Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích

Giải Vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi trang 62, 63, 64, 65, 66 thuộc chủ đề 3 Điện trường.

Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích
I. Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích
Câu hỏi 1
Thế nào là một vật nhiễm điện?
Lời giải:
Vật nhiễm điện là vật có thừa hoặc thiếu các electron.
Câu hỏi 2
Nêu ví dụ về một vật nhiễm điện hút hoặc đẩy một vật khác?
Lời giải:
Ví dụ 1: Dùng thước nhựa chà nhẹ lên mái tóc, sau đó đưa lại gần các vụn giấy nhỏ sẽ thấy
thước hút các mẩu giấy đó.
Ví dụ 2: Vào mùa đông, lúc cởi áo len thường nghe thấy tiếng nổ lách tách, thi thoảng có các
tia điện nhỏ.
Ví dụ 3: Mùa hanh khô, dùng lược chải đầu, các sợi tóc thường bị hút dựng đứng lên.
II. Định luật Coulomb (Cu – lông)
Câu hỏi 3
Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật nào?
Lời giải:
Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật Coulomb.
Luyện tập 1
Hãy biểu diễn bằng hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu nhau.
Lời giải:
Hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu:
III. Ví dụ áp dụng định luật Coulomb
Luyện tập 2
Tính lực tương tác giữa hai electron ở cách nhau 1,0.10-10 m trong chân không. (Điện tích của
electron e = -1,6.10-19C)
Lời giải:
Lực tương tác:
Vận dụng trang 66
Một vật dẫn A cô lập không tích điện đang được nối đất.
Đưa một điện tích dương B lại rất gần vật dẫn này. Vật dẫn A được tích điện dương, âm hay
không tích điện khi:
a) Đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A?
b) Thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa.
| 1/2

Preview text:

Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích
I. Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích Câu hỏi 1
Thế nào là một vật nhiễm điện? Lời giải:
Vật nhiễm điện là vật có thừa hoặc thiếu các electron. Câu hỏi 2
Nêu ví dụ về một vật nhiễm điện hút hoặc đẩy một vật khác? Lời giải:
Ví dụ 1: Dùng thước nhựa chà nhẹ lên mái tóc, sau đó đưa lại gần các vụn giấy nhỏ sẽ thấy
thước hút các mẩu giấy đó.
Ví dụ 2: Vào mùa đông, lúc cởi áo len thường nghe thấy tiếng nổ lách tách, thi thoảng có các tia điện nhỏ.
Ví dụ 3: Mùa hanh khô, dùng lược chải đầu, các sợi tóc thường bị hút dựng đứng lên.
II. Định luật Coulomb (Cu – lông) Câu hỏi 3
Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật nào? Lời giải:
Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật Coulomb. Luyện tập 1
Hãy biểu diễn bằng hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu nhau. Lời giải:
Hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu:
III. Ví dụ áp dụng định luật Coulomb Luyện tập 2
Tính lực tương tác giữa hai electron ở cách nhau 1,0.10-10 m trong chân không. (Điện tích của electron e = -1,6.10-19C) Lời giải: Lực tương tác: Vận dụng trang 66
Một vật dẫn A cô lập không tích điện đang được nối đất.
Đưa một điện tích dương B lại rất gần vật dẫn này. Vật dẫn A được tích điện dương, âm hay không tích điện khi:
a) Đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A?
b) Thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa.