Văn mẫu lớp 6: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng | Cánh diều

Hôm nay, sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng, thuộc sách Cánh Diều. Tài liệu bao gồm dàn ý và 2 bài văn mẫu lớp 6, nhằm cung cấp thêm ý tưởng cho bài viết của các bạn học sinh. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn mẫu lớp 6: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng | Cánh diều

Hôm nay, sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng, thuộc sách Cánh Diều. Tài liệu bao gồm dàn ý và 2 bài văn mẫu lớp 6, nhằm cung cấp thêm ý tưởng cho bài viết của các bạn học sinh. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

73 37 lượt tải Tải xuống
Phân tích đoạn trích Trong lòng m
Dàn ý phân tích đon trích Trong lòng m
I. M bài
Gii thiu khái quát v nhà văn Nguyên Hồng, đoạn trích Trong lòng m.
II. Thân bài
1. Cuộc đối thoi ca Hồng và người cô
- Hoàn cnh din ra: Gần đến ngày gi đầu ca cha Hồng nhưng mẹ vẫn chưa
v. Mt hôm, bà cô gi Hng li và hi chuyn.
- Ni dung cuộc đối thoại: Người cô hi xem Hng có mun vào Thanh Hóa
thăm mẹ không. Nhưng thực cht là mun reo rt những ý nghĩ cay nghiệt v
m vào đầu Hng.
- Phn ng ca cu bé Hồng: Nghĩ đến hình ảnh người m đã định tr li rng
“có”. Nhưng hiểu được ý định của bà cô: “muốn gieo gic những hoài nghi để
tôi khinh miệt…”
=> Nhân vt Hng hin lên là mt cu bé nhy cảm, yêu thương mẹ.
- Nhng lời nói độc ác của người cô:
M mày phát tài lắm có như dạo trước đâu?
Mày di quá, c o đi, tao cho tiền tàu. Vào mà bt my may vá sm
sửa và thăm em bé nữa ch.
K li câu chuyện người ta nhìn thy m Hng.
=> Một người thân mà lại độc ác, cay nghit khi mun gieo git những điều xu
xa vào đầu cháu.
- Tâm trng ca Hng khi nghe chuyn ca bà cô:
Lòng tht li, khóe mt cay cay.
Nghe thy hai t “em bé” xoắn ly tâm can cu.
Căm ghét những h tc khiến m phi ri xa anh em mình.
=> Nhng lời nói cay độc ch khiến Hồng càng thương mẹ hơn.
2. Cuc gp g ca Hng và mẹ, tĩnh mu t thiêng liêng
- Hoàn cnh: Ngày gi đầu ca thy, Hng trường v thì nhìn thy mt bóng
ngưi quen thuc. Hng chy theo gọi “Mợ ơi…”
- Cuc gp g:
Khóc st sùi khi nhìn thy m.
Ngồi trên xe, áp đùi vào đùi mẹ, đu ng vào cánh tay m, cm nhn
được hơi thở quen thuc ca m.
Ước mong bé lại để có th áp mt vào bu sa nóng ca mẹ, mơn man
khuôn mt m t trán xung cm.
=> S ngc nhiên xen ln cm xúc vui mng, cui cùng sau bao nhiêu ngày xa
cách Hồng cũng được gp li m.
=> Tình mu t thiêng liêng không có điều gì chia cắt được.
III. Kết bài
Khái quát li giá tr ni dung và ngh thut của đoạn trích Trong lòng m.
Phân tích đoạn trích Trong lòng m - Mu 1
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” được trích trong hồi “Những ngày thơ ấu” của
Nguyên Hồng đã khắc ha chân thc những cay đắng, ti cc ca nhà văn khi
còn thơ ấu.
Sau khi b mt, m phải đi làm ăn xa tận Thanh Hóa, Hng phi sng cùng
độc ác. Mt hôm, bà gi Hng li hi cu muốn được đi thăm mẹ.
Hiểu được bà cô mun gieo rắc vào đầu mình những hoài nghi để rồi “ruồng ry,
căm ghét mẹ”, Hồng t chi. Mc dù vy, bà cô vn tiếp tc k cho cu nghe v
chuyện người nhìn thy m Hng Thanh Hóa đã có em bé. Điều đó
khiến cu cm thấy xót xa căm ghét những h tục đã khiến m phi xa ri
anh em mình. Đến ngày gi đầu ca b, m Hng tr v khiến cu cùng
hạnh phúc khi được ngi trong lòng m, cm nhận hơi thở quen thuc ca m.
Trong cuộc đối thoi vi cô, Hồng đã suýt bật khóc khi được hỏi: “Hồng!
Mày muốn vào Thanh Hóa chơi với m mày không?”. Câu hỏi của đã
khiến cu nh đến m. Hồng “tưởng đến v mt ru ru và s hin t ca m tôi,
nghĩ đến cnh thiếu thn một tình thương yêu p tng phen làm tôi rt
c mắt”, toan trả lời có”. Nhưng rồi nhn ra những ý nghĩ cay độc ca cô,
cu cm nén nhng giọt nước mt chc trào ra khi cu nh đến mẹ. Như vậy,
Hng một đa tr nhy cm, vic sm phải đối mt vi cuc sng t lp nên
cậu đã trở nên mnh m, biết che giấu đi những cm xúc tht s ca chính mình.
Trước s quan tâm bất thường của bà “gọi tôi đến bên, cười hỏi”, Hồng đã
“nhận ra những ý nghĩa cay độc trong ging nói trên nét mặt khi cười rt
kịch” ấy, nên “cúi đầu không đáp”. Không chỉ vy, Hng còn rt thông minh
khi biết cách t bo v bn thân bi nhng lời nói đó: “Tôi cũng cười đáp lại
tôi: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào m cháu cũng về”.
Khi người cô thông báo cho Hng v vic m em bé: “Mày dại quá c vào đi,
tao chy cho tin tàu. Vào bt m mày may sm sửa cho thăm em
chứ”. Những li nói ca c ám nh ly tâm trí của câu. Đ rồi đáp lại li
ba cô, Hồng cười dài trong tiếng khóc, hỏi: “Sao biết m con con?”.
Nhng li nói cay nghit của người cô càng khiến cậu yêu thương người m ca
mình nhiều hơn.
Ngày gi đu ca thy, Hng trường v thì nhìn thy một bóng người quen
thuc. Hng chy theo gọi “Mợ ơi…” - điều đó cho thấy mt s xúc động. Khi
cậu được m “vừa kéo tay”, vừa “xoa đầu” hỏi, thì Hng òa lên khóc ri c
thế nc n. Giọt nước mt ca s đoàn tụ khiến người m cũng sụt sùi theo:
“Con nín đi! Mợ đã v vi các con ri mà” rồi cậu được m “ly vt áo nâu
thấm nước mắt cho”… Giọt nước mắt đã đưa cậu vào thế gii ca tình m,
đưc tận hưởng nim hạnh phúc “êm dịu cùng”, “nhng cm giác ấm áp đã
bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt…”. Không còn giọt nước mt
của cay đắng, ti nhục như trước đó. Nưc mt lúc này là ca niềm sung sướng,
hnh phúc vô b ca Hồng khi được gp li m sau nhiu ngày xa cách. Đó n
s ngc nhiên xen ln cm xúc vui mng, cui cùng sau bao nhiêu ngày xa
cách Hồng cũng đưc gp li m. Những đoạn văn miêu t cảnh tượng này đã
cho thy tình mu t thiêng liêng sâu sc.
Như vậy, “Những ngày thơ ấu” là cuốn hi ni tiếng của nhà văn Nguyên
Hng. Ni bật trong đó là đoạn trích “Trong lòng mẹ” đã khắc ha chân thc
những cay đắng, ti cc của nhà văn khi còn thơ ấu. Đồng thi tác gi cũng
mun khẳng định tình yêu thương sâu nặng với người m bt hnh.
Phân tích đoạn trích Trong lòng m - Mu 2
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” đã kể li cuộc đối thoi của người vi Hng v
ngưi m bt hnh ca cậu. Cũng như việc Hồng được gp li m sau nhiu
tháng ngày xa cách. T đó, nhà văn đã làm ni bt tình mu t thiêng liêng, sâu
sc.
Cuộc đối thoi vi bà cô din ra trong hoàn cnh gần đến ngày gi đầu ca cha
Hồng nhưng mẹ vẫn chưa về. Mt hôm, cô gi Hng li và hi chuyện: “Hồng!
Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với m mày không?”. Câu hỏi ấy đã khiến
cu nh đến m. Hồng “tưởng đến v mt ru ru và s hin t ca m tôi, và
nghĩ đến cnh thiếu thn một tình thương yêu ấp tng phen làm tôi rớt nước
mắt”, toan trả lời có”. Nhưng vốn là một đứa tr nhy cm, cu nhn ra ngay
những ý nghĩ cay độc ca cô. Bà cô hi Hng có muốn vào Thanh Hóa thăm mẹ
không. Nhưng thực cht là mun reo rt những ý nghĩ cay nghiệt v m vào đầu
Hng. Chính vì vy, Hồng đã cố kìm nén nhng giọt nước mt chc trào ra.
Trước s quan tâm bất thường ca bà cô, Hồng đoán biết được s gi to trong
li nói, c ch ấy và không để cho cô Hồng đạt được mục đích. Cậu đã thông
minh đối đáp lại: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào m cháu
cũng về”. Đây đâu phải là n i hn nhiên ca một đứa tr. Mà là n i ca
s nhìn thấu tâm địa độc ác ca cô.
Ri cô li tiếp tc k cho Hng nghe nhng câu chuyn v m. Hình nh ca cô:
“Cô tôi liền v vai tôi cười mà nói rng: Mày di quá c vào đi, tao chạy cho
tin tàu. Vào mà bt m mày may vá sm sửa cho và thăm em bé chứ?”. Những
li nói ấy đã xoáy lấy tâm trí cu, khiến cu cm thấy vô cùng đau đớn. Để ri
đáp lại li ba cô, Hồng cười dài trong tiếng khóc, hỏi: “Sao cô biết m con có
con?”. Nụ ời nhưng lại là trong tiếng khóc th hin mt s t v trưc nhng
li l ma mai, cay nghit ca bà cô v m ca Hng. Bn cht gi to, cay nhit
của người cô đã được bc l. Một người thân mà lại độc ác, cay nghit khi
mun gieo git những điều xấu xa vào đầu cháu.Thương mẹ bao nhiêu, cu
càng cm thấy căm ghét bà cô bấy nhiêu. Hình ảnh người cô đại din cho nhng
h tục đã đẩy Hng và m phải rơi vào hoàn cảnh xa cách.
Sau cuc nói chuyn vi cô, tác gi đã xây dựng mt hoàn cnh rất đặc sc.
Hng tình c gp li m sau nhiu ngày tháng chia cách. Hồng dường như trở
v một đứa tr ngây thơ. Khi người m “vừa kéo tay”, vừa “xoa đầu” hỏi,
thì Hng òa lên khóc ri c thế nc n. Giọt nước mt ca s đoàn tụ khiến
ngưi m cũng sụt sùi: “Con nín đi! M đã về vi các con rồi mà.” rồi được m
“ly vt áo nâu thấm nước mắt cho”… Giọt nước mắt đã đưa cu vào thế
gii ca tình mẹ, được tận hưởng nim hạnh phúc “êm dịu cùng”, “nhng
cm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt…”. Giọt nước
mt đây không còn của những cay đắng, ti nhc na. ca nim
vui, s sung sướng và hnh phúc khi cậu được gp li mẹ, được ngi trong lòng
m và cm nhận hơi thở ca m. Tình mu t thật thiêng liêng đến nhường nào:
“Phải lại lăn vào lòng một người m, áp mt vào bu sa nóng của người
miệng, để bàn tay người m vut ve t trên trán xung cm, gãi rôm sng
lưng cho, mới thấy người m có mt êm du vô cùng”. Câu văn chân thật nhưng
li khiến người đọc yêu thích. đã din t tht tinh tế nỗi sung sướng ca
nhân vt Hng.
Như vậy, đon trích "Trong lòng mẹ" được trích trong hi "Những ngày thơ
u" ca Nguyên Hồng đã khắc ha chân thc những cay đng, ti cc ca nhà
văn khi còn thơ ấu. Đồng thi tác gi cũng muốn khẳng định tình yêu thương
sâu nng với người m bt hnh.
| 1/6

Preview text:


Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ
Dàn ý phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ I. Mở bài
Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyên Hồng, đoạn trích Trong lòng mẹ. II. Thân bài
1. Cuộc đối thoại của Hồng và người cô
- Hoàn cảnh diễn ra: Gần đến ngày giỗ đầu của cha Hồng nhưng mẹ vẫn chưa
về. Một hôm, bà cô gọi Hồng lại và hỏi chuyện.
- Nội dung cuộc đối thoại: Người cô hỏi xem Hồng có muốn vào Thanh Hóa
thăm mẹ không. Nhưng thực chất là muốn reo rắt những ý nghĩ cay nghiệt về mẹ vào đầu Hồng.
- Phản ứng của cậu bé Hồng: Nghĩ đến hình ảnh người mẹ đã định trả lời rằng
“có”. Nhưng hiểu được ý định của bà cô: “muốn gieo giắc những hoài nghi để tôi khinh miệt…”
=> Nhân vật Hồng hiện lên là một cậu bé nhạy cảm, yêu thương mẹ.
- Những lời nói độc ác của người cô:
• Mợ mày phát tài lắm có như dạo trước đâu?
• Mày dại quá, cứ vào đi, tao cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm
sửa và thăm em bé nữa chứ.
• Kể lại câu chuyện người ta nhìn thấy mẹ Hồng.
=> Một người thân mà lại độc ác, cay nghiệt khi muốn gieo giắt những điều xấu xa vào đầu cháu.
- Tâm trạng của Hồng khi nghe chuyện của bà cô:
• Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay.
• Nghe thấy hai từ “em bé” xoắn lấy tâm can cậu.
• Căm ghét những hủ tục khiến mẹ phải rời xa anh em mình.
=> Những lời nói cay độc chỉ khiến Hồng càng thương mẹ hơn.
2. Cuộc gặp gỡ của Hồng và mẹ, tĩnh mẫu tử thiêng liêng
- Hoàn cảnh: Ngày giỗ đầu của thầy, Hồng ở trường về thì nhìn thấy một bóng
người quen thuộc. Hồng chạy theo gọi “Mợ ơi…” - Cuộc gặp gỡ:
• Khóc sụt sùi khi nhìn thấy mẹ.
• Ngồi trên xe, áp đùi vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, cảm nhận
được hơi thở quen thuộc của mẹ.
• Ước mong bé lại để có thể áp mặt vào bầu sữa nóng của mẹ, mơn man
khuôn mặt mẹ từ trán xuống cằm.
=> Sự ngạc nhiên xen lẫn cảm xúc vui mừng, cuối cùng sau bao nhiêu ngày xa
cách Hồng cũng được gặp lại mẹ.
=> Tình mẫu tử thiêng liêng không có điều gì chia cắt được. III. Kết bài
Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ.
Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ - Mẫu 1
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” được trích trong hồi ký “Những ngày thơ ấu” của
Nguyên Hồng đã khắc họa chân thực những cay đắng, tủi cực của nhà văn khi còn thơ ấu.
Sau khi bố mất, mẹ phải đi làm ăn xa tận Thanh Hóa, Hồng phải sống cùng bà
cô độc ác. Một hôm, bà cô gọi Hồng lại và hỏi cậu có muốn được đi thăm mẹ.
Hiểu được bà cô muốn gieo rắc vào đầu mình những hoài nghi để rồi “ruồng rẫy,
căm ghét mẹ”, Hồng từ chối. Mặc dù vậy, bà cô vẫn tiếp tục kể cho cậu nghe về
chuyện có người nhìn thấy mẹ Hồng ở Thanh Hóa và đã có em bé. Điều đó
khiến cậu cảm thấy xót xa và căm ghét những hủ tục đã khiến mẹ phải xa rời
anh em mình. Đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ Hồng trở về khiến cậu vô cùng
hạnh phúc khi được ngồi trong lòng mẹ, cảm nhận hơi thở quen thuộc của mẹ.
Trong cuộc đối thoại với bà cô, Hồng đã suýt bật khóc khi được hỏi: “Hồng!
Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?”. Câu hỏi của bà cô đã
khiến cậu nhớ đến mẹ. Hồng “tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi,
và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt
nước mắt”, toan trả lời có”. Nhưng rồi nhận ra những ý nghĩ cay độc của bà cô,
cậu cố kìm nén những giọt nước mắt chực trào ra khi cậu nhớ đến mẹ. Như vậy,
Hồng là một đứa trẻ nhạy cảm, việc sớm phải đối mặt với cuộc sống tự lập nên
cậu đã trở nên mạnh mẽ, biết che giấu đi những cảm xúc thật sự của chính mình.
Trước sự quan tâm bất thường của bà cô “gọi tôi đến bên, cười hỏi”, Hồng đã
“nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất
kịch” ấy, nên “cúi đầu không đáp”. Không chỉ vậy, Hồng còn rất thông minh
khi biết cách tự bảo vệ bản thân bởi những lời nói đó: “Tôi cũng cười đáp lại cô
tôi: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”.
Khi người cô thông báo cho Hồng về việc mẹ có em bé: “Mày dại quá cứ vào đi,
tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé
chứ”. Những lời nói của bà cô cứ ám ảnh lấy tâm trí của câu. Để rồi đáp lại lời
ba cô, Hồng cười dài trong tiếng khóc, hỏi: “Sao cô biết mợ con có con?”.
Những lời nói cay nghiệt của người cô càng khiến cậu yêu thương người mẹ của mình nhiều hơn.
Ngày giỗ đầu của thầy, Hồng ở trường về thì nhìn thấy một bóng người quen
thuộc. Hồng chạy theo gọi “Mợ ơi…” - điều đó cho thấy một sự xúc động. Khi
cậu được mẹ “vừa kéo tay”, vừa “xoa đầu” và hỏi, thì Hồng òa lên khóc rồi cứ
thế nức nở. Giọt nước mắt của sự đoàn tụ khiến người mẹ cũng sụt sùi theo:
“Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà” rồi cậu được mẹ “lấy vạt áo nâu
thấm nước mắt cho”… Giọt nước mắt đã đưa cậu bé vào thế giới của tình mẹ,
được tận hưởng niềm hạnh phúc “êm dịu vô cùng”, “những cảm giác ấm áp đã
bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt…”. Không còn là giọt nước mắt
của cay đắng, tủi nhục như trước đó. Nước mắt lúc này là của niềm sung sướng,
hạnh phúc vô bờ của Hồng khi được gặp lại mẹ sau nhiều ngày xa cách. Đó còn
là sự ngạc nhiên xen lẫn cảm xúc vui mừng, cuối cùng sau bao nhiêu ngày xa
cách Hồng cũng được gặp lại mẹ. Những đoạn văn miêu tả cảnh tượng này đã
cho thấy tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc.
Như vậy, “Những ngày thơ ấu” là cuốn hồi ký nổi tiếng của nhà văn Nguyên
Hồng. Nổi bật trong đó là đoạn trích “Trong lòng mẹ” đã khắc họa chân thực
những cay đắng, tủi cực của nhà văn khi còn thơ ấu. Đồng thời tác giả cũng
muốn khẳng định tình yêu thương sâu nặng với người mẹ bất hạnh.
Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ - Mẫu 2
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” đã kể lại cuộc đối thoại của người cô với Hồng về
người mẹ bất hạnh của cậu. Cũng như việc Hồng được gặp lại mẹ sau nhiều
tháng ngày xa cách. Từ đó, nhà văn đã làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc.
Cuộc đối thoại với bà cô diễn ra trong hoàn cảnh gần đến ngày giỗ đầu của cha
Hồng nhưng mẹ vẫn chưa về. Một hôm, cô gọi Hồng lại và hỏi chuyện: “Hồng!
Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?”. Câu hỏi ấy đã khiến
cậu nhớ đến mẹ. Hồng “tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và
nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước
mắt”, toan trả lời có”. Nhưng vốn là một đứa trẻ nhạy cảm, cậu nhận ra ngay
những ý nghĩ cay độc của cô. Bà cô hỏi Hồng có muốn vào Thanh Hóa thăm mẹ
không. Nhưng thực chất là muốn reo rắt những ý nghĩ cay nghiệt về mẹ vào đầu
Hồng. Chính vì vậy, Hồng đã cố kìm nén những giọt nước mắt chực trào ra.
Trước sự quan tâm bất thường của bà cô, Hồng đoán biết được sự giả tạo trong
lời nói, cử chỉ ấy và không để cho cô Hồng đạt được mục đích. Cậu đã thông
minh đối đáp lại: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu
cũng về”. Đây đâu phải là nụ cười hồn nhiên của một đứa trẻ. Mà là nụ cười của
sự nhìn thấu tâm địa độc ác của cô.
Rồi cô lại tiếp tục kể cho Hồng nghe những câu chuyện về mẹ. Hình ảnh của cô:
“Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho
tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ?”. Những
lời nói ấy đã xoáy lấy tâm trí cậu, khiến cậu cảm thấy vô cùng đau đớn. Để rồi
đáp lại lời ba cô, Hồng cười dài trong tiếng khóc, hỏi: “Sao cô biết mợ con có
con?”. Nụ cười nhưng lại là trong tiếng khóc thể hiện một sự tự vệ trước những
lời lẽ mỉa mai, cay nghiệt của bà cô về mẹ của Hồng. Bản chất giả tạo, cay nhiệt
của người cô đã được bộc lộ. Một người thân mà lại độc ác, cay nghiệt khi
muốn gieo giắt những điều xấu xa vào đầu cháu.Thương mẹ bao nhiêu, cậu
càng cảm thấy căm ghét bà cô bấy nhiêu. Hình ảnh người cô đại diện cho những
hủ tục đã đẩy Hồng và mẹ phải rơi vào hoàn cảnh xa cách.
Sau cuộc nói chuyện với bà cô, tác giả đã xây dựng một hoàn cảnh rất đặc sắc.
Hồng tình cờ gặp lại mẹ sau nhiều ngày tháng chia cách. Hồng dường như trở
về là một đứa trẻ ngây thơ. Khi người mẹ “vừa kéo tay”, vừa “xoa đầu” và hỏi,
thì Hồng òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Giọt nước mắt của sự đoàn tụ khiến
người mẹ cũng sụt sùi: “Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.” rồi được mẹ
“lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho”… Giọt nước mắt đã đưa cậu bé vào thế
giới của tình mẹ, được tận hưởng niềm hạnh phúc “êm dịu vô cùng”, “những
cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt…”. Giọt nước
mắt ở đây không còn là của những cay đắng, tủi nhục nữa. Mà nó là của niềm
vui, sự sung sướng và hạnh phúc khi cậu được gặp lại mẹ, được ngồi trong lòng
mẹ và cảm nhận hơi thở của mẹ. Tình mẫu tử thật thiêng liêng đến nhường nào:
“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người
miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống
lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng”. Câu văn chân thật nhưng
lại khiến người đọc yêu thích. Nó đã diễn tả thật tinh tế nỗi sung sướng của nhân vật Hồng.
Như vậy, đoạn trích "Trong lòng mẹ" được trích trong hồi ký "Những ngày thơ
ấu" của Nguyên Hồng đã khắc họa chân thực những cay đắng, tủi cực của nhà
văn khi còn thơ ấu. Đồng thời tác giả cũng muốn khẳng định tình yêu thương
sâu nặng với người mẹ bất hạnh.