Văn mẫu lớp 11: Thuyết minh về tác phẩm Con đường không chọn | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 11: Thuyết minh về tác phẩm Con đường không chọn | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Thuyết minh tác phm Con đưng không chọn
Đã nhiu ln tôi băn khoăn thỏi: Ti sao mi ln đc thơ trong ta li mang nhiu
cảm xúc đến như vy, tđm đến ý thc sâu sc vbản thân, con ngưi. Phi
chăng ging như Duybralay nói “Thơ thư trung thành ca trái tim” mi khiến ta
cảm thy như vy. Thơ là nơi gi gm tâm tư ca ngưi ngh sĩ, thông qua thơ mà đc
ginhn thc đưc thế gii tình cm ca tác gi. Vi trách nghim ca ngưi cm bút
thì nhà văn phi dùng ngòi bút y thác vào cuc đi nhng giá trcao đp nhng
bài hc giá, chvy mi khiến tim đc girung lên. Bng tt cnhng tâm
của mình, ngòi bút ca ca thi hào Robert Frost đã gi đến cuc đi này mt bài hc
qua tuyt phm “Con đưng không chn”.
Thơ giúp mt người sống đến cùng các gii hn ca cuc đi. Di chuyn gia ánh
sáng bóng ti, gia thành công tht bi, anh ta bt đu nhn ra nhng ưc
của mình chc đến ttương lai. Sinh 1874, mt 1963, sáng chói cùng nhng
tên tui khác trong bui bình minh ca nn thơ Hoa K, Frost sng tám mươi chín
năm, vt qua hai thế kỷ ông đưc gi nhà thơ ca nhân dân. Tuy vy thơ ông cha
đầy mt nhân, hu hết không phi thơ đc trên qung trưng. Khi còn sng,
Frost nhn nhiu gii thưng, li ca tụng, khi mt, đưc quc gia thương tiếc, nhưng
sự nghip thơ ca ca ông li bt đu tc Anh, nơi sau này ông cũng gi đt m.
Trong hai năm sng c Anh ,Frost đã viết mt strong nhng bài thơ hay nht
của ông như Con đưng không chn, Cây bch dương,Ni shãi, Cánh đng… Ông
ngưi yêu gia đình, u đt c, nơi chn tđó ông đã sinh ra, nhưng cuc đi
riêng li đy nhng ni bun, đau đn, mt mát. Ví d, chỉ một trong ssáu ngưi con
của ông sng cuc đi khe mnh bình thưng. Tuy vậy, ông đưc biết mt
ngưi cha nhân hu, thương con.
“Con đưng không chn” mt trong nhng bài thơ đưc đc nhiu nht ca Robert
Frost.Tác phm đưc sáng tác vào năm 1915, ly cm hng tnhng cuc đi do
trong rng vi ngưi bn ca ông nhà thơ Edward Thomas. Theo li ca Frost,
trong nhng cuc đi do y, Thomas thưng băn khoăn không biết nên chn li nào
để đi, ri sau khi đã la chn, ông li nui tiếc, đáng lnên chn mt li khác. Bài thơ
của Frost ra đi vào thi đim nhiu ngưi hoài nghi v lựa chn ca bn thân
thưng nghĩ rng hnên quay li con đưng mình tng tbỏ. Không lâu sau khi nhn
đưc bài thơ ca Frost trong mt lá thư, Edward Thomas tham gia vào Chiến tranh thế
gii thnht và ông đã ttrn trong trn A-rát-xơ vào năm 1917.
Bài thơ chmiêu tả một cánh rng, hai ngđưng và mt con ngưi chn li đi nhưng
lại mra nhiu ý nghĩa triết ca cuc đi. Đã rt nhiu cách hiu, cách cm nhn
về bài thơ. ngưi cho rng bài thơ ca tng stự do ca nhân, slựa chn đc
lập và sự lựa chn y bao gicũng đúng và đáng đưc hoan nghênh. Có ngưi li thy
sự hối tiếc khi hphng đoán vcon đưng không đưc la chn. gì?
khđau hay hnh phúc? Nếu chn nó, cuc đi sđi vđâu? Sđưc mt nhng
gì? Và th, bqua “Con đưng không chn” y blỡ một hi ln trong đi
khiến ngưi ta phi hi tiếc khôn nguôi. Nhìn chung, tt ccác cách hiu trên đu th
hin sbăn khoăn ca con ngưi vtính đúng sai ca mi quyết đnh, mi sự lựa chn.
Triết lí ca bài thơ là quan nim về sự sở hữu và bi kch ca sự lựa chn.
Mở đu bài thơ, tác gigii thiu hai li đi khác nhau trong mt khu rng, mt li xa
hơn và mt li gn bên cnh:
“Con đưng rlàm đôi gia rng lá vàng
Biết làm sao, tôi chcó thchn mt mà thôi
Thân phn lhành, tôi đng mãi
Nhìn theo mt li rbên này
Đến tn nơi vt đưng khut dng sau bi cây”
Quthc cuc sng này không hgin đơn ging như bin cnhìn bên ngoài yên
ng nhưng tht ra bên trong li âm thm gn lên nhng đt sóng ngm. Chđi do
trong rng, thi nhân bt gp hai ngã r, thế nhưng chính hai ngã r y đã khơi lên
trong lòng thi hào cmột đng suy tư. tình đt c thi nhân đc givào trong
trng thái tiến thoái ng nan, đn đo ri trí. Hai li rhai con đưng ng
như chưa ai đt chân đến, chúng nm gia rng vàng; mt li rtri dài khut
dạng sau mt bi cây; còn li rbên kia có mt mt cỏ rậm trên mt đưng và chút
ít du mòn không rõ. Đưng rng ngã rnhng n dxưa thm sâu v
cuc đi, v nhng khng hong nhng phút chn la quyết đnh. đc bit
nhng ngã rging ht nhau, như trong bài thơ, ng trưng cho liên kết gia ý chí t
do và sphn: chúng ta xem dưng như có tdo chn la, nhưng chúng ta không biết
trưc nhng mình phi chn la, thế nên chn la nào cũng như nhau. Chúng ta
chn la như thế chng khác nào chn la vi mt nhm, như đcha toan tính cho s
phn; Hành trình ca chúng ta chui dài nhng la chn ngu nhiên, loi giống
như thế không thtách ri hai. Con đưng vàng y gi ra khung cnh thơ mng
khiến ta cm thy bi hi, cũng ng nhưng Lưu Trng không đt ta vào tình
thế đắn đo:
“Em không nghe rng thu.
Lá thu kêu xào xc,
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?” (Tiếng Thu)
Thơ Frost biu lkhuynh ng tý thc ca chth. Chthngưi phát ngôn,
thưng nhà thơ, mc không phi bao gicũng vy. ông viết vcây ci, thi
tiết hay muông thú, bao gingưi đc cũng nhìn ra nhân vt. Con ngưi hòa nhp vào
thiên nhiên nhưng không biến mt trong đó như các nhà thơ Haiku. i nh ng
của khuynh ng tý thc, ging điu ca bài thơ ging phân vân, ng l. Mt
khác, shoài nghi, tiến thoái ng nan, thái đcủa ngưi trí thức mi thi đi. V
bản cht, ngưi trí thc chân chính không phi ngưi trung thành vi mt ng.
Không mt ng nào, mt lp trưng nào, li không thưng xuyên b khuynh
ng tý thc này thách thc mi ngày, mỗi s kin, trưc mi khúc quanh ca
lịch scá nhân và dân tc.
Mặc tác giđã nhìn rt kqua li này nhưng slựa chn bt ngy mt ln na
khiến ta phi băn khoăn:
“Thế rồi tôi li bưc vào li rbên kia
Có khác gì đâu, mà có khi li có lí hơn kìa
Vì cỏ rậm trên mt đưng như thèm mun ngưi đi
Nhưng tht ra có đôi chđây kia
Cũng đã thy du mòn như con đưng nọ”
Ngưi thơ đi do trong rng, đến trưc mt ngã ba; hai li rẽ đu cmòn và cùng ph
lá. Gia hai ngã r, chn ngã nào?- cả hai trông đu như nhau nghĩa đu không
gia rng thưa cây đc dày: đn đo nhìn ngkia, nhưng ri, Frost đi ngnày, t
nhvới mình dành li kia cho mt ngày khác. Tuy vy, chính ông cũng biết không
chc mình shi slàm như vy. Hai li rtrong rng gn như không s
khác nhau, chúng đu nhng li rđầy cây cbi rm khó phân bit, chăng
chlà du mòn ca hai li đôi chút khác nhau. Có lchính vì sging nhau ca hai li
rẽ nhân vt trtình khó la chn đưc li đi cho mình, anh phân vân không biết
lựa chn nào tt cho mình hơn. Tht ra chng con đưng nào không rm c
cả, chính ông đã nói vhai con đưng, chng đưng nào cmòn hơn. Chcon
đưng nm trong slựa chn ca ta, đã chn con đưng đtiếp tc hành trình
hội la chn chmt cho n phi đi trên đt ta cũng vn phi đi tiếp.
Không ngi chông gai, chp nhn mo him, slựa chn này thhin mt li sng rt
đẹp. Nhà văn LTấn ca Trung Quc đã tng nói: “Trên mt đt làm đưng,
ngưi ta đi nhiu thì thành đưng đó thôi”. Đúng vy, mi cái đu khó nht s
khi đu. Nhưng nếu dám khi đu, con ngưi có thlàm nên tt c, kcả nhng điu
kì vĩ nht.
Sau quyết đnh c trên con đưng y, nhà thơ trong lòng li mang cái cm giác
đó, phi chăng là hi hn?
Và thế là bui mai hôm đó
Trưc hai con đưng lá rơi đy chưa đến vết chân ai
Tôi đành hn squay li con đưng không đi mt ngày nào đó!
Nhưng lòng tha hiu nào biết đến bao giờ,
Đưng li đưa đưng làm sao biết trưc.”
đon thơ thba xut hin hình nh rng: rơi đy chưa đến vết chân ai”. Lá
rụng nghĩa thi gian đã trôi qua, tui xuân cũng đã qua, c chân táo bo thi trai
trđã mdần theo thi gian. Và bây gicái mnh mnht chiếm ly tâm tư, tình cm,
khát vng ca nhà thơ không phi là con đưng đã tng chn mà là “con đưng không
đi”. Nhà thơ hy vng có thc thlên vào mt “ngày nào đó”. Nhưng skhông
bao gingày y bi hi chđến mt ln, tui xuân chmt ln. hay
không cm giác hi hn? vut mt hi, vut mt tui tr, ta còn li nhng gì? Ch
còn li snui tiếc và khát khao mà thôi.
Bài thơ này làm đc gibàng hoàng ngưi ta tc khc cm nhn scực kdung d
nhưng li thăm thm vang vng ca nó. Khi gi li mt ln tn btrong rng, ngưi
bộ hành tcảm thc ca mình khi đi din vi mt ngã ba đưng trưc mt, buc
ông phi la chn mt trong hai ng đi. Mc hi tiếc không thđi chai ng,
ông đã quyết đnh sau khi cân nhc cn thn nhng la chn ca mình. Đó chyếu
nhng xy ra trong bài thơ; không mt đng tác nào khác hơn. Tuy nhiên, s
vic xy ra li hàm ngmột ý nghĩa tưng trưng thông qua nhng suy tư ca nhân vt
liên quan đến stất yếu hu qu của quyết đnh ca mình. Đon thơ cui cùng cho
thy s lựa chn không chđơn thun liên quan đến vic đi đưng này hay đưng kia:
ngưi bhành cho thy rng slựa chn đó nh ng đến ccuc đi mình. Frost
đưa ra mt n dkhá quen thuc khi ông so sánh cuc đi vi mt cuc hành trình,
nhưng ông cũng cho thy mt vn đthưng ít ai lưu ý: bt chp nhng mong ưc,
hoài vng, hi vng, khát vng, chúng ta không đưc tt c nhng th này. La
chn cái này thì loi bcái kia. Không thxác đnh nhân vt trong bài thơ mun nói
đến quyết đnh trong đó: la chn mt đi hc, mt ngh nghip, hay mt ngưi v?
Có thông đi din vi nhng tư tưng, nhng nim tin, hay nhng giá trtương khc
lẫn nhau. Không thnào biết đưc, Frost khôn khéo to nên mt la chn biu
trưng mc nhiên kêu gi chúng ta cung ng nhng hoàn cnh ca chính chúng ta.
Nhng suy vlựa chn trong bài thơ yếu ttrng tâm đhiu rng slựa chn
đó chính chđề của bài thơ. Slựa chn đó không nht thiết da vào mt phân
định khách quan rt, toàn cnh ca bài thơ hmang li cho đc gimột th
chân tri tranh ti tranh sáng, nhá nhem không biên gii, mt thế gii ca nhng hin
ng đng dng trong thiên nhiên con ngưi, mt thế gii ca lãnh đm đi trưc
nhng giá trkhông khác nhau, cn kvới nghĩa. Nhưng tthế gii nhá nhem
đồng dng đó, nếu con ngưi phi la chn thì sla chn đó chính đnh mnh.
Nhìn v phía trưc, ri nhìn li phía sau, nhà thơ không khi bàng hoàng khi hi
ng sự lựa chn ca mình:
“Tôi sẽ kể chuyn này trong mt tiếng thdài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lm ri:
Con đưng rlàm đôi gia mt khu rng, và tôi”
đó tiếng thdài ca nhân loi cuc đi chúng ta nhng ngã r, con
đưng đã đi, và con đưng không đi, và thdài. Hãy nhìn nhng con bướm, chúng ch
tìm hương sc ca trn gian không mt con nào bay thng. Nhđến nhng con
dơi, chúng lao vút trong đêm ti lòa. Và chúng ta bao gicũng chnhư có mt li.
Nhng ngã rcủa thi gian gia đi không phi li gia rng chúng trôi đi không
bao gitrlại, no thi gian không chn đó, chtrong ng, ltrong
tiếng thdài.
Nhng ông nghe chính ging nói nào đó đang cthuyết phc ông rng slựa
chn ca ông đã thay đi đáng kcuc đi ca ông. Ông cũng nhlại khu rng vàng
úa, mt thmàu sc ri sáng đưc khonh khc bt phc hi trong đó cuc đi ông
đang đng bên bthay đi theo quán tính vt lý. Ông ng như quan tâm vi con
đưng ông không đi hơn vi con đưng ông đã chn. Ta đbài thơ đưc
khéo la chn đcho thy mt cm thc mt mát không đi đưc chai con đưng,
một thtiếc nui nào đó thay vì khng đnh mt hưng trình đc lp trong đi:
“Ta đã chn li mòn ít có ai đi,
Và điu đó đã làm đi thay tt c.”
Bài thơ gi suy ng cho ta ngay ttên ta. Ti sao không phi “con đưng đưc
chn”, phi “con đưng không đưc chn”? Đâu ai thsống hai hay nhiu
cuc đi, đrồi so sánh xem la chn nào tt hơn. Làm thế nào đbiết đâu la
chn tt hơn khi tt cnhng la chn đó đu thuc cùng mt trưng-giá-trnhư nhau?
Biết đâu mt slựa chn này li dn đến nhng c ngot ln trong tương lai. Nào
ai đoán biết đưc. Nhng githiết, nhng suy ng, skhông chc chn, shữu hn
thưng ca cuc sng này, s tự do mt ch tương đi ca nhng chn la
khao khát nhân…tt cđã làm nên nhng điu n hp dn khc nghit ca
cuc sng.
Không la chn nào đúng hoc sai hoàn toàn. Nui tiếc làm nhng mt mát
nhng điu đã ltrnên càng đp đđáng khao khát. la chn con đưng nào,
ta cũng đã bỏ lỡ cơ hi đc đi trên con đưng còn li:
“Ri chúng ta, sđôi ln tiếc nuối
Để một dòng sông lơ đãng trôi qua”
(Dòng sông lơ đãng Nhc sĩ Vit Anh)
Tất cnhng triết sâu xa mà gin đơn đó hin hin trưc mt ta. Mt khu rng vi
đôi ngrẽ lối, ta không bao gibiết : mình đã blỡ nhng trên “con đưng
không chn”
Trong cuc sng, chúng ta thưng xuyên gp phi nhng câu hi, nhng vn đcần
phi đưa ra slựa chn. Khi phi đưa ra mt la chn, chúng ta thưng sphân
vân, băn khoăn không biết nên chn thế nào hay suy nghĩ liu la chn đó tt hay
xấu, Vy phi làm thế nào đ chúng ta can đm hơn trong nhng la chn ca
mình trên hành trình trưng thành? Đu tiên, đkhông thy khó khăn khi la chn,
chúng ta cn phi đi mt trc tiếp vi nhng ththách, không nên quá băn khoăn v
sự ging khác nhau gia các la chn. Nhân vt trtình trong i thơ Con đưng
không chn đã thy khó khăn hai li rđều khá ging nhau, anh phân vân không
biết mình nên la chn li đi nào. Sbăn khoăn khiến chúng ta lo snhiu thdn
đến srối lon vsuy nghĩ. Thay lo lng sđúng sai, tt xu, sging khác
nhau gia các la chn thì chúng ta nên lng nghe cm xúc, suy nghĩ ca bn thân. T
cảm nhn bn thân cn nên làm gì, lng nghe con tim mình không nên suy
nghĩ vsự may mn hay hi hn vlựa chn ca mình. la chn ca chúng ta
đúng hay sai thì chúng ta cũng cn phi chp nhn nó, không nên oán trách hay than
vãn. Cui cùng, đthcan đm khi la chn, chúng ta cn phi trèn luyn bn
thân, rèn luyn squyết tâm khi đưa ra mt quyết đnh nào đó mt cách kiên đnh,
đừng để bản thân cm thy nui tiếc điu gì.
Đọc “Con đưng không chn” ca Robert Frost trong lòng ta gi lên nhng trăn tr
suy y. Nhưng cũng đng thi đưc bài hc đt giá cho bn thân, nhng nhn
thc vcuc sng. Đó cũng chính do ti sao đon thơ y li sc sng đến
muôn đi.
| 1/8

Preview text:


Thuyết minh tác phẩm Con đường không chọn
Đã nhiều lần tôi băn khoăn tự hỏi: Tại sao mỗi lần đọc thơ trong ta lại mang nhiều
cảm xúc đến như vậy, từ mê đắm đến ý thức sâu sắc về bản thân, con người. Phải
chăng giống như Duybralay nói “Thơ là thư kí trung thành của trái tim” mới khiến ta
cảm thấy như vậy. Thơ là nơi gửi gắm tâm tư của người nghệ sĩ, thông qua thơ mà đọc
giả nhận thức được thế giới tình cảm của tác giả. Với trách nghiệm của người cầm bút
thì nhà văn phải dùng ngòi bút ấy kí thác vào cuộc đời những giá trị cao đẹp và những
bài học vô giá, chỉ có vậy mới khiến tim độc giả rung lên. Bằng tất cả những tâm tư
của mình, ngòi bút của của thi hào Robert Frost đã gửi đến cuộc đời này một bài học
qua tuyệt phẩm “Con đường không chọn”.
Thơ giúp một người sống đến cùng các giới hạn của cuộc đời. Di chuyển giữa ánh
sáng và bóng tối, giữa thành công và thất bại, anh ta bắt đầu nhận ra những mơ ước
của mình chỉ là ký ức đến từ tương lai. Sinh 1874, mất 1963, sáng chói cùng những
tên tuổi khác trong buổi bình minh của nền thơ Hoa Kỳ, Frost sống tám mươi chín
năm, vắt qua hai thế kỷ ông được gọi là nhà thơ của nhân dân. Tuy vậy thơ ông chứa
đầy bí mật cá nhân, hầu hết không phải là thơ đọc trên quảng trường. Khi còn sống,
Frost nhận nhiều giải thưởng, lời ca tụng, khi mất, được quốc gia thương tiếc, nhưng
sự nghiệp thơ ca của ông lại bắt đầu từ nước Anh, nơi sau này ông cũng gọi là đất mẹ.
Trong hai năm sống ở nước Anh ,Frost đã viết một số trong những bài thơ hay nhất
của ông như Con đường không chọn, Cây bạch dương,Nỗi sợ hãi, Cánh đồng… Ông
là người yêu gia đình, yêu đất nước, nơi chốn từ đó ông đã sinh ra, nhưng cuộc đời
riêng lại đầy những nỗi buồn, đau đớn, mất mát. Ví dụ, chỉ một trong số sáu người con
của ông là sống cuộc đời khỏe mạnh bình thường. Tuy vậy, ông được biết là một
người cha nhân hậu, thương con.
“Con đường không chọn” là một trong những bài thơ được đọc nhiều nhất của Robert
Frost.Tác phẩm được sáng tác vào năm 1915, lấy cảm hứng từ những cuộc đi dạo
trong rừng với người bạn của ông – nhà thơ Edward Thomas. Theo lời của Frost,
trong những cuộc đi dạo ấy, Thomas thường băn khoăn không biết nên chọn lối nào
để đi, rồi sau khi đã lựa chọn, ông lại nuối tiếc, đáng lẽ nên chọn một lối khác. Bài thơ
của Frost ra đời vào thời điểm nhiều người hoài nghi về lựa chọn của bản thân và
thường nghĩ rằng họ nên quay lại con đường mình từng từ bỏ. Không lâu sau khi nhận
được bài thơ của Frost trong một lá thư, Edward Thomas tham gia vào Chiến tranh thế
giới thứ nhất và ông đã tử trận trong trận A-rát-xơ vào năm 1917.
Bài thơ chỉ miêu tả một cánh rừng, hai ngả đường và một con người chọn lối đi nhưng
lại mở ra nhiều ý nghĩa triết lí của cuộc đời. Đã có rất nhiều cách hiểu, cách cảm nhận
về bài thơ. Có người cho rằng bài thơ ca tụng sự tự do của cá nhân, sự lựa chọn độc
lập và sự lựa chọn ấy bao giờ cũng đúng và đáng được hoan nghênh. Có người lại thấy
sự hối tiếc khi mơ hồ phỏng đoán về con đường không được lựa chọn. Nó là gì? Là
khổ đau hay hạnh phúc? Nếu chọn nó, cuộc đời sẽ đi về đâu? Sẽ được và mất những
gì? Và có thể, bỏ qua “Con đường không chọn” ấy là bỏ lỡ một cơ hội lớn trong đời
khiến người ta phải hối tiếc khôn nguôi. Nhìn chung, tất cả các cách hiểu trên đều thể
hiện sự băn khoăn của con người về tính đúng sai của mỗi quyết định, mỗi sự lựa chọn.
Triết lí của bài thơ là ở quan niệm về sự sở hữu và bi kịch của sự lựa chọn.
Mở đầu bài thơ, tác giả giới thiệu hai lối đi khác nhau trong một khu rừng, một lối xa
hơn và một lối gần bên cạnh:
“Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng
Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi
Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi
Nhìn theo một lối rẽ bên này
Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây”
Quả thực cuộc sống này không hề giản đơn mà giống như biển cả nhìn bên ngoài yên
ắng nhưng thật ra bên trong lại âm thầm gợn lên những đợt sóng ngầm. Chỉ là đi dạo
trong rừng, thi nhân bắt gặp hai ngã rẽ, thế nhưng chính hai ngã rẽ ấy đã khơi lên
trong lòng thi hào cả một đống suy tư. Vô tình đặt cả thi nhân và độc giả vào trong
trạng thái tiến thoái lưỡng nan, đắn đo và rối trí. Hai lối rẽ là hai con đường dường
như chưa có ai đặt chân đến, chúng nằm giữa rừng lá vàng; một lối rẽ trải dài khuất
dạng sau một bụi cây; còn lối rẽ bên kia có một mặt cỏ rậm trên mặt đường và có chút
ít dấu mòn không rõ. Đường rừng và ngã rẽ là những ẩn dụ xưa cũ và thấm sâu về
cuộc đời, về những khủng hoảng và những phút chọn lựa quyết định. Và đặc biệt
những ngã rẽ giống hệt nhau, như trong bài thơ, tượng trưng cho liên kết giữa ý chí tự
do và số phận: chúng ta xem dường như có tự do chọn lựa, nhưng chúng ta không biết
trước những gì mình phải chọn lựa, thế nên chọn lựa nào cũng như nhau. Chúng ta
chọn lựa như thế chẳng khác nào chọn lựa với mắt nhắm, như để chừa toan tính cho số
phận; Hành trình của chúng ta là chuỗi dài những lựa chọn và ngẫu nhiên, loại giống
như thế và không thể tách rời hai. Con đường lá vàng ấy gợi ra khung cảnh thơ mộng
khiến ta cảm thấy bồi hồi, cũng là lá vàng nhưng Lưu Trọng Lư không đặt ta vào tình thế đắn đo:
“Em không nghe rừng thu.
Lá thu kêu xào xạc,
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?” (Tiếng Thu)
Thơ Frost biểu lộ khuynh hướng tự ý thức của chủ thể. Chủ thể là người phát ngôn,
thường là nhà thơ, mặc dù không phải bao giờ cũng vậy. Dù ông viết về cây cối, thời
tiết hay muông thú, bao giờ người đọc cũng nhìn ra nhân vật. Con người hòa nhập vào
thiên nhiên nhưng không biến mất trong đó như các nhà thơ Haiku. Dưới ảnh hưởng
của khuynh hướng tự ý thức, giọng điệu của bài thơ là giọng phân vân, lưỡng lự. Mặt
khác, sự hoài nghi, tiến thoái lưỡng nan, là thái độ của người trí thức mọi thời đại. Về
bản chất, người trí thức chân chính không phải là người trung thành với một lý tưởng.
Không một lý tưởng nào, một lập trường nào, lại không thường xuyên bị khuynh
hướng tự ý thức này thách thức mỗi ngày, ở mỗi sự kiện, trước mỗi khúc quanh của
lịch sử cá nhân và dân tộc.
Mặc dù tác giả đã nhìn rất kỹ qua lối này nhưng sự lựa chọn bất ngờ ấy một lần nữa
khiến ta phải băn khoăn:
“Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thèm muốn người đi
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ”
Người thơ đi dạo trong rừng, đến trước một ngã ba; hai lối rẽ đều cỏ mòn và cùng phủ
lá. Giữa hai ngã rẽ, chọn ngã nào?- cả hai trông đều như nhau – nghĩa là đều không rõ
– giữa rừng thưa cây lá đặc dày: đắn đo nhìn ngả kia, nhưng rồi, Frost đi ngả này, tự
nhủ với mình dành lối kia cho một ngày khác. Tuy vậy, chính ông cũng biết không
chắc mình sẽ có cơ hội sẽ làm như vậy. Hai lối rẽ trong rừng gần như không có sự
khác nhau, chúng đều là những lối rẽ đầy cây cỏ và bụi rậm khó phân biệt, có chăng
chỉ là dấu mòn của hai lối đôi chút khác nhau. Có lẽ chính vì sự giống nhau của hai lối
rẽ mà nhân vật trữ tình khó lựa chọn được lối đi cho mình, anh phân vân không biết
lựa chọn nào là tốt cho mình hơn. Thật ra chẳng có con đường nào mà không rậm cỏ
cả, chính ông đã nói về hai con đường, chẳng đường nào có cỏ mòn hơn. Chỉ có con
đường nằm trong sự lựa chọn của ta, đã chọn con đường để tiếp tục hành trình vì cơ
hội lựa chọn chỉ có một cho nên dù có phải bò đi trên đất ta cũng vẫn phải đi tiếp.
Không ngại chông gai, chấp nhận mạo hiểm, sự lựa chọn này thể hiện một lối sống rất
đẹp. Nhà văn Lỗ Tấn của Trung Quốc đã từng nói: “Trên mặt đất làm gì có đường,
người ta đi nhiều thì thành đường đó thôi”. Đúng vậy, mọi cái đều khó nhất là ở sự
khởi đầu. Nhưng nếu dám khởi đầu, con người có thể làm nên tất cả, kể cả những điều kì vĩ nhất.
Sau quyết định bước trên con đường ấy, nhà thơ trong lòng lại mang cái cảm giác gì
đó, phải chăng là hối hận?
Và thế là buổi mai hôm đó
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đến vết chân ai
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày nào đó!
Nhưng lòng thừa hiệu nào biết đến bao giờ,
Đường lại đưa đường làm sao biết trước.”
Ở đoạn thơ thứ ba xuất hiện hình ảnh lá rụng: “ lá rơi đầy chưa đến vết chân ai”. Lá
rụng nghĩa là thời gian đã trôi qua, tuổi xuân cũng đã qua, bước chân táo bạo thời trai
trẻ đã mờ dần theo thời gian. Và bây giờ cái mạnh mẽ nhất chiếm lấy tâm tư, tình cảm,
khát vọng của nhà thơ không phải là con đường đã từng chọn mà là “con đường không
đi”. Nhà thơ hy vọng có thể bước thử lên nó vào một “ngày nào đó”. Nhưng sẽ không
bao giờ có ngày ấy bởi vì cơ hội chỉ đến một lần, tuổi xuân chỉ có một lần. Có hay
không cảm giác hối hận? vuột mất cơ hội, vuột mất tuổi trẻ, ta còn lại những gì? Chỉ
còn lại sự nuối tiếc và khát khao mà thôi.
Bài thơ này làm độc giả bàng hoàng vì người ta tức khắc cảm nhận sự cực kỳ dung dị
nhưng lại thăm thẳm vang vọng của nó. Khi gợi lại một lần tản bộ trong rừng, người
bộ hành mô tả cảm thức của mình khi đối diện với một ngã ba đường trước mặt, buộc
ông phải lựa chọn một trong hai hướng đi. Mặc dù hối tiếc không thể đi cả hai hướng,
ông đã quyết định sau khi cân nhắc cẩn thận những lựa chọn của mình. Đó chủ yếu là
những gì xảy ra trong bài thơ; không có một động tác nào khác hơn. Tuy nhiên, sự
việc xảy ra lại hàm ngụ một ý nghĩa tượng trưng thông qua những suy tư của nhân vật
liên quan đến sự tất yếu và hậu quả của quyết định của mình. Đoạn thơ cuối cùng cho
thấy sự lựa chọn không chỉ đơn thuần liên quan đến việc đi đường này hay đường kia:
người bộ hành cho thấy rằng sự lựa chọn đó ảnh hưởng đến cả cuộc đời mình. Frost
đưa ra một ẩn dụ khá quen thuộc khi ông so sánh cuộc đời với một cuộc hành trình,
nhưng ông cũng cho thấy một vấn đề thường ít ai lưu ý: bất chấp những mong ước,
hoài vọng, hi vọng, khát vọng, chúng ta không có được tất cả những thứ này. Lựa
chọn cái này thì loại bỏ cái kia. Không thể xác định nhân vật trong bài thơ muốn nói
đến quyết định gì trong đó: lựa chọn một đại học, một nghề nghiệp, hay một người vợ?
Có thể ông đối diện với những tư tưởng, những niềm tin, hay những giá trị tương khắc
lẫn nhau. Không thể nào biết được, vì Frost khôn khéo tạo nên một lựa chọn biểu
trưng và mặc nhiên kêu gọi chúng ta cung ứng những hoàn cảnh của chính chúng ta.
Những suy tư về lựa chọn trong bài thơ là yếu tố trọng tâm để hiểu rằng sự lựa chọn
đó chính là chủ đề của bài thơ. Sự lựa chọn đó không nhất thiết dựa vào một phân
định khách quan rõ rệt, vì toàn cảnh của bài thơ mơ hồ mang lại cho độc giả một thứ
chân trời tranh tối tranh sáng, nhá nhem không biên giới, một thế giới của những hiện
tượng đồng dạng trong thiên nhiên và con người, một thế giới của lãnh đạm đối trước
những giá trị không khác nhau, cận kề với vô nghĩa. Nhưng từ thế giới nhá nhem và
đồng dạng đó, nếu con người phải lựa chọn thì sự lựa chọn đó chính là định mệnh.
Nhìn về phía trước, rồi nhìn lại phía sau, nhà thơ không khỏi bàng hoàng khi hồi
tưởng sự lựa chọn của mình:
“Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài
Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi:
Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi”
Và đó là tiếng thở dài của nhân loại – cuộc đời chúng ta và những ngã rẽ, và con
đường đã đi, và con đường không đi, và thở dài. Hãy nhìn những con bướm, chúng chỉ
tìm hương và sắc của trần gian – không một con nào bay thẳng. Nhớ đến những con
dơi, chúng lao vút trong đêm tối mù lòa. Và chúng ta bao giờ cũng chỉ như có một lối.
Những ngã rẽ của thời gian – giữa đời không phải lối giữa rừng – chúng trôi đi không
bao giờ trở lại, nẻo thời gian không chọn đó, chỉ có trong hư tưởng, và có lẽ trong tiếng thở dài.
Những gì ông nghe chính là giọng nói nào đó đang cố thuyết phục ông rằng sự lựa
chọn của ông đã thay đổi đáng kể cuộc đời của ông. Ông cũng nhớ lại khu rừng vàng
úa, một thứ màu sắc rọi sáng được khoảnh khắc bất phục hồi trong đó cuộc đời ông
đang đứng bên bờ thay đổi theo quán tính vật lý. Ông dường như quan tâm với con
đường mà ông không đi hơn là với con đường mà ông đã chọn. Tựa đề bài thơ được
khéo lựa chọn để cho thấy một cảm thức mất mát vì không đi được cả hai con đường,
một thứ tiếc nuối nào đó thay vì khẳng định một hướng trình độc lập trong đời:
“Ta đã chọn lối mòn ít có ai đi,
Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.”
Bài thơ gợi suy tưởng cho ta ngay từ tên tựa. Tại sao không phải là “con đường được
chọn”, mà phải là “con đường không được chọn”? Đâu ai có thể sống hai hay nhiều
cuộc đời, để rồi so sánh xem lựa chọn nào tốt hơn. Làm thế nào để biết đâu là lựa
chọn tốt hơn khi tất cả những lựa chọn đó đều thuộc cùng một trường-giá-trị như nhau?
Biết đâu một sự lựa chọn này lại dẫn đến những bước ngoặt lớn trong tương lai. Nào
ai đoán biết được. Những giả thiết, những suy tưởng, sự không chắc chắn, sự hữu hạn
vô thường của cuộc sống này, sự tự do một cách tương đối của những chọn lựa và
khao khát cá nhân…tất cả đã làm nên những điều bí ẩn và hấp dẫn khắc nghiệt của cuộc sống.
Không có lựa chọn nào đúng hoặc sai hoàn toàn. Nuối tiếc làm những mất mát và
những điều đã lỡ trở nên càng đẹp đẽ và đáng khao khát. Dù lựa chọn con đường nào,
ta cũng đã bỏ lỡ cơ hội để bước đi trên con đường còn lại:
“Rồi chúng ta, sẽ đôi lần tiếc nuối
Để một dòng sông lơ đãng trôi qua”
(Dòng sông lơ đãng – Nhạc sĩ Việt Anh)
Tất cả những triết lý sâu xa mà giản đơn đó hiển hiện trước mắt ta. Một khu rừng với
đôi ngả rẽ lối, và ta không bao giờ biết : mình đã bỏ lỡ những gì trên “con đường không chọn”
Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp phải những câu hỏi, những vấn đề cần
phải đưa ra sự lựa chọn. Khi phải đưa ra một lựa chọn, chúng ta thường có sự phân
vân, băn khoăn không biết nên chọn thế nào hay suy nghĩ liệu lựa chọn đó là tốt hay
xấu, … Vậy phải làm thế nào để chúng ta can đảm hơn trong những lựa chọn của
mình trên hành trình trưởng thành? Đầu tiên, để không thấy khó khăn khi lựa chọn,
chúng ta cần phải đối mặt trực tiếp với những thử thách, không nên quá băn khoăn về
sự giống và khác nhau giữa các lựa chọn. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Con đường
không chọn đã thấy khó khăn vì hai lối rẽ đều khá giống nhau, anh phân vân không
biết mình nên lựa chọn lối đi nào. Sự băn khoăn khiến chúng ta lo sợ nhiều thứ và dẫn
đến sự rối loạn về suy nghĩ. Thay vì lo lắng sự đúng sai, tốt xấu, sự giống và khác
nhau giữa các lựa chọn thì chúng ta nên lắng nghe cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. Tự
cảm nhận bản thân cần gì và nên làm gì, lắng nghe con tim mình và không nên suy
nghĩ về sự may mắn hay hối hận về lựa chọn của mình. Dù lựa chọn của chúng ta có
đúng hay sai thì chúng ta cũng cần phải chấp nhận nó, không nên oán trách hay than
vãn. Cuối cùng, để có thể can đảm khi lựa chọn, chúng ta cần phải tự rèn luyện bản
thân, rèn luyện sự quyết tâm khi đưa ra một quyết định nào đó một cách kiên định,
đừng để bản thân cảm thấy nuối tiếc điều gì.
Đọc “Con đường không chọn” của Robert Frost trong lòng ta gợi lên những trăn trở
suy tư ấy. Nhưng cũng đồng thời có được bài học đắt giá cho bản thân, những nhận
thức về cuộc sống. Đó cũng chính là lí do tại sao đoản thơ ấy lại có sức sống đến muôn đời.