Văn Phân Tích Viếng Lăng Bác Khổ 3-4 - Ngữ Văn 9

Bác đã đi xa là sự mất mát rất lớn của cả dân tộc nói chung , của con người Miền Nam nói riêng . Đã có nhiều bài thơ về Bác Hồ nhưng bài " Viếng Lăng Bác " của Viễn Phương là một trong bài thơ hay nhất . bằng ngôn ngữ bình dị nhưng chứa đầy cảm xúc thì Viễn Phương đã miêu tả và thể hiện những điều đầy tinh tế. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
2 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn Phân Tích Viếng Lăng Bác Khổ 3-4 - Ngữ Văn 9

Bác đã đi xa là sự mất mát rất lớn của cả dân tộc nói chung , của con người Miền Nam nói riêng . Đã có nhiều bài thơ về Bác Hồ nhưng bài " Viếng Lăng Bác " của Viễn Phương là một trong bài thơ hay nhất . bằng ngôn ngữ bình dị nhưng chứa đầy cảm xúc thì Viễn Phương đã miêu tả và thể hiện những điều đầy tinh tế. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Bác đã đi xa là sự mất mát rất lớn của cả dân tộc nói chung , của con người Miền
Nam nói riêng . Đã có nhiều bài thơ về Bác Hồ nhưng bài " Viếng Lăng Bác " của Viễn
Phương là một trong bài thơ hay nhất . bằng ngôn ngữ bình dị nhưng chứa đầy cảm xúc thì
Viễn Phương đã miêu tả và thể hiện những điều đầy tinh tế , xúc động của người con miền
Nam khi lần đầu ra thăm Lăng Bác , niềm yêu thương , trân trọng trước công lao và sự xót
xa trước sự ra đi của Bác đã khiến Viễn Phương viết nên bài thơ này và khiến cả hàng triệu
nhân dân Việt
Viễn Phương là một cây bút nổi tiếng đến từ xứ sở Đông Nam Bộ và phong cách sáng
tác của ông với giọng điệu nhẹ nhàng , tinh tế và bài thơ “ Viếng Lăng Bác “ được ông sáng
tác vào tháng 4/1976 khi đất nước Việt Nam ta đã được thống nhất và Lăng Hồ Chí Minh
được khánh thành , nhà thơ cùng với đoàn người ở miền Nam ra thăm lăng Bác . Tác phẩm
đã thể hiện ra từng cung bậc cảm xúc của nhà thơ một cách chân thành và đầy cảm xúc . Bài
thơ là tiếng nói sự chân thành , bày tỏ niềm tiếc nuối vì Bác đã ra đi và ca ngợi công lao và sự
vĩ đại của Bác , long biết ơn cũng như là long thủy chung đầy sâu sắc của dân tộc Việt Nam
dành cho Bác.Khung cảnh và không khí khi tác giả đi vào bên trong lăng Bác thanh tĩnh như
thời gian và không gian đều bị ngưng động lại ở bên trong lăng được diễn tả đầy cảm xúc :
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Hai câu thơ diễn tả một cách chân thật , chính xác và đầy tinh tế không gian bên trong “ ngôi
nhà của Bác “ thật trang nghiêm , giản dị và với ánh sáng dịu nhẹ và trong trẻo . Ánh sáng
trong lăng đã gợi cho nhà thơ một hình ảnh đã gắn liền với Bác là ánh trăng . Bác đang
trong giấc ngủ bình yên sau những đêm ngày không ngủ để lo cho đất nước , lèo lái con
thuyền cách mạng một cách dũng cảm của Bác và nhân dân đến với nhưng thắng lợi giúp đất
nước hòa bình . Hình ảnh “ Vầng trăng dịu hiền “ làm ta liên tưởng đến hình ảnh cao đẹp và
trong sáng của những vẫn thơ thấm đẫm màu ánh trăng của Bác , thể hiện tình yêu với thiên
nhiên và đất nước . Đến đây cảm xúc ngưỡng mộ gần nhưng đã lắng xuống để nhường chỗ
cho nhưng xót đau không thể kìm nén :
“ Vẫn biết là trời xanh là mãi mãi
mà sao nghe nhói ở trong tim “
Bằng biện pháp tu từ ẩn dụ cho “ Trời xanh “ tượng trung cho Bác và động từ “ nhói “ , Viễn
Phương đã diễn tả sự sót xa tột cùng với niềm thương khôn nhớ đối với Bác . Như vậy ở khổ
thơ này thì cảm xúc của Viễn Phương đã thay đổi từ niềm huân hoang sang sự tiết nuối và
thương sót . Sự chuyển đổi tâm lý của nhà thơ là hợp lý . Vui mừng khi được trở về thăm
người cha nhưng cha đã không còn ở bên ta nữa thì ta sẽ cảm thấy xót xa , đau đớn và cảm
thấy cô đơn do mất đi người thân . Ở đây thì có sự hòa huyện giữa hai cảm xúc : cảm xúc về
sự bất tử vĩnh hằng của Bác và nỗi đau nhớ Bác khôn nguôi cho dù biết rằng Bác sẽ vẫn ở
mãi trong tim của con người Việt . Bác đã trở thành linh hồn của cả đất nước Việt và Bác sẽ
luôn luôn ở cạnh bên ta . Cảm xúc xót xa , lưu luyến mấy rồi thì vẫn phải đến hồi kết , nhưng
sự lưu luyến của người ở và người ra đi luôn làm cho người đọc phải nghẹn ngào , Nhà thở
đã đến lúc phải rời miền Nam , rời khỏi lăng bác nên trong long tác giả đã dâng trào cảm
xúc:
“ Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây trung hiến chốn này .”
Với từ ngữ “ thương “ và hình ảnh “ thường trào nước mắt thì ta thấy được tác giả đã thể
hiện trọn vẹn tình yêu của nhà thơ đối với Bác . Đó là niềm kính yêu , long quý trọng và biết
ơn với lãnh tụ hay “ Cha già “ của dân tộc . Đó cũng là sự sót xa , đau đớn đến lặng người .
Chân cất những bước đi mà lòng đầy quyến luyến ‘không muốn rời xa , và nỗi niềm đó cũng
được thể hiện ra ba ước nguyện của tác giả , mong muốn được làm con chim để cho ra
nhưng lời ca tiếng hót cho Bác , muốn làm đóa hoa để tỏ hương thơm để tô điểm them ngôi
nhà của Bác và muốn làm cây tre trung hiếu để canh giữ giấc ngủ vĩnh hằng của Bác . Và
hình ảnh cây tre lại xuất hiện , cây tre tượng trưng cho con người của sự trung hiếu với tấm
lòng yêu thương Bác , và mong muốn ở bên cạnh Bác . Cụm từ ‘ muốn làm ‘ được lặp lại ba
lần muốn nói lên tình cảm than thành của Viễn Phương dành cho Bác và niềm sâu sắc .
| 1/2

Preview text:

Bác đã đi xa là sự mất mát rất lớn của cả dân tộc nói chung , của con người Miền
Nam nói riêng . Đã có nhiều bài thơ về Bác Hồ nhưng bài " Viếng Lăng Bác " của Viễn
Phương là một trong bài thơ hay nhất . bằng ngôn ngữ bình dị nhưng chứa đầy cảm xúc thì
Viễn Phương đã miêu tả và thể hiện những điều đầy tinh tế , xúc động của người con miền
Nam khi lần đầu ra thăm Lăng Bác , niềm yêu thương , trân trọng trước công lao và sự xót
xa trước sự ra đi của Bác đã khiến Viễn Phương viết nên bài thơ này và khiến cả hàng triệu nhân dân Việt

Viễn Phương là một cây bút nổi tiếng đến từ xứ sở Đông Nam Bộ và phong cách sáng
tác của ông với giọng điệu nhẹ nhàng , tinh tế và bài thơ “ Viếng Lăng Bác “ được ông sáng
tác vào tháng 4/1976 khi đất nước Việt Nam ta đã được thống nhất và Lăng Hồ Chí Minh
được khánh thành , nhà thơ cùng với đoàn người ở miền Nam ra thăm lăng Bác . Tác phẩm
đã thể hiện ra từng cung bậc cảm xúc của nhà thơ một cách chân thành và đầy cảm xúc . Bài
thơ là tiếng nói sự chân thành , bày tỏ niềm tiếc nuối vì Bác đã ra đi và ca ngợi công lao và sự
vĩ đại của Bác , long biết ơn cũng như là long thủy chung đầy sâu sắc của dân tộc Việt Nam
dành cho Bác.Khung cảnh và không khí khi tác giả đi vào bên trong lăng Bác thanh tĩnh như
thời gian và không gian đều bị ngưng động lại ở bên trong lăng được diễn tả đầy cảm xúc :

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Hai câu thơ diễn tả một cách chân thật , chính xác và đầy tinh tế không gian bên trong “ ngôi
nhà của Bác “ thật trang nghiêm , giản dị và với ánh sáng dịu nhẹ và trong trẻo . Ánh sáng
trong lăng đã gợi cho nhà thơ một hình ảnh đã gắn liền với Bác là ánh trăng . Bác đang
trong giấc ngủ bình yên sau những đêm ngày không ngủ để lo cho đất nước , lèo lái con
thuyền cách mạng một cách dũng cảm của Bác và nhân dân đến với nhưng thắng lợi giúp đất
nước hòa bình . Hình ảnh “ Vầng trăng dịu hiền “ làm ta liên tưởng đến hình ảnh cao đẹp và
trong sáng của những vẫn thơ thấm đẫm màu ánh trăng của Bác , thể hiện tình yêu với thiên
nhiên và đất nước . Đến đây cảm xúc ngưỡng mộ gần nhưng đã lắng xuống để nhường chỗ
cho nhưng xót đau không thể kìm nén :

“ Vẫn biết là trời xanh là mãi mãi
mà sao nghe nhói ở trong tim “
Bằng biện pháp tu từ ẩn dụ cho “ Trời xanh “ tượng trung cho Bác và động từ “ nhói “ , Viễn
Phương đã diễn tả sự sót xa tột cùng với niềm thương khôn nhớ đối với Bác . Như vậy ở khổ
thơ này thì cảm xúc của Viễn Phương đã thay đổi từ niềm huân hoang sang sự tiết nuối và
thương sót . Sự chuyển đổi tâm lý của nhà thơ là hợp lý . Vui mừng khi được trở về thăm
người cha nhưng cha đã không còn ở bên ta nữa thì ta sẽ cảm thấy xót xa , đau đớn và cảm
thấy cô đơn do mất đi người thân . Ở đây thì có sự hòa huyện giữa hai cảm xúc : cảm xúc về
sự bất tử vĩnh hằng của Bác và nỗi đau nhớ Bác khôn nguôi cho dù biết rằng Bác sẽ vẫn ở
mãi trong tim của con người Việt . Bác đã trở thành linh hồn của cả đất nước Việt và Bác sẽ
luôn luôn ở cạnh bên ta . Cảm xúc xót xa , lưu luyến mấy rồi thì vẫn phải đến hồi kết , nhưng
sự lưu luyến của người ở và người ra đi luôn làm cho người đọc phải nghẹn ngào , Nhà thở

đã đến lúc phải rời miền Nam , rời khỏi lăng bác nên trong long tác giả đã dâng trào cảm xúc:
“ Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây trung hiến chốn này .”
Với từ ngữ “ thương “ và hình ảnh “ thường trào nước mắt thì ta thấy được tác giả đã thể
hiện trọn vẹn tình yêu của nhà thơ đối với Bác . Đó là niềm kính yêu , long quý trọng và biết
ơn với lãnh tụ hay “ Cha già “ của dân tộc . Đó cũng là sự sót xa , đau đớn đến lặng người .
Chân cất những bước đi mà lòng đầy quyến luyến ‘không muốn rời xa , và nỗi niềm đó cũng
được thể hiện ra ba ước nguyện của tác giả , mong muốn được làm con chim để cho ra
nhưng lời ca tiếng hót cho Bác , muốn làm đóa hoa để tỏ hương thơm để tô điểm them ngôi
nhà của Bác và muốn làm cây tre trung hiếu để canh giữ giấc ngủ vĩnh hằng của Bác . Và
hình ảnh cây tre lại xuất hiện , cây tre tượng trưng cho con người của sự trung hiếu với tấm
lòng yêu thương Bác , và mong muốn ở bên cạnh Bác . Cụm từ ‘ muốn làm ‘ được lặp lại ba
lần muốn nói lên tình cảm than thành của Viễn Phương dành cho Bác và niềm sâu sắc .