Tình yêu của người con gái thật cháy bỏng, mãnh
liệt, nồng nàn. Sóng dù ở nơi xa vời cách trở vẫn tìm được tới bờ như tìm về với
nguồn cội yêu thương, cũng như anh và em sẽ vượt qua hết mọi khó khăn, thử thách
để đến với nhau, để sống trong niềm hạnh phúc trọn vẹn của lứa đôi.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Qua khổ thơ trên Xuân Quỳnh dường như đã phần nào cho người đọc nhận thức rõ về
những dự cảm và nỗi băn khoăn của bà. Những cụm từ “tuy dài thế” “vẫn đi qua”,
“dẫu rộng” trong đó như chứa đựng ít nhiều nỗi âu lo. Tuy là thế nhà thơ vẫn một lòng
tin tưởng, tin tưởng ở tấm lòng nhân hậu và tình yêu chân thành sâu sắc của mình sẽ
vượt qua được tất cả như áng mây kia như năm tháng kia. Có thể nói Xuân Quỳnh yêu
thương tha thiết, mãnh liệt như vậy nhưng cũng rất tỉnh táo để nhận thức dự cảm về
những trắc trở, thử thách trong tình yêu; đồng thời cũng luôn tin tưởng vào sức mạnh
tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua mọi thử thách, gian nan để đến với bến bờ
hạnh phúc. Vì vậy, sóng sẽ đến bờ, năm tháng sẽ trôi qua thời gian dài đằng đẵng và
đám mây nhỏ bé ấy sẽ vượt qua biển rộng mênh mông để bay về xa. Một loạt những
hình ảnh thơ ẩn dụ được bố trí thành một hệ thống tương phản, đối lập để về những dự
cảm tỉnh táo, đúng đắn và niềm tin mãnh liệt của nhà thơ vào sức mạnh to lớn của tình yêu.
Yêu thương mãnh liệt nhưng thật cao thượng, vị tha. Nhân vật trữ tình khao khát được
hòa tình yêu con sóng nhỏ của mình vào với tình yêu bao la, rộng lớn của biển rộng ––
để sống hết mình trong tình yêu và để tình yêu riêng tư hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
Cuộc đời là biển lớn tình yêu, là kết tinh vị mặn ân tình, được tạo lên và hòa lẫn cùng
hàng trăm con sóng nhỏ. Trong quan niệm của nhà thơ, số phận một cá nhân không
thể nào tách khỏi cộng đồng. Khi con sóng tan ra thành hàng ngàn những bọt nước
nhỏ sẽ được ở lại với biển khơi mãi mãi, sẽ chẳng còn những đau khổ, những lo âu,
bồn chồn. Đó cũng là ước muốn, là khao khát của người con gái mong ước được sống
với tình yêu, với người mà mình yêu thương trọn đời trọn kiếp. Nhà thơ đã mượn nét
tương đồng của con sóng để diễn tả nội tâm của người con gái trong tình yêu điều đó
giúp người đọc dễ hình dung ra và có những liên tưởng thú vị.
Bài thơ này được Xuân Quỳnh viết vào những năm 1967, khi cuộc kháng chiến của
nhân dân miền Nam đang trong vào giai đoạn ác liệt, khi thanh niên trai gái đang ào
ào ra trận “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, hay khi sân ga, bến nước, sân đình diễn
ra những cuộc chia ly nhuốm màu máu đỏ. Cho nên có đặt bài thơ vào trong hoàn
cảnh lúc bấy giờ ta mới càng thấy rõ nỗi khát khao to lớn của người con gái trong tình yêu.
Tóm lại, bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là bài thơ mang ý nghĩa to lớn về nội dung và
giàu tính nghệ thuật. Thành công nhất của bài thơ đó là nhờ vào thủ pháp nghệ thuật
nhân hóa, đối lập ẩn, dụ, so sánh nhất là ở thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu. Nhịp điệu
của sóng cũng là nhịp điệu của tâm hồn. Đọc xong bài thơ “Sóng” ta càng thấy
ngưỡng mộ hơn người phụ nữ Việt Nam, những con người mà luôn thuỷ chung, luôn
sống hết mình vì một tình yêu bất diệt. Xuân Quỳnh quả xứng đáng là một thi sĩ của
tình yêu lứa đôi, bà đã góp phần làm phong phú hơn cho nền thơ ca nước nhà.
Phân tích Sóng - Mẫu 1
Ta từng biết đến những vần thơ yêu đương vội vàng, hối hả của ông hoàng thơ tình
Xuân Diệu: “Đã hôn rồi hôn lại/ Cho đến mãi muôn đời/ Đến tan cả đất trời/ Anh mới
thôi dào dạt”. Nhưng cũng không thể không nhắc đến một Xuân Quỳnh với tình yêu
dịu dàng, nhưng đậm sâu, khắc khoải, điển tình của người con gái. Tình yêu ấy đã
được thể hiện đầy đủ và trọn vẹn nhất trong bài: “ Sóng ”.
Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, viết khi bà đứng trước biển Diêm Điền.
Lúc này Xuân Quỳnh đang ở độ tuổi 25, vừa trải qua những đổ vỡ trong tình yêu.
Người phụ nữ ở độ tuổi này có suy nghĩ rất chín về tình yêu; mặt khác cũng thấy được
ý thức của cái “tôi” bên cạnh cái ta chung. Tác giả cũng không đặt tình yêu trong quan
hệ cảm tính một chiều mà thể hiện khát vọng tình yêu như một nhu cầu tự nhận thức, khám phá.
Mở đầu bài thơ với hai câu thơ cùng cấu trúc tạo nên những làn sóng vừa nhẹ nhàng
vừa mạnh mẽ: “Dữ dội và dịu êm/ Ồn ào và lặng lẽ”. Câu thơ tạo thành hai cặp đối
lập: “dữ dội / ồn ào” và “dịu êm / lặng lẽ”, chỉ với bốn tính từ nhưng Xuân Quỳnh đã
diễn tả đầy đủ những cung bậc khác nhau của sóng. Đây đồng thời cũng chính là cung
bậc cảm xúc của người con gái khi yêu. Xuân Quỳnh ngắt nhịp 2/3 cho câu thơ, đồng
thời với sự luân phiên nhịp nhàng bằng trắc đã có thấy sự đối nghịch trong những
trạng thái của sóng, cũng là trạng thái của em, với liên từ “và” đã khẳng định dù
chúng là những xúc cảm đối nghịch nhưng luôn song song tồn tại với nhau, không
mâu thuẫn mà đan xen, vận động và có sự chuyển hóa. Đây chính là những cung bậc
cảm xúc phức tạp trong tâm hồn người con gái đang yêu.
Chuyện tình yêu mấy ai có thể hiểu sâu sắc và tường tận, nhưng người con gái ở đây
không chịu những yếu tố mập mờ như thế, cô quyết tâm từ bỏ không gian nhỏ hẹp,
đến với không gian rộng lớn:
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Đây quả thực là một quyết định hết sức táo bạo, quyết liệt của người con gái. Nó khác
hẳn người con gái trong xã hội cũ luôn bẽn lẽn, thẹn thùng, không dám quyết định
cuộc đời mình. Còn người con gái chủ động tìm kiếm câu trả lời, tìm kiếm hạnh phúc.
Khát khao được yêu thương là nỗi khát khao muôn đời, đặc biệt là tuổi trẻ. Xuân Diệu
đã từng viết rằng: “Làm sống được mà không yêu/ Không nhớ không thương một
người nào”. Yêu đương như một lẽ tất yếu của con người, và người con gái trong bài
thơ cũng vậy, nỗi khát khao tình yêu bồi hồi trong lồng ngực trẻ, luôn thổn thức, rực
cháy. Các từ “ngày xưa”, “ngày sau” khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của sóng
cũng như sự trường tồn vĩnh cửu, bất diệt của tình yêu:
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Trong bất cứ vấn đề nào của cuộc sống, con người luôn có nhu cầu giải mã, lí giải
chúng và trong tình yêu của không phải là một ngoại lệ: “Trước muôn trùng sóng bể
/…/ Khi nào ta yêu nhau”. Hình tượng sóng được Xuân Quỳnh sử dụng để diễn tả bản
chất của tình yêu đó là sự bí ẩn không thể lí giải được. Giữa em và muôn trùng sóng
bể có sự đối lập rất rõ nét, em nhỏ bé, mong manh, hữu hạn trước cái vô biên, rộng
lớn của vũ trụ, chính điều đó đã làm thức dậy những suy tư, trăn trở trong lòng cô gái
đang yêu. Từ “em nghĩ” được lặp lại hai lần, nhấn mạnh vào nhu cầu khám phá, cắt
nghĩa. Em nghĩa về biển lớn “Từ nơi nào sóng lên?” và câu trả lời là “Sóng bắt đầu từ
gió”; em nghĩ về anh và em, là câu hỏi muôn đời: “Khi nào ta yêu nhau?”, và câu trả
lời thật chính xác: “Em cũng không biết nữa”. Quả đúng tình yêu chẳng thể đong đếm,
cân đo chính xác từng giây phút, từng thời điểm, tình yêu như một cơn mưa rào, bất
chợt đến khiến ta ngỡ ngàng, hạnh phúc. Hai câu hỏi của nhân vật trữ tình đan cài, hòa
quyện vào nhau, chúng dường như nhập vào làm một. Nếu như nguồn gốc của sống,
ta có thể cắt nghĩa được, thì nguồn cội của tình yêu ta lại không thể cắt nghĩa nổi. Đó
là một điều lạ lùng, bí ẩn, đây cũng chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn cho tình yêu.
Những nhịp sóng khi êm đềm, khi dâng lên cuộn trào cũng như chính cung bậc cảm
xúc trong tình yêu: Con sóng dưới lòng sâu/ …/ Dù muôn vời cách trở. Nỗi nhớ là
cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ này, nỗi nhớ ấy gắn với không gian “dưới lòng sâu”,
“trên mặt nước”, với “bờ”; nó bao trùm cả thời gian “ngày đêm không ngủ được”, và
xâm chiếm tâm hồn con người, ngay cả trong vô thức “Lòng em nhớ đến anh/ Cả
trong mơ còn thức”. Một tiếng “nhớ” thôi mà đã diễn tả đầy đủ được tình yêu em dành
cho anh. Đồng thời đây là khổ duy nhất trong bài có đến 6 câu thơ, sự phá cách ấy đã
góp phần diễn tả trào dâng mãnh liệt của nỗi nhớ trong tình yêu.
Nỗi nhớ da diết, khắc khoải đi cùng với sự thủy chung, son sắt trong tình yêu của nhân
vật trữ tình: “Dẫu xuôi về phương Bắc/…/ Hướng về anh – một phương”. Phương Bắc
và phương Nam là hai địa danh cách xa nhau hàng ngàn cây số, sử dụng hai danh từ
này nói lên sự xa xôi, cách trở. Đặc biệt trong cách dùng từ xuôi về Bắc, ngược về
Nam dường như đã hàm chứa sự cách trở, éo le, những biến động trong cuộc đời.
Nhưng đối lập với cái thường biến ấy là sự bất biến “Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về
anh – một phương”. Đó là biểu hiện của tấm lòng thủy chung, son sắt.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Trong khổ thơ, Xuân Quỳnh sử dụng rất sáng tạo cặp hình ảnh ẩn dụ “sóng – bờ” ở
đây được sử dụng rất mới mẻ dù đã được nói đến nhiều trong ca dao, thơ cũ. Nếu
trong ca dao, sóng/ thuyền/ đò là ẩn dụ cho người con trai, bờ/ bến ẩn dụ cho người
con gái; thì ở đây “sóng” lại là hình ảnh của người con gái, “bờ” là niềm hạnh phúc
sum vầy. Như vậy, trong khổ thơ, ta không chỉ thấy vẻ đẹp của một tình yêu mãnh liệt,
thủy chung mà còn thấy được sự chủ động đầy mạnh mẽ của người con gái khi yêu.
Từ bỏ cái chật chội, bé nhỏ Xuân Quỳnh hướng đến cái lớn lao hơn, đẹp đẽ hơn đó là
khát vọng dâng hiến và bất tử hóa tình yêu: Cuộc đời tuy dài thế/…/ Để ngàn năm còn
vỗ. Khổ thơ thứ tám vừa là suy tư về không gian, thời gian nhưng đồng thời cũng thể
hiện những nhận thức trong tình yêu và đi đến ước nguyện được tan ra, được dâng
hiến trọn vẹn trong tình yêu. Nhà thơ khao khát tình yêu của mình hòa trong tình yêu
của mọi người. “Tan ra” không phải mất đi mà hoà giữa cái chung và cái riêng. Tình
yêu như thế không bao giờ cô đơn.
Bài thơ sáng tạo hình tượng sóng đặc sắc, giàu ý nghĩa biểu tượng. Kết hợp với kết
cấu song hành giữa “sóng” và “em” khi đang cài, hòa quyện làm một khi tách rời, độc
lập để nhìn ngắm, nhận thức và soi chiếu nhau. Thể thơ ngũ ngôn, giàu nhịp điệu,
ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc đã góp phần tạo nên sự thành công của tác phẩm.
Với hình tượng “sóng” giàu sức biểu cảm và trên cơ sở khám phá sự tương đồng
“sóng” và “em”, Xuân Quỳnh đã diễn tả một cách chân thực và đầy đủ nhất tình yêu
của một người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách, bão
giông của cuộc đời và sự hữu hạn của đời người để sống trọn vẹn trong tình yêu. Tình
yêu ấy vừa mang vẻ đẹp truyền thống vừa có những nét hiện đại.
Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
Nếu như Xuân Diệu đã từng thổn thức vì tình yêu, dâng hiến trọn đời cho tình yêu,
chạy vội với thời gian để được yêu thì Xuân Quỳnh cũng thế, cũng từng thấp thỏm, lo
âu, đau khổ vì yêu. Nhưng dù sao đi nữa, là phận nữ nhi nên người rất ít tỏ ra táo bạo,
quá mạnh dạn như Xuân Diệu. Đọc thơ Xuân Quỳnh, ta thường bắt gặp hình ảnh con
sóng, chiếc thuyền nói hộ tình yêu… Cũng vì lẽ ấy, suy cho cùng đây chỉ là những
chất liệu dung dị, bình thường nhất trong cuộc sống song lại chứa đựng biết bao là ẩn
ý, biết bao là ẩn tình mà Xuân Quỳnh muốn bày tỏ. Chúng ta đã đến với Sóng của
Xuân Quỳnh để thưởng thức từng vị thương, vị nhớ của một người phụ nữ đang yêu.
Người ta thường ví rằng tình yêu là một bông hoa kì diệu! Vâng! Quả đúng như thế,
tình yêu chưa bao giờ đi theo một hướng xác định. Cũng có lúc, người ta nhìn nhận
tình yêu là cây đàn muôn điệu gảy lên muôn bản nhạc tình, có khi trầm bổng thiết tha,
có khi nghẹn ngào đau đớn, cũng có khi e ấp, nũng nịu, dễ thương. Thì đây, trong bài
thơ này, tình cảm của nhân vật “Em” cũng biến thiên như thế!
“Sóng” là thơ ngũ ngôn, một thể thơ rất phù hợp để kể về một huyền thoại tình yêu
đầy ăm ắp những tâm trạng khắc khoải, những cung bậc tình cảm và vì thế bài thơ dễ
dàng được phổ nhạc. Sóng! – là một hình tượng ẩn dụ, là phương tiện bộc lộ tình cảm của nhân vật “Em”:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Bồi hồi trong ngực trẻ”.
Một câu chuyện cổ tích về tình yêu được nhà thơ Xuân Quỳnh kể lại. Câu chuyện bắt
đầu từ một con sóng nhỏ chẳng biết xuất phát từ đâu, sóng hiện ra như một con người
có nội tâm nhiều biến động. Hai trạng thái tâm hồn đối lập nhau, giằng xé nhau, buồn
vui lẫn lộn. Sóng chẳng hiểu tại sao mình lại cứ “dữ dội” rồi “dịu êm”, “ồn ào” rồi “lặng lẽ”.
Phải chăng sóng đang yêu, yêu âm thầm, lặng lẽ? Vâng! Một tình cảm đang rạo rực
trong trái tim người con gái, làm sao ai có thể “định nghĩa được tình yêu”. Một buổi
chiều mộng? Một lần gặp gỡ? Một phút xao động trong tâm hồn? Người con gái hay
chính nhân vật “Em” trong bài đang cố tìm câu giải đáp cho tình yêu, cho sự bâng
khuâng, đối lập của lòng mình. Và rồi chỉ còn một lối thoát: con sóng phải tìm ra tận
bể cũng như “Em” đi tìm nguồn gốc của tình yêu.
Tâm hồn con người là một cõi mênh mông vô tận. Làm sao ta có thể đi xuyên suốt hết
cái cõi vô tận ấy. Và ngay chính trong lúc cõi lòng đang bùng lên ngọn lửa yêu thương
thì cô gái trẻ lại càng trăn trở, bâng khuâng, khắc khoải, dằn vặt với chính lòng mình.
Phải vượt khỏi cái giới hạn chật hẹp này, phải lao mình vào chân trời bao la, những
miền vô tận để hiểu rõ lòng mình. Con sóng đã rời bờ ra đi, đi thật xa, cố tìm hiểu và
soi mình với những con sóng khác để biết được sự huyền diệu của tình yêu, mà hiện
tại đối với sóng vẫn còn là một bí mật. Tình yêu là gì ư? Một nhà thơ Pháp đã từng
khẳng định: “tình yêu là điều mà con người không thể hiểu nổi”. Và thế rồi con sóng
vẫn đi tìm mãi, tìm mãi:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”.
Tình yêu cũng như con sóng, vẫn vĩnh hằng với thời gian và tuổi trẻ. Xuân Diệu đã từng nói:
“Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo
Hãy để tuổi trẻ nói hộ tình yêu”.
Tình yêu gắn liền với tuổi trẻ. Tuổi trẻ là trái tim dào dạt, đa cảm và rạo rực niềm yêu
thương chất sống. Chính vì thế, mà cái khát vọng tình yêu cứ bồi hồi trong ngực trẻ,
nó cứ thúc đẩy tuổi trẻ đi tìm chân lý yêu đương, cũng như con sóng “ngày xưa và
ngày sau vẫn thế”. Tuy nhiên, câu thơ “bồi hồi trong ngực trẻ” là một câu thơ chưa
chín. Thật ra ngực trẻ hay ngực già… đều nồng nàn và bồi hồi trước tình yêu. Song,
sóng và em cứ tìm mãi mà chẳng hiểu mình, chẳng thể hiểu được tình yêu. Sóng chính
là điển hình của sự nhận thức về cái “quy luật” không thể cắt nghĩa được tình yêu:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”.
Sóng bắt đầu từ gió – Vâng! Gió bắt đầu từ đâu? Tình yêu bắt đầu từ đâu? –“Em”
cũng không biết nữa. Đọc những câu thơ này, ta chợt hình dung cái lắc đầu nhè nhẹ
như một sự bất lực của cô gái. Trong khi người con gái cố đi tìm cội nguồn tình yêu
thì tình yêu trở thành trò chơi ú tim, không tài nào nắm bắt được. Và thế là, muôn đời
tình yêu vẫn là sự bí hiểm. Tình yêu của “Em” giờ đây trở thành nỗi nhớ da diết, giày
vò. Nó choán đầy cả không gian, nó chiếm cả tầng sâu và bề rộng, nó trải dài trong
mọi thời gian. Phạm Đình An đã nhận xét: “Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không
dừng lại ở mức độ yêu buổi đầu giản đơn hò hẹn, non nớt, ngọt ngào, mà là tình yêu
hạnh phúc, tình yêu gắn bó với cuộc sống chung với nhiều đòi hỏi ở chiều sâu tình
cảm, với nhiều chứng minh của thử thách, mang đậm dấu ấn trách nhiệm”. Chính vì
thế mà tình yêu của người “Em”. Ở đây có thể nói không còn bồng bột mà khá chín
chắn, có sự can thiệp của lý trí, có ý thức về mặt tình cảm. Ấy thế mà trong lòng
người con gái vẫn trỗi dậy mãnh liệt một nỗi nhớ muôn hình, muôn sắc:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được”.
Nỗi nhớ của “Em”, của tình yêu dữ dội được khởi đầu từ những cái cao cả lớn lao,
không tủn ngủn và tầm thường chút nào! Nỗi nhớ ấy da diết, cuốn lấy tâm hồn người
con gái! Với Xuân Quỳnh là thế: mọi con sóng đều có bờ, mục đích là vỗ vào bờ, nên
khi sóng xa bờ thì phải nhớ bờ, ngày đêm không ngủ được. Cũng như sóng, nỗi nhớ
về “Anh” vẫn dào lên mãnh liệt:
“Lòng em nhớ đến – Anh
Cả trong mơ còn thức”.
Tình yêu đến, tình yêu mang theo một nỗi nhớ vô bờ đến với “Em”, choáng ngợp tâm
hồn “Em”. Tình yêu đã trở nên đậm đà đến thế, và nỗi nhớ lại càng da diết miên man.
“Có không gian nào dài hơn chiều dài nỗi nhớ, có một khoảng mênh mông nào sâu
thẳm hơn tình yêu…”. Vâng! Làm sao đo được nỗi nhớ, làm sao đo được tình yêu!
“Em” vẫn nhớ đến “Anh”, chỉ nhớ về phương anh mà thôi:
“Dẫu xuôi về phương
Bắc Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương”.
Tình yêu thật huyền diệu! Điều đáng nói là “Em” biết chủ động, biết gửi trao nỗi nhớ
về hướng xác định: Phương anh! – Phương của tình yêu: “rợp trời thương ấy mấy màu
xanh suốt, mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh, mà em nghiêng hết ấy mấy về
phương anh…”. Tình yêu của người phụ nữ thật mãnh liệt nhưng cũng thật trong sáng,
dung dị, một tình yêu thủy chung và trọn vẹn. Song, để toàn vẹn mối tình ấy, con sóng
phải vượt qua muôn ngàn cách trở:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”.
Con sóng muốn tới bờ, phải vượt qua bao giông tố, bão bùng. Em muốn hướng về anh,
phải vượt qua bao cạm bẫy cuộc đời. Suy cho cùng, tình yêu phải cần thử thách tôi
luyện mới thấy rõ giá trị thực sự của nó. Tình yêu muốn tồn tại cũng phải có sự ra đi
và trở lại, phải có sự dồi lên, lắng xuống để cuối cùng trở về với tình yêu hồn nhiên thuở đầu.
Chính tình yêu của anh đã giúp cho em vượt qua tất cả, đón nhận một tình yêu vĩnh
cửu – tình yêu lớn lao và cao thượng, không mang màu sắc vị kỉ, riêng rẽ mà là hòa
trong cái chung và ở trong cái chung mênh mông ấy, cái riêng sẽ tồn tại mãi mãi:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”.
Tình yêu sẽ trưởng thành đằm thắm hơn và sẽ vĩnh hằng trong cái đẹp của tạo hoá.
Bài thơ kết thúc rồi mà nhịp điệu êm ái, nhẹ nhàng của tình yêu vẫn còn vương đọng
đâu đây. Bài thơ thành công không chỉ trong việc miêu tả hình tượng “Sóng” mà còn
bộc lộ một tình yêu thật sôi nổi, nỗi khao khát tình yêu của một nhà thơ nữ. Đây chính
là nét mới mẻ trong thơ ca hiện đại Việt nam.
Trong rất nhiều loài hoa thì bông hoa Xuân Quỳnh tỏa ra một hương thơm riêng, một
cách cảm nhận riêng về sóng – biển trong tình yêu. Tình yêu như con sóng mênh
mang, vô tận, song cái đích cuối cùng cũng là một tình yêu thứ nhất, vĩnh hằng mãi mãi.
Phân tích Sóng - Mẫu 3
Viết về đề tài tình yêu nếu như nền thi ca Nga thế kỷ XIX có Puskin với Tôi yêu em
bất hủ, thì Việt Nam ta cũng có Xuân Diệu và Xuân Quỳnh hai nhà thơ tài năng với
những bài thơ tình xuất sắc. Có lẽ bởi tên của cả hai đều mang một chữ “Xuân” nên
họ đều có những cảm xúc đặc biệt với mùa xuân của cuộc đời, với mùa xuân tình yêu.
Thế nhưng khác với hồn thơ cháy bỏng, nồng nàn và vội vã của Xuân Diệu, thì dáng
thơ của Xuân Quỳnh lại nền nã, tế nhị, không có cái phần ngông cuồng, mãnh liệt như
ông hoàng thơ tình. Xuân Quỳnh viết về nhiều đề tài, bà viết về tình yêu quê hương
đất nước, viết về cách mạng, viết về cuộc đời. Nhưng chỉ khi viết về tình yêu đôi lứa
thì ngòi bút của bà mới rực sáng hơn cả trong những tác phẩm với câu từ đơn giản,
nhưng chứa đựng những quan điểm mới mẻ và vẻ đẹp trong sáng của tình yêu trong
tâm hồn con người đặc biệt là ở người phụ nữ. Tiêu biểu nhất cho những sáng tác về
tình yêu ấy của bà phải kể đến bài thơ Sóng.
Sóng được viết vào năm 1967, trong một chuyến công tác của Xuân Quỳnh tại biển
Diêm Điền, Thái Bình, khi ấy Xuân Quỳnh mới chỉ vừa 25 tuổi đời, là lứa tuổi mặn
mà và tươi đẹp nhất của người phụ nữ. Thế nhưng bà cũng đã phải nếm trải sự đổ vỡ
trong tình yêu, Xuân Quỳnh cũng từng có một gia đình hạnh phúc, một người chồng
thương yêu chiều chuộng hết lòng, nhưng có lẽ sự xa cách về tâm hồn, và sự chăm
chút quá tỉ mỉ của người đàn ông ấy khiến bà cảm thấy ngột ngạt và chán nản. Hôn
nhân đổ vỡ, Xuân Quỳnh không cảm thấy thất bại hay buồn rầu mà lại càng thấm thía
và khao khát có được một tình yêu đích thực, sự thấu hiểu giữa những con người cùng
chí hướng. Khi đứng trước biển Diêm Điền, với những cơn sóng dạt dào, bà nghĩ về
bóng hình người đàn ông trong định mệnh, để viết ra những vần thơ về tình yêu thật sâu sắc và chân thành.
Trong Sóng người ta thấy quan điểm về tình yêu của Xuân Quỳnh rất hay và rất độc
đáo vừa mang tính chất truyền thống đằm thắm, thủy chung, lại cũng mang vẻ hiện đại
đầy khao khát và tự do.
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Xuân Quỳnh lấy hình tượng sóng làm hóa thân cho tình yêu và cũng là nhân vật trữ
tình “em” trong tác phẩm, đó là một phép ẩn dụ rất tinh tế thể hiện được những nét cá
tính của người phụ nữ trong tình yêu. Đứng trước tình yêu, nhân vật trữ tình thể hiện
được bản năng cùng cá tính mạnh mẽ, chủ động và sự tự tin, để hòa mình vào với tình
yêu bằng những cảm xúc thực tế “dữ dội”, “ồn ào” và sôi nổi vô cùng. Từ đó ta nhận
ra cái tôi cá nhân mạnh mẽ, luôn cố gắng kiếm tìm hạnh phúc đích thực trong tình yêu
một cách tích cực, chứ không bị động chờ đợi cái gọi là “duyên phận”. Nếu một dòng
sông nhỏ nhoi chẳng thể cho ta một tình yêu ta cần, thì còn ngại ngần chi mà không
sông pha biển lớn, tắm trong hàng ngàn cơn sóng tình yêu mạnh mẽ và đầy hy vọng?
Tuy nhiên bên cạnh vẻ hiện đại, thì hình tượng sóng cũng gợi ra những vẻ đẹp rất
truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong việc bộc lộ tình cảm ấy là sự “dịu êm”
và “lặng lẽ”. Họ dùng chính sự dịu dàng, chính cái yên lặng ngại ngùng khi đứng
trước tình nhân để bộc lộ thứ tình cảm nồng nàn, e ấp trong lòng bấy lâu. Khiến đối
phương càng nhìn lại càng thấy lòng thêm xao xuyến, yêu thương cái vẻ đẹp đáng quý
ấy ở người phụ nữ Á đông. Bên cạnh đó hình tượng “sóng” còn mang đến cho chúng
ta những liên tưởng về những cung bậc cảm xúc trong tình yêu, đôi khi là sự nồng
nhiệt, cháy bỏng, là sự rung động mạnh mẽ, nhưng tình yêu không phải là xúc nhất
thời mà nó còn cần thêm sự lắng đọng, thấu hiểu giữa hai tâm hồn đồng điệu. Dẫu
không nói thành lời, nhưng chỉ vài nét mặt, một nụ cười họ cũng biết được đối phương
cần gì, và trở thành bến đỗ “dịu êm”, “lặng lẽ” trong cuộc đời của nhau.
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Ở những vần thơ tiếp người ta lại thấy một vẻ đẹp khác trong tình yêu của người phụ
nữ mà muôn đời nay vẫn được ca ngợi ấy là đức tính thủy chung, son sắt trong tình
yêu. Ngày xưa em dành trọn cho người thứ tình yêu vụng dại, thì khi ngày sau đến,
thứ tình yêu ấy cũng lớn khôn, lại càng thêm tha thiết, chân thành, đằm thắm chứ
chẳng một lần nhạt phai. Xuân Quỳnh đã đặt vào câu thơ hai dấu mốc thời gian, “ngày
xưa” và “ngày sau”, tức là quá khứ và tương lai, vậy thì ở hiện tại dĩ nhiên cũng chẳng
thoát khỏi sự chân thành, nhiệt huyết cùng với “Nỗi khát vọng tình yêu/vẫn bồi hồi
trong ngực trẻ”. Dù là khi còn xuân sắc, trẻ dại, hay khi đã đứng tuổi, trung niên trải
qua bao đắng cay trong cuộc đời, thì em muôn đời vẫn thế vẫn khao khát tình yêu, thứ
bao đời khiến con người ta say mê níu giữ, thứ khiến cho trái tim “bồi hồi trong ngực
trẻ”. Thứ khiến cho con người cảm thấy cuộc đời càng có thêm ý nghĩa, càng thêm
yêu đời và muốn phấn đấu vì tương lai, muốn kiếm tìm cho mình một niềm hạnh phúc tốt đẹp.
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Có lẽ rằng khi yêu, ai cũng đều muốn lý giải rằng, tình yêu đôi ta bắt đầu từ đâu, từ
khi nào, tại sao ta yêu nhau. Thế nhưng nếu tình yêu dễ lý giải như thế thì có lẽ nền
thơ ca về đề tài này đã sớm lụi tàn ý tưởng, bởi lẽ chưa một ai có thể định nghĩa về
tình yêu một cách toàn vẹn và chính xác. Nó là tổng hòa của nhiều cung bậc cảm xúc,
là món quà kì diệu mà tạo hóa đã ban tặng cho con người, là thứ tình cảm với muôn
vàn cung bậc cảm xúc khiến người ta bước vào thiên đường, nhưng cũng có khi giày
vò khiến tâm can ta đau nhói. Xuân Quỳnh nghĩ về mình và người ấy, nghĩ về nguồn
gốc của tình yêu đôi lứa, nghĩ về biển và bà chợt nhận ra rằng định nghĩa tình yêu
bằng lý trí là một việc làm vô nghĩa. Thay vì mãi quẩn quanh trong câu hỏi “Khi nào
ta yêu nhau”, tại sao con người lại không dành phần tâm sức ấy để cống hiến cho tình
yêu của mình thêm nồng nàn sâu sắc, lắng nghe từng nhịp đập của đôi tim để cảm
nhận thật rõ niềm hạnh phúc quý giá lúc còn có thể.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Sau những băn khoăn những trăn trở về tình yêu, thì Xuân Quỳnh bắt đầu bước vào
những nỗi nhớ, vốn là cảm xúc kinh điển trong thứ tình cảm vốn nhiều rối ren phức
tạp này. Dẫu là “dưới lòng sâu” hay “trên mặt nước”, dẫu có là nơi nào đi chăng nữa
thì tình yêu vẫn luôn đong đầy và toàn vẹn với những nỗi nhớ tha thiết xuyên không
gian và thời gian. Nhớ đến độ “ngày đêm không ngủ được”, nhớ đến độ cả khi đã
bước vào giấc ngủ êm đềm, mà hình bóng của tình nhân vẫn còn in đậm trong những
giấc mơ triền miên không dứt. Nỗi nhớ ấy lại càng làm nổi bật đức tính thủy chung,
son sắt của người phụ nữ trong tình yêu, khi mà đi khắp phương trời, hình bóng của
người thương vẫn không khi nào rời khỏi tâm trí, tấm lòng yêu, trái tim yêu vẫn chỉ
nhắc nhở về một thân ảnh duy nhất. Mà đối với nữ sĩ ấy là người đàn ông nơi Hà Nội thân yêu!
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Sau những nỗi nhớ tha thiết, chân thành Xuân Quỳnh đã bộc lộ thêm những quan
điểm khác trong tình yêu. Mà ở đây hình tượng sóng là đại diện cho con người trong
công cuộc tìm kiếm tình yêu, nhưng có phải lúc nào người ta cũng thuận buồm xuôi
gió, mà vẫn gặp phải nhiều trở ngại khó khăn để tìm được hạnh phúc đích thực cho
riêng mình. Ví như Xuân Quỳnh chính là cuộc hôn nhân đầu thất bại, nhưng chỉ cần
người ta có hy vọng, không mất niềm tin vào tình yêu và cuộc đời, sẵn sàng vượt qua
mọi chông gai thách thức thì tin rằng sóng nào cũng tới bờ, người có tình ắt hẳn sẽ về
với nhau. Và rồi Xuân Quỳnh cũng nhận thức được năm tháng đang dần trôi đi mà
bản thân vẫn còn chơi vơi trên bước đường hạnh phúc, dù bà năm đó mới chỉ 25 tuổi
xuân. Điều này đã thôi thúc trong tâm hồn nữ sĩ những khao khát mạnh mẽ về một
tình yêu đích thực, khao khát được hòa tan vào biển lớn tình yêu vĩnh cửu, được sống
hết mình một lần vì tình yêu cho khỏi uổng phí đời người.
Sóng là một bài thơ có cấu tứ đơn giản, câu từ mộc mạc nhưng đã bộc lộ được hết
những tâm trạng của con người khi yêu, đặc biệt ấy là tâm trạng của người phụ nữ.
Cho chúng ta thấy những quan điểm rất tiến bộ của Xuân Quỳnh trong tình yêu,
khuyến khích người phụ nữ làm chủ cuộc đời mình, tự tin tìm kiếm hạnh phúc. Đồng
thời cũng luôn tôn trọng và giữ gìn những phẩm chất truyền thống tốt đẹp, ấy là tấm
lòng thủy chung, son sắt, sự dịu dàng, thấu hiểu trong tình yêu lứa đôi muôn đời.
Phân tích Sóng - Mẫu 4
Xuân Quỳnh là nữ thi sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam, với tư duy mới mẻ, phóng
khoáng của mình, bà đã thổi 1 luồng gió mới vào kho tàng thơ văn. Nổi bật trong
những sáng tác của của bà là bài thơ Sóng).
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Tính từ trái nghĩa “dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ” thể hiện những thái cực đối lập
của con sóng. Đó cũng là những tâm trạng khác nhau của người con gái trong tình yêu.
Mượn hình ảnh dòng sông không hiểu chính mình nên tìm ra biển khơi rộng lớn tìm
câu trả lời để bóng gió nói về tâm tư của người con gái trong tình yêu luôn trăn trở
nhiều điều và có ước muốn lớn lao là khám phá được những băn khoăn đó.
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Con sóng: ngàn năm vẫn thế, vẫn tính chất, đặc điểm ấy không bao giờ thay đổi.
Người con gái: khát vọng tình yêu luôn thường trực, rạo rực; bao nhiêu năm vẫn
hướng về tình yêu, về người yêu.
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Trước biển lớn, người con gái suy tư về tình yêu của mình. Câu hỏi tu từ: “Từ nơi nào
sóng lên?”
là suy nghĩ của cô gái về cội nguồn của tình yêu.
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Tự vấn về nguồn gốc của con sóng: sóng bắt đầu từ gió còn gió bắt đầu từ đâu thì
không lí giải được. Sự lí giải, cắt nghĩa về cội nguồn của sóng dẫn đến cắt nghĩa cội
nguồn của tình yêu. Tình yêu đầy bí ẩn không thể giải thích được cội nguồn của nó,
thời điểm mà nó bắt đầu.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Tâm trạng nhớ nhung da diết, khắc khoải của con sóng, dù con sóng ở bất cứ nơi nào
vẫn chỉ nhớ về bờ, hướng về ngày ngày đêm đêm cho đến khi vào được đến bờ.
Người con gái luôn một lòng một dạ hướng về người mình yêu thương, nhấn mạnh
nỗi nhớ triền miên luôn thường trực. Nỗi nhớ ấy theo họ cả vào trong mộng, sống
trong giấc mơ của họ. Đó không chỉ là tấm lòng thủy chung sâu sắc của người con gái
mà còn là khao khát tình yêu, được thể hiện yêu thương với người yêu của mình.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
“Dẫu…” lặp cấu trúc khẳng định dứt khoát nỗi nhớ và niềm tin tuyệt đối vào tình yêu.
Dù cho đi đến bất cứ nơi nào thì trong lòng người con gái ấy cũng luôn hướng về
người yêu vì trong tim cô người yêu là phương hướng duy nhất dẫn lối cho cô vượt
qua mọi khoảng cách, mọi khó khăn.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Con sóng dù ở ngoài khơi xa thế nào, dù khó khăn thế nào cũng vẫn tìm được đến bến
bờ. Người con gái dù đa sầu đa cảm, suy tư trăn trở thế nào cuối cùng rồi cũng sẽ được hạnh phúc.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Người con gái ấy còn nhiều lo lắng, trăn trở: năm tháng còn rất dài, biển kia bao la
đến đâu nhưng liệu có đủ sức để giữ những đám mây ở lại bên mình mãi mãi?
Người con gái dù có yêu nhiều đến đâu, có khao khát nhiều đến đâu nhưng liệu có giữ
được người yêu, được tình yêu này ở lại cùng mình và vẫn vẹn nguyên như lúc đầu?
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Khi con sóng tan ra thành những bọt nước nhỏ sẽ được ở lại với biển khơi mãi mãi, sẽ
không còn những đau khổ, những lo lắng. Đó cũng là ước muốn của người con gái,
khao khát được sống với tình yêu, với người mình yêu thương trọn đời trọn kiếp.
Mượn nét tương đồng của con sóng để diễn tả nội tâm của người con gái trong tình
yêu giúp bạn đọc dễ hình dung ra và có những liên tưởng thú vị.
Sóng là bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh và của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về đề
tài tình yêu. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên giá trị ban đầu và
để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả.
Phân tích Sóng - Mẫu 5
Tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng… đó là đề tài vô tận được các thi sỹ, nhạc sỹ, nhà
văn khai thác, thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau. Các nhà văn, nhà thơ thường
thông qua những hiện tượng, qui luật tự nhiên trong cuộc sống hay những vật gần gũi,
thân quen để ví von, ẩn dụ khi nói về tình yêu. Như nhà thơ Nguyễn Trung Kiên dùng
hình tượng “Đôi dép” để triết lý sâu sắc về sự gắn bó, thủy chung, son sắt trong tình
yêu. Nhà thơ Vũ Cao thì ví tình yêu đôi lứa như “Núi đôi” không thể chia lìa “núi
chồng, núi vợ đứng song đôi”; nhà thơ Trần Hòa Bình vô tình nhìn thấy một chiếc lá
rụng giữa mùa thu cũng có bài thơ hay “Thêm một” để chiêm nghiệm về cuộc đời, về tình yêu…
Nhưng có lẽ, hình tượng được nói đến khá nhiều và thể hiện được sự tinh tế, đằm
thắm nhưng dữ dội, mãnh liệt của tình yêu đó là hình tượng Biển và Sóng. Và, một
trong những nhà thơ có những bài thơ hay nói về tình yêu bằng sự liên tưởng đến khéo
léo, tài tình có liên quan đến Biển và Sóng được nhiều người yêu thích đó là cố nữ thi
sỹ Xuân Quỳnh (1942 – 1988). Xuân Diệu, nhà thơ tình nổi tiếng của phong trào thơ
mới, với sự phóng khoáng đa tình cũng đã "mượn hình tượng sóng” để nói lên tình
cảm nồng nàn, mãnh liệt của mình:
Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ, thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
Đã hôn rồi, hôn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt…
Còn với Xuân Quỳnh, nữ thi sỹ với nhiều bài thơ tình nổi tiếng như “Thuyền và biển”
thì con sóng trong thơ của chị vừa “Dữ dội’ lại vừa “dịu êm” vừa “Ồn ào” lại vừa
“lặng lẽ“ như chính tính cách của người phụ nữ vậy. Bên ngoài có khi họ thật lặng lẽ,
đằm thắm, dịu dàng nhưng bên trong lại ẩn chứa một tâm hồn khao khát yêu thương,
với tình yêu mãnh liệt, dữ dội biết bao. Xuân Quỳnh đã rất tài tình khi đưa cặp đôi
phạm trù nội dung có tính đối nghịch đi liền nhau nhằm tạo ra sự so sánh giữa cái
mạnh mẽ, ồn ào và cái dịu êm, lặng lẽ qua đó nhằm diễn tả tính cách đan xen, đa chiều
của người phụ nữ, nhất là khi họ đang yêu.Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể
Chúng ta còn cảm nhận, đằng sau ý nghĩa ấy là thể hiện của sự giằng xé về tâm trạng
của người phụ nữ, vì khi yêu phụ nữ thường phải hy sinh, chịu đựng nhiều hơn. Mà
tình yêu thường cũng gặp nhiều trắc trở, không bao giờ bình yên, phẳng lặng, đôi lúc
còn ẩn chứa nhiều giông bão.
Ôi con sóng ngày xưa
và ngày sau cũng thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Tình yêu đối với Xuân Quỳnh vượt qua cả khuôn khổ của thời gian và không gian,
điều đó nói lên rằng, nếu đích thực là tình yêu chân chính thì nó luôn vĩnh cữu, sống
mãi với thời gian, khắc sâu vào tâm khảm, trí nhớ của con tim cho dù đó là quá khứ,
hiện tại hay tương lai. Và tuy có nhiều cung bậc tình cảm khác nhau nhưng tình yêu
thì muôn đời vẫn thế!
Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về Anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau
Đứng trước biển cả bao la, hùng vĩ nhà thơ thấy mình thật nhỏ bé và muốn được
chiêm nghiệm lại cuộc sống, chiêm nghiệm về tình yêu. Từ những quy luật, hiện
tượng tự nhiên của biển cả, nhà thơ đặt câu hỏi “Từ nơi nào sóng lên", “gió bắt đầu từ
đâu?” và lại liên tưởng “Em cũng không biết nữa, khi nào ta yêu nhau”. Như nhà thơ
Xuân Diệu cũng đã nói: “Nào ai định nghĩa được tình yêu”, Xuân Quỳnh cũng không
thể cắt nghĩa nổi tình yêu. Chỉ biết rằng, tình yêu đến như một lẽ tự nhiên, thường tình.
Đó là cơ duyên, là sự giao hoà, cộng hưởng về rung động cùng nhịp đập của hai con
tim, mà không ai có thể sắp đặt hoặc cưỡng lại được.
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Có lẽ đây là khổ thơ mà tôi tâm đắc nhất trong cả bài thơ, tình yêu của người phụ nữ
tuy mãnh liệt, mạnh mẽ là thế nhưng cũng rất e ấp, sâu kín, có khi được che giấu, ẩn
chứa bên trong, như những con sóng ngầm dưới lòng đại dương, mà đã là sóng ngầm
thì rất dữ dội, có thể gây nên giông bão!
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Sức mạnh tình yêu đã vượt lên cả quy luật tự nhiên của con người, thường khi ngủ là
lúc mà người ta quên đi tất cả. Nhưng, với Xuân Quỳnh vì nỗi nhớ người yêu quá lớn,
quá mạnh mẽ, luôn thường trực trong lòng, nên ngay cả trong giấc ngủ, giấc mơ
nhưng vẫn thức để nhớ về Anh! Cái hay, cái tài tình là ở chỗ đó. Nếu như Xuân
Quỳnh nói trong giấc mơ Em gặp Anh thì đó lại là chuyện thường tình, vì bất cứ ai
cũng có thể làm được điều đó. Bởi lẽ, khi trong lòng người ta nghĩ nhiều đến một ai
đó, nghĩ nhiều về một điều gì đó thì lúc ngủ người ta thường mơ thấy nó. Nhưng có lẽ ,
“trong mơ" mà “còn thức” vì quá nhớ Anh thì chỉ có mỗi Xuân Quỳnh!
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương.
Đất có bốn mùa: Xuân – Hạ – Thu – Đông; trời có bốn hướng: Bắc – Nam – Đông –
Tây. Nhưng với người phụ nữ khi yêu thì chỉ có một hướng duy nhất, đó là: Anh! Dù
làm gì, ở đâu, ở chân trời góc bể nào họ cũng luôn hướng về người mình yêu, sống tốt,
sống đẹp cho nhau. Tình yêu của người phụ nữ thật cao thượng và bao dung, đó còn là
sự hy sinh, thủy chung son sắt, đợi chờ khi xa người yêu.
Ở ngoài kia đại dương
Muôn vàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Tình yêu dù mãnh liệt, dữ dội đến mấy cũng không thể vượt qua quy luật khắc nghiệt
của cuộc đời, cũng có lúc gặp phải trắc trở, chia ly, đó là lẽ tất nhiên. Nhưng không vì
thế mà tình yêu mất đi vẻ đẹp vĩnh hằng, hay sớm bị lãng quên; mà qua năm tháng,
càng nhiều thử thách tình yêu ấy càng lớn lên, thắm thiết, sâu sắc hơn. Dù có thể, tình
yêu ấy, như những con sóng ngoài khơi xa không thể đến được bến bờ của hôn nhân,
hạnh phúc nhưng đó cũng sẽ là một ký ức, kỷ niệm đẹp trong đời của mỗi con người,
nếu chúng ta biết nâng niu, trân trọng, gìn giữ, như một món quà quý giá mà cuộc
sống đã ban tặng cho ta!
Phân tích Sóng - Mẫu 6
“Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào”
(Bài thơ tuổi nhỏ, Xuân Diệu)
Đó cũng là lý do tình yêu được đưa rất nhiều vào trong thơ ca và nghệ thuật, trở thành
nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân. Có rất nhiều những nhà thơ, nhà văn từng
viết về tình yêu trong đó không thể không kể đến cây bút thơ tình xuất sắc của nền văn
học Việt Nam - Xuân Quỳnh - nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ đã
thể hiện tình cảm người con gái qua bài thơ “Sóng”.
Khi nhắc đến tên tuổi của Xuân Quỳnh, từ trong tiềm thức của mỗi người yêu văn
chương đều biết tiếng thơ bà là tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực cảm, tha
thiết khát vọng hạnh phúc đời thường và Sóng là một trong những tác phẩm tiêu biểu
cho phong cách văn chương đặc trưng đó. Năm 1967, nhân một một chuyến đi thực tế
ở biển Diêm Điền (Thái Bình), khi đứng trước biển khơi rộng lớn, những tâm tư tình
cảm của bà được bộc bạch qua những vần thơ và đó là cơ sở để Sóng ra đời. Bài thơ
được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ là sự đan xen giữa hình ảnh Sóng và
hình ảnh “em” - người con gái trong tình yêu. Mở đầu bài thơ tác giả mang đến cho
bạn đọc những trạng thái khác nhau của con sóng:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
“Dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ” là những tính từ trái nghĩa thể hiện những thái cực
đối lập của con sóng: có lúc hiền lành dịu dàng nhưng cũng có lúc vô cùng dữ dội. Đó
cũng là những tâm trạng khác nhau của người con gái trong tình yêu, họ luôn dịu dàng,
nhỏ nhẹ với tình yêu, với người yêu của mình nhưng cũng có lúc họ trở nên mạnh mẽ,
cương trực trước tình yêu ấy. Hình ảnh dòng sông không hiểu chính mình nên tìm ra
biển khơi rộng lớn tìm câu trả lời cũng chính là tâm tư của người con gái luôn trăn trở,
suy tư nhiều điều và có ước muốn là khám phá được những điều lớn lao hơn trong tình yêu.
Bốn câu thơ tiếp theo nỗi khát vọng của người con gái:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Con sóng từ ngàn năm vẫn thế, vẫn tính chất, đặc điểm ấy không bao giờ thay đổi. Và
người con gái cũng vậy khát vọng tình yêu luôn thường trực, rạo rực trong trái tim,
bao nhiêu năm vẫn hướng về tình yêu, về người yêu.
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Khi đứng trước biển lớn, người con gái mang những suy tư về tình yêu của mình. Câu
hỏi tu từ: “Từ nơi nào sóng lên?” không chỉ là thắc mắc về cội nguồn của con sóng,
về nơi con sóng bắt đầu mà đó còn là thắc mắc về cội nguồn của tình yêu, về nơi tình yêu bắt đầu.
Sau những thắc mắc đó là lời lí giải của tác giả:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Lý giải được ngọn nguồn của sóng thì dễ bởi “Sóng bắt đầu từ gió”nhưng để hiểu
“Gió bắt đầu từ đâu” thì thi sĩ lại ấp úng “Em cũng không biết nữa”. Cũng như tình
yêu của anh và em nó đến rất bất ngờ và tự nhiên bởi “Tình yêu đến trong đời không
báo động”. Câu thơ “Em cũng không biết nữa” như một cái lắc đầu nhè nhẹ, bâng
khuâng và phân vân. Em và anh yêu nhau bao giờ? Câu hỏi này muôn đời không ai lý
giải nổi nhất là những bạn trẻ đang yêu và đắm say trong men tình ái. Tình yêu là vậy,
khó lý giải, khó định nghĩa.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Con sóng dù ở bất cứ nơi nào, dù ở ngoài khơi xa hay ở trên mặt nước thì vẫn luôn
mang tâm trạng nhớ nhung da diết, khắc khoải bến bờ của nó, hướng về bờ ngày ngày
đêm đêm cho đến khi gặp được bến bờ. Người con gái cũng vậy, họ luôn một lòng
một dạ hướng về người mình yêu thương dù ở bất cứ nơi nào, bất kể ngày hay đêm.
Nỗi nhớ ấy theo họ cả vào trong mộng, sống trong giấc mơ của họ. Đó không chỉ là
tấm lòng thủy chung sâu sắc của người con gái mà còn là khao khát tình yêu, được thể
hiện yêu thương với người yêu của mình.
Khổ thơ tiếp theo như một lời khẳng định chắc nịch về tấm lòng của người con gái:
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Thế giới của Anh và Em không giới hạn chiều dài Bắc - Nam, không khoanh vùng địa
bàn mà nơi nào cũng có nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh viễn. Dù cho đi đến bất
cứ đâu thì trong lòng người con gái ấy cũng luôn hướng về người yêu vì trong tim cô
người yêu là phương hướng duy nhất dẫn lối cho cô vượt qua mọi khoảng cách, mọi khó khăn.
Tiếp theo lời khẳng định là nguyên lí chắc nịch của con sóng:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Ở ngoài khơi xa nơi trăm ngàn con sóng ngày đêm không biết mỏi đang vượt qua giới
hạn không gian thăm thẳm muôn vời cách trở để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương.
Cũng như em muốn được gần bên anh, được hòa nhịp vào trong tình yêu với anh.
Tình yêu của người con gái thật mãnh liệt, nồng nàn. Sóng xa vời cách trở vẫn tìm
được tới bờ như tìm về nguồn cội yêu thương, cũng như anh và em sẽ vượt qua mọi
khó khăn để đến với nhau, để sống trong hạnh phúc trọn vẹn của lứa đôi.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Những từ “tuy dài thế - vẫn đi qua - dẫu rộng” như chứa đựng ở trong nó ít nhiều nỗi
âu lo: Biển kia bao la đến đâu nhưng liệu có đủ sức để giữ những đám mây ở lại bên
mình mãi mãi? Người con gái dù có yêu nhiều đến đâu, có khao khát nhiều đến đâu
nhưng liệu có giữ được người yêu, được tình yêu này ở lại cùng mình và vẫn vẹn
nguyên như lúc đầu? Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng ở tấm lòng nhân hậu và tình yêu
chân thành của mình sẽ vượt qua tất cả như áng mây kia như năm tháng kia. Có thể
nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt nhưng cũng tỉnh táo nhận thức dự
cảm những trắc trở, thử thách trong tình yêu; đồng thời cũng tin tưởng vào sức mạnh
tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến với bến bờ hạnh phúc.
Cuối cùng là ước muốn được sống trọn với tình yêu của người con gái:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Khi con sóng tan ra thành những bọt nước nhỏ sẽ được ở lại với biển khơi mãi mãi, sẽ
không còn những đau khổ, những lo lắng. Đó cũng là ước muốn của người con gái,
khao khát được sống với tình yêu, với người mình yêu thương trọn đời trọn kiếp.
Xuân Quỳnh đã tìm được một cách nói riêng để bộc lộ tình yêu, những dung động của
lòng mình với một giọng thơ kể lể, tâm tình vừa êm ái, nhẹ nhàng vừa thiết tha. Âm
hưởng, nhịp điệu bài thơ ngân nga do sự phối âm, phối vần tài tình như những con
sóng cứ nối nhau không dứt. Bài thơ vì thế có cả âm vang của sóng, gió thiên nhiên và sóng của tâm hồn.
Sóng là bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh và của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về đề
tài tình yêu. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên giá trị ban đầu và
để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả.
Phân tích Sóng - Mẫu 7
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời kì chống
Mỹ cứu nước. Thơ của nữ sĩ dễ đi vào lòng người với vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm.
Trong đó, “Sóng” là thi phẩm nổi bật của đời thơ Xuân Quỳnh.
Trong bài thơ có hai hình tượng trung tâm đó là hình tượng sóng và em. Sóng trước
hết là một sự vật thiên nhiên, nhưng hình ảnh này không chỉ mang nghĩa thực mà còn
mang ý nghĩa biểu tượng. Đó không chỉ là sóng biển mà còn là sóng tình yêu trong
biển khơi tâm hồn người phụ nữ. Tác giả mượn sóng để nói lên những cung bậc cảm
xúc trong lòng người con gái đang yêu. Hình tượng “em” là sự hóa thân của cái tôi
Xuân Quỳnh. Nữ sĩ đã trải lòng mình trên những trang thơ, giãi bày những cảm xúc,
suy tư trong tình yêu.Sóng và em vừa song song tồn tại vừa soi chiếu lẫn nhau và có
lúc lại hòa nhập vào làm một.
Đoạn thơ “Dữ dội và dịu êm….Khi nào ta yêu nhau”. Đây là những câu thơ đầu trong
bài thơ “Sóng” mà thi sĩ đã khắc họa hình tượng sóng và hình tượng em để nói lên
những tiếng lòng của nhà thơ. Hai câu thơ đầu tác giả nêu lên những trạng thái cảm
xúc đối lập của sóng: lúc thì dữ dội, mạnh mẽ xô bờ khi thì chảy trôi lững lờ, dịu êm.
Đó cũng là những cảm xúc của người con gái khi yêu. Trong tình yêu, lúc thì người
con gái cuồng nhiệt, đắm say nhưng cũng có khi e ấp, dè dặt. Những trạng thái đó mâu
thuẫn nhưng lại thống nhất với nhau. Hai câu thơ trên được tổ chức theo phép đối tạo
nên một cấu trúc cân xứng, hài hòa, làm nổi bật các thuộc tính đa dạng mà nhát quán
của sóng.tác giả đặt những tính từ “dịu êm”, “lặng lẽ” ở cuối câu thơ vì đây là con sóng nữ tính.
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Phép nhân hóa đã thổi hồn vào sóng để biến nó trở thành một con người. Sóng không
chấp nhận giới hạn chật chội, khi không được sóng hiểu, khi không tìm thấy được sự
đồng điệu, nó tìm ra đại dương mênh mông. Trong tình yêu, người phụ nữ cũng không
chấp nhận những gì tầm thường, chật hẹp mà thường hướng tới những điều cao cả, lớn
lao, thường muốn vươn đến những khát vọng vô bờ.
Trong đoạn thơ tiếp theo,tác giả thông qua quy luật của sóng để nói về quy luật của
tình yêu. “Ôi con sóng ngày xưa…Bồi hồi trong ngực trẻ”. Con sóng đã vỗ bờ từ ngàn
xưa cho đến bây giờ và mãi mãi về sau này. Đó là quy luật bất biến của tự nhiên. Tình
yêu cũng vậy, trước đây, hiện nay và mãi mãi về sau nó vẫn khơi lên những khát khao
bồi hồi, rạo rực. Chừng nào còn con người trên cõi thế gian thì chừng ấy tình yêu còn
tồn tại như món quà kì diệu mà thượng đế ban tặng cho nhân loại.
Nhân vật trữ tình đứng trước biển khơi với những nghĩ suy sâu lắng:
“Trước muôn trùng sóng bể
Từ nơi nào sóng lên”
Người con gái đang nghĩ về bản thân mình, nghĩ về người thương và cũng suy tư về
sóng biển. Nhân vật trữ tình đang ở trong niềm khao khát lí giải nguồn gốc của sóng
cũng như nguồn gốc của tình yêu.
“Sóng bắt đầu từ gió ...
Khi nào ta yêu nhau”
“Em” đã không phải truy tìm được căn nguyên của sóng cũng như nguồn gốc của tình
yêu. Tình yêu diệu kì, bí ẩn như thế giới tự nhiên. Nó là những rung động của con tim
có những khi lí trí không thể can thiệp và cũng chẳng giải thích được. Tình yêu vốn
luôn là một câu hỏi, một ẩn số khó tìm thấy đáp án rõ ràng. Tác giả cũng phải thốt lên
thổ lộ rằng” em cũng không biết nữa.Khi nào ta yêu nhau”. Chính cái không biết ấy
lại là một bằng chứng cho tình yêu chân thật, đắm say, không toan tính, người phụ nữ
chỉ đi theo sự dẫn dắt của tâm hồn.
Đoạn thơ trên đã khắc họa lại hình tượng sinh động hình tượng sóng và hình tượng em.
Qua hình tượng sóng tác giả muốn nói lên quy luật bất diệt tình yêu. Đoạn thơ trên rất
thành công với thể thơ 5 chữ. Các câu thơ ngũ ngôn nối tiếp nhau như những con sóng
miên man, dạt dào ngoài đại dương.
Phân tích Sóng - Mẫu 8
Mười bảy, cảm nhận được chút man mác và làm du dương tâm hồn, chút bồi hồi xao
xuyến và khát vọng về những điều xa xôi dường như vô hình, trái tim trẻ trong ta
không thôi đập những nhịp thổn thức vì cảm giác khó hiểu, lúc dâng lên mãnh liệt, lúc
lắng xuống dịu dàng nhưng vẫn âm thầm chảy mãi như những con sóng miệt mài đi
tìm lí lẽ của trái tim trước biển đời mênh mông. Và khi những lời thơ của Xuân Quỳnh
chợt ngân lên bằng tất cả sự tinh tế, nhạy cảm, Sóng làm ta có cảm giác như trong đó
là một phần tâm sự tình yêu của chính mình.
Tình yêu là đề tài muôn thuở của thi ca Việt Nam. Đã có nhiều nhà thơ viết về đề tài
này với những cảm xúc và phong cách nghệ thuật riêng của mình, để lại dấu ấn sâu
sắc trong lòng người đọc. Xuân Diệu đã từng làm người đọc nhớ mãi khi đặt tất cả
dấu ấn tình yêu mãnh liệt của mình với "Biển", còn Xuân Quỳnh- một nhà thơ nữ
trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đã thể hiện tình yêu của mình qua
hình ảnh "Sóng", một sự tiếp nối và sáng tạo độc đáo trong định nghĩa về tình yêu.
Lúc nhịp nhàng trầm lắng, khi sôi nổi ngân nga đầy mãnh liệt, Sóng – dòng chảy
xuyên suốt của bài thơ đã thể hiện tình cảm chân thành và sâu sắc của người phụ nữ đang yêu
Mở đầu bài thơ là một trạng thái đặc biệt của trái tim khao khát tình yêu, tìm đến
những cảm xúc lạ lẫm và mới mẻ trong tâm hồn:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Trong lòng mỗi người luôn hiện hữu một con sóng tình cảm ngập tràn, nhưng chỉ đến
khi nó được dâng lên và lan tỏa ta mới có thể cảm nhận được những thay đổi trong
suy nghĩ và nhận thức về tình yêu. Không gấp gáp, vồ vập, Xuân Quỳnh đã thay lời tất
cả những trái tim trẻ bộc lộ nỗi lòng mình bằng những trạng thái tình cảm khác nhau
thông qua những con sóng. Khi dữ dội mãnh liệt, khi dịu êm trầm lắng, khi ồn ào nhấp
nhô, có lúc lại âm thầm lặng lẽ, những tình cảm tưởng chừng như mâu thuẫn, đối lập
nhau trong trái tim của người phụ nữ nhưng lại mang theo tất cả những đặc điểm và
trạng thái tâm lí đang khao khát tình yêu. Nhiều khi chính bản thân họ không thể định
nghĩa và gọi tên cảm xúc của chính mình, muốn tìm đến những định nghĩa riêng, tìm
sự đồng điệu, hòa nhập vào bể lớn tình yêu. Chính vì thế từ dòng sông bình lặng nhỏ
bé trong tâm hồn, con sóng tình đã đi đến những miền bể xa. Nơi ấy có tình yêu và nỗi
khát vọng không khi nào ngừng tắt:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Tình yêu luôn hiện hữu trong cuộc sống của mỗi người, giúp cho tâm hồn thêm nhạy
cảm, tinh tế và biết tin vào những điều tốt đẹp. Với Xuân Quỳnh, tình cảm ấy- những
con sóng lòng từ ngàn xưa đến nay và đến tận mai sau vẫn không bao giờ ngừng chảy.
Quá khứ của ngày xưa, tương lai của ngày sau mãi vẹn nguyên một nỗi khát vọng bồi
hồi về tình yêu trong trái tim của người phụ nữ trẻ khao khát xa xôi. Giờ đây, đứng
trước bể lớn mênh mông, cảm nhận mình nhỏ bé và lọt thỏm trong cảm giác tình yêu
mênh mông, người con gái ấy nghĩ về bản thân mình, về người yêu, về biển lớn và tự
hỏi chính bản thân mình: "Từ nơi nào sóng lên?". Tình cảm ấy xuất phát từ nơi nào, từ
chính bên trong mỗi người hay từ cuộc sống muôn màu muôn vẻ bên ngoài? Khi yêu,
ai cũng như ai, đều muốn phân tích và định nghĩa từng trạng thái tâm lí, từng biểu
hiện cụ thể để đi đến định nghĩa và giải thích về nó. Sáng tạo trong cách thể hiện,
trong cách định nghĩa, nhà thơ nữ trẻ đã giải thích những điều khó hiểu ấy bằng những
hình ảnh quen thuộc, nhẹ nhàng:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Nỗi nhớ là biểu hiện của tình yêu khi xa cách. Nỗi nhớ ấy được Xuân Quỳnh diễn tả
thật mãnh liệt, thường trực cả mọi lúc, khi thức cũng như khi ngủ. Những tình cảm
chôn chặt trong lòng, tình cảm tràn ngập trong tim muốn bộc lộ nhưng không thể nói
lên thành lời, chỉ biết tìm đến trong nỗi nhớ mãnh liệt, cồn cào và da diết. Như những
con sóng cuồn cuộn, triền miên, vô tận, nỗi nhớ ấy đã chảy vào từng nhịp sống, trong
cả tiềm thức là những giấc mộng đêm về. Sóng khao khát tới bờ, còn em thì khao khát
đến với anh. Tình yêu của người con gái lúc thiết tha, mãnh liệt nhưng vô cùng nữ
tính, ý nhị và sâu xa, chân thành.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Trải qua bao trắc trở gian lao, bao biến cố ngược xuôi, khó khăn gian khổ, dù không
gian địa lí cách trở, thời gian xa xôi nhưng lòng người con gái vẫn "hướng về anh -
một phương", không bao giờ thay đổi. Điều đó thể hiện được sự chân thành, chung
thủy trong tình yêu của người phụ nữ, luôn gửi tình yêu của mình đến một người, chỉ
một người thôi nhưng đầy ăm ắp. Những con sóng đại dương dù bão tố vùi dập nhưng
vẫn trở về với bờ, hòa nhập vào miền cát ấm nóng. Và ở đây, cô cũng tự dặn lòng
mình, hứa với tình yêu của mình sẽ đến với bờ bến hạnh phúc dẫu xa xôi, dù muôn vàn cách trở
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Khát vọng mãnh liệt, tình yêu chân thành sâu sắc nhưng trong trái tim trẻ kia vẫn ý
thức được rằng đó là thứ mong manh khó giữ, có thể trơn tuột khỏi tay:
“Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai có thể xa rồi” (Nói cùng anh)
Trăn trở, băn khoăn liệu tình yêu ấy có vượt qua được bể lớn của cuộc đời, liệu có
thoát khỏi quy luật cuộc sống, những đổi thay không ai nói trước được. Cuộc đời dài
đấy, năm tháng dẫu đi qua, mây vẫn bay, biển vẫn rộng, sóng vẫn vỗ bờ nhưng rồi tất
cả sẽ vào cõi xa xăm vô định. bể lớn cuộc đời, bể lớn tình yêu là vô hạn nhưng cuộc
đời con người là hữu hạn, làm sao có thể vượt thoát ra khỏi giới hạn ấy? Xuân Quỳnh
đã đặt nỗi trăn trở ấy trải dài theo những con sóng tình cảm lo âu, để rồi nó trở nên
thôi thúc, bùng lên thành khát vọng được trở thành những con sóng mãi trường tồn,
mãi dâng lên và tìm đến bờ:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Những con sóng dạt dào đã khép lại, nhưng những con sóng tình yêu trong lòng mãi
dâng lên và cồn cào, khắc khoải trong biển khơi, trong lòng mỗi chúng ta - những
người vừa chớm mười bảy....
Phân tích bài thơ Sóng - Mẫu 9
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời kì chống
Mỹ cứu nước. Thơ của nữ thi sĩ dễ đi vào lòng người đọc với vẻ đẹp giản dị mà đằm
thắm. Đó là những tâm tình, suy tư của người phụ nữ luôn khao khát được yêu thương.
Trong đó, "Sóng" là một thi phẩm nổi bật của thơ Xuân Quỳnh. Đặc biệt là những
dòng thơ đầu : "Dữ dội và dịu êm...Khi nào ta yêu nhau".
Xuyên suốt trung tâm của bài thơ là hình tượng sóng và hình tượng em. Sống là một
hiện tượng của thiên nhiên. Nhưng ẩn sâu trong đó là sóng tình yêu, sóng lòng trong
tâm hồn của người phụ nữ. Hình tượng em là sự hóa thân của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Nữ sĩ trải lòng mình trên những trang thơ, mượn hình ảnh sóng để nói lên những nỗi lòng.
"Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ"
Trong hai câu thơ trên, tác giả nêu lên những trạng thái đối lập của sóng: lúc thì mạnh
mẽ, dữ dội, lúc lại trôi lững lờ. Đó cũng là đặc điểm của tâm trạng người con gái khi
yêu. Có lúc cuồng nhiệt, đắm say, có lúc lại dè dặt e ấp. Những trạng thái tuy đối lập
nhưng lại thống nhất với nhau. Hai câu thơ đầu được tổ chức theo phép đối, tạo nên
cấu trúc hài hòa, cân xứng. Tác giả đặt những tính từ như "dịu êm", "lặng lẽ" ở dưới
mỗi câu thơ cũng cho thấy được sự nữ tính của con sóng.
"Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể"
Phép nhân hóa đã thổi hồn vào sóng để biến nó trở thành một con người. Sóng không
chấp nhận giới hạn chật chội, khi không được sóng hiểu, khi không tìm thấy được sự
đồng điệu, nó vươn ra tìm đến với đại dương mênh mông. Cũng giống như trong tình
yêu, người phụ nữ không chấp nhận những gì tầm thường, chật hẹp mà luôn hướng tới
những điều cao cả, lớn lao.
Ở đoạn thơ tiếp theo, tác giả viết:
"Ôi con sóng ngày xưa…
Bồi hồi trong ngực trẻ"
Con sóng đã vỗ bờ từ ngàn xưa, cho đến bây giờ và mãi mãi sau này. Đó là quy luật
bất biến của tự nhiên. Trong tình yêu, cũng có sự tương đồng khi mà tình yêu, nỗi
khao khát luôn thường trực trước đây, ngày nay và mãi cả về sau. Chừng nào con
người còn tồn tại thì tình yêu cũng như một món quà diệu kì mà thượng đế ban tặng
cho nhân loại. Khát vọng tình yêu là khát vọng bất diệt của con người, đặc biệt là
những con người trẻ tuổi.
Nhân vật trữ tình đứng trước biển khơi với những suy nghĩ sâu lắng:
"Trước muôn trùng sóng bể
Từ nơi nào sóng lên"
Người con gái đang yêu nghĩ về bản thân mình, nghĩ về người thương và cũng suy tư
về sóng biển. Nhân vật trữ tình đang ở trong niềm khao khát lí giải nguồn gốc của
sóng cũng như nguồn gốc của tình yêu.
"Sóng bắt đầu từ gió Khi nào ta yêu nhau"
"Em" đã không đi truy tìm được căn nguyên của sóng, cũng như tình yêu. Tình yêu
diệu kì nhưng cũng thật bí ẩn như thế giới tự nhiên. Nó là những rung động của con
tim, có những khi lí trí không thể chiến thắng được con tim mách bảo. Tình yêu vẫn
luôn là câu hỏi không khó nhưng cũng chẳng dễ dàng nào có thể lí giải được căn
nguyên, cội nguồn. Nhân vật trữ tình cũng phải bộc lộ rằng "em cũng không biết
nữa/khi nào ta yêu nhau". Chính ái không biết đấy của em lại là minh chứng chân
thành nhất cho tình yêu sâu đậm, không toan tính. Đó chính là tiếng lòng của người phụ nữ đang yêu.
Có thể thấy rằng, đoạn thơ mở đầu khắc họa được trọn vẹn hình tượng sóng và hình
tượng em. Sóng là em và em cũng là sóng. Sóng mang ý nghĩ biểu trưng cho những
trạng thái cảm xúc của người phụ nữ đang yêu.
Qua hình tượng sóng để tác giả cũng nói lên quy luật bất diệt của tình yêu. Các câu
thơ mặc dù ngắn về số lượng từ nhưng lại có sức cô đọng và giàu giá trị gợi hình gợi
tả. Để rồi, người đọc cũng cảm thấy những con sóng đang gối thúc vào lòng mình.
Phân tích bài thơ Sóng - Mẫu 10
Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn học, nghệ thuật; là nguồn cảm hứng bất tận của
người nghệ sĩ thiết tha với đời, với người. Có thể nói rằng từ khi có con người thì đã
có tình yêu và con người còn tồn tại thì tình yêu còn bất diệt. Lịch sử thơ ca nhân loại
từ xưa đến nay đã có biết bao bài thơ tình nổi tiếng khắp Đông, Tây ca ngợi tình yêu
của con người và đã từng làm xúc động biết bao trái tim của nhiều thế hệ. Ở Việt Nam
chúng ta, những năm tháng chống Mỹ cứu nước, tuy phạm vi thơ ca chủ yếu mở rộng
về phía tình cảm lớn như tình yêu Tổ quốc, đất nước, nhân dân, cách mạng nhưng thơ
ca vẫn dành một khoảng nhất định cho tình cảm riêng tư. Nhiều bài thơ ca ngợi tình
yêu nam nữ ra đời trong thời kỳ này còn mãi làm xúc động trái tin bao thế hệ sau này.
“Sóng” của Xuân Quỳnh – một nhà thơ nữ tài hoa – là một bài thơ như thế.
Bài thơ là bản tình ca tuyệt đẹp. Cảm xúc chủ đạo của toàn bài là một nỗi niềm yêu
thương tha thiết, là những đợt sóng tình cảm xôn xao, trào dâng mãnh liệt như chính
nhan đề của bài thơ. Sóng là một hình tượng ẩn dụ giàu sức gợi tả và biểu cảm. Xuân
Quỳnh đã tìm gặp ở hình ảnh Sóng một biểu tượng để diễn đạt những cảm xúc phong
phú, đa dạng của tình yêu. Đó là những cảm xúc nhiều cung bậc, nhiều sắc thái vừa
đối lập vừa thống nhất, hài hòa:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Tình yêu có những niềm bí ẩn, khó hiểu luôn luôn thúc giục con người khám phá. Vì
vậy tình yêu trong Xuân Quỳnh là một niềm khát vọng vươn tới khôn cùng:
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Tâm hồn nhà thơ có lúc bâng khuâng, xao xuyến:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào trong yêu nhau”
Những câu hỏi rất vu vơ đã diễn tả rất chính xác tâm trạng của người đang yêu. Tác
giả đã thể hiện rất tài tình, nắm bắt được một trạng thái tâm hồn, chân thực và điển
hình cho tâm trạng của những người yêu nhau. Đó là một tâm trạng rất khó diễn đạt:
một nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến rất nhẹ, rất mơ hồ trong trái tim. “Em cũng
không biết nữa. Khi nào ta yêu nhau”. Lời tự bạch chân tình, vừa tự nhiên vừa bất ngờ.
Lời thơ chuyển từ ý nói về thiên nhiên (sóng, gió) đến ý thổ lộ tình người khá bất ngờ mà vẫn rất tự nhiên.
Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh gắn liền với nỗi nhớ; niềm thương sâu sắc, cồn cào, mãnh liệt:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được”
Sự tài tình của nhà thơ là đã tìm được một ẩn dụ rất khéo léo, phù hợp với tâm trạng,
diễn tả chính xác nỗi nhớ cồn cào da diết. Đó là nỗi nhớ mênh mông trải rộng trong
không gian, trải dài theo thời gian. Từ hình ảnh ẩn dụ (sóng), lời thơ chuyển mạch rất
tự nhiên để bộc lộ tâm trạng con người:
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.
Thật là một tâm hồn sôi nổi, nồng nàn, một nỗi nhớ da diết, không một phút nào dừng,
không một lúc nào nguôi. Khổ thơ với hai câu đứng độc lập trong toàn bài chính là
một cách kết cấu đầy dụng ý các tác giả nhằm làm nổi bật tình yêu mãnh liệt của mình.
Những cặp từ sóng đôi, tương ứng bên nhau: Sóng-bờ, ngày-đêm, trên-dưới, mơ - ngủ,
em - anh, tạo một âm hưởng hài hòa, một nhịp điệu đong đưa như sóng. Nỗi nhớ trở
thành một tình cảm thường trực trong tâm hồn nhà thơ.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Chừng như nhà thơ có cảm tưởng không thể nào nói hết tâm tình của mình nên cứ láy
đi láy lại điệp khúc: “Dẫu xuôi về... Dẫu ngược về…” như một sự khẳng định, một lời
thề chung thủy, ghi lòng tạc dạ.
Tình yêu trong Sóng là một tình yêu mãnh liệt, là động lực thúc đẩy con người đủ sức
vươn lên, vượt qua những trắc trở, những gian nguy:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Tình yêu quả là một sức mạnh vô hình dám thách thức với tất cả mọi ngăn cách của
cuộc đời, những bất hạnh của số phận. Ý thức được sự hữu hạn của đời người, của
tuổi xuân, Xuân Quỳnh khao khát mãnh liệt của một tình yêu vĩnh hằng:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
“Làm sao được tan ra”, lời thơ chứa đựng một niềm ao ước cháy bỏng, da diết. Một
khát vọng mãnh liệt thốt lên thành lời vừa đằm thắm vừa sôi nổi. Hình ảnh trong thơ
đầy sáng tạo. Tình yêu được ví như biển lớn mênh mông. Tâm hồn xao động mãnh liệt
thành trăm con sóng cảm xúc vỗ miên man, bất tận.
Những từ “biển lớn”, “ngàn năm” diễn tả những khái niệm không gian, thời gian rộng
lớn, vô cùng đã thể hiện khát vọng vừa nồng nàn, thiết tha vừa cao cả, thiết tha. Sự
chuyển hóa liên tục giữa hai hình tượng: “Sóng” và “em” làm cho mạch cảm xúc càng thêm trữ tình.
Tình yêu trong Sóng của Xuân Quỳnh khác với tình yêu trong Biển của Xuân Diệu.
Xuân Diệu cũng dùng hình tượng sóng làm ẩn dụ để diễn tả tình yêu. Nhưng sóng –
tình yêu trong thơ Xuân Diệu quá vồ vập “Đến tan cả đất trời. Anh mới thôi dào dạt”.
Hoặc “Cũng có khi ào ạt, Như nghiến nát bờ em”. Ngược lại sống – tình yêu trong thơ
Xuân Quỳnh tuy cũng không kém phần sôi nổi, mãnh liệt nhưng vẫn đằm thắm, nhân hậu.
Xuân Quỳnh đã tìm được một cách nói riêng để bộc lộ tình yêu, những dung động của
lòng mình với một giọng thơ kể lể, tâm tình vừa êm ái, nhẹ nhàng vừa thiết tha. Âm
hưởng, nhịp điệu bài thơ ngân nga do sự phối âm, phối vần tài tình như những con
sóng cứ nối nhau không dứt. Sự hiệp vần – cước vận và yêu vận xen kẽ nhau – tạo ra
bài thơ giàu nhạc tình. (vần xen kẽ giữa các câu: lẽ – bể – thế – trẻ…, vần liền nhau:
trẻ – bể, phương – dương, bờ – trở). Sự hiệp vần và phối thanh nhịp nhàng, hài hòa
này nhằm diễn tả những cơn sóng của thiên nhiên và lòng người cứ trải dài triền miên,
vô tận. Bài thơ vì thế có cả âm vang của sóng, gió thiên nhiên và sóng của tâm hồn.
Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là một bài thơ hay, mãi mãi còn âm vang trong lòng người đọc.
Phân tích bài thơ Sóng - Mẫu 11
Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ nổi tiếng của nền văn học hiện đại nước ta. Tuy bà
hưởng thọ không nhiều do tai nạn quá đột ngột nhưng những tác phẩm bà để lại vẫn
để lại những tiếng vang lớn, có sức lay động lòng người.
Trong thơ Xuân Quỳnh đề tài tình yêu luôn chiếm đa số. Tình yêu trong thơ của thi sĩ
Xuân Quỳnh mang nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, khi thì dịu dàng, e ấp, nhưng
có lúc lại vô cùng mãnh liệt, dữ dội. Khi thì thật gần nhưng nhiều lúc cũng thật xa xôi,
mang tới cho người đọc nhiều tâm trạng bồi hồi xao xuyến khác nhau.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh là một bài thơ vô cùng độc đáo thể hiện tâm trạng
của một người con gái đang yêu. Những hờn giận vu vơ, tủi hờn, ghen tuông rất phụ
nữ, được tác giả Xuân Quỳnh gửi hồn trong thơ khiến khiến người đọc, người nghe
thổn thức theo từng câu thơ của bà.
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Người con gái khi yêu thường có nhiều tâm trạng cảm xúc khác nhau, lúc nắng, lúc
mưa vô cùng thất thường như thời tiết vậy. Có thể đang vui, đang tràn đầy yêu thương,
nhưng lúc sau lại sầu muộn, ưu phiền vu vơ như trời đang nắng bỗng nổi cơn mưa bóng mây.
Chính vì sự bất chợt vui, bất chợt buồn đó, cũng giống như những con sóng kia , khi
thì “dữ dội” muốn cuốn trôi mọi thứ ra biển cả mênh mông, muốn nhấn chìm tất cả,
khi thì “dịu êm” hiền hòa như lòng mẹ, e ấp như những bông hoa chớm nở, những con
sóng hiền lành khẽ ru mình theo từng làn gió đùa mơn man.
Với những câu thơ tự nhiên giản dị nhưng nhiều lôi cuốn, sức hút với người đọc bởi
nó đánh đúng vào tâm trạng của một người con gái đang yêu, trái tim đang vui buồn
theo những cảm xúc của người mình yêu.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Khi yêu con người thường gắn liền với nỗi nhớ nhung, nỗi nhớ trong tình dường như
dài hơn, sâu hơn nỗi nhớ thường trực trong lòng người con gái. Tác giả đã vô cùng
tinh tế khi sử dụng hình ảnh con sóng giữa đại dương mênh mông, bao la để miêu tả
sự nhớ nhung khắc khoải của người con gái khi xa cách người mình yêu.
Tình yêu làm con người có những trạng thái tâm lý bất thường, không thể giải thích,
bởi tình yêu là thứ vô hình khó định tính, định vị lý giải. Luôn ẩn chứa những câu hỏi
mà không ai có thể giải thích, trả lời cho thật rõ ràng. Trong tình yêu người đang yêu
thương hay có tâm trạng bất an, hoài nghi về người mình yêu. Tác giả Xuân Quỳnh
cũng cũng thế, tác giả không thể biết tường tận ngọn nguồn của tình yêu, bởi nó
không hề tuân thủ theo một quy luật tự nhiên nào cả. Nó phát triển theo bản năng của mỗi con người.
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Trong tình yêu nỗi nhớ nhung, sự hoài nghi luôn tồn tại đan xen nhau, càng yêu thì
người ta lại càng hoài nghi về mọi việc và có cảm giác sợ mất mát, sợ đánh mất đi
người mình yêu. Chính sự lo lắng bất an này làm cho trái tim người đang yêu trở nên
loạn nhịp, không tuân theo một quy tắc nào cả, là cho cuộc sống của người đang yêu
trở nên khác thường, làm nhiều việc khác người không giống ai.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Tình yêu là điều duy nhất tồn tại trong tâm hồn người con gái đang yêu. Dù người con
gái đó có đi đâu, ở đâu trái tim họ vẫn luôn chỉ hướng về người đàn ông mà họ yêu.
Nó thể hiện sự mãnh liệt, tha thiết nhưng cũng thể hiện sự thủy chung, giản dị , trong
sáng của người con gái dành cho người đàn ông của mình
Dù cuộc sống có nhiều khó khăn, cách trở nhưng Xuân Quỳnh luôn hướng tới tình yêu,
khát khao đến bến bờ của tình yêu, muốn được ở bên người mình yêu. Tình yêu của Xuân Quỳnh
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Trong cuộc đời dài rộng này, tương lai làm một điều mà con người không thể nào tiên
đoán được. Nhưng, tác giả Xuân Quỳnh vẫn luôn có niềm tin vào tình yêu của mình,
vào sự lựa chọn con đường mà mình đang đi và sẽ đi.
Hình ảnh con sóng là hình ảnh ẩn dụ vô cùng tinh tế và độc đáo khiến cho người đọc
có nhiều liên tưởng chân thực, nhưng rất sâu sắc về người con gái đang yêu nhưng
nhớ mong, chờ đợi những hờn ghen, giận dỗi trong lòng người con gái được người
đọc cảm nhận và thấu hiểu.
Tác giả Xuân Quỳnh đã thổi và tâm hồn người đọc những cảm xúc thật giản dị, nhưng
cũng vô cùng mãnh liệt về tình yêu của mình. Bài thơ “Sóng” đã trở thành một tuyệt
phẩm vô cùng hay của tác giả về đề tài tình yêu. Nó trở thành dấu ấn riêng khó phai
khi nhớ về thơ của Xuân Quỳnh.
Phân tích bài thơ Sóng - Mẫu 12
Trong số các nhà thơ thuộc "thế hệ chống Mĩ", Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết nhiều
và rất hay về tình yêu. Thơ tình của chị đậm nét tự truyện. Vẫn là những chuyện muôn
thuở của tình yêu nhưng bao giờ chúng cũng có vẻ như là chuyện riêng của Xuân
Quỳnh, không quá thật thà nhưng xa lạ với những xốn xang, những sự "réo rắt" quá độ.
Sóng là một bài thơ hay của chị, in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). Ở đây, khát
vọng tình yêu, dù hình tượng mà Xuân Quỳnh mượn làm ẩn dụ vốn chẳng xa lạ gì với
các nhà thơ viết về tình yêu kim cổ.
Trước Xuân Quỳnh đã có biết bao nhà thơ thiên tài viết về tình yêu. Xuân Quỳnh như
không có ý đua tranh với họ. Chị "khiêm tốn" chỉ đem chuyện riêng kể không giảng
giải cho ai, không xây dựng lí thuyết, không nói điều vượt quá nhận thức và trải
nghiệm của chính mình. Khi chị nói:
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Trước hết ta nên hiểu là chị đang nói về mình, đang thú nhận nỗi "bồi hồi" của mình
cùng với sự tự biết rằng mình còn rất trẻ. Nếu mấy câu ấy ứng hợp với nhiều người thì
lại là chuyện khác. Cái nhìn của Xuân Quỳnh xuất phát từ bên trong. Nó không giống
sự suy đoán tuy già dặn, đúng đắn nhưng lại đi từ ngoài vào của các nhà nghiên cứu
tâm lí tình yêu. Cũng thế, khi nói về nơi bắt đầu của tình yêu, Xuân Quỳnh thực sự
đứng giữa cái phân vân của chính mình:
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Người ta thường hay đối chiếu hai câu thơ "Em cũng không biết nữa, Khi nào ta yêu
nhau'' của Xuân Quỳnh với câu "Làm sao cắt nghĩa được tình yêu?" trong bài Vì sao
của Xuân Diệu. Đúng là giữa chúng có sự tương đồng nhưng cái khác vẫn rõ. Mặc dù
tỏ ra ngẩn ngơ nhưng Xuân Diệu vẫn cắt nghĩa và sự cắt nghĩa của ông khá rạch ròi.
Xuân Quỳnh không hẳn giống thế, chị không ham lí giải, phân tích, dù trong lòng có
bao mối bức xúc đòi "tìm ra tận bể" để "hiểu", để "nghĩ. Chị vẫn giữ nguyên vẹn tâm
lí phụ nữ của mình với cái "lắc đầu”thật dễ "động lòng": "Em cũng không biết nữa".
Nhu cầu tìm hiểu ở đây là nhu cầu tình cảm hơn là nhu cầu của trí tuệ. Nó cũng như
con sóng, được đẩy tới rồi thoái lui và tan trong mỗi ngọt ngào được che chở, vỗ về.
Biết ta đang yêu nhau thế là đã đủ. Thắc mắc một tí chỉ là để yên tâm hơn với hạnh
phúc hiện có. Tuy nhiên, như chị đã viết trong một bài thơ khác (Thuyền và biển):
"...tình yêu muôn thuở, có bao giờ đứng yên dù không có gì thật gay cấn thì tinh yêu
vẫn sống động, vẫn muốn vỗ suốt cả hai chiều không gian và thời gian:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Là con người của thời hiện đại dám sống với toàn bộ những gì mình có, Xuân Quỳnh
không ngại nói thẳng ra nỗi đau đau của mình. Trong tâm thức con người ấy chỉ có
"anh" là đáng kể mà thôi. Chị rất kiên định trên "lập trường tình yêu" và đề cao tuyệt đối lòng chung thuỷ:
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Những lời khẳng định ấy thật da diết, riết róng và cũng chứa đựng thật nhiều thách
thức, thách thức với hoàn cảnh và thách thức với cả tình "anh" nữa! Những ai hay do
dự và có thói quen "vọng ngoại" trong tình yêu hẳn sẽ có cảm giác "chợn" trước sự tỏ
bày dứt khoát ấy. Bình thường người ta vẫn nói ngược về phương Bắc, xuôi về
phương Nam nhưng Xuân Quỳnh thì đã nói ngược lại. Đối với chị, dù có xáo trộn một
tí thì điều đó cũng không có gì là quan trọng. Quan trọng nhất chỉ là "phương anh", dù
ở đâu em cũng "hướng về". Nếu nói đến sự quyết liệt của tình yêu Xuân Quỳnh thi
khổ thơ này là dẫn chứng thuộc loại tiêu biểu nhất.
Như nhan đề bài thơ đã nói rõ, hình tượng trung tâm ở đây là hình tượng sóng. Mới
nhìn qua, cách biểu đạt khát vọng tình yêu bằng ẩn dụ kia chưa phải đã thật độc đáo.
Dù vậy, Xuân Quỳnh đã hoàn toàn đúng khi chọn đối tượng để hoá thân. Sóng - Xuân
Quỳnh - nhân vật trữ tình tuy là ba nhưng cũng gần như một. Ở Xuân Quỳnh cũng có
nhiều nét đối cực như sóng, cũng không bao giờ chịu yên bề như sóng và cũng như
sóng, luôn muốn "tìm ra" với biển lớn của tình yêu, của cuộc đời:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Căn cứ vào âm điệu dồi dào, nhiều biến đổi và thường là cuộn trào sôi nổi của bài thơ,
có thể thấy sóng là một hình tượng sống thực chứ không hề là hình ảnh minh hoạ
(hình ảnh minh hoạ chỉ là vỏ ngoài của ý tưởng, nó sẽ chết khi ý tưởng đã được người
đọc lĩnh hội hết). Xuân Quỳnh đã phả vào hình tượng “ sóng” vốn khá quen thuộc hơi
thở yêu đương nồng nàn của mình, và do vây tái tạo nó, khiến nó như mới được sinh
ra lần đầu với tình yêu của chị. Đôi khi sự hoá thân của chị vào "sóng" sâu sắc đến
mức "sóng" cũng thành ra có dáng... vất vả, lo toan, tất bật ngược xuôi. Khổ thơ có
mấy câu "Dẫu xuôi..." “Dẫu ngược”.(đã trích) cùng khổ tiếp theo cho ta thấy điều đó rất rõ:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Khi ẩn mình trong "sóng", khi đứng hẳn ra xưng "em", một mà hại, hai mà một cái
“tôi” Xuân Quỳnh luôn thao thức, trăn trở. Vừa bộc lộ gián tiếp lại vừa bày tỏ trực
tiếp, khi ẩn, khi hiện, đấy mới là "nhịp sóng" ngầm của bài thơ,quy định những xao
động bề mặt, biểu hiện qua câu chữ và âm điệu, nhịp điệu tương đối dễ thấy. Ẩn dụ
"sóng" tuy có lúc bị phá vỡ, nhưng đấy chỉ là sự phá vỡ bề ngoài. Điều đó tạo điều
kiện cho ta hiểu sâu hơn tầng "ẩn dụ" của cả bài hiểu sâu hơn những âu lo khắc khoải,
những hi vọng, khát vọng, những gắng sức kiếm tìm và hành động tất yếu phải có ở
một tình yêu chân chính một tình yêu như tình yêu của Xuân Quỳnh khi đối diện với
cuộc đời rộng lớn, với thời gian trôi chảy không ngừng:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có một cách thể hiện riêng về khát vọng tình yêu. Bao
trùm lên là sự chân thực trong tình cảm, dường như chỉ nói những điều mà nhà thơ đã
thể nghiệm sâu sắc. Cách nói ở đây táo bạo, nhiều khi quyết liệt chứ không dè dặt, sẽ
sàng. Hình tượng "sóng" được xây dựng sinh động, hàm chứa nhiều ý nghĩa phong
phú, tuy nhiên nó thường bị giải thích bằng những lời thổ lộ tình cảm trực tiếp của
nhân vật trữ tình. Với một vẻ đẹp khá độc đáo, khá riêng đó, bài thơ đã giành được
cảm tình tốt đẹp của rất nhiều người đọc trong những năm qua. Như mong ước của
Xuân Quỳnh, "giữa biển lớn tình yêu", con sóng thơ được chị hóa thân vẫn còn dào dạt vỗ.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 13
Nhà thơ Xuân Diệu đã từng ví von “Yêu là chết trong lòng một tí”, Đỗ Trung Quân
cũng từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong manh nhất – Là tình yêu, là tình
yêu ngát hương” và cũng không quên nhắc đến “Sóng” của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh.
“Sóng” là nơi gửi gắm những tâm tư sâu kín, những trạng thái phức tạp tinh vi của
tâm hồn người thiếu nữ khi nói về tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát vọng
hạnh phúc muôn thuở của con người.
Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh sóng. Đó là một hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người
con gái đang yêu, là sự phân thân của cái tôi trữ tình Xuân Quỳnh. Cùng với hình
tượng sóng, bài thơ còn có hình tượng Em. Hai nhân vật trữ tình này có lúc phân đôi
ra để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tương đồng, có lúc lại hòa nhập vào nhau tạo
nên một âm vang. Xuân Quỳnh thật tài tình khi sáng tạo hình tượng sóng giàu giá trị
thẩm mĩ để diễn tả tâm trạng, tình cảm với nhiều cung bậc sắc thái của một trái tim
phụ nữ khao khát tình yêu và hạnh phúc.
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Bắt đầu bài thơ là hình ảnh sóng nước. Đó là con sóng lúc thì dữ dội, ồn ào có thể phá
tan tất cả trong những trận cuồng phong, nhưng lúc trời yên gió lặng thì sóng lại dịu
êm, lặng lẽ. Sóng là vậy đấy, dữ đấy rồi êm đấy, chợt ồn rồi chợt lặng, sóng luôn biến
đổi muôn hình vạn trạng. Nhưng có ai đã từng hỏi vì sao sóng lại thế? Vô ích thôi, đến
ngay sóng cũng chẳng hiểu nổi mình, chỉ biết đó là những tâm trạng thường có. Sóng
bối rối, trăn trở, sóng muốn hiểu được mình nên đã tìm ra tận bể, tìm ra tận nơi mênh
mông rộng lớn, sâu thẳm vô cùng. Sóng nghĩ ở nơi như thế may ra sóng mới có thể hiểu mình.
Sóng nước mà cũng có những tâm trạng như con người vậy sao? Phải chăng mượn
sóng là để làm biểu tượng cho người con gái? Miêu tả sóng với những đặc điểm kì lạ
cũng là để nói tới cái đa dạng phức tạp, khó giải thích của người con gái mà đúng hơn
là của tình yêu. Thế là sóng nước đã dần chuyển thành sóng tình. Giống như sóng, tình
yêu là một khái niệm khó giải thích cho minh bạch. Tình yêu là vậy và khát vọng tình
yêu của con người thì muôn đời không thay đổi
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Sóng ngày xưa thế nào thì sóng ngày nay vẫn thế. Sóng nước là thế và sóng tình cũng
chẳng khác gì. Tình yêu từ ngàn đời nay chẳng hề bất di bất dịch, đó là một quy luật
của tự nhiên. Tình yêu không bó hẹp trong một phạm vi lứa tuổi nhưng tình yêu
thường đi đôi với tuổi trẻ. Ở lứa tuổi mùa xuân của đời người, tình yêu phát triển
mạnh mẽ nhất và mang đầy đủ ý nghĩa nhất. Tình yêu tràn đầy sức sống, làm bồi hồi
trái tim trong ngực trẻ khiến trái tim lúc nào cũng thổn thức nhớ mong.
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Sóng tìm ra tận bể để hiểu mình thì em đây cũng tìm đến tình yêu anh để hiểu sâu hơn
về con người của em. Trước không gian bao la là biển cả, làm sao em không trăn trở
với những câu hỏi có từ ngàn xưa, những câu hỏi vượt qua bao không gian thời gian,
những câu hỏi giản dị, tự nhiên nhưng khó lí giải. Tất cả chúng như quấn lấy tâm hồn
em làm cho em thao thức khôn nguôi. Em tự hỏi, giữa đại dương mênh mông ấy nơi
nào là nơi bắt đầu của sóng? Khó mà trả lời cho chính xác nhưng vẫn có thể trả lời
rằng “Sóng bắt đầu từ gió”. Vâng, không thể phủ định được điều đó, có gió mới có
sóng thế nhưng “Gió bắt đầu từ đâu?” Lúc này thì khó mà trả lời được. Thế là ra tới
tận bể rồi ấy vậy mà sóng cũng vẫn chưa hiểu nổi mình. Cũng như sóng, em đã hòa
nhập vào biển lớn của tình yêu anh mà em nào đã hiểu được em. Em yêu anh từ đâu?
Khi nào? Từ cái gì? Ánh mắt, nụ cười hay giọng nói? “Em cũng không biết nữa”. Mà
biết để làm gì bởi anh và em chỉ cần hiểu rằng ta yêu nhau là đủ.
Trong tình yêu, ta vẫn thường thấy hai mặt yêu và nhớ, yêu say đắm thì nhớ thiết tha.
“Con sóng dưới lòng sâu – Con sóng trên mặt nước” là những cung bậc khác nhau của
nỗi nhớ anh. Dù trên mặt nước hay dưới lòng sâu thì con sóng vẫn đều có bờ. Bờ là
nơi đến của sóng, là đối tượng để sóng vuốt ve, vỗ về, là cái đích để đi đâu về đâu
sóng lúc nào cũng nhớ đến, cũng không quên, ngay cả đó là ngày hay đêm: “Ôi con
sóng nhớ bờ – Ngày đêm không ngủ được”. Nỗi nhớ có cái biểu hiện ra bên ngoài có
cái ẩn chứa tự sâu trong đáy lòng. Vắng anh, em nhớ, khi thức, em nhớ đến anh. Đó là
biểu hiện bình thường. Nhưng ở đây, trong mơ em vẫn nhớ. Đó là nỗi nhớ mới da diết,
khắc khoải, thổn thức cứ trằn trọc không yên: “Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ
còn thức”. Tình yêu là vậy đấy!
Xưa nay, nỗi nhớ luôn gắn liền với khái niệm thời gian vô tận và không gian vô cùng.
Với thời gian, nó không có ngày đêm; với không gian, nó không có phương hướng.
Không gian có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc nhưng tình yêu thì chỉ có một
phương và đó chính là anh. Trong đời, em quen biết nhiều người, họ có thể hơn hẳn
anh thế nhưng em lại chọn anh, yêu anh và chỉ biết có anh. Chỉ riêng anh là khiến em
luôn nghĩ tới và hướng về: “Nơi nào em cũng nghĩ – Hướng về anh một phương”.
Những người đang yêu bao giờ cũng hướng về nhau, họ là mặt trời suốt đời soi sáng và sưởi ấm cho nhau.
Tình yêu đẹp là vậy, trong sáng là vậy, mãnh liệt bay bổng là vậy nhưng nó không
tránh khỏi những dâu bể của đời thường. Chính vì thế những người đang yêu ngoài sự
say mê còn phải có đủ nghị lực và lí trí để vượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc
đời với niềm tin sẽ tới đích.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Những con sóng ở đại dương dù gió xô bão táp tới phương nào đi chăng nữa thì cuối
cùng sóng vẫn trở về với bờ. Em cũng như sóng, cho dù gặp bao khó khăn em cũng sẽ
vượt qua hết để đến với anh, bởi tình yêu anh đã cho em sức mạnh như ông bà xưa có câu:
“Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua.”
Đẹp là thế, thiêng liêng là thế nhưng tình yêu cũng lại là thứ ngắn ngủi, mong manh và khó giữ.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Bởi thế khi yêu con người luôn khắc khoải, trăn trở. Nỗi trăn trở đã thành bức bách,
thôi thúc: Làm sao được tan ra, thành trăm con sóng nhỏ trong đại dương bao la, vô
tận kia để được tồn tại mãi, sống mãi và yêu mãi. Tình yêu bùng lên thành khát vọng.
Khát vọng sôi sục mà vẫn khiêm nhường, đầy nữ tính.
Thơ Xuân Quỳnh là tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dữ dội lại vừa thiết tha.
Nhớ tới chị chúng ta càng thêm trân trọng những thi phẩm đặc sắc của chị. Cùng với
“Thuyền và biến”, “Sóng” là những bài ca không thể nào quên của tuổi trẻ và tình yêu.
Xin cảm ơn nữ thi sĩ đã hiến dâng cho đời những vần thơ đẹp về tình yêu con người và cuộc sống.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 14
Đọc thơ của Xuân Quỳnh lúc nào cũng thấy tình yêu của nữ sĩ mãnh liệt đậm sâu lắm.
Có lúc như thuyền với biển chẳng chia lìa, đôi khi lại nhẹ nhàng man mác trong cái
gió lạnh mùa thu. Sóng cũng vậy, cả bài thơ là thứ tình yêu mãnh liệt sâu sắc, đọc bài
ta như chìm trong những cơn sóng tình yêu dạt dào, đôi lúc lại ngơ ngác, hồn nhiên,
như tấm lòng người con gái trẻ tràn đầy hi vọng về một tình yêu vĩnh cửu, ngọt ngào.
Hình tượng sóng và “em” là một phép ẩn dụ tuyệt vời, em như con sóng xô bờ, nhào
vào lòng anh với tình yêu cháy bỏng, nồng nàn. Tâm trạng khi yêu và được yêu của
người con gái nó lạ lùng lắm, lúc thì ồn ào, nhiệt tình, cứ níu lấy tay người thương mà
thủ thỉ, chuyện trò. Nhưng có những ngày lại thấy chàng trai gãi đầu gãi tai, tự hỏi :
“Mình đã làm gì sai?”, nguyên nhân chỉ vì bỗng thấy em dịu dàng, lặng lẽ quá, chẳng
giống em chút nào. Như cơn sóng lúc này lúc kia “Ồn ào và lặng lẽ/Dữ dội và dịu êm”.
Chẳng ai cắt nghĩa nổi, cái tâm sự, tiếng lòng của phụ nữ đặc biệt trong tình yêu lại
càng phức tạp, rối rắm, nhiều người cứ cười nghĩ, ôi tâm sự phụ nữ khác nào nắm tơ vò!
Tư tưởng về tình yêu của Xuân Quỳnh tiến bộ và cởi mở như con sóng vậy, “Sông
không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể”, bà nghĩ tình yêu nếu giấu giếm e ngại thì
tình yêu còn đâu là thăng hoa là hạnh phúc, quyết không để như thế được, bà đem thứ
tình yêu ấy giãi bày vào thơ văn, những vần thơ dạt dào cảm xúc, thế giới văn chương
chính là biển của bà, nơi ấy chẳng phải giấu điều gì, tình yêu cũng vậy. Những câu thơ
như động lực, lời khuyên cho thế hệ phụ nữ thời bấy giờ, đừng khư khư ôm lấy tình
yêu mãi thế, mở lòng và bày tỏ đi, các cô gái ạ, ai cũng có quyền mưu cầu hạnh phúc,
sao chúng ta lại không? Cái tôi trong tình yêu của nữ sĩ được thể hiện rất tinh tế và sâu
sắc, vừa mềm mại uyển chuyển vừa là sức sống niềm tin yêu mạnh mẽ của người con gái.
Xuân Quỳnh khát vọng tình yêu lắm, với bà tình yêu là lẽ sống, nhưng bà không vội
vàng, vồ vập như Xuân Diệu. Tình yêu của bà cứ chầm chậm, lúc cuồng nhiệt lúc êm
đềm như làn sóng. Đặc biệt là cái đức tính cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam ta từ
xưa đến nay vẫn thế, được tác giả khẳng định trong hai câu thơ “Ôi con sóng ngày
xưa/Và ngày sau vẫn thế”. Sự thủy chung, sắt son một lòng trong tình yêu thật đáng
quý, đáng yêu quá, dù năm tháng đổi thay, dòng đời xô đẩy con sóng ấy vẫn như hôm
nào trở về vỗ vào bờ cát. Như tình yêu của người phụ nữ, vốn chịu nhiều thiệt thòi,
nhưng chưa bao giờ có thể thay đổi được cái “Nỗi khát vọng tình yêu/Bồi hồi trong
ngực trẻ”, khao khát được yêu, được sống trong tình yêu nồng nàn, vẫn luôn bồi hồi
trong trái tim ấm nóng, theo dòng máu đỏ lan tràn khắp cơ thể, rạo rực, đầy nhiệt huyết tuổi trẻ.
Tác giả từng đứng trước biển lớn và suy nghĩ về mối quan hệ giữa “anh” và “em”, về
sóng và biển, nỗi băn khoăn trong tình yêu của người phụ nữ. Hầu như khi yêu người
con gái nào cũng hỏi người mình yêu một câu tương tự như này: “Vì sao anh yêu
em?” Rồi lại tự hỏi mình: “Ôi, sao xưa kia bao người tốt hơn giỏi hơn mình không
chọn lại chọn anh ấy?”, nhưng liệu có ai trả lời được không? Tình yêu mà, làm gì có
lý do, ta sẽ yêu nhau trong một khoảnh khắc nào đó, chỉ là cái liếc mắt đa tình của
chàng trai hay nụ cười hé môi của cô gái, cũng đủ khiến đối phương chìm trong men
say tình ái. Xuân Quỳnh trả lời được sóng bắt đầu từ gió, nhưng gió bắt đầu từ đâu thì
nữ sĩ cũng chịu bó tay. Cũng như trong tình yêu, nữ sĩ ngẩn ngơ mà viết rằng: “Em
cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau?”. Cái suy tư ấy vừa lãng mạn vừa là sự rối
bời trong tình yêu của cô gái, cô ấy cần một câu trả lời, một câu trả lời đủ để có được
cảm giác an toàn từ chàng trai. Khi “em” sống với tình yêu khắc khoải, hàng loạt nghĩ
suy như ngàn con sóng dù ở lòng sâu hay mặt nước thì cũng chỉ nhớ tới một mình bờ
cát, cũng như em chỉ có một mình anh mà thôi. Nỗi khổ tương tư chỉ những ai đã yêu
mới thấu hiểu, nhớ đến “Ngày đêm không ngủ được”, nhớ đến “Cả trong mơ còn
thức”. Tình yêu ấy to lớn, nỗi khát khao của cô gái trẻ chẳng biết đến bậc nào mà giấc mơ vẫn “còn thức”.
Nỗi yêu thương nhung nhớ, xuôi Bắc ngược Nam cũng chẳng chút nào vơi bớt, lòng
“em” luôn “Hướng về anh một phương”, thủy chung tận cùng. Xuân Quỳnh so sánh
tình yêu với trăm nghìn con sóng nước, sóng nào chẳng đổ về bờ, tình yêu cũng vậy
nếu thật lòng thương yêu, chẳng khó khăn nào có thể chia lìa đôi lứa, người có lòng ắt
sẽ gặp lại nhau bằng một cách thức nào đó, gọi là duyên phận chăng? Tác giả lại lấy
cuộc đời đối với biển rộng, đời có dài mấy rồi năm tháng cũng trôi qua, tuổi xuân
cũng chẳng còn, biển dẫu lớn nhưng mây vẫn bay về phương xa, đi khỏi tầm mắt biển.
Xuân Quỳnh có ý thức rất lớn về tuổi thanh xuân, về cuộc đời, về tình yêu, bà sống
với tình yêu, với cái ước muốn dung dị đời thường. Bà có ước muốn lạ “Làm sao được
tan ra/Thành trăm con sóng nhỏ”, Xuân Quỳnh “tham” lắm, một con sóng chẳng khiến
bà thỏa mãn, chỉ muốn sao càng nhiều con sóng càng tốt, thế mới thỏa chí vẫy vùng
với biển cả tình yêu, để tình yêu lưu lại muôn đời, để có tình yêu đậm sâu, vĩnh
cửu.Trong hoàn cảnh đất nước vào giai đoạn năm 1967-1968, chiến tranh miền Bắc ác
liệt vô cùng, hàng vạn nam thanh nữ tú hăng hái ra chiến trường, những cuộc chia li
vội vã, tiếc nuối, người đi kẻ ở, nửa buồn nửa vui. Nghe bài hát có câu thế này: “Sầu
mà chi em? Lúc non sông cần trai hùng. Buồn mà chi em? Mai em về trong nắng êm.”.
Gieo rắc vào lòng người con gái bao hi vọng đẹp đẽ, và thế là người con gái ôm tình
yêu đắm say, chờ bóng người lính chiến quay về, tấm lòng trung trinh, kiên cường của
người phụ nữ quả thật đáng quý biết bao. Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng có lẽ cũng
ảnh hưởng ít nhiều từ những cuộc chia ly ấy, đâu phải chỉ riêng cảm xúc tình yêu của riêng mình bà.
Đọc thơ của Xuân Quỳnh thích lắm, thích vì cái hồn nhiên, yêu đời, thích vì cái mong
ước về tình yêu lứa đôi thật dung dị, nhưng tràn đầy cảm hứng lãng mạn, bay bổng.
Dù trong độ tuổi nào, nhưng ta có thể thấy rằng thơ Xuân Quỳnh viết về tình yêu vẫn
vậy, vẫn tràn ngập hy vọng đẹp đẽ, thể hiện cái tôi của người phụ nữ Việt Nam trong
tình yêu, cuộc sống. Nỗi khao khát yêu và được yêu lúc nào cũng mãnh liệt, trực chờ
tuôn trào mạnh mẽ. Thơ của bà cũng ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ
Việt Nam, thủy chung, son sắt, một lòng một dạ, hy sinh vì tình yêu. Tác giả sử dụng
tài tình hình ảnh con sóng để nói thay cho tâm trạng người phụ nữ khi yêu, một hình
ảnh vừa giản dị, dễ hình dung lại mang tính biểu tượng cao, đem lại cho bài thơ hiệu
quả nghệ thuật và mạch cảm xúc dạt dào, việc thể hiện tâm tư của Xuân Quỳnh được
trọn vẹn. Sóng – Bài thơ cho tình yêu của phụ nữ.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 15
Từ xưa đến nay tình yêu đôi lứa luôn là nguồn thơ không bao giờ vơi cạn cho các thi
sĩ thăng hoa cảm xúc viết nên bao vần thơ tình ngọt ngào, sâu lắng rung động lòng
người như Puskin(Nga), Tago( Ấn Độ), Xuân Diệu(Việt Nam). Nhưng có lẽ đến
những năm tháng chiến tranh chống Mỹ khốc liệt tuổi trẻ Việt Nam mới ngỡ ngàng
khi được cảm nhận những bài thơ tình vừa hồn hậu chân thành vừa tươi tắn đắm say.
Tiêu biểu nhất là bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh.
Hình tượng sóng vừa gợi nghĩa thực là hiện tượng sóng dào dạt vô hồi mênh mông
trên biển cả, vừa gợi nghĩa ẩn dụ diễn đạt nhịp sóng xao xuyến, bồi hồi trong trái tim
tình yêu của nhân vật "em":
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Mở đầu bài thơ là sự đối lập rồi lại đối lập giữa hai thái cực của cùng một hiện tượng
là sóng. Phức tạp ở hình thức và khó hiểu ở bản chất. Tiếp theo là một câu cắt nghĩa
mà không cắt nghĩa được càng làm tăng thêm sự kì lạ của sóng. Mượn sóng là để làm
biểu tượng cho tình yêu, miêu tả sóng với những đặc điểm kì lạ cũng là nói đến cái đa
dạng, phức tạp, khó giải thích của tình yêu. Sóng nước đã chuyển sang sóng tình, sóng
nước sóng tình đan xen vào nhau bổ sung cho nhau. Tình yêu là như vậy, là một hiện
tượng khó lý giải cho minh bạch, nhưng khát vọng tình yêu của con người thì muôn
đời không đổi. Con sóng ngày xưa như nào thì ngày nay vẫn vậy. Đó là sự bất di bất
dịch của những quy luật tự nhiên, đây là quy luật của tình yêu.
Tình yêu cũng không bó hẹp trong một phạm vi lứa tuổi nào, nhưng tình yêu thường
đi đôi với tuổi trẻ. Tình yêu tràn đầy cơ sở thanh xuân, làm bồi hồi khiến trái tim lúc
nào cũng thổn thức nhớ mong. Cũng như Xuân Diệu nói:
"Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo
Hãy để tuổi trẻ nói hộ tình yêu"
Bởi chỉ có tuổi trẻ mới có sức mạnh để đẩy ước vọng tình yêu lên thành khát vọng để
tình yêu trở thành hiện thực không còn xa vời lý thuyết nữa mà hạnh phúc đắm say
trong tầm tay và trái tim.
Sóng với gió còn tương đồng ở sự bí ẩn:
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Câu thơ thật hồn hậu chân thành vẽ ra trước mắt người đọc hình ảnh nhân vật "em"
đang đứng trước muôn trùng sóng bể và trái tim đang suy tư, trăn trở thể hiện qua điệp
ngữ "em nghĩ" để nói về tình yêu của anh, em và của sóng trên biển lớn. Cả hai đều
giống nhau về sự bí ẩn và khó lí giải dù có khát khao truy tìm tận cội nguồn của nó
qua những câu hỏi tu từ liên tiếp "từ nơi nào sóng lên", "khi nào ta yêu nhau". Câu hỏi
không có câu trả lời rõ ràng chứng tỏ sóng mãi là bí ẩn và tình yêu của con người
cũng vậy. Tình yêu của con người như một thứ ánh sáng, như khí trời để thở cũng như Xuân Diệu viết:
"Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào"
Thế nhưng tình yêu cũng không phải là công thức định lý cứng nhắc nên không ai biết
trước được tình yêu của mình, không ai biết được mình yêu từ bao giờ. Có lẽ Xuân
Quỳnh quan niệm tình yêu không cần truy cứu đến cội nguồn tình yêu bởi khi yêu
nhau đôi lứa chỉ cần hai trái tim hòa cùng nhịp đập, hai tâm hồn giao hòa giao cảm là
đủ. Vì thế tình yêu muôn đời mãi là điều bí ẩn và phải chăng chính sự bí ẩn ấy lại làm
nên sự quyến rũ mê hồn của tuổi trẻ từ xưa đến nay và mãi mãi về sau.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Con sóng dưới lòng sâu và trên mặt nước là những cung bậc khác nhau của nỗi em
nhớ anh. Sóng trên mặt nước dù có lớn cũng còn có thể lựa chiều mà vượt chứ sóng
dưới lòng sâu mới thật dữ dội và nguy hiểm. Nhưng dù trên mặt hay sâu thì con sóng
đều có bờ, là nơi đến của sóng , là cái đích để đi đâu cũng thấy nhớ dù ngày hay đêm.
Nỗi nhớ còn được gắn với khái niệm thời gian vô tận và không gian vô cùng. Với thời
gian nó không có ngày đêm, với không gian nó không có phương hướng.
Tình yêu dù trong sáng, mãnh liệt đến đâu, lãng mạn bay bổng đến đâu thì vẫn gắn với
đời thường. Vì thế những người đang yêu ngoài sự say mê còn phải có đủ nghị lực và
lí trí để vượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc đời, với niềm tin sẽ tới đích:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Niềm tin và nghị lực, em tìm thấy ở thiên nhiên và chính mình. Khi đã yêu thật lòng,
dù muôn vời cách trở chúng mình cũng vẫn đến được với nhau.
Đẹp là thế, thiêng liêng là thế nhưng tình yêu cũng lại là thứ ngắn ngủi mong manh và khó giữ:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Tuy không hiện lên thành chữ, thành lời trong đoạn thơ nhưng ẩn hiện đâu đây một
thoáng lo âu rất chính đáng về tình yêu. Liệu nó có thể vượt qua quy luật của cuộc đời
không? Vì vậy trong khi say đắm nhất nhà thơ cũng không thoát ly khỏi hiện tại, trong
cái nồng nhiệt vẫn có những cái dự cảm lo âu. Tình yêu bao giờ cũng gắn liền với một
con người cụ thể, gắn liền với cái hữu hạn của đời người, muốn vượt ra khỏi giới hạn
đó chỉ có một cách là hòa tan tình yêu vào thiên nhiên vĩnh cửu. Nỗi trăn trở đã trở
thành sự bức bách, thôi thúc: "Làm sao được tan ra/Thành trăm con sóng nhỏ" trong
đại dương bao la kia để được tồn tại mãi. Tình yêu bùng lên thành khát vọng, khát
vọng sôi sục mà vẫn khiêm nhường đầy nữ tính. Mỗi chữ mỗi câu trong đoạn đều
được chọn lựa khéo léo nên có giá trị biểu cảm cao.
Xuân Quỳnh đã thăng hoa tình yêu trong trái tim mình để thành một tác phẩm tuyệt
tác. Nổi bật lên trong bài thơ tâm trạng khi đang yêu của nhân vật "em" với nhiều
cung bậc cảm xúc. Bài thơ sẽ sống mãi trong lòng những ai đã, đang và sẽ đến với tình yêu.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 16
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ
mệnh danh chị là “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Thơ của chị là tiếng nói nhân hậu,
thủy chung, giàu trực cảm và da diết khát vọng hạnh phúc đời thường. Sóng là bài thơ
được làm năm 1967 nhân chuyến đi thực tế ở biển Diêm Điền. Bài thơ sau đó được in
trong tập Hoa dọc chiến hào. Sóng là bài thơ tiêu biểu nhất cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Quỳnh.
Sóng là một hình tượng động, bất biến cũng như “tình yêu muôn thuở/Có bao giờ
đứng yên”. Vì vậy cho nên sóng được các nhà thơ chọn làm thi liệu để biểu tượng cho
tình yêu. Nếu Xuân Diệu mượn sóng để biểu tượng cho tình yêu của anh “Anh xin
làm sóng biếc/Hôn mãi cát vàng em/ Hôn thật khẽ thật êm/Hôn êm đềm mãi mãi/ Đã
hôn rồi hôn lại/ Cho đến nát cả trời/ Anh mới thôi dào dạt”. Thì Xuân Quỳnh lại mượn
sóng là biểu tượng cho những cung bậc tình cảm của người phụ nữ trong tình yêu
nhiều khao khát và biến động. Hai hình tượng sóng và em luôn đi đôi sánh cặp với
nhau. Sóng là em mà em cũng là sóng. Sóng và em hòa quyện vào nhau, có lúc khiến
ta không nhận ra đâu là em đâu là sóng nhưng có lúc lại tách ra, soi chiếu vào nhau,
tôn lên những vẻ đẹp vừa đa dạng lại vừa phong phú.
Hình tượng sóng trước hết được gợi ra từ âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ.
Thể thơ năm chữ có tác dụng tạo ra những nhịp điệu của sóng. Cả bài thơ là một đại
dương, mỗi khổ thơ là một con sóng lớn, mỗi câu thơ là một con sóng nhỏ. Tất cả đã
tạo nên một âm hưởng mênh mang, dào dạt của những con sóng lòng nhiều cung bậc:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Hai câu thơ đầu với nghệ thuật đối: Dữ dội – dịu êm; Ồn ào – lặng lẽ đã làm hiện lên
vẻ đẹp của những con sóng biển ngàn đời đối cực. Những lúc biển động, bão tố phong
ba thì biển dữ dội ồn ào còn những giây phút sóng gió đi qua biển lại hiền hòa trở về
dịu êm lặng lẽ. Xuân Quỳnh đã mượn nhịp sóng để thể hiện nhịp lòng của chính mình
trong một tâm trạng bùng cháy ngọn lửa mãnh liệt của tình yêu, không chịu yên định
mà đầy biến động, khao khát “Vì tình yêu muôn thuở/ Có bao giờ đứng yên”. Đúng
như vậy, tình yêu của người con gái nào bao giờ yên định bởi có lúc họ yêu rất dữ dội,
yêu mãnh liệt hết mình với những nhớ nhung “cả trong mơ còn thức”, đôi khi ghen tuông giận hờn vô cớ:
“Nếu phải cách xa nhau
Biển chỉ còn sóng gió
Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố” (Thuyền và biển)
Nhưng cũng có lúc người con gái lại thu mình trở về với chất nữ tính đáng yêu, họ
lặng lẽ, dịu êm ngắm soi mình và lặng im chiêm nghiệm:
“Có những tình yêu không thể nói bằng lời
Chỉ hiểu nhau qua từng ánh mắt
Nhưng đó là tình yêu bền vững nhất
Bởi thứ ồn ào là thứ dễ lãng quên” (Đinh Thu Hiền)
Sóng của Xuân Quỳnh là tiếng nói của một tâm hồn thiếu nữ đang trong độ tuổi hai
mươi, tiếng nói của một trái tim chân thành và đam mê, luôn rực cháy chất trẻ trung
mãnh liệt, khao khát được sống hết mình và yêu hết mình. Vì thế cho nên:
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Ba hình ảnh sông, sóng, bể như là những chi tiết bổ sung cho nhau: sông và bể làm
nên đời sóng, sóng chỉ thực sự có đời sống riêng khi ra với biển khơi mênh mang thăm
thẳm. Mạch sóng mạnh mẽ như bứt phá không gian chật hẹp để khát khao một không
gian lớn lao. Hành trình tìm ra tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ để vươn tới
giá trị tuyệt đích của chính mình. Sóng không cam chịu một cuộc sống đời sống chật
hẹp, tù túng nên nó làm cuộc hành trình ra biển khơi bao la để thỏa sức vẫy vùng.
Tình yêu của Xuân Quỳnh cũng vậy, tình yêu của người phụ nữ cũng không thể đứng
yên trong một tình yêu nhỏ hẹp mà phải vươn lên trên tất cả mọi sự nhỏ hẹp tầm
thường để được sống với những tình yêu cao cả, rộng lớn, bao dung. Đây là một quan
niệm tình yêu tiến bộ và mạnh mẽ của người phụ nữ thời đại. Có thấy ngày xưa quan
niệm tình yêu cổ hủ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” để rồi bao cô gái đã phải cất lên lời than van ai oán:
“Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân” Hoặc:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Từ đó ta mới thấy hết được cái mới mẻ trong quan niệm tình yêu của Xuân Quỳnh:
Người phụ nữ chủ động tìm đến với tình yêu để được sống với chính mình.
Tình yêu mãi mãi là khát vọng của tuổi trẻ, nó làm bồi hồi, xao xuyến rung động trái
tim của lứa đôi, của con trai con gái, của em và anh.
“Ôi con sóng ngày xưa ...
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Từ “Ôi!” cảm thán như tiếng lòng thốt lên từ nỗi thổn thức của trái tim yêu. Nghệ
thuật đối lập “ngày xưa” – “ngày sau” càng làm tôn thêm nét đáng yêu của sóng. Sóng
là thế muôn đời vẫn thế vẫn dữ dội ồn ào vẫn dịu êm lặng lẽ như tình yêu tuổi trẻ có
bao giờ đứng yên. Bởi tình yêu tuổi trẻ luôn khát vọng luôn khát khao và mơ ước. Nó
làm ta bồi hồi khát khao và nhung nhớ bởi “Làm sao sống được mà không yêu/ Không
nhớ không thương một kẻ nào” hay “Bắt chim bướm thả vào vườn tình ái” (Xuân
Diệu). Tình yêu làm điên đảo tuổi trẻ với những nhớ nhung giận hờn, những cồn cào
da diết như lời thơ Xuân Quỳnh đã từng viết “Những ngày không gặp nhau/Lòng
thuyền đau rạn vỡ/ Những ngày không gặp nhau/ Biển bạc đầu mong nhớ”. Có yêu
nhau mới thấy được cồn cào của vị nhớ, mùi ái ân, mới thấy được thế nào là bồi hồi ngực trẻ.
Tình yêu là sóng, là gió. Và qua sóng, gió ấy, nhà thơ đã nói lên thật dễ thương cái
nhu cầu tự nhận thức, tự phân tích, lí giải, nhưng lại không thể cắt nghĩa nổi của tình
yêu. Tình yêu cũng như sóng biển, gió trời vậy thôi, nó tự nhiên, hồn nhiên như thiên
nhiên và cũng khó hiểu, nhiều bất ngờ như thiên nhiên :
“Trước muôn trùng sóng bể
Khi nào ta yêu nhau”
Những tâm hồn bí mật ấy luôn khao khát giao hòa, khao khát khám phá nhưng lại
không lý giải nổi tình yêu. Bởi tình yêu là bài toán chưa có lời giải đáp, tình yêu như
bài thơ chưa có hồi kết. Vì thế tình yêu luôn đẹp, luôn mới và hấp dẫn. Có lẽ vì thế mà
thi sĩ đã lắc đầu "Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau"
Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ – một trong những gam màu chủ đạo của tình yêu. Bao
kẻ nhớ người mình yêu mà đảo điên:
“Trời còn có bữa sao quên mọc
Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em” (Xuân Diệu)
“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than” (Ca dao) Còn Xuân Quỳnh thì:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Những con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Hòa cùng những con sóng: sóng thơ, sóng lòng, ta tìm về cõi sâu kín của tâm hồn thi
sĩ và cũng là của muôn kiếp “má hồng”. Bài thơ “Sóng” ra đời khi những con sóng
lòng dâng lên dữ dội, những con sóng nhớ thương, thao thức của một tâm hồn đang
yêu. Cả bài thơ là những đợt sóng nối nhau vỗ vào tâm hồn người đọc. Sóng và nhân
vật em đan quyện vào nhau để thì thầm những nỗi niềm, những tâm tư. Đây là một
khổ thơ vô cùng đặc biệt bởi trong bài thơ chỉ duy nó có sáu câu. Sáu câu thơ trải dài
như nỗi thao thức, băn khoăn của tâm hồn thi sĩ trong đêm.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước”
Hai câu thơ với hình thức lặp cấu trúc quyện hòa cùng nghệ thuật đối “dưới lòng sâu –
trên mặt nước” tạo nên sự điệp trùng của những con sóng với nhiều dạng thức khác
nhau. Có con sóng gầm gào trên mặt đại dương nhưng cũng có con sóng cuộn trào
trong lòng biển cả. Con sóng ngầm còn mãnh liệt hơn cả con sóng trên mặt nước. Cả
hai kết hợp với nhau làm nên sự đa dạng của sóng biển. Sóng là em, em là sóng. Cũng
như sóng kia, tâm hồn em cũng vô vàn những phức tạp khó hiểu. Lúc lặng lẽ, êm đềm
khi nồng nàn dữ dội, nhưng thế nào đi nữa, em vẫn mãi là em, vẫn mãi ôm trong lòng
một nỗi nhớ thương không dứt. Cũng như sóng kia thôi, dù dịu êm hay dữ dội thì:
“Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được”
Xuân Quỳnh vô cùng tinh tế khi mượn một hình tượng rất động để diễn tả nỗi niềm
của người phụ nữ khi yêu. Sóng muôn đời vẫn thế, có bao giờ thôi vỗ sóng, có khi nào
chẳng cồn cào, có khi nào thôi ngừng hành trình đến với bờ dù muôn vời cách trở.
Sóng chẳng còn là sóng nếu tĩnh yên, lặng lẽ. Vì vậy mà sóng đã được Xuân Quỳnh
diễn tả bằng một từ ngữ rất sáng tạo “không ngủ được”. Sóng là vậy, dù lặng yên dưới
lòng biển hay dữ dội trên mặt đại dương thì ngàn đời vẫn khát khao tìm về bến bờ tĩnh
tại. Chưa đến được bờ thì nhớ thương, thương nhớ, thì thao thức một nỗi niềm. Vì nhớ
bờ “bởi hôn mãi ngàn năm không thỏa/ Bởi yêu bờ lắm lắm em ơi”. Nên con sóng đã
hành trình vượt qua không gian bao la và thời gian xa thẳm. Nó bất chấp cả thời gian
“ngày đêm không ngủ được” để quyết tâm hướng vào bờ cho thỏa nỗi niềm mong nhớ.
Và nếu sóng nhớ bờ thì em nhớ anh. Đó âu cũng là quy luật của tình yêu.
“Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Xuân Quỳnh dùng chữ “lòng” rất tinh tế. Lòng là nơi sâu kín nhất của tâm hồn con
người. Nơi bí mật thẳm sâu của tình yêu và nỗi nhớ. Khi Xuân Quỳnh nói “lòng em
nhớ” nghĩa là chị đã phơi bày tất cả gan ruột của mình để dốc hết yêu thương mà gửi
về người mình yêu. Nỗi nhớ không chỉ có mặt trong thời gian được ý thức mà còn gắn
với tiềm thức – thời gian trong mơ. Vị ngọt ngào mê đắm của tình yêu lan tỏa trong
cách nói nghịch lý “cả trong mơ còn thức”.
Câu thơ “cả trong mơ còn thức” lóe lên điểm sáng của nghệ thuật. Nó làm đảo lộn
nhịp sống bởi “tình yêu luôn làm cho con người khó thức ngủ theo giấc giờ điều độ”.
Nỗi nhớ không chỉ làm lòng em “bổi hổi bồi hồi, như đứng đống lửa như ngồi trong
than” nó còn làm cho em nhớ nhung, thao thức ngay cả trong giấc ngủ. Có thể nói, với
câu thơ ấy, Xuân Quỳnh đã có thể được xem là thi sĩ tài năng bật nhất của thi ca hiện đại Việt Nam.
Sóng và em đan quyện vào nhau. Em lặng đi để sóng trào lên. Nhưng sóng cũng là em,
sóng trào lên mang theo lớp lớp tâm tình của em:
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam”
Thế giới của Anh và Em không giới hạn chiều dài Bắc – Nam, không khoanh vùng địa
bàn mà nơi nào cũng có nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh viễn. Xuân Quỳnh đã
tiếp nhận nỗi nhớ ấy bằng tất cả sự nhạy cảm của lứa tuổi đôi mươi và khẳng định cho
một cái tôi của con người luôn vững tin ở tình yêu. Từ xưa đến nay người ta vẫn
thường nói “Xuôi Nam, ngược Bắc” giờ đây Xuân Quỳnh lại nói “Xuôi Bắc, ngược
Nam” là cách nói ngược. Phải chăng tình yêu đã làm cho con người bị đảo lộn phương
hướng ? Nhưng có một phương mà em không thể nào lẫn lộn, không thể nào nguôi nhớ đó là phương anh:
“Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương”
Xuân Quỳnh buộc chặt bao “sợi nhớ, sợi thương” về phương anh:
“Chỉ riêng điều được sống cùng anh
Niềm mơ ước trong em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
Giây phút nào tim đập chẳng vì anh”
Thế mới biết tình yêu của chị nồng nàn, mãnh liệt thế nào. Hướng về anh thì có thể
thay đổi nhưng với lời khẳng định chắc nịch “một phương” thì nơi em hướng về là bất
di bất dịch. Anh đã là “hệ quy chiếu” của đời em. Từ đó nhà thơ đã nói đến nỗi nhớ
bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu là sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn không có giới
hạn. Cảm thông cho cuộc đời Xuân Quỳnh, ta càng hiểu thêm tình cảm của chị:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
Nếu như những khổ thơ trước nhà thơ nói về niềm vui sướng dào dạt, những nhung
nhớ giận hờn thì đoạn thơ này nhà thơ lại thể hiện những băn khoăn, lo lắng. Đó cũng
là trực cảm của tình yêu.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Ba từ “Ở ngoài kia” như cánh tay Xuân Quỳnh mềm mại đang chỉ tay về khơi xa nơi
trăm ngàn con sóng ngày đêm không không biết mỏi đang vượt qua giới hạn không
gian thăm thẳm muôn vời cách trở để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương. Cũng như
“em” muốn được gần bên anh, được hòa nhịp vào trong tình yêu với anh. Tình yêu
của người con gái thật mãnh liệt, nồng nàn. Sóng xa vời cách trở vẫn tìm được tới bờ
như tìm về nguồn cội yêu thương, cũng như anh và em sẽ vượt qua mọi khó khăn để
đến với nhau, để sống trong hạnh phúc trọn vẹn của lứa đôi.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Xuân Quỳnh qua khổ thơ trên đã phần nào cho người đọc nhận thức rõ về những dự
cảm và nỗi băn khoăn của chị. Những từ “tuy dài thế – vẫn đi qua – dẫu rộng” như
chứa đựng ở trong nó ít nhiều nỗi âu lo. Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng, tin tưởng ở
tấm lòng nhân hậu và tình yêu chân thành của mình sẽ vượt qua tất cả như áng mây
kia như năm tháng kia. Có thể nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt nhưng
cũng tỉnh táo nhận thức dự cảm những trắc trở, thử thách trong tình yêu; đồng thời
cũng tin tưởng vào sức mạnh tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến
với bến bờ hạnh phúc. Cho nên, sóng sẽ đến bờ, năm tháng sẽ đi qua thời gian dài
đằng đẵng và đám mây nhỏ bé sẽ vượt qua biển rộng để bay về xa. Một loạt hình ảnh
thơ ẩn dụ được bố trí thành một hệ thống tương phản, đối lập để nói lên dự cảm tỉnh
táo, đúng đắn và niềm tin mãnh liệt của nhà thơ vào sức mạnh của tình yêu.
Yêu thương mãnh liệt nhưng cao thượng, vị tha. Nhân vật trữ tình khao khát hòa tình
yêu con sóng nhỏ của mình vào biển lớn tình yêu – tình yêu bao la, rộng lớn – để sống
hết mình trong tình yêu, để tình yêu riêng hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cuộc đời là biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân tình, được tạo nên và hòa lẫn cùng
trăm con sóng nhỏ. Trong quan niệm của nhà thơ, số phận cá nhân không thể tách
khỏi cộng đồng. Sóng không phải là biểu tượng của một cái tôi ngạo nghễ và cô đơn
như thơ lãng mạn. Khát vọng lớn nhưng trong cách nói Xuân Quỳnh lại rất khiêm
nhường : trăm con sóng nhỏ như là sự tổng hòa những vẻ đẹp khác nhau để tạo thành
biển lớn. Nhà thơ đã thể hiện một khát vọng mãnh liệt muốn làm trăm con sóng để
hòa mình vào đại dương bao la, hòa mình vào biển lớn tình yêu để một đời vỗ muôn
điệu yêu thương “Người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu).. Phải chăng đó là
khát vọng muốn bất tử hóa tình yêu của nữ sĩ Xuân Quỳnh ? Vâng! Đó không chỉ là
tinh thần của con người thời đại chống Mỹ mà còn là âm vang của một tấm lòng luôn
tha thiết với sự sống, với tình yêu.
Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào những năm 1967, khi cuộc kháng chiến của nhân
dân miền Nam ở vào giai đoạn ác liệt, khi thanh niên trai gái ào ào ra trận “xẻ dọc
Trường Sơn đi cứu nước”, khi sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn ra những
cuộc chia ly màu đỏ. Cho nên có đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh ấy ta mới càng thấy
rõ nỗi khát khao của người con gái trong tình yêu.
Tóm lại, bài thơ Sóng là bài thơ giàu giá trị nội dung và nghệ thuật. Thành công của
bài thơ là nhờ vào thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, đối lập nhất là thể thơ
ngũ ngôn giàu nhịp điệu. Nhịp điệu của sóng, nhịp điệu của tâm hồn. Tất cả đã làm
hiện lên vẻ đẹp rất Xuân Quỳnh giàu trắc ẩn suy tư và khát vọng trong tình yêu. Đọc
xong bài thơ “Sóng” ta càng ngưỡng mộ hơn những con người phụ nữ Việt Nam,
những con người luôn thuỷ chung, luôn sống hết mình vì một tình yêu. Xuân Quỳnh
xứng đáng là một nhà thơ nữ của tình yêu lứa đôi, chị đã làm phong phú hơn cho nền thơ ca nước nhà.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 17
Ta từng biết đến những vần thơ yêu đương vội vàng, hối hả của ông hoàng thơ tình
Xuân Diệu: “Đã hôn rồi hôn lại/ Cho đến mãi muôn đời/ Đến tan cả đất trời/ Anh mới
thôi dào dạt”. Nhưng cũng không thể không nhắc đến một Xuân Quỳnh với tình yêu
dịu dàng, nhưng đậm sâu, khắc khoải, điển tình của người con gái. Tình yêu ấy đã
được thể hiện đầy đủ và trọn vẹn nhất trong bài: “Sóng”.
Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, viết khi bà đứng trước biển Diêm Điền.
Lúc này Xuân Quỳnh đang ở độ tuổi 25, vừa trải qua những đổ vỡ trong tình yêu.
Người phụ nữ ở độ tuổi này có suy nghĩ rất chín về tình yêu; mặt khác cũng thấy được
ý thức của cái “tôi” bên cạnh cái ta chung. Tác giả cũng không đặt tình yêu trong quan
hệ cảm tính một chiều mà thể hiện khát vọng tình yêu như một nhu cầu tự nhận thức, khám phá.
Mở đầu bài thơ với hai câu thơ cùng cấu trúc tạo nên những làn sóng vừa nhẹ nhàng
vừa mạnh mẽ: “Dữ dội và dịu êm/ Ồn ào và lặng lẽ”. Câu thơ tạo thành hai cặp đối
lập: “dữ dội/ồn ào” và “dịu êm/lặng lẽ”, chỉ với bốn tính từ nhưng Xuân Quỳnh đã
diễn tả đầy đủ những cung bậc khác nhau của sóng. Đây đồng thời cũng chính là cung
bậc cảm xúc của người con gái khi yêu. Xuân Quỳnh ngắt nhịp 2/3 cho câu thơ, đồng
thời với sự luân phiên nhịp nhàng bằng trắc đã có thấy sự đối nghịch trong những
trạng thái của sóng, cũng là trạng thái của em, với liên từ “và” đã khẳng định dù
chúng là những xúc cảm đối nghịch nhưng luôn song song tồn tại với nhau, không
mâu thuẫn mà đan xen, vận động và có sự chuyển hóa. Đây chính là những cung bậc
cảm xúc phức tạp trong tâm hồn người con gái đang yêu.
Chuyện tình yêu mấy ai có thể hiểu sâu sắc và tường tận, nhưng người con gái ở đây
không chịu những yếu tố mập mờ như thế, cô quyết tâm từ bỏ không gian nhỏ hẹp,
đến với không gian rộng lớn:
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Đây quả thực là một quyết định hết sức táo bạo, quyết liệt của người con gái. Nó khác
hẳn người con gái trong xã hội cũ luôn bẽn lẽn, thẹn thùng, không dám quyết định
cuộc đời mình. Còn người con gái chủ động tìm kiếm câu trả lời, tìm kiếm hạnh phúc.
Khát khao được yêu thương là nỗi khát khao muôn đời, đặc biệt là tuổi trẻ. Xuân Diệu
đã từng viết rằng: “Làm sống được mà không yêu/ Không nhớ không thương một
người nào”. Yêu đương như một lẽ tất yếu của con người, và người con gái trong bài
thơ cũng vậy, nỗi khát khao tình yêu bồi hồi trong lồng ngực trẻ, luôn thổn thức, rực
cháy. Các từ “ngày xưa”, “ngày sau” khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của sóng
cũng như sự trường tồn vĩnh cửu, bất diệt của tình yêu:
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Trong bất cứ vấn đề nào của cuộc sống, con người luôn có nhu cầu giải mã, lí giải
chúng và trong tình yêu của không phải là một ngoại lệ: “Trước muôn trùng sóng bể
/.../ Khi nào ta yêu nhau”. Hình tượng sóng được Xuân Quỳnh sử dụng để diễn tả bản
chất của tình yêu đó là sự bí ẩn không thể lí giải được. Giữa em và muôn trùng sóng
bể có sự đối lập rất rõ nét, em nhỏ bé, mong manh, hữu hạn trước cái vô biên, rộng
lớn của vũ trụ, chính điều đó đã làm thức dậy những suy tư, trăn trở trong lòng cô gái
đang yêu. Từ “em nghĩ” được lặp lại hai lần, nhấn mạnh vào nhu cầu khám phá, cắt
nghĩa. Em nghĩa về biển lớn “Từ nơi nào sóng lên?” và câu trả lời là “Sóng bắt đầu từ
gió”; em nghĩ về anh và em, là câu hỏi muôn đời: “Khi nào ta yêu nhau?”, và câu trả
lời thật chính xác: “Em cũng không biết nữa”. Quả đúng tình yêu chẳng thể đong đếm,
cân đo chính xác từng giây phút, từng thời điểm, tình yêu như một cơn mưa rào, bất
chợt đến khiến ta ngỡ ngàng, hạnh phúc. Hai câu hỏi của nhân vật trữ tình đan cài, hòa
quyện vào nhau, chúng dường như nhập vào làm một. Nếu như nguồn gốc của sống,
ta có thể cắt nghĩa được, thì nguồn cội của tình yêu ta lại không thể cắt nghĩa nổi. Đó
là một điều lạ lùng, bí ẩn, đây cũng chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn cho tình yêu.
Những nhịp sóng khi êm đềm, khi dâng lên cuộn trào cũng như chính cung bậc cảm
xúc trong tình yêu: Con sóng dưới lòng sâu/.../ Dù muôn vời cách trở. Nỗi nhớ là cảm
xúc chủ đạo của đoạn thơ này, nỗi nhớ ấy gắn với không gian “dưới lòng sâu”, “trên
mặt nước”, với “bờ”; nó bao trùm cả thời gian “ngày đêm không ngủ được”, và xâm
chiếm tâm hồn con người, ngay cả trong vô thức “Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ
còn thức”. Một tiếng “nhớ” thôi mà đã diễn tả đầy đủ được tình yêu em dành cho anh.
Đồng thời đây là khổ duy nhất trong bài có đến 6 câu thơ, sự phá cách ấy đã góp phần
diễn tả trào dâng mãnh liệt của nỗi nhớ trong tình yêu.
Nỗi nhớ da diết, khắc khoải đi cùng với sự thủy chung, son sắt trong tình yêu của nhân
vật trữ tình: “Dẫu xuôi về phương Bắc/.../ Hướng về anh – một phương”. Phương Bắc
và phương Nam là hai địa danh cách xa nhau hàng ngàn cây số, sử dụng hai danh từ
này nói lên sự xa xôi, cách trở. Đặc biệt trong cách dùng từ xuôi về Bắc, ngược về
Nam dường như đã hàm chứa sự cách trở, éo le, những biến động trong cuộc đời.
Nhưng đối lập với cái thường biến ấy là sự bất biến “Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về
anh – một phương”. Đó là biểu hiện của tấm lòng thủy chung, son sắt.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Trong khổ thơ, Xuân Quỳnh sử dụng rất sáng tạo cặp hình ảnh ẩn dụ “sóng – bờ” ở
đây được sử dụng rất mới mẻ dù đã được nói đến nhiều trong ca dao, thơ cũ. Nếu
trong ca dao, sóng/ thuyền/ đò là ẩn dụ cho người con trai, bờ/ bến ẩn dụ cho người
con gái; thì ở đây “sóng” lại là hình ảnh của người con gái, “bờ” là niềm hạnh phúc
sum vầy. Như vậy, trong khổ thơ, ta không chỉ thấy vẻ đẹp của một tình yêu mãnh liệt,
thủy chung mà còn thấy được sự chủ động đầy mạnh mẽ của người con gái khi yêu.
Từ bỏ cái chật chội, bé nhỏ Xuân Quỳnh hướng đến cái lớn lao hơn, đẹp đẽ hơn đó là
khát vọng dâng hiến và bất tử hóa tình yêu: Cuộc đời tuy dài thế/.../ Để ngàn năm còn
vỗ. Khổ thơ thứ tám vừa là suy tư về không gian, thời gian nhưng đồng thời cũng thể
hiện những nhận thức trong tình yêu và đi đến ước nguyện được tan ra, được dâng
hiến trọn vẹn trong tình yêu. Nhà thơ khao khát tình yêu của mình hòa trong tình yêu
của mọi người. “Tan ra” không phải mất đi mà hòa giữa cái chung và cái riêng. Tình
yêu như thế không bao giờ cô đơn.
Bài thơ sáng tạo hình tượng sóng đặc sắc, giàu ý nghĩa biểu tượng. Kết hợp với kết
cấu song hành giữa “sóng” và “em” khi đan cài, hòa quyện làm một khi tách rời, độc
lập để nhìn ngắm, nhận thức và soi chiếu nhau. Thể thơ ngũ ngôn, giàu nhịp điệu,
ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc đã góp phần tạo nên sự thành công của tác phẩm.
Với hình tượng “sóng” giàu sức biểu cảm và trên cơ sở khám phá sự tương đồng
“sóng” và “em”, Xuân Quỳnh đã diễn tả một cách chân thực và đầy đủ nhất tình yêu
của một người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách, bão
giông của cuộc đời và sự hữu hạn của đời người để sống trọn vẹn trong tình yêu. Tình
yêu ấy vừa mang vẻ đẹp truyền thống vừa có những nét hiện đại.
Phân tích bài Sóng - Mẫu 18
Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao nhiêu thơ tình yêu
trên thế gian này! Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi thơ tình lại càng
không có tuổi bao giờ. Trên thế giới có biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi
Puskin, Bairơn… và mỗi người một vẻ một sắc thái. Từ thuở thơ Đường thơ Tống, từ
thuở Nguyễn Du rồi Thế Lữ, Xuân Diệu và đến chúng ta ngày nay…, tình yêu vẫn là
cái gì khiến người ta đam mê, khao khát. Xuân Quỳnh - nhà thơ của nỗi niềm yêu
thương với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bìa thơ của Xuân
Quỳnh cháy lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ và khát vọng của con người đến với
tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở tình yêu buổi đầu giản
đơn, hò hẹn non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc sống chung.
Trong những đoạn đầu của bài thơ, nhà thơ miêu tả sóng với những sắc thái, những
cung bậc khác nhau để rồi từ đó nói tới quy luật của tình yêu. Tình yêu là sự dung hoà
những sắc thái tình cảm tưởng chừng như đối lập. Tình yêu có qui luật tự nhiên của nó
mà lí trí không giải thích được. Người ta tìm đến với tình yêu, soi mìn vào tình yêu để
tự nhận ra chính bản thân mình:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Bốn câu thơ mở đầu tình yêu chẳng câu nào dính dáng đến tình yêu, nhưng đọc khổ
thơ lên thì bao trùm tất cả lại là cảm xúc yêu đương. Dường như tình yêu ẩn dấu đằng
sau câu chứ ấy. Có gì thật là xôn xao nhiệt thành mà thật là trầm lắng. “Dữ dội”, “ồn
ào” để rồi “dịu êm”, “lặng lẽ”-tình yêu là ở đấy và tình yêu là như thế. Tưởng như đối
lập tưởng như mâu thuẫn mà lại thống nhất trong tâm trạng yêu đương. Đâu chỉ là
sóng là nước-hồn người đang yêu đó… và tình yêu thì mãi là cái gì người ta không hiểu nổi:
“Sóng không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Rõ ràng đó không phải là tình yêu buổi đầu giản đơn, hò hẹn non nớt, ngọt ngào nữa.
Đấy là con đường tất yếu trong thiên nhiên, sóng phải tìm ra bể, nhưng đó cũng là quy
luật tất yếu của tình cảm: con người đi tìm “cái nửa” lớn lao để hoàn thiện mình. Đến
khổ thơ sau ý tứ rõ ràng hơn:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Khổ thơ này là sự khai triển tứ thơ trước. Bao nhiêu thế hệ đã qua, những cuộc hành
trình đau khổ, vui sướng, những niềm xót xa cùng hạnh phúc ngập tràn - tất cả đều vì
khát vọng tình yêu. Thuở Ađam-Eva, thuở con người mông muội và hiện đại…, tình
yêu là điểm sáng vĩnh cửu cho con người hướng tới mà sống, chiến đấu lao động. Có
gì trên cõi đời này thay thế được trái tim cũng như tình yêu có bao giờ không còn nữa!
Ta bắt gặp trong bài thơ một tình yêu khoẻ khoắn, hồn nhiên. Tình yêu của tuổi trẻ
ngập tràn sức sống vô bờ bến. Không phải là tình yêu nông nổi non nớt của buổi đầu
giản đơn hẹn hò, không phải là thứ tình yêu bi luỵ thê lương “yêu là chết ở trong lòng
một ít” như trong thơ Xuân Diệu trước Cách Mạng, mà đây là một tình yêu dám sống
dám yêu, tình yêu chan chứa ngọn lửa nhiệt thành. Chẳng phải vô cớ khi Xuân Quỳnh
lấy hình tượng “sóng” để tượng trưng cho tình yêu của mình:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Đây là thơ tình của người đang yêu chứ không phải là thơ tình của người nhìn người
khác yêu, bởi chỉ có người đang yêu mới diễn tả những xúc cảm tình yêu đúng như
vậy. Nỗi nhớ nhung, rồi nơi tình yêu đến… có ai biết được yêu khi nào và có ai biết
được sóng từ đâu đến! Xuân Quỳnh nói họ tâm trạng đang yêu của bao người:
“Ôi con sóng nhớ bờ,
Ngày đêm không ngủ được”
Hình ảnh sóng tượng trưng rất độc đáo mà vô cùng sâu lắng. Chỉ có con sóng mới
đêm ngày trào dâng, trái tim yêu đêm ngày cũng vậy. Cái hồn hậu, cái đắm say, cái
tình tha thiết nhất được biểu hiện bằng hình tượng thể này. Lấy sóng để nói nỗi nhớ,
nói tình yêu thì không hẳn chỉ có Xuân Quỳnh, nhưng quả là đến Xuân Quỳnh thì hình
tượng thơ này trở nên mới mẻ bao nhiêu. Con sóng ấy có tình yêu có niềm nhớ nhung
nhưng lại mang thêm sự nhân hậu, dịu dàng của người phụ nữ và đấy là bản sắc riêng
của thơ Xuân Quỳnh. Nỗi nhớ nhung của con sóng cũng là nỗi nhớ nhung của bao
người khác nhớ người mình yêu. Tâm trạng nhớ nhung của Xuân Quỳnh cũng là tâm
trạng của bao người đang yêu:
“Lòng em đến anh,
Cả trong mơ còn thức”
Cuộc sống của Xuân Quỳnh cũng giống cuộc sống của bao người khác, hạnh phúc của
Xuân Quỳnh cũng là hạnh phúc của bao người khác.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Đọc khổ thơ chốt làm ta nghĩ về những câu thơ khác của Xuân Quỳnh
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Biết ngừng đập lúc cuộc đời không nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi” (Tự Hát)
Có gì rất gần gũi giữa những câu thơ ấy vì cả hai khổ thơ tuy không cùng bài- nhưng
là tự khẳng định tình yêu. Một tình yêu đẹp thì bao giờ cũng là một tình yêu biết vượt
qua những khó khăn thử thách, biết đấu tranh để bảo vệ những ước mơ, nhưng khát
vọng chân chính, biết tin tưởng vào tương lai của cuộc sống, tin tưởng vào hạnh phúc
của mình và của mọi người. Và một tình yêu thuỷ chung son sắc thì bao giờ nỗi nhớ
cũng có một điểm dừng- đó là người mình yêu.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Xuân Quỳnh ý thức được những vất vả nhọc nhằn trong cuộc hành trình đến với hạnh
phúc, nhưng là người có trái tim, Xuân Quỳnh lại có niềm tin mãnh liệt vào tình yêu.
Đấy là sức mạnh tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh, cái sức mạnh mà chẳng phải tình
yêu nào cũng có được sức mạnh của niềm tin. Tình yêu rồi không phải hết ước mơ,
dẫu tận cùng còn đường kia là hạnh phúc, và Xuân Quỳnh đã đi hết con đường đó thì
chị vẫn ước mơ. Niềm tin trong thơ chị lớn lao thì ước mơ cũng lớn lao bấy nhiêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Mơ ước tình yêu là vĩnh cửu, đến mơ ước cũng mang hình bóng của người tình nhân
đắm say. Ở đây, Xuân Quỳnh có gì rất gần với “Biển” của Xuân Diệu. Chất đam mê
mãnh liệt toát ra từ từng câu chữ khi Xuân Diệu viết:
“Đã hôn rồi hôn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt”
Nhưng Xuân Diệu thì còn có một ngày sẽ “thôi dào dạt” còn Xuân Quỳnh thì “ngàn
năm còn vỗ”. Vân cái chất đam mê mãnh liệt ấy nhưng thêm vào đó là sự lắng đọng
suy tư. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh có thêm chiều sâu của sự hoà nhập tuyệt đối.
Như vậy, ai dám bảo tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh non nớt, giản đơn, ngọt ngào?
Tình yêu trong thơ chỉ là nỗi khát khao, là sự kiếm tìm đến cái thánh thiện của mình.
Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh chất chứa chiều sâu tâm hồn, là tình yêu hạnh phúc
với cuộc sống chung. Tình yêu của Xuân Quỳnh cũng là tình yêu sâu lắng của bao
người khác đã yêu, đang yêu và sắp yêu.
Đầy đủ sắc thái tâm trạng của người đang yêu: nỗi khát khao niềm đam mê bất tận nỗi
nhớ nhung cùng sự sôi nổi và suy tư lắng đọng…rồi cả ước mơ, Xuân Quỳnh đã diễn
tả thật tinh tế và tài hoa trong bài thơ “Sóng”. Sau này, ta sẽ còn bắt gặt một Xuân
Quỳnh tha thiết, một Xuân Quỳnh nồng nàn, một Xuân Quỳnh nhân hậu trong nhiều
bài thơ tình nữa, nhưng rõ ràng, ở bài “Sóng”, Xuân Quỳnh đã bộc lộ khá đầy đủ
phong cách thơ của mình. Giữa những năm chiến tranh đầy máu lửa, thơ tình Xuân
Quỳnh đã làm người ta tin vào sự sống, tin vào con người hơn nữa. Thơ tình Xuân
Quỳnh mang lại khoảng bình yên cho tâm hồn người đọc, mang lại tình yêu cho đôi lứa đang yêu…
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 19
Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ bà là tiếng lòng của một tâm
hồn luôn luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân
trọng, nâng niu và chăm chút cho hạnh phúc đời thường. Trong các nhà thơ nữ Việt
Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi là nhà thơ của tình yêu. Bà viết nhiều, viết
hay về tình yêu nhưng có lẽ Sóng là bài thơ đặc sắc hơn cả. Bởi nó nói lên được một
tâm hồn khao khát yêu đương, một tình yêu vừa hồn nhiên chân thật, vừa mãnh liệt,
sôi nổi của một trái tim phụ nữ.
Tình yêu là đề tài muôn thuở của thi ca. Nhiều nhà thơ nổi tiếng đã viết về tình yêu
với tất cả sự nồng nhiệt của một trái tim tuổi trẻ. Ta bắt gặp một Xuân Diệu nồng nàn,
đắm say và khát khao dâng hiến cho tình yêu, một Nguyễn Bính mơ màng tìm về tình
yêu đồng nội, một Anh Thơ tha thiết nhưng thẹn thùng cái duyên con gái… nhưng chỉ
đến Xuân Quỳnh, cái khát vọng rất đỗi đời thường của con người đó mới được bộc
bạch , mà bộc bạch một cách chân thành như chính cuộc đời nhà thơ vậy: một thứ tình
yêu vừa phong phú, phức tạp, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim phụ nữ đang rạo
rực, đang khao khát yêu đương.
Sóng trong tác phẩm cùng tên của nhà thơ mang hình ảnh ẩn dụ. Nó là sự hóa thân của
cái tôi trữ tình đầy mơ mộng của thi nhân. Sóng và em tuy hai mà một, có lúc phân
đôi để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tương đồng, có lúc lại hòa nhập để tạo nên
âm vang cộng hưởng. Và có thể nói qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã bày tỏ một
tình yêu dạt dào, mênh mông và một khát vọng vĩnh hằng về tình yêu đôi lứa.
Mở đầu bài thơ là trạng thái tâm lý đặc biệt của một tâm hồn đang khao khát yêu
đương, đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn. Xuân Quỳnh diễn tả thật cụ thể cái
trạng thái khác thường, vừa phong phú vừa phức tạp trong một trái tim cồn cào khao
khát tình yêu. Tính khí của người con gái đang yêu, cũng như sóng vậy thôi, vốn
mang trong nó nhiều trạng thái đối cực: “Dữ dội và dịu êm, Ồn ào và lặng lẽ”… Và
cũng như sóng, trái tim người con gái đang yêu không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ
hẹp, luôn vươn tới cái lớn lao để có thể đồng cảm, đồng điệu với mình “Sông không
hiểu nổi mình, Sóng tìm ra tận bể”. Có thể thấy, ngay trong khổ thơ đầu tiên này một
nét mới mẻ trong quan niệm về tình yêu. Người con gái khao khát yêu đương nhưng
không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “Sông không hiểu nổi mình” thì sóng sóng
dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó “Tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Thật
là minh bạch và cũng thật là quyết liệt !
Nỗi khát vọng tình yêu xôn xao, rạo rực trong trái tim con người, trong quan niệm của
Xuân Quỳnh, là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là của tuổi trẻ.
Nó cũng như sóng, mãi mãi trường tồn , vĩnh hằng với thời gian. Từ ngàn xưa, con
người đã đến với tình yêu và mãi mãi cứ đến với tình yêu. Với con người, tình yêu
bao giờ cũng là một khát vọng bồi hồi:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Khi tình yêu đến, như một tâm lý tự nhiên và thường tình, người ta luôn có nhu cầu tự
tìm hiểu và phân tích. Nhưng tình yêu là một hiện tượng tâm lý khác thường, đầy bí
ẩn, không thể giải quyết được bằng lý lẽ thông thường, làm sao có thể giải đáp được
câu hỏi về khởi nguồn của tình yêu, về thời điểm bắt đầu của một tình yêu. Cái điều
mà trước đó đã từng là Xuân Diêu băn khoăn “Làm sao cặt được nghĩa tình yêu? ” thì
nay một lần nữa Xuân Quỳnh bộc bạch một cách hồn nhiên, thật dễ thương. Tình yêu
cũng như sóng biển, như gió trời vậy thôi, làm sao có thể hiểu hết được. Nó cũng tự
nhiên, hồn nhiên như thiên nhiên, và cũng khó hiểu, nhiều bất ngờ như tự nhiên vậy :
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Tình yêu thường cũng gắn liền với nỗi nhớ khi xa cách. Nỗi nhớ của một trái tim đang
yêu được Xuân Quỳnh diễn tả thật mãnh liệt. Một nỗi nhớ thường trực cả khi thức, cả
khi ngủ, bao trùm lên cả không gian. Một nỗi nhớ cồn cào, da diết, không thể nào yên,
không thể nào nguôi. Nó cuồn cuộn, dào dạt như những đợt sóng biển triền miên, vô
hồi, vô hạn. Nhịp thơ trong suốt bài thơ này là nhịp sóng, nhưng rõ nhất, dào dạt, hăm
hở, náo nức nhất , mãnh liệt nhất là ở đoạn thơ này :
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Và, như trên đã nói, vẫn là hình tượng song hành của sóng và em bổ sung đắp đổi cho
nhau nhằm diễn tả sâu sắc hơn, ám ảnh hơn tình yêu và nỗi nhớ cùng với lòng thủy
chung vô hạn của một trái tim đang rạo rực yêu thương. Nỗi nhớ được diễn tả qua
hình tượng con sóng nhớ bờ “ Ngày đêm không ngủ được” vẫn chưa đủ, chưa thỏa, lại
được thể hiện một lần nữa qua nỗi nhớ của nhà thơ : “ Lòng em nhớ đến anh, Cả trong
mơ còn thức”. Nỗi nhớ tràn đầy lòng yêu của thi sĩ. Nỗi nhớ thường trực trong mọi
không gian và thời gian, không chỉ tồn tại trong ý thức mà còn len lỏi trong ý thức,
xâm nhập vào cả trong giấc mơ. Những đòi hỏi, khao khát yêu đương của người con
gái được bộc lộ thật mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị: sóng chỉ khao khát tới bờ cũng
như em khao khát có anh! Tình yêu của người con gái ở đây vừa thiết tha, mãnh liệt,
vừa trong sáng, giản dị, vừa thủy chung duy nhất. Qua hình tượng sóng và em. Xuân
Quỳnh đã nói lên thật chân thành, táo bạo , không hề giấu giếm cái khát vọng tình yêu
sôi nổi, mãnh liệt của mình, một phụ nữ, một điều hiếm thấy trong văn học Việt Nam.
Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng năm 1967, khi mà nhà thơ đã từng nếm trải sự đổ vỡ
trong tình yêu. Song, người phụ nữ hồn nhiên tha thiết yêu đời này vẫn còn ấp ủ biết
bao hi vọng, vẫn phơi phới một niềm tin vào hạnh phúc trong trương lai. Vừa tự động
viên, an ủi mình, tác giả vừa tin vào cái đích cuối cùng của một tình yêu lớn như con
sóng nhất định sẽ “tới bờ”, “dù muôn vời cách trở”. Tương lai hạnh phúc như đang
còn ở phía trước. Và vì thế, ý thức về thời gian chưa làm nhà thơ lo âu mà chỉ làm
tăng thêm niềm tin tưởng:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Xuân Quỳnh vừa thổ lộ trực tiếp, vừa mượn hình tượng sóng để nói và suy nghĩ về
tình yêu. Những ý nghĩ này có vẻ tự do, tản mạn, nhưng từ trong chiều sâu của thi tứ
vẫn còn sự vận động nhất quán. Đó là cuộc hành trình khởi đầu là sự từ bỏ cái chật
chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la, rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được
sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Người con gái mong muốn hòa mình vào bể đời rộng lớn, bứt mình ra khỏi những lo
toan tính toán , để ngập chìm trong bể lớn tình yêu. Phải có một tình yêu như thế nào
thì mới có được một mong muốn cao cả đến chừng ấy. Khát vọng tình yêu cũng là
khát vọng sống mãnh liệt đủ đầy. Cuộc đời còn tình yêu thì cuộc đời còn tươi đẹp và
đáng sống và sống trong tình yêu là một điều hạnh phúc. Xuân Quỳnh mong ước được
sống mãi trong tình yêu, bất tử với tình yêu.
Sóng là một bài thơ tình yêu rất tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ Xuân Quỳnh
ở giai đoạn đầu. Một bài thơ vừa xinh xắn, duyên dáng, vừa mãnh liệt, sôi nổi, vừa
hồn nhiên, trong sáng, vừa ý nhị sâu xa. Sau này khi đã nếm trải nhiều cay đắng trong
tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh không còn phơi phới bốc men say nữa, nhưng cái
khát vọng tình yêu vẫn tồn tại mãi mãi trong trái tim tràn ngập yêu thương của nhà thơ.
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 20
Trong nền văn học Việt Nam, thật khó có nữ thi sĩ nào có một tâm hồn nữ tính, dịu
dàng và đằm thắm như nhà thơ Xuân Quỳnh. Bà viết những bài thơ như là những lời
tự bạch, tự tình của chính mình chứ không phải là một công việc sáng tác. Tiếng thơ
Xuân Quỳnh luôn mãnh liệt, tràn đầy cảm xúc với những tâm tư, tình cảm sâu sắc của
một người phụ nữ, nhất là bài thơ Sóng. Bài thơ là những tâm trạng của người con gái
khi yêu, từ đó khái quát lên quy luật của tình yêu trong cuộc đời. Đọc bài thơ, ta thấy
thêm yêu những vần thơ ngọt ngào và đi vào lòng người của nữ thi sĩ.
Bài thơ Sóng được sáng tác năm 1967, trong chuyến đi công tác của Xuân Quỳnh ở
vùng biển Diêm Điền. Sau này, tác phẩm được in trong tập "Hoa dọc chiến hào" năm
1968. Cả bài thơ khiến cho người đọc hiểu được những tâm tư, tình cảm của người
con gái trong tình yêu, cùng với nỗi khát vọng to lớn của họ đối với tình yêu của cuộc đời.
Mở đầu bài thơ là hình ảnh sóng mộc mạc và giản dị:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Nhà thơ đã rất khéo léo khi sử dụng hai trạng thái đối lập của sóng trong hai câu thơ
liên tiếp: "Dữ dội - dịu êm", "ồn ào - lặng lẽ". Những trạng thái khác nhau của sóng
cũng giống như những cung bậc cảm xúc của người con gái khi yêu. Có khi họ mãnh
liệt, cháy bỏng, có khi lại trầm lắng, suy tư. Người con gái sống trong những trạng
thái cảm xúc khác nhau của tình yêu, khiến cho họ cũng chẳng thể hiểu được lòng
mình nữa: "Sông không hiểu nổi mình". Hình tượng "sông" và "bể gợi nhiều liên
tưởng sâu xa. Sông là cái nhỏ bé, chật hẹp. Còn bể là biển lớn, bao la và mênh mông.
Từ hai hình tượng này, Xuân Quỳnh muốn khái quát lên quy luật của tình yêu, đó là
khao khát mãnh liệt, cháy bỏng của con người muốn thoát ra khỏi cuộc sống tầm
thường để vươn đến với tình yêu, vươn đến với hạnh phúc.
Từ quy luật của tình yêu, Xuân Quỳnh đi đến khẳng định nó là bất diệt, mãi mãi:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Nếu như con sóng ngoài biển khơi vẫn ngày đêm vỗ vào bờ thì khao khát tình yêu
trong em cũng trường tồn, bất diệt như sự tồn tại của sóng trong tự nhiên. Những con
sóng của ngày hôm qua với hôm nay vẫn như thế, vẫn không hề đổi thay trước những
xoay chuyển của cuộc đời. Khát vọng tuổi trẻ trong em có lẽ không bao giờ cạn, chỉ
đến khi trái tim này thôi ngừng đập thì có lẽ nó mới ngừng dâng lên. Nhà thơ thể hiện
nỗi lòng của mình thật tự nhiên mà cũng rất sâu sắc, khiến cho người đọc cảm nhận
được khao khát mạnh mẽ của người phụ nữ trong tình yêu.
Trước sự bất diệt, trường tồn của tình yêu, Xuân Quỳnh có những suy nghĩ, những
trăn trở về tình yêu của mình:
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Cho đến khổ thơ thứ ba, người đọc có thể thấy được hình tượng "Sóng" và hình tượng
"em" luôn song hành cùng nhau, bởi những trạng thái của sóng cũng giống như những
cảm xúc mà em trải qua trong tình yêu. Đúng như vậy, khi con người đã đã đắm say
vào trong tình yêu hay đắm say bất cứ một thứ gì thì họ luôn muốn tìm hiểu cội nguồn
của những thứ tình cảm đẹp đẽ ấy. Ta có thể hiểu được tâm trạng của Xuân Quỳnh bởi
nhà thơ Xuân Diệu cũng đã từng đặt câu hỏi cho cội nguồn của tình yêu:
“Làm sao cắt nghĩa được tình yêu?
Có khó gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu”
Khi đặt câu hỏi cho tình yêu, nhà thơ Xuân Diệu cũng không thể lí giải được cội
nguồn của nó. Nhà thơ như muốn "Hỏi thế gian tình là gì?", nhưng thế gian chỉ để lại
cho ông một dấu chấm hỏi lơ lửng. Rằng tình yêu làm sao có thể lí giải được, làm sao
có thể cắt nghĩa được. Ta không thể nắm bắt được tình yêu, cũng như không thể nhìn
thấy nó mà chỉ có thể cảm nhận được bằng cả tâm hồn. Cũng như Xuân Diệu, nữ thi sĩ
Xuân Quỳnh chẳng thể nào tìm được lí do cho tình yêu của cuộc đời:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Ban đầu, nhà thơ tìm hiểu được rằng sóng bắt đầu từ gió, nhưng gió bắt đầu từ đâu thì
lại không thể trả lời. Cũng giống như tình yêu mà em dành cho anh, nó cứ thế mà đến,
một cách tự nhiên, không ai có thể biết trước được. Lời thơ tình tứ, chân thật chứa
đựng biết bao tâm tình của người con gái khiến cho ta thấy một tâm hồn đầy nữ tính
của tác giả. Và khi đã yêu rồi, thì người con gái lúc nào cũng mang trong mình nỗi
nhớ người yêu thường trực:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Những con sóng ngoài biển khơi dữ dội kia, dù là ở dưới lòng sâu, dù là trên mặt nước
thì nó vẫn cứ dạt vào bờ. Hình tượng sóng hướng về bờ biểu tượng cho em hướng về
anh, hướng về tình yêu mãnh liệt và đẹp đẽ của chúng mình. Từ cảm thán "ôi" cho
thấy cảm xúc tràn trề, những con sóng lòng là nỗi nhớ người yêu đang dâng lên từng
đợt trong tâm hồn người nữ thi sĩ mộng mơ. Hai câu thơ cuối của khổ thơ gợi liên
tưởng thật đẹp. Trạng thái "trong mơ còn thức" diễn tả một nỗi nhớ thường trực, chưa
bao giờ nguôi ngoai của người con gái. Rằng một khi đã yêu thì họ sẽ dành cả tâm hồn
mình cho người mình yêu, không lúc nào là không nhớ đến họ.
Hai khổ thơ tiếp theo cho thấy sự chung thủy của người con gái đối với tình yêu của mình:
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Xuân Quỳnh khẳng định rằng dù ở nơi phương nào thì em cũng vẫn một lòng một dạ,
hướng về một phương duy nhất, đó là phương anh. Tình cảm thủy chung, son sắt với
người mình yêu của người con gái khiến cho ta không khỏi xúc động. Hình ảnh những
con sóng ở ngoài đại dương, dù có gặp muôn vàn trắc trở nhưng vẫn tới được bến bờ
cho thấy cái kết thật đẹp của một tình yêu. Dù có khó khăn như thế nào thì chỉ cần
hướng về nhau, đôi ta sẽ có thể vượt qua được hết. Em cũng như vậy, trước bao sóng
gió của cuộc đời, em không vấp ngã được đâu, vì em còn phải tìm đến anh, đến bến
bờ hạnh phúc của đôi ta.
Trước cuộc đời bao la, rộng lớn, Xuân Quỳnh muốn được tan ra, được hòa bình vào
với tình yêu của cuộc đời:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Hai khổ thơ cuối là sự trăn trở của nhà thơ trước cái hữu hạn của cuộc đời. Xuân
Quỳnh lo lắng rằng cuộc đời này trôi qua nhanh quá, làm sao trường tồn, vĩnh cửu
được như tình yêu, cho nên nhà thơ muốn được tan ra thành trăm con sóng nhỏ, để
hòa mình vào với biển lớn. Trạng thái "tan ra" cho thấy khao khát cháy bỏng, mãnh
liệt của Xuân Quỳnh. Ta thấy được những tâm tư, tình cảm chân thật nhất của nữ thi sĩ,
rằng Xuân Quỳnh muốn đem tình yêu của mình vào tình yêu lớn của đất nước, để có
thể cống hiến những điều đẹp đẽ nhất, thiêng liêng nhất.
Kết thúc bài thơ Sóng, ta có thể hiểu được những tâm trạng của người con gái khi yêu
cùng với khao khát mãnh liệt của nữ thi sĩ trong tình yêu. Xuân Quỳnh qua bài thơ
Sóng như mở ra cho ta một khía cạnh mới khi tiếp cận tình yêu thông qua một hình
ảnh thiên nhiên thật giản dị "sóng". Hình tượng này có lẽ sẽ mãi là một hình tượng
đẹp trong nền văn học Việt Nam khi nói lên đầy đủ các tầng ý nghĩa trong tình yêu của cuộc đời.
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 21
Tình yêu là một đề tài quen thuộc của thi ca nhân loại. Mỗi thi nhân khi cầm bút, có lẽ
không thể không viết những vần thơ tình đằm thắm của riêng chính con tim mình. Ta
đã từng biết đến những vần thơ tình của Puskin, Xuân Diệu thì không thể không đắm
mình trước giọng thơ đầy nữ tính của Xuân Quỳnh với bài thơ “Sóng” một thi phẩm
tình yêu rất đặc sắc của thơ ca Việt Nam.
Trong khổ một, hình tượng “Sóng” được diễn tả bởi một loạt những từ ngữ tương phản, đối lập:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Đó là trạng thái thực của “sóng”- một hiện tượng tự nhiên phong phú, phức tạp, chứa
đầy bí ẩn: khi biển lặng thì sóng êm đềm, dịu nhẹ; khi biển động thì sóng cuồn cuộn
gầm gào. Nhưng quan hệ từ “và” được lặp lại giữa hai vế của hai câu thơ cho ta thấy
những trạng thái đối ngược đó luôn tồn tại song hành, thống nhất, hòa hợp của hình tượng sóng.
Hai câu tiếp diễn tả tâm trạng của sóng luôn muốn từ sông tìm ra biển lớn:
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận biển”
Dường như sóng tự cảm nhận được những trạng thái phức tạp, những biến động khác
thường của mình nên luôn khao khát, chủ động từ bỏ không gian nhỏ hẹp, chật chội
của dòng sông để tìm ra biển cả bao la. Và có lẽ chỉ khi nào được hòa mình trong biển
lớn, những con sóng mới hiểu rõ mình hơn.
Những trạng thái đó của sóng cũng chính là ẩn dụ về những trạng thái tâm lí phong
phú, phức tạp, đầy biến động của nhân vật trữ tình em. Người con gái khi yêu khi thì
sôi nổi, nồng nàn, lúc suy tư trầm lắng. Và cũng giống như sóng, trái tim người con
gái khi yêu không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp trong khoảng trời của cái tôi cá
thể, luôn khao khát tìm đến một miền tình cảm lớn lao hơn, bao dung hơn đó chính là
tình yêu. Đó cũng là một thái độ tích cực, thể hiện sự chủ động mạnh mẽ, dứt khoát
trong cuộc hành trình dài rộng đi tìm tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
Từ những trạng thái cụ thể của sóng và em trong khổ thơ đầu, đến khổ thơ thứ hai,
Xuân Quỳnh đã đi tới một nhận xét mang tính khái quát, vừa giàu suy tư, vừa chan
chứa cảm xúc về quy luật muôn đời, trước hết là của thiên nhiên:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế”
Ngày xưa là quá khứ, ngày sau là tương lai. Hai từ vẫn thế khẳng định sự lặp lại, sự
vĩnh hằng của những con sóng của tự nhiên muôn đời từ sông tìm ra biển lớn.
Và đó cũng chính là quy luật muôn thuở của con người, của trái tim tuổi trẻ.
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Tình yêu vốn là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhất, là khao khát muôn đời của nhân
loại “Có ai sống được mà không yêu/ Không nhớ không thương một kẻ nào”. Nhưng
trong trái tim tuổi trẻ, tình yêu bao giờ cũng nồng nàn, thiết tha, cháy bỏng.
Suy ngẫm về quy luật muôn thuở của thiên nhiên, của trái tim tuổi trẻ đó cũng chính là
cách để Xuân Quỳnh giãi bày những khao khát mãnh liệt của trái tim mình- một trái
tim luôn cồn cào, da diết yêu thương. Điều đáng nói, đáng trân trọng hơn cả là niềm
khao khát ấy đã được chị bộc bạch một cách chân thành, thẳng thắn, không e dè, giấu diếm.
Hai khổ thơ tiếp là những khao khát trong sóng và em với nhu cầu lí giải tình yêu.
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Sau khi tình yêu đến người ta thường có nhu cầu tìm tòi, lý giải và khám phá. Đó là
một tâm lý tự nhiên và tất yếu. Bởi trái tim của con người với tình yêu bí ẩn và không
dễ dàng nắm bắt. Sự khám phá đó không chỉ là một nhu cầu của tâm lý mà còn là
hành trình tìm đến sự hòa hợp của hai tâm hồn. Đó là biểu hiện của một tình yêu đích thực và chân chính.
Ở khổ thơ này, nhân vật trữ tình em có điều kiện lên tiếng trực tiếp. Người con gái
đang đối diện với đại dương bao la vô tận, trước biển lớn tình yêu. Điệp ngữ em nghĩ
được lặp lại hai lần, gợi lên nhiều suy tư, trăn trở của em về sóng, về tình yêu đôi lứa.
Người con gái cất lên băn khoăn, những khao khát kiếm tìm của người con gái về cội
nguồn của sóng cũng chính là cội nguồn của tình yêu lứa đôi. Nếu như:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?”
Câu câu hỏi đó vẫn còn để ngỏ. Tình yêu cũng vậy. Nó được bắt đầu từ khi nào, từ nơi
đâu. Những câu hỏi đã từng làm tan chảy bao trái tim thi sĩ. Đố ai định nghĩa được
tình yêu. Nhưng dường như vẫn chưa có câu trả lời nào thỏa đáng. Xuân Quỳnh cũng
vậy. Khi chị đã thú nhận sự bất lực của lòng mình một cách chân thành, đầy ý nhị, duyên dáng và đáng yêu:
“Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Câu hỏi tình yêu trong trái tim em cũng giống như sóng biển luôn diệu kỳ và bí ẩn.
Trái tim tình yêu cũng có những quy luật riêng của nó, nhiều khi không thể điều khiển
tại bằng những lí trí thông thường. Nhưng chính điều đó càng chứng tỏ tình yêu trong
tâm hồn người con gái rất đẹp và chân thành.
Sóng và em gắn với nỗi nhớ tình yêu thủy chung. Tình yêu được gắn liền với nỗi nhớ.
Yêu thương sâu sắc bao nhiêu thì nỗi nhớ càng da diết mãnh liệt bấy nhiêu. Nhất là
những người xa nhau thì nỗi nhớ càng nhân lên gấp bội phần. Và đến cả những vần
thơ tài hoa trí tuệ của Chế Lan Viên trong văn học hiện đại:
“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét”
Xuân Quỳnh cũng có cách giải bài nỗi nhớ tình yêu của riêng mình mà trước hết là qua hiện tượng sóng:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước”
Trạng thái của sóng được gợi lên qua bao nhiêu tầng bậc không gian. Con sóng dưới
lòng sâu là con sóng âm thầm mãnh liệt. Con sóng trên mặt nước thì luôn sôi nổi ồn
ào. Vì thế mà đại dương bao la vô tận không bao giờ bình lặng. Những con sóng luôn
cồn cào, trăn trở trong lòng biển cả. Xuân Quỳnh đã phát hiện ra một lí do giản dị đến bất ngờ:
“Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được”
Chính vì nhớ bờ mà mà con sóng đã cồn cào trong mọi thời gian và không gian. Soi
chiếu với nhân vật trữ tình em, Xuân Quỳnh đã bộc lộ nỗi nhớ với anh chân thành cảm động
“Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Cũng cồn cào da diết là nỗi nhớ bờ của sóng nhưng nỗi nhớ anh của em còn mãnh liệt,
cháy bỏng hơn nhiều. Bởi sóng chỉ nhớ mà trong cõi thực còn em nhớ anh trong cả cõi
mộng. Chứng tỏ hình ảnh của anh luôn khắc sâu trong tâm trí. Nỗi nhớ anh luôn trong
cõi lòng cho nên nỗi nhớ ấy không chỉ diễn ra trong khi tỉnh mà còn theo vào trong cả
giấc chiêm bao. Và phải chăng chỉ có con tim yêu hết mình, nồng nàn tha thiết thì nỗi
nhớ mới ngự trị cả không gian thời gian, cả ý thức lẫn tiềm thức, cả cõi thực và cõi mơ.
Không chỉ giãi bày nỗi nhớ, nhân vật trữ tình em còn khẳng định tình yêu thủy chung, son sắt:
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam”
Các cụm từ phương bắc, phương nam cùng với cách kết hợp từ chỉ hướng xuôi, ngược
trái với quy luật diễn tả thông thường là xuôi nam ngược bắc đã gợi ra một không gian
rộng lớn chứa đầy khó khăn cách trở. Đó còn là ẩn dụ về cuộc đời nhiều phương,
nhiều ngã rẽ với những dự cảm về bao điều bất trắc có thể xảy ra. Nhưng với quan hệ
từ dẫu được lập lại ở đầu hai câu thơ đã nhấn mạnh về ý nghĩa đối lập. khó khăn trở
ngại của cuộc đời dường như trở nên vô nghĩa bởi:
“Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương”
Đó là lời tự bạch chân thành trong tâm hồn người con gái: dù cuộc đời có nhiều
phương, nhiều ngã, trở ngại khó khăn nhưng lòng em dù ở bất cứ nơi nào cũng chỉ
hướng về một phương duy nhất đó là phương anh. Với lời thơ giản dị, ngôn ngữ mộc
mạc, âm điệu thơ mạnh, dứt khoát, Xuân Quỳnh đã khẳng định sự thủy chung vượt lên
mọi thử thách khó khăn, dẫu cho bất biến của con người trước vạn biến của đời người.
Khổ thơ 7 soi chiếu với người phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh và càng thấy được sự
tương đồng giữa sóng và em.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Muôn vàn con sóng ngoài đại dương mênh mông luôn vượt qua mọi cách trở của
không gian biển cả để tìm đến được với bờ đó là hiện thực và cũng trở thành huyền
thoại trong truyền thuyết về tình yêu. Cũng chính là địa phương của niềm tin. Nhân
vật trữ tình em càng thêm vững tin vào tình yêu thủy chung của mình, luôn vượt qua
mọi trở ngại để đến được bến bờ hạnh phúc.
Hai khổ thơ kết à sóng và em với ước nguyện về tình yêu vĩnh hằng bất tử:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Khao khát mãnh liệt trong tình yêu và hạnh phúc nhưng khi trở về với thực tại, người
phụ nữ không thoát khỏi trăn trở, lo âu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua”
Xuân Quỳnh viết bài thơ này thì chị mới vừa tròn hai mươi lăm tuổi. Hạnh phúc và
tương lai đang đón chờ ở phía trước. Nhưng là một tâm hồn yêu đời, khao khát tình
yêu, chị rất nhạy cảm với thời gian. Cuộc đời con người dài thật nhưng đặt trong dòng
chảy vô tận của thời gian thì quả là ngắn ngủi. Và trước không gian vũ trụ bao la vô
cùng thì kiếp người trở nên nhỏ bé:
“Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Nhiều suy tư với sự đổ vỡ của tình yêu đã khiến Xuân Quỳnh luôn lo âu về sự hữu hạn
của đời người trước sự vô hạn của thời gian và không gian. Cuộc sống con người
không thể tồn tại mãi mãi. Cả anh và em lúc nào đó rồi cũng phải ra đi. Tình yêu hạnh
phúc vì thế mà trở nên mong manh khó bền chặt. Vậy làm thế nào để tình yêu vượt
qua mọi trở ngại, khó khăn thời gian không gian và hữu hạn của đời người khi người
con gái ấy nguyện chân thành tha thiết:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Hai chữ tan ra không có nghĩa là sự mất đi mà chính là sự hóa thân để tồn tại. Người
con gái ấy muốn hóa tâm hồn mình vào tình yêu mãnh liệt nồng nàn. Nếu như sóng
của ông hoàng thơ tình Xuân Diệu là sự hưởng thụ thì trăm con sóng nhỏ của Xuân
Quỳnh là khát khao được dâng hiến, sống hết mình, yêu trọn vẹn trong tình yêu. Hơn
nữa, người con gái ấy còn khao khát hòa nhập tình yêu riêng mình với tình yêu lớn của cuộc đời:
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Chỉ có như vậy tình yêu và hạnh phúc của chị sẽ tồn tại vĩnh hằng bất tử.
Với kết cấu hình tượng độc đáo, đặc biệt là hình tượng sóng trên cơ sở khám phá
tương đồng giữa sóng và em. Giọng điệu sôi nổi, nồng nàn, ngôn ngữ, hình ảnh giản
dị, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Bài thơ là lời tự bạch tâm hồn của người phụ nữ
trong tình yêu, thể hiện niềm khao khát tình yêu mãnh liệt: một tình yêu thủy chung và
luôn hướng tới bến bờ hạnh phúc, một tình yêu vĩnh hằng, bất tử vượt lên trên mọi
khó khăn, trở ngại của cuộc đời hữu hạn, của đời người. Cái đáng quý nhất là tình yêu
trong thơ của Xuân Quỳnh luôn hướng tới hòa nhập với tình yêu trong cuộc đời và
tình yêu lớn của nhân loại.
Khát khao tình yêu luôn là niềm trăn trở trong tim mỗi người. Tình yêu mà người nữ
nghệ sĩ ấy gửi tới chúng ta qua bản hòa ca Sóng thật chân thành, giản dị. Mấy ai trong
tình yêu có thể đắm say, trọn vẹn và dâng hiến hết mình. Sẽ không ngoa khi nói những
vần thơ Xuân Quỳnh ý nghĩa và tha thiết. Mỗi người độc giả hôm nay, bạn và tôi. Tất
cả chúng ta đều chiêm nghiệm được cho mình một dòng chảy yêu ngọt ngào trong lời ca Sóng.
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 22
Xuân Quỳnh được mệnh danh là nữ hoàng thơ tình yêu Việt Nam. Thơ của chị thường
bộc lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và
đằm thắm. Một trong những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh là Sóng.
Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái
Bình). Đây là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ của Xuân Quỳnh. Mở đầu bài
thơ, Xuân Quỳnh đã qua hình ảnh của sóng để diễn tả đầy đủ những cung bậc trong
tình yêu với những điểm đối lập:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Cũng giống như con sóng ngoài đại dương, người con gái trong tình yêu cũng có
những cung bậc cảm xúc thật đa dạng. Khi thì dữ dội, ồn ào đấy mà cũng có lúc lại
thật êm đềm, lặng lẽ. Tình yêu dường như luôn có quy luật mà lý trí chẳng thể giải
thích được. Để rồi, người con gái khi yêu đã có suy nghĩ:
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Cái mở mẻ của Xuân Quỳnh ở đây chính là sự chủ động của người con gái trong tình
yêu. Nếu như “sông” không thể hiểu nổi mình, “sóng” sẵn sàng tìm ra biển lớn - tìm
đến với tình yêu đích thực của đời mình.
Tiếp đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ đã khẳng định một chân lý, nếu sóng tồn tại bất diệt
với đại dương thì tình yêu tồn tại bất diệt với con người:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Sóng vốn là hình ảnh thiên nhiên, và khi nào vũ trụ này vẫn còn tồn tại có nghĩa là
sóng vẫn sẽ tồn tại. Nếu con sóng tồn tại bất diệt với thời gian dù là “ngày xưa” hay
“ngày sau” thì “vẫn thế” - không thay đổi. Thì tình yêu cũng vậy, nó luôn tồn tại vĩnh
cửu vượt qua mọi thời gian, không gian. Nhưng đặc biệt nhất là ở “ngực trẻ”. Bởi có
lứa tuổi nào mà tràn đầy rạo rực yêu đương như ở tuổi trẻ? Chính tình yêu mang đến
cho tuổi trẻ những nhịp đập rung động khác thường, sự tươi sáng vui tươi, lặng lẽ viết
lên những trang nhật ký thanh xuân đầy đẹp đẽ.
Để rồi những câu thơ tiếp theo tiếp tục lí giải về nguồn gốc của tình yêu:
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Người phụ nữ trong tình yêu luôn trăn trở, suy nghĩ. Điệp từ “em nghĩ” đã cho thấy
điều đó. “Em” khi đứng trước đại dương mênh mông, em nghĩ đến anh đầu tiên rồi
mới nghĩ về biển lớn. Và em cũng tự hỏi lòng mình rằng sóng bắt nguồn từ nơi nào.
Câu hỏi được đặt ra đã tự có được câu trả lời cho riêng mình: sóng bắt đầu từ những
cơn gió - một cách lý giải rất thực tế. Nhưng nỗi băn khoăn vẫn không dừng lại: “Gió
bắt đầu từ đâu?” thì lại không có câu trả lời. Cũng giống giống như thật khó để biết
được từ khi nào tình yêu bắt đầu. Ông hoàng thơ tình Xuân Diệu đã từng bộc lộ:
“Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
Có khó gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu” (Vì sao?)
Dường như khi đọc đến đây, ta có thể hình dung được cái lắc đầu đầy nũng nịu của
em khi trả lời câu hỏi về nguồn gốc của tình yêu. Thế mới thấy trong tình yêu, người
con gái trở nên dịu dàng và đáng yêu biết chừng nào.
Và trong tình yêu, thứ gia vị đặc biệt nhất chính là nỗi nhớ:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Cũng như các nhà thơ khác, Xuân Quỳnh cũng nói về nỗi nhớ nhưng với cách rất
riêng của chị. Hình ảnh “sóng” xuất hiện đối lập giữa không gian “dưới lòng sâu” và
“trên mặt nước” và thời gian “ngày” và “đêm”. Nhưng dù có ở nơi đâu, tại thời điểm
nào, con sóng vẫn cồn cào nhớ đến bờ. Em cũng vậy, cũng nhớ đến “anh” mà ngay
“cả trong mơ còn thức” - kì lạ thay sao trong giấc mơ lại vẫn có thể thức? Phải chăng
nỗi nhớ xâm chiếm lấy tâm hồn người con gái để rồi ngay cả trong giấc ngủ, hình
bóng của người yêu vẫn còn đó. Cũng giống như những lời thơ mà ông hoàng thơ tình
Xuân Diệu từng bộc lộ:
“Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!”
Người con gái trong thơ Xuân Quỳnh dù có hiện đại đến đâu, thì vẫn giữ được những
vẻ đẹp truyền thống, đó là tấm lòng thủy chung, son sắc. Cũng giống như mọi con
sóng, dù muôn vời cách trở xa xôi, đến cuối cùng vẫn tìm tới được bờ. Thì lòng em cũng như vậy:
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Cuộc đời luôn ẩn chứa nhiều biến động, không ai có thể biết trước được những điều sẽ
xảy ra trong tương lai. Nhưng dù có “xuôi về phương Bắc” hay “ngược về phương
Nam” thì tấm lòng của em vẫn không thay đổi. Ở đây, nếu theo quy luật thông thường
người ta sẽ nói “xuôi Nam, ngược Bắc”, nhưng Xuân Quỳnh lại chọn cách nói như
trên để cho thấy rằng tình yêu không theo bất cứ một quy luật tự nhiên nào. Dẫu vậy,
ở nơi nào, em cũng hướng đến một phương duy nhất, đó chính là “phương anh”. Trái
tim thủy chung của em vẫn dành cho duy nhất một người - đó là anh.
Và nhờ có tấm lòng chung thủy đã giúp người con gái có được một niềm tin sâu sắc mãnh liệt cho tình yêu:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Giữa đại dương mênh mông vô tận, có hàng trăm hàng nghìn con sóng vỗ dào dạt. Và
dẫu có muôn vời cách trở - dẫu biển có động, trời có làm giông bão thì đến cuối cùng
con sóng vẫn vượt qua để tìm được đến bờ của bình yên. Cũng như “em” và “anh”
vậy. Cuộc sống luôn thay đổi không ngừng, “Hôm nay yêu, mai có thể xa rồi” (Nói
cùng anh, Xuân Quỳnh). Dẫu vậy, “em” vẫn một lòng tin tưởng vào tình yêu đó. Nó
giống như nguồn sức mạnh giúp em vượt qua mọi khó khăn để tìm đến bên anh, tìm
đến với hạnh phúc. Nhưng dù vậy, em vẫn cảm thấy cô đơn nhỏ bé trước cuộc đời, nỗi
lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận. Cũng là cảm giác bất an trước
cái dễ đổi thay của lòng người giữa “muôn vời cách trở”. Cuối cùng, người con gái
trong “Sóng” còn sẵn sàng dâng hiến, hy sinh cho tình yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàm năm còn vỗ”
Câu hỏi tu từ “Làm sao” mở đầu khổ thơ như một lời tự vấn. Làm thế nào để có thể
sống trọn vẹn với tình yêu? Người phụ nữ khi yêu cũng vô cùng mãnh liệt, họ ước
mong được sống trọn vẹn với từng khoảnh khắc trong tình yêu.
Bài thơ “Sóng” là những trạng thái, cung bậc cảm xúc đầy sinh động của tâm hồn
người con gái khi yêu. Xuân Quỳnh đã thành công khi sáng tác Sóng - một bài thơ giàu ý nghĩa.
Phân tích Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 23
Xuân Quỳnh là nữ nhà thơ nổi tiếng với rất nhiều tác phẩm xuất sắc đóng góp cho nền
văn học nước nhà. Thơ Xuân Quỳnh hồn nhiên, chân thật, vừa nồng nhiệt, chân thành,
vừa thể hiện sự sâu lắng, suy tư. Một tác phẩm thành công tiêu biểu của Xuân Quỳnh
là Sóng với những khát vọng cao đẹp của người phụ nữ về tình yêu.
Sóng được nhà thơ chắp bút tại vùng biển Diêm Điền, Thái Bình vào năm 1967 và
được in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào. Ở thời kỳ này, những tác phẩm thơ văn
thường hướng đến những cuộc chia ly trước cuộc kháng chiến chống thực dân, vậy mà
Xuân Quỳnh lại viết về tình yêu với khát vọng được hòa quyện, sống hết mình vì tình yêu.
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Những câu thơ đầu tiên là lời tự tình của nhà thơ về những quy luật bất biến của sóng
và tâm trạng người con gái đang yêu. Sóng được tạo ra với những trạng thái trái
ngược: dữ dội và dịu êm, ồn ào và lặng lẽ. Nhà thơ dường như đang tả thực những con
sóng ngoài biển khơi xa xăm: lúc biển động sóng dữ dội, ồn ào; lúc trời yên ả, sóng
trở nên bình yên, lặng lẽ. Những trạng thái ấy thật rõ ràng, đôi khi có thể dự báo trước
nhưng đôi khi lại rất khó đoán, bất ngờ. Tâm hồn người con gái khi yêu cũng có
những trạng thái như sóng: dữ dội rồi lại hóa dịu êm.
“Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể.”
Sóng vượt qua mọi giới hạn để tìm về vùng đất biển cả bao la, tìm lại môi trường của
nó. Nếu sóng không hiểu mình nó sẽ tìm đến tận bể, từ bỏ sự chật hẹp, tìm đến một
nơi mới. Chỉ ở giữa đại dương, sóng mới tìm thấy chính mình, nhận thức khát khao lớn lao của nó.
Xuân Quỳnh hiểu rõ sự bất biến, bất diệt của sóng:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế.
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Trải qua một thời gian dài trăm triệu năm, sóng vẫn cất lên những bài ca trường tồn về
tình yêu, những bản tình ca lay động lòng người. Sóng vỗ về, nuôi dưỡng khát vọng
tìm thấy chân lý của cuộc đời.
Xuân Quỳnh đã tự hỏi về nguồn gốc của con sóng:
Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Xuân Quỳnh không thể đưa ra câu trả lời cho câu hỏi của chính mình. Chị thú nhận rất
dễ thương . Trong chính sự thất bại của tác giả, độc giả nhận ra một định nghĩa về tình
yêu: Tình yêu giống như sóng biển không thể hiểu hết được. Sóng rộng lớn và chứa
nhiều sự bất ngờ như thiên nhiên.
Ở đoạn thơ tiếp theo là nỗi nhớ và sự chung thủy của người con gái khi yêu:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Nỗi nhớ không thoáng qua rồi mất đi mà là nỗi nhớ rất mãnh liệt ẩn sau dưới ngàn lớp
sóng và bao bọc cả không gian lẫn thời gian. Nỗi nhớ rung động tâm trí của người con
gái khi ngủ lẫn khi còn tỉnh thức. Đó là nỗi nhớ cuồn cuộn, dạt dào như ngàn con sóng
ngoài kia. Xuân Quỳnh làm cho khổ thơ đối hai câu diễn tả sự nhớ mong sâu đậm và
nhịp thơ chính là nhịp sóng, nhịp của trái tim yêu. Từ đó nhà thơ nghĩ về người con
gái khi yêu và khám phá ra bản thân mình:
“Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Lòng chung thủy một lòng hướng về tình yêu được thể hiện qua đoạn thơ:
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương”
Tác giả là một người nhạy cảm luôn lo lắng về sự bền vững của tình yêu. Chị sử dụng
cách nói ngược: Dẫu xuôi về phương Bắc, dẫu ngược về phương Nam nhằm khẳng
định: dù có thế nào thì em cũng vẫn chỉ hướng về một phương anh.
Xuân Quỳnh đã gợi đến một định nghĩa mới: phương anh. Chính là sự chung thủy,
không đổi thay và vẻ đẹp, tấm lòng thủy chung, sâu sắc của người phụ nữ.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Tác giả nhấn mạnh hình ảnh sóng khát khao đến bờ, vượt qua mọi thử thách để tìm
tình yêu cho mình. Xuân Quỳnh là người nhạy cảm với sự chảy trôi của thời gian. Lúc
này thời gian còn ở phía trước, cuộc đời còn rộng dài nhưng chị đã lo lắng về sự sự mong manh của hạnh phúc:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.”
Đằng sau sự tồn tại vĩnh hằng của thiên nhiên là hiện thực đối lập: sự hữu hạn sự ngắn
ngủi, mong manh. Những lo âu không làm chị bi quan Xuân Quỳnh chọn cách ứng xử thật đẹp:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
Chị không tuyệt vọng bỏ cuộc mà càng khao khát được sống hết mình hơn nữa cho
tình yêu. Chị muốn thành trăm con sóng để vĩnh cửu tình yêu của mình. Đó là cuộc
hành trình từ bỏ cái nhỏ hẹp, tìm đến tình yêu bao la, rộng lớn và sống hết mình vì tình yêu.
Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, nhịp điệu nhanh cùng với hình ảnh ẩn dụ bày tỏ khát
vọng của người phụ nữ, muốn được sống mãi với tình yêu, sống hết mình cho một tình yêu vĩnh cửu.
Bài thơ đem đến hàng loạt triết lý sâu sắc về tình yêu. Tình yêu là nguồn cảm xúc bất
tận, vĩnh cửu luôn chảy trôi trong tâm hồn của mỗi người như nét đẹp của tâm hồn
người con gái trong bài thơ Sóng.