Văn mẫu lớp 8: Phân tích văn bản Cái kính Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Văn mẫu lớp 8: Phân tích văn bản Cái kính Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Văn mẫu lớp 8
Phân tích văn bản Cái kính
Phân tích văn bản Cái kính - Mẫu 1
A-dít Nê-xin là nhà văn châm biếm người Thổ Nhĩ Kì, tác giả của hơn một trăm
cuốn sách. Một trong những truyện cười tiêu biểu của ông thể kể đến Cái
kính.5
Nội dung truyện cười kể về nhân vật tôi muốn tỏ ra tri thức, đã đi khám
đeo kính. Lần đầu tiên, bác bảo anh ta bị cận cho anh ta đeo kính cận,
nhưng khi đeo kính lại thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được. Lần
hai đi khám bác khác lại kết luận bị viễn thị, đeo kính mới nhưng lúc nào
cũng chảy nước mắt, mắt đỏ hoe như khóc. Lần thứ ba đi khám, bác kết luận
anh ta bị loạn thị nhưng đeo kính thì nhìn cái cũng như lùi ra xa, không sinh
hoạt bình thường được. Lần thứ đi khám, anh đeo kính mới nhìn cái cũng
hóa hai. Lần thứ năm đi khám, bác phán anh một mắt viễn thị, một mắt cận
thị. Anh đổi sang kính khác không phân biệt được sáng, tối nữa. Một lần, tôi
bị ngã, chiếc kính rơi ra. Khi đeo kính lại, tôi đã nhìn được mọi vật. Về tới
nhà, người vợ hỏi về chiếc kính thì tôi mới phát hiện ra kính bị vỡ.
thể thấy rằng nhân vật tôi đã mắc phải căn bệnh tưởng, thích giả danh trí
thức. Còn các bác khám bệnh trong truyện thì khám bệnh sài, kết luận
không căn cứ. Hết lần này đến lần khác, tôi nghe theo lời bác để rồi tình
trạng vẫn không khá lên. Chỉ đến cuối truyện, khi “tôi” bị ngã khiến chiếc kính
bị vỡ tròng đeo kính lên, anh ta nhìn thấy mọi vật bình thường. ràng,
nhân vật “tôi” đã trở nên ám ảnh, cho rằng bản thân bị mắc bệnh mặc anh ta
hoàn toàn bình thường.
Truyện dung lượng ngắn, khoảng tầm hai trang với cốt truyện đơn giản, ít
nhân vật. Tình huống gây cười xuất phát từ việc nhân vật tôi không mắc bệnh,
nhưng mỗi lần khám mắt đều ra một bệnh khác nhau, đeo kính mới rồi lại thay;
khi ngã vỡ kính thì mắt nhìn được bình thường, không bị bệnh gì. Tác giả đã sử
1
dụng thủ pháp phóng đại, tăng tiến để nhằm mục đích tạo ra tiếng cười phê
phán, châm biếm.5
Như vậy, truyện Cái kính tuy ngắn gọn nhưng lại chứa đựng bài học sâu sắc cho
người đọc.5
Phân tích văn bản Cái kính - Mẫu 2
Truyện cười Cái kính của nhà văn A-dít Nê-xin đã gửi gắm thông điệp giá trị
trong cuộc sống.5
Truyện kể về nhân vật i thích tỏ vẻ là một tri thức chính hiệu. muốn đeo
kính, anh ta đi khám mắt. Lần đầu, bác bảo anh ta bị cận cho anh ta đeo
kính cận, nhưng khi đeo kính lại thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu
được. Lần hai đi khám bác khác lại kết luận là bị viễn thị, đeo kính mới
nhưng lúc nào cũng chảy nước mắt, mắt đỏ hoe như khóc. Lần thứ ba đi khám,
bác kết luận anh ta bị loạn thị nhưng đeo kính thì nhìn cái cũng như lùi ra
xa, không sinh hoạt bình thường được. Lần thứ đi khám, anh đeo kính mới
nhìn cái cũng hóa hai. Lần thứ năm đi khám, bác phán anh một mắt viễn
thị, một mắt cận thị. Anh đổi sang kính khác không phân biệt được sáng, tối
nữa. Sau đó anh đi khám nhiều nơi khác, lại uống thuốc, lại tiêm những vẫn
không nhìn được. Một lần anh bị ngã, kính rơi ra, người khác giúp anh nhặt
lại. Từ lúc đó anh nhìn cái cũng hẳn. Đến khi vợ anh nhắc, anh mới biết
kính mình đã vỡ.
ràng, nhân vật tôi đã bị mắc bệnh tưởng. Khái niệm “bệnh tưởng” thể
được hiểu trạng thái tinh thần lo lắng do bị ám ảnh mình đã mắc một bệnh
nào đó, thật không phải. Lúc đầu, nhân vật tôi muốn đeo kính để tỏ ra
người có tri thức. Bởi vậy, anh ta đã đi khám bác sĩ và đúng như ý nguyện được
đeo kính. Hết lần này đến lần khác, đổi qua nhiều loại kính nhưng tôi vẫn không
thể nhìn thấy ràng. vậy, tôi vẫn không nhận ra vấn đề bản thân không hề
bị bệnh, chỉ một mực tin vào lời bác sĩ. Đến cuối truyện, nhân vật tôi đã bị
ngã khiến mắt kính bị vỡ. Anh ta đeo kính lên thì nhìn thấy mọi vật bình
2
thường. Tôi lấy làm ngạc nhiên, sung sướng cùng nhưng vẫn không phát
hiện ra mắt kính bị vỡ. Chỉ đến khi người vợ thắc mắc kính của anh ta bị làm
sao, tôi mới nhận ra. ràng, nhân vật “tôi” đã trở nên ám ảnh, cho rằng bản
thân bị mắc bệnh mặc dù anh ta hoàn toàn bình thường.
Qua nội dung câu chuyện, tác giả đã phê phán bệnh tưởng, tự ám ảnh, nghe
luận bên ngoài không tin vào chính mình, sự thiếu trách nhiệm của một
số y, bác sĩ. thể khẳng định rằng đây một thông điệp giá trị đối với mỗi
người trong cuộc sống.5
Truyện Cái kính đã tạo ra tiếng cười hài hước cho bạn đọc. Đồng thời, tác giả
cũng muốn gửi gắm bài học quý giá trong cuộc sống.5
3
| 1/3

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Phân tích văn bản Cái kính
Phân tích văn bản Cái kính - Mẫu 1
A-dít Nê-xin là nhà văn châm biếm người Thổ Nhĩ Kì, tác giả của hơn một trăm
cuốn sách. Một trong những truyện cười tiêu biểu của ông có thể kể đến Cái kính.
Nội dung truyện cười kể về nhân vật tôi vì muốn tỏ ra tri thức, đã đi khám và
đeo kính. Lần đầu tiên, bác sĩ bảo anh ta bị cận và cho anh ta đeo kính cận,
nhưng khi đeo kính lại thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được. Lần
hai đi khám bác sĩ khác lại kết luận là bị viễn thị, đeo kính mới nhưng lúc nào
cũng chảy nước mắt, mắt đỏ hoe như khóc. Lần thứ ba đi khám, bác sĩ kết luận
anh ta bị loạn thị nhưng đeo kính thì nhìn cái gì cũng như lùi ra xa, không sinh
hoạt bình thường được. Lần thứ tư đi khám, anh đeo kính mới nhìn cái gì cũng
hóa hai. Lần thứ năm đi khám, bác sĩ phán anh một mắt viễn thị, một mắt cận
thị. Anh đổi sang kính khác và không phân biệt được sáng, tối nữa. Một lần, tôi
bị ngã, chiếc kính rơi ra. Khi đeo kính lại, tôi đã nhìn rõ được mọi vật. Về tới
nhà, người vợ hỏi về chiếc kính thì tôi mới phát hiện ra kính bị vỡ.
Có thể thấy rằng nhân vật tôi đã mắc phải căn bệnh tưởng, thích giả danh trí
thức. Còn các bác sĩ khám bệnh trong truyện thì khám bệnh sơ sài, kết luận
không có căn cứ. Hết lần này đến lần khác, tôi nghe theo lời bác sĩ để rồi tình
trạng vẫn không khá lên. Chỉ đến cuối truyện, khi “tôi” bị ngã khiến chiếc kính
bị vỡ tròng và đeo kính lên, anh ta nhìn thấy mọi vật bình thường. Rõ ràng,
nhân vật “tôi” đã trở nên ám ảnh, cho rằng bản thân bị mắc bệnh mặc dù anh ta hoàn toàn bình thường.
Truyện có dung lượng ngắn, khoảng tầm hai trang với cốt truyện đơn giản, ít
nhân vật. Tình huống gây cười xuất phát từ việc nhân vật tôi không mắc bệnh,
nhưng mỗi lần khám mắt đều ra một bệnh khác nhau, đeo kính mới rồi lại thay;
khi ngã vỡ kính thì mắt nhìn được bình thường, không bị bệnh gì. Tác giả đã sử 1
dụng thủ pháp phóng đại, tăng tiến để nhằm mục đích tạo ra tiếng cười phê phán, châm biếm.
Như vậy, truyện Cái kính tuy ngắn gọn nhưng lại chứa đựng bài học sâu sắc cho người đọc.
Phân tích văn bản Cái kính - Mẫu 2
Truyện cười Cái kính của nhà văn A-dít Nê-xin đã gửi gắm thông điệp giá trị trong cuộc sống.
Truyện kể về nhân vật tôi thích tỏ vẻ là một tri thức chính hiệu. Vì muốn đeo
kính, anh ta đi khám mắt. Lần đầu, bác sĩ bảo anh ta bị cận và cho anh ta đeo
kính cận, nhưng khi đeo kính lại thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu
được. Lần hai đi khám bác sĩ khác lại kết luận là bị viễn thị, đeo kính mới
nhưng lúc nào cũng chảy nước mắt, mắt đỏ hoe như khóc. Lần thứ ba đi khám,
bác sĩ kết luận anh ta bị loạn thị nhưng đeo kính thì nhìn cái gì cũng như lùi ra
xa, không sinh hoạt bình thường được. Lần thứ tư đi khám, anh đeo kính mới
nhìn cái gì cũng hóa hai. Lần thứ năm đi khám, bác sĩ phán anh một mắt viễn
thị, một mắt cận thị. Anh đổi sang kính khác và không phân biệt được sáng, tối
nữa. Sau đó anh đi khám ở nhiều nơi khác, lại uống thuốc, lại tiêm những vẫn
không nhìn rõ được. Một lần anh bị ngã, kính rơi ra, người khác giúp anh nhặt
lại. Từ lúc đó anh nhìn cái gì cũng rõ hẳn. Đến khi vợ anh nhắc, anh mới biết kính mình đã vỡ.
Rõ ràng, nhân vật tôi đã bị mắc bệnh tưởng. Khái niệm “bệnh tưởng” có thể
được hiểu là trạng thái tinh thần lo lắng do bị ám ảnh là mình đã mắc một bệnh
nào đó, kì thật không phải. Lúc đầu, nhân vật tôi muốn đeo kính để tỏ ra là
người có tri thức. Bởi vậy, anh ta đã đi khám bác sĩ và đúng như ý nguyện được
đeo kính. Hết lần này đến lần khác, đổi qua nhiều loại kính nhưng tôi vẫn không
thể nhìn thấy rõ ràng. Dù vậy, tôi vẫn không nhận ra vấn đề bản thân không hề
bị bệnh, mà chỉ một mực tin vào lời bác sĩ. Đến cuối truyện, nhân vật tôi đã bị
ngã khiến mắt kính bị vỡ. Anh ta đeo kính lên thì nhìn thấy mọi vật bình 2
thường. Tôi lấy làm ngạc nhiên, sung sướng vô cùng nhưng vẫn không phát
hiện ra mắt kính bị vỡ. Chỉ đến khi người vợ thắc mắc kính của anh ta bị làm
sao, tôi mới nhận ra. Rõ ràng, nhân vật “tôi” đã trở nên ám ảnh, cho rằng bản
thân bị mắc bệnh mặc dù anh ta hoàn toàn bình thường.
Qua nội dung câu chuyện, tác giả đã phê phán bệnh tưởng, tự ám ảnh, nghe dư
luận bên ngoài mà không tin vào chính mình, và sự thiếu trách nhiệm của một
số y, bác sĩ. Có thể khẳng định rằng đây là một thông điệp giá trị đối với mỗi người trong cuộc sống.
Truyện Cái kính đã tạo ra tiếng cười hài hước cho bạn đọc. Đồng thời, tác giả
cũng muốn gửi gắm bài học quý giá trong cuộc sống. 3
Document Outline

  • Phân tích văn bản Cái kính - Mẫu 1
  • Phân tích văn bản Cái kính - Mẫu 2