Văn mẫu lớp 8: Giới thiệu hiện tượng núi lửa (Dàn ý + 3 mẫu) Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Văn mẫu lớp 8: Giới thiệu hiện tượng núi lửa (Dàn ý + 3 mẫu) Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 5 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
n mẫu lp 8
Gii thiu hiện tượng núi la
n ý gii thiu hiện tượng núi la
1. Mi
Gii thiu khái quát v hin tượng núi la.
2. Thâni
Núi la là gì?
Nguyên nhân, cơ chế hình thành núi la?
Li ích hoc tác hi ca hiện tượng núi la?
Liên h m rng v các vấn đ liên quan đến núi la.
3. Kết bài
Trình bày s vic cui/kết qu ca núi la
Gii thiu hiện tượng núi la - Mu 1
Trong đi sng, chúng ta th biết đến rt nhiu hiện tượng t nhiên thú v.
Mt trong s đó có th k đến hiện tượng núi la.
Núi la mt vết đt gãy ca lp v trái đt, cho phép dung nham, troi la
và khí thoát ra ngoài. i la kc với núi thông thường là sming đỉnh,
qua tng thi k, khoáng cht nóng chy vi nhiệt độ và áp sut cao s phun ra
ngoài thông qua ming núi.
V chế hình thành, núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới b mt
Trái Đất rất nóng. Khi càng đi sâu v phía tâm Trái Đt, nhiệt đ s càng tăng
lên. đ sâu khong 20 dặm trong lòng đt, nhiệt độ th lên tới 6000 đ C,
th làm tan chy mi th, ngay c c loại đá cng nhất. Khi đá ng chy,
chúng giãn n cn nhiều không gian n. Ti mt s khu vc trên Trái Đt,
các dãy núi liên tục được nâng lên. Áp sut bên dưới nhng ngn núi này
2
không ln nên mt h chứa đá nóng chy hay còn gi mc ma hình thành
bên dưới. Đá ng chy liên tc được đy lên trên kết qu nhng ngn
i liên tục tăng đ cao. Khi áp lc trong c h mắc ma cao hơn áp lc được
to bi lớp đá bên trên, mc ma s pht lên và to thành núi la.
Vic phân loi núi la da vào nhiu tiêu chí. Xét v hình dángi la hình
chóp, núi la hình khiên. n xét v dng thc hoạt đng có núi la phun trào
đang hoạt động (hay i la thc), núi lửa đang phc hi dung nham (hay núi
la ng, núi la không còn kh năng hoạt đng na (hay núi la chết). Theo
Chương trình nghiên cứu Núi la toàn cu ca Vin Smithsonian (M), hin
nay đang 47 ngọn núi lửa đang trong tình trạng “tiếp tục phun trào”. Mt s
quc gia có i la hoạt đng như: M, In-đô--xi-a, Nht Bn, Nga…
Li ích ca núi la mang li mt m khoáng sản phong p, giúp đất đai tươi
xp, màu m và cung cấp năngợng đa nhit hoặc thúc đy phát trin du lch.
Tuy vy, tác hi ca i la gây ra li ln hơn. Núi la phun trào vi ng
dung nham th phoi mi vt, thm chí là tính mng của con người.
Ngoài ra, i lửa ng gây ô nhiễm môi trường do s ng ln tro bi sinh ra
sau mi đt i la phun trào, gây ra cháy rng, m biến đổi môi trường sinh
thái cũng nsuy gim tài nguyên thiên nhiên. Các ngn núi lửa thường hot
động i bin hoc hoạt đng xung quanh biển. Điều đó dn đến vic hình
thành các ct ng, ct nước cao khng khiếp hay còn được gi sóng thn.
Chúng tràn qua đại dương và đánh thng trc tiếp vào trong đt lin cun trôi
và phá hy tt c.
Như vy, i la mt hiện tượng t nhiên, mang đến nhiu lợi ích ng như
tác hại. Con người cn nắm được nhng kiến thc v hiện ng này đ biết
cách phòng tránh và khc phc.
Gii thiu hiện tượng núi la - Mu 2
3
Núi la mt hiện tượng t nhiên thú nhưng cũng không kém phn nguy
hiểm. Sau đây, chúng tôi s gii thiu v khái niệm, chế hình thành, li ích
cũng như tác hi ca núi la.
Th nht, núi la mt vết đt gãy ca lp v trái đt, cho phép dung nham,
tro i la khí thoát ra ngoài. S khác bit ca i la với núi thông thường
i la ming đnh, qua tng thi k, khoáng cht nóng chy vi nhiệt đ
và áp sut cao s phun ra ngoài thông qua ming núi.
Th hai, núi lửa được nh thành do nhiệt độ bên dưới b mặt Trái Đất rt
ng. Nhiệt đ s tăng khi ng đến m Trái Đt. độ sâu khong 20 dm
trong ng đt, nhiệt đ th lên ti 6000 đ C, th m tan chy mi th,
ngay c các loại đá cứng nhất. Khi đá nóng chy, cng giãn n cn nhiu
không gian hơn. Ti mt s khu vực trên Trái Đt, c dãy núi liên tc được
nâng lên. Áp sut bên dưới nhng ngn núi này không ln nên mt h cha
đá nóng chảy hay còn gi mắc ma hình thành bên dưới. Đá nóng chảy liên
tục được đy lên trên và kết qu là nhng ngn núi liên tc tăng độ cao. Khi áp
lc trong các h mc ma cao hơn áp lực được to bi lp đá bên trên, mắc ma
s pht lên và to thànhi la.
Th ba, núi lửa được phân loi da trên nhiu tiêu chí. Xét vnh dángi
la hình chóp, núi la hình khiên. Còn xét v dng thc hoạt đng i la
phun trào đang hoạt đng (hay núi la thc), núi lửa đang phc hi dung nham
(hay i la ng, núi la không còn kh năng hoạt đng na (hay núi la chết).
Th tư, i lửa đem đến nhng li ích nhất định. Mt s ngn núi đã ngưng
hoạt đng mang li mt m khoáng sản phong phú, giúp đất đai tươi xp, màu
m cung cấp năng lượng đa nhit hoặc tc đy phát trin du lch. n
cạnh đó, tác hi ca núi la gây ra li lớn hơn. Núi lửa phun trào vi dòng
dung nham th phá hoi mi vt, thm chí tính mng ca con người. i
lửa cũng gây ô nhiễm môi trường do s ng ln tro bi sinh ra sau mỗi đợt
i la phun trào, gây ra cháy rng, làm biến đi môi trường sinh thái cũng
như suy gim tài nguyên thiên nhiên. Các ngn i lửa thường hoạt động
4
i bin hoc hoạt động xung quanh biển. Điều đó dẫn đến vic hình thành
các ct ng, ct nước cao khng khiếp hay còn đưc gi ng thn. Chúng
tràn qua đại dương và đánh thng trc tiếp vào trong đt lin cun trôi và p
hy tt c.
Núi la mt hiện tượng t nhiên không thường xuyên ra mt không gian,
nhưng li sc tàn phá lớn. Con người cn nhng biện pháp đối phó vi
hiện tượng này.
Gii thiu hiện tượng núi la - Mu 3
Núi la là hiện tượng t nhiên được con người khá quan tâm là núi la hay còn
đưc gi là hiện tượng núi la phun trào.
Hiện tượng này đã trong t nhiên t rt lâu. Hin nay, i la không còn
xảy ra thường xuyên trên Trái Đt, ch tp trung mt s khu vc nht
định. Núi la thc cht mt vết nt gãy trên lp v của Trái Đất vi hình
dáng như một qui rng rut phn ngọn núi như cái miệng ca h sâu.
Núi la có th đứng mt mình hoc nm lin k nhau to thành dãy i la.
Nguyên nhân hình thành i la do lp v b mt của Trái Đt b chia thành
by mng kiến to ln cng rn, ni trên lp ph phía dưới rt nóng
mềm n. Điều đó khiến cho nhng ngn núi la xut hin ranh gii gia
các mng kiến to. khong trng trong thân núi la chính khong h
gia các mng kiến to nm sát nhau. Hu hết c núi la s nm i mt
bin, ch có s ít ni lên trên.
Vic phân loi núi la th da vào các tiêu chí khác nhau. Da vào hình
dáng, thì s gm núi la hình chóp và núi la nh khiên. Da vào dng thc
hoạt động, thì s gm núi la thc, núi lửa đang ng, núi la chết.
Gn vi i la hiện tượng i la phun trào. Bn cht ca i la các
khe h gia các mng kiến tạo. Dưới các mng kiến to này là mt lp ph rt
ng, càng vào sâu thì lại càng nóng hơn, thậm chí lên đến 6000 độ C. Dưới
nhiệt độ đó, đất đá trong lòng núi lửa luôn b nóng chy ri n ra, khiến cho
5
ngọn núi đy cao lên to ra mt lung áp lc rt ln. Chúng to ra trong
lòng núi la mt magma vi dung nham, tro núi la và khí ng, ng áp
lc khng l. Áp sut bên trong núi la và áp lc t lớp đất đá phía trên b mt
trái đất b mt cân bng thì s “ngủcủa núi la s dng li. Bi magma
trong i lửa được gii png. T ming núi la, dòng dung nham cùng tro núi
la và khí nóng phun trào ra ngoài.
Tác hi ca i la cùng nghiêm trng. Dòng dung nham ca núi la vi
nhiệt độ cao sn sàng nung chín mi th đã đi qua. Tro núi la có th to thành
khi khói khng l th bay xa bám tr lâu trong không khí, t đó gây
ảnh hưởng trc tiếp đến c thiết b di chuyn trên bu tri, gây ô nhim
không khí. Troi la lng xung và hòa vào không khí sm vào b mặt đồ
đạc và ảnh hưởng nng n đến h hp ca con người. Tuy vy,i lửa cũng
đem lại mt s li ích cho cuc sng. Mi khi núi la phun trào và kết thúc,
tầng bình lưu s đưc m rng ra nh lp khí quyn b đẩy lên cao hơn. Chúng
còn p phn to ra nhng m khoáng sn phong phú và ngun năng lượng địa
nhit di dào. Phần đất đai gn khu vc xy ra núi lửa phun trào cũng nh
hiện tượng này mà tr nên tơi xp, u m.
Núi la là mt hiện tượng nhng tích cc tiêu cc. Chính vì vy, con
ngưi cn biết cách đề png, đi phó vi hiện tượng này.
| 1/5

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Giới thiệu hiện tượng núi lửa
Dàn ý giới thiệu hiện tượng núi lửa 1. Mở bài
Giới thiệu khái quát về hiện tượng núi lửa. 2. Thân bài ⚫ Núi lửa là gì?
⚫ Nguyên nhân, cơ chế hình thành núi lửa?
⚫ Lợi ích hoặc tác hại của hiện tượng núi lửa?
⚫ Liên hệ mở rộng về các vấn đề liên quan đến núi lửa. 3. Kết bài
Trình bày sự việc cuối/kết quả của núi lửa
Giới thiệu hiện tượng núi lửa - Mẫu 1
Trong đời sống, chúng ta có thể biết đến rất nhiều hiện tượng tự nhiên thú vị.
Một trong số đó có thể kể đến hiện tượng núi lửa.
Núi lửa là một vết đứt gãy của lớp vỏ trái đất, cho phép dung nham, tro núi lửa
và khí thoát ra ngoài. Núi lửa khác với núi thông thường là sẽ có miệng ở đỉnh,
qua từng thời kỳ, khoáng chất nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao sẽ phun ra
ngoài thông qua miệng núi.
Về cơ chế hình thành, núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt
Trái Đất rất nóng. Khi càng đi sâu về phía tâm Trái Đất, nhiệt độ sẽ càng tăng
lên. Ở độ sâu khoảng 20 dặm trong lòng đất, nhiệt độ có thể lên tới 6000 độ C,
có thể làm tan chảy mọi thứ, ngay cả các loại đá cứng nhất. Khi đá nóng chảy,
chúng giãn nở và cần nhiều không gian hơn. Tại một số khu vực trên Trái Đất,
các dãy núi liên tục được nâng lên. Áp suất ở bên dưới những ngọn núi này 1
không lớn nên một hồ chứa đá nóng chảy hay còn gọi là mắc ma hình thành
bên dưới. Đá nóng chảy liên tục được đẩy lên trên và kết quả là những ngọn
núi liên tục tăng độ cao. Khi áp lực trong các hồ mắc ma cao hơn áp lực được
tạo bởi lớp đá bên trên, mắc ma sẽ phụt lên và tạo thành núi lửa.
Việc phân loại núi lửa dựa vào nhiều tiêu chí. Xét về hình dáng có núi lửa hình
chóp, núi lửa hình khiên. Còn xét về dạng thức hoạt động có núi lửa phun trào
đang hoạt động (hay núi lửa thức), núi lửa đang phục hồi dung nham (hay núi
lửa ngủ, núi lửa không còn khả năng hoạt động nữa (hay núi lửa chết). Theo
Chương trình nghiên cứu Núi lửa toàn cầu của Viện Smithsonian (Mỹ), hiện
nay đang có 47 ngọn núi lửa đang trong tình trạng “tiếp tục phun trào”. Một số
quốc gia có núi lửa hoạt động như: Mỹ, In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Nga…
Lợi ích của núi lửa mang lại một mỏ khoáng sản phong phú, giúp đất đai tươi
xốp, màu mỡ và cung cấp năng lượng địa nhiệt hoặc thúc đẩy phát triển du lịch.
Tuy vậy, tác hại của núi lửa gây ra lại lớn hơn. Núi lửa phun trào với dòng
dung nham có thể phá hoại mọi vật, thậm chí là tính mạng của con người.
Ngoài ra, núi lửa cũng gây ô nhiễm môi trường do số lượng lớn tro bụi sinh ra
sau mỗi đợt núi lửa phun trào, gây ra cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh
thái cũng như suy giảm tài nguyên thiên nhiên. Các ngọn núi lửa thường hoạt
động ở dưới biển hoặc hoạt động xung quanh biển. Điều đó dẫn đến việc hình
thành các cột sóng, cột nước cao khủng khiếp hay còn được gọi là sóng thần.
Chúng tràn qua đại dương và đánh thẳng trực tiếp vào trong đất liền cuốn trôi và phá hủy tất cả.
Như vậy, núi lửa là một hiện tượng tự nhiên, mang đến nhiều lợi ích cũng như
tác hại. Con người cần nắm được những kiến thức về hiện tượng này để biết
cách phòng tránh và khắc phục.
Giới thiệu hiện tượng núi lửa - Mẫu 2 2
Núi lửa là một hiện tượng tự nhiên kì thú nhưng cũng không kém phần nguy
hiểm. Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu về khái niệm, cơ chế hình thành, lợi ích
cũng như tác hại của núi lửa.
Thứ nhất, núi lửa là một vết đứt gãy của lớp vỏ trái đất, cho phép dung nham,
tro núi lửa và khí thoát ra ngoài. Sự khác biệt của núi lửa với núi thông thường
là núi lửa miệng ở đỉnh, qua từng thời kỳ, khoáng chất nóng chảy với nhiệt độ
và áp suất cao sẽ phun ra ngoài thông qua miệng núi.
Thứ hai, núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất
nóng. Nhiệt độ sẽ tăng khi càng đến tâm Trái Đất. Ở độ sâu khoảng 20 dặm
trong lòng đất, nhiệt độ có thể lên tới 6000 độ C, có thể làm tan chảy mọi thứ,
ngay cả các loại đá cứng nhất. Khi đá nóng chảy, chúng giãn nở và cần nhiều
không gian hơn. Tại một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được
nâng lên. Áp suất ở bên dưới những ngọn núi này không lớn nên một hồ chứa
đá nóng chảy hay còn gọi là mắc ma hình thành bên dưới. Đá nóng chảy liên
tục được đẩy lên trên và kết quả là những ngọn núi liên tục tăng độ cao. Khi áp
lực trong các hồ mắc ma cao hơn áp lực được tạo bởi lớp đá bên trên, mắc ma
sẽ phụt lên và tạo thành núi lửa.
Thứ ba, núi lửa được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí. Xét về hình dáng có núi
lửa hình chóp, núi lửa hình khiên. Còn xét về dạng thức hoạt động có núi lửa
phun trào đang hoạt động (hay núi lửa thức), núi lửa đang phục hồi dung nham
(hay núi lửa ngủ, núi lửa không còn khả năng hoạt động nữa (hay núi lửa chết).
Thứ tư, núi lửa đem đến những lợi ích nhất định. Một số ngọn núi đã ngưng
hoạt động mang lại một mỏ khoáng sản phong phú, giúp đất đai tươi xốp, màu
mỡ và cung cấp năng lượng địa nhiệt hoặc thúc đẩy phát triển du lịch. Bên
cạnh đó, tác hại của núi lửa gây ra lại lớn hơn. Núi lửa phun trào với dòng
dung nham có thể phá hoại mọi vật, thậm chí là tính mạng của con người. Núi
lửa cũng gây ô nhiễm môi trường do số lượng lớn tro bụi sinh ra sau mỗi đợt
núi lửa phun trào, gây ra cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái cũng
như suy giảm tài nguyên thiên nhiên. Các ngọn núi lửa thường hoạt động ở 3
dưới biển hoặc hoạt động xung quanh biển. Điều đó dẫn đến việc hình thành
các cột sóng, cột nước cao khủng khiếp hay còn được gọi là sóng thần. Chúng
tràn qua đại dương và đánh thẳng trực tiếp vào trong đất liền cuốn trôi và phá hủy tất cả.
Núi lửa là một hiện tượng tự nhiên không thường xuyên ra ở một không gian,
nhưng lại có sức tàn phá lớn. Con người cần có những biện pháp đối phó với hiện tượng này.
Giới thiệu hiện tượng núi lửa - Mẫu 3
Núi lửa là hiện tượng tự nhiên được con người khá quan tâm là núi lửa hay còn
được gọi là hiện tượng núi lửa phun trào.
Hiện tượng này đã có trong tự nhiên từ rất lâu. Hiện nay, núi lửa không còn
xảy ra thường xuyên trên Trái Đất, mà chỉ tập trung ở một số khu vực nhất
định. Núi lửa thực chất là một vết nứt gãy trên lớp vỏ của Trái Đất với hình
dáng như một quả núi rỗng ruột và có phần ngọn núi như cái miệng của hố sâu.
Núi lửa có thể đứng một mình hoặc nằm liền kề nhau tạo thành dãy núi lửa.
Nguyên nhân hình thành núi lửa do lớp vỏ bề mặt của Trái Đất bị chia thành
bảy mảng kiến tạo lớn và cứng rắn, nổi trên lớp phủ phía dưới rất nóng và
mềm hơn. Điều đó khiến cho những ngọn núi lửa xuất hiện ở ranh giới giữa
các mảng kiến tạo. Và khoảng trống trong thân núi lửa chính là khoảng hở
giữa các mảng kiến tạo nằm sát nhau. Hầu hết các núi lửa sẽ nằm ở dưới mặt
biển, chỉ có số ít nổi lên trên.
Việc phân loại núi lửa có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau. Dựa vào hình
dáng, thì sẽ gồm núi lửa hình chóp và núi lửa hình khiên. Dựa vào dạng thức
hoạt động, thì sẽ gồm núi lửa thức, núi lửa đang ngủ, núi lửa chết.
Gắn với núi lửa là hiện tượng núi lửa phun trào. Bản chất của núi lửa là các
khe hở giữa các mảng kiến tạo. Dưới các mảng kiến tạo này là một lớp phủ rất
nóng, càng vào sâu thì lại càng nóng hơn, thậm chí lên đến 6000 độ C. Dưới
nhiệt độ đó, đất đá trong lòng núi lửa luôn bị nóng chảy rồi nở ra, khiến cho 4
ngọn núi đẩy cao lên và tạo ra một luồng áp lực rất lớn. Chúng tạo ra trong
lòng núi lửa một lò magma với dung nham, tro núi lửa và khí nóng, cùng áp
lực khổng lồ. Áp suất bên trong núi lửa và áp lực từ lớp đất đá phía trên bề mặt
trái đất bị mất cân bằng thì sự “ngủ” của núi lửa sẽ dừng lại. Bởi lò magma
trong núi lửa được giải phóng. Từ miệng núi lửa, dòng dung nham cùng tro núi
lửa và khí nóng phun trào ra ngoài.
Tác hại của núi lửa là vô cùng nghiêm trọng. Dòng dung nham của núi lửa với
nhiệt độ cao sẵn sàng nung chín mọi thứ đã đi qua. Tro núi lửa có thể tạo thành
khối khói khổng lồ có thể bay xa và bám trụ lâu trong không khí, từ đó gây
ảnh hưởng trực tiếp đến các thiết bị di chuyển trên bầu trời, gây ô nhiễm
không khí. Tro núi lửa lắng xuống và hòa vào không khí sẽ bám vào bề mặt đồ
đạc và ảnh hưởng nặng nề đến hệ hô hấp của con người. Tuy vậy, núi lửa cũng
đem lại một số lợi ích cho cuộc sống. Mỗi khi núi lửa phun trào và kết thúc,
tầng bình lưu sẽ được mở rộng ra nhờ lớp khí quyển bị đẩy lên cao hơn. Chúng
còn góp phần tạo ra những mỏ khoáng sản phong phú và nguồn năng lượng địa
nhiệt dồi dào. Phần đất đai ở gần khu vực xảy ra núi lửa phun trào cũng nhờ
hiện tượng này mà trở nên tơi xốp, màu mỡ.
Núi lửa là một hiện tượng có những tích cực và tiêu cực. Chính vì vậy, con
người cần biết cách đề phòng, đối phó với hiện tượng này. 5