Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học | Văn mẫu lớp 7 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Tài liệu sẽ bao gồm 4 dàn ý, sơ đồ tư duy và 18 bài văn mẫu, được giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 7. Hãy cùng theo dõi ngay sau đây.

Văn mẫu lp 7
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vt trong mt tác
phẩm văn học
Dàn ý phân tích đặc điểm nhân vt
Dàn ý s 1
1. M bài
Gii thiu tác phẩm văn học và nhân vt, nêu khái quát ấn tượng v nhân vt.
2. Thân bài
Phân tích đặc điểm nhân vật, đánh giá nghệ thut xây dng nhân vt:
Ý 1: ...
Ý 2: …
Ý 3: …
3. Kết bài
Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vt.
Dàn ý s 2
1. M bài
Gii thiệu đôi nét về tác phm, nhân vt cn phân tích. Nêu ngn gn những đặc
đim ni bt ca nhân vt.
2. Thân bài
- Gii thiu hoàn cnh xut thân ca nhân vt (nếu có): Tên, tuổi, quê hương…
- Phân tích những đặc điểm v ngoi hình và tính cách ca nhân vt.
Nêu lần lượt các đặc điểm th nht, th hai… của nhân vt.
Trích dn các chi tiết, câu văn trong bài liên quan đến đặc điểm đó của nhân
vt; ri dùng lí l phân tích làm sáng t.
- Đánh giá về nhân vt:
Nhân vật đó đại din cho tng lp xã hi nào?
Qua nhân vật đó, tác giả mun gi gắm điều gì?
Ngh thut xây dng nhân vật có gì đặc sc?
3. Kết bài
Khẳng định li những đặc điểm ni bt ca nhân vật. Đánh giá và suy nghĩ về nhân
vt.
Dàn ý s 3
(1) Mở bài
Gii thiu khái quát v tác phẩm văn học, nêu ra nhân vt s phân tích.
(2) Thân bài
- Nhân vật đó xuất hin trong tác phẩm như thế nào?
- Đặc điểm ca nhân vật được th hin qua:
Hành động ca nhân vt?
Ngôn ngữ của nhân vật?
Cảm xc, suy nghĩ của nhân vật như thế nào?
- Mối quan hệ của nhân vật đó với các nhân vật khác.
(3) Kết bài
Nêu suy nghĩ và đánh giá về nhân vt trong tác phm.
Dàn ý s 4
1. Mở bài
Gii thiu khái quát v tác phẩm văn học, nêu ra nhân vt s phân tích.
2. Thân bài
- Nhân vật đó xuất hin trong tác phẩm như thế nào?
- Đặc điểm ca nhân vật được th hin qua:
Hành động ca nhân vt?
Ngôn ngữ của nhân vật?
Cảm xc, suy nghĩ của nhân vật như thế nào?
- Mối quan hệ của nhân vật đó với các nhân vật khác.
3. Kết bài
Nêu suy nghĩ và đánh giá về nhân vt trong tác phm.
Phân tích đặc đim nhân vật Sơn trong Gió lạnh đầu mùa
Bài văn mẫu s 1
Thạch Lam thường viết “những truyn không chuyện”, chủ yếu là khai thác thế
gii ni tâm ca nhân vt vi nhng cảm xc mong manh, h trong cuc sng
thưng ngày. Mt trong nhng tác phm ca ông là truyn ngn Gió lạnh đầu mùa.
Ni bt trong tác phm là nhân vật Sơn.
Truyện được in trong tp truyn ngắn Gió lạnh đầu mùa” (NXB Đời nay, 1937).
Sơn nhân vật trung tâm trong tác phẩm, được nvăn xây dựng để gi gm
những tư tưởng nhân văn sâu sắc.
M đầu truyn, Thạch Lam đã những câu văn miêu tả tinh tế v s thay đổi ca
thi tiết. T đó, nhân vật Sơn xut hin vi những suy nghĩ, hành đng hn nhiên
ca một đứa tr. Cậu tung chăn tỉnh dy, cu thy mọi người trong nhà, m ch
đã trở dy, ngi qut hỏa đ pha nước chè ung. Mọi người đều “đã mặc áo rét
c rồi”. ngoài sân “Gió vi vu làm bc lên nhng màn bi nh, thổi lăn những cái
khô lo xo. Bu tri không u ám, toàn mt màu trắng đục”. Nhng cây lan
trong chậu “lá rung động và hình như sắt lại vì rét”. Nhân vật Sơn thức gic và cm
nhận được cái lnh, cậu vội cái chăn trùm lên đu ri gi ch Lan. Sau đó, Sơn
đưc m mc cho mt chiếc áo d ch đỏ ln áo v sinh, ngoài li mc ph cái áo
vi thâm. Qua cách gii thiu này, có th thấy Sơn được sinh ra trong một gia đình
khá giá, nhận được tình yêu thương của mọi người xung quanh.
Sng trong s chăm sóc của m chị, nhưng Sơn không kiêu ngo và xa cách.
Cu sng rt giàu tình cm, biết yêu thương mọi người xung quanh. Điều đó được
th hin qua tình cm với người em gái đã mất. Khi mọi người nhắc đến Duyên -
đứa em gái đáng thương của Sơn đã mất năm lên bốn tuổi. Người v già đã “với
ly cái áo lật đi lật li ngắm nghía, tay mân mê các đường chỉ”. Sơn cũng cm thy
“nhớ em, cảm động thương em quá”. Cậu xc đng khi thy m “hơi m rớm
c mắt”. Những suy nghĩ, cm xúc y cho thấy Sơn một cu nhy cm,
giàu lòng thương người. Hay như cách x của Sơn với bn tr con trong xóm -
Thng Cúc, thng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa tr em nghèo kh vn phi
mc nhng b qun áo nâu bạc đã rách nhiu ch. Hai ch em Sơn t ra thân
thiết vi chúng ch không khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Đặc bit nhất là hành đng của Sơn đối vi Hiên. Khi thy Hiên đang đứng “co
ro” bên cột quán, trong gió lnh ch mặc manh áo “rách t tơi”, “hở c lưng
tay”. Sơn cảm thấy thương xót cho con bé. Sơn cht nh ra m cái Hiên rt nghèo,
nh đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi vi Hiên n nhà. Một ý nghĩ tốt
thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên cho Hiên.
Nghĩ vậy, cậu đã nói với ch gái ca mình, nhận được s đồng tình ca ch. Ch
Lan đã “hăm hở” chạy v nhà lấy áo. Còn Sơn thì đứng yên lặng đợi ch, trong
lòng t nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Cm xúc y cho thấy ý nghĩa của s chia s
đem đến s hnh phúc cho c ngưi nhận và người cho. Có th thy rng, nhân vt
Sơn tuy còn nhỏ tuổi, nhưng đã giàu lòng yêu thương.
Qua nhân vật này, nhà văn đã gi gm bài hc v tình yêu thương, cũng như tm
lòng nhân ái, biết chia s và đồng cm của con người trong cuc sng.
Như vậy, nhà văn Thạch Lam đã xây dựng truyn ngắn “Gió lạnh đầu mùa” nhẹ
nhàng mà tht sâu sc. C tác phm thấm thía tình yêu thương giữa con người.
Bài văn mẫu s 2
Thch Lam một nhà văn ni tiếng thuộc khuynh hướng văn hc lãng mn. Mt
trong nhng tác phm tiêu biu ca ông truyn ngn Gió lạnh đầu mùa. Ni bt
trong truyn là nhân vật Sơn.
Sơn được nhà văn khắc ha ch yếu qua các phương din lời nói, hành động, suy
nghĩ cm xúc. M đầu truyện, nhà văn đã miêu tả tht tinh tế. Mùa đông đến
không báo trưc. M ch đã trở dy, ngi qut hỏa đ pha nước chè ung.
Mọi người trong gia đều đã mc áo rét. Nhân vật Sơn xut hin ngay t đầu vi
hành động tung chăn tnh dậy, nhưng không bước xuống giường như mi khi
ngi thu tay vào trong bc. Cu cm nhận được cái lnh, vội cái chăn trùm lên
đầu ri gi ch Lan. Cậu được m mc cho mt chiếc áo d ch đỏ ln áo v sinh,
ngoài li mc ph cái áo vi thâm. Qua đoạn m đầu, nhân vật Sơn được khc ha
mt cu bé, sng trong một gia đình khá gi. Cậu đã nhận được s yêu thương
và s chăm sóc của người thân xung quanh.
gia đình khá giả, được sng trong s đầy đ tình yêu thương, nhưng Sơn
không kiêu ngo xa cách. Cu li rt giàu tình cm, biết yêu thương mọi người
xung quanh. Điều đó được th hin qua tình cm với người em gái đã mất. Khi mi
ngưi nhắc đến Duyên - đứa em gái đáng thương của Sơn đã mất năm lên bốn tui.
Người v già đã “với ly i áo lật đi lật li ngắm nghía, tay mân các đưng
chỉ”. Sơn cũng cảm thấy “nhớ em, cảm động và thương em quá”. Cậu xc động khi
thy m “hơi rơm rớm c mắt”. Những suy nghĩ, cm xúc y cho thấy Sơn
mt cu nhy cảm, giàu lòng thương ngưi. Hay ncách x của Sơn với
bn tr con trong xóm - Thng c, thng Xuân, con Tí, con Túc - những đa tr
em nghèo kh vn phi mc nhng b qun áo nâu bạc đã rách nhiu ch. Hai
ch em Sơn tỏ ra thân thiết vi chúng ch không khinh khỉnh như các em h ca
Sơn.
Đặc biệt hành đng cao c của Sơn đối vi Hiên. Khi thấy Hiên đang đng
“co ro” bên cột quán, trong gió lnh ch mặc có manh áo “rách t tơi”, “hở c lưng
tay”. Sơn cm thấy thương xót cho con bé. Sơn cht nh ra m cái Hiên rt
nghèo, nh đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên n nhà. Mt ý
nghĩ tốt thoáng qua trong tâm tSơn - đó đem chiếc áo bông của em Duyên
cho Hiên. Nghĩ vy, cậu đã nói với ch gái ca mình, nhận được s đồng tình ca
ch. Ch Lan đã “hăm hở” chạy v nhà lấy áo. Còn Sơn thì đng yên lặng đợi ch,
trong lòng t nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Cảm xúc y cho thấy ý nghĩa của s chia
s đem đến s hnh phúc cho c ngưi nhận người cho. Nhân vật Sơn tuy còn
nh tuổi, nhưng đã giàu lòng yêu thương.
Nhân vật Sơn được khc ha qua ngôn ngữ, hành động suy nghĩ. Vic s dng
ngôn t gin d cùng giọng văn nhẹ nhàng sâu lng, nhân vật Sơn hiện lên đầy
sinh động, chân thc.
Qua nhân vật Sơn, nhà văn Thạch Lam mun gi gm bài hc v tình yêu thương,
s thu hiu và chia s trong cuc sng.
Bài văn mẫu s 3
Trong “Gió lạnh đầu mùa”, nhân vật Sơn đã được nhà văn khắc họa để gi gm
những tư tưởng, tình cm ca mình.
Trong truyện, Sơn được khc ha ch yếu qua phương din ngôn ngữ, hành động
để t đó làm ni bật đặc điểm v tính cách. Thch Lam ít miêu t nhng nét v
ngoi hình ca nhân vt này. M đầu truyện, Sơn xuất hin với hành động “tung
chăn tỉnh dy, cu thy mọi người trong nhà, m và ch đã trở dy, ngi qut ha lò
để pha nước chè uống”. Cậu cũng được m mc cho mt chiếc áo d ch đỏ ln áo
v sinh, ngoài li mc ph cái áo vi thâm. Nhng chi tiết cho thy rằng Sơn được
sinh ra trong một gia đình khá gi, cu luôn nhận được tình yêu thương và s chăm
sóc ca mọi người trong gia đình.
Sơn hiện lên là mt cu bé sng tình cm, nhân hậu. Nghe đến Duyên - đứa em gái
đáng thương của Sơn đã mất năm lên bốn tui. Khi nhìn thấy người v giá “với ly
cái áo lt đi lật li ngắm nghía, tay mân mê các đường chỉ”, Sơn cảm thấy “nhớ em,
cảm động thương em quá”. Cậu còn xc động khi thy m “hơi rơm rớm nước
mắt”. Sơn luôn tỏ ra thân thiện chơi cùng với bn tr con trong xóm - Thng
Cúc, thng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa tr em nghèo xóm tr.
Nhưng cảm động nhất là hành động của Sơn khi thấy Hiên - cô bé hàng xóm không
áo ấm để mc. Khi thấy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong glnh
ch mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở c lưng và tay”, Sơn chợt nh ra m cái Hiên
rt nghèo, nh đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên n nhà. Mt
ý nghĩ tốt thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên
cho Hiên. Nghĩ vy, cậu đã nói với ch gái ca mình, nhận được s đồng tình ca
ch. Ch Lan đã “hăm hở” chạy v nhà lấy áo. Còn Sơn thì đng yên lặng đợi ch,
trong lòng t nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Truyện mang giọng văn nhẹ nhàng mà
sâu sc, nhân vật Sơn được hiện lên đầy sinh động.
Qua nhân vật Sơn, nhà văn đã gửi gm bài hc giá tr v nh yêu thương con người
trong cuc sng.
Phân tích đặc điểm nhân vật người b trong Va nhm mt va m
ca s
Bài văn mẫu s 1
Nguyn Ngc Thun mt cây bút chuyên sáng tác cho tr em. Mt trong nhng
tác phm tiêu biu ca ông Va nhm mt, va m ca s. Ni bt trong truyn
là nhân vật người b đưc khc ha vô cùng chân thực, sinh động.
Qua những câu văn đầu tiên, ngưi b hin lên vi tình yêu thiên nhiên. Nhà ca
“tôi” một khu vườn rt rộng. Người b đã trồng rt nhiu hoa. Bui chiu ra
đồng v, b thường dắt tôi ra vườn tưới nước cho cây. Tình yêu của người b dành
cho khu vườn cũng giống như dành cho đứa con.
Bên cạnh đó, nhân vt này còn mt một người tinh tế, kiên nhn. Sau mt ngày
làm vic mt mỏi, người b vn dành thời gian để trò chuyn chia s với đa
con ca mình. B đã nghĩ ra những trò chơi th v để dy con cách cm nhn thiên
nhiên. Ông đã bảo con nhm mt lại, sau đó dẫn cậu đi đến để chm tng bông hoa
mt rồi đoán xem đó là hoa gì. Từ tri nghiệm đó, đứa con đã nhận ra đưc bài hc
ý nghĩa về s yêu thương biết ơn trong cuộc sống. Sau đó, ngưi b lại nghĩ ra
một trò chơi khác, thay vì chạm thì bây gi con s ch đưc ngi ri gọi tên. Khi đã
thun thc, b khen cậu là người có chiếc mũi tuyệt nht thế giới. Lc đó, nhân vật
tôi cũng nhận ra rng chính những bông hoa là người đưa đưng, dn li cho cu
trong khu vườn.
Không ch vậy, người b còn rt nhân hậu, giàu tình yêu thương. Chính b đã cứu
thng thoát chết. Vi nhng món quà ca Tí, b đã đón nhận bng mt nim
trân trng và nâng niu. Mc rất ít khi ăn ổi nhưng đó là món quà ca nên
b đã vui v thưởng thc nó. Khi nhận được câu hi thc mc của “tôi”, bố đã giải
thích cho tôi hiu v ý nghĩa của những món quà: “Một món quà bao gi cũng đẹp.
Khi ta nhn hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó…”.
Có th thy, nhân vật người b trong “Vừa nhm mt va m ca s” là một người
cha tuyt vi, mt tấm gương đáng để hc theo.
Bài văn mẫu s 2
“Va nhm mt va m ca scủa Nguyn Ngc Thun mt câu chuyn giàu
ý nghĩa. Nổi bt trong tác phm là nhân vật người b.
Đầu tiên, người b hin lên một con người yêu thiên nhiên. Khu n b trng
rt nhiu hoa. B dành tình yêu cho khu vườn cũng giống như dành cho con vy.
Vào mi bui chiều ra đồng về, người b thưng dẫn nhân vân “tôi” ra n, hai
b con thi nhau tưới nước cho cây cối. Sau đó, người b còn nghĩ ra những trò chơi
để đứa con dành thi gian tri nghim. Những trò chơi của b cho thy s t m,
kiên nhn ca nhân vật này. Người b yêu cu con nhm mt li, dắt con đến chm
hoặc sau đó là ngi tng bông hoa và đoán tên của chúng. Qua mỗi trò chơi, người
b cũng dạy cho nhân vật tôi” biết cách yêu thương, lắng nghe thu hiu thiên
nhiên, cũng như trân trọng mi th xung quanh.
Không ch vậy, người b còn tt bụng, giàu tình yêu thương. Mt ln, c nhà
đang ăn cơm thì nghe thy tiếng la hét lớn. Tôi” đã đoán được hướng ca tiếng
hét, m nhận ra hướng đó là phía b sông. Thế ri, b đã quăng chén cơm, bng
qua vườn chy ra cứu được thng Tí. Khi thằng đem những trái ổi đến tng
bố: “Trái ổi to được lựa để dành cho b đều bch ni lông bc lại đàng hoàng.
Nhng trái i va to va mm, cn vài rất đã”. Vậy nên mặc dù người b rt ít khi
ăn ổi nhưng đó là món qca nên b đã thưởng thức nó. Điều đó khiến
“tôi” cm thy thc mắc người b đã ân cần giải thích cho “tôi” hiểu được giá
tr ca nhng món quà. th thy rng, nhân vật người b giống như một tm
gương để đứa con noi theo, cũng đ mỗi người bạn đọc t soi chiếu li chính
mình.
Như vậy, nhân vật người b đưc khc ha trong tác phm mang nhng phm cht
tốt đẹp, gip cho đứa con hc tập được nhiu bài hc quý giá.
Bài văn mẫu s 3
“Va nhm mt va m ca s của nhà văn Nguyễn Ngc Thun mt câu
chuyện đơn giản nhưng đem đến cho người đọc bài hc sâu sc trong cuc sng.
Ni bt trong tác phm là nhân vật người b.
Nhân vật này đã được nhà văn khắc ha ch yếu qua ngôn ngữ, hành động để t đó
bc l v tính cách. Người b một con người giàu tình yêu thiên nhiên. Điều đó
th hiện qua khu vườn trong nhà luôn được chăm sóc cn thn. Mi mùa, cây ci
trong vườn đều tươi tốt, muôn loài hoa khoe sc. Không ch vậy, người b hin lên
mt một người kiên nhn, cn thn. Sau quãng thi gian làm vic mt mi,
ngưi b vẫn dành để tchuyn chia s với đứa con ca mình. B đã nghĩ ra
những trò chơi th vị để dy con cách cm nhn thiên nhiên. B đã bảo con nhm
mt lại, sau đó dẫn cậu đi đến để chm tng bông hoa mt ri đoán xem đó hoa
gì. T tri nghiệm đó, đứa con đã nhận ra được bài học ý nghĩa v s yêu thương
biết ơn trong cuộc sống. Sau đó, ngưi b lại nghĩ ra một trò chơi khác, thay
chm thì bây gi con ch đưc ngi ri gọi tên. Khi đã thun thc, b khen cu
ngưi chiếc mũi tuyệt nht thế giới. Lc này, đứa con cũng nhn ra rng chính
nhng bông hoa người đưa đường, dn li cho cậu trong khu vườn. Vi nhng
trò chơi của mình, người b đã dạy cậu cách yêu thương, quan tâm chỉ là đóa
hoa, ngn c.
Không ch vy, người b cũng một người giàu tình yêu thương. Mt ln, c nhà
đang ăn cơm thì mọi người nghe thy tiếng hét. “Tôi” đã đoán ra đưc tiếng hét
phát ra ng nào, m nói đó b sông. B quăng chén cơm băng vườn chy
ra, cứu được thng Tí. T đó, thằng thường hay đem đến biếu b nhng trái i
to. Dù ít khi ăn ổi, nhưng bố vn nhn ly vui v ăn. Khi “tôi” thc mc v điu
đó hỏi bố. Người b đã đã giải thích cho cậu nghe ý nghĩa ca món quà. Đó
s trân trng ca b với món quà được nhn. T đó, người b đã gip “tôi” nhận ra
bài hc giá tr ca nhng món quà.
Nhân vật người b chính là mt tm gương đáng để hc theo. Em cm thy rt yêu
thích và kính trng nhân vt này.
Phân tích đặc đim nhân vt Mon trong By chim chìa vôi
Bài văn mẫu s 1
Nguyn Quang Thiu một nhà văn nổi tiếng, vi nhiu tác phm tiêu biu.
Trong đó truyn ngn By chim chìa vôi. Trong truyn, nhân vật Mon được
khc ha là mt cậu bé giàu tình yêu thương.
Truyn k v cuc trò chuyn ca hai anh em Mon Mên. Gn hai gi sáng,
Mon tnh dậy. Cơn mưa ln khiến nước sông dâng nhanh. Cu lo lng cho by
chim chìa vôi làm t ngoài bãi sông. Sau mt hi trò chuyện, Mon đã đ ngh
vi Mên sẽ chèo đò ra sông vào giữa đêm để cu giúp, mang by chim non vào b.
Khi đến nơi, c hai nhìn thy nhng cánh chim bỏng ướt át đột ngt bt
khỏi dòng nước bay lên, tạo nên một dòng cảm xc khó tả, cảm động bất ngờ
trong lòng hai bạn nhỏ.
Nhân vt Mon hin lên mt cu tt bụng. lo cho đàn chim chìa vôi, cu
không th ng ngon gic. Mon tnh dy lúc hai gi sáng, rồi đánh thc anh trai
Mên đang nm bên cnh dy. Cu liên tiếp hi Mên nhng câu hỏi như: “Anh bảo
mưa to không?”, “Nước sông lên to không?”, “Bãi cát giữa sông đã ngập chưa,
by chim còn đấy không?”. Liên tục những câu hỏi lặp lại cho thấy s lo lng
ca Mon. Cui cùng, cu nói với anh trai: “Em sợ nhng con chim chìa vôi non b
chết đuối mất”. Dường như quá lo lắng, Mon còn hỏi Mên rằng tại sao những
ch chim chìa vôi lại làm tổ trên bãi cát giữa sông. Tại sao chng không lựa một
nơi an toàn, cao và khô ráo hơn, để chng an toàn trong đêm mưa bão.
Mặc Mon đã nằm xung, c gắng để ng lại, nhưng cậu vẫn không thể ngủ
được, bèn thủ thỉ với anh mình, ngập ngừng gọi “Anh ơi…” rồi đưa ra quyết định
rằng “mình phải đem chng vào bờ, anh ạ”. Có thể thấy, đây là một quyết định rt
quả quyết, thể hiện Mon là một cu mnh m, quá quyết, không th b rơi tổ
chim chìa vôi trong đêm nước sông đang lên, từ nhng lo lắng đã biến thành quyết
định. Quyết định đi cứu nhng chú chim non không đến t người anh trai Mên
mà lại đến t chính Mon.
Như vậy, qua nhân vt Mon, tác gi đã gửi gắm thông điệp sâu sc v tình yêu
thương, trân trọng dành cho loài vt.
Bài văn mẫu s 2
Nguyn Quang Thiu một nhà văn nhiu sáng tác viết cho thiếu nhi. Mt
trong s đó truyện ngắn “Bầy chim chìa vôi”. Ni bt trong truyn nhân vt
Mon - mt cu bé tt bng.
“Bầy chim chìa vôi” xoay quanh câu chuyện ca hai nhân vt Mon Mên.
Khong hai gi sáng, Mon tnh gic, ri quay sang gi Mên. Cu cm thy lo lng
cho by chim chìa vôi làm t ngoài bãi sông. Mưa lớn khiến tổ chim chìa vôi
dải cát giữa sông dần bnhấn chìm. Sau một lúc trò chuyn, c hai quyết định sẽ ra
đưa by chim vào b. T chiều qua, nước đã dâng lên nhanh hơn. Nước dâng lên
đến đâu, chim bố chim m li dn bầy con tránh nước đến đó. Cứ thế, chúng
tiến đến phn cao nht ca dải cát. Đến sáng, bầy chim đã bứt khỏi dòng nưc, bay
lên cao. Tm thân ca vt ra khi mặt nước, bay cao hơn hẳn ln ct nh đu
tiên. Chng kiến cảnh đó, Mon và Mên đều cm thy hạnh phc, sung sướng.
ch một đứa trẻ, nhưng Mon đã suy nghĩ, lo lắng cho đàn chim chìa vôi
làm t ngoài sông. Mon lo lng những ch chim thể bị ớc sông cuốn trôi.
Cu liên tục đt câu hỏi cho anh trai: “Anh bảo mưa to không?”, “Nước sông lên
to không?”, “Bãi cát giữa sông đã ngập chưa, bầy chim còn đấy không?”. Dù
cậu đã tự nghĩ đến nhng chuyện vui khác, nhưng vẫn nghĩ đến bầy chim: “Những
con chim chìa vôi non b chết đuối mất”.
Điều đó khiến Mon đưa ra đề xuất với anh trai: “Hay mình mang chng o
bờ?” rồi cu qu quyết: Mình phải đem chng vào b, anh ạ”. Thế ri,
Mon Mên cùng nhau ra ngoài b sông đ Khi nhìn thy bầy chim đã an toàn,
Mon đã khóc khi nhìn thy by chim chìa vôi th cất cánh bay lên, đó git
c mt ca hnh phúc nim vui. Mon hin lên mt cu nhân hu, giàu
tình yêu thương động vt.
Vi nhân vt Mon, tác gi đã gip cho người đọc hiểu được bài hc v lòng nhân
hu, cùng vi tình yêu thiên nhiên.
Bài văn mu s 3
By chim chìa vôi mt tác phm của nhà văn Nguyễn Quang Thiu. Nhân vt
chính trong truyn là Mon - mt cu bé nhân hu, giàu tình tinh yêu.
Ni dung ca truyn k v vic Mon tnh gic, ri quay sang gi Mên. Mon lo lng
cho by chim chìa vôi làm t ngoài b sông. Mưa lớn khiến tổ chim chìa vôi
dải cát giữa sông bị nhấn chìm. Sau mt lúc trò chuyn, c hai quyết định sra bờ
sông để đưa những chú chim vào b. T chiều qua, nước đã dâng lên nhanh hơn.
ớc dâng lên đến đâu, chim bố chim m li dn bầy con tránh nước đến đó.
C thế, chúng tiến đến phn cao nht ca di cát. Đến sáng, bầy chim đã bứt khi
dòng nước, bay lên cao. Tm thân ca vt ra khi mặt nước, bay cao hơn hẳn
ln ct cánh đu tiên. Chng kiến cảnh đó, Mon Mên đu cm thy hnh phúc,
sung sướng.
th thy, dù còn nh tuổi, nhưng Mon lại rt hiu chuyn. Cu biết suy nghĩ, lo
lắng cho đàn chim chìa vôi làm t ngoài sông. Mon lo lng những ch chim
thể bị c sông cuốn trôi. Những câu hi của Mon dành cho anh trai đã th hin
được điều đó: “Anh bảo mưa to không?”, “Nước sông lên to không?”, Bãi cát
giữa sông đã ngập chưa, bầy chim còn đấy không?”. cậu đã tự nghĩ đến
nhng chuyện vui khác, nhưng vn nghĩ đến bầy chim: Những con chim chìa vôi
non b chết đuối mất”.
Điều này cũng xuất phát t tình yêu thương các loài đng vt ca cu bé Mon. Cu
đã đề ngh anh Mên: “Hay mình mang chng vào bờ?” rồi cu qu quyết:
“Mình phải đem chng vào bờ, anh ạ”. Thế ri, Mon Mên cùng nhau ra
ngoài b sông để Khi nhìn thy bầy chim đã an toàn, Mon đã khóc khi nhìn thy
by chim chìa vôi th cất cánh bay lên, đó giọt nước mt ca hnh phúc
nim vui.
Tác gi đã thông qua lời nói hành động c th để làm ni bật nét đặc điểm, tình
cách ca nhân vt Mon. Ngoài ra ngôn t trong sáng, hình nh gần gũi, quen thuộc
cũng góp phn miêu t cu bé mt cách chân thực, sinh động.
Như vậy, qua nhân vt Mon, tác gi đã gửi gắm thông điệp ý nghĩa, giá trị đến
người đọc. Đó chính là bài học v tình yêu thương và trân trọng thiên nhiên.
Phân tích đặc đim nhân vt thy Đuy-sen trong Người thầy đầu
tiên
Bài văn mẫu s 1
Người thầy đu tiên mt tác phm ni tiếng ca Ai--ma-tốp. Trong đó, nhân
vt thầy Đuy-sen được nhà văn khắc ha hiện lên đầy chân thực và sinh động.
Nhân vật “tôi” nhận được bức thư của dân làng mi v d l khánh thành ngôi
trường mới do nông trường xây dng. Trong s những người được m c
viện sĩ Xu-lai-ma--va. Sau khi tr v Mát-xcơ-va, nhân vật tôi đã nhận được thư
ca viện sĩ. Trong thư, bà k v tui thơ bt hnh v ngưi thầy đầu tiên ca
mình. An--nai m côi cha m t nh. Cô phi sng vi chú thím, thiếu thn c v
vt cht ln tình cm. Thầy Đuy-sen đã gip đỡ để An--nai có th đi học.
Trong c ca An--nai, thầy Đuy-sen một ngưi tm lòng nhân hu, bao
dung giàu tình yêu thương. Thầy người đã gip các em học sinh mt ngôi
trường để đến hc. Chính thầy cũng đã khơi dậy khao khát được đi học ca các em:
“Các em ghé vào đây xem hay lm, các em ch s hc tp đây gì? Còn
trường ca các em thì có th nói là đã xong đến nơi rồi...?”; Thy còn an i khi biết
đưc hoàn cnh ca An--nai: “An--nai, cái tên hay quá, em tchc
ngoan lm phải không?”. Khi thy hc sinh phi li qua sui giữa mùa đông lnh
giá, thầy đã bế hoc cõng các em qua sui. Học sinh trong làng đều rt yêu mến
thầy Đuy-sen. Riêng An--nai li thầm ước một người anh trai như thy. Câu
chuyn ca bà viện Xu-lai-ma--va đã thôi thc nhân vật tôi v mt bc tranh
v “Người thầy đầu tiên”.
i li k của “tôi”, thầy Đuy-sen hin lên một người hết lòng hc trò. Khi
thy hc trò phi mang nhng bao ki-gic, thầy đã động viên, an i. Li nói quan
tâm y như xua đi bao mt nhc cùng s giá lnh ca trời đông. Trước hành động
ca bn nhà giàu sng trên núi, thầy Đuy-sen không h t ra tc gin, thy li
“nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến lũ chng tôi phá lên cười, quên mt mi
sự”. Sau mỗi bui hc, thy còn c gng kiếm đủ g để làm mt chiếc cu bc qua
dòng suối dưới chân đi. Nhận ra phương án này không kh thi, thầy Đuy-sen li
tiếp tc lấy đá cùng những tảng đất c đắp thành các nh trên lòng sui, giúp hc
trò đi lại không b ướt chân. Thy làm tt thy mi vic vi mong mun hc trò s
luôn an toàn trên con đường tới trường. th thy, tt c nhng li nói, hành
động đã minh chứng cho tm lòng nhân hu, trái tim cao c ca thầy Đuy-sen.
Tóm li, nhân vt thầy giáo Đuy-sen hin lên vi nhng phm cht tốt đp ca mt
người giáo viên. Điều đó càng khiến mỗi người thêm yêu mến cm phc nhân
vt này.
Bài văn mẫu s 2
Ai--ma-tốp nhà văn người ----xtan. Mt trong nhng tác phm xut
sc của ông “Người thầy đầu tiên”. Nổi bt trong truyn nhân vt thy giáo
Đuy-sen.
Qua li k ca nhân vật “tôi”, thầy Đuy-sen hin lên một con người nhit huyết,
trách nhim vi công vic. Chính thầy Đuy-sen người đã biến một vùng đt
hoang tàn thành trường hc. Khi An--nai và các bn nh đến trường vi s tò mò
“xem thử thầy giáo đang làm thì thy thầy “từ trong cửa bước ra, người bết
đất”. Thầy Đuy-sen “mỉm cười, nim nở” quệt m hôi trên mt, ri ôn tn hỏi: “Đi
đâu về thế, các em gái”. Trước các “vị khách” nhỏ tui, thy hin hu nói: Các em
ghé vào đây xem là hay lắm, các em ch s hc tp đây là gì? Còn trường ca các
em thì có th i là đã xong đến nơi rồi...?”
Thầy Đuy-sen còn một người giàu lòng yêu thương, luôn thấu hiu trái tim tr
thơ. Ở ln gp g đầu tiên, thầy đã khơi dy trong lòng các em nh người min núi
niềm khao khát được đi học. Khi biết hoàn cnh ca An--nai, thầy đã an i mt
cách thật chân thành: “An--nai, cái tên hay quá, em thì chc ngoan lm
phải không?”. Câu nói y ng vi n i hin hu ca Đuy-sen đã khiến cho
gái dân tc thiu s bé nh, bt hạnh “thấy lòng m hn lại”. Cũng chính thầy Đuy-
sen đã khơi dậy khao khát được đi học ca An--nai.
Không chỉ người trực tiếp ging dy, thầy Đuy-sen còn luôn quan tâm đến cuc
sng ca hc sinh. Mỗi khi đi học, các em học sinh đu phi li qua mt con sui.
Đến mùa đông, ớc băng lạnh but khiến các em không th lội qua được nữa. Để
giúp hc sinh th đến lp, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối, lưng thì cõng,
tay thì bế để các em nhỏ thể an toàn tới trường học. Ngay ckhi bọn nhà giàu
ngu xun, b mặt láo xược lên mặt chế giễu, cười cợt, thầy vẫn lc quan k chuyn
vui cho học sinh quên đi mọi s. Nhng c rnh ri, thy còn lấy đá những
tảng đt c đắp thành các nh trên lòng suốt để c qua cho khi b ướt chân.
Khi An--nai b ngã sui, thầy đ An--nai lên lên b, lót chiếc áo choàng cho
An--nai ngi, còn mình thì vn tiếp tc công việc. Đối vi An--nai, thầy Đuy-
sen giống như một người thân, thm chí con mong mun thy tr thành anh
trai ca mình.
Như vậy, nhân vt thầy Đuy-sen hiện lên trong văn bản “Người thầy đầu tiên”
một con người một con người đáng ngưỡng m và yêu mến.
Bài văn mẫu s 3
Người thầy đu tiên là mt trong nhng tác phm hay ca Ai--ma-tốp. Trong đó,
nhân vt thầy Đuy-sen được khc ha vô cùng chân thc.
Thầy Đuy-sen được khc ha ch yếu qua hành động, li nói. Thy hin lên là mt
ngưi tm lòng nhân hậu, bao dung giàu tình yêu thương. Thầy đã gip hc
sinh trong làng một ngôi trường để đến hc. Thầy đã khơi dậy khao khát đưc
đi học của các em: “Các em ghé vào đây xem hay lm, các em ch s hc tp
đây là gì? Còn trường ca các em thì th nói đã xong đến nơi rồi...?”. Vào
mùa đông lạnh giá, khi thy hc sinh phi li qua sui, thầy đã bế hoc cõng các
em qua sui. Sau mi bui hc, thy còn c gng kiếm đủ g để làm mt chiếc cu
bc qua dòng suối dưới chân đồi. Nhận ra phương án này không kh thi, thầy Đuy-
sen li tiếp tc lấy đá ng những tng đất c đắp thành các nh trên lòng sui,
giúp học trò đi lại không b ướt chân.
Đặc bit, thầy Đuy-sen hin lên qua cm nhn ca nhân vt An--nai. M côi cha
m, An--nai phi sng vi chú thím, b thiếu thn c v vt cht ln tình cm.
Thầy Đuy-sen đã gip đ để An--nai th đi học. Trong c ca An--nai,
thầy Đuy-sen một ngưi tm lòng nhân hu, bao dung giàu tình yêu
thương. Thầy đã an i khi biết được hoàn cnh ca An--nai: “An--nai, cái tên
hay quá, em thì chc ngoan lm phải không?”. Khi An--nai b ngã sui,
thầy đã đỡ lên lên b, lót chiếc áo choàng cho ngi, còn mình tvn
tiếp tc công việc. Cũng nhờ thầy Đuy-sen An--nai đã c gng hc hành
và tr thành mt viện sĩ.
Thầy Đuy-sen còn tr thành tấm gương cho học trò v cách sng lc quan, t trng.
Trước hành đng ca bn nhà giàu sng trên núi, thầy Đuy-sen không h t ra tc
gin, mà thy lại nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến chng tôi phá n
i, quên mt mi sự”. Thầy tìm cách để thu hiểu, gip đỡ hc sinh nhiều hơn.
Có th thy, tt c nhng lời nói, hành động đã minh chứng cho tm lòng nhân hu,
trái tim cao c ca thầy Đuy-sen.
Như vậy, thầy Đuy-sen mt nhân vt nhng phm cht tốt đp. Quan nhân
vt này, tác gi cũng gi gắm đến bạn đọc nhng bài hc giá tr.
Phân tích đặc đim nhân vật An trong Đi lấy mt
Bài văn mẫu s 1
Văn bản Đi ly mật” được trích trong tiu thuyết Đất rừng phương Nam ca nhà
văn Đoàn Giỏi. Ni bật trong đó là nhân vật cậu bé An đã để li nhiu ấn tượng.
An nhân vật chính, cũng đóng vai ngưi k chuyn. Cậu đã được nhà văn
khc ha qua nhiều phương diện khác nhau. Trong hành trình đi ly mt cùng vi
tía nuôi và Cò, An đã đưc mt nhiu nghim thú vị. Trước hết, An cũng giống
như bao đứa tr khác, nghch ngợm nên đã những hành động như: “Chen vào
gia, quy tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mt khắp nơi đ tìm by ong mật”; Reo
lên khi nhìn thy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn t ong như cái thng… ”. Qua
những hành đng này, th thy An một đứa tr khá hiếu động nghch
ngm.
Hồn nhiên vậy nhưng An vẫn biết suy nghĩ, ham m hiểu. Cậu luôn nhớ về lời
má nuôi dạy, v cách ly mt, li thng nói v cách xem ong, v sân chim. Khi
nghe nuôi dy cách ly mt, nếu không hiu gì, An li hỏi ngay: “Sao biết
v cây này gác kèo”, Kèo gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm h
má?”, “Ủa, ti sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh nghịch ưa khám
phá, cậu còn con mắt quan sát thật tinh tế sâu sắc. Dưới con mắt của An,
cảnh rừng U Minh hiện lên sống động hoang sơ, trù ph: “Buổi sáng, đất rng
yên tĩnh”, còn “ánh sáng trong vắt, hơi gợn mt chút óng ánh trên những đu hoa
tràm rung rung, khiến ta nhìn cái cũng giống như bao qua mt lp thy
tinh”. Điều này cho thy, An mt cu bé tinh tế, biết phát hin ra nhng cái
đẹp ca thiên nhiên.
Trong đoạn trích, tác gi s dng ngôi k th nht, nhân vật An là người k chuyn.
Cùng với đó, nhà văn còn s dng ngôn ng mc mạc, đậm cht Nam B. T đó,
nhân vật An đã hiện lên chân thực, sinh động hơn.
th thy rng, cu An hin lên vi v hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng rt
ham hc hi, tìm hiu.
Bài văn mẫu s 2
Đoạn trích “Đi lấy mật” trích trong tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”. Cậu
An là nhân vật trung tâm được khc ha qua nhiều phương diện.
Ni dung của đoạn trích k v hành trình đi lấy mt ca An vi tía nuôi thng
Cò. đây, nhân vật An được khc ha ch yếu qua hành đng, lời nói, suy nghĩ,
cảm xc cũng như mi quan h vi các nhân vật khác. Đầu tiên, nhân vt An hin
lên mt cu bé nghch ngm, hiếu động nên đã có những hành động như: Chen
vào gia, quy n ten một cái gùi bé”; Đảo mt khắp nơi để tìm by ong mật”;
“Reo lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn t ong như cái thng… ”.
Dù vy, An vnmt cu bé biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. An chăm ch lng nghe
thng nói v cách xem ong, v sân chim. Hay khi nghe nuôi dy cách ly
mt, nếu không hiu gì, An li hỏi ngay: “Sao biết v cây này gác kèo”,
“Kèo gì, h má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm h má?”, “Ủa, ti sao vy
má?”...
Không chtinh nghịch và ưa khám phá, cậu còn có con mắt quan sát thật tinh tế
sâu sắc. Dưới con mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện lên sống động và hoang sơ,
trù ph: “Buổi sáng, đt rừng yên tĩnh”, còn “ánh sáng trong vắt, hơi gợn mt chút
óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng giống như
nó bao qua mt lp thủy tinh”.
Nhng trng thái, cm xúc ca nhân vật này cũng hết sức đa dạng. An mt mi sau
một quãng đường dài. Cu vui v và thích thú khi nhìn thấy đàn chim, tổ ong… An
cm thy yêu mến khâm phc tía nuôi, nuôi; hay cãi nhau vi nhưng
cũng rt yêu quý cậu… Nhân vật An đã được khc họa qua hành động, li nói c
th. Tác gi s dng ngôi k th nhất, đoạn trích đưc k qua chính li ca nhân
vt An góp phn khc ha tính cách nhân vt chân thực hơn. Đồng thi tác gi còn
s dng ngôn ng mc mạc, đậm cht Nam B. T đó, nhân vật An đã hin lên
mang v đẹp của con người Nam B.
Như vậy, nhân vt cu An hin lên vi v những đặc điểm tính cách hn nhiên,
trong sáng nhưng cũng rất ham hc hi, tìm hiu.
Bài văn mẫu s 3
Đi ly mt trích trong cun tiu thuyết ni tiếng Đất rừng phương Nam ca nhà
văn Đoàn Giỏi. Ni bật trong đoạn trích là nhân vt An.
Đon trích k v tri nghiệm đi lấy mt ong rng ca An cùng cha nuôi.
Trước hết, An hin lên mt cu tình yêu thiên nhiên nhng quan sát
cùng tinh tế. Dưới con mt ca An, rng núi U Minh hin lên vi v hoang sơ,
vĩ song cũng rất thơ mộng, tr tình. Trong suốt hành trình, An luôn chăm ch
quan sát khung cnh xung quanh. Bc tranh thiên nhiên rng U Minh hin lên qua
đôi mắt hn nhiên của An. An đưa mắt quan sát trên cao vi hình nh bu tri:
“Ánh sáng trong vắt, hơi gợn mt chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung,
khiến ta nhìn cái cũng cảm giác như là bao qua một lp thủy tinh”. Cậu
tiếp tc cm nhn thiên nhiên bng khu giác, xúc giác, th giác: “...ăn xong, by
gi bóng nng mi bắt đầu lên. Gió cũng bắt đầu thi rao rao theo vi khi mt tri
tròn đang tuôn ánh sáng vàng rc xung mặt đt. Một làn hơi đt nhè nh ta lên,
ph m nhng bi cây cúc áo, ri nhè nh tan dần theo hơi m mt trời”. Tất c đã
cho thy s nhy cm trong tâm hn ca nhân vt An.
Bên cạnh đó, An còn là một cu bé rt ham hc hi, thích tìm hiu v mi th xung
quanh. Trong lần đầu tiên được theo tía nuôi vào rng ly mật, An luôn ch ý đến
những điều mi l xung quanh. Cậu còn chăm ch lng nghe gii thích v cách
phân bit ong mật, đặt ra nhiu câu hi cho tía nuôi, mò v “sân chim”. An đã
nh li nhng li nuôi k v cách gác kèo ong. Cậu cũng nhng so sánh
gia vic hc trong sách vi thc tin bên ngoài. Cui cùng, cậu đã đc kết ra được
s khác biệt trong cách “thuần hóa” ong rừng ca người dân vùng U Minh so vi
nhng cách nuôi ong trên thế giới: “Không nơi nào, xứ nào kiu t ong hình
nhánh kèo như vùng U Minh này cả”.
Như vậy, vi nhân vt An, tác gi đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, con người sâu
sc và ngi ca tâm hn trong sáng ca tr thơ.
Nhân vật Võ Tòng trong Người đàn ông cô độc gia rng
Bài văn mẫu s 1
Trong đoạn trích “Người đàn ông độc gia rừng”, nhân vật Tòng được nhà
văn Đoàn Giỏi xây dng với đầy đủ đặc điểm v ngoi hình, tính cách.
Mt ln, tía nuôi của An đã đưa cậu và thằng đến thăm Tòng. Qua con mặt
ca An, nhân vt y hiện lên người đàn ông hin lành, chất phác. Ngưi dân
trong vùng không biết tên tht ca Tòng. H ch biết rng nhiều năm trước,
Tòng đã một mình bơi xuồng đến dng lu gia khu rừng đầy thú d. Mt mình
ch đã giết chết hơn hai mươi con hổ. K t đó, người ta gi chú là Võ Tòng.
Sng trong rừng sâu, cách ăn mặc của ch cũng rất đơn giản. Ch thường ci trn,
mc chiếc qun kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không git chiếc qun lính Pháp
có những sáu ti. Bên hông ch đeo lủng lng một lưỡi lê, nm gn trong v st.
Khác vi v ngoài mt tính cách hin lành, tt bng. Cuộc đời ca chú đã trải
qua nhiều cay đắng. Trước đây, ch cũng tng một gia đình hạnh phúc. V chú
một người đàn xinh xắn, lc mang thai đứa con đu lòng c kêu thèm ăn
măng. Yêu quý vợ hết mc, chú liều xách dao đến bụi tre đình làng xn mt mt
măng. Khi về ngang qua b tre nhà địa ch lin b hn vu cho tội ăn trộm. Võ Tòng
mt mực cãi lên nhưng bị tên địa ch quyn thế li ra sức đánh, khiến chú chém tr.
Nhưng ch không trốn chạy đường hoàng chu tội. Hành động này th hin
đưc bn cht thật thà, dũng cảm ca Võ Tòng.
v, Tòng nghe tin v đã lấy tên địa chủ, còn đứa con trai độc nhất thì đã
chết. Chú lin b làng đi, vào trong rừng sng mt mình. Dù vy, chú vn hay giúp
đỡ mọi người. Võ Tòng còn là một con người giàu lòng yêu nước. Ch đã chuẩn b
những mũi tên tẩm thuốc độc để đánh giặc Pháp. Ch đã kể li chiến công giết chết
tên gic Pháp vi v hào hứng, sung sướng. Chú chia những mũi tên cho tía nuôi
ca An - một con người chú hết sc yêu mến và tin tưởng để ông s dng khi
gp k thù.
th khẳng định, nhân vt Tòng hi t đầy đủ nhng v đẹp của con người
Nam B: phóng khoáng, gan d, mnh m, có tinh thần yêu nước nng nàn.
Bài văn mẫu s 2
“Người đàn ông đc gia rừng” trích trong cun tiu thuyết “Đất rừng phương
Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Ni bt trong đoạn trích là nhân vt Võ Tòng.
Nhân vật này được khc ha qua li k ca cu An trong tình hung theo tía
nuôi đến thăm Võ Tòng. Trước tiên, v tên tui, không ai biết tên tht ca Võ Tòng
gì, người dân đây ch biết rng t i mấy năm v trước, chđã một mình
bơi xuồng đến dng lu gia khu rừng đầy thú dữ. Người ta vn truyn nhau k li
vic một mình Võ Tòng đã giết chết h. Có l ngun gốc cái tên Võ Tòng cũng bắt
đầu t đó. Về ngoi hình, ch thường ci trn, mc chiếc qun kaki còn mới nhưng
coi b đã lâu không giặt chiếc qun lính Pháp những sáu ti. Bên hông ch đeo
lng lng một lưỡi lê, nm gn trong v sắt. Qua đây, thể thấy được tính cách
phóng khoáng ca chú, th hin s mnh m gan d.
n sâu trong v bên ngoài d thưng là mt tính cách hin lành, tt bng. Cuộc đời
của Võ Tòng đã phải tri qua nhiu bt hạnh. Trước đây, ch cũng từng có mt gia
đình như ai. Vợ chú một người đàn bà xinh xắn, lc mang thai đứa con đầu lòng
c kêu thèm ăn măng. Yêu quý v hết mc, chú liều xách dao đến bụi tre đình làng
xn mt mụt măng. Khi v ngang qua b tre nhà đa ch lin b hn vu cho tội ăn
trm. Tòng mt mực cãi lên nhưng b tên đa ch quyn thế li ra sức đánh,
khiến chú chém trả. Nhưng ch không trốn chạy mà đường hoàng chu tội, đó là sự
dũng cảm, dám làm dám chu ca một đáng nam nhi. Sau khi đi tù v thì nghe tin
v đã lấy tên địa chủ, còn đứa con trai đc nhất thì đã chết, Tòng lin b làng
đi, vào trong rừng sng. trong rng lâu, chú càng tr nên hình d ng.
Nhưng mọi người đều quý mến chú bi tính tình cht phác, tht thà, luôn sn sàng
gip đỡ mọi người xung quanh mà không nghĩ đến chuyn nhận được đền đáp.
Tòng cũng là một người gan dạ, giàu lòng yêu c th hin qua cuc trò
chuyn vi tía nuôi ca An v chuyện đánh giặc Pháp. T vic chú chun b nhng
mũi tên tm thuốc độc, ri chia cho tía nuôi ca An, cũng như vic k li chiến
công giết chết tên gic Pháp vi v hào hứng, sung sướng.
Như vậy, nhân vt Tòng trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
đưc xây dng vi v ngoài hung dữ, nhưng n cha bên trong li là nhng v đẹp
rất người. Đó s chân thành, tht thà, thng thn; s quan tâm, chăm sóc, lo
nghĩ chu đáo; sự hào phóng, tt bụng; lòng yêu nước nhit thành. Nhân vt
này đã đi din cho hình ảnh con người Nam B giàu s phóng khoáng, tt bng
và tình cm.
Nhân vt An--nai trong Ngưi thầy đầu tiên
Bài văn mẫu s 1
Đến với “Người thầy đầu tiên”, Ai--ma-tp gi gm bài hc giá tr. Ni bt trong
truyn là nhân vt cô bé An--nai.
Hoàn cnh sng ca nhân vt An--nai hin ra qua cuc trò chuyn gia các bn
nh thầy Đuy-sen. An--nai mt m côi, sng cùng chú thím. H đối
x vi rt tàn nhn, thm chí còn bán cho bn nhà giàu. không ch
sng trong s thiếu thn v vt cht mà còn thiếu thn c tình yêu thương.
Dù vy, An--nai vn có nhng phm cht tốt đẹp. Tác gi xây dng nhân vt này
ch yếu qua lời nói, hành động để làm ni bật lên tính cách. Trước tiên, An-tư-nai
mt tấm lòng lương thiện, tt bng. Khi chng kiến thầy Đuy-sen b lũ nhà giàu
trú trên núi xúc phm, t ra căm ghét đến mức hành động như “nắm ly
cương ngựa và quát thng vào nhng b mặt láo xược ca họ”. Khi biết được
những hành động ca thầy Đuy-sen làm cho học trò như vt v tr củi để i m
lp hc, An--nai không ngn ngi mà trút li ki-gic trường. Gia trời đông
buốt giá, cũng cùng vi thầy Đuy-sen lấy đá tảng đất c to thành các
nh trên lòng sui, giúp các em nh đi lại thun tin và an toàn.
Nh có s gip đỡ ca thầy Đuy-sen, An--nai đã được đi học. Và không ph tm
lòng đó, cô luôn chăm ch hc hành. An--nai cũng luôn yêu mến, biết ơn thầy
Đuy-sen v những điều thầy đã làm cho bé. An--nai cũng tự bc l rng trong
suy nghĩ rằng: “Tất c đám học sinh chng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy”. Sau
này, khi An--nai đã trưng thành, tr thành mt viện nhưng trong tâm trí
ca vn luôn khc sâu hình ảnh người thầy đầu tiên, cùng nhng li dy bo
ca thy. An--nai đã nh nhân vật “tôi” kể li câu chuyn v thầy Đuy-sen để
th truyn cm hng cho mọi người - không phi ch riêng con trong làng
nói chung mọi người, nht là tui tr, đu cn biết câu chuyện này”.
An--nai còn mt bản lĩnh, ý chí kiên cường. hoàn cảnh gia đình khó
khăn, tuổi thơ phi chu nhiu bt hạnh nhưng vẫn tinh thn lc quan, n
lc c gắng. Dưới s dy bảo, gip đ ca thầy Đuy-sen, An--nai đã hi
ti thành ph hc tp. Tại đây, An--nai n lc hc tập và đã trở thành mt viện sĩ.
Nhân vt An--nai hin lên mang nhng phm chất đẹp đẽ, đáng ngưỡng m. Qua
nhân vt này, tác gi cũng muốn gi gm nhiều thông điệp giá tr.
Bài văn mẫu s 2
Người thầy đu tiên là mt trong nhng tác phm hay ca Ai--ma-tốp. Trong đó,
nhân vt An--nai được khc ha vô cùng chân thc.
Trong tác phẩm, nhà văn ít miêu t An--nai v ngoi hình ch yếu qua ngôn
ngữ, hành động. vy, nhân vt này vn hin lên khá v đặc điểm tính cách,
tâm hn.
Trước tiên, hoàn cnh sng ca An--nai hin ra qua cuc trò chuyn ca nhân vt
thầy Đuy-sen bn tr. An--nai vn m côi cha m, phi sng nh chú thím.
H đối x rt t, thm chí còn tng bán cho bn nhà giàu. sng trong
hoàn cảnh đó, An--nai vn gi đưc mt tấm lòng lương thiện, tâm hn trong
sáng. Khi biết được thầy Đuy-sen vt v tr ci đ i m lp hc, An--nai
không ngn ngi trút li ki-gic trường. Vào mùa đông với cái rét ct da ct
tht ti Nga, thầy Đuy-sen tt bụng đã ng, ri bế bn An--nai qua suối đ hc
trò ca mình không phi chu cái lnh thấu xương của dòng nước. Nhưng bn nhà
giàu đã trêu chọc, phi ngựa qua để c bắn lên người thy thọ. Lc đó, An--
nai rt tc giận, bé thương thầy giáo ca mình ch mun hét vào mt bn
ngưi giàu rằng: “Các người không được nói thy giáo của chng tôi như thế! Các
người ngu lắm, các ngưi ti lắm”. Khi thầy thầy Đuy-sen li suối đ đắp đất, đá
cho học trò đi qua, An--nai còn nh đã không ngần ngi xung giúp đỡ thy,
sau này khi nh lại ngày hôm đó, cô đã cảm thán: “Hôm chng tôi xếp đá qua dòng
c, tuyết đã phủ đầy trên mặt đất và nước buốt đến chết cóng đi”.
An--nai là mt cô bé sng tình cm. Cô yêu mến và kính trng thầy Đuy-sen n
ngưi thân. An-tư-nai đã bc l rằng: “Ước thy anh rut của tôi! Ước tôi
đưc c thy, nhm nghin mt li th th vi thy nhng lời đẹp đẽ nht!
Trời ơi, ước thầy Đuy-sen anh ruột tôi!”. Mong muốn tht nh bé nhưng li
chứa đựng tình yêu thương sâu sắc cũng như khao khát được tình cảm gia đình
ca cô bé.
An--nai còn rất kiên ng, ngh lc. Nh thầy Đuy-sen, An--nai hội
đưc lên thành ph hc. Không ph s kì vng ca thầy, cô bé đã nỗ lc hc tp
tr thành mt viện nổi tiếng. khi đã thành công, An--nai cũng không quên
công ơn của người thầy đầu tiên. đã nhờ người họa kể lại câu chuyện cuộc
đời bà để truyn cm hứng đến mọi người. Tác gi s dng ngôi k linh hot, cách
miêu t chân thực đ khc ha hình nh An--nai hiện lên vô cùng sinh động.
Cùng vi thầy Đuy-sen thì An--nai cũng một nhân vt ni bt trong tác phm
Người thầy đầu tiên. Qua nhân vt này, Ai--ma-tốp cũng gửi gắm đến người đọc
bài hc giá tr.
Nhân vt Dế Mèn trong bài hc đường đời đầu tiên
“Bài học đường đời đầu tiên” là một đoạn trích hp dn trong truyện “Dế Mèn
phiêu lưu ký”. Đoạn trích đã khc ha nhân vt Dế Mèn khe mạnh nhưng hống
hách, coi thường người khác. Cũng bởi tính xu ấy mà nó đã gây ra cái chết ca Dế
Chot. Cui cùng Dế Mèn đã nhận được mt bài hc đường đời đầu tiên cùng
đắt giá.
Đầu tiên, nhà văn đã khc ha Dế Mèn qua ngoại hình. Trước hết một đôi càng
“mẫm bóng” cùng “những cái móng vut chân, khoeo c cng dn nhn
hoắt”. Người ca Dế Mèn “rung rinh một màu nâu bóng m soi gương được và rt
ưa nhìn”. Không ch vậy, đầu ca Dế Mèn còn to ra ni tng tng, rất bướng”.
hai cái răng thì đen nhánh và lc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai i
lim máy m việc” cùng với sợi râu “dài uốn cong mt v rất đỗi hùng dũng”.
Có th thy, Dế Mèn hin lên vi một thân hình cường tráng.
V tính cách, Dế Mèn ngay t nh đã sống rt t lập. Nên ch thích đi phiêu lưu
khắp nơi. Dế Mèn đi đến đâu cũng đều khiến các con vt nh khiếp s. Hàng
xóm ca chú - Dế Chot li mt chú dế gy gò, m yếu. Bi vy Dế Mèn t
ra coi thường bn hàng xóm của mình. Nhưng cũng chính vậy mà Dế Mèn đã
phi nhn mt bài học “đường đời đầu tiên”. Câu chuyện bắt đầu khi Dế Mèn luôn
coi khinh Dế Chot. Nó cho rằng mình luôn là người mnh nht, một người có tm
nhìn xa trông rng. th k đến vic khi Dế Chot ng ý muốn đào ngách thông
sang nhà Dế Mèn để khi gp chuyn thì th gip đ nhau, Dế Mèn đã tỏ v
khinh b ri không chp nhn. Câu chuyện được đẩy lên cao trào khi Dế Mèn c
tính trêu đùa chị Cc c, khiến ch Cc ni giận. Ban đầu, Dế Mèn kiêu ngo bao
nhiêu thì bây gi li tr nên nhát gan by nhiêu. Dế Mèn nhanh chóng chui vào
hang, lên giường nm khnh bt chân ch ngũ. Để rồi để Dế Chot ti nghip phi
chu ni oan c, b ch Cc m cho đến kit sc. Dế Mèn chng kiến tt c nhưng
vn nằm im thin thít. Đến khi Cốc đi rồi mới dám chui ra. Nhưng cuối cùng Dế
Choắt đã chết. Dế Choắt đã đưa ra nhng li khuyên chân thành cho Dế Mèn: “Ở
đời mà có thói hung hăng bậy b, có óc mà không biết suy nghĩ sớm mun ri cũng
mang họa vào thân”. Cái chết ca Dế Choắt đã thc tnh Dế Mèn. Sau khi chôn ct
Chot xong xuôi, Dế Mèn “đứng lng gi lâu, nghĩ v bài học đường đời đầu tiên
của mình”. Nó đã nhận được bài học đầu tiên.
Dế Mèn ân hn v cách đối x ca mình vi Dế Chot. Nó hi hận khi đã gián tiếp
gây ra cái chết ca Dế Chot. t trách mình rng mt k sc mnh
nhưng lại ch biết trn tránh mt cách nhát gan. Chôn ct Dế Chot xong, cm giác
ca nó tht ht hng và bt lc bi Dế Choắt đã chết rồi, đâu thể cứu vãn được na.
Dế Mèn đứng lng bi muốn suy nghĩ mt cách nghiêm túc v cách sng ca
mình trong sut thi gian qua. Nhn ra bài học đó, t ha t nay s sng chan
hòa vi mọi người.
Tóm li, nhân vt Dế Mèn hin lên tht chân thc qua ngòi bút của nhà văn
Hoài. Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” quả là một đoạn trích đặc sc.
| 1/28

Preview text:

Văn mẫu lớp 7
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác
phẩm văn học
Dàn ý phân tích đặc điểm nhân vật Dàn ý số 1 1. Mở bài
Giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật, nêu khái quát ấn tượng về nhân vật. 2. Thân bài
Phân tích đặc điểm nhân vật, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật:  Ý 1: ...  Ý 2: …  Ý 3: … … 3. Kết bài
Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật. Dàn ý số 2 1. Mở bài
Giới thiệu đôi nét về tác phẩm, nhân vật cần phân tích. Nêu ngắn gọn những đặc
điểm nổi bật của nhân vật. 2. Thân bài
- Giới thiệu hoàn cảnh xuất thân của nhân vật (nếu có): Tên, tuổi, quê hương…
- Phân tích những đặc điểm về ngoại hình và tính cách của nhân vật.
Nêu lần lượt các đặc điểm thứ nhất, thứ hai… của nhân vật. 
Trích dẫn các chi tiết, câu văn trong bài liên quan đến đặc điểm đó của nhân
vật; rồi dùng lí lẽ phân tích làm sáng tỏ.
- Đánh giá về nhân vật: 
Nhân vật đó đại diện cho tầng lớp xã hội nào? 
Qua nhân vật đó, tác giả muốn gửi gắm điều gì? 
Nghệ thuật xây dựng nhân vật có gì đặc sắc? 3. Kết bài
Khẳng định lại những đặc điểm nổi bật của nhân vật. Đánh giá và suy nghĩ về nhân vật. Dàn ý số 3 (1) Mở bài
Giới thiệu khái quát về tác phẩm văn học, nêu ra nhân vật sẽ phân tích. (2) Thân bài
- Nhân vật đó xuất hiện trong tác phẩm như thế nào?
- Đặc điểm của nhân vật được thể hiện qua: 
Hành động của nhân vật? 
Ngôn ngữ của nhân vật? 
Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật như thế nào?
- Mối quan hệ của nhân vật đó với các nhân vật khác. (3) Kết bài
Nêu suy nghĩ và đánh giá về nhân vật trong tác phẩm. Dàn ý số 4 1. Mở bài
Giới thiệu khái quát về tác phẩm văn học, nêu ra nhân vật sẽ phân tích. 2. Thân bài
- Nhân vật đó xuất hiện trong tác phẩm như thế nào?
- Đặc điểm của nhân vật được thể hiện qua: 
Hành động của nhân vật? 
Ngôn ngữ của nhân vật? 
Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật như thế nào?
- Mối quan hệ của nhân vật đó với các nhân vật khác. 3. Kết bài
Nêu suy nghĩ và đánh giá về nhân vật trong tác phẩm.
Phân tích đặc điểm nhân vật Sơn trong Gió lạnh đầu mùa Bài văn mẫu số 1
Thạch Lam thường viết “những truyện không có chuyện”, chủ yếu là khai thác thế
giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống
thường ngày. Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa.
Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật Sơn.
Truyện được in trong tập truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” (NXB Đời nay, 1937).
Sơn là nhân vật trung tâm trong tác phẩm, được nhà văn xây dựng để gửi gắm
những tư tưởng nhân văn sâu sắc.
Mở đầu truyện, Thạch Lam đã có những câu văn miêu tả tinh tế về sự thay đổi của
thời tiết. Từ đó, nhân vật Sơn xuất hiện với những suy nghĩ, hành động hồn nhiên
của một đứa trẻ. Cậu tung chăn tỉnh dậy, cậu thấy mọi người trong nhà, mẹ và chị
đã trở dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Mọi người đều “đã mặc áo rét
cả rồi”. Ở ngoài sân “Gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái
lá khô lạo xạo. Bầu trời không u ám, toàn một màu trắng đục”. Những cây lan
trong chậu “lá rung động và hình như sắt lại vì rét”. Nhân vật Sơn thức giấc và cảm
nhận được cái lạnh, cậu vơ vội cái chăn trùm lên đầu rồi gọi chị Lan. Sau đó, Sơn
được mẹ mặc cho một chiếc áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo
vải thâm. Qua cách giới thiệu này, có thể thấy Sơn được sinh ra trong một gia đình
khá giá, nhận được tình yêu thương của mọi người xung quanh.
Sống trong sự chăm sóc của mẹ và chị, nhưng Sơn không kiêu ngạo và xa cách.
Cậu sống rất giàu tình cảm, biết yêu thương mọi người xung quanh. Điều đó được
thể hiện qua tình cảm với người em gái đã mất. Khi mọi người nhắc đến Duyên -
đứa em gái đáng thương của Sơn đã mất năm lên bốn tuổi. Người vú già đã “với
lấy cái áo lật đi lật lại ngắm nghía, tay mân mê các đường chỉ”. Sơn cũng cảm thấy
“nhớ em, cảm động và thương em quá”. Cậu xúc động khi thấy mẹ “hơi rơm rớm
nước mắt”. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy cho thấy Sơn là một cậu bé nhạy cảm,
giàu lòng thương người. Hay như cách cư xử của Sơn với bọn trẻ con trong xóm -
Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa trẻ em nghèo khổ vẫn phải
mặc những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Hai chị em Sơn tỏ ra thân
thiết với chúng chứ không khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Đặc biệt nhất là hành động của Sơn đối với bé Hiên. Khi thấy Hiên đang đứng “co
ro” bên cột quán, trong gió lạnh chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng và
tay”. Sơn cảm thấy thương xót cho con bé. Sơn chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo,
nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt
thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên cho Hiên.
Nghĩ vậy, cậu đã nói với chị gái của mình, nhận được sự đồng tình của chị. Chị
Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Còn Sơn thì đứng yên lặng đợi chờ, trong
lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Cảm xúc ấy cho thấy ý nghĩa của sự chia sẻ
đem đến sự hạnh phúc cho cả người nhận và người cho. Có thể thấy rằng, nhân vật
Sơn tuy còn nhỏ tuổi, nhưng đã giàu lòng yêu thương.
Qua nhân vật này, nhà văn đã gửi gắm bài học về tình yêu thương, cũng như tấm
lòng nhân ái, biết chia sẻ và đồng cảm của con người trong cuộc sống.
Như vậy, nhà văn Thạch Lam đã xây dựng truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” nhẹ
nhàng mà thật sâu sắc. Cả tác phẩm thấm thía tình yêu thương giữa con người. Bài văn mẫu số 2
Thạch Lam là một nhà văn nổi tiếng thuộc khuynh hướng văn học lãng mạn. Một
trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Nổi bật
trong truyện là nhân vật Sơn.
Sơn được nhà văn khắc họa chủ yếu qua các phương diện lời nói, hành động, suy
nghĩ và cảm xúc. Mở đầu truyện, nhà văn đã miêu tả thật tinh tế. Mùa đông đến
không báo trước. Mẹ và chị đã trở dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống.
Mọi người trong gia đều đã mặc áo rét. Nhân vật Sơn xuất hiện ngay từ đầu với
hành động tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường như mọi khi mà
ngồi thu tay vào trong bọc. Cậu cảm nhận được cái lạnh, vội vơ cái chăn trùm lên
đầu rồi gọi chị Lan. Cậu được mẹ mặc cho một chiếc áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh,
ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm. Qua đoạn mở đầu, nhân vật Sơn được khắc họa
là một cậu bé, sống trong một gia đình khá giả. Cậu đã nhận được sự yêu thương
và sự chăm sóc của người thân xung quanh.
Dù gia đình có khá giả, được sống trong sự đầy đủ và tình yêu thương, nhưng Sơn
không kiêu ngạo và xa cách. Cậu lại rất giàu tình cảm, biết yêu thương mọi người
xung quanh. Điều đó được thể hiện qua tình cảm với người em gái đã mất. Khi mọi
người nhắc đến Duyên - đứa em gái đáng thương của Sơn đã mất năm lên bốn tuổi.
Người vú già đã “với lấy cái áo lật đi lật lại ngắm nghía, tay mân mê các đường
chỉ”. Sơn cũng cảm thấy “nhớ em, cảm động và thương em quá”. Cậu xúc động khi
thấy mẹ “hơi rơm rớm nước mắt”. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy cho thấy Sơn là
một cậu bé nhạy cảm, giàu lòng thương người. Hay như cách cư xử của Sơn với
bọn trẻ con trong xóm - Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa trẻ
em nghèo khổ vẫn phải mặc những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Hai
chị em Sơn tỏ ra thân thiết với chúng chứ không khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Đặc biệt là hành động cao cả của Sơn đối với bé Hiên. Khi thấy Hiên đang đứng
“co ro” bên cột quán, trong gió lạnh chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng
và tay”. Sơn cảm thấy thương xót cho con bé. Sơn chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất
nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Một ý
nghĩ tốt thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên
cho Hiên. Nghĩ vậy, cậu đã nói với chị gái của mình, nhận được sự đồng tình của
chị. Chị Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Còn Sơn thì đứng yên lặng đợi chờ,
trong lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Cảm xúc ấy cho thấy ý nghĩa của sự chia
sẻ đem đến sự hạnh phúc cho cả người nhận và người cho. Nhân vật Sơn tuy còn
nhỏ tuổi, nhưng đã giàu lòng yêu thương.
Nhân vật Sơn được khắc họa qua ngôn ngữ, hành động và suy nghĩ. Việc sử dụng
ngôn từ giản dị cùng giọng văn nhẹ nhàng mà sâu lắng, nhân vật Sơn hiện lên đầy sinh động, chân thực.
Qua nhân vật Sơn, nhà văn Thạch Lam muốn gửi gắm bài học về tình yêu thương,
sự thấu hiểu và chia sẻ trong cuộc sống.
Bài văn mẫu số 3
Trong “Gió lạnh đầu mùa”, nhân vật Sơn đã được nhà văn khắc họa để gửi gắm
những tư tưởng, tình cảm của mình.
Trong truyện, Sơn được khắc họa chủ yếu qua phương diện ngôn ngữ, hành động
để từ đó làm nổi bật đặc điểm về tính cách. Thạch Lam ít miêu tả những nét về
ngoại hình của nhân vật này. Mở đầu truyện, Sơn xuất hiện với hành động “tung
chăn tỉnh dậy, cậu thấy mọi người trong nhà, mẹ và chị đã trở dậy, ngồi quạt hỏa lò
để pha nước chè uống”. Cậu cũng được mẹ mặc cho một chiếc áo dạ chỉ đỏ lẫn áo
vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm. Những chi tiết cho thấy rằng Sơn được
sinh ra trong một gia đình khá giả, cậu luôn nhận được tình yêu thương và sự chăm
sóc của mọi người trong gia đình.
Sơn hiện lên là một cậu bé sống tình cảm, nhân hậu. Nghe đến Duyên - đứa em gái
đáng thương của Sơn đã mất năm lên bốn tuổi. Khi nhìn thấy người vú giá “với lấy
cái áo lật đi lật lại ngắm nghía, tay mân mê các đường chỉ”, Sơn cảm thấy “nhớ em,
cảm động và thương em quá”. Cậu còn xúc động khi thấy mẹ “hơi rơm rớm nước
mắt”. Sơn luôn tỏ ra thân thiện và chơi cùng với bọn trẻ con trong xóm - Thằng
Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa trẻ em nghèo ở xóm trợ.
Nhưng cảm động nhất là hành động của Sơn khi thấy Hiên - cô bé hàng xóm không
có áo ấm để mặc. Khi thấy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong gió lạnh
chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng và tay”, Sơn chợt nhớ ra mẹ cái Hiên
rất nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Một
ý nghĩ tốt thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên
cho Hiên. Nghĩ vậy, cậu đã nói với chị gái của mình, nhận được sự đồng tình của
chị. Chị Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Còn Sơn thì đứng yên lặng đợi chờ,
trong lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Truyện mang giọng văn nhẹ nhàng mà
sâu sắc, nhân vật Sơn được hiện lên đầy sinh động.
Qua nhân vật Sơn, nhà văn đã gửi gắm bài học giá trị về tình yêu thương con người trong cuộc sống.
Phân tích đặc điểm nhân vật người bố trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Bài văn mẫu số 1
Nguyễn Ngọc Thuần là một cây bút chuyên sáng tác cho trẻ em. Một trong những
tác phẩm tiêu biểu của ông là Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ. Nổi bật trong truyện
là nhân vật người bố được khắc họa vô cùng chân thực, sinh động.
Qua những câu văn đầu tiên, người bố hiện lên với tình yêu thiên nhiên. Nhà của
“tôi” có một khu vườn rất rộng. Người bố đã trồng rất nhiều hoa. Buổi chiều ra
đồng về, bố thường dắt tôi ra vườn tưới nước cho cây. Tình yêu của người bố dành
cho khu vườn cũng giống như dành cho đứa con.
Bên cạnh đó, nhân vật này còn là một một người tinh tế, kiên nhẫn. Sau một ngày
làm việc mệt mỏi, người bố vẫn dành thời gian để trò chuyện và chia sẻ với đứa
con của mình. Bố đã nghĩ ra những trò chơi thú vị để dạy con cách cảm nhận thiên
nhiên. Ông đã bảo con nhắm mắt lại, sau đó dẫn cậu đi đến để chạm từng bông hoa
một rồi đoán xem đó là hoa gì. Từ trải nghiệm đó, đứa con đã nhận ra được bài học
ý nghĩa về sự yêu thương và biết ơn trong cuộc sống. Sau đó, người bố lại nghĩ ra
một trò chơi khác, thay vì chạm thì bây giờ con sẽ chỉ được ngửi rồi gọi tên. Khi đã
thuần thục, bố khen cậu là người có chiếc mũi tuyệt nhất thế giới. Lúc đó, nhân vật
tôi cũng nhận ra rằng chính những bông hoa là người đưa đường, dẫn lối cho cậu trong khu vườn.
Không chỉ vậy, người bố còn rất nhân hậu, giàu tình yêu thương. Chính bố đã cứu
thằng Tí thoát chết. Với những món quà của Tí, bố đã đón nhận bằng một niềm
trân trọng và nâng niu. Mặc dù rất ít khi ăn ổi nhưng vì đó là món quà của Tý nên
bố đã vui vẻ thưởng thức nó. Khi nhận được câu hỏi thắc mắc của “tôi”, bố đã giải
thích cho tôi hiểu về ý nghĩa của những món quà: “Một món quà bao giờ cũng đẹp.
Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó…”.
Có thể thấy, nhân vật người bố trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” là một người
cha tuyệt vời, một tấm gương đáng để học theo. Bài văn mẫu số 2
“Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn Ngọc Thuần là một câu chuyện giàu
ý nghĩa. Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật người bố.
Đầu tiên, người bố hiện lên là một con người yêu thiên nhiên. Khu vườn bố trồng
rất nhiều hoa. Bố dành tình yêu cho khu vườn cũng giống như dành cho con vậy.
Vào mỗi buổi chiều ra đồng về, người bố thường dẫn nhân vân “tôi” ra vườn, hai
bố con thi nhau tưới nước cho cây cối. Sau đó, người bố còn nghĩ ra những trò chơi
để đứa con dành thời gian trải nghiệm. Những trò chơi của bố cho thấy sự tỉ mỉ,
kiên nhẫn của nhân vật này. Người bố yêu cầu con nhắm mắt lại, dắt con đến chạm
hoặc sau đó là ngửi từng bông hoa và đoán tên của chúng. Qua mỗi trò chơi, người
bố cũng dạy cho nhân vật “tôi” biết cách yêu thương, lắng nghe và thấu hiểu thiên
nhiên, cũng như trân trọng mọi thứ xung quanh.
Không chỉ vậy, người bố còn là tốt bụng, giàu tình yêu thương. Một lần, cả nhà
đang ăn cơm thì nghe thấy tiếng la hét lớn. “Tôi” đã đoán được hướng của tiếng
hét, mẹ nhận ra hướng đó là ở phía bờ sông. Thế rồi, bố đã quăng chén cơm, bằng
qua vườn chạy ra và cứu được thằng Tí. Khi thằng Tí đem những trái ổi đến tặng
bố: “Trái ổi to được lựa để dành cho bố đều có bịch ni lông bọc lại đàng hoàng.
Những trái ổi vừa to vừa mềm, cắn vài rất đã”. Vậy nên mặc dù người bố rất ít khi
ăn ổi nhưng vì đó là món quà của Tý nên bố đã thưởng thức nó. Điều đó khiến
“tôi” cảm thấy thắc mắc và người bố đã ân cần giải thích cho “tôi” hiểu được giá
trị của những món quà. Có thể thấy rằng, nhân vật người bố giống như một tấm
gương để đứa con noi theo, cũng là để mỗi người bạn đọc tự soi chiếu lại chính mình.
Như vậy, nhân vật người bố được khắc họa trong tác phẩm mang những phẩm chất
tốt đẹp, giúp cho đứa con học tập được nhiều bài học quý giá. Bài văn mẫu số 3
“Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần là một câu
chuyện đơn giản nhưng đem đến cho người đọc bài học sâu sắc trong cuộc sống.
Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật người bố.
Nhân vật này đã được nhà văn khắc họa chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động để từ đó
bộc lộ về tính cách. Người bố là một con người giàu tình yêu thiên nhiên. Điều đó
thể hiện qua khu vườn trong nhà luôn được chăm sóc cẩn thận. Mỗi mùa, cây cối
trong vườn đều tươi tốt, muôn loài hoa khoe sắc. Không chỉ vậy, người bố hiện lên
là một một người kiên nhẫn, cẩn thận. Sau quãng thời gian làm việc mệt mỏi,
người bố vẫn dành để trò chuyện và chia sẻ với đứa con của mình. Bố đã nghĩ ra
những trò chơi thú vị để dạy con cách cảm nhận thiên nhiên. Bố đã bảo con nhắm
mắt lại, sau đó dẫn cậu đi đến để chạm từng bông hoa một rồi đoán xem đó là hoa
gì. Từ trải nghiệm đó, đứa con đã nhận ra được bài học ý nghĩa về sự yêu thương
và biết ơn trong cuộc sống. Sau đó, người bố lại nghĩ ra một trò chơi khác, thay vì
chạm thì bây giờ con chỉ được ngửi rồi gọi tên. Khi đã thuần thục, bố khen cậu là
người có chiếc mũi tuyệt nhất thế giới. Lúc này, đứa con cũng nhận ra rằng chính
những bông hoa là người đưa đường, dẫn lối cho cậu trong khu vườn. Với những
trò chơi của mình, người bố đã dạy cậu cách yêu thương, quan tâm dù chỉ là đóa hoa, ngọn cỏ.
Không chỉ vậy, người bố cũng là một người giàu tình yêu thương. Một lần, cả nhà
đang ăn cơm thì mọi người nghe thấy tiếng hét. “Tôi” đã đoán ra được tiếng hét
phát ra ở hướng nào, mẹ nói đó là ở bờ sông. Bố quăng chén cơm băng vườn chạy
ra, cứu được thằng Tí. Từ đó, thằng Tí thường hay đem đến biếu bố những trái ổi
to. Dù ít khi ăn ổi, nhưng bố vẫn nhận lấy và vui vẻ ăn. Khi “tôi” thắc mắc về điều
đó và hỏi bố. Người bố đã đã giải thích cho cậu nghe ý nghĩa của món quà. Đó là
sự trân trọng của bố với món quà được nhận. Từ đó, người bố đã giúp “tôi” nhận ra
bài học giá trị của những món quà.
Nhân vật người bố chính là một tấm gương đáng để học theo. Em cảm thấy rất yêu
thích và kính trọng nhân vật này.
Phân tích đặc điểm nhân vật Mon trong Bầy chim chìa vôi Bài văn mẫu số 1
Nguyễn Quang Thiều là một nhà văn nổi tiếng, với nhiều tác phẩm tiêu biểu.
Trong đó có truyện ngắn Bầy chim chìa vôi. Trong truyện, nhân vật Mon được
khắc họa là một cậu bé giàu tình yêu thương.
Truyện kể về cuộc trò chuyện của hai anh em Mon và Mên. Gần hai giờ sáng,
Mon tỉnh dậy. Cơn mưa lớn khiến nước sông dâng nhanh. Cậu lo lắng cho bầy
chim chìa vôi làm tổ ở ngoài bãi sông. Sau một hồi trò chuyện, Mon đã đề nghị
với Mên sẽ chèo đò ra sông vào giữa đêm để cứu giúp, mang bầy chim non vào bờ.
Khi đến nơi, cả hai nhìn thấy những cánh chim bé bỏng và ướt át đột ngột bứt
khỏi dòng nước bay lên, tạo nên một dòng cảm xúc khó tả, cảm động bất ngờ trong lòng hai bạn nhỏ.
Nhân vật Mon hiện lên là một cậu bé tốt bụng. Vì lo cho đàn chim chìa vôi, cậu
không thể ngủ ngon giấc. Mon tỉnh dậy lúc hai giờ sáng, rồi đánh thức anh trai là
Mên đang nằm bên cạnh dậy. Cậu liên tiếp hỏi Mên những câu hỏi như: “Anh bảo
mưa to không?”, “Nước sông lên có to không?”, “Bãi cát giữa sông đã ngập chưa,
bầy chim còn ở đấy không?”. Liên tục những câu hỏi lặp lại cho thấy sự lo lắng
của Mon. Cuối cùng, cậu nói với anh trai: “Em sợ những con chim chìa vôi non bị
chết đuối mất”. Dường như vì quá lo lắng, Mon còn hỏi Mên rằng tại sao những
chú chim chìa vôi lại làm tổ trên bãi cát giữa sông. Tại sao chúng không lựa một
nơi an toàn, cao và khô ráo hơn, để chúng an toàn trong đêm mưa bão.
Mặc dù Mon đã nằm xuống, cố gắng để ngủ lại, nhưng cậu vẫn không thể ngủ
được, bèn thủ thỉ với anh mình, ngập ngừng gọi “Anh ơi…” rồi đưa ra quyết định
rằng “mình phải đem chúng vào bờ, anh ạ”. Có thể thấy, đây là một quyết định rất
quả quyết, thể hiện Mon là một cậu bé mạnh mẽ, quá quyết, không thể bỏ rơi tổ
chim chìa vôi trong đêm nước sông đang lên, từ những lo lắng đã biến thành quyết
định. Quyết định đi cứu những chú chim non không đến từ người anh trai là Mên
mà lại đến từ chính Mon.
Như vậy, qua nhân vật Mon, tác giả đã gửi gắm thông điệp sâu sắc về tình yêu
thương, trân trọng dành cho loài vật. Bài văn mẫu số 2
Nguyễn Quang Thiều là một nhà văn có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi. Một
trong số đó là truyện ngắn “Bầy chim chìa vôi”. Nổi bật trong truyện là nhân vật
Mon - một cậu bé tốt bụng.
“Bầy chim chìa vôi” xoay quanh câu chuyện của hai nhân vật là Mon và Mên.
Khoảng hai giờ sáng, Mon tỉnh giấc, rồi quay sang gọi Mên. Cậu cảm thấy lo lắng
cho bầy chim chìa vôi làm tổ ở ngoài bãi sông. Mưa lớn khiến tổ chim chìa vôi ở
dải cát giữa sông dần bị nhấn chìm. Sau một lúc trò chuyện, cả hai quyết định sẽ ra
đưa bầy chim vào bờ. Từ chiều qua, nước đã dâng lên nhanh hơn. Nước dâng lên
đến đâu, chim bố và chim mẹ lại dẫn bầy con tránh nước đến đó. Cứ thế, chúng
tiến đến phần cao nhất của dải cát. Đến sáng, bầy chim đã bứt khỏi dòng nước, bay
lên cao. Tấm thân của nó vụt ra khỏi mặt nước, bay cao hơn hẳn lần cất cánh đầu
tiên. Chứng kiến cảnh đó, Mon và Mên đều cảm thấy hạnh phúc, sung sướng.
Dù chỉ là một đứa trẻ, nhưng Mon đã có suy nghĩ, lo lắng cho đàn chim chìa vôi
làm tổ ở ngoài sông. Mon lo lắng những chú chim có thể bị nước sông cuốn trôi.
Cậu liên tục đặt câu hỏi cho anh trai: “Anh bảo mưa to không?”, “Nước sông lên
có to không?”, “Bãi cát giữa sông đã ngập chưa, bầy chim còn ở đấy không?”. Dù
cậu đã tự nghĩ đến những chuyện vui khác, nhưng vẫn nghĩ đến bầy chim: “Những
con chim chìa vôi non bị chết đuối mất”.
Điều đó khiến Mon đưa ra đề xuất với anh trai: “Hay mình mang chúng nó vào
bờ?” và rồi cậu quả quyết: “Mình phải đem chúng nó vào bờ, anh ạ”. Thế rồi,
Mon và Mên cùng nhau ra ngoài bờ sông để Khi nhìn thấy bầy chim đã an toàn,
Mon đã khóc khi nhìn thấy bầy chim chìa vôi có thể cất cánh bay lên, đó là giọt
nước mắt của hạnh phúc và niềm vui. Mon hiện lên là một cậu bé nhân hậu, giàu
tình yêu thương động vật.
Với nhân vật Mon, tác giả đã giúp cho người đọc hiểu được bài học về lòng nhân
hậu, cùng với tình yêu thiên nhiên.
Bài văn mẫu số 3
Bầy chim chìa vôi là một tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quang Thiều. Nhân vật
chính trong truyện là Mon - một cậu bé nhân hậu, giàu tình tinh yêu.
Nội dung của truyện kể về việc Mon tỉnh giấc, rồi quay sang gọi Mên. Mon lo lắng
cho bầy chim chìa vôi làm tổ ở ngoài bờ sông. Mưa lớn khiến tổ chim chìa vôi ở
dải cát giữa sông bị nhấn chìm. Sau một lúc trò chuyện, cả hai quyết định sẽ ra bờ
sông để đưa những chú chim vào bờ. Từ chiều qua, nước đã dâng lên nhanh hơn.
Nước dâng lên đến đâu, chim bố và chim mẹ lại dẫn bầy con tránh nước đến đó.
Cứ thế, chúng tiến đến phần cao nhất của dải cát. Đến sáng, bầy chim đã bứt khỏi
dòng nước, bay lên cao. Tấm thân của nó vụt ra khỏi mặt nước, bay cao hơn hẳn
lần cất cánh đầu tiên. Chứng kiến cảnh đó, Mon và Mên đều cảm thấy hạnh phúc, sung sướng.
Có thể thấy, dù còn nhỏ tuổi, nhưng Mon lại rất hiểu chuyện. Cậu biết suy nghĩ, lo
lắng cho đàn chim chìa vôi làm tổ ở ngoài sông. Mon lo lắng những chú chim có
thể bị nước sông cuốn trôi. Những câu hỏi của Mon dành cho anh trai đã thể hiện
được điều đó: “Anh bảo mưa to không?”, “Nước sông lên có to không?”, “Bãi cát
giữa sông đã ngập chưa, bầy chim còn ở đấy không?”. Dù cậu đã tự nghĩ đến
những chuyện vui khác, nhưng vẫn nghĩ đến bầy chim: “Những con chim chìa vôi
non bị chết đuối mất”.
Điều này cũng xuất phát từ tình yêu thương các loài động vật của cậu bé Mon. Cậu
đã đề nghị anh Mên: “Hay mình mang chúng nó vào bờ?” và rồi cậu quả quyết:
“Mình phải đem chúng nó vào bờ, anh ạ”. Thế rồi, Mon và Mên cùng nhau ra
ngoài bờ sông để Khi nhìn thấy bầy chim đã an toàn, Mon đã khóc khi nhìn thấy
bầy chim chìa vôi có thể cất cánh bay lên, đó là giọt nước mắt của hạnh phúc và niềm vui.
Tác giả đã thông qua lời nói và hành động cụ thể để làm nổi bật nét đặc điểm, tình
cách của nhân vật Mon. Ngoài ra ngôn từ trong sáng, hình ảnh gần gũi, quen thuộc
cũng góp phần miêu tả cậu bé một cách chân thực, sinh động.
Như vậy, qua nhân vật Mon, tác giả đã gửi gắm thông điệp ý nghĩa, giá trị đến
người đọc. Đó chính là bài học về tình yêu thương và trân trọng thiên nhiên.
Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên Bài văn mẫu số 1
Người thầy đầu tiên là một tác phẩm nổi tiếng của Ai-tơ-ma-tốp. Trong đó, nhân
vật thầy Đuy-sen được nhà văn khắc họa hiện lên đầy chân thực và sinh động.
Nhân vật “tôi” nhận được bức thư của dân làng mời về dự lễ khánh thành ngôi
trường mới do nông trường xây dựng. Trong số những người được mờ có cả bà
viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va. Sau khi trở về Mát-xcơ-va, nhân vật tôi đã nhận được thư
của bà viện sĩ. Trong thư, bà kể về tuổi thơ bất hạnh và về người thầy đầu tiên của
mình. An-tư-nai mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Cô phải sống với chú thím, thiếu thốn cả về
vật chất lẫn tình cảm. Thầy Đuy-sen đã giúp đỡ để An-tư-nai có thể đi học.
Trong kí ức của An-tư-nai, thầy Đuy-sen là một người có tấm lòng nhân hậu, bao
dung và giàu tình yêu thương. Thầy là người đã giúp các em học sinh có một ngôi
trường để đến học. Chính thầy cũng đã khơi dậy khao khát được đi học của các em:
“Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? Còn
trường của các em thì có thể nói là đã xong đến nơi rồi...?”; Thầy còn an ủi khi biết
được hoàn cảnh của An-tư-nai: “An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là
ngoan lắm phải không?”. Khi thấy học sinh phải lội qua suối giữa mùa đông lạnh
giá, thầy đã bế hoặc cõng các em qua suối. Học sinh trong làng đều rất yêu mến
thầy Đuy-sen. Riêng An-tư-nai lại thầm ước có một người anh trai như thầy. Câu
chuyện của bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va đã thôi thúc nhân vật tôi vẽ một bức tranh
về “Người thầy đầu tiên”.
Dưới lời kể của “tôi”, thầy Đuy-sen hiện lên là một người hết lòng vì học trò. Khi
thấy học trò phải mang những bao ki-giắc, thầy đã động viên, an ủi. Lời nói quan
tâm ấy như xua đi bao mệt nhọc cùng sự giá lạnh của trời đông. Trước hành động
của bọn nhà giàu sống trên núi, thầy Đuy-sen không hề tỏ ra tức giận, mà thầy lại
“nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến lũ chúng tôi phá lên cười, quên mất mọi
sự”. Sau mỗi buổi học, thầy còn cố gắng kiếm đủ gỗ để làm một chiếc cầu bắc qua
dòng suối dưới chân đồi. Nhận ra phương án này không khả thi, thầy Đuy-sen lại
tiếp tục lấy đá cùng những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suối, giúp học
trò đi lại không bị ướt chân. Thầy làm tất thảy mọi việc với mong muốn học trò sẽ
luôn an toàn trên con đường tới trường. Có thể thấy, tất cả những lời nói, hành
động đã minh chứng cho tấm lòng nhân hậu, trái tim cao cả của thầy Đuy-sen.
Tóm lại, nhân vật thầy giáo Đuy-sen hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp của một
người giáo viên. Điều đó càng khiến mỗi người thêm yêu mến và cảm phục nhân vật này. Bài văn mẫu số 2
Ai-tơ-ma-tốp là nhà văn người Cư-rơ-gư-dơ-xtan. Một trong những tác phẩm xuất
sắc của ông là “Người thầy đầu tiên”. Nổi bật trong truyện là nhân vật thầy giáo Đuy-sen.
Qua lời kể của nhân vật “tôi”, thầy Đuy-sen hiện lên là một con người nhiệt huyết,
trách nhiệm với công việc. Chính thầy Đuy-sen là người đã biến một vùng đất
hoang tàn thành trường học. Khi An-tư-nai và các bạn nhỏ đến trường với sự tò mò
“xem thử thầy giáo đang làm gì” thì thấy thầy “từ trong cửa bước ra, người bê bết
đất”. Thầy Đuy-sen “mỉm cười, niềm nở” quệt mồ hôi trên mặt, rồi ôn tồn hỏi: “Đi
đâu về thế, các em gái”. Trước các “vị khách” nhỏ tuổi, thầy hiền hậu nói: “Các em
ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? Còn trường của các
em thì có thể nói là đã xong đến nơi rồi...?”
Thầy Đuy-sen còn là một người giàu lòng yêu thương, luôn thấu hiểu trái tim trẻ
thơ. Ở lần gặp gỡ đầu tiên, thầy đã khơi dậy trong lòng các em nhỏ người miền núi
niềm khao khát được đi học. Khi biết hoàn cảnh của An-tư-nai, thầy đã an ủi một
cách thật chân thành: “An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm
phải không?”. Câu nói ấy cùng với nụ cười hiền hậu của Đuy-sen đã khiến cho cô
gái dân tộc thiểu số bé nhỏ, bất hạnh “thấy lòng ấm hẳn lại”. Cũng chính thầy Đuy-
sen đã khơi dậy khao khát được đi học của An-tư-nai.
Không chỉ là người trực tiếp giảng dạy, thầy Đuy-sen còn luôn quan tâm đến cuộc
sống của học sinh. Mỗi khi đi học, các em học sinh đều phải lội qua một con suối.
Đến mùa đông, nước băng lạnh buốt khiến các em không thể lội qua được nữa. Để
giúp học sinh có thể đến lớp, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối, lưng thì cõng,
tay thì bế để các em nhỏ có thể an toàn tới trường học. Ngay cả khi bọn nhà giàu
ngu xuẩn, bộ mặt láo xược lên mặt chế giễu, cười cợt, thầy vẫn lạc quan kể chuyện
vui cho học sinh quên đi mọi sự. Những lúc rảnh rỗi, thầy còn lấy đá và những
tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suốt để bước qua cho khỏi bị ướt chân.
Khi An-tư-nai bị ngã ở suối, thầy đỡ An-tư-nai lên lên bờ, lót chiếc áo choàng cho
An-tư-nai ngồi, còn mình thì vẫn tiếp tục công việc. Đối với An-tư-nai, thầy Đuy-
sen giống như một người thân, thậm chí cô bé con mong muốn thầy trở thành anh trai của mình.
Như vậy, nhân vật thầy Đuy-sen hiện lên trong văn bản “Người thầy đầu tiên” là
một con người một con người đáng ngưỡng mộ và yêu mến. Bài văn mẫu số 3
Người thầy đầu tiên là một trong những tác phẩm hay của Ai-tơ-ma-tốp. Trong đó,
nhân vật thầy Đuy-sen được khắc họa vô cùng chân thực.
Thầy Đuy-sen được khắc họa chủ yếu qua hành động, lời nói. Thầy hiện lên là một
người có tấm lòng nhân hậu, bao dung và giàu tình yêu thương. Thầy đã giúp học
sinh trong làng có một ngôi trường để đến học. Thầy đã khơi dậy khao khát được
đi học của các em: “Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở
đây là gì? Còn trường của các em thì có thể nói là đã xong đến nơi rồi...?”. Vào
mùa đông lạnh giá, khi thấy học sinh phải lội qua suối, thầy đã bế hoặc cõng các
em qua suối. Sau mỗi buổi học, thầy còn cố gắng kiếm đủ gỗ để làm một chiếc cầu
bắc qua dòng suối dưới chân đồi. Nhận ra phương án này không khả thi, thầy Đuy-
sen lại tiếp tục lấy đá cùng những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suối,
giúp học trò đi lại không bị ướt chân.
Đặc biệt, thầy Đuy-sen hiện lên qua cảm nhận của nhân vật An-tư-nai. Mồ côi cha
mẹ, An-tư-nai phải sống với chú thím, bị thiếu thốn cả về vật chất lẫn tình cảm.
Thầy Đuy-sen đã giúp đỡ để An-tư-nai có thể đi học. Trong kí ức của An-tư-nai,
thầy Đuy-sen là một người có tấm lòng nhân hậu, bao dung và giàu tình yêu
thương. Thầy đã an ủi khi biết được hoàn cảnh của An-tư-nai: “An-tư-nai, cái tên
hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không?”. Khi An-tư-nai bị ngã ở suối,
thầy đã đỡ cô bé lên lên bờ, lót chiếc áo choàng cho cô bé ngồi, còn mình thì vẫn
tiếp tục công việc. Cũng nhờ có thầy Đuy-sen mà An-tư-nai đã cố gắng học hành
và trở thành một viện sĩ.
Thầy Đuy-sen còn trở thành tấm gương cho học trò về cách sống lạc quan, tự trọng.
Trước hành động của bọn nhà giàu sống trên núi, thầy Đuy-sen không hề tỏ ra tức
giận, mà thầy lại “nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến lũ chúng tôi phá lên
cười, quên mất mọi sự”. Thầy tìm cách để thấu hiểu, giúp đỡ học sinh nhiều hơn.
Có thể thấy, tất cả những lời nói, hành động đã minh chứng cho tấm lòng nhân hậu,
trái tim cao cả của thầy Đuy-sen.
Như vậy, thầy Đuy-sen là một nhân vật có những phẩm chất tốt đẹp. Quan nhân
vật này, tác giả cũng gửi gắm đến bạn đọc những bài học giá trị.
Phân tích đặc điểm nhân vật An trong Đi lấy mật Bài văn mẫu số 1
Văn bản “Đi lấy mật” được trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà
văn Đoàn Giỏi. Nổi bật trong đó là nhân vật cậu bé An đã để lại nhiều ấn tượng.
An là nhân vật chính, cũng đóng vai là người kể chuyện. Cậu đã được nhà văn
khắc họa qua nhiều phương diện khác nhau. Trong hành trình đi lấy mật cùng với
tía nuôi và Cò, An đã có được một nhiều nghiệm thú vị. Trước hết, An cũng giống
như bao đứa trẻ khác, nghịch ngợm nên đã có những hành động như: “Chen vào
giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật”; “Reo
lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn tổ ong như cái thúng… ”. Qua
những hành động này, có thể thấy An là một đứa trẻ khá hiếu động và nghịch ngợm.
Hồn nhiên là vậy nhưng An vẫn biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. Cậu luôn nhớ về lời
má nuôi dạy, về cách lấy mật, lời thằng Cò nói về cách xem ong, về sân chim. Khi
nghe má nuôi dạy cách lấy mật, nếu không hiểu gì, An lại hỏi ngay: “Sao biết nó
về cây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm hở
má?”, “Ủa, tại sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh nghịch và ưa khám
phá, cậu còn có con mắt quan sát thật tinh tế và sâu sắc. Dưới con mắt của An,
cảnh rừng U Minh hiện lên sống động và hoang sơ, trù phú: “Buổi sáng, đất rừng
yên tĩnh”, còn “ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa
tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng giống như là nó bao qua một lớp thủy
tinh”. Điều này cho thấy, An là một cậu bé có tinh tế, biết phát hiện ra những cái đẹp của thiên nhiên.
Trong đoạn trích, tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, nhân vật An là người kể chuyện.
Cùng với đó, nhà văn còn sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, đậm chất Nam Bộ. Từ đó,
nhân vật An đã hiện lên chân thực, sinh động hơn.
Có thể thấy rằng, cậu bé An hiện lên với vẻ hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng rất ham học hỏi, tìm hiểu. Bài văn mẫu số 2
Đoạn trích “Đi lấy mật” trích trong tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”. Cậu bé
An là nhân vật trung tâm được khắc họa qua nhiều phương diện.
Nội dung của đoạn trích kể về hành trình đi lấy mật của An với tía nuôi và thằng
Cò. Ở đây, nhân vật An được khắc họa chủ yếu qua hành động, lời nói, suy nghĩ,
cảm xúc cũng như mối quan hệ với các nhân vật khác. Đầu tiên, nhân vật An hiện
lên là một cậu bé nghịch ngợm, hiếu động nên đã có những hành động như: “Chen
vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật”;
“Reo lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn tổ ong như cái thúng… ”.
Dù vậy, An vẫn là một cậu bé biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. An chăm chú lắng nghe
thằng Cò nói về cách xem ong, về sân chim. Hay khi nghe má nuôi dạy cách lấy
mật, nếu không hiểu gì, An lại hỏi ngay: “Sao biết nó về cây này mà gác kèo”,
“Kèo là gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại sao vậy má?”...
Không chỉ tinh nghịch và ưa khám phá, cậu còn có con mắt quan sát thật tinh tế và
sâu sắc. Dưới con mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện lên sống động và hoang sơ,
trù phú: “Buổi sáng, đất rừng yên tĩnh”, còn “ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút
óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng giống như là
nó bao qua một lớp thủy tinh”.
Những trạng thái, cảm xúc của nhân vật này cũng hết sức đa dạng. An mệt mỏi sau
một quãng đường dài. Cậu vui vẻ và thích thú khi nhìn thấy đàn chim, tổ ong… An
cảm thấy yêu mến và khâm phục tía nuôi, má nuôi; hay cãi nhau với Cò nhưng
cũng rất yêu quý cậu… Nhân vật An đã được khắc họa qua hành động, lời nói cụ
thể. Tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, đoạn trích được kể qua chính lời của nhân
vật An góp phần khắc họa tính cách nhân vật chân thực hơn. Đồng thời tác giả còn
sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, đậm chất Nam Bộ. Từ đó, nhân vật An đã hiện lên
mang vẻ đẹp của con người Nam Bộ.
Như vậy, nhân vật cậu bé An hiện lên với vẻ những đặc điểm tính cách hồn nhiên,
trong sáng nhưng cũng rất ham học hỏi, tìm hiểu. Bài văn mẫu số 3
Đi lấy mật trích trong cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Đất rừng phương Nam của nhà
văn Đoàn Giỏi. Nổi bật trong đoạn trích là nhân vật An.
Đoạn trích kể về trải nghiệm đi lấy mật ong rừng của An cùng Cò và cha nuôi.
Trước hết, An hiện lên là một cậu bé có tình yêu thiên nhiên và có những quan sát
vô cùng tinh tế. Dưới con mắt của An, rừng núi U Minh hiện lên với vẻ hoang sơ,
kì vĩ song cũng rất thơ mộng, trữ tình. Trong suốt hành trình, An luôn chăm chú
quan sát khung cảnh xung quanh. Bức tranh thiên nhiên rừng U Minh hiện lên qua
đôi mắt hồn nhiên của An. An đưa mắt quan sát ở trên cao với hình ảnh bầu trời:
“Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung,
khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như nó là bao qua một lớp thủy tinh”. Cậu
tiếp tục cảm nhận thiên nhiên bằng khứu giác, xúc giác, thị giác: “...ăn xong, bấy
giờ bóng nắng mới bắt đầu lên. Gió cũng bắt đầu thổi rao rao theo với khối mặt trời
tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên,
phủ mờ những bụi cây cúc áo, rồi nhè nhẹ tan dần theo hơi ấm mặt trời”. Tất cả đã
cho thấy sự nhạy cảm trong tâm hồn của nhân vật An.
Bên cạnh đó, An còn là một cậu bé rất ham học hỏi, thích tìm hiểu về mọi thứ xung
quanh. Trong lần đầu tiên được theo tía nuôi vào rừng lấy mật, An luôn chú ý đến
những điều mới lạ xung quanh. Cậu còn chăm chú lắng nghe Cò giải thích về cách
phân biệt ong mật, đặt ra nhiều câu hỏi cho tía nuôi, tò mò về “sân chim”. An đã
nhớ lại những lời má nuôi kể về cách gác kèo ong. Cậu cũng có những so sánh
giữa việc học trong sách với thực tiễn bên ngoài. Cuối cùng, cậu đã đúc kết ra được
sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong rừng của người dân vùng U Minh so với
những cách nuôi ong trên thế giới: “Không có nơi nào, xứ nào có kiểu tổ ong hình
nhánh kèo như vùng U Minh này cả”.
Như vậy, với nhân vật An, tác giả đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, con người sâu
sắc và ngợi ca tâm hồn trong sáng của trẻ thơ.
Nhân vật Võ Tòng trong Người đàn ông cô độc giữa rừng Bài văn mẫu số 1
Trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, nhân vật Võ Tòng được nhà
văn Đoàn Giỏi xây dựng với đầy đủ đặc điểm về ngoại hình, tính cách.
Một lần, tía nuôi của An đã đưa cậu và thằng Cò đến thăm Võ Tòng. Qua con mặt
của An, nhân vật này hiện lên là người đàn ông hiền lành, chất phác. Người dân
trong vùng không biết tên thật của Võ Tòng. Họ chỉ biết rằng nhiều năm trước, Võ
Tòng đã một mình bơi xuồng đến dựng lều giữa khu rừng đầy thú dữ. Một mình
chú đã giết chết hơn hai mươi con hổ. Kể từ đó, người ta gọi chú là Võ Tòng.
Sống trong rừng sâu, cách ăn mặc của chú cũng rất đơn giản. Chú thường cởi trần,
mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt chiếc quần lính Pháp
có những sáu túi. Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê, nằm gọn trong vỏ sắt.
Khác với vẻ ngoài là một tính cách hiền lành, tốt bụng. Cuộc đời của chú đã trải
qua nhiều cay đắng. Trước đây, chú cũng từng có một gia đình hạnh phúc. Vợ chú
là một người đàn bà xinh xắn, lúc mang thai đứa con đầu lòng cứ kêu thèm ăn
măng. Yêu quý vợ hết mực, chú liều xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụt
măng. Khi về ngang qua bờ tre nhà địa chủ liền bị hắn vu cho tội ăn trộm. Võ Tòng
một mực cãi lên nhưng bị tên địa chủ quyền thế lại ra sức đánh, khiến chú chém trả.
Nhưng chú không trốn chạy mà đường hoàng chịu tội. Hành động này thể hiện
được bản chất thật thà, dũng cảm của Võ Tòng.
Ở tù về, Võ Tòng nghe tin vợ đã lấy tên địa chủ, còn đứa con trai độc nhất thì đã
chết. Chú liền bỏ làng đi, vào trong rừng sống một mình. Dù vậy, chú vẫn hay giúp
đỡ mọi người. Võ Tòng còn là một con người giàu lòng yêu nước. Chú đã chuẩn bị
những mũi tên tẩm thuốc độc để đánh giặc Pháp. Chú đã kể lại chiến công giết chết
tên giặc Pháp với vẻ hào hứng, sung sướng. Chú chia những mũi tên cho tía nuôi
của An - một con người mà chú hết sức yêu mến và tin tưởng để ông sử dụng khi gặp kẻ thù.
Có thể khẳng định, nhân vật Võ Tòng hội tụ đầy đủ những vẻ đẹp của con người
Nam Bộ: phóng khoáng, gan dạ, mạnh mẽ, có tinh thần yêu nước nồng nàn. Bài văn mẫu số 2
“Người đàn ông cô độc giữa rừng” trích trong cuốn tiểu thuyết “Đất rừng phương
Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Nổi bật trong đoạn trích là nhân vật Võ Tòng.
Nhân vật này được khắc họa qua lời kể của cậu bé An trong tình huống theo tía
nuôi đến thăm Võ Tòng. Trước tiên, về tên tuổi, không ai biết tên thật của Võ Tòng
là gì, người dân ở đây chỉ biết rằng từ mười mấy năm về trước, chú đã một mình
bơi xuồng đến dựng lều giữa khu rừng đầy thú dữ. Người ta vẫn truyền nhau kể lại
việc một mình Võ Tòng đã giết chết hổ. Có lẽ nguồn gốc cái tên Võ Tòng cũng bắt
đầu từ đó. Về ngoại hình, chú thường cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng
coi bộ đã lâu không giặt chiếc quần lính Pháp có những sáu túi. Bên hông chú đeo
lủng lẳng một lưỡi lê, nằm gọn trong vỏ sắt. Qua đây, có thể thấy được tính cách
phóng khoáng của chú, thể hiện sự mạnh mẽ gan dạ.
Ẩn sâu trong vẻ bên ngoài dị thường là một tính cách hiền lành, tốt bụng. Cuộc đời
của Võ Tòng đã phải trải qua nhiều bất hạnh. Trước đây, chú cũng từng có một gia
đình như ai. Vợ chú là một người đàn bà xinh xắn, lúc mang thai đứa con đầu lòng
cứ kêu thèm ăn măng. Yêu quý vợ hết mực, chú liều xách dao đến bụi tre đình làng
xắn một mụt măng. Khi về ngang qua bờ tre nhà địa chủ liền bị hắn vu cho tội ăn
trộm. Võ Tòng một mực cãi lên nhưng bị tên địa chủ quyền thế lại ra sức đánh,
khiến chú chém trả. Nhưng chú không trốn chạy mà đường hoàng chịu tội, đó là sự
dũng cảm, dám làm dám chịu của một đáng nam nhi. Sau khi đi ở tù về thì nghe tin
vợ đã lấy tên địa chủ, còn đứa con trai độc nhất thì đã chết, Võ Tòng liền bỏ làng
đi, vào trong rừng sống. Ở trong rừng lâu, chú càng trở nên kì hình dị tướng.
Nhưng mọi người đều quý mến chú bởi tính tình chất phác, thật thà, luôn sẵn sàng
giúp đỡ mọi người xung quanh mà không nghĩ đến chuyện nhận được đền đáp.
Võ Tòng cũng là một người gan dạ, giàu lòng yêu nước thể hiện qua cuộc trò
chuyện với tía nuôi của An về chuyện đánh giặc Pháp. Từ việc chú chuẩn bị những
mũi tên tẩm thuốc độc, rồi chia cho tía nuôi của An, cũng như việc kể lại chiến
công giết chết tên giặc Pháp với vẻ hào hứng, sung sướng.
Như vậy, nhân vật Võ Tòng trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
được xây dựng với vẻ ngoài hung dữ, nhưng ẩn chứa bên trong lại là những vẻ đẹp
rất người. Đó là sự chân thành, thật thà, thẳng thắn; là sự quan tâm, chăm sóc, lo
nghĩ chu đáo; là sự hào phóng, tốt bụng; là lòng yêu nước nhiệt thành. Nhân vật
này đã đại diện cho hình ảnh con người Nam Bộ giàu sự phóng khoáng, tốt bụng và tình cảm.
Nhân vật An-tư-nai trong Người thầy đầu tiên Bài văn mẫu số 1
Đến với “Người thầy đầu tiên”, Ai-tơ-ma-tốp gửi gắm bài học giá trị. Nổi bật trong
truyện là nhân vật cô bé An-tư-nai.
Hoàn cảnh sống của nhân vật An-tư-nai hiện ra qua cuộc trò chuyện giữa các bạn
nhỏ và thầy Đuy-sen. An-tư-nai là một cô bé mồ côi, sống cùng chú thím. Họ đối
xử với cô bé rất tàn nhẫn, thậm chí còn bán cô cho bọn nhà giàu. cô bé không chỉ
sống trong sự thiếu thốn về vật chất mà còn thiếu thốn cả tình yêu thương.
Dù vậy, An-tư-nai vẫn có những phẩm chất tốt đẹp. Tác giả xây dựng nhân vật này
chủ yếu qua lời nói, hành động để làm nổi bật lên tính cách. Trước tiên, An-tư-nai
có một tấm lòng lương thiện, tốt bụng. Khi chứng kiến thầy Đuy-sen bị lũ nhà giàu
trú trên núi xúc phạm, cô bé tỏ ra căm ghét đến mức có hành động như “nắm lấy
cương ngựa và quát thẳng vào những bộ mặt láo xược của họ”. Khi biết được
những hành động của thầy Đuy-sen làm cho học trò như vất vả trữ củi để sưởi ấm
lớp học, An-tư-nai không ngần ngại mà trút lại ki-giắc ở trường. Giữa trời đông
buốt giá, cô bé cũng cùng với thầy Đuy-sen lấy đá và tảng đất cỏ tạo thành các ụ
nhỏ trên lòng suối, giúp các em nhỏ đi lại thuận tiện và an toàn.
Nhờ có sự giúp đỡ của thầy Đuy-sen, An-tư-nai đã được đi học. Và không phụ tấm
lòng đó, cô bé luôn chăm chỉ học hành. An-tư-nai cũng luôn yêu mến, biết ơn thầy
Đuy-sen về những điều thầy đã làm cho cô bé. An-tư-nai cũng tự bộc lộ rằng trong
suy nghĩ rằng: “Tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy”. Sau
này, khi An-tư-nai đã trưởng thành, trở thành một bà viện sĩ nhưng trong tâm trí
của cô bé vẫn luôn khắc sâu hình ảnh người thầy đầu tiên, cùng những lời dạy bảo
của thầy. An-tư-nai đã nhờ nhân vật “tôi” kể lại câu chuyện về thầy Đuy-sen để có
thể truyền cảm hứng cho mọi người - “không phải chỉ riêng bà con trong làng mà
nói chung mọi người, nhất là tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này”.
An-tư-nai còn có một bản lĩnh, ý chí kiên cường. Dù có hoàn cảnh gia đình khó
khăn, tuổi thơ phải chịu nhiều bất hạnh nhưng cô bé vẫn có tinh thần lạc quan, nỗ
lực cố gắng. Dưới sự dạy bảo, giúp đỡ của thầy Đuy-sen, An-tư-nai đã có cơ hội
tới thành phố học tập. Tại đây, An-tư-nai nỗ lực học tập và đã trở thành một viện sĩ.
Nhân vật An-tư-nai hiện lên mang những phẩm chất đẹp đẽ, đáng ngưỡng mộ. Qua
nhân vật này, tác giả cũng muốn gửi gắm nhiều thông điệp giá trị. Bài văn mẫu số 2
Người thầy đầu tiên là một trong những tác phẩm hay của Ai-tơ-ma-tốp. Trong đó,
nhân vật An-tư-nai được khắc họa vô cùng chân thực.
Trong tác phẩm, nhà văn ít miêu tả An-tư-nai về ngoại hình mà chủ yếu qua ngôn
ngữ, hành động. Dù vậy, nhân vật này vẫn hiện lên khá rõ về đặc điểm tính cách, tâm hồn.
Trước tiên, hoàn cảnh sống của An-tư-nai hiện ra qua cuộc trò chuyện của nhân vật
thầy Đuy-sen và bọn trẻ. An-tư-nai vốn mồ côi cha mẹ, phải sống nhờ chú thím.
Họ đối xử rất tệ, thậm chí còn từng bán cô bé cho bọn nhà giàu. Dù sống trong
hoàn cảnh đó, An-tư-nai vẫn giữ được một tấm lòng lương thiện, tâm hồn trong
sáng. Khi biết được thầy Đuy-sen vất vả trữ củi để sưởi ấm lớp học, An-tư-nai
không ngần ngại mà trút lại ki-giắc ở trường. Vào mùa đông với cái rét cắt da cắt
thịt tại Nga, thầy Đuy-sen tốt bụng đã cõng, rồi bế bọn An-tư-nai qua suối để học
trò của mình không phải chịu cái lạnh thấu xương của dòng nước. Nhưng bọn nhà
giàu đã trêu chọc, phi ngựa qua để nước bắn lên người thầy trò họ. Lúc đó, An-tư-
nai rất tức giận, cô bé thương thầy giáo của mình và chỉ muốn hét vào mặt bọn
người giàu rằng: “Các người không được nói thầy giáo của chúng tôi như thế! Các
người ngu lắm, các người tồi lắm”. Khi thầy thầy Đuy-sen lội suối để đắp đất, đá
cho học trò đi qua, An-tư-nai dù còn nhỏ đã không ngần ngại xuống giúp đỡ thầy,
sau này khi nhớ lại ngày hôm đó, cô đã cảm thán: “Hôm chúng tôi xếp đá qua dòng
nước, tuyết đã phủ đầy trên mặt đất và nước buốt đến chết cóng đi”.
An-tư-nai là một cô bé sống tình cảm. Cô yêu mến và kính trọng thầy Đuy-sen như
người thân. An-tư-nai đã bộc lộ rằng: “Ước gì thầy là anh ruột của tôi! Ước gì tôi
được bá cổ thầy, nhắm nghiền mắt lại và thủ thỉ với thầy những lời đẹp đẽ nhất!
Trời ơi, ước gì thầy Đuy-sen là anh ruột tôi!”. Mong muốn thật nhỏ bé nhưng lại
chứa đựng tình yêu thương sâu sắc cũng như khao khát có được tình cảm gia đình của cô bé.
An-tư-nai còn rất kiên cường, nghị lực. Nhờ có thầy Đuy-sen, An-tư-nai có cơ hội
được lên thành phố học. Không phụ sự kì vọng của thầy, cô bé đã nỗ lực học tập và
trở thành một viện sĩ nổi tiếng. Và khi đã thành công, An-tư-nai cũng không quên
công ơn của người thầy đầu tiên. Bà đã nhờ người họa sĩ kể lại câu chuyện cuộc
đời bà để truyền cảm hứng đến mọi người. Tác giả sử dụng ngôi kể linh hoạt, cách
miêu tả chân thực để khắc họa hình ảnh An-tư-nai hiện lên vô cùng sinh động.
Cùng với thầy Đuy-sen thì An-tư-nai cũng là một nhân vật nổi bật trong tác phẩm
Người thầy đầu tiên. Qua nhân vật này, Ai-tơ-ma-tốp cũng gửi gắm đến người đọc bài học giá trị.
Nhân vật Dế Mèn trong bài học đường đời đầu tiên
“Bài học đường đời đầu tiên” là một đoạn trích hấp dẫn trong truyện “Dế Mèn
phiêu lưu ký”. Đoạn trích đã khắc họa nhân vật Dế Mèn khỏe mạnh nhưng hống
hách, coi thường người khác. Cũng bởi tính xấu ấy mà nó đã gây ra cái chết của Dế
Choắt. Cuối cùng Dế Mèn đã nhận được một bài học đường đời đầu tiên vô cùng đắt giá.
Đầu tiên, nhà văn đã khắc họa Dế Mèn qua ngoại hình. Trước hết là một đôi càng
“mẫm bóng” cùng “những cái móng vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn
hoắt”. Người của Dế Mèn “rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất
ưa nhìn”. Không chỉ vậy, đầu của Dế Mèn còn “to ra và nổi từng tảng, rất bướng”.
Và hai cái răng thì đen nhánh và “lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi
liềm máy làm việc” cùng với sợi râu “dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng”.
Có thể thấy, Dế Mèn hiện lên với một thân hình cường tráng.
Về tính cách, Dế Mèn ngay từ nhỏ đã sống rất tự lập. Nên chú thích đi phiêu lưu
khắp nơi. Dế Mèn đi đến đâu cũng đều khiến các con vật nhỏ bé khiếp sợ. Hàng
xóm của chú - Dế Choắt lại là một chú dế gầy gò, ốm yếu. Bởi vậy mà Dế Mèn tỏ
ra coi thường bạn hàng xóm của mình. Nhưng cũng chính vì vậy mà Dế Mèn đã
phải nhận một bài học “đường đời đầu tiên”. Câu chuyện bắt đầu khi Dế Mèn luôn
coi khinh Dế Choắt. Nó cho rằng mình luôn là người mạnh nhất, một người có tầm
nhìn xa trông rộng. Có thể kể đến việc khi Dế Choắt ngỏ ý muốn đào ngách thông
sang nhà Dế Mèn để khi gặp chuyện thì có thể giúp đỡ nhau, Dế Mèn đã tỏ vẻ
khinh bỉ rồi không chấp nhận. Câu chuyện được đẩy lên cao trào khi Dế Mèn cố
tính trêu đùa chị Cốc ốc, khiến chị Cốc nổi giận. Ban đầu, Dế Mèn kiêu ngạo bao
nhiêu thì bây giờ lại trở nên nhát gan bấy nhiêu. Dế Mèn nhanh chóng chui vào
hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Để rồi để Dế Choắt tội nghiệp phải
chịu nỗi oan ức, bị chị Cốc mổ cho đến kiệt sức. Dế Mèn chứng kiến tất cả nhưng
vẫn nằm im thin thít. Đến khi Cốc đi rồi mới dám chui ra. Nhưng cuối cùng Dế
Choắt đã chết. Dế Choắt đã đưa ra những lời khuyên chân thành cho Dế Mèn: “Ở
đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ sớm muộn rồi cũng
mang họa vào thân”. Cái chết của Dế Choắt đã thức tỉnh Dế Mèn. Sau khi chôn cất
Choắt xong xuôi, Dế Mèn “đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên
của mình”. Nó đã nhận được bài học đầu tiên.
Dế Mèn ân hận về cách đối xử của mình với Dế Choắt. Nó hối hận khi đã gián tiếp
gây ra cái chết của Dế Choắt. Nó tự trách mình rằng nó là một kẻ có sức mạnh
nhưng lại chỉ biết trốn tránh một cách nhát gan. Chôn cất Dế Choắt xong, cảm giác
của nó thật hụt hẫng và bất lực bởi Dế Choắt đã chết rồi, đâu thể cứu vãn được nữa.
Dế Mèn đứng lặng bởi nó muốn suy nghĩ một cách nghiêm túc về cách sống của
mình trong suốt thời gian qua. Nhận ra bài học đó, nó tự hứa từ nay sẽ sống chan hòa với mọi người.
Tóm lại, nhân vật Dế Mèn hiện lên thật chân thực qua ngòi bút của nhà văn Tô
Hoài. Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” quả là một đoạn trích đặc sắc.