Vi phạm hành chính và phân tích trách nhiệm pháp lý pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang
Vi phạm hành chính và phân tích trách nhiệm pháp lý pháp luật đại cương | Đại học Văn Langgiúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Preview text:
VI PHẠM HÀNH CHÍNH
VI PHẠM HÀNH CHÍNH: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ
chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không
phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
- ĐẶC ĐIỂM: có bốn đặc điểm chính
+ Tính trái quy định pháp luật.
+ Xâm hại nguyên tắc quản lí nhà nước.
+ Tính có lỗi của hành vi.
+ Chịu xử lí vi phạm hành chính.
- VÍ DỤ: Anh C (35 tuổi) bán hàng trên vỉa hè, lấn chiếm lề đường tại nơi có đặt
bảng cấm bán hàng rong và bị công an xử phạt lần thứ 4 trong tháng. - PHÂN TÍCH VÍ DỤ: + Mặt khách quan:
Hành vi: hành vi buôn bán và lấn chiếm lề đường của anh C và
được anh C ý thức việc làm của mình là sai (nhưng vẫn tái phạm)
Hậu quả: khiến mất trật tự khu phố, gây ra các tổn thất về mặt vật
chất (có thể xảy ra va chạm làm hư hỏng hàng loạt nhiều xe và tài
sản khác) và mặt tinh thần (có thể gây chết người, mất thẩm mỹ cảnh quan, ....)
Mối quan hệ giữa hành vi vi phạm hà chính với sự thiệt hại: mối
quan hệ trực tiếp và tất yếu. + Mặt chủ quan:
Lỗi: Anh C nhận thức được hành vi của mình là sai, gây thiệt hại
cho xã hội và biết sẽ có hậu quả. (Vì anh C đã bị phạt nhiều lần +
có bảng cấm bán hàng rong nhưng vẫn tiếp diễn) -> Là lỗi cố ý trực tiếp.
Động cơ: Ham muốn kiếm thêm thu nhập mà coi thường pháp luật
dù đã bị xử phạt nhiều lần gần đây.
Mục đích: Để kiếm tiền và chiếm được chỗ dễ dàng kinh doanh mà không phải nộp thuế.
+ Mặt chủ thể: Anh C có năng lực trách nhiệm pháp lý khi thực hiện hành vi
vi phạm này và sẽ tiếp tục bị xử phạt hành chính (Do anh C đã từ đủ 16 tuổi trở lên).
+ Mặt khách thể: Những người bị ảnh hưởng bởi hành vi lấn chiếm lề đường
để buôn bán của anh C (Dân cư trong khu phố và những người tham gia giao thông khu vực đó, ...). SO SÁNH CÁC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
- Giống nhau : Đều là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với các cá nhân,
tổ chức vi phạm pháp luật, theo đó cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu
những chế tài được quy định tại phần chế tài của quy phạm pháp luật. - Khác nhau: Tiêu chí Trách nhiệm Trách nhiệm Trách nhiệm Trách nhiệm hình sự dân sự hành chính kỷ luật Khái Trách nhiệm Trách nhiệm Trách nhiệm Trách nhiệm niệm
hình sự là trách dân sự là trách
hành chính là kỷ luật là nhiệm pháp lý nhiệm pháp lý loại trách trách nhiệm
áp dụng đối với mang tính tài
nhiệm pháp lý pháp lý áp các cá nhân, sản được áp đặt ra đối với dụng đối với pháp nhân dụng đối với các cá nhân, cán bộ, công thương mại vi người vi phạm tổ chức vi chức, viên
phạm pháp luật pháp luật dân sự phạm hành chức do vi
phải chịu những nhằm bù đắp về chính hay nói phạm kỷ luật,
hậu quả pháp lý tổn thất vật chất, cách khác vi phạm quy bất lợi về hành tinh thần cho TNHC là tắc hay nghĩa
vi phạm tội của người bị hại. trách nhiệm vụ trong hoạt mình.
thi hành nghĩa động công vụ vụ do pháp hoặc vi phạm luật hành pháp luật mà chính quy chưa đến mức định và trách truy cứu trách nhiệm phát nhiệm hình sinh do vi sự. phạm nghĩa vụ đó. Chủ thể Nhà nước Nhà nước Nhà nước Thủ trưởng, áp dụng cơ quan đơn vị, xí nghiệp Chủ thể Cá nhân, pháp
Áp dụng đối với Các chủ thể Cá nhân khi bị áp nhân thương
chủ thể vi phạm trong trách thực hiện dụng mại có hành vi
pháp luật dân sự nhiệm hành hành vi vi vi phạm pháp chính là Nhà pham kỷ luật luật hình sự bị nước đối với hoặc vi phạm coi là tội phạm tổ chức, cá pháp luật khác theo quy định nhân có hành mà theo quy của luật hình sự. vi vi phạm định phải chịu
pháp luật hành trách nhiệm chính. kỷ luật.
Mục đích Trừng trị người, Buộc người có
Xử lý vi phạm Đảm bảo trật pháp nhân
hành vi vi phạm hành chính, tự nội bộ của thương mại pháp luật vào
loại trừ những cơ quan, tổ phạm tội mà nghĩa vụ bồi vi phạm pháp chức.
còn giáo dục họ thường cho luật, ổn định
ý thức tuân theo người bị tổn hại trật tự quản lý
pháp luật và các do hành vi đó trên các lĩnh quy tắc của gây ra nhằm vực quản lý
cuộc sống, ngăn khắc phục hành chính ngừa họ phạm những tổn thất nhà nước. tội mới,… đã gây ra.
Các hình Phạt chính; – Bồi thường Cảnh cáo; – Khiển trách;
thức xử lý – Phạt bổ sung; thiệt hại; – Phạt tiền. – Cảnh cáo; – Các biện pháp – Hạ bậc
– Các biện pháp khắc phục. lương; khắc phục. – Hạ ngạch; – Cách chức;
Trình tự Được áp dụng Được áp dụng Là trình tự áp dụng theo trình tự tư theo trình tự tư hành chính pháp. pháp. NGUỒN THAM KHẢO:
1. Luật sư Nguyễn Đình Hiệp (2023). Vi phạm hành chính là gì? Cấu thành
của vi phạm hành chính? Truy cập ngày 27/11/2023 tại
https://luathoanganh.vn/hoi-dap-luat-dan-su/vi-pham-hanh-chinh-la-gi-cau-
thanh-cua-vi-pham-hanh-chinh-lha1893.html
2. Thanh Trúc Nguyễn Huỳnh (2022). Vi phạm pháp luật - Nội dung vi phạm
pháp luật. Truy cập ngày 27/11/2023, tại
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ton-duc-thang/phap-luat-
dai-cuong/vi-pham-phap-luat-noi-dung-vi-pham-phap-luat/52005386
3. Hoc Luat (2023). So sánh (phân biệt) các loại trách nhiệm pháp lý. Truy cập
ngày 27/11/2023 tại https://hocluat.vn/so-sanh-cac-loai-trach-nhiem-phap- ly/
4. Linh Trang (2023). Khách thể là gì? Khách thể của tội phạm gồm những
loại nào? Truy cập ngày 27/11/2023, tại https://luatvietnam.vn/linh-vuc-
khac/khach-the-la-gi-883-93228-article.html