Việc giải quyết các chẫm trễ - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Việc giải quyết các chẫm trễ - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 2: Hãy đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục sự chậm trễ nói
trên?
Việc giải quyết các chẫm trễ tại CHK, SB là công việc chung, đòi hỏi sự
phối hợp của các đơn vị, doanh nghiệp cùng hoạt động khai thác trên
cảng, trong đó công tác điều phối đặc biệt quan trọng thuộc nhà chức
trách cảng hàng không.
Nhà chức trách cảng hàng không phải thành lập bộ phận điều hành, phối
hợp để kịp thời xử lý các tình huống ùn tắc, chậm trễ. Bộ phận này phải
giữ quan hệ thường xuyên với các khách hàng chính, các hãng hàng
không khai thác tại cảng, bộ phận xử lý dịch vụ, hành khách hành lý, dịch
vụ kĩ thuật và các cơ quan quản lý nhà nước như hải quan, công an cửa
khẩu, để đảm bảo quá trình đơn giản hóa thủ tục được thực hiện tốt.
Việc thông báo kịp thời và xử lý các dịch vụ liên quan đến hành khách
các chuyến bay bị chậm trễ cũng cần đc quan tâm giải quyết.
Ứng dụng công nghệ thông tin để tăng quá trình tự động hóa các hoạt
động và dịch vụ của CHK, SB không chỉ là một đầu mối giao thông, là
một mắt xích trong dây chuyền sản xuất vận tải nói chung, nó trở thành
trung tâm đầu não của bộ phận dây chuyền SX vận tải hàng không. Hệ
thống EDI (Electric Data Interchange) cho phép cảng hàng không đặc
biệt là các chủ hàng các lô hàng được vận chuyển bằng đường hàng
không biết được các thông tin về hàng hóa, hành khách trước khi tàu bay
về tới cảng hàng không, do đó cảng cũng như các chủ hàng chuẩn bị
trước các thủ tục để đón nhận hành khách và hàng hóa.
Khâu quản lý điều hành đã sử dụng hệ thống thông tin quản lý tổng thể
cảng hàng không TAMS (Total Airport Managament System) bao gồm
các hệ thống:
- Hệ thống bàn làm thủ tục check in CUTE ( Common use Terminal
Equipment).
- Hệ thống check in mới
- Vận dụng các biện pháp điều chỉnh vĩ mô
- Điều chỉnh luồng vận tải hành khách trong mạng toàn quốc theo hướng
giảm quá tải một số trục lớn và ưu tiên cho các mạng lẻ- nan hoa, tạo nên
các luồng vận tải hợp lý.
- Ở những thành phố có lưu lượng hành khách quá lớn, nhà chức trách
buộc phải đầu tư tăng số lượng CHK, SB hoặc tăng công suất của CHK,
SB, nhà ga.
Trong phạm vi một cảng hàng không, Cục Hàng không Dân dụng và nhà
chức trách cảng hàng không tăng cường quản lý và giám sát chặt chẽ việc
sử dụng slot của các hãng hàng không; nghiên cứu tăng thêm phần dự
phòng slot đối với Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, Nội Bài; rà soát lại
toàn bộ trình tự, quy trình và điều kiện cấp slot cho các hãng hàng không;
yêu cầu các hãng hàng không thực hiện nghiêm việc lập kế hoạch bay
phù hợp với năng lực quản lý, vận hành, khai thác của hãng mình và điều
kiện khai thác của mỗi cảng hàng không.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) tăng cường năng lực soi
chiếu an ninh, bố trí máy móc, thiết bị soi chiếu hiện đại, ưu tiên bố trí
nhân viên có năng lực, kinh nghiệm để phục vụ tại các cảng hàng không
có lưu lượng hành khách lớn; bố trí, sắp xếp hợp lý đối với việc kiểm tra
an ninh bắt buộc; điều tiết, kéo dài thời gian cung cấp dịch vụ cho các
hãng hàng không kể cả vào ban đêm; làm việc với các hãng hàng không
để khai thác một phần nhà ga quốc tế cho các chuyến bay nội địa.
Áp dụng phương án phân chia phân khu kiểm soát mặt đất tại sân bay
nhằm giảm tải công việc cho kiểm soát viên không lưu mặt đất, nâng cao
năng lực thông qua của khu vực hoạt động tại sân bay, giảm tình trạng
nghẽn sóng liên lạc và đảm bảo an toàn điều hành bay trong khu bay.
Sắp xếp lại vị trí các khu vực bến đỗ máy bay và đường lăn phù hợp với
các tiêu chuẩn mới nhất của ICAO nhằm tạo điều kiện thuận lợi và nâng
cao hiệu quả khai thác mặt đất tại sân bay.
Xây dựng bổ sung các đường lăn cao tốc phục vụ thoát ly đường cất hạ
cánh giúp thu hẹp giãn cách giữa các máy bay hạ cánh đến mức tối ưu và
nâng cao năng lực thông qua của đường cất hạ cánh.
| 1/2

Preview text:

Câu 2: Hãy đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục sự chậm trễ nói trên?
Việc giải quyết các chẫm trễ tại CHK, SB là công việc chung, đòi hỏi sự
phối hợp của các đơn vị, doanh nghiệp cùng hoạt động khai thác trên
cảng, trong đó công tác điều phối đặc biệt quan trọng thuộc nhà chức trách cảng hàng không.
Nhà chức trách cảng hàng không phải thành lập bộ phận điều hành, phối
hợp để kịp thời xử lý các tình huống ùn tắc, chậm trễ. Bộ phận này phải
giữ quan hệ thường xuyên với các khách hàng chính, các hãng hàng
không khai thác tại cảng, bộ phận xử lý dịch vụ, hành khách hành lý, dịch
vụ kĩ thuật và các cơ quan quản lý nhà nước như hải quan, công an cửa
khẩu, để đảm bảo quá trình đơn giản hóa thủ tục được thực hiện tốt.
Việc thông báo kịp thời và xử lý các dịch vụ liên quan đến hành khách
các chuyến bay bị chậm trễ cũng cần đc quan tâm giải quyết.
Ứng dụng công nghệ thông tin để tăng quá trình tự động hóa các hoạt
động và dịch vụ của CHK, SB không chỉ là một đầu mối giao thông, là
một mắt xích trong dây chuyền sản xuất vận tải nói chung, nó trở thành
trung tâm đầu não của bộ phận dây chuyền SX vận tải hàng không. Hệ
thống EDI (Electric Data Interchange) cho phép cảng hàng không đặc
biệt là các chủ hàng các lô hàng được vận chuyển bằng đường hàng
không biết được các thông tin về hàng hóa, hành khách trước khi tàu bay
về tới cảng hàng không, do đó cảng cũng như các chủ hàng chuẩn bị
trước các thủ tục để đón nhận hành khách và hàng hóa.
Khâu quản lý điều hành đã sử dụng hệ thống thông tin quản lý tổng thể
cảng hàng không TAMS (Total Airport Managament System) bao gồm các hệ thống:
- Hệ thống bàn làm thủ tục check in CUTE ( Common use Terminal Equipment). - Hệ thống check in mới
- Vận dụng các biện pháp điều chỉnh vĩ mô
- Điều chỉnh luồng vận tải hành khách trong mạng toàn quốc theo hướng
giảm quá tải một số trục lớn và ưu tiên cho các mạng lẻ- nan hoa, tạo nên
các luồng vận tải hợp lý.
- Ở những thành phố có lưu lượng hành khách quá lớn, nhà chức trách
buộc phải đầu tư tăng số lượng CHK, SB hoặc tăng công suất của CHK, SB, nhà ga.
Trong phạm vi một cảng hàng không, Cục Hàng không Dân dụng và nhà
chức trách cảng hàng không tăng cường quản lý và giám sát chặt chẽ việc
sử dụng slot của các hãng hàng không; nghiên cứu tăng thêm phần dự
phòng slot đối với Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, Nội Bài; rà soát lại
toàn bộ trình tự, quy trình và điều kiện cấp slot cho các hãng hàng không;
yêu cầu các hãng hàng không thực hiện nghiêm việc lập kế hoạch bay
phù hợp với năng lực quản lý, vận hành, khai thác của hãng mình và điều
kiện khai thác của mỗi cảng hàng không.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) tăng cường năng lực soi
chiếu an ninh, bố trí máy móc, thiết bị soi chiếu hiện đại, ưu tiên bố trí
nhân viên có năng lực, kinh nghiệm để phục vụ tại các cảng hàng không
có lưu lượng hành khách lớn; bố trí, sắp xếp hợp lý đối với việc kiểm tra
an ninh bắt buộc; điều tiết, kéo dài thời gian cung cấp dịch vụ cho các
hãng hàng không kể cả vào ban đêm; làm việc với các hãng hàng không
để khai thác một phần nhà ga quốc tế cho các chuyến bay nội địa.
Áp dụng phương án phân chia phân khu kiểm soát mặt đất tại sân bay
nhằm giảm tải công việc cho kiểm soát viên không lưu mặt đất, nâng cao
năng lực thông qua của khu vực hoạt động tại sân bay, giảm tình trạng
nghẽn sóng liên lạc và đảm bảo an toàn điều hành bay trong khu bay.
Sắp xếp lại vị trí các khu vực bến đỗ máy bay và đường lăn phù hợp với
các tiêu chuẩn mới nhất của ICAO nhằm tạo điều kiện thuận lợi và nâng
cao hiệu quả khai thác mặt đất tại sân bay.
Xây dựng bổ sung các đường lăn cao tốc phục vụ thoát ly đường cất hạ
cánh giúp thu hẹp giãn cách giữa các máy bay hạ cánh đến mức tối ưu và
nâng cao năng lực thông qua của đường cất hạ cánh.