Ví dụ liên hệ Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Cho các hạt tinh thể đường vào 1 ly nước lọc → các hạt tinh thể đường sẽ tan đi,mất dần đi trong dung dịch là nước. Ngược lại, khi ta nếm, đối với nước ta sẽ thấy vịngọt của các tinh thể đường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

VÍ DỤ, LIÊN HỆ TRIẾT HỌC
1. Ví dụ về mối liên hệ
- Cho các hạt tinh thể đường vào 1 ly nước lọc → các hạt tinh thể đường sẽ tan đi,
mất dần đi trong dung dịch là nước. Ngược lại, khi ta nếm, đối với nước ta sẽ thấy vị
ngọt của các tinh thể đường. Vậy giữa đường và nước có sự tác động qua lại lẫn
nhau tạo ra sự thay đổi khi các hạt tinh thể đường không thể tồn tại dưới dạng tinh
thể mà đã bị tan ra trong dd nước, ngược lại nước trong suốt không màu, không mùi,
không vị lại có vị ngọt của đường. Nếu các hạt tinh thể này có màu thì nước sẽ
chuyển sang màu giống màu của tinh thể giữa nước và đường có sự liên hệ, tác
động, biến đổi lẫn nhau.
2. Ví dụ về mối liên hệ phổ biến.
- Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, đất, nước,.. các nhân tố
của môi trường xung quanh. Như cây xanh quang hợp nhả ra khí oxi, động vật hít
khí oxi, sau đó động vật thảira chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong đất cho
cây,…
3. Ví dụ về các tính chất của mối liên hệ phổ biến.
- Tính khách quan: Con người luôn tồn tại trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên
và xã hội dù họ có ý thức được hay không. Đó là điều khách quan và không thể thay
đổi bởi ý chí con người
- Tính phổ biến: Sự liên hệ qua lại bên trong cơ thể người có thể ảnh hưởng tới mối
quan hệ giữa người với người
- Tính đa dạng phong phú: + Mỗi người khác nhau thì có mối liên hệ với cha, mẹ,
anh em, bạn bè khác nhau.Hay, cùng là mối liên hệ giữa cha mẹ với con cái nhưng
trong mỗi giai đoạn khác nhau có tính chất và biểu hiện khác nhau.
+ Các loại cá,chim,thú đều có quan hệ với nước nhưng cá quan hệ với nước khác
với chim và thú. Cá không thể sống thiếu nước, không có nước thường xuyên cá
không sống được, nhưng các loài chim thú thì lại không sống trong nước thường
xuyên được.
4. Ví dụ ý nghĩa phương pháp luận mối liên hệ phổ biến.
- Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật đó với các sự vật khác.Ví dụ: Muốn đánh giá một
người cần xem xét các mối liên hệ của người đó với gia đình, bạn bè,...
- Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ
bản nhất của sự vật, hiện tượng.Ví dụ: Một người có thể tốt trong mối quan hệ với
người này nhưng lại xấu đối với người khác; phải biết phân loại làm rõ thực chất của
người đó.
- Từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta lại đặt mối liên hệ bản chất đó
trong tổng thể các mối liên hệ của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử
cụ thể.Ví dụ: Trong thời điểm ra đời, Truyện Kiều bị người đời dè bỉu, hắt hủi nhưng
đến hiện tại, đó là lại một kiệt tác của dân tộc. Vì vậy, con người không thể chỉ đặt
trong thời điểm nhất định để đánh giá sự vật hiện tượng mà phải trải qua giai đoạn
lịch sử làm nổi bật cái bản chất.
- Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện.Ví dụ: Thầy bói xem voi.
- Ví dụ: ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phổ biển: nét đặc
trưng của xã hội loài người là con người ta phải sản xuất thì mới có thể tồn tại và
phát triển; thời đại nào cũng phải sản xuất. Như thế, nói theo ngôn ngữ biện chứng
thì sản xuất là một phạm trù “vĩnh viễn”, nghĩa là nó luôn luôn xảy ra, bất kể trong
hình thái xã hội nào, giai đoạn nào
4. Ví dụ về cái chung, cái riêng, cái đơn nhất
-“Cái riêng” là phạm trù được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ
nhất định
→ Ví dụ: 01 quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng A; 01 quả bưởi ở trên bàn là cái riêng
B. Cái riêng A khác với cái riêng B.
-“Cái chung” là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không
những có một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng
hay quá trình riêng lẻ khác
→ Ví dụ: Giữa 02 quả bưởi A và B nêu trên có thuộc tính chung là đều có cùidày, nhiều múi,
mỗi múi có rất nhiều tép. Cái chung này được lặp lại ở bất kỳ quả bưởi nào khác. (Quả quýt
khá giống quả bưởi nhưng lại có cùi mỏng và có khối lượng nhẹ hơn quả bưởi)
.-“Cái đơn nhất” là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở một sự
vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật hiện tượng nào khác
→ Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới với độ cao 8.850 mét. Độ cao 8.850 mét của
Everest là cái đơn nhất vì không có một đỉnh núi nào khác có độ cao này
5. Ví dụ về quan hệ BC giữa cái chung với cái riêng
- Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng; trái lại, cái chung chỉ
tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng. Vì vậy, để nhận thức
cái chung có thể dùng phương pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
→ Ví dụ, trên cơ sở khảo sát tình hình hoạt động cụ thể của một số doanh nghiệp có
thể rút ra kết luận về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn tại độc
lập tuyệt đối tách rời cái chung. Vì vậy, để giải quyết mỗi vấn đề riêng không thể bất
chấp cái chung, đặc biệt là cái chung là cái thuộc bản chất, quy luật phổ biến...
→ Ví dụ, không có doanh nghiệp nào tồn tại với tư cách doanh nghiệp mà lại không
tuân theo các quy tắc chung của thị trường (ví dụ quy tắc cạnh tranh...). Nếu doanh
nghiệp nào đó bất chấp các nguyên tắc chung đó thì nó không thể tồn tại trong nền
kinh tế thị trường.
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là cái bộ
phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Vì vậy, chẳng những việc giải quyết
mỗi vấn đề riêng không thể bất chấp cái chung mà còn phải xét đến cái phong phú,
lịch sử khi vận dụng cái chung.
→ Ví dụ, khi vận dụng những nguyên lý chung của khoa học vào việc giải quyết mỗi
vấn đề riêng cần phải xét đến những điều kiện lịch sử, cụ thể tạo nên cái đơn nhất
(đặc thù) của nó. Cần tránh thái độ chung chung, trừu tượng khi giải quyết mỗi vấn
đề riêng.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điểu kiện xác
định của quá trình vận động, phát triển của sự vật. Vì vậy, tuỳ từng mục đích có thể
tạo ra những điều kiện để thực hiện sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung
hay ngược lại.
→ Ví dụ, một sáng kiến khi mới ra đời - nó là cái đơn nhất. Với mục đích nhân rộng
sáng kiến đó áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội, có thể thông qua các
tổ chức trao đổi, học tập để phổ biến sáng kiến đó thành cái chung, cái phổ biến - khi
đó cái đơn nhất đã trở thành cái chung...
6. Ví dụ về ý nghĩa phương pháp luận của phạm trù cái riêng, cái chung
- NQT đưa ra những chính sách để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cần phải
khảo sát, phân tích tình hình hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp, từng doanh
nghiệp cụ thể (xâm nhập vào thực tiễn) thúc đẩy doanh nghiệp của mình phát
triển.
- Trong lĩnh vực giáo dục có những tiêu cực trong điểm số ở Hà Giang (từng địa
phương- cái riêng) nhưng muốn giải quyết triệt để thì phải gắn liền với cái chung: hệ
thống GD vì nó liên quan đến công tác quản lí, giám sát những kì thi THPTQG→ giải
quyết từng cái riêng lẻ nhưng phải gắn với cái chung, giải quyết bài toán chung của
toàn bộ hệ thống giáo dục Việt Nam.
7. Ví dụ về phạm trù nguyên nhân-kết quả
- Đô thị hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Trong đó, chất thải
công nghiệp độc hại là nguyên nhân còn ô nhiễm môi trường là kết quả
8. Ví dụ về quan hệ BC giữa nguyên nhân và KQ
- Là mối quan hệ khách quan, không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả và ngược
lại, không có kết quả nào không có nguyên nhân.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, tức là nguyên nhân lúc nào cũng có trước, kết quả có sau.
Nguyên nhân → Kết quả
Ví dụ : +Bão (nguyên nhân) xuất hiện trước, sự thiệt hại (kết quả) của hoa màu, mùa màng
do bão gây ra xuất hiện sau.
+Kết quả học tập của sinh viên đạt loại khá tốt ( kết quả ) là nhờ quá trình nỗ lực họctập, đi
học đủ, nghiên cứu nhiều tài liệu ( nguyên nhân)
- Cùng một kết quả nhưng có thể có nhiều nguyên nhân có các vị trí, vai trò khác nhau như:
nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, nguyên nhân bên trong và bên ngoài,…
Ví dụ : Kết quả: Sinh viên A phải học lại môn. Nguyên nhân trực tiếp : Điểm thấp. Nguyên
nhân gián tiếp : Bỏ thi, không học bài, nhớ nhầm lịch thi, bị tai nạn ngoài ý muốn,…
- Ngược lại, cùng một nguyên nhân nhưng cũng có thể có nhiều kết quả khác nhau trong đó
có: kết quả chính, kết quả phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp,…
Ví dụ : Giảng viên truyền đạt kiến thức cho sinh viên ( một nguyên nhân ) nhưng lại cho ra
nhiều kết quả : Có sinh viên hiểu bài tốt, nhưng có sinh viên lại hiểu có 40 – 50% bài giảng
.- Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối
cùng.
- Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau ( trong lúc này là nguyên nhân thì ở
lúc khác lại là kết quả và ngược lại)
Ví dụ : Từ một quả trứng nở ra một con gà con, từ gà con lại tiếp tục quá trình sinh sản và
cho ra trứng, cứ thế tiếp tục.
8. Ví dụ về ý nghĩa về mặt phương pháp luận:
- Vì không có hiện tượng nào không có nguyên nhân cho nên phải tìm nguyên nhân đầy đủ,
chính xác.
Ví dụ : Hiện tượng ô nhiễm môi trường được xuất phát từ: Nguyên nhân khách quan: Do
sự thay đổi của thiên nhiên. Nguyên nhân chủ quan : Do tác động của con người.
- Vì một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân, các nguyên nhân có vai trò khác nhau nên
phải phân loại nguyên nhân để tìm những nguyên nhân có tính chất quyết định cho kết quả.
Ví dụ : Học sinh bị điểm kém thì có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập: hoàn cảnh
khó khăn, lười biếng học tập,… cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để định hướng cách học,
khuyên răn phù hợp để giúp học sinh đạt điểm tốt hơn.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả nên tiến hành việc gì phải tính đến các kết
quả có thể xảy ra để hạn chế kết quả xấu.
Ví dụ : Người kinh doanh khi kí kết hợp đồng dài hạn thì phải xem xét kĩ lưỡng tiềm năng
sản phẩm mà mình đầu tư, dự trù chi phí cho những nguyên nhân phát sinh như:thuế tăng,
điều kiện thời tiết, vận chuyển … để tránh thiếu số lượng hàng hóa cung cấp cho người tiêu
dùng.
- Phát huy vai trò của kết quả tác động tích cực đến nguyên nhân.
Ví dụ : Sau 20 năm, đất nước đổi mới đã gặt hái những thành tựu to lớn, biết tận dụng kết
quả ấy để thúc đẩy kinh tế phát triển, phải nhanh nhạy khôn ngoan để nắm bắt cơ hội ra thị
trường thế giới
| 1/5

Preview text:

VÍ DỤ, LIÊN HỆ TRIẾT HỌC
1. Ví dụ về mối liên hệ -
Cho các hạt tinh thể đường vào 1 ly nước lọc → các hạt tinh thể đường sẽ tan đi,
mất dần đi trong dung dịch là nước. Ngược lại, khi ta nếm, đối với nước ta sẽ thấy vị
ngọt của các tinh thể đường. Vậy giữa đường và nước có sự tác động qua lại lẫn
nhau tạo ra sự thay đổi khi các hạt tinh thể đường không thể tồn tại dưới dạng tinh
thể mà đã bị tan ra trong dd nước, ngược lại nước trong suốt không màu, không mùi,
không vị lại có vị ngọt của đường. Nếu các hạt tinh thể này có màu thì nước sẽ
chuyển sang màu giống màu của tinh thể ⇒ giữa nước và đường có sự liên hệ, tác
động, biến đổi lẫn nhau.
2. Ví dụ về mối liên hệ phổ biến. -
Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, đất, nước,.. các nhân tố
của môi trường xung quanh. Như cây xanh quang hợp nhả ra khí oxi, động vật hít
khí oxi, sau đó động vật thảira chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong đất cho cây,…
3. Ví dụ về các tính chất của mối liên hệ phổ biến. -
Tính khách quan: Con người luôn tồn tại trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên
và xã hội dù họ có ý thức được hay không. Đó là điều khách quan và không thể thay
đổi bởi ý chí con người -
Tính phổ biến: Sự liên hệ qua lại bên trong cơ thể người có thể ảnh hưởng tới mối
quan hệ giữa người với người -
Tính đa dạng phong phú: + Mỗi người khác nhau thì có mối liên hệ với cha, mẹ,
anh em, bạn bè khác nhau.Hay, cùng là mối liên hệ giữa cha mẹ với con cái nhưng
trong mỗi giai đoạn khác nhau có tính chất và biểu hiện khác nhau.
+ Các loại cá,chim,thú đều có quan hệ với nước nhưng cá quan hệ với nước khác
với chim và thú. Cá không thể sống thiếu nước, không có nước thường xuyên cá
không sống được, nhưng các loài chim thú thì lại không sống trong nước thường xuyên được.
4. Ví dụ ý nghĩa phương pháp luận mối liên hệ phổ biến. -
Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật đó với các sự vật khác.Ví dụ: Muốn đánh giá một
người cần xem xét các mối liên hệ của người đó với gia đình, bạn bè,... -
Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ
bản nhất của sự vật, hiện tượng.Ví dụ: Một người có thể tốt trong mối quan hệ với
người này nhưng lại xấu đối với người khác; phải biết phân loại làm rõ thực chất của người đó. -
Từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta lại đặt mối liên hệ bản chất đó
trong tổng thể các mối liên hệ của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử
cụ thể.Ví dụ: Trong thời điểm ra đời, Truyện Kiều bị người đời dè bỉu, hắt hủi nhưng
đến hiện tại, đó là lại một kiệt tác của dân tộc. Vì vậy, con người không thể chỉ đặt
trong thời điểm nhất định để đánh giá sự vật hiện tượng mà phải trải qua giai đoạn
lịch sử làm nổi bật cái bản chất. -
Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện.Ví dụ: Thầy bói xem voi. -
Ví dụ: ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phổ biển: nét đặc
trưng của xã hội loài người là con người ta phải sản xuất thì mới có thể tồn tại và
phát triển; thời đại nào cũng phải sản xuất. Như thế, nói theo ngôn ngữ biện chứng
thì sản xuất là một phạm trù “vĩnh viễn”, nghĩa là nó luôn luôn xảy ra, bất kể trong
hình thái xã hội nào, giai đoạn nào
4. Ví dụ về cái chung, cái riêng, cái đơn nhất
-“Cái riêng” là phạm trù được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
→ Ví dụ: 01 quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng A; 01 quả bưởi ở trên bàn là cái riêng
B. Cái riêng A khác với cái riêng B.
-“Cái chung” là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không
những có một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng
hay quá trình riêng lẻ khác
→ Ví dụ: Giữa 02 quả bưởi A và B nêu trên có thuộc tính chung là đều có cùidày, nhiều múi,
mỗi múi có rất nhiều tép. Cái chung này được lặp lại ở bất kỳ quả bưởi nào khác. (Quả quýt
khá giống quả bưởi nhưng lại có cùi mỏng và có khối lượng nhẹ hơn quả bưởi)
.-“Cái đơn nhất” là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở một sự
vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật hiện tượng nào khác
→ Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới với độ cao 8.850 mét. Độ cao 8.850 mét của
Everest là cái đơn nhất vì không có một đỉnh núi nào khác có độ cao này
5. Ví dụ về quan hệ BC giữa cái chung với cái riêng -
Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng; trái lại, cái chung chỉ
tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng. Vì vậy, để nhận thức
cái chung có thể dùng phương pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
→ Ví dụ, trên cơ sở khảo sát tình hình hoạt động cụ thể của một số doanh nghiệp có
thể rút ra kết luận về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. -
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn tại độc
lập tuyệt đối tách rời cái chung. Vì vậy, để giải quyết mỗi vấn đề riêng không thể bất
chấp cái chung, đặc biệt là cái chung là cái thuộc bản chất, quy luật phổ biến...
→ Ví dụ, không có doanh nghiệp nào tồn tại với tư cách doanh nghiệp mà lại không
tuân theo các quy tắc chung của thị trường (ví dụ quy tắc cạnh tranh...). Nếu doanh
nghiệp nào đó bất chấp các nguyên tắc chung đó thì nó không thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường. -
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là cái bộ
phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Vì vậy, chẳng những việc giải quyết
mỗi vấn đề riêng không thể bất chấp cái chung mà còn phải xét đến cái phong phú,
lịch sử khi vận dụng cái chung.
→ Ví dụ, khi vận dụng những nguyên lý chung của khoa học vào việc giải quyết mỗi
vấn đề riêng cần phải xét đến những điều kiện lịch sử, cụ thể tạo nên cái đơn nhất
(đặc thù) của nó. Cần tránh thái độ chung chung, trừu tượng khi giải quyết mỗi vấn đề riêng. -
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điểu kiện xác
định của quá trình vận động, phát triển của sự vật. Vì vậy, tuỳ từng mục đích có thể
tạo ra những điều kiện để thực hiện sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung hay ngược lại.
→ Ví dụ, một sáng kiến khi mới ra đời - nó là cái đơn nhất. Với mục đích nhân rộng
sáng kiến đó áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội, có thể thông qua các
tổ chức trao đổi, học tập để phổ biến sáng kiến đó thành cái chung, cái phổ biến - khi
đó cái đơn nhất đã trở thành cái chung...
6. Ví dụ về ý nghĩa phương pháp luận của phạm trù cái riêng, cái chung -
NQT đưa ra những chính sách để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cần phải
khảo sát, phân tích tình hình hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp, từng doanh
nghiệp cụ thể (xâm nhập vào thực tiễn) ⇒ thúc đẩy doanh nghiệp của mình phát triển. -
Trong lĩnh vực giáo dục có những tiêu cực trong điểm số ở Hà Giang (từng địa
phương- cái riêng) nhưng muốn giải quyết triệt để thì phải gắn liền với cái chung: hệ
thống GD vì nó liên quan đến công tác quản lí, giám sát những kì thi THPTQG→ giải
quyết từng cái riêng lẻ nhưng phải gắn với cái chung, giải quyết bài toán chung của
toàn bộ hệ thống giáo dục Việt Nam.
7. Ví dụ về phạm trù nguyên nhân-kết quả -
Đô thị hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Trong đó, chất thải
công nghiệp độc hại là nguyên nhân còn ô nhiễm môi trường là kết quả
8. Ví dụ về quan hệ BC giữa nguyên nhân và KQ
- Là mối quan hệ khách quan, không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả và ngược
lại, không có kết quả nào không có nguyên nhân.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, tức là nguyên nhân lúc nào cũng có trước, kết quả có sau. Nguyên nhân → Kết quả
Ví dụ : +Bão (nguyên nhân) xuất hiện trước, sự thiệt hại (kết quả) của hoa màu, mùa màng
do bão gây ra xuất hiện sau.
+Kết quả học tập của sinh viên đạt loại khá tốt ( kết quả ) là nhờ quá trình nỗ lực họctập, đi
học đủ, nghiên cứu nhiều tài liệu ( nguyên nhân)
- Cùng một kết quả nhưng có thể có nhiều nguyên nhân có các vị trí, vai trò khác nhau như:
nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, nguyên nhân bên trong và bên ngoài,…
Ví dụ : Kết quả: Sinh viên A phải học lại môn. Nguyên nhân trực tiếp : Điểm thấp. Nguyên
nhân gián tiếp : Bỏ thi, không học bài, nhớ nhầm lịch thi, bị tai nạn ngoài ý muốn,…
- Ngược lại, cùng một nguyên nhân nhưng cũng có thể có nhiều kết quả khác nhau trong đó
có: kết quả chính, kết quả phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp,…
Ví dụ : Giảng viên truyền đạt kiến thức cho sinh viên ( một nguyên nhân ) nhưng lại cho ra
nhiều kết quả : Có sinh viên hiểu bài tốt, nhưng có sinh viên lại hiểu có 40 – 50% bài giảng
.- Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
- Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau ( trong lúc này là nguyên nhân thì ở
lúc khác lại là kết quả và ngược lại)
Ví dụ : Từ một quả trứng nở ra một con gà con, từ gà con lại tiếp tục quá trình sinh sản và
cho ra trứng, cứ thế tiếp tục.
8. Ví dụ về ý nghĩa về mặt phương pháp luận:
- Vì không có hiện tượng nào không có nguyên nhân cho nên phải tìm nguyên nhân đầy đủ, chính xác.
Ví dụ : Hiện tượng ô nhiễm môi trường được xuất phát từ: Nguyên nhân khách quan: Do
sự thay đổi của thiên nhiên. Nguyên nhân chủ quan : Do tác động của con người.
- Vì một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân, các nguyên nhân có vai trò khác nhau nên
phải phân loại nguyên nhân để tìm những nguyên nhân có tính chất quyết định cho kết quả.
Ví dụ : Học sinh bị điểm kém thì có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập: hoàn cảnh
khó khăn, lười biếng học tập,… cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để định hướng cách học,
khuyên răn phù hợp để giúp học sinh đạt điểm tốt hơn.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả nên tiến hành việc gì phải tính đến các kết
quả có thể xảy ra để hạn chế kết quả xấu.
Ví dụ : Người kinh doanh khi kí kết hợp đồng dài hạn thì phải xem xét kĩ lưỡng tiềm năng
sản phẩm mà mình đầu tư, dự trù chi phí cho những nguyên nhân phát sinh như:thuế tăng,
điều kiện thời tiết, vận chuyển … để tránh thiếu số lượng hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng.
- Phát huy vai trò của kết quả tác động tích cực đến nguyên nhân.
Ví dụ : Sau 20 năm, đất nước đổi mới đã gặt hái những thành tựu to lớn, biết tận dụng kết
quả ấy để thúc đẩy kinh tế phát triển, phải nhanh nhạy khôn ngoan để nắm bắt cơ hội ra thị trường thế giới