Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ | Cánh diều

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được học trong chương trình Ngữ văn 6. Download.vn muốn cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ.

Phát biu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ng - Mu 1
Ch tch H Chí Minh - v cha già kính yêu ca dân tc Vit Nam. Mt trong
những bài thơ hay viết v Bác “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh
Hu.
Bài thơ đã khắc ha hình nh Bác H hin lên cùng chân thc. Giữa đêm
khuya, dưới ánh la bp bùng, hình ảnh Người hin lên rất đỗi bình d, thân
quen:
“Lng yên bên bếp la
V mt Bác trm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Hình ảnh Bác đã được phác họa qua đôi mắt ca một người chiến sĩ. Bác hiện
lên vi s “lng lẽ”, “trầm ngâm” mặc cho mưa gió giá rét ngoài kia. Người
đã sưởi ấm trái tim người chiến không chỉ bng s lng lo, thao thc còn
bng những hành động c th:
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng ngưi mt
S cháu mình git tht
Bác nhón chân nh nhàng”
mt v ch tịch nước, nhưng Bác vẫn luôn đồng cam cng kh, k vai sát
cánh cùng những người chiến sĩ. Người luôn hiểu được mi gian kh ln him
nguy h đã trải qua dành cho những người chiến những tình cm cùng
s quan tâm, săn sóc đc bit, th hin ngay những hành động nh nhất như
“đi dém chăn” cho từng người bằng bước chân nh nhàng. Nhng c ch ân cn
quan tâm đó đã khiến anh đội viên cm thy m áp:
“Bóng Bác cao lồng lng
Ấm hơn ngọn la hồng”
Vi hình ảnh so sánh trên, người đọc đã cảm nhận được hơn về v đẹp ca
Bác.
Mch cm xúc của bài thơ được đẩy lên cao khi ln th ba anh đội viên thc
dy. Anh thy Bác vn còn thc gic, anh lo lng cho sc khe của Bác trước
chặng đường hành quân khó khăn phía trước. Nhưng đến khi anh biết được lí do
vì sao Bác không ng:
“Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rng
Ri lá cây làm chiếu
Manh áo ph làm chăn”
Tm lòng ca Bác vẫn đau đáu khi nghĩ đến lực lượng dân công đang chng
chi vi thi tiết giá lạnh, mưa gió nơi rừng thiêng nước đc. Bc chân dung
ca Bác hiện lên dưới ngòi bút của nhà thơ Minh Huệ tht gin d, gần gũi
nhưng cũng vô cùng vĩ đi. Có th thy, trong bt kì hoàn cnh nào, ch tch H
Chí Minh vn lo lng cho nhân dân cùng nhng hiểm nguy ngưi chiến
phải đối mt. Chính tấm lòng giàu lòng nhân ái đó đã khiến cho anh đội viên
cm thy m áp, cm phc:
“Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì mt l thường tình
Bác là H Chí Minh”
Những câu tvang lên như lời đúc kết mang tính chân v con người, v
nhân cách của Bác. Bài thơ đã giúp cho em cảm nhn sâu sc v hình nh ch
tch H Chí Minh.
Như vậy, bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” đã khc họa được mt bc chân
dung sáng ngi ca Bác với tình yêu thương bao la rng lớn. Khi đọc tác phm
này, em cm thy t hào khi đất nước Vit Nam mt v lãnh t thật đại
biết nhường nào.
Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ng - Mu 2
H Chí Minh đẹp nhất tên người, c cuộc đời Bác đã cống hiến cho s nghip
gii phóng ca dân tộc. Khi đọc bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, người đọc
đã cm nhận được tấm lòng yêu thương sâu sc, rng ln ca Bác vi b đội
nhân dân cũng như tình cm yêu kính, cm phc của người chiến sĩ đối vi lãnh
t.
M đầu bài thơ, tác giả đã khắc ha hình nh Bác H:
“Anh đội viên thc dy
Thy tri khuya lm ri
Mà sao Bác vn ngi
Đêm nay Bác không ngủ”
Nhân vật trong bài thơ là anh đi viên cht tnh gic, nhìn thy Bác vn ngồi đó
chưa ngủ làm anh cm thy vô cùng ngc nhiên. C ngày hành quân vt vả, đêm
đến là lúc mọi người cn ng đ đủ sc mai tiếp tc hành quân. y vy mà, Bác
vn còn thc:
“Lng yên bên bếp la
V mt Bác trm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Hình nh Bác ngồi đó dưới mái lều tranh xơ xác, ngoài trời mưa lâm thâm gợi
cho tôi cm nhn s gần gũi, giản d ca mt v lãnh t.
Nhà thơ Minh Hu tiếp tc khc ha những hành động của Bác như đt bếp la
hồng để i m cho các chiến ngon giấc trong đêm đông lnh giá gia núi
rừng phương Bắc. Hình nh n d “Người cha mái tóc bạc/Đốt la cho anh
nằm” đã cho thấy tình cm sâu sắc dành cho Bác cũng giống như tình cm gia
những người thân yêu rut tht.
Tấm lòng yêu thương sâu sc, rng ln ca Bác dành cho b đội nhân dân
còn được th hin dân qua li bc bch trc tiếp:
“Chú cứ vic ng ngon
Ngày mai đi đánh giặc”
Và lí do mà Bác không ng chc hn bt c người đọc nào cũng đoán được:
“Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rng
Ri lá cây làm chiếu
Manh áo ph làm chăn”
Bác lo lắng cho đoàn dân công ngoài kia. Bác lo cho h t miếng ăn, cái mặc
đến gic ng. S lo lng giống như của người cha dành cho đứa con thơ của
mình.
Nhưng không ch khc ha tình cm ca Bác dành cho chiến sĩ và nhân dân, tác
gi còn tôi thấy được tình cm yêu kính, cm phc của người chiến đối vi
lãnh t:
“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong gic mng
Bóng Bác cao lng lng
Ấm hơn ngọn la hồng”
S quan tâm của Bác đã khiến anh đội viên trong bài thơ nói riêng, những người
chiến nói chung cảm thy tht m áp. S nng ấm đó đã xua tan đi cái lnh
giá của cơn mưa ngoài kia. Chính điều đó đã khiến anh càng thêm lo lng cho
sc khe ca Bác:
“Chiến dch hãy còn dài
Rng lm dc, lm
Đêm nay Bác không ngủ
Ly sức đâu mà đi”
Khi đọc đến đây, tôi cảm thấy vô cùng xúc động trước tình cm chân thành y,
cũng thêm cảm phc Bác:
“Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì mt l thường tình
Bác là H Chí Minh”
Qua i thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, hình nh Bác H đã hiện lên tht chân
thực. Bài thơ đã đem đến cho tôi nhng cm nhn chân thc, sâu sắc hơn về ch
tch H Chí Minh.
Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ng - Mu 3
“Đêm nay Bác không ngủ” là một bài thơ thành công nhất v Bác H. Tác phm
đưc viết da trên nhng s kin có thực. Đó là vào năm 1950, trong chiến dch
Biên gii, Bác H đã trực tiếp ra mt trn ch huy chiến đấu. Đầu năm 1951,
Minh Hu đang ở Ngh An thì được một người bn là b đội va t Vit Bc v
k cho nghe chuyện được gp Bác H.
Bài thơ thể hin tấm lòng yêu thương sâu sắc, rng ln của Bác đối vi b đội
và nhân dân. Đồng thi th hin tình cm yêu kính, cm phc của người chiến sĩ
đối vi lãnh t. Mi quan h gn bó gia lãnh t cách mng và qun chúng cách
mạng cũng đưc phn ánh rt thành công trong tác phẩm. Hình tượng trung tâm
ca Bác H đưc miêu t qua cái nhìn tâm trng của người chiến sĩ, qua
nhng li đối thoi giữa hai người.
Hai kh thơ đầu gii thiu thi gian, không gian ca câu chuyn, hình nh Bác
H và anh đội viên:
“Anh đội viên thc dy
Thy tri khuya lm ri
Mà sao Bác vn ngi
Đêm nay Bác không ngủ
Lng yên nhìn bếp la
V mt Bác trm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Trong đêm khuya, anh đội viên tnh dy thy Bác vn ngi n bếp la, anh
băn khoăn thắc mc. Anh ngc nhiên trời đã khuya lắm ri Bác vn ngi
trm ngâm bên bếp la. T ngạc nhiên đến xúc động, anh hiu rng Bác vn
lng l đốt lửa để i m cho chiến sĩ.
Anh kín đáo dõi theo din biến tâm trng trên nét mt trong tng c ch ân
cn ca Bác. Trong lòng anh dy lên tình cảm yêu thương, kính trọng Người vô
hn:
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bc
Đốt la cho anh nm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng ngưi mt
S cháu mình git tht
Bác nhón chân nh nhàng”
Bác đốt lửa sưởi ấm căn lu rồi đi dém chăn cho từng người. Bác coi trng gic
ng ca chiến nên nhón chân nhẹ nhàng. Bác ân cần chu đáo không khác
bà m hiền yêu thương, lo lắng cho đàn con.
Hành động này đã thể hiện tình yêu thương s chăm sóc ân cn, t m ca
Bác H vi chiến sĩ. Bác như người cha, người m chăm lo cho gic ng ca
những đứa con. th cm nhận được c ch nhón chân nh nhàng của Bác để
không làm các chiến thức gic mt chi tiết đc sc, tht gin d xúc
động, bc l tấm lòng yêu thương sâu xa s tôn trng, nâng niu ca v lãnh
t đối vi b đội.
“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong gic mng
Bóng Bác cao lng lng
Ấm hơn ngọn la hồng”
Hình nh và c ch của Bác trong đêm khiến anh đội vin không phân biệt được
cảnh trước mt mình thc hay là mng. Ngn la bp bùng soi bóng Bác khi
m khi t. Tâm trng anh ngạc nhiên xúc động. Đang tỉnh anh nghĩ
mình đang mơ. Anh màng thy bên ánh la bp bùng, bóng Bác cao lng
lng in trên vách nứa đơn sơ, va chp chờn o, va ấm áp yêu thương. Bác
như ông Bụt, ông Tiên xut hin gia khung cnh phng pht không khí c tích
(dưới mái lều tranh, trong đêm khuya, gia rng sâu). T Bác tỏa ra hơi m l
k “Ấm hơn ngọn la hồng”. Hình nh so sánh khiến cho tôi cm nhận được
tình cm m áp ca Bác H.
Dù vậy, Bác chưa ngủ khiến anh đội viên cm thy vô cùng lo lng:
“Thn thc c ni lòng
Thm thì anh hi nh:
Bác ơi Bác chưa ngủ
Bác có lnh lắm không?”
Xúc động cao độ, anh đi viên tha thiết mời Bác đi nghỉ. Ni lo Bác m c b
bộn trong lòng anh. Nhưng đáp lại câu hi y là li khuyên ca Bác:
“Chú cứ vic ng ngon
Ngày mai đi đánh giặc”
Thế mi thấy được tm lòng bao la ca ch tch H Chí Minh. Người mt lòng
lo lng cho chiến sĩ, nhân dân mà quên đi bản thân.
đến ln th ba thc dy, anh đội viên ht hong git mình khi thy:
“Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc”
Anh lo lng s Bác mt, không tiếp tục được cuc hành trình. S lo lng
anh đã thành hốt hong thc s nếu lần trước anh ch dám thm thì hi nh
thì lần này anh năn nỉ mnh dạn hơn, tha thiết hơn:
“Anh vội vàng nng nc
Mi Bác ng Bác ơi
Tri sp sáng mt ri
Bác ơi! Mời Bác ng!”
Cảm động trước nhit tình của người chiến sĩ, Bác thấy cn phi gii thích
nguyên nhân mình không ng để cho anh yên tâm:
“Bác thức thì mc Bác
Bác ng không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rng
Ri lá cây làm chiếu
Manh áo ph làm chăn.
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau”
Đọc đến đây, bất kì ai cũng đu cm thấy cùng xúc động. Thì ra nguyên
nhân khiến Bác không ng Bác lo cho b đội, dân công đang ngủ ngoài rng.
Tuy không thy tn mắt, nhưng Bác cảm nhn rt c th nhng gian lao vt v
ca h. Câu tr li của Bác đã khiến cho anh đi viên thêm hiu và thm thía
tm lòng nhân ái mênh mông ca v Cha già dân tc. Bác lo cho b đội, dân
công cũng chính lo cho cuộc kháng chiến gian kh nhưng anh dũng của dân
tc nhm giành li ch quyền độc lp, t do, cơm áo, hòa bình.
Hiểu được ni nim ca Bác, anh chiến thấy trong tâm hn mình tràn ngp
mt nim hạnh phúc. Bác đã khơi dậy tình đồng đội, tình giai cấp đẹp đẽ, cao
quý. Anh cm thấy “Lòng vui sướng mênh mông” quyết định “Anh thức
luôn cùng Bác”. Bài thơ thể hin tình cm chung ca b đội và nhân dân ta đối
vi Bác Hồ. Đó niềm hạnh phúc được đón nhận tình yêu thương sự chăm
sóc ân cn ca Bác H. Đng thi là lòng tin yêu, biết ơn sâu sắc và t hào v v
lãnh t cách mạng vĩ đại mà bình d.
Đoạn thơ cuối cùng đã giúp người đọc hiểu được một chân đơn gin ln
lao. Bác không ng vì một lý do bình thường, d hiu. Bác là H Chí Minh. Nói
đến Bác nói đến tình thương trách nhiệm rng ln, cao cả. Yêu nước,
thương dân là đạo đức thuc bn cht ca Bác H.
“Đêm nay Bác không ngủ” quả là mt trong những bài thơ hay khi viết v c
Hồ. Bài thơ đã giúp cho thế h tr như tôi hiểu hơn về ch tch H Chí Minh -
v cha già ca dân tc Vit Nam.
Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ng - Mu 4
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Hu đã giúp người đọc cm nhn
đưc hình nh Bác H - một con người vi trái tim rng ln, giàu tình yêu
thương.
Bài thơ dựa trên s kin trong chiến dch Biên gii cuối năm 1950, Bác H trc
tiếp ra mt trn theo dõi ch huy cuc chiến đu ca b đội và nhân dân. M
đầu bài thơ hình ảnh anh đội viên cht tnh giấc trong đêm, khi trời đã về
khuya nhưng anh thấy Bác vn ngồi đó, chưa ngủ:
“Anh đội viên thc dy
Thy tri khuya lm ri
Mà sao Bác vn ngi
Đêm nay Bác không ngủ”.
C ngày hành quân vt vả, đêm đến là lúc mi người cn ng để đủ sc mai tiếp
tục hành quân. Nhưng Bác vẫn còn ngồi đó bên ánh lửa bp bùng:
“Lng yên bên bếp la
V mt Bác trm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Kh thơ giúp chúng ta hình dung hơn hình nh c H hin lên vi nét mt
trầm ngâm như đang suy nghĩ, lo lng v một điều đó. Khung cảnh trời mưa
lâm thâm, vi mái lều tranh xác càng làm hin nên những trăn trở trong
Bác.
Đọc những câu thơ tiếp theo, người đọc s càng cảm động hơn trước nhng
hành động ca Bác:
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bc
Đốt la cho anh nm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng ngưi mt
S cháu mình git tht
Bác nhón chân nh nhàng”
Đêm đông lạnh giá, Bác đốt bếp la hồng để i m cho các chiến sĩ ngủ ngon
gic. Cách gọi “Người Cha mái tóc bác” cho thấy mt tình cm gn bó, thân
thương như th máu thịt. Đối với anh đội viên, Bác cũng giống nngười cha
luôn chăm lo cho những đứa con của mình. Hành động Bác đi “dém chăn” với
những bước chân nh nhàng đ các chiến không git mình tnh gic. Hiếm
thy mt v lãnh t nào li gin d, gần gũi như vậy. Điều đó càng giúp ngưi
đọc cm nhận ràng hơn về lòng yêu thương, quan tâm và lo lng sâu sc ca
Bác dành cho các chiến sĩ.
Đặc bit nht, tấm lòng yêu thương sâu sc, rng ln ca Bác dành cho b đội
và nhân dân còn được th hin dân qua li bc bch trc tiếp:
“Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rng
Ri lá cây làm chiếu
Manh áo ph làm chăn”
Trước đó, anh đội viên rt ngc nhiên khi thy Bác còn thc. Anh nng nặc đòi
Bác phải đi ngủ sm, lo cho sc khe của Bác. Nhưng đến khi nghe được
do Bác vn còn thức, vì thương đoàn dân công thì anh càng cm phc, yêu
mến Bác nhiều hơn. một v lãnh tụ, nhưng Bác vẫn quan tâm đến cuc
sng của đoàn dân công. Bác lo lắng cho h t miếng ăn, cái mặc đến gic ng.
T nhng s việc bình thường, vi li diễn đạt gin d trong sáng, tác gi
giúp cho người đọc thấy được s gn cht ch gia Bác H đồng bào,
chiến sĩ - đồng thi làm sáng t phm chất cao đẹp của Người.
| 1/11

Preview text:


Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ - Mẫu 1
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Một trong
những bài thơ hay viết về Bác là “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ.
Bài thơ đã khắc họa hình ảnh Bác Hồ hiện lên vô cùng chân thực. Giữa đêm
khuya, dưới ánh lửa bập bùng, hình ảnh Người hiện lên rất đỗi bình dị, thân quen:
“Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Hình ảnh Bác đã được phác họa qua đôi mắt của một người chiến sĩ. Bác hiện
lên với sự “lặng lẽ”, “trầm ngâm” mặc cho mưa gió giá rét ở ngoài kia. Người
đã sưởi ấm trái tim người chiến sĩ không chỉ bằng sự lắng lo, thao thức mà còn
bằng những hành động cụ thể:
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
Dù là một vị chủ tịch nước, nhưng Bác vẫn luôn đồng cam cộng khổ, kề vai sát
cánh cùng những người chiến sĩ. Người luôn hiểu được mọi gian khổ lẫn hiểm
nguy mà họ đã trải qua và dành cho những người chiến sĩ những tình cảm cùng
sự quan tâm, săn sóc đặc biệt, thể hiện ngay ở những hành động nhỏ nhất như
“đi dém chăn” cho từng người bằng bước chân nhẹ nhàng. Những cử chỉ ân cần
quan tâm đó đã khiến anh đội viên cảm thấy ấm áp:
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
Với hình ảnh so sánh trên, người đọc đã cảm nhận được rõ hơn về vẻ đẹp của Bác.
Mạch cảm xúc của bài thơ được đẩy lên cao khi lần thứ ba anh đội viên thức
dậy. Anh thấy Bác vẫn còn thức giấc, anh lo lắng cho sức khỏe của Bác trước
chặng đường hành quân khó khăn phía trước. Nhưng đến khi anh biết được lí do vì sao Bác không ngủ:
“Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn”
Tấm lòng của Bác vẫn đau đáu khi nghĩ đến lực lượng dân công đang chống
chọi với thời tiết giá lạnh, mưa gió nơi rừng thiêng nước độc. Bức chân dung
của Bác hiện lên dưới ngòi bút của nhà thơ Minh Huệ thật giản dị, gần gũi
nhưng cũng vô cùng vĩ đại. Có thể thấy, trong bất kì hoàn cảnh nào, chủ tịch Hồ
Chí Minh vẫn lo lắng cho nhân dân cùng những hiểm nguy mà người chiến sĩ
phải đối mặt. Chính tấm lòng giàu lòng nhân ái đó đã khiến cho anh đội viên
cảm thấy ấm áp, cảm phục:
“Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh”
Những câu thơ vang lên như lời đúc kết mang tính chân lí về con người, về
nhân cách của Bác. Bài thơ đã giúp cho em cảm nhận sâu sắc về hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh.
Như vậy, bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” đã khắc họa được một bức chân
dung sáng ngời của Bác với tình yêu thương bao la rộng lớn. Khi đọc tác phẩm
này, em cảm thấy tự hào khi đất nước Việt Nam có một vị lãnh tụ thật vĩ đại biết nhường nào.
Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ - Mẫu 2
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người, cả cuộc đời Bác đã cống hiến cho sự nghiệp
giải phóng của dân tộc. Khi đọc bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, người đọc
đã cảm nhận được tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và
nhân dân cũng như tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
Mở đầu bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh Bác Hồ:
“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ”
Nhân vật trong bài thơ là anh đội viên chợt tỉnh giấc, nhìn thấy Bác vẫn ngồi đó
chưa ngủ làm anh cảm thấy vô cùng ngạc nhiên. Cả ngày hành quân vất vả, đêm
đến là lúc mọi người cần ngủ để đủ sức mai tiếp tục hành quân. Ấy vậy mà, Bác vẫn còn thức:
“Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Hình ảnh Bác ngồi đó dưới mái lều tranh xơ xác, ngoài trời mưa lâm thâm gợi
cho tôi cảm nhận sự gần gũi, giản dị của một vị lãnh tụ.
Nhà thơ Minh Huệ tiếp tục khắc họa những hành động của Bác như đốt bếp lửa
hồng để sưởi ấm cho các chiến sĩ ngon giấc trong đêm đông lạnh giá giữa núi
rừng phương Bắc. Hình ảnh ẩn dụ “Người cha mái tóc bạc/Đốt lửa cho anh
nằm” đã cho thấy tình cảm sâu sắc dành cho Bác cũng giống như tình cảm giữa
những người thân yêu ruột thịt.
Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác dành cho bộ đội và nhân dân
còn được thể hiện dân qua lời bộc bạch trực tiếp:
“Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc”
Và lí do mà Bác không ngủ chắc hẳn bất cứ người đọc nào cũng đoán được:
“Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn”
Bác lo lắng cho đoàn dân công ngoài kia. Bác lo cho họ từ miếng ăn, cái mặc
đến giấc ngủ. Sự lo lắng giống như của người cha dành cho đứa con thơ của mình.
Nhưng không chỉ khắc họa tình cảm của Bác dành cho chiến sĩ và nhân dân, tác
giả còn tôi thấy được tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ:
“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
Sự quan tâm của Bác đã khiến anh đội viên trong bài thơ nói riêng, những người
chiến sĩ nói chung cảm thấy thật ấm áp. Sự nồng ấm đó đã xua tan đi cái lạnh
giá của cơn mưa ngoài kia. Chính điều đó đã khiến anh càng thêm lo lắng cho sức khỏe của Bác:
“Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi”
Khi đọc đến đây, tôi cảm thấy vô cùng xúc động trước tình cảm chân thành ấy,
cũng thêm cảm phục Bác:
“Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh”
Qua bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, hình ảnh Bác Hồ đã hiện lên thật chân
thực. Bài thơ đã đem đến cho tôi những cảm nhận chân thực, sâu sắc hơn về chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ - Mẫu 3
“Đêm nay Bác không ngủ” là một bài thơ thành công nhất về Bác Hồ. Tác phẩm
được viết dựa trên những sự kiện có thực. Đó là vào năm 1950, trong chiến dịch
Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu. Đầu năm 1951,
Minh Huệ đang ở Nghệ An thì được một người bạn là bộ đội vừa từ Việt Bắc về
kể cho nghe chuyện được gặp Bác Hồ.
Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội
và nhân dân. Đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ
đối với lãnh tụ. Mối quan hệ gắn bó giữa lãnh tụ cách mạng và quần chúng cách
mạng cũng được phản ánh rất thành công trong tác phẩm. Hình tượng trung tâm
của Bác Hồ được miêu tả qua cái nhìn và tâm trạng của người chiến sĩ, qua
những lời đối thoại giữa hai người.
Hai khổ thơ đầu giới thiệu thời gian, không gian của câu chuyện, hình ảnh Bác Hồ và anh đội viên:
“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên nhìn bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Trong đêm khuya, anh đội viên tỉnh dậy và thấy Bác vẫn ngồi bên bếp lửa, anh
băn khoăn thắc mắc. Anh ngạc nhiên vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi
trầm ngâm bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động, anh hiểu rằng Bác vẫn
lặng lẽ đốt lửa để sưởi ấm cho chiến sĩ.
Anh kín đáo dõi theo diễn biến tâm trạng trên nét mặt và trong từng cử chỉ ân
cần của Bác. Trong lòng anh dấy lên tình cảm yêu thương, kính trọng Người vô hạn:
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
Bác đốt lửa sưởi ấm căn lều rồi đi dém chăn cho từng người. Bác coi trọng giấc
ngủ của chiến sĩ nên nhón chân nhẹ nhàng. Bác ân cần chu đáo không khác gì
bà mẹ hiền yêu thương, lo lắng cho đàn con.
Hành động này đã thể hiện tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của
Bác Hồ với chiến sĩ. Bác như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của
những đứa con. Có thể cảm nhận được cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng của Bác để
không làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, thật giản dị mà xúc
động, bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh
tụ đối với bộ đội.
“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
Hình ảnh và cử chỉ của Bác trong đêm khiến anh đội viện không phân biệt được
cảnh trước mắt mình là thực hay là mộng. Ngọn lửa bập bùng soi bóng Bác khi
mờ khi tỏ. Tâm trạng anh ngạc nhiên và xúc động. Đang tỉnh mà anh nghĩ là
mình đang mơ. Anh mơ màng thấy bên ánh lửa bập bùng, bóng Bác cao lồng
lộng in trên vách nứa đơn sơ, vừa chập chờn hư ảo, vừa ấm áp yêu thương. Bác
như ông Bụt, ông Tiên xuất hiện giữa khung cảnh phảng phất không khí cổ tích
(dưới mái lều tranh, trong đêm khuya, giữa rừng sâu). Từ Bác tỏa ra hơi ấm lạ
kỳ “Ấm hơn ngọn lửa hồng”. Hình ảnh so sánh khiến cho tôi cảm nhận được rõ
tình cảm ấm áp của Bác Hồ.
Dù vậy, Bác chưa ngủ khiến anh đội viên cảm thấy vô cùng lo lắng:
“Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
Bác ơi Bác chưa ngủ
Bác có lạnh lắm không?”
Xúc động cao độ, anh đội viên tha thiết mời Bác đi nghỉ. Nỗi lo Bác ốm cứ bề
bộn trong lòng anh. Nhưng đáp lại câu hỏi ấy là lời khuyên của Bác:
“Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc”
Thế mới thấy được tấm lòng bao la của chủ tịch Hồ Chí Minh. Người một lòng
lo lắng cho chiến sĩ, nhân dân mà quên đi bản thân.
Và đến lần thứ ba thức dậy, anh đội viên hốt hoảng giật mình khi thấy:
“Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc”
Anh lo lắng vì sợ Bác mệt, không tiếp tục được cuộc hành trình. Sự lo lắng ở
anh đã thành hốt hoảng thực sự và nếu lần trước anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ
thì lần này anh năn nỉ mạnh dạn hơn, tha thiết hơn:
“Anh vội vàng nằng nặc
Mời Bác ngủ Bác ơi
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!”
Cảm động trước nhiệt tình của người chiến sĩ, Bác thấy cần phải giải thích
nguyên nhân mình không ngủ để cho anh yên tâm:
“Bác thức thì mặc Bác Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn.
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau”
Đọc đến đây, bất kì ai cũng đều cảm thấy vô cùng xúc động. Thì ra nguyên
nhân khiến Bác không ngủ vì Bác lo cho bộ đội, dân công đang ngủ ngoài rừng.
Tuy không thấy tận mắt, nhưng Bác cảm nhận rất cụ thể những gian lao vất vả
của họ. Câu trả lời của Bác đã khiến cho anh đội viên thêm hiểu và thấm thía
tấm lòng nhân ái mênh mông của vị Cha già dân tộc. Bác lo cho bộ đội, dân
công cũng chính là lo cho cuộc kháng chiến gian khổ nhưng anh dũng của dân
tộc nhằm giành lại chủ quyền độc lập, tự do, cơm áo, hòa bình.
Hiểu được nỗi niềm của Bác, anh chiến sĩ thấy trong tâm hồn mình tràn ngập
một niềm hạnh phúc. Bác đã khơi dậy tình đồng đội, tình giai cấp đẹp đẽ, cao
quý. Anh cảm thấy “Lòng vui sướng mênh mông” và quyết định “Anh thức
luôn cùng Bác”. Bài thơ thể hiện tình cảm chung của bộ đội và nhân dân ta đối
với Bác Hồ. Đó là niềm hạnh phúc được đón nhận tình yêu thương và sự chăm
sóc ân cần của Bác Hồ. Đồng thời là lòng tin yêu, biết ơn sâu sắc và tự hào về vị
lãnh tụ cách mạng vĩ đại mà bình dị.
Đoạn thơ cuối cùng đã giúp người đọc hiểu được một chân lý đơn giản mà lớn
lao. Bác không ngủ vì một lý do bình thường, dễ hiểu. Bác là Hồ Chí Minh. Nói
đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả. Yêu nước,
thương dân là đạo đức thuộc bản chất của Bác Hồ.
“Đêm nay Bác không ngủ” quả là một trong những bài thơ hay khi viết về Bác
Hồ. Bài thơ đã giúp cho thế hệ trẻ như tôi hiểu hơn về chủ tịch Hồ Chí Minh -
vị cha già của dân tộc Việt Nam.
Cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ - Mẫu 4
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ đã giúp người đọc cảm nhận
được hình ảnh Bác Hồ - một con người với trái tim rộng lớn, giàu tình yêu thương.
Bài thơ dựa trên sự kiện trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực
tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân. Mở
đầu bài thơ là hình ảnh anh đội viên chợt tỉnh giấc trong đêm, khi trời đã về
khuya nhưng anh thấy Bác vẫn ngồi đó, chưa ngủ:
“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ”.
Cả ngày hành quân vất vả, đêm đến là lúc mọi người cần ngủ để đủ sức mai tiếp
tục hành quân. Nhưng Bác vẫn còn ngồi đó bên ánh lửa bập bùng:
“Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Khổ thơ giúp chúng ta hình dung rõ hơn hình ảnh Bác Hồ hiện lên với nét mặt
trầm ngâm như đang suy nghĩ, lo lắng về một điều gì đó. Khung cảnh trời mưa
lâm thâm, với mái lều tranh xơ xác càng làm hiện rõ nên những trăn trở trong Bác.
Đọc những câu thơ tiếp theo, người đọc sẽ càng cảm động hơn trước những hành động của Bác:
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
Đêm đông lạnh giá, Bác đốt bếp lửa hồng để sưởi ấm cho các chiến sĩ ngủ ngon
giấc. Cách gọi “Người Cha mái tóc bác” cho thấy một tình cảm gắn bó, thân
thương như thể máu thịt. Đối với anh đội viên, Bác cũng giống như người cha
luôn chăm lo cho những đứa con của mình. Hành động Bác đi “dém chăn” với
những bước chân nhẹ nhàng để các chiến sĩ không giật mình tỉnh giấc. Hiếm
thấy một vị lãnh tụ nào lại giản dị, gần gũi như vậy. Điều đó càng giúp người
đọc cảm nhận rõ ràng hơn về lòng yêu thương, quan tâm và lo lắng sâu sắc của
Bác dành cho các chiến sĩ.
Đặc biệt nhất, tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác dành cho bộ đội
và nhân dân còn được thể hiện dân qua lời bộc bạch trực tiếp:
“Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn”
Trước đó, anh đội viên rất ngạc nhiên khi thấy Bác còn thức. Anh nằng nặc đòi
Bác phải đi ngủ sớm, vì lo cho sức khỏe của Bác. Nhưng đến khi nghe được lí
do mà Bác vẫn còn thức, vì thương đoàn dân công thì anh càng cảm phục, yêu
mến Bác nhiều hơn. Dù là một vị lãnh tụ, nhưng Bác vẫn quan tâm đến cuộc
sống của đoàn dân công. Bác lo lắng cho họ từ miếng ăn, cái mặc đến giấc ngủ.
Từ những sự việc bình thường, với lối diễn đạt giản dị và trong sáng, tác giả
giúp cho người đọc thấy được sự gắn bó chặt chẽ giữa Bác Hồ và đồng bào,
chiến sĩ - đồng thời làm sáng tỏ phẩm chất cao đẹp của Người.