Vật lí 11 Bài 26: Thực hành Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá

Giải Vật lý 11 trang 111, 112, 113 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học bài 26: Thực hành Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá thuộc Chương 4: Dòng điện mạch điện.

Vật lí 11 Bài 26: Thực hành Đo suất điện động và điện trở
trong của pin điện hoá
I. Dụng cụ thí nghiệm
II. Thiết kế phương án thí nghiệm
III. Tiến hành thí nghiệm
IV. Kết quả
Hoạt động:
Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm
1. Nhận xét về dạng đồ thị và mối quan hệ U và I đối với pin cũ và pin mới.
2. Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác để có thể đo suất điện động và điện trở
trong của nguồn điện.
Bài làm
1. Ví dụ xử lí kết quả thí nghiệm:
Kết quả đo với pin cũ:
Số thứ tự R ( Ω ) U ( V ) I ( A )
1 100 1,25 0,01
2 90 1,14 0,04
3 80 0,95 0,05
4 70 0,81 0,07
5 60 0,66 0,93
Đồ thị quan hệ U và I với pin cũ:
Dạng đồ thị của U = f(I) là một đường thẳng. Kéo dài đồ thị cho cắt trục tung U(V). Giao điểm
chính là trị số của suất điện động E. Từ đồ thị ta tính được E = 1,31V
Chọn hai điểm P và Q trên đồ thị, xác định U
P
, U
Q
, I
Q
, I
P
, từ đó tính được:
= 0.3
Kết quả đo với pin mới:
Số thứ tự R ( Ω ) U ( V ) I ( A )
1 100 1,42 0,05
2 90 1,37 0,09
3 80 1,31 0,15
4 70 1,19 0,25
5 60 1,05 0,41
Đồ thị quan hệ U và I với pin mới:
Dạng đồ thị của U = f(I) là một đường thẳng. Kéo dài đồ thị cho cắt trục tung U(V). Giao điểm
chính là trị số của suất điện động E. Từ đồ thị ta tính được E = 1,46V
Chọn hai điểm P và Q trên đồ thị, xác định U
P
, U
Q
, I
Q
, I
P
, từ đó tính được:
2. Phương án thí nghiệm khác đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện có thể mắc
mạch điện như hình.
Do hai giá trị U và I với các giá trị biến trở khác nhau. Lập hệ phương trình: U
1
= E − I
1
r và U
2
= E − I
2
r
Giải hệ phương trình, xác định được suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá.
| 1/3

Preview text:

Vật lí 11 Bài 26: Thực hành Đo suất điện động và điện trở
trong của pin điện hoá
I. Dụng cụ thí nghiệm
II. Thiết kế phương án thí nghiệm
III. Tiến hành thí nghiệm IV. Kết quả Hoạt động:
Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm
1. Nhận xét về dạng đồ thị và mối quan hệ U và I đối với pin cũ và pin mới.
2. Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác để có thể đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Bài làm
1. Ví dụ xử lí kết quả thí nghiệm: Kết quả đo với pin cũ: Số thứ tự R ( Ω ) U ( V ) I ( A ) 1 100 1,25 0,01 2 90 1,14 0,04 3 80 0,95 0,05 4 70 0,81 0,07 5 60 0,66 0,93
Đồ thị quan hệ U và I với pin cũ:
Dạng đồ thị của U = f(I) là một đường thẳng. Kéo dài đồ thị cho cắt trục tung U(V). Giao điểm
chính là trị số của suất điện động E. Từ đồ thị ta tính được E = 1,31V
Chọn hai điểm P và Q trên đồ thị, xác định UP, UQ, IQ, IP, từ đó tính được: = 0.3
Kết quả đo với pin mới: Số thứ tự R ( Ω ) U ( V ) I ( A ) 1 100 1,42 0,05 2 90 1,37 0,09 3 80 1,31 0,15 4 70 1,19 0,25 5 60 1,05 0,41
Đồ thị quan hệ U và I với pin mới:
Dạng đồ thị của U = f(I) là một đường thẳng. Kéo dài đồ thị cho cắt trục tung U(V). Giao điểm
chính là trị số của suất điện động E. Từ đồ thị ta tính được E = 1,46V
Chọn hai điểm P và Q trên đồ thị, xác định UP, UQ, IQ, IP, từ đó tính được:
2. Phương án thí nghiệm khác đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện có thể mắc mạch điện như hình.
Do hai giá trị U và I với các giá trị biến trở khác nhau. Lập hệ phương trình: U1 = E − I1r và U2 = E − I2r
Giải hệ phương trình, xác định được suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá.