Văn mẫu lớp 11: Phân tích Tôi có một ước mơ | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 11: Phân tích Tôi có một ước mơ | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Dàn ý phân tích Tôi có mt ưc mơ
I. Mbài:
Dẫn dt và gii thiu tác phm.
II. Thân bài
1. Khái quát:
a. Tác giả:
- Martin Luther King (1929 - 1968) mc mt nhà hot đng nhân quyn
ngưi Mỹ gốc Phi.
- Ông là mt trong nhng nhà lãnh đo có nh hưng ln nht trong lch sHoa K
thế gii. Martin Luther King dành cuc đi mình đđấu tranh cho nhân quyn, nâng
cao nhn thc ca công chúng vphong trào dân quyn.
- Năm 1964, nhn Gii Nobel Hòa bình nhng nlực chm dt nn kthchng
tộc.
b. Tác phm:
- Đon trích “Tôi mt ưc mơ” đưc trích trong bài din văn ni tiếng ca Martin
Luther King vào năm 1963.
- Bố cục:
+ Phn 1 (Tđầu đến “tình trng đáng xu hnày”): Thc trng cuc sng ngưi da
đen và li tuyên bố đấu tranh.
+ Phn 2 ( T“Chúng ta cũng đến” đến “tuyt vng”): Cuc đu tranh không ngng
nghỉ của nhng ngưi da đen.
+ Phn 3 (Còn li): Gic mơ hòa bình, tdo ca ngưi da đen c M
2. Phân tích:
a. Thc trng cuc sng ngưi da đen và li tuyên bố đu tranh.
- Nguyên nhân ca cuc đu tranh là biu tình vì tdo.
- “Tuyên ngôn Gii phóng Nô l” đã đưc kí hơn mt thế kỉ.
- Ngưi da đen vn chưa tdo và vn bkì thị .
Tác ginêu ra nguyên nhân chính đáng ca cuc đu tranh, thc trng đáng xu h
và cn chm dt.
b. Cuc đu tranh không ngng nghỉ của nhng ngưi da đen
- Cuc đu tranh chng nn phân bit chng tc cn din ra ngay lp tc.
- Tác ginêu ra quan đim đu tranh đúng đn, chng bo lc.
- Cuc đu tranh skhông dng li cho đến khi ngưi da đen đưc stự do, bình
đẳng.
Tác ginêu ra nhng thi đim, phương thc đu tranh thôi thúc mi ngưi da
đen hãy đng lên giành ly nhng quyn li chính đáng.
c. Gic mơ hòa bình, tdo ca ngưi da đen c M
- Tác gibày tnim tin rng nưc Mỹ luôn to cơ hi bình đng cho tt cmọi ngưi.
- Tác gikêu gi mi ngưi tkhp nơi trên toàn nưc Mhãy đng dy đu tranh.
Thhin nim tin vào tương lai, lòng dũng c, ý chí kiên ng khao khát tdo
mãnh lit.
3. Tng kết:
a. Ni dung: Đoạn trích tiếng nói thhin tình yêu hòa bình, lòng khao khát tdo,
ý chí đu tranh kiên ng ca nhng ngưi dân da đen ti Mkhp nơi trên toàn
thế gii.
b. Nghthuật:
- Bố cục rõ ràng.
- Lập lun cht chẽ.
- Dẫn chng thuyết phc.
- Kết hp giữa cm xúc và lí l
Phân tích Tôi có mt ưc mơ
Trong bn “Tuyên ngôn đc lp” năm 1776 ca Hoa Kđon: “Mi ngưi sinh ra
đều bình đng”, To hóa đã ban cho h nhng quyn không ai đưc xâm phm;
Nhng quyn này bao gm quyn sng, quyn tdo quyn mưu cu hnh phúc.
Tuy nhiên, không phi ai Mỹ cũng đưc tdo nhng quyn bn, thiêng
liêng này. Chnghĩa phân bit chng tc lâu đi đất c này đã làm đen ti cuc
sống ca nhiu ngưi da đen. Đchng li sphân bit đi xnày, Martin Luther
King đã viết bài phát biu “Tôi có mt gic mơ”.
Tác gicủa bài phát biu này Martin Luther King (1929 1968) mt mc
nhà hot đng nhân quyn ngưi Mgốc Phi. Ông đưc coi mt trong nhng nhà
lãnh đo nh ng nht trong lch sc Mquc tế. Martin Luther King đã
dành ccuc đi mình đđại din cho ngưi da đen lên tiếng đu tranh cho nhân
quyn. Năm 1964, ông nhn đưc gii thưng Nobel Hòa bình danh giá. Đon trích
dẫn “Tôi có mt gic mơ” tbài phát biu ni tiếng năm 1963 ca Martin Luther King
trong cuc Tun hành Washington.
Mở đầu bài phát biu ca mình, Martin tnguyên nhân ca cuc chiến: “Hôm nay
tôi rt vui đưc tham gia cùng các bn trong cuc biu tình tdo, đây sskin
đẹp nht sđi vào lch sđt c chúng ta”. “Mt cuc biu tình tdo “có mc
đích chính đáng, không phi nhng cuc bo lon hay ni lon bt chính. Ngưi da
đen xung đưng biu tình đòi quyn li cho mình. ththy đây tin đhợp
để tác giphát triển nhng quan đim sau này.
Sau đó tác giđề cập đến Tuyên ngôn Gii phóng lđưc Tng thng Lincoln
hơn mt thế kỷ trưc. Trong quá kh, ngưi da đen bcoi lbbuôn bán như
hàng hóa. Mc các mnh lnh ca Lincoln ng như mra nhng thi ktuyt
vời cho ngưi da đen, nhưng trên thc tế, hvẫn sng “mt mình trên nhng hòn đo
nghèo đói trong đi dương thnh ng vt cht rng ln” “bên lhi M”.
Martin công khai chra rng đây mt tình hung rt đáng xu h. Đt c tng
treo ctự do gii phóng lvn tiếp tc đàn áp ngưi da đen. Trích dn các tài
liu lch snổi tiếng đã trthành mt yếu tquan trng giúp lp lun ca Martin
trnên thuyết phc hơn. Tđó, tác gicho thy sphân bit đi xvới ngưi da đen
là sai trái.
Martin sau đó đnghvới mi ngưi rng đây thi đim thích hp đđứng lên
chiến đu, đng thi thúc gic h: “Ngay bây gi”. Đã quá lâu ri, ngưi da đen đã
phi chu đng đau khkéo dài hy vng vào mt tương lai tươi ng hơn. bây
gilúc thc hin tt li ha dân chcủa c Mvới ngưi dân ca mình. Nếu
ngưi dân không lên tiếng thì đt c stai ha. Trn chiến này thc s“năm
của skhi đu”. Martin đã đưa ra li kêu gi mnh mcan đm đi vi ni da
đen tt cngưi M. Mi ngưi đu phi chu trách nhim trưc Li ha Dân ch
đó li ha ca tt cngưi M b mặt ca mt quc gia tdo. “Và s
không có hòa bình hay yên bình Mỹ cho đến khi ngưi da đen giành đưc các quyn
công dân,” ông cnh báo trưc hết vquyn lc ca ngưi da đen. Cuc bo lon này
ging như mt cơn bão stiếp tc làm rung chuyn đt c đến tn ct lõi. Li
viết ca Martins rõ ràng, mnh m, thhin ý chí và quyết tâm mnh mẽ.
Cách bn chiến đu là yếu tquan trng quyết đnh kết qucủa mt trn chiến. Martin
đã thiết lp nhng nguyên tc chiến đu cc kđúng đn. Ông kêu gi các đng minh
của mình tránh “hn thù oán gin” cũng như “nhng hành đng sai trái”. Đđây
thc smt cuc ni dậy chính nghĩa, mt cuc đu tranh hòa bình tdo thì
nhng ngưi tham gia trưc hết phi nhng ngưi thc syêu chung hòa bình.
Martin cũng đề cập và khen ngi nhng ngưi anh em da trng ng h cuc biu tình.
Tôi thy nhng lp lun ca Martin rất thông minh, khéo léo và rt thuyết phc.
Martin gi lên sc mnh và squyết tâm rc la ca ngưi da đen bng nhng tnhư
“luôn tiến vphía trưc” “không có đưng lùi”. Đây là cuc đu tranh danh dcủa
ngưi da đen đphn đi quá kh, hin ti tương lai ca h, do đó hskhông
bao gihài lòng cho đến khi nn phân bit chng tc chm dt. Martin nhc li nhng
thc tế đau đn đđộng viên ngưi nghe. Khi ngưi da đen không ththuê phòng
trtrên đưng cao tc, chu đng stàn bo ca cnh sát, cũng không quyn
bầu ccon cháu ca họ bị c bphm giá bi nhng tm bin ghi “Chdành cho
ngưi da trng”. Martin thhin sthu hiu lòng trc n đi vi nhng ngưi da
đen báp bc. Nhng li nói ca anh y, “Đng chìm trong tuyt vng” “Các bn
nhng cu chiến binh đã trthành nhng chiến binh sáng to”, thhin nim tin
của anh y vào đng bào ca mình.
Cui cùng, Martin bày tnim tin cao cvào “Gic Mtin rng đt c s
thc stự do và bình đng như chúng ta vn thưng nói đến. Tác ginhc đến mt s
địa đim như Giosooc gia, Mi xi xi pi, Niu Hem so, A le ghe ly,…
gắn vi đip khúc “Hãy đtự do vang lên” truyn la ti ngưi dân trên khp c
Mỹ ch không chnhng ngưi mặt Washington ngày hôm đó. Ông nhn mnh
rằng tt cchúng ta đu con ca Đng To Hóa. Li kêu gi ca Martin tràn đy
tình yêu hòa bình. Li bài hát đã kết thúc bài phát biu nhưng bc ltrong tâm hn
con ngưi ý chí bt khut và tinh thn dũng cm đu tranh cho quyn sng chính đáng.
| 1/5

Preview text:


Dàn ý phân tích Tôi có một ước mơ I. Mở bài:
Dẫn dắt và giới thiệu tác phẩm. II. Thân bài 1. Khái quát: a. Tác giả:
- Martin Luther King (1929 - 1968) là mục sư và một nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ gốc Phi.
- Ông là một trong những nhà lãnh đạo có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ và
thế giới. Martin Luther King dành cuộc đời mình để đấu tranh cho nhân quyền, nâng
cao nhận thức của công chúng về phong trào dân quyền.
- Năm 1964, nhận Giải Nobel Hòa bình vì những nỗ lực chấm dứt nạn kỳ thị chủng tộc. b. Tác phẩm:
- Đoạn trích “Tôi có một ước mơ” được trích trong bài diễn văn nổi tiếng của Martin Luther King vào năm 1963. - Bố cục:
+ Phần 1 (Từ đầu đến “tình trạng đáng xấu hổ này”): Thực trạng cuộc sống người da
đen và lời tuyên bố đấu tranh.
+ Phần 2 ( Từ “Chúng ta cũng đến” đến “tuyệt vọng”): Cuộc đấu tranh không ngừng
nghỉ của những người da đen.
+ Phần 3 (Còn lại): Giấc mơ hòa bình, tự do của người da đen ở nước Mỹ 2. Phân tích:
a. Thực trạng cuộc sống người da đen và lời tuyên bố đấu tranh.
- Nguyên nhân của cuộc đấu tranh là biểu tình vì tự do.
- “Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ” đã được kí hơn một thế kỉ.
- Người da đen vẫn chưa tự do và vẫn bị kì thị .
⇒ Tác giả nêu ra nguyên nhân chính đáng của cuộc đấu tranh, thực trạng đáng xấu hổ và cần chấm dứt.
b. Cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ của những người da đen
- Cuộc đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc cần diễn ra ngay lập tức.
- Tác giả nêu ra quan điểm đấu tranh đúng đắn, chống bạo lực.
- Cuộc đấu tranh sẽ không dừng lại cho đến khi người da đen có được sự tự do, bình đẳng.
⇒ Tác giả nêu ra những thời điểm, phương thức đấu tranh và thôi thúc mỗi người da
đen hãy đứng lên giành lấy những quyền lợi chính đáng.
c. Giấc mơ hòa bình, tự do của người da đen ở nước Mỹ
- Tác giả bày tỏ niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người.
- Tác giả kêu gọi mọi người từ khắp nơi trên toàn nước Mỹ hãy đứng dậy đấu tranh.
⇒ Thể hiện niềm tin vào tương lai, lòng dũng cả, ý chí kiên cường và khao khát tự do mãnh liệt. 3. Tổng kết:
a. Nội dung: Đoạn trích là tiếng nói thể hiện tình yêu hòa bình, lòng khao khát tự do,
ý chí đấu tranh kiên cường của những người dân da đen tại Mỹ và khắp nơi trên toàn thế giới. b. Nghệ thuật: - Bố cục rõ ràng. - Lập luận chặt chẽ.
- Dẫn chứng thuyết phục.
- Kết hợp giữa cảm xúc và lí lẽ
Phân tích Tôi có một ước mơ
Trong bản “Tuyên ngôn độc lập” năm 1776 của Hoa Kỳ có đoạn: “Mọi người sinh ra
đều bình đẳng”, Tạo hóa đã ban cho họ những quyền không ai được xâm phạm;
Những quyền này bao gồm quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Tuy nhiên, không phải ai ở Mỹ cũng được tự do và có những quyền cơ bản, thiêng
liêng này. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc lâu đời ở đất nước này đã làm đen tối cuộc
sống của nhiều người da đen. Để chống lại sự phân biệt đối xử này, Martin Luther
King đã viết bài phát biểu “Tôi có một giấc mơ”.
Tác giả của bài phát biểu này là Martin Luther King (1929 – 1968) là một mục sư và
nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ gốc Phi. Ông được coi là một trong những nhà
lãnh đạo có ảnh hưởng nhất trong lịch sử nước Mỹ và quốc tế. Martin Luther King đã
dành cả cuộc đời mình để đại diện cho người da đen và lên tiếng đấu tranh cho nhân
quyền. Năm 1964, ông nhận được giải thưởng Nobel Hòa bình danh giá. Đoạn trích
dẫn “Tôi có một giấc mơ” từ bài phát biểu nổi tiếng năm 1963 của Martin Luther King
trong cuộc Tuần hành ở Washington.
Mở đầu bài phát biểu của mình, Martin mô tả nguyên nhân của cuộc chiến: “Hôm nay
tôi rất vui được tham gia cùng các bạn trong cuộc biểu tình vì tự do, đây sẽ là sự kiện
đẹp nhất sẽ đi vào lịch sử đất nước chúng ta”. “Một cuộc biểu tình vì tự do “có mục
đích chính đáng, không phải là những cuộc bạo loạn hay nổi loạn bất chính. Người da
đen xuống đường biểu tình đòi quyền lợi cho mình. Có thể thấy đây là tiền đề hợp lý
để tác giả phát triển những quan điểm sau này.
Sau đó tác giả đề cập đến Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ được Tổng thống Lincoln ký
hơn một thế kỷ trước. Trong quá khứ, người da đen bị coi là nô lệ và bị buôn bán như
hàng hóa. Mặc dù các mệnh lệnh của Lincoln dường như mở ra những thời kỳ tuyệt
vời cho người da đen, nhưng trên thực tế, họ vẫn sống “một mình trên những hòn đảo
nghèo đói trong đại dương thịnh vượng vật chất rộng lớn” và “bên lề” xã hội Mỹ”.
Martin công khai chỉ ra rằng đây là một tình huống rất đáng xấu hổ. Đất nước từng
treo cờ tự do và giải phóng nô lệ vẫn tiếp tục đàn áp người da đen. Trích dẫn các tài
liệu lịch sử nổi tiếng đã trở thành một yếu tố quan trọng và giúp lập luận của Martin
trở nên thuyết phục hơn. Từ đó, tác giả cho thấy sự phân biệt đối xử với người da đen là sai trái.
Martin sau đó đề nghị với mọi người rằng đây là thời điểm thích hợp để đứng lên và
chiến đấu, đồng thời thúc giục họ: “Ngay bây giờ”. Đã quá lâu rồi, người da đen đã
phải chịu đựng đau khổ kéo dài và hy vọng vào một tương lai tươi sáng hơn. Và bây
giờ là lúc thực hiện tốt lời hứa dân chủ của nước Mỹ với người dân của mình. Nếu
người dân không lên tiếng thì đất nước sẽ là tai họa. Trận chiến này thực sự là “năm
của sự khởi đầu”. Martin đã đưa ra lời kêu gọi mạnh mẽ và can đảm đối với người da
đen và tất cả người Mỹ. Mọi người đều phải chịu trách nhiệm trước Lời hứa Dân chủ
vì đó là lời hứa của tất cả người Mỹ và là bộ mặt của một quốc gia tự do. “Và sẽ
không có hòa bình hay yên bình ở Mỹ cho đến khi người da đen giành được các quyền
công dân,” ông cảnh báo trước hết về quyền lực của người da đen. Cuộc bạo loạn này
giống như một cơn bão và sẽ tiếp tục làm rung chuyển đất nước đến tận cốt lõi. Lối
viết của Martins rõ ràng, mạnh mẽ, thể hiện ý chí và quyết tâm mạnh mẽ.
Cách bạn chiến đấu là yếu tố quan trọng quyết định kết quả của một trận chiến. Martin
đã thiết lập những nguyên tắc chiến đấu cực kỳ đúng đắn. Ông kêu gọi các đồng minh
của mình tránh “hận thù và oán giận” cũng như “những hành động sai trái”. Để đây
thực sự là một cuộc nổi dậy chính nghĩa, một cuộc đấu tranh vì hòa bình và tự do thì
những người tham gia trước hết phải là những người thực sự yêu chuộng hòa bình.
Martin cũng đề cập và khen ngợi những người anh em da trắng ủng hộ cuộc biểu tình.
Tôi thấy những lập luận của Martin rất thông minh, khéo léo và rất thuyết phục.
Martin gợi lên sức mạnh và sự quyết tâm rực lửa của người da đen bằng những từ như
“luôn tiến về phía trước” và “không có đường lùi”. Đây là cuộc đấu tranh danh dự của
người da đen để phản đối quá khứ, hiện tại và tương lai của họ, và do đó họ sẽ không
bao giờ hài lòng cho đến khi nạn phân biệt chủng tộc chấm dứt. Martin nhắc lại những
thực tế đau đớn để động viên người nghe. Khi mà người da đen không thể thuê phòng
trọ trên đường cao tốc, chịu đựng sự tàn bạo của cảnh sát, và cũng không có quyền
bầu cử và con cháu của họ bị tước bỏ phẩm giá bởi những tấm biển ghi “Chỉ dành cho
người da trắng”. Martin thể hiện sự thấu hiểu và lòng trắc ẩn đối với những người da
đen bị áp bức. Những lời nói của anh ấy, “Đừng chìm trong tuyệt vọng” và “Các bạn
là những cựu chiến binh đã trở thành những chiến binh sáng tạo”, thể hiện niềm tin
của anh ấy vào đồng bào của mình.
Cuối cùng, Martin bày tỏ niềm tin cao cả vào “Giấc mơ Mỹ” và tin rằng đất nước sẽ
thực sự tự do và bình đẳng như chúng ta vẫn thường nói đến. Tác giả nhắc đến một số
địa điểm như Giosooc – gia, Mi – xi – xi – pi, Niu – Hem – so, A – le – ghe – ly,…
gắn với điệp khúc “Hãy để tự do vang lên” truyền lửa tới người dân trên khắp nước
Mỹ chứ không chỉ những người có mặt ở Washington ngày hôm đó. Ông nhấn mạnh
rằng tất cả chúng ta đều là con của Đấng Tạo Hóa. Lời kêu gọi của Martin tràn đầy
tình yêu hòa bình. Lời bài hát đã kết thúc bài phát biểu nhưng bộc lộ trong tâm hồn
con người ý chí bất khuất và tinh thần dũng cảm đấu tranh cho quyền sống chính đáng.