Vật chất và ý thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Vấn đề cơ bản: là vấn đề xuyên suốt trong đời sốngBản thể luận: vc và ý thứcNhận thức luận: con người có khả năng nhận thức về thế giới hay không. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Vấn đề cơ bản: là vấn đề xuyên suốt trong đời sống
Bản thể luận: vc và ý thức
Nhận thức luận: con người có khả năng nhận thức về thế giới hay không
Cái bàn: là vật thể (là 1 dạng tồn tại cụ thể của vật chất)
Thực tại khách quan là vật chất
Thực tại chủ quan là ý thức
Thuyết nhị nguyên: vật chất và ý thức không cái nào có trước mà tồn tại song song Thuyết nhất nguyên:
Vật chất có trước, ý thức có sau
Ý thức có trước, vc có sau
Thuyết khả tri (thuyết có thể biết): con người có thể nhận thức được TG
Thuyết bất khả tri (thuyết không thể biết): con người không thể nhận thức được TG
Theo TH Mác-Lenin: suy đến cùng vật chất là cái có trước, thuyết khả tri
Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan:
Giống: ý thức là cái có trước Khác:
- Chủ quan: ý thức của con người
- Khách quan: ý thức của những đấng siêu nhiên, thần linh, thượng đế
Biện chứng: sự tác động qua lại của các sự vật, hiện tượng
Câu nói của Xôcrat: “Hãy nhận biết chính mình”
Siêu hình: chỉ nhìn vào chiếc lá; biện chứng: thấy sự tác động qua lại của lá với thân, rễ, cành
“Không ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông”: dòng nước (KQ) luôn thay đổi, con người (CQ) thay đổi
“Ai”: Đối với mình, suy nghĩ của người ta là khách quan
Định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
“ TTKQ được đem lại cho con người trong cảm giác”-> TTKQ là cái có trước
- Theo duy vật: “ được đem lại cho con người trong cảm giác”
Ý nghĩa: chống lại quan điểm của CN duy tâm và CN duy vật siêu hình
- Thuyết khả tri: “ được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh”
Ý nghĩa: chống lại thuyết bất khả tri
Liên hệ thực tiễn: mọi đường lối, chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan
Vận động là tự thân vận động
Vận chất muốn tồn tại được phải thông qua vận động, hay nói cách khác vận động là
phương thức tồn tại của vật chất
Đứng im là vận động trong trạng thái cân bằng
Hình thức vận động xã hội là cao nhất
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. Đứng im chỉ xảy ra trong 1 quan hệ xác
định, với một hình thức vận động xác định, nó chỉ tồn tại trong mô ct thời gian nhất định
Hình thức tồn tại của vật chất là không gian (3 chiều: dài, rộng, cao), thời gian (1 chiều: QK->HT->TL)
Chỉ có 1 thế giới duy nhất và thế giới đó thống nhất ở tính vật chất -> CN duy vật biện chứng
Ý thức là 1 phạm trù triết học Nguồn gốc của ý thức:
Nguồn gốc tự nhiên: bộ não và thế giới khách quan
Nguồn gốc xã hội (mang tính quyết định): lao động và ngôn ngữ
Phản ánh ý thức chỉ có ở con người
Ý thức là sự phản ánh năng đô cng, sáng tạo thế giới khách quan vào bô c não người
Theo chiều ngang: tri thức, tình cảm, ý chí, niềm tin
Tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi
Theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức Suy đến cùng Vật chất (thự
c tại KQ) quyết định ý thức (con người):
Nguồn gốc: thực tại KQ quyết định ý thức con người
Nội dung: ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới KQ. Bản chất
Sự vận động, phát triển: vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo
“ Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức”
Ý thức có sự tác động trở lại
Thậm chí trong 1 số trường hợp ý thức có thể quyết định vật chất
Nguyên lý về mối liên hệ
Nguyên lý về sự phát triển phổ biến Khái niệm
- Mối liên hệ là 1 phạm trù - Nguyên lý là những luận
triết học dùng để chỉ các điểm
mối ràng buộc tương hỗ, -
quy định ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các yếu tố, bộ
phận trong 1 đối tượng
hoặc giữa các đối tượng khác nhau Tính chất
- Tính khách quan: các mối - Tính kế thừa (có chọn
liên hệ vốn có của mỗi sự
lọc): sự ra đời của phát
vật hiện tượng, không phụ
triển không thể nào là sự
thuộc vào ý thức của con
phủ định tuyệt đối hay
người (không phụ thuộc
hoàn toàn hay đoạn tuyệt
vào ý kiến chủ quan của
một cách siêu hình đối với con người) sv ht cũ.
VD: mối liên hệ giữa sinh
VD: học hỏi kiến thức, viên với khoa kinh nghiệm, tiết kiệm,
- Tính phổ biến: bất kỳ 1 sự từng trải, chịu đựng của thế
vật hiện tượng nào, ở bất kì hệ trước
không gian nào và ở bất kì - Tính khách quan: phát thời gian nào cũng có triển có tính khách quan
(không chỉ lặp lại ở sv ht
của nó, thể hiện ở chỗ
này mà còn lặp lại ở sv ht nguồn gốc của nó khác) Vd: sự pt của xã hội
- Tính đa dạng, phong phú: - Tính phổ biến: sự pt có ở
tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy - Tính đa dang, phong phú:
mỗi sv ht có quá trình pt khác nhau Nội dung Ý nghĩa PPL - Quan điểm toàn diện: - Xem xét sv ht trong
xem xét sự vật ht trong mối khuynh hướng vận động,
liên hệ biện chứng qua lại biến đổi
giữa các bộ phận, các yếu - Không dao động trước
tố, gữa các mặt của chính
những quanh co, phức tạp
sv ht và trong sự tác động của sự pt
qua lại (đánh giá về sự phát - Phải chủ động tìm ra
triển của VN phải đánh giá phương pháp thúc đẩy sự pt
về cả kinh tế, xã hội, chính - Phải tích cực học hỏi, tích trị,... ) lũy kiến thức
VD: thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở VN bỏ qua giai đoạn CNTB: phải có cái nhìn toàn diện
*quá độ: sự chuyển tiếp
giữa cái cũ và mới, cái cũ
lạc hậu và phát triển rất
mạnh mẽ, cái mới tiến bộ
và tồn tại 1 cách manh nha
(thời kỳ quá độ như những cơn đau đẻ kéo dài)
- Quan điểm lịch sử - cụ
thể: mọi sv ht đều tồn tại trong không – thời gian
nhất định và mang dấu ấn
của không – thời gian đó VD: Liên hệ thực tiễn
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì?
Tại sao nói phát triển là khuynh hướng chung của sự vật ht?
-> Xét trong 1 không gian rộng, thời gian dài thì nhìn chung sv ht đi lên
Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật:
? So sánh sự GN và KN giữa chất và lượng
Giống: đều dùng để chỉ những thuộc tính khách quan, vốn có của sv ht Khác:
- Chất: phân biệt sv ht này với sv ht khác
- Lượng: số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu
? So sánh sự GN và KN giữa độ và điểm nút
Giống: đều có sự tích lũy về lượng Khác:
- Độ: Lượng đổi nhưng chất chưa đổi
- Điểm nút: Lượng đổi và chât đã đổi
? Từ quy luật lượng- chất, em hãy liên hệ 1 số câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự vận dụng quy luật trên
“ Có chí thì nên”, “Kiến tha lâu cũng đầy tổ”, “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Quy luật chuyển hóa từ những sự th
ay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
Chất: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật
hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
VD: đường ngọt, muối mặn
Lượng: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc
độ, nhịp điệu của các quá trình vận động và phát triển của sự vật.
Sự phân biệt giữa Lượng và Chất chỉ mang tính tương đối
VD: trường hợp này sẽ là chất nhưng trường hợp khác sẽ là lượng
Lượng: số lượng học sinh giỏi, trường hợp khác số lượng hs giỏi cũng có thể là chất (để
đánh giá lớp này với lớp kia)
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng
chưa đủ để làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
VD: 0 độ C <...< 100 độ C
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng
đã đủ làm thay đổi về chất.
VD: nhiệt độ của nước đến 100 độ C Bước nhảy:
Căn cứ vào nhịp điệu: đột biến (Uranium) và dần dần (thời kì quá độ)
Căn cứ vào quy mô: toàn bộ ( CMT8) và cục bộ (1930-1931; 1936-1939; 1939- 1945)
Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy
Ý nghĩa ppl: không nóng vội (tả khuynh), đốt cháy giai đoạn; không trì trệ; không bảo thủ
(hữu khuynh); không chủ quan, duy ý chí; kiên quyết thực hiện bước nhảy
Quy luật lượng – chất chỉ ra cách thức, phương thức chung nhất (vai trò)
Siêu hình: sự thay đổi về chất không có sự thay đổi về lượng Cách làm bài Khái niệm L,C Nội dung Ý nghĩa ppl Vận dụng QUY LUẬT MÂU THUẪN
- Khái niệm : Mặt đối lập Mâu thuẫn có mấy loại - Nội dung quy luật - Vai trò quy luật: Nguồn gốc, động lực Hạt nhân - Ý nghĩa ppl - Liên hệ thực tế
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
Phủ định ít nhất 2 lần LÝ LUẬN NHẬN THỨC
- Vai trog của thực tiễn đối với nhận thức là gì? (cơ sở, nguồn gốc, động lực, mục đích) - Quá trình
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHÚNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT - Q
Vì sao nói: "LLSX là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển" -
LLSX là nội dung, QHSX là hình thức ==> Định nghĩa ND là gì, HT là gì ==> Liên hệ -
Một là, con người luôn muốn giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất,
hiệu quả. Vì vậy, con người luôn luôn thu nhận, vận dụng tri thức ==>
yêu cầu hoàn toàn khách quan -
Hai là, LLSX được bảo tồn, tích lũy, truyền đạt từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Vì vậy, thế hệ sau có sự kế thừa có chọn lọc từ thế hệ trước -
Ba là, hiệu quả sử dụng CCLĐ là yếu tố động, cách mạng