-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ví dụ về quy luật phủ định - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Ví dụ về quy luật phủ định - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác - Lênin (PHI2) 58 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Ví dụ về quy luật phủ định - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Ví dụ về quy luật phủ định - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (PHI2) 58 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
Ví dụ về quy luật phủ định của phủ định Ví dụ :
+ Một quả trứng là sự khẳng định ban đầu (trong điều kiện được ấp) =>
Phủ định lần 1 tạo ra gà mái con => Phủ định lần 2 (gà mái con lớn lên)
sinh ra nhiều quả trứng.
+ Một hạt thóc là sự khẳng định ban đầu (được gieo trồng) => Phủ định
lần 1 tạo ra cây lúa => Phủ định lần 2, cây lúa sinh ra nhiều hạt thóc.
Ở 2 ví dụ trên ta có một chu kỳ phát triển: Từ một quả trứng ban
đầu đến nhiều quả trứng mới. Từ một hạt thóc ban đầu đến nhiều
hạt thóc mới. Từ một đến nhiều tức là có sự phát triển lên nấc thang cao hơn.
Ví dụ : Vòng đời của một con tằm: trứng - tằm - nhộng - ngài - trứng.
Sự xuất hiện của "tằm" xóa bỏ sự tồn tại của "trứng" nên tằm là phủ định của trứng.
"Nhộng" sinh sôi, tằm không còn là tằm nên "nhộng" là sự phủ định của "tằm".
"Ngài" phát triển từ "nhộng", xóa bỏ sự tồn tại của "nhộng" nên
“tằm” là phủ định của "nhộng".
Cuối cùng, trứng mới ra đời từ ngài, bắt đầu một quá trình mới.
Trứng chính là sự phủ định của "ngài".
Quá trình phát triển của tằm đã trải qua 4 lần phủ định.
Ví dụ: quá trình vận động, phát triển của xã hội loài người: xã hội chiếm hữu
nô lệ ra đời là sự phủ định đối với xã hội nguyên thuỷ, đến lượt nó lại bị xã hội phong
kiến phủ định, sau đó xã hội phong kiến lại bị xã hội chủ nghĩa tư bản phủ định.
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định biện
chứng là sự thống nhất giữa loại bỏ, kế thừa và phát triển. Mỗi
lần phủ định biện chứng được thực hiện sẽ mang lại những nhân tố tích cực mới.
Như thế, những lần phủ định biện chứng nối tiếp nhau sẽ tạo
ra xu hướng tiến lên không ngừng. Đó là kết quả phủ định của phủ định.