Văn mẫu lớp 6: Phân tích bài thơ Về thăm mẹ | Cánh diều

Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là tác phẩm được học trong chương trình Ngữ văn. Hôm nay, sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Phân tích bài thơ Về thăm mẹ, vô cùng hữu ích.

Phân tích bài thơ Về thăm mẹ
Dàn ý phân tích bài thơ Về thăm m
I. M bài
Gii thiu khái quát v tác gi Đinh Nam Khương, bài thơ Về thăm mẹ.
II. Thân bài
1. Hình ảnh người m
- Hình ảnh người m gn lin vi bếp lửa: “Bếp chưa lên khói, m không
nhà” thể hin s tn to của người ph n Vit Nam.
- Tình yêu thương của m gn vi nhng s vật bình thường:
chum tương đã đậy.
áo tơi lủn cn.
nón mê ngi dầm mưa.
đàn gà, cái nơm hỏng vành.
trái na cui v
=> Nhng s vt gần gũi, quen thuộc vi nhân vật trong bài thơ, th hin s vt
vả, lam lũ và hy sinh của người m dành cho đứa con.
2. Tình yêu thương của con dành cho m
- Hoàn cnh: v thăm mẹ vào mt chiều đông, nhưng mẹ không có nhà.
- Hành động “mình con thơ thẩn vào ra”: bi hi khi nhìn thy những đ vt
quen thuc m vẫn thường dùng, mong ngóng m tr v.
- Cảm xúc“Nghẹn ngào thương m nhiều hơn/Rưng rưng t chuyn giản đơn
thường ngày: xúc động khi biết được ni nhc nhn, s hy sinh ca m.
=> Tình cảm yêu thương sâu sắc, s thu hiu của người con vi m.
III. Kết bài
Khái quát li giá tr ni dung và ngh thut của bài thơ Về thăm mẹ.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mu 1
Tình mu t vn mt đề tài quen thuộc trong thơ ca. Một trong nhng tác
phm viết v đề tài này là bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương.
Bài thơ lời của người con bc l suy nghĩ, cảm xúc khi v thăm mẹ. Nhng
hình nh quen thuc gi nh v nhng k nim xưa khiến người con thêm thu
hiểu được ni nhc nhn ca m:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bng oà mưa rơi”
Người con trong bài thơ trở v thăm mẹ sau mt thi gian xa nhà. Chiu mùa
đông lạnh giá, lại có mưa rơi nhưng m lại không có nhà. Người m xut hin
đây gắn vi hình ảnh “bếp lửa” thể hin s tn to của người ph n Vit Nam.
Và khi nhìn những đồ vt quen thuộc trong nhà, người con nh v m:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Tình yêu thương ca m gn vi nhng s vật bình thường. Đó những s vt
gần gũi, quen thuộc vi nhân vật trong bài thơ, thể hin s vt vả, lam hy
sinh của người m nh cho đứa con.
Ngưi con mt mình ngi trên hiên nhà vắng, thơ thẩn vào ra” gợi s bi hi
khi nhìn thy những đồ vt quen thuc m vẫn thường dùng, mong ngóng m
tr về. Hai câu thơ cuối là đã bc l trc tiếp tâm trng của người con lúc này:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
Đó sự xúc động khi biết được ni nhc nhn, s hy sinh ca mẹ. Điều làm
người con “Nghẹn ngào thương m nhiều hơn” đó những chuyn giản đơn
thưng ngày - ngôi nhà do m mt tay vun vén, s hy sinh m dành cho con.
Như vậy, bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được tình yêu thương sâu sc ca
ngưi con dành cho m ca mình. Bài thơ tuy ngắn gọn nhưng lại chứa đng
nhng giá tr nhân văn sâu sắc.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mu 2
Viết v tình mu t, không ít nhng tác phẩm đã làm nên tiếng vang ln. Và
bài thơ Đinh Nam Khương cũng đóng góp mt phn nh vào đề tài này vi bài
thơ “Về thăm mẹ”:
Trước hết, bài thơ lời của người con đã bc l tâm trng. cm xúc khi v
thăm mẹ. Đó là mt bui chiều mùa đông lạnh giá, lại có mưa rơi. Điều đầu tiên
con người con nhìn thy khi tr v nlà hình nh khói bếp. Hình nh gn
với người ph n, cho thy s tn to ca những người mẹ, người bà. Hình nh
này ta đã từng bt gặp trong bài “Bếp lửa” ca Bng Vit:
“Mt bếp la chn vờn sương sớm
Mt bếp la p iu nồng đượm
Cháu thương bà biết my nắng mưa!”
Tiếp đến, tác gi đã khắc hot mt lot nhng hình nh quen thuc gi nh v
nhng k niệm xưa khiến người con thêm thu hiểu được ni nhc nhn ca m:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Mi th trong căn nhà đều bàn tay nâng niu, chăm sóc ca m. T những đồ
vt gin d nhất như nón mê, áo mưa hay chum tương, đàn gà, trái na đu cho
thy s vt v nhc nhn ca mẹ. Đó những s vt gần gũi, quen thuc vi
nhân vật trong bài thơ, thể hin s vt vả, lam hy sinh của người m dành
cho đứa con. Người m luôn mun dành những điu tốt đp nhất để lại cho đa
con ca mình.
Hai câu thơ cuối, tác gi đã bộc l trc tiếp tình cảm dành cho người m thân
yêu ca mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
Thu hiểu được ni nhc nhn ca mẹ, người con nghn ngào, xót xa cm
động biết bao.
Vi lời thơ giản d, giọng thơ sâu lắng, bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được
tình mu t thật đáng trân trọng.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mu 3
“V thăm mẹcủa tác gi Đinh Nam Khương một bài thơ giàu cảm xúc khi
viết v tình mu t - một đề tài quen thuộc trong thơ ca.
Nhân vt tr tình trong bài thơ người con, tr v thăm mẹ trong mt bui
chiều đông. Khung cảnh quen thuc khiến cho con thêm nh m nhiều người:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bng oà mưa rơi”
Lúc này, m không nhà. Ch một mình con thơ thẩn vào ra. Hành động đã
cho thy tâm trng bi hi, mong ngóng ca người con. Tri bỗng đổ cơn mưa
khiến cho ni nh thêm ba vây.
Mi vật trong căn nhà đu hình bóng ca m, t chum tương, chiếc nón đến
cái áo. Tt c đều cho thy ni vt v, nhc nhn ca m:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm”
Không ch vy, m còn dành dm, cht chiu những điều tốt đẹp nhất để phn
con. Người m không ch tn tảo, mà còn giàu đức hy sinh:
“Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Đến hai câu thơ cuối, nhân vật người con bc l mt cách trc tiếp tình cm
dành cho m:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
T láy “nghẹn ngào”, “rưng rưng” thể hin tâm trạng xúc động của con. Điều
làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó những chuyn gin
đơn thường ngày - ngôi nhà do m mt tay vun vén, s hy sinh m dành cho
con.
Bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được tình yêu thương sâu sắc của người con
dành cho m ca mình.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mu 4
Trong kho tàng văn hc rt nhiều bài thơ viết v ngưi m. tác gi Đinh
Nam Khương cũng đóng góp vào đó một bài thơ rất giàu cảm xúc là “Về thăm
m”.
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bng oà mưa rơi”
Vào mt bui chiều đông, người con tr v thăm mẹ sau nhiu ngày xa nhà.
Hình ảnh đầu tiên người con nhìn thy khi tr v nhà căn bếp vẫn chưa lên
khói, lúc này m đang không nhà. T xa xưa, căn bếp đã rất quen thuc,
gn bó với người ph n. Chúng ta tng bt gặp căn bếp của bà trong “Bếp la”
ca Bng Vit:
“Mt bếp la chn vờn sương sớm
Mt bếp la p iu nồng đượm
Cháu thương bà biết my nắng mưa!”
Còn trong bài thơ “Về thăm mẹ”, căn bếp gn với người m. Dù hình nh
người bà, hay ngưi m, thì khi nh đến căn bếp, chúng ta s đu nh đến v
đẹp đảm đang của người ph n.
Những câu thơ tiếp theo, tác gi đã khắc hot mt lot nhng hình nh quen
thuc gi nh v nhng k niệm xưa khiến người con thêm thu hiểu được ni
nhc nhn ca m:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Nhng hình ảnh được nhà ts dng tht gần gũi, giản d. Mi vật trong căn
nhà đều hinh bóng của người m. Những đ vật như chiếc nón mê, áo mưa
hay chum tương gn bó vi công vic hng ngày ca m. Không ch vậy, người
m còn luôn dành những điều tốt đẹp nhất để lại cho đứa con ca mình.
Để ri t đó, người con càng thêm yêu thương thu hiểu được m nhiu
hơn:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
T láy “nghẹn ngào”, “rưng rưng” cho thy nỗi xúc động của người con trước
ni vt v, s hy sinh của người m. Tt c đều bt ngun t nhng chuyn gin
đơn từng ngày ch chng phải điều ln lao. Tác gi đã sử dng ngôn t
gin d, giọng thơ sâu lng, s dng th thơ lục bát giàu cảm xúc để góp phn
din t tâm trng ca nhân vt tr tình.
“V thăm mẹ” của Đinh Nam Khương một bài thơ hay viết v tình mu t.
Tác phẩm đã có những giá tr v ni dung và ngh thuật đặc sc.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mu 5
Trong kho tàng văn hc, tình mu t một đề tài quen thuc. Rt nhiu tác
phm thành công khi viết v tình mu tử. Trong đó, bài thơ V thăm mẹ ca
Đinh Nam Khương cũng để li du n nhất định.
Bài thơ được viết theo th thơ lục bát rt giàu cm xúc. Ni dung bài t cm
xúc ca người con khi v thăm mẹ. những câu thơ đầu, tác gi đã nói v
hoàn cnh v thăm mẹ của người con, đó một chiều đông lại mưa rơi. Khi
tr v thăm mẹ, người con đã nhìn thấy căn bếp đầu tiên - đó hình nh quen
thuc, gn lin vi những người bà, người m tn to.
Nhà thơ tiếp tc khc hot khung cnh ngôi nhà ca m vi mt lot nhng s
vt quen thuộc đã gợi nhc v nhng k nim tuổi thơ:
“Chum tương mẹ đã đậy ri
Nón mê xưa đứng nay ngi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
Đàn gà mới n ng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bt ng rng trên cành
Trái na cui v m dành phần con”
Bt c đồ vật trong nhà đều được m nâng niu, chăm sóc. Mẹ gi gìn đ dành
cho con lúc tr v. Nhng vt dng quen thuc m vẫn thường dùng như
nón mê, áo mưa khiến con càng thêm nh m da diết. Hình ảnh người m hin
lên mang v tn to, vt v và giàu đức hy sinh.
Kết li, tác gi đã để ngưi con bc l trc tiếp tình cảm dành cho người m ca
mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyn giản đơn thường ngày”
T láy “nghẹn ngào” “rưng rưng” cho thy nỗi xúc động sâu sc của người
con. Càng thu hiểu được ni nhc nhn ca mẹ, người con lại càng yêu thương
m nhiều hơn. Tình cảm xut phát t nhng chuyn hết sc giản đơn, nhưng vô
cùng ý nghĩa, lớn lao.
Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương sâu lắng, giàu cm xúc th
hiện được tình mu t tht đáng trân trọng.
| 1/8

Preview text:


Phân tích bài thơ Về thăm mẹ
Dàn ý phân tích bài thơ Về thăm mẹ I. Mở bài
Giới thiệu khái quát về tác giả Đinh Nam Khương, bài thơ Về thăm mẹ. II. Thân bài
1. Hình ảnh người mẹ
- Hình ảnh người mẹ gắn liền với bếp lửa: “Bếp chưa lên khói, mẹ không có
nhà” thể hiện sự tần tảo của người phụ nữ Việt Nam.
- Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật bình thường: • chum tương đã đậy. • áo tơi lủn củn.
• nón mê ngồi dầm mưa.
• đàn gà, cái nơm hỏng vành. • trái na cuối vụ
=> Những sự vật gần gũi, quen thuộc với nhân vật trong bài thơ, thể hiện sự vất
vả, lam lũ và hy sinh của người mẹ dành cho đứa con.
2. Tình yêu thương của con dành cho mẹ
- Hoàn cảnh: về thăm mẹ vào một chiều đông, nhưng mẹ không có nhà.
- Hành động “mình con thơ thẩn vào ra”: bồi hồi khi nhìn thấy những đồ vật
quen thuộc mẹ vẫn thường dùng, mong ngóng mẹ trở về.
- Cảm xúc“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn/Rưng rưng từ chuyện giản đơn
thường ngày: xúc động khi biết được nỗi nhọc nhằn, sự hy sinh của mẹ.
=> Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự thấu hiểu của người con với mẹ. III. Kết bài
Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Về thăm mẹ.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 1
Tình mẫu tử vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Một trong những tác
phẩm viết về đề tài này là bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương.
Bài thơ là lời của người con bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc khi về thăm mẹ. Những
hình ảnh quen thuộc gợi nhớ về những kỉ niệm xưa khiến người con thêm thấu
hiểu được nỗi nhọc nhằn của mẹ:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Người con trong bài thơ trở về thăm mẹ sau một thời gian xa nhà. Chiều mùa
đông lạnh giá, lại có mưa rơi nhưng mẹ lại không có nhà. Người mẹ xuất hiện ở
đây gắn với hình ảnh “bếp lửa” thể hiện sự tần tảo của người phụ nữ Việt Nam.
Và khi nhìn những đồ vật quen thuộc trong nhà, người con nhớ về mẹ:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật bình thường. Đó là những sự vật
gần gũi, quen thuộc với nhân vật trong bài thơ, thể hiện sự vất vả, lam lũ và hy
sinh của người mẹ dành cho đứa con.
Người con một mình ngồi trên hiên nhà vắng, thơ thẩn vào ra” gợi sự bồi hồi
khi nhìn thấy những đồ vật quen thuộc mẹ vẫn thường dùng, mong ngóng mẹ
trở về. Hai câu thơ cuối là đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng của người con lúc này:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Đó là sự xúc động khi biết được nỗi nhọc nhằn, sự hy sinh của mẹ. Điều làm
người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó là những chuyện giản đơn
thường ngày - ngôi nhà do mẹ một tay vun vén, sự hy sinh mẹ dành cho con.
Như vậy, bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được tình yêu thương sâu sắc của
người con dành cho mẹ của mình. Bài thơ tuy ngắn gọn nhưng lại chứa đựng
những giá trị nhân văn sâu sắc.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 2
Viết về tình mẫu tử, có không ít những tác phẩm đã làm nên tiếng vang lớn. Và
bài thơ Đinh Nam Khương cũng đóng góp một phần nhỏ vào đề tài này với bài thơ “Về thăm mẹ”:
Trước hết, bài thơ là lời của người con đã bộc lộ tâm trạng. cảm xúc khi về
thăm mẹ. Đó là một buổi chiều mùa đông lạnh giá, lại có mưa rơi. Điều đầu tiên
con người con nhìn thấy khi trở về nhà là hình ảnh khói bếp. Hình ảnh gắn bó
với người phụ nữ, cho thấy sự tần tảo của những người mẹ, người bà. Hình ảnh
này ta đã từng bắt gặp trong bài “Bếp lửa” của Bằng Việt:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”
Tiếp đến, tác giả đã khắc hoạt một loạt những hình ảnh quen thuộc gợi nhớ về
những kỉ niệm xưa khiến người con thêm thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn của mẹ:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Mọi thứ trong căn nhà đều có bàn tay nâng niu, chăm sóc của mẹ. Từ những đồ
vật giản dị nhất như nón mê, áo mưa hay chum tương, đàn gà, trái na đều cho
thấy sự vất vả nhọc nhằn của mẹ. Đó là những sự vật gần gũi, quen thuộc với
nhân vật trong bài thơ, thể hiện sự vất vả, lam lũ và hy sinh của người mẹ dành
cho đứa con. Người mẹ luôn muốn dành những điều tốt đẹp nhất để lại cho đứa con của mình.
Hai câu thơ cuối, tác giả đã bộc lộ trực tiếp tình cảm dành cho người mẹ thân yêu của mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn của mẹ, người con nghẹn ngào, xót xa và cảm động biết bao.
Với lời thơ giản dị, giọng thơ sâu lắng, bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được
tình mẫu tử thật đáng trân trọng.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 3
“Về thăm mẹ” của tác giả Đinh Nam Khương là một bài thơ giàu cảm xúc khi
viết về tình mẫu tử - một đề tài quen thuộc trong thơ ca.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người con, trở về thăm mẹ trong một buổi
chiều đông. Khung cảnh quen thuộc khiến cho con thêm nhớ mẹ nhiều người:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Lúc này, mẹ không có ở nhà. Chỉ một mình con thơ thẩn vào ra. Hành động đã
cho thấy tâm trạng bồi hồi, mong ngóng của người con. Trời bỗng đổ cơn mưa
khiến cho nỗi nhớ thêm bủa vây.
Mọi vật trong căn nhà đều có hình bóng của mẹ, từ chum tương, chiếc nón đến
cái áo. Tất cả đều cho thấy nỗi vất vả, nhọc nhằn của mẹ:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm”
Không chỉ vậy, mẹ còn dành dụm, chắt chiu những điều tốt đẹp nhất để phần
con. Người mẹ không chỉ tần tảo, mà còn giàu đức hy sinh:
“Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Đến hai câu thơ cuối, nhân vật người con bộc lộ một cách trực tiếp tình cảm dành cho mẹ:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Từ láy “nghẹn ngào”, “rưng rưng” thể hiện tâm trạng xúc động của con. Điều
làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó là những chuyện giản
đơn thường ngày - ngôi nhà do mẹ một tay vun vén, sự hy sinh mẹ dành cho con.
Bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được tình yêu thương sâu sắc của người con dành cho mẹ của mình.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 4
Trong kho tàng văn học có rất nhiều bài thơ viết về người mẹ. Và tác giả Đinh
Nam Khương cũng đóng góp vào đó một bài thơ rất giàu cảm xúc là “Về thăm mẹ”.
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Vào một buổi chiều đông, người con trở về thăm mẹ sau nhiều ngày xa nhà.
Hình ảnh đầu tiên người con nhìn thấy khi trở về nhà là căn bếp vẫn chưa lên
khói, lúc này mẹ đang không có ở nhà. Từ xa xưa, căn bếp đã rất quen thuộc,
gắn bó với người phụ nữ. Chúng ta từng bắt gặp căn bếp của bà trong “Bếp lửa” của Bằng Việt:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”
Còn trong bài thơ “Về thăm mẹ”, căn bếp gắn với người mẹ. Dù là hình ảnh
người bà, hay người mẹ, thì khi nhớ đến căn bếp, chúng ta sẽ đều nhớ đến vẻ
đẹp đảm đang của người phụ nữ.
Những câu thơ tiếp theo, tác giả đã khắc hoạt một loạt những hình ảnh quen
thuộc gợi nhớ về những kỉ niệm xưa khiến người con thêm thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn của mẹ:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Những hình ảnh được nhà thơ sử dụng thật gần gũi, giản dị. Mọi vật trong căn
nhà đều có hinh bóng của người mẹ. Những đồ vật như chiếc nón mê, áo mưa
hay chum tương gắn bó với công việc hằng ngày của mẹ. Không chỉ vậy, người
mẹ còn luôn dành những điều tốt đẹp nhất để lại cho đứa con của mình.
Để rồi từ đó, người con càng thêm yêu thương và thấu hiểu được mẹ nhiều hơn:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Từ láy “nghẹn ngào”, “rưng rưng” cho thấy nỗi xúc động của người con trước
nỗi vất vả, sự hy sinh của người mẹ. Tất cả đều bắt nguồn từ những chuyện giản
đơn từng ngày chứ chẳng phải là điều gì lớn lao. Tác giả đã sử dụng ngôn từ
giản dị, giọng thơ sâu lắng, sử dụng thể thơ lục bát giàu cảm xúc để góp phần
diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình.
“Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương là một bài thơ hay viết về tình mẫu tử.
Tác phẩm đã có những giá trị về nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
Phân tích bài thơ Về thăm mẹ - Mẫu 5
Trong kho tàng văn học, tình mẫu tử là một đề tài quen thuộc. Rất nhiều tác
phẩm thành công khi viết về tình mẫu tử. Trong đó, bài thơ Về thăm mẹ của
Đinh Nam Khương cũng để lại dấu ấn nhất định.
Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát rất giàu cảm xúc. Nội dung là bài tỏ cảm
xúc của người con khi về thăm mẹ. Ở những câu thơ đầu, tác giả đã nói về
hoàn cảnh về thăm mẹ của người con, đó là một chiều đông lại có mưa rơi. Khi
trở về thăm mẹ, người con đã nhìn thấy căn bếp đầu tiên - đó là hình ảnh quen
thuộc, gắn liền với những người bà, người mẹ tần tảo.
Nhà thơ tiếp tục khắc hoạt khung cảnh ngôi nhà của mẹ với một loạt những sự
vật quen thuộc đã gợi nhắc về những kỉ niệm tuổi thơ:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Bất cứ đồ vật trong nhà đều được mẹ nâng niu, chăm sóc. Mẹ giữ gìn để dành
cho con lúc trở về. Những vật dụng quen thuộc mà mẹ vẫn thường dùng như
nón mê, áo mưa khiến con càng thêm nhớ mẹ da diết. Hình ảnh người mẹ hiện
lên mang vẻ tần tảo, vất vả và giàu đức hy sinh.
Kết lại, tác giả đã để người con bộc lộ trực tiếp tình cảm dành cho người mẹ của mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Từ láy “nghẹn ngào” và “rưng rưng” cho thấy nỗi xúc động sâu sắc của người
con. Càng thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn của mẹ, người con lại càng yêu thương
mẹ nhiều hơn. Tình cảm xuất phát từ những chuyện hết sức giản đơn, nhưng vô cùng ý nghĩa, lớn lao.
Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương sâu lắng, giàu cảm xúc và thể
hiện được tình mẫu tử thật đáng trân trọng.