-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ví dụ, sự hình thành kỹ xảo và thói quen -Tâm lý học xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri: Truyện kể về Giôn-xi, là nữ họa sĩ nghèo,nhưng mắc phải căn bệnh sưng phổi. Chính bệnh tật và nghèo túng khiến cô không muốnsống nữa. Nhưng rồi nhờ tình thương và sự chia sẻ của Xiu và cụ Bơ-men, cô đã khỏibệnh và tìm được lại niềm tin vào cuộc sống.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Tâm lý học xã hội(huha) 3 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Ví dụ, sự hình thành kỹ xảo và thói quen -Tâm lý học xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri: Truyện kể về Giôn-xi, là nữ họa sĩ nghèo,nhưng mắc phải căn bệnh sưng phổi. Chính bệnh tật và nghèo túng khiến cô không muốnsống nữa. Nhưng rồi nhờ tình thương và sự chia sẻ của Xiu và cụ Bơ-men, cô đã khỏibệnh và tìm được lại niềm tin vào cuộc sống.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tâm lý học xã hội(huha) 3 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
1: VÍ DỤ MINH HỌA:
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri: Truyện kể về Giôn-xi, là nữ họa sĩ nghèo,
nhưng mắc phải căn bệnh sưng phổi. Chính bệnh tật và nghèo túng khiến cô không muốn
sống nữa. Nhưng rồi nhờ tình thương và sự chia sẻ của Xiu và cụ Bơ-men, cô đã khỏi bệnh
và tìm được lại niềm tin vào cuộc sống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định:“Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Ông bà ta vẫn dạy “ có chí thì nên” vì vậy dù cuộc đời có nhiều khó khăn thế nào chỉ cần
nhớ đến mục đích an đầu , luôn giữ vững sự độc lập, quyết đoán, kiên trì và tự chủ của bản
thân, ý chí sẽ giúp chúng ta vượt qua tất cả.
2: SỰ HÌNH THÀNH KỸ XẢO VÀ THÓI QUEN
a. Sự hình thành kỹ xảo
- Kỹ xảo được hình thành nhờ luyện tập, nghĩa là do sự lặp lại một cách có mục đích, có hệthống
các thao tác, dẫn đến sự củng cố và hoàn thiện hành động (hành động trở nên khái quát, thuần thục...).
- Quá trình luyện tập để hình thành kĩ xảo diễn ra theo các quy luật sau:
*Quy luật về sự tiến bộ không đều của kỹ xảo
Trong quá trình luyện tập, kỹ xảo có sự tiến bộ không đều như
Có loại kỹ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần.
Có loại kỹ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ chậm, nhưng đến một giai đoạn nhất định nó lại tăng nhanh.
Có nhiều trường hợp, khi bắt đầu luyện tập, sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần. =>
khi hình thành kỹ xảo cần kiên trì, không nóng vội, không chủ quan để luyện tập có kết quả.
* Quy luật “đỉnh ” của phương pháp luyện tập
- Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất có thể có đối với nó
màthôi. Kết quả đó gọi là “đỉnh” của phương pháp luyện tập đó. Muốn đạt được kết quả cao
hơn, cần phải thay đổi phương pháp luyện tập (đổ có “đỉnh” cao hơn). lOMoAR cPSD| 45619127
- Quy luật này cho ta thấy rõ sự cần thiết phải thường xuyên thay đổi phương pháp giảng dạy,học tập và công tác.
- Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo đã có và kỹ xảo mới
- Trong quá trình luyện tập kỹ xảo mới, những kỹ xảo đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc hìnhthành
kĩ xảo mới. Sự ảnh hưởng này diễn ra theo hai chiều hướng sau:
+ Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kĩ xảo mới-> kỹ xảo mới hình thành
nhanh hơn, dễ dàng hơn, bền vững hơn. Đó là hiện tượng di chuyển (hay còn gọi là cộng) kĩ xảo.
( Ví dụ: Khi đã biết đánh máy chữ thủ công (máy cơ) thì việc soạn thảo văn bản bằng máy vi
tính dễ dàng hơn.)
+ Kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho việc hình thành kĩ xảo mới, đó là hiện tượng “giao
thoa” kỹ xảo. (Ví dụ: Một người chơi bóng bàn giỏi, khi chuyển sang chơi cầu lông, những động
tác giao bóng, cắt xoáy bóng bàn lúc đầu cũng được sử dụng để giao cầu, dữ cầu.
Điều đó làm cho việc chơi cầu lông khó khăn hơn.)
=> Do đó, khi luyện tập hình thành kĩ xảo mới cho học sinh, ta cần tìm hiểu và tính đến các kĩ
xảo đã có ở học sinh.
* Quy luật dập tắt kỹ xảo -
Một kỹ xảo được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên thì
sẽ bịsuy yếu và cuối cùng có thể bị mất hẳn (bị dập tắt).
(Ví dụ: Một người chơi bóng bàn giỏi, nhưng không luyện tập, củng cố thường xuyên, thì những
kĩ năng, kĩ xảo trong việc thực hiện các thao tác chơi bóng sẽ bị mai một đi.) -
Ngoài ra, chúng ta còn thấy có sự dập tắt kĩ xáo tạm thời, khi con người có những xúc
độngmạnh mẽ, khi bị mệt mỏi.
=> Quy luật này cho ta thấy rõ việc “văn ôn võ luyện” có tầm quan trọng như thế nào. b.
Sự hình thành thói quen
-Thói quen được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau:
+ Lặp đi lặp lại các cử động
+ Hành động (ví dụ: tập thể dục buổi sáng)
+ Bắt chước (ví dụ: Trẻ bắt chước người lớn hút thuốc lá)
+ Giáo dục và tự giáo dục.-> con đường chủ yếu để hình thành thói quen tốt cho học sinh lOMoAR cPSD| 45619127 -
Bằng con đường giáo dục và tự giáo dục, thói quen hình thành một cách có mục đích.
Muốnhình thành thói quen một cách hiệu quả, cần chú ý các điều kiện cơ bản sau:
+ Làm cho học sinh tin tưởng vào sự cần thiết phải có thói quen ấy.
+ Tổ chức các điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen.
+ Phải có sự tự giác của học sinh đối với việc thực hiện các hành động cần chuyển thành thói quen.
+ Củng cố những thói quen tốt đang hình thành thông qua sự khích lệ, động viên kịp thời của giáo viên.