Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ (6 mẫu) | Cánh diều

Tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống có lẽ chính là tình mẫu tử. Viết về đề tài này, bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Chúng tôi sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ, vô cùng hữu ích.

Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mu 1
Tình cm thiêng liêng nht trong cuc sng l chính là tình mu t. Viết v
đề tài này, i thơ Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương đã để li nhiu n
ợng trong lòng người đọc.
Bài tchính lời của người con bc l suy nghĩ, cảm xúc khi v thăm mẹ.
Nhân vt tr tình tr v quê thăm người m trong hoàn cnh mt chiều đông, lại
có mưa rơi. Điều đó khiến cho ni nh càng m càng tr nên da diết, cn cào:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bng oà mưa rơi”
Hình nh bếp lửa cũng đã rt quen thuộc trong thơ ca. Trong bài thơ Bếp la
ca Bng Vit:
“Ri sm ri chiu, li bếp la bà nhen,
Mt ngn la, lòng bà luôn sn,
Mt ngn la cha nim tin dai dẳng”
Tác gi đã nhớ v m khi nhìn thy hình ảnh “bếp lửa” thể hin s tn to ca
ngưi ph n Vit Nam.
Không ch vy, nhng s vật trong căn nhà nhỏ cũng khiến cho nhân vt tr
tình nh đến m:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Nhng s vt bình dị, nhưng đã thể hin s hy sinh, tình u thương ngưi
m dành cho đứa con ca mình.
Để ri, lòng con bi hi c mãi “thơ thẩn vào ra” mong ngóng mẹ tr v. Hai
câu thơ cuối là đã bộc l trc tiếp tâm trng của người con lúc này:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
Qu tình cm mu t sâu sắc. Người con cm thy nghẹn ngào, thương xót
cho s vt v ca m.
Bài thơ “Về thăm mẹ” đã giúp người đọc thấy được tình yêu thương của người
con dành cho m ca mình.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mu 2
Mt trong nhng tác phm hay khi viết v tình mu t - đó là “Về thăm mẹ” của
nhà thơ Đinh Nam Khương. Khi đọc bài thơ, người đọc đã những cm nhn
sâu sc.
Trong hoàn cảnh đã xa quê lâu, nay đưc tr v thăm mẹ của nh. Điều đu
tiên con người con nhìn thy khi tr v nhà là hình nh khói bếp. Hình nh này
đã cho thấy s tn to của người m:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bng oà mưa rơi”
Theo dòng cảm xúc đó, tác giả tiếp tục cho người đọc thấy được tình cm ca
nhân vt tr tình dành cho người m:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Mt loi nhng nh nh quen thuộc được gi ra. Những điều tht gin d, gn
gũi. Nhưng chất chứa trong đó c mt s hy sinh, yêu thương ngưi m
dành cho đứa con ca mình.
Cuối cùng, người con đã bộc l trc tiếp tâm trạng dành cho ngưi m ca
mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
Đọc đến câu thơ này, người đọc đã thấu hiểu được tình yêu con dành cho
m. không quá to ln, ch xut phát t những điều cùng gin d, nh
bé.
Như vậy bài thơ “V thăm mẹ” đã đem đến cho người đọc nhng cm nhn tht
chân thc, gần gũi về tình mu t thiêng liêng.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mu 3
Tình mu t - một đề tài ph biến trong tca. Có rt nhiều bài thơ viết v th
tình cm này, mt trong s đó là bài “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương.
Bài thơ những dòng cm xúc của người con trong mt ln v thăm mẹ vào
mt chiều mùa đông:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bng oà mưa rơi”
Sau nhiều năm xa cách, người con tr v thăm mẹ. Nhng nh nh quen thuc
khiến con cm thy bi hi, da diết:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Nhng s vt tuy bình dị, nhưng gửi gm tình tấm lòng yêu thương của người
m. Chúng ta có th bt gp nhng s vật đó ở bt c mt làng quê nào.
Hai câu thơ cuối cho thy tình cm của nhà thơ dành cho người m ca mình.
Hình ảnh người con ngi trên hiên nhà vắng, thơ thẩn vào ra gi s bi hi khi
nhìn thy những đồ vt quen thuc m vẫn thường dùng, mong ngóng m tr v:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
S xúc động đến nghẹn ngào đã bày t mt tấm lòng yêu thương da diết ca
người con. Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó
nhng chuyn giản đơn thường ngày - ngôi nhà do m mt tay vun vén, s hy
sinh m dành cho con.
Bài thơ “Về thăm mẹ” khiến cho người đọc cùng xúc động v tình cm mu
t da diết, sâu nng.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mu 4
Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương đã để li ấn tượng sâu sc trong
lòng mỗi người đc.
Những câu thơ mở đầu, người con đã bộc l tâm trng cm xúc khi v thăm mẹ
vào mt chiều mùa đông lnh giá, lại có mưa rơi. Khung cảnh thi tiết càng làm
cho ni nh tr nên sâu nặng hơn. Người con nhìn thy khi tr v nhà nhìn thy
hình ảnh đầu tiên khói bếp. Hình nh gn với người ph n, cho thy s
tn to ca những người mẹ, người bà. Chúng ta đã tng bt gp hình nh này
trong bài thơ “Bếp lửa”. Hình ảnh “bếp lửa” gợi nhắc người cháu nh li nhng
k niệm đầy xúc động v ngưi bà. Đng thi còn th hin lòng kính yêu trân
trng và biết ơn của người cháu đối với bà hay cũng chính là đối với quê hương,
đất nước:
“Mt bếp la chn vờn sương sớm
Mt bếp la p iu nồng đượm
Cháu thương bà biết my nắng mưa!”
Nhà thơ đã tái hiện nhng hình nh cùng quen thuc th bt gp mi
làng quê xưa:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Chúng ta có th thy rng mi th trong nhà đều đôi bàn tay của người m:
chiếc nón mê, áo mưa hay chum tương, đàn gà, trái na. Ngưi m luôn mun
dành những điều tốt đẹp nhất để lại cho đứa con ca mình.
Khi đọc đến hai câu thơ cuối cùng, người đọc s cm nhận được tình yêu
thương của người con dành cho m:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
Càng thu hiu ni vt v nhc nhn ca m bao nhiêu, người con càng nghn
ngào thương mẹ by nhiêu. Nhìn cnh vật, người con cm thấy xúc động đến
bt khóc.
Bng giọng thơ sâu lắng, bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được tình mu t
thật đáng trân trng. T đó, mỗi người đọc thêm yêu hơn, trân trọng hơn nhng
ngưi m ca mình.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mu 5
Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương dòng cảm xúc của người con
khi v thăm mẹ. Tác phẩm đã đem đến cho người đọc cm nhận được v tình
mu t.
Vào mt chiều mùa đông nọ, người con tr v thăm mẹ sau nhiu ngày xa cách.
Căn bếp chưa lên khói, lúc này mẹ không có nhà. Mt mình ngi ngoài hiên nhà,
tri bỗng nhiên đổ cơn mưa khiến cho ni nh thêm ba vây:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bng oà mưa rơi”
Trong căn nhà, bất c s vật nào cũng đều có hình bóng ca m:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Chum tương đã được m đậy cn thn. Chiếc nón, cái áo mà m vẫn thường đội,
thưng mặc khi đi làm. C đàn mới nở, trái na trên cành đều do mt tay m
chăm sóc chu đáo.
Đọc đến hai câu thơ cuối cùng, chúng ta th cm nhận được tình cm ca
ngưi con dành cho mẹ. Người con thương m một đời vt v, nhc nhn và lúc
nào cũng hy sinh cho con cái:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó nhng chuyn
giản đơn thường ngày - ngôi nhà do m mt tay vun vén, s hy sinh m dành
cho con. Mt tình cm chân thành xut phát t nhng điều tht gin d.
Với “Về thăm mẹ”, Đinh Nam Khương đã giúp người đọc cm nhận được tình
cm chân thành, thm thiết. Đây là một trong nhng tác phm hay viết v người
m.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mu 6
Viết v người m là mt đ tài quen thuộc trong thơ ca. Và bài thơ V thăm mẹ
ca tác gi Đinh Nam Khương
Nhân vật “con” trong bài thơ đã xa quê hương lâu ngày. Khi tr v thăm mẹ,
ngưi con nhìn thy hình ảnh đầu tiên là căn bếp ca m cò chưa lên khói, đoán
biết m không có nhà. Lúc này, ch mình con thơ thẩn ra vào, ngoài tri lại đang
đổ cơn mưa:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bng oà mưa rơi”
Những u thơ tiếp theo, mt lot nhng hình nh quen thuộc được tác gi lit
kê:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Mi s vật đều in bóng dáng của người mẹ. Căn nhà có m được chăm sóc cẩn
thn. Và m đã hy sinh thật nhiu cho con, dành dm những điều tốt đẹp nht:
Hai câu thơ cuối cùng, người con đã bc l trc tiếp tâm trạng dành cho người
m ca mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
T láy “nghẹn ngào” cho thấy tâm trạng xúc đng của đa con, nhìn cnh vt
đó, người con thấy thương mẹ nhiều hơn. chỉ nhng chuyện đơn giản,
thường ngày nhưng cũng để khiến con cm thy biết ơn, trân trọng m nhiu
hơn.
Bài thơ “Về thăm mẹ” đã đem đến cho người đọc nhng cm nhn tht chân
thc, gần gũi về tình mu t thiêng liêng sâu nng.
| 1/8

Preview text:


Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 1
Tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống có lẽ chính là tình mẫu tử. Viết về
đề tài này, bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương đã để lại nhiều ấn
tượng trong lòng người đọc.
Bài thơ chính là lời của người con bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc khi về thăm mẹ.
Nhân vật trữ tình trở về quê thăm người mẹ trong hoàn cảnh một chiều đông, lại
có mưa rơi. Điều đó khiến cho nỗi nhớ càng mẹ càng trở nên da diết, cồn cào:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Hình ảnh bếp lửa cũng đã rất quen thuộc trong thơ ca. Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt:
“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”
Tác giả đã nhớ về mẹ khi nhìn thấy hình ảnh “bếp lửa” thể hiện sự tần tảo của
người phụ nữ Việt Nam.
Không chỉ vậy, những sự vật trong căn nhà nhỏ cũng khiến cho nhân vật trữ tình nhớ đến mẹ:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Những sự vật bình dị, nhưng đã thể hiện sự hy sinh, tình yêu thương mà người
mẹ dành cho đứa con của mình.
Để rồi, lòng con bồi hồi cứ mãi “thơ thẩn vào ra” mong ngóng mẹ trở về. Hai
câu thơ cuối là đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng của người con lúc này:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Quả là tình cảm mẫu tử sâu sắc. Người con cảm thấy nghẹn ngào, thương xót
cho sự vất vả của mẹ.
Bài thơ “Về thăm mẹ” đã giúp người đọc thấy được tình yêu thương của người
con dành cho mẹ của mình.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 2
Một trong những tác phẩm hay khi viết về tình mẫu tử - đó là “Về thăm mẹ” của
nhà thơ Đinh Nam Khương. Khi đọc bài thơ, người đọc đã có những cảm nhận sâu sắc.
Trong hoàn cảnh đã xa quê lâu, nay được trở về thăm mẹ của mình. Điều đầu
tiên con người con nhìn thấy khi trở về nhà là hình ảnh khói bếp. Hình ảnh này
đã cho thấy sự tần tảo của người mẹ:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Theo dòng cảm xúc đó, tác giả tiếp tục cho người đọc thấy được tình cảm của
nhân vật trữ tình dành cho người mẹ:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Một loại những hình ảnh quen thuộc được gợi ra. Những điều thật giản dị, gần
gũi. Nhưng chất chứa trong đó là cả một sự hy sinh, yêu thương mà người mẹ
dành cho đứa con của mình.
Cuối cùng, người con đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng dành cho người mẹ của mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Đọc đến câu thơ này, người đọc đã thấu hiểu được tình yêu mà con dành cho
mẹ. Nó không quá to lớn, mà chỉ xuất phát từ những điều vô cùng giản dị, nhỏ bé.
Như vậy bài thơ “Về thăm mẹ” đã đem đến cho người đọc những cảm nhận thật
chân thực, gần gũi về tình mẫu tử thiêng liêng.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 3
Tình mẫu tử - một đề tài phổ biến trong thơ ca. Có rất nhiều bài thơ viết về thứ
tình cảm này, một trong số đó là bài “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương.
Bài thơ là những dòng cảm xúc của người con trong một lần về thăm mẹ vào một chiều mùa đông:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Sau nhiều năm xa cách, người con trở về thăm mẹ. Những hình ảnh quen thuộc
khiến con cảm thấy bồi hồi, da diết:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Những sự vật tuy bình dị, nhưng gửi gắm tình tấm lòng yêu thương của người
mẹ. Chúng ta có thể bắt gặp những sự vật đó ở bất cứ một làng quê nào.
Hai câu thơ cuối cho thấy tình cảm của nhà thơ dành cho người mẹ của mình.
Hình ảnh người con ngồi trên hiên nhà vắng, thơ thẩn vào ra gợi sự bồi hồi khi
nhìn thấy những đồ vật quen thuộc mẹ vẫn thường dùng, mong ngóng mẹ trở về:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Sự xúc động đến nghẹn ngào đã bày tỏ một tấm lòng yêu thương da diết của
người con. Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó là
những chuyện giản đơn thường ngày - ngôi nhà do mẹ một tay vun vén, sự hy sinh mẹ dành cho con.
Bài thơ “Về thăm mẹ” khiến cho người đọc vô cùng xúc động về tình cảm mẫu tử da diết, sâu nặng.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 4
Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi người đọc.
Những câu thơ mở đầu, người con đã bộc lộ tâm trạng cảm xúc khi về thăm mẹ
vào một chiều mùa đông lạnh giá, lại có mưa rơi. Khung cảnh thời tiết càng làm
cho nỗi nhớ trở nên sâu nặng hơn. Người con nhìn thấy khi trở về nhà nhìn thấy
hình ảnh đầu tiên là khói bếp. Hình ảnh gắn bó với người phụ nữ, cho thấy sự
tần tảo của những người mẹ, người bà. Chúng ta đã từng bắt gặp hình ảnh này
trong bài thơ “Bếp lửa”. Hình ảnh “bếp lửa” gợi nhắc người cháu nhớ lại những
kỉ niệm đầy xúc động về người bà. Đồng thời còn thể hiện lòng kính yêu trân
trọng và biết ơn của người cháu đối với bà hay cũng chính là đối với quê hương, đất nước:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”
Nhà thơ đã tái hiện những hình ảnh vô cùng quen thuộc có thể bắt gặp ở mỗi làng quê xưa:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Chúng ta có thể thấy rằng mọi thứ trong nhà đều có đôi bàn tay của người mẹ:
chiếc nón mê, áo mưa hay chum tương, đàn gà, trái na. Người mẹ luôn muốn
dành những điều tốt đẹp nhất để lại cho đứa con của mình.
Khi đọc đến hai câu thơ cuối cùng, người đọc sẽ cảm nhận được tình yêu
thương của người con dành cho mẹ:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Càng thấu hiểu nỗi vất vả nhọc nhằn của mẹ bao nhiêu, người con càng nghẹn
ngào thương mẹ bấy nhiêu. Nhìn cảnh vật, người con cảm thấy xúc động đến bật khóc.
Bằng giọng thơ sâu lắng, bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được tình mẫu tử
thật đáng trân trọng. Từ đó, mỗi người đọc thêm yêu hơn, trân trọng hơn những người mẹ của mình.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 5
Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương là dòng cảm xúc của người con
khi về thăm mẹ. Tác phẩm đã đem đến cho người đọc cảm nhận được về tình mẫu tử.
Vào một chiều mùa đông nọ, người con trở về thăm mẹ sau nhiều ngày xa cách.
Căn bếp chưa lên khói, lúc này mẹ không có nhà. Một mình ngồi ngoài hiên nhà,
trời bỗng nhiên đổ cơn mưa khiến cho nỗi nhớ thêm bủa vây:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Trong căn nhà, bất cứ sự vật nào cũng đều có hình bóng của mẹ:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Chum tương đã được mẹ đậy cẩn thận. Chiếc nón, cái áo mà mẹ vẫn thường đội,
thường mặc khi đi làm. Cả đàn gà mới nở, trái na trên cành đều do một tay mẹ chăm sóc chu đáo.
Đọc đến hai câu thơ cuối cùng, chúng ta có thể cảm nhận được tình cảm của
người con dành cho mẹ. Người con thương mẹ một đời vất vả, nhọc nhằn và lúc
nào cũng hy sinh cho con cái:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó là những chuyện
giản đơn thường ngày - ngôi nhà do mẹ một tay vun vén, sự hy sinh mẹ dành
cho con. Một tình cảm chân thành xuất phát từ những điều thật giản dị.
Với “Về thăm mẹ”, Đinh Nam Khương đã giúp người đọc cảm nhận được tình
cảm chân thành, thắm thiết. Đây là một trong những tác phẩm hay viết về người mẹ.
Cảm nghĩ về bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 6
Viết về người mẹ là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Và bài thơ Về thăm mẹ
của tác giả Đinh Nam Khương
Nhân vật “con” trong bài thơ đã xa quê hương lâu ngày. Khi trở về thăm mẹ,
người con nhìn thấy hình ảnh đầu tiên là căn bếp của mẹ cò chưa lên khói, đoán
biết mẹ không có nhà. Lúc này, chỉ mình con thơ thẩn ra vào, ngoài trời lại đang đổ cơn mưa:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Những câu thơ tiếp theo, một loạt những hình ảnh quen thuộc được tác giả liệt kê:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Mỗi sự vật đều in bóng dáng của người mẹ. Căn nhà có mẹ được chăm sóc cẩn
thận. Và mẹ đã hy sinh thật nhiều cho con, dành dụm những điều tốt đẹp nhất:
Hai câu thơ cuối cùng, người con đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng dành cho người mẹ của mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Từ láy “nghẹn ngào” cho thấy tâm trạng xúc động của đứa con, nhìn cảnh vật
đó, người con thấy thương mẹ nhiều hơn. Dù chỉ là những chuyện đơn giản,
thường ngày nhưng cũng để khiến con cảm thấy biết ơn, trân trọng mẹ nhiều hơn.
Bài thơ “Về thăm mẹ” đã đem đến cho người đọc những cảm nhận thật chân
thực, gần gũi về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng.