Ví dụ để làm sáng tỏ con đường Biện chứng của sự nhận thức

Ví dụ để làm sáng tỏ con đường Biện chứng của sự nhận thức học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ví dụ để làm sáng tỏ con đường Biện chứng của sự nhận thức

Ví dụ để làm sáng tỏ con đường Biện chứng của sự nhận thức học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

649 325 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36517 948
TRIẾT TUẦN 9
LẤY VÍ DỤ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ CON ĐƯỜNG
BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC
I. Nhận thức
1. Định nghĩa
- Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự gc và sáng
tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn,
nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.
c trình độ nhận thức:
- Nhận thức kinh nghiệm là trình độ nhận thức hình thành từ sự
quan sát trực tiếp.
- Nhận thức luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có
tính hệ thống.
- Nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một
ch tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ny của con người.
- Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách
gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm thuộc bản chất của đối tượng
nghiên cứu.
II. Con đường biện chứng của sự nhận thức cn lý:
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức gồm hai khâu sau:
+ Nhận thức cảm tính bao gồm: Cảm giác; Tri giác; Biểu tượng
+ Nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận
1. Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng ca sự nhận
thức chân lý (Trong tác phẩm Bút ký triết học)
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,
nhận thức hiện thực kch quan”
a. Nhận thức cảm tính:
lOMoARcPSD|36517 948
Gồm 3 hình thức:
* Cảm giác:
– Đây là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là nguồn gốc
của mọi hiểu biết của con người.
Cảm giác là sự phản ánh từng mặt, từng thuộc tính bên ngoài của sự
vật vào các giác quan của con người. Các giác quan đó thị giác (mắt),
thính giác (tai), vị giác (lưỡi), khứu giác (i), xúc giác (tay, chân tiếp
xúc với sự vật…).
Ta có thể công thức hóa về cảm giác như sau:
+ Cảm giác A = Hình ảnh A mắt nhìn thấy.
+ Cảm giác B = Âm thanh B tai nghe thấy.
+ Cảm giác C = Vị giác C lưỡi nhận thấy.
+ Cảm giác D = Mùi hương D mũi nhận thấy.
+ Cảm giác E = Nhiệt độ hoặc mức độ thô ráp E của đồ vật khi
tay sờ vào cảm thấy.
VD: Khi trời mưa, ta sẽ có cảm giác lạnh
* Tri giác:
Đây là hình thức tổng hợp nhiều cảm giác để đem lại hình ảnh hoàn
chỉnh hơn về sự vật.
Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những
biểu hiện của sự vật, hiện tượng khách quan, cụ thể, cảm tính, được hình
thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật, hiện
tượng. So với cảm giác, tri giác là hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ
hơn, phong phú hơn, nhưng đó vẫn chỉ là sự phản ánh đối với những
biểu hiện bên ngoài của sự vật, hiện tượng khách quan, chưa phản ánh
được cái bản chất, quy luật khách quan.
lOMoARcPSD|36517 948
Ta có thể công thức hóa về tri giác như sau:
+ Tri giác 1 = Cảm giác A + Cảm giác B + Cảm giác C + Cảm gc
D + …
+ Tri giác 2 = Cảm giác A + Cảm giác B + Cảm giác C’ + Cảm
giác D + …
VD: Đường ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt cho ta biết
đường có màu trắng, dạng rắn, da sẽ cho ta biết đường cứng, còn lưỡi
sẽ cho ta biết đường có vị ngọt * Biểu tượng:
– Đây là hình ảnh của sự vật được con nời giữ lại trong trí nhớ.
Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật, hiện ợng khách quan
vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri giác; nó là hình thức phản ánh
cao nhất và phức lạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính, đồng thời
nó cũng cnh là bước quá độ từ giai đoạn nhận thức cảm tính lên nhận
thức lý tính.
Ta có thể công thức hóa về biểu tượng như sau:
Biểu tượng = Tri giác 1 + Tri giác 2 + Cảm giác X + Cảm giác Y +…
Hình thức cao nhất của biểu tượng là sự tưởng tượng.
TIỂU KT Nhận thức cảm tính chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc,
khái quát trong chỉnh thế và sự vật. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt
được cái riêng và cái chung, bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và
kết quả của sự vật.
b. Nhận thức lý tính:
Gồm 3 thành phần:
+ Khái niệm được hiểu cơ bản chính là hình thức cơ bản của tư duy trừu
tượng.
Khái niệm thực chất sẽ vừa có tính khách quan, n cạnh đó thì nó lại
vừa có tính chủ quan khi thực hiện phản ánh cả một tập hợp những
lOMoARcPSD|36517 948
thuộc tính cơ bản có tính bản chất và chung nhất của các sự vật, hiện
tượng dựa vào sự tổng hợp, khái quát biện chứng những thông tin mà nó
đã thu nhận được về sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động thực tiễn và
hoạt động nhận thức.
VD: thủ đô, tổ quốc, dân tộc được hình thành dựa trên cơ sở hoạt động
thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
+ Phán đoán được hiểu cơ bản chính là hình thức duy thực hiện việc
liên kết các khái niệm lại với nhau để nhằm mục đích có thể khẳng định
hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính cụ thể nào đó của sự vật,
hiện tượng; phán đoán cũng chính lành thức được sử dụng để có thể
phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách
quan vào ý thức của con người tạo nên vai trò của phán đn là hình
thức biểu hiện và giúp có thể diễn đạt các quy luật kch quan.
VD: trong phán đoán Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam,
cái được phản ảnh kng phải là những sự vật được nêu ra trong các
khái niệm mà là mối quan hệ Hà Nội, thủ đô nước CHXHCN Việt Nam.
+ Suy luận (suy lý) được hiểu cơ bản chính là hình thức của tư duy thực
hiện việc liên kết các phán đoán lại với nhau để nhằm mục đích có thể
thông qua đó rút ra tri thức mới theo phương pháp phán đn cuối cùng
được suy ra từ những phán đn tiên đề. Suy luận trong thực tế hiện nay
có vai trò quan trọng trong tư duy trừu tượng, bởi thực chất thì suy luận
đã giúp thể hiện quá trình vận động của tư duy đi từ cái đã biết đến nhận
thức gián tiếp cái chưa biết.
VD: Ta có 2 phán đoán làm tiền đề: “Giấy rất dễ cháy” và “Sách làm
từ giấy”. Từ 2 phán đoán này, ta đi đến phán đoán mới: “Sách rất dễ
cháy”.
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948 TRIẾT TUẦN 9
LẤY VÍ DỤ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ CON ĐƯỜNG
BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC I. Nhận thức 1. Định nghĩa
- Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng
tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn,
nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.
Các trình độ nhận thức:
- Nhận thức kinh nghiệm là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp.
- Nhận thức lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống.
- Nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một
cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người.
- Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách
gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm thuộc bản chất của đối tượng nghiên cứu.
II. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý:
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức gồm hai khâu sau:
+ Nhận thức cảm tính bao gồm: Cảm giác; Tri giác; Biểu tượng
+ Nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận
1. Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý (Trong tác phẩm Bút ký triết học)
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,
nhận thức hiện thực khách quan”
a. Nhận thức cảm tính: lOMoARc PSD|36517948 Gồm 3 hình thức: * Cảm giác:
– Đây là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là nguồn gốc
của mọi hiểu biết của con người.
Cảm giác là sự phản ánh từng mặt, từng thuộc tính bên ngoài của sự
vật vào các giác quan của con người. Các giác quan đó là thị giác (mắt),
thính giác (tai), vị giác (lưỡi), khứu giác (mũi), xúc giác (tay, chân tiếp xúc với sự vật…).
Ta có thể công thức hóa về cảm giác như sau:
+ Cảm giác A = Hình ảnh A mắt nhìn thấy.
+ Cảm giác B = Âm thanh B tai nghe thấy.
+ Cảm giác C = Vị giác C lưỡi nhận thấy.
+ Cảm giác D = Mùi hương D mũi nhận thấy.
+ Cảm giác E = Nhiệt độ hoặc mức độ thô ráp E của đồ vật khi tay sờ vào cảm thấy.
VD: Khi trời mưa, ta sẽ có cảm giác lạnh * Tri giác:
Đây là hình thức tổng hợp nhiều cảm giác để đem lại hình ảnh hoàn chỉnh hơn về sự vật.
Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những
biểu hiện của sự vật, hiện tượng khách quan, cụ thể, cảm tính, được hình
thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật, hiện
tượng. So với cảm giác, tri giác là hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ
hơn, phong phú hơn, nhưng đó vẫn chỉ là sự phản ánh đối với những
biểu hiện bên ngoài của sự vật, hiện tượng khách quan, chưa phản ánh
được cái bản chất, quy luật khách quan. lOMoARc PSD|36517948
Ta có thể công thức hóa về tri giác như sau:
+ Tri giác 1 = Cảm giác A + Cảm giác B + Cảm giác C + Cảm giác D + …
+ Tri giác 2 = Cảm giác A’ + Cảm giác B’ + Cảm giác C’ + Cảm giác D’ + …
VD: Đường ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt cho ta biết
đường có màu trắng, dạng rắn, da sẽ cho ta biết đường cứng, còn lưỡi
sẽ cho ta biết đường có vị ngọt * Biểu tượng:

– Đây là hình ảnh của sự vật được con người giữ lại trong trí nhớ.
Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật, hiện tượng khách quan
vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri giác; nó là hình thức phản ánh
cao nhất và phức lạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính, đồng thời
nó cũng chính là bước quá độ từ giai đoạn nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính.
Ta có thể công thức hóa về biểu tượng như sau:
Biểu tượng = Tri giác 1 + Tri giác 2 + Cảm giác X + Cảm giác Y +…
Hình thức cao nhất của biểu tượng là sự tưởng tượng.
TIỂU KẾT Nhận thức cảm tính chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc,
khái quát trong chỉnh thế và sự vật. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt
được cái riêng và cái chung, bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và
kết quả của sự vật.

b. Nhận thức lý tính: Gồm 3 thành phần:
+ Khái niệm được hiểu cơ bản chính là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng.
Khái niệm thực chất sẽ vừa có tính khách quan, bên cạnh đó thì nó lại
vừa có tính chủ quan khi thực hiện phản ánh cả một tập hợp những lOMoARc PSD|36517948
thuộc tính cơ bản có tính bản chất và chung nhất của các sự vật, hiện
tượng dựa vào sự tổng hợp, khái quát biện chứng những thông tin mà nó
đã thu nhận được về sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức.
VD: thủ đô, tổ quốc, dân tộc được hình thành dựa trên cơ sở hoạt động
thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
+ Phán đoán được hiểu cơ bản chính là hình thức tư duy thực hiện việc
liên kết các khái niệm lại với nhau để nhằm mục đích có thể khẳng định
hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính cụ thể nào đó của sự vật,
hiện tượng; phán đoán cũng chính là hình thức được sử dụng để có thể
phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách
quan vào ý thức của con người tạo nên vai trò của phán đoán là hình
thức biểu hiện và giúp có thể diễn đạt các quy luật khách quan.
VD: trong phán đoán Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam,
cái được phản ảnh không phải là những sự vật được nêu ra trong các
khái niệm mà là mối quan hệ Hà Nội, thủ đô nước CHXHCN Việt Nam.

+ Suy luận (suy lý) được hiểu cơ bản chính là hình thức của tư duy thực
hiện việc liên kết các phán đoán lại với nhau để nhằm mục đích có thể
thông qua đó rút ra tri thức mới theo phương pháp phán đoán cuối cùng
được suy ra từ những phán đoán tiên đề. Suy luận trong thực tế hiện nay
có vai trò quan trọng trong tư duy trừu tượng, bởi thực chất thì suy luận
đã giúp thể hiện quá trình vận động của tư duy đi từ cái đã biết đến nhận
thức gián tiếp cái chưa biết.
VD: Ta có 2 phán đoán làm tiền đề: “Giấy rất dễ cháy” và “Sách làm
từ giấy”. Từ 2 phán đoán này, ta đi đến phán đoán mới: “Sách rất dễ cháy”.