Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên mà bản thân quan tâm | Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo

Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên là dạng đề thường gặp trong chương trình Ngữ văn lớp 8 sách mới. Với dạng bài viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên các em có thể gặp ở nội dung chương trình học kì 1 hoặc kì 2 của cả cả 3 bộ sách KNTT, Cánh Diều và CTST. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 8 265 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 8 1.4 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên mà bản thân quan tâm | Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo

Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên là dạng đề thường gặp trong chương trình Ngữ văn lớp 8 sách mới. Với dạng bài viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên các em có thể gặp ở nội dung chương trình học kì 1 hoặc kì 2 của cả cả 3 bộ sách KNTT, Cánh Diều và CTST. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

131 66 lượt tải Tải xuống
Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng
tự nhiên bản thân quan tâm
1. Dàn ý thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên
2. Dàn ý thuyết minh giải thích hiện tượng nhật thực
Mở bài:
- Dẫn dắt, giới thiệu về hiện tượng tự nhiên: Thiên nhiên luôn đầy ẩn mới mẻ,
chính thế những hiện tượng tự nhiên luôn kích thích sự của con người.
một trong số đó hiện tượng nhật thực
- Đánh giá, nhận định, đưa ra cái nhìn bao quát về hiện tượng: Hiện tượng nhật
thực không chỉ một hiện tượng tự nhiên tuyệt vời còn một hội quan trọng
để khám phá tìm hiểu về trụ.
Thân bài:
1. Giải thích về hiện tượng tự nhiên + phân loại (Sản phẩm thuộc bản quyền .)
- Nhật thực hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất Mặt Trời trên
cùng một đường thẳng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn
toàn hay một phần Mặt Trời.
- Nhật thực Mặt Trăng (nhật thực một phần): trái Đất nằm giữa Mặt Trăng Mặt
Trời, khiến ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu sáng trực tiếp vào Mặt Trăng làm
cho Mặt Trăng trở nên tối mờ dần hoặc hoàn toàn tối.
- Nhật thực Mặt Trời (nhật thực toàn phần) xảy ra khi Mặt Trăng đi qua trước Mặt
Trời chắn che ánh sáng Mặt Trời, làm cho một phần hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất
trở nên tối mờ hoặc tối.
- Nhật thực không xảy ra hàng ngày chỉ diễn ra trong một số ngày cụ thể chỉ
thể được quan sát các vùng đất cụ thể trên Trái Đất.
- Hiện tượng nhật thực Mặt Trăng thể quan sát được từ nhiều địa điểm trên Trái
Đất, nhật thực Mặt Trời thể chỉ quan sát được từ một số khu vực nhất định trên
Trái Đất yêu cầu sự chú ý đặc biệt biện pháp bảo vệ mắt khi quan sát.
2. Biểu hiện của hiện tượng tự nhiên
- Nhật thực Mặt Trăng:
+ Ban đầu, thể thấy Mặt Trăng mờ dần chuyển từ ánh sáng tròn đầy sang hình
dạng không đều. Ánh sáng Mặt Trăng bị che khuất dần dần bởi bóng đen của Trái
Đất.
+ Khi nhật thực đạt đỉnh, Mặt Trăng trở nên hoàn toàn tối mờ hoặc thể một lớp
ánh sáng mờ xung quanh.
+ Sau đỉnh nhật thực, Mặt Trăng bắt đầu trở lại hình dạng ban đầu ánh sáng trở
nên sáng dần cho đến khi nhật thực hoàn toàn kết thúc.
- Nhật thực Mặt Trời:
+ Ban đầu, chúng ta thể thấy Mặt Trời bị che khuất bởi Mặt Trăng một phần
của Mặt Trời vẫn còn nhìn thấy xung quanh Mặt Trăng. Ánh sáng mặt trời trở nên
mờ giảm dần.
+ Khi nhật thực đạt đỉnh, Mặt Trời hoàn toàn hoặc một phần bị che khuất bởi Mặt
Trăng.
+ Sau đỉnh nhật thực, Mặt Trăng dần dần di chuyển ra khỏi Mặt Trời ánh sáng
Mặt Trời bắt đầu trở lại. Bầu trời trở nên sáng dần nhật thực kết thúc.
3. Nguyên nhân của hiện tượng
- Sự phối hợp vị trí độ lớn của Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất trong không gian
=> tạo ra hiện tượng Mặt Trăng hoặc Mặt Trời bị che khuất gây ra những biểu
hiện tối mờ hoặc tối tạm thời trên bề mặt Trái Đất.
- Để xảy ra nhật thực Mặt Trăng: Khi Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng với
Mặt Trời Trái Đất, Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng Mặt Trời, nhật thực Mặt
Trăng xảy ra.
- Để xảy ra nhật thực Mặt Trời: Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời Trái Đất, Mặt
Trăng kích thước đủ lớn để che khuất toàn bộ hoặc một phần của Mặt Trời. Mặt
Trăng che khuất ánh sáng Mặt Trời gây ra hiện tượng tối mờ hoặc tối trên một
phần hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất.
4. Chuyên gia nhận định về hiện tượng
- Jay Pasachoff, nhà thiên văn học nổi tiếng, đã nói về nhật thực Mặt Trăng: "Nhật
thực Mặt Trăng một trong những hiện tượng tự nhiên kỳ diệu nhất con người
thể chứng kiến. mang lại cho chúng ta hội hiếm hoi để nhìn thấy Mặt Trăng
chuyển từ sự sáng rực của ánh sáng Mặt Trời sang một vẻ đẹp hoàn toàn khác, với
sắc đỏ ấn tượng trong nhật thực Mặt Trăng toàn phần”.
- Fred Espenak, một nhà thiên văn học chuyên gia về nhật thực, đã nói về nhật
thực Mặt Trời: "Nhật thực Mặt Trời một trong những hiện tượng thiên văn đáng
kinh ngạc nhất. Trong thời gian chỉ vài phút hoặc giờ, chúng ta được chứng kiến sự
biến đổi đầy quyến từ ánh sáng mạnh mẽ của Mặt Trời sang một hiện tượng tối
tăm đặc biệt, mở ra cảm giác kỳ lạ một trải nghiệm hết sức ấn tượng."
5. Ý nghĩa của hiện tượng với con người (Sản phẩm thuộc bản quyền .)
- Chứng kiến nhật thực thể mang lại cảm giác kỳ diệu, sự trải nghiệm
tuyệt vời về trụ các quy luật thiên văn.
- Nhật thực tạo ra một sự kiện đặc biệt khác thường, đem lại niềm hứng khởi
sự kích thích cho mọi người.
- Nhật thực cung cấp hội cho các nhà khoa học nhà thiên văn học nghiên cứu,
đo lường ghi nhận dữ liệu quan trọng.
- giúp cải thiện hiểu biết về trụ, xác định đúng thời gian vị trí của các sự
kiện thiên văn, phát triển các hình thuyết về trụ.
Kết bài:
- Khẳng định lại về hiện tượng tự nhiên: Hiện tượng nhật thực điều diệu của
thiên nhiên thật tuyệt vời nếu như được chứng kiến sự kiện đó
- Đưa ra những đánh giá/liên hệ nhân về hiện tượng tự nhiên này.
3. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên nhật
thực
trụ rộng lớn luôn mang trong mình những điều cùng ẩn kích thích trí
của con người. Một trong số đó chính hiện tượng nhật thực. Hiện tượng nhật thực
không chỉ một hiện tượng tự nhiên thú vị còn mở ra cho con người hội
khám phá cũng như tìm hiểu về trụ. Để từ đó chúng ta thể thêm những hiểu
biết về các quy luật tương tác giữa các hành tinh các vật thể trong không gian.
Nhật thực hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất Mặt Trời trên
cùng một đường thẳng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn
toàn hay một phần Mặt Trời. Trong nhật thực Mặt Trăng (hay còn gọi nhật thực
một phần), trái Đất nằm giữa Mặt Trăng Mặt Trời, khiến ánh sáng Mặt Trời không
thể chiếu sáng trực tiếp vào Mặt Trăng làm cho Mặt Trăng trở nên tối mờ dần
hoặc hoàn toàn tối. Trong khi đó, nhật thực Mặt Trời (nhật thực toàn phần) xảy ra khi
Mặt Trăng đi qua trước Mặt Trời chắn che ánh sáng Mặt Trời, làm cho một phần
hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất trở nên tối mờ hoặc tối. Nhật thực không xảy ra hàng
ngày chỉ diễn ra trong một số ngày cụ thể chỉ thể được quan sát các
vùng đất cụ thể trên Trái Đất. Hiện tượng nhật thực Mặt Trăng thể quan sát được
từ nhiều địa điểm trên Trái Đất, trong khi nhật thực Mặt Trời thể chỉ quan sát
được từ một số khu vực nhất định trên Trái Đất yêu cầu sự chú ý đặc biệt biện
pháp bảo vệ mắt khi quan sát.
Biểu hiện của nhật thực phụ thuộc vào loại nhật thực, thể nhật thực Mặt Trăng
hoặc nhật thực Mặt Trời. Với nhật thực Mặt Trăng, ban đầu, chúng ta thể thấy
Mặt Trăng mờ dần chuyển từ ánh sáng tròn đầy sang hình dạng không đều. Ánh
sáng Mặt Trăng bị che khuất dần dần bởi bóng đen của Trái Đất. Khi nhật thực đạt
đỉnh, Mặt Trăng trở nên hoàn toàn tối mờ hoặc thể một lớp ánh sáng mờ xung
quanh. Sau đỉnh nhật thực, Mặt Trăng bắt đầu trở lại hình dạng ban đầu ánh
sáng trở nên sáng dần cho đến khi nhật thực hoàn toàn kết thúc. Với nhật thực Mặt
Trời, ban đầu, chúng ta thể thấy Mặt Trời bị che khuất bởi Mặt Trăng một phần
của Mặt Trời vẫn còn nhìn thấy xung quanh Mặt Trăng. Ánh sáng mặt trời trở nên
mờ giảm dần. Khi nhật thực đạt đỉnh, Mặt Trời hoàn toàn hoặc một phần bị che
khuất bởi Mặt Trăng. Sau đỉnh nhật thực, Mặt Trăng dần dần di chuyển ra khỏi Mặt
Trời ánh sáng Mặt Trời bắt đầu trở lại. Bầu trời trở nên sáng dần nhật thực kết
thúc.
Về nguyên nhân, nguyên nhân của nhật thực sự phối hợp vị trí độ lớn của Mặt
Trăng, Mặt Trời Trái Đất trong không gian, điều này tạo ra hiện tượng Mặt Trăng
hoặc Mặt Trời bị che khuất gây ra những biểu hiện tối mờ hoặc tối tạm thời trên
bề mặt Trái Đất. Để xảy ra nhật thực Mặt Trăng, cần phải một sự phối hợp vị trí
đặc biệt giữa Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất. Khi Mặt Trăng nằm trên cùng một
đường thẳng với Mặt Trời Trái Đất, Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng Mặt Trời,
nhật thực Mặt Trăng xảy ra. nhật thực Mặt Trời xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa
Mặt Trời Trái Đất, Mặt Trăng kích thước đủ lớn để che khuất toàn bộ hoặc
một phần của Mặt Trời. Khi xảy ra nhật thực Mặt Trời, Mặt Trăng che khuất ánh
sáng Mặt Trời gây ra hiện tượng tối mờ hoặc tối trên một phần hoặc toàn bộ bề
mặt Trái Đất.
Các chuyên gia cũng những bình luận về hiện tượng tự nhiên này. Như Jay
Pasachoff, nhà thiên văn học nổi tiếng, đã nói về nhật thực Mặt Trăng: "Nhật thực
Mặt Trăng một trong những hiện tượng tự nhiên kỳ diệu nhất con người thể
chứng kiến. mang lại cho chúng ta hội hiếm hoi để nhìn thấy Mặt Trăng
chuyển từ sự sáng rực của ánh sáng Mặt Trời sang một vẻ đẹp hoàn toàn khác, với
sắc đỏ ấn tượng trong nhật thực Mặt Trăng toàn phần”. Hay Fred Espenak, một nhà
thiên văn học chuyên gia về nhật thực, đã nói về nhật thực Mặt Trời: "Nhật thực
Mặt Trời một trong những hiện tượng thiên văn đáng kinh ngạc nhất. Trong thời
gian chỉ vài phút hoặc giờ, chúng ta được chứng kiến sự biến đổi đầy quyến từ
ánh sáng mạnh mẽ của Mặt Trời sang một hiện tượng tối tăm đặc biệt, mở ra cảm
giác kỳ lạ một trải nghiệm hết sức ấn tượng."
Nhật thực một hiện tượng tự nhiên đáng ngạc nhiên thu hút sự chú ý của con
người. Chứng kiến nhật thực thể mang lại cảm giác kỳ diệu, sự trải
nghiệm tuyệt vời về trụ các quy luật thiên văn. Nhật thực tạo ra một sự kiện
đặc biệt khác thường, đem lại niềm hứng khởi sự kích thích cho mọi người.
thể trở thành chủ đề thảo luận gắn kết cộng đồng, khiến mọi người cảm
thấy gần gũi hơn với trụ tạo ra một bầu không khí phấn khích. Hơn nữa, nhật
thực cung cấp hội cho các nhà khoa học nhà thiên văn học nghiên cứu, đo
lường ghi nhận dữ liệu quan trọng. giúp cải thiện hiểu biết về trụ, xác định
đúng thời gian vị trí của các sự kiện thiên văn, phát triển các hình
thuyết về trụ.
Hiện tượng nhật thực điều diệu của thiên nhiên thật tuyệt vời nếu như được
chứng kiến sự kiện đó. Tuy nhiên, hiện tượng này không xảy ra thường xuyên rất
hiếm khi chúng ta được chứng kiến sự kiện này. Hơn nữa, khi quan sát nhật thực
chúng ta cần những vật dụng an toàn để bảo vệ mắt khỏi tác động của ánh sáng.
4. Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên
Thiên nhiên luôn ẩn chứa biết bao điều thú một trong số đó chính hiện tượng
thủy triều đỏ. Khi bạn nhìn thấy những đợt thủy triều màu đỏ đang chồm mình
vào ôm lấy những bãi cát trắng, bao giờ bạn tự hỏi đó không? tại sao
thủy triều lại màu đỏ.
Thủy triều đỏ hiện tượng tảo nở hoa gây ra bởi các loài vi tảo vi khuẩn lam
sống trong nước biển hoặc nước ngọt. Khi chúng phát triển với số lượng lớn
nhiều thì sẽ khiến mặt nước đục hoặc chuyển sang màu hồng, xám, tím, đỏ, đen
hoặc xanh. thế mới những cái tên như: thủy triều đen, thủy triều xanh... Nhưng
nhìn chung, không hề liên quan đến hoạt động của thủy triều.
Đặc biệt, những thực vật phù du sinh vật nguyên sinh đơn bào, các sinh vật như
thảo mộc thể hình thành những đám dày đặc, các vết thể nhìn thấy gần bề
mặt nước. Một số loài thực vật phù du, tảo chứa sắc tố quang hợp khác nhau về
màu sắc từ xanh sang nâu đỏ.
Khi mật độ tảo tập trung cao, nước sẽ đổi màu hay xỉn lại, từ tím đến gần như màu
hồng, thường màu đỏ hoặc màu xanh cây. Không phải tất cả việc nở rộ tảo đều
dày đặc đủ để làm cho nước đổi màu, không phải tất cả những nước đổi màu
liên quan đến nở rộ tảo đều đỏ.
Hiện tượng tảo nở hoa thể do các loài tảo độc tố các loài không độc tố.
Khi các tảo độc nở hoa, chúng tiết ra các độc tố thuộc về 3 nhóm: nhóm độc tố gan,
nhóm độc tố thần kinh, nhóm độc tố gây tiêu chảy. Chúng không chỉ gây độc cho các
sinh vật sống trong nước như cá, giáp xác, động vật thân mềm, động vật
biển (như voi, tử biển)… còn gây độc cho cả một số loài chim, cho con
người khi ăn phải thủy sản bị nhiễm độc, khi tiếp xúc hoặc uống phải nguồn nước bị
nhiễm độc.
Các độc tố thể ảnh hưởng tới không khí, gây khó thở. Ngoài việc tạo ra các độc
tố, chúng còn làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước do chuyển màu, mùi
tanh khó chịu, hàm lượng oxy giảm đột ngột do phân hủy một lượng sinh khối
lớn.Tảo không độc khi nở hoa cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước khi lượng
sinh khối lớn của chúng bị chết phân hủy.
Tóm lại, hiện tượng nở hoa của tảo, đặc biệt tảo độc gây tác hại tới hệ sinh thái
biển, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đối với con
người, gây thiệt hại cho ngành kinh tế khai thác, nuôi trồng thủy sản.
Thực tế, không phải đợt bùng phát tảo biển nở hoa nào cũng hại. Chúng thể
lợi thức ăn cho sinh vật trong đại dương.
Theo một cuốn sách của ông Kin-Chung Ho, Đại học Mở Hong Kong, sự xuất hiện
của thủy triều đỏ một số địa điểm dường như hoàn toàn tự nhiên, do sự chuyển
động của các dòng hải lưu nhất định. Tuy nhiên, hiện tượng này cũng thể do phú
dưỡng hóa nguồn nước - thải quá nhiều vào nước chất dinh dưỡng như nitrat hay
phốt phát từ hoạt động nông nghiệp hay hiện tượng nước trồi - dòng nước lạnh đặc
nhiều dinh dưỡng di chuyển từ phía sâu lên bề mặt đại dương, thay thế dòng
nước nóng hơn.
Thủy triều đỏ đã xảy ra nhiều nước: Hoa Kỳ, Brasil, Úc, Philippines, Trung Quốc,
Anh, Malaysia…và gây ra nhiều thiệt hại.
Năm 1968, tại Anh 78 trường hợp người bị ngộ độc do ăn xanh nhiễm độc tố
của tảo Alexandrium tamarense. Tính đến năm 1995, tại Philippines đã 1422
người bị ngộ độc do ăn nhiễm độc tảo Pyrodinium bahamense var compressum
82 người trong số này đã tử vong. Năm 1998, một loài tảo mới xuất hiện vùng
biển Hong Kong đã gây ra thuỷ triều đỏ, ảnh hưởng đến 20 trong tổng số 26 khu vực
nuôi cá, hủy hoại hơn 80 % trữ lượng thường xuyên. Năm 2013, hai người
Malaysia đã chết do ăn nhiễm tảo độc từ thủy triều đỏ bờ biển đảo Borneo.
Tất cả các bang ven biển của Hoa Kỳ đều bị thủy triều đỏ chịu nhiều thiệt hại do
thủy triều đỏ gây ra, đặc biệt New England, Florida, khu vực gần Vịnh Mexico…
Thiệt hại do thủy triều đỏ gây ra đối với nuôi trồng, khai thác thủy sản, du lịch lên tới
hàng chục triệu đô la.
Tại Việt Nam, hiện tượng thủy triều đỏ cũng đã xảy ra nhiều nơi. Tuy nhiên, khu
vực biển Bình Thuận nơi tần suất nở hoa của vi tảo cao nhất, hiện tượng này.
Tháng 6 - 7/2014, thủy triều đỏ tạo nên các trận bọt biển màu đỏ vàng bãi biển
Mũi Hòn Rơm (Phan Thiết, Bình Thuận). Xác nhiều động vật, rong tảo
biển dạt vào phân hủy, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường. dân đây
cho biết hiện tượng thủy triều đỏ thường xuất hiện vùng biển này vào tháng 6
hàng năm.
Đồng thời, nghề sản xuất giống thủy sản nuôi lồng các loài tôm hùm, cũng
thải ra môi trường một lượng dinh dưỡng đáng kể cũng một điều kiện kích thích
sự nở hoa. Hiện tượng nở hoa nước thường xảy ra trong các hồ nước ngọt các
ao nuôi thủy sản. Hiện tượng tảo nước ngọt nở hoa cũng đã gặp Hồ Hoàn Kiếm
(Hà Nội), hồ Xuân Hương (thành phố Đà Lạt) gần đây, trong tháng 4/2016 tại
sông Ba, đoạn chảy qua Chư Ngọc huyện Krông Pa, Gia Lai.
Theo các nhà khoa học, hiện tượng thủy triều đỏ nở hoa nước một trong
những vấn đề cấp bách cần được quan tâm nghiên cứu cụ thể, lâu dài như: Về quy
luật phát sinh lan truyền của hiện tượng thủy triều đỏ nở hoa nước; về sinh
thái phát triển sản sinh độc tố của một số loài vi tảo kể cả các loài đang hình
thành khả năng nở hoa. Trên sở đó, sự cảnh báo để bảo vệ sức khỏe cộng
đồng, đồng thời đánh giá đầy đủ về những thiệt hại gây ra.
5. Thuyết minh về hiện tượng tự nhiên mưa
Mưa một hiện tượng tự nhiên rất phổ biến chúng ta thường gặp mỗi ngày.
Những hạt mưa lấp lánh như những hạt ngọc món quà quý giá ông trời ban
cho con người để cây cối tốt tươi bổ sung thêm nguồn nước ngọt cho con người.
Nhưng liệu bạn biết mưa từ đâu ra không? mưa hình thành như thế nào, tại
sao lại mưa trên trái đất?
Mưa một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời,
dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn
không khí, rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. Khi quá nhiều giọt nước
hình thành mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá
nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa. Mưa một thành phần chính của chu trình
nước chịu trách nhiệm cho việc lắng đọng hầu hết nước ngọt trên trái đất.
cung cấp điều kiện phù hợp cho nhiều loại hệ sinh thái, cũng như nước cho các nhà
máy thuỷ điện thủy lợi.
Không phải toàn bộ các cơn mưa đều thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc
hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự
ngưng đọng. Không khí chứa hơi nước một lượng nước nhất định trong một khối
không khí khô được tính bằng đơn vị gram nước/kg khí khô.
Các loại mưa
Loại mưa được cho dưới dạng hàm của hình dạng kích thước của các giọt nước
kết tủa khi đáp ứng các điều kiện thích hợp. Chúng thể mưa phùn, mưa rào,
mưa đá, tuyết, mưa đá, mưa, v.v.
Mưa phùn
Mưa phùn một mưa nhẹ, những giọt rất nhỏ rơi đều. Nhìn chung, những giọt
nước này không làm ướt đất quá nhiều phụ thuộc vào các yếu tố khác như tốc
độ gió độ ẩm tương đối.
Mưa rào
Mưa rào những giọt nước lớn xu hướng rơi xuống dữ dội trong thời gian ngắn.
Thường xảy ra mưa nơi áp suất khí quyển rơi xuống tạo thành một trung
tâm áp suất thấp được gọi bão. Các trận mưa liên quan đến các đám mây
giống tích hình thành quá nhanh, vậy các giọt nước lớn hơn.
Mưa đá bông tuyết
Mưa cũng thể dạng rắn. Đối với điều này, các tinh thể băng phải hình thành
trong các đám mây phía trên các đám mây, nhiệt độ rất thấp (khoảng -40 ° C).
Những tinh thể này thể phát triển nhiệt độ rất thấp với chi phí đóng băng các
giọt nước (sự khởi đầu của sự hình thành mưa đá) hoặc bằng cách thêm các tinh
thể khác để tạo thành bông tuyết. Khi đạt đến kích thước phù hợp do trọng lực,
nếu điều kiện môi trường thích hợp, chúng thể rời khỏi đám mây tạo ra kết tủa
rắn trên bề mặt.
Nước mưa thể được sử dụng như nước uống. Nước mưa cũng nguồn cung
cấp nước cho các loại cây trồng. Sau khi mưa, đa số người đều cảm thấy dễ chịu,
hiện tượng này được giải thích do lượng ion mang điện tích âm tăng lên, tuy vậy
nếu mưa kéo dài nhiều ngày thì do độ ẩm tăng cao thì lại gây cảm giác khó chịu.
thể thấy mưa một hiện tượng thời tiết đóng vai trò quan trọng để duy trì sự
phát triển của hệ sinh thái trên toàn cầu.
6. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên - cầu
vồng
Trong thế giới tự nhiên ẩn rất nhiều điều thú. Một trong số đó chính hình
ảnh chiếc cầu vồng đẹp đẽ ta thể quan sát được sau cơn mưa.
Cầu vồng gì?
Cầu vồng hiện tượng quang học thiên nhiên hầu như ai trong chúng ta đều
từng được chiêm ngưỡng. Cầu vồng bản chất sự tán sắc ánh sáng Mặt trời khi
khúc xạ phản xạ qua các giọt nước mưa. Cầu vồng thực ra rất nhiều màu sắc,
trong đó 7 màu nổi bật đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Tại sao lại cầu vồng
Trên thực tế cầu vồng không phải một vật thể xác định, hình ảnh phản
chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này
còn được gọi sự khúc xạ ánh sáng.
Ánh sáng Mặt Trời một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mắt chúng ta
không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy
tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi khúc xạ để tạo thành một dải màu
sắc liên tục ta gọi quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến
các tia màu cam, vàng, xanh cây, xanh lam cuối cùng tia màu tím bị bẻ cong
nhiều nhất.
Tia sáng mặt trời khúc xạ với những hạt mưa nhất định tạo ra hình ảnh cầu vồng
trong mắt một người, nhưng đồng thời những tia sáng này cũng khúc xạ với những
hạt mưa khác theo góc khác trong tầm mắt của ai đó. Chính bởi vậy màu sắc cầu
vồng nhìn thấy của mỗi người khác nhau, đứng cùng một vị trí ngắm cùng một
cầu vồng.
Hy vọng qua những thông tin bổ ích trên đây các bạn đã hiểu hơn về hiện tượng
cầu vồng trong tự nhiên.
7. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên - Núi
lửa
Núi lửa một hiện tượng thiên nhiên khá quen thuộc đối với chúng ta. Tuy nhiên đã
bao giờ bạn tự hỏi núi lửa được hình thành như thế nào hoạt động ra sao chưa?
Núi lửa gì?
Núi lửa núi miệng đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với
nhiệt độ áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun một hiện tượng tự nhiên
trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch
quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng
lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.
Trên thế giới, Indonesia, Nhật Bản Mỹ được xem ba nước nhiều núi lửa
đang hoạt động nhất, theo thứ tự giảm dần về mức độ hoạt động.
Phân loại núi lửa
Theo hình thức hoạt động, núi lửa được chia thành ba loại
Núi lửa đang hoạt động.
Núi lửa đang hồi dung nham.
Núi lửa đã không hoạt động nữa.
Cấu tạo của núi lửa
Một núi lửa hoàn chỉnh cấu tạo gồm nhiều bộ phận như: nguồn dung nham, ống
dẫn, đường dẫn nhanh, ngưỡng, lỗ thoát, cổ họng núi lửa, miệng núi lửa. Các sản
phẩm núi lửa phun ra bên ngoài bao gồm lớp tro bụi, dòng dung nham, khói.
Nguyên nhân hình thành núi lửa
Do hiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất nóng, càng xuống sâu trong lòng Trái Đất,
nhiệt độ càng tăng lên cao, thậm chí lên đến 6000 độ C, thể làm tan chảy hầu hết
các loại đá cứng.
Khi đá được đun nóng tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian
hơn. một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao hơn. Áp
suất phía dưới không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của
các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun
trào lên trên qua miệng núi tạo thành núi lửa
Tuy nhiên, núi lửa cũng những lợi ích tác hại riêng. Khi chúng ta hiểu hơn
về núi lửa, con người sẽ thêm những hiểu biết về hiện tượng tự nhiên này để
các biện pháp phòng tránh bảo vệ môi trường tự nhiên.
8. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên - Cực
quang
Mẹ thiên nhiên luôn ẩn chứa trong mình những điều ẩn diệu. trong bài
thuyết trình ngày hôm nay, mình xin chia sẻ đến các bạn một số thông tin tìm hiểu về
hiểu tượng cực quang.
Cực quang gì?
Cực quang hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc
của ánh sáng trên bầu trời về đêm. Những dải sáng đủ màu sắc thay đổi liên tục
không ngừng chuyển động lên xuống giống như những dải lụa uốn lượn mềm
dẻo sặc sỡ trên bầu trời. Hiện tượng này sẽ diễn ra mạnh nhất sau khi xảy ra sự
phun trào của ánh sáng mặt trời.
Nguyên nhân hình thành hiện tượng cực quang?
Theo thiên văn học, hiện tượng cực quang được sinh ra do sự tương tác của các
hạt mang điện tích từ gió Mặt Trời với tầng khí quyển bên trên của Trái Đất. Giải
thích cụ thể do các hạt mang điện trong luồng vật chất từ Mặt Trời phóng tới Trái
Đất, khi các hạt này tiếp xúc với từ trường của Trái Đất thì chúng bị đổi hướng do
tác dụng của lực Lorentz. Lực này làm cho các hạt chuyển động theo quỹ đạo xoắn
ốc dọc theo đường cảm ứng từ của Trái Đất. Tại hai cực các đường cảm ứng từ hội
tụ lại làm cho các hạt mang điện theo đó đi sâu vào khí quyển.
Khi đi sâu vào khí quyển các hạt mang điện va chạm với các phân tử, nguyên tử
trong khí quyển Trái Đất giải phóng ra các photon (ánh sáng). Do thành phần khí
quyển chứa nhiều khí khác nhau, khi bị kích thích mỗi loại khí phát ra ánh sáng
bước sóng khác nhau, tức nhiều màu sắc khác nhau do đó tạo ra nhiều dải sáng
với nhiều màu sắc trên bầu trời hai cực.
Đặc điểm tính chất của hiện tượng cực quang
Đặc điểm
Các hiện tượng cực quang một đặc điểm chung đó nhiều hình dạng kích
thước khác nhau. Ngoài ra, do sự tương tác của những cơn gió mang điện từ mặt
trời tới trái đất không giống nhau. thế, màu sắc của các dải ánh sáng cũng sẽ
khác nhau. Thông thường, cực quang sẽ màu vàng ánh lục. Tuy nhiên, các tia
trên cao thể sẽ màu đỏ đỉnh. Một số khác sẽ màu lam nhạt do sự va
chạm của ánh sáng mặt trời phần đỉnh của các tia cực quang. Các cung cực
quang sáng độ cao lên tới 100km trên bề mặt Trái Đất. Khi bắt đầu xuất
hiện, các cung cực quang gần như đứng im sau đó sẽ chuyển động đổi hướng.
Bên cạnh việc tạo ra các ánh sáng với nhiều dải màu khác nhau, cực quang một
đặc điểm nữa các hạt mang năng lượng còn tạo ra nhiệt. Tuy nhiên, dưới ảnh
hưởng của bức xạ hồng ngoại các trận gió mạnh trên lớp khí quyển, nhiệt thể
bị tiêu tan.
Tính chất
Màu của cực quang sẽ phụ thuộc vào loại khí cụ thể trong khí quyển cũng như
trạng thái cụ thể của chúng khi va chạm với các hạt mang năng lượng. Hai màu lục
đỏ được tạo bởi oxi nguyên tử khí nitơ tạo ra cực quang màu lam.
thể quan sát hiện tượng cực quang đâu?
càng gần hai cực của trái đất thì bạn càng dễ dàng quan sát được cực quang.
Nhưng hai cực này khí hậu rất khắc nghiệt thậm chí những nơi còn không
người sống. Tại các nước Bắc Âu bạn thể đã quan sát hiện tượng cực quang
này. Điểm “săn” cực quang được nhiều người yêu thích nhất chính các quốc gia
như: Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan, Iceland, Bắc Siberia, Alaska Bắc Canada.
Như vậy, thể thấy cực quang một hiện tượng tự nhiên rất thú. Nếu dịp
các bạn thể ghe thăm các nước du lịch tổ chức các điểm ngắm cực quang để
tự mình trải nghiệm hiện tượng tự nhiên một không hai này nhé.
9. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên động đất
Động đất một trong những hiện tượng tự nhiên nguy hiểm đối với con người. Tuy
nhiên liệu bạn đã biết động đất hay chưa? Những nguyên nhân gây ra động
đất? Dấu hiệu động đất cũng như tác hại của động đất?
Động đất gì?
Động đất hay địa chấn sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng
năng lượng bất ngờ lớp vỏ Trái Đất. cũng xảy ra các hành tinh cấu tạo
với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
Nguyên nhân gây ra động đất
Các nguyên nhân tạo ra động đất nội sinh, ngoại sinh nhân sinh.
Nguyên nhân nội sinh do vận động của các mảng kiến tạo trong vỏ trái đất, dẫn
đến các hoạt động đứt gãy hoặc phun trào núi lửa các đới hút chìm.
Nguyên nhân ngoại sinh do thiên thạch va chạm vào trái đất, các vụ trượt lở đất
đá với khối lượng lớn; do sụp lở các hang động ngầm dưới mặt đất động đất do
các vụ trượt lở đất đá tự nhiên với khối lượng lớn (loại động đất này thường chỉ làm
rung chuyển một vùng hẹp chiếm khoảng 3% tổng số trận động đất thế giới).
Nguyên nhân nhân sinh dẫn đến động đất do hoạt động làm thay đổi ứng suất đá
gần bề mặt, đặc biệt các vụ thử hạt nhân, nổ nhân tạo dưới lòng đất hoặc tác
động của áp suất cột nước của các hồ chứa nước, hồ thủy điện.
Độ lớn của động đất
Độ lớn của động đất M hay còn gọi độ Richter. Hình dung về độ richter như sau:
1–2 trên thang Richter: Không nhận biết được
2–4 trên thang Richter: thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại
4–5 trên thang Richter: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể
5–6 trên thang Richter: Nhà cửa rung chuyển, một số công trình hiện tượng bị
nứt
6–7 trên thang Richter, 7–8 trên thang Richter: Mạnh, phá hủy hầu hết các công
trình xây dựng thông thường, vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất.
8–9 trên thang Richter: Rất mạnh, phá hủy gần hết cả thành phố hay đô thị, vết
nứt lớn, vài tòa nhà bị lún
>9 trên thang Richter: Rất hiếm khi xảy ra
>10 trên thang Richter: Cực hiếm khi xảy ra
Dấu hiệu nhận biết động đất
Động đất diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. Chúng thể sự rung động rất nhỏ
con người thể cảm nhận cho tới những chấn động rất lớn thể phá hủy hoàn
toàn các thành phố, cướp đi tính mạng của hàng triệu người.
Theo các nhà địa chất, trên thực tế chúng ta gần như không thể dự đoán được
đâu khi nào sẽ động đất xảy ra. Tuy nhiên, cũng một vài dấu hiệu nhận biết
động đất thể sắp diễn ra từ việc quan sát các thay đổi trong tự nhiên.
rất nhiều bằng chứng về động vật, cá, chim, sát côn trùng thể hiện những
hành vi kỳ lạ bất kỳ đâu từ vài tuần đến vài giây trước khi động đất xảy ra.
trong nhiều trường hợp, những cảnh cáo từ các loài động vật đã cứu con người khỏi
thảm họa.
Quan sát lớp đất đá mực nước sông, hồ
Nếu thấy mực nước sông, hồ rút bớt bất thường hoặc tràn không trận mưa
lớn nào trong thời gian đó, thì đó dấu hiệu cho thấy sự biến động con
người cần phải đề phòng, trong đó động đất sắp xảy ra.
Quan sát bầu trời, hướng gió
Đây cũng một dấu hiệu nhận biết động đất từ quan sát những thay đổi trong tự
nhiên. Nếu nhận thấy một sự điềm tĩnh bất thường trong bầu khí quyển, sẽ
dấu hiệu của việc biến đổi khí hậu lạ, rất thể, một trận động đất sắp diễn ra trong
khu vực.
Dấu hiệu nhận biết động đất khi theo dõi "ánh sáng động đất"
Nhìn lên bầu trời, theo dõi luồng sáng ẩn, hay còn được biết dưới cái tên "ánh
sáng động đất" cũng một dấu hiệu nhận biết động đất.
Tác hại của động đất
Tác động trực tiếp của các trận động đất rung cuộn mặt đất, gây ra hiện tượng
nứt vỡ, làm sụp đổ các công trình xây dựng, gây sạt lở đất, lở tuyết. Mức độ nghiêm
trọng của dựa trên cường độ, khoảng cách tính từ chấn tâm, các điều kiện về
địa chất, địa mạo tại nơi bị ảnh hưởng.
Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển,
làm phát sinh sóng thần (những đợt sóng lớn tràn qua các đại dương rồi đổ bộ vào
đất liền). Đôi khi động đất còn khiến núi lửa hoạt động, thậm chí những núi lửa đã
tắt từ lâu…
Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra các nhà khoa học đã ứng dụng thiết
bị để đo nguy động đất. Tuy vậy trong tương lai vẫn cần nghiên cứu kỹ hơn nữa
thì mới thể đưa ra những cảnh báo chính xác về hiện tượng nguy hiểm này.
10. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên lụt
lụt tên gọi chung của hai hiện tượng tự nhiên thường đi cùng với nhau. Chúng
kết hợp lại tạo thành loại hình thiên tai gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con
người.
hiện tượng dòng nước chảy xiết với cường độ mạnh trên mặt đất, khả năng
cuốn trôi nhà cửa, cây cối, xe cộ, thậm chí các kiến trúc nhỏ trên đường đi
qua. Thông thường sẽ xuất hiện khá bất ngờ chủ yếu các vùng núi cao
với địa hình đồi dốc. Còn lụt hiện tượng nước ngập cao tại một khu vực trong thời
gian nhất định không hề dòng chảy nào chuyển động cả. Điều này xảy ra do
một lượng nước khổng lồ đột ngột xuất hiện, bổ sung liên tục, khiến hệ thống
thoát nước bị tắc hoặc không hoạt động kịp. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng
này thường do nước quá nhiều di chuyển nhanh khiến đê hoặc đập nước bị
vỡ. Kết hợp lại, ta thể hiểu đơn giản rằng lụt hiện tượng mực nước từ sông,
hồ dâng cao quá mức bình thường gây ngập úng, vỡ đê, tràn vào khu dân sinh
sống.
Hiện tượng lụt được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Đó thể do
các cơn mưa lớn kéo dài khiến mực nước trong ao hồ dâng cao nhanh chóng. Hoặc
cũng thể do hiện tượng bão, thủy triều, sóng thần… gây ra, khiến mực nước đột
ngột tăng cao di chuyển nhanh. Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng khó thể
bỏ qua chính do tác động đến từ chính con người. Để phục vụ cho các nhu cầu về
cuộc sống, con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi, chặt phá rừng bất
chấp kế hoạch. Từ đó khiến đất đai bị xói mòn không còn rừng đầu nguồn để
ngăn cản bớt sự tàn phá của lụt.
Mỗi khi trận lụt xảy ra, của cải con người đều chịu thiệt hại nặng nề. Không
chỉ nhiều người bị thiệt mạng, chấn thương còn nhiều nhà cửa, tài sản, rau
màu, vật nuôi cũng bị nước phá hủy. Không chỉ vậy, sau lụt, chúng ta còn phải đổi
mặt với sự ô nhiễm của nguồn nước dịch bệnh trên cả người vật nuôi. Điều đó
không chỉ khiến mỗi con người còn khiến cho cả địa phương chịu thiệt hại nặng
nề.
Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể hoàn toàn dự báo chính xác sự xuất hiện của
lụt. Chúng ta chỉ thể xây dựng các công trình tương thích để sống cùng với lũ.
Đồng thời luôn đề cao cảnh giác khi các nhân tố thiên tai thể gây ra lụt diễn ra.
Quan trọng nhất, cần phải đẩy mạnh việc trồng rừng bảo vệ môi trường để hạn
chế tối đa tác động của hiện tượng lụt.
11. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên ngắn gọn
Thủy triều hiện tượng phổ biến xảy ra các vùng nước lớn như biển, sông…
Hiện tượng này tác động trực tiếp đến cuộc sống của con người.
Thủy triều được hiểu theo cách đơn giản nhất, chính hiện tượng mực nước biển,
sông lên xuống trong một khoảng thời gian nhất định (hằng ngày, hằng tuần,
hằng tháng), phụ thuộc sự biến chuyển của thiên văn. Sự biến chuyển ấy chính
sự thay đổi lực hấp dẫn của Mặt Trăng (đóng vai trò chủ yếu) của các thiên thể
khác như Mặt Trời khi tác động lên một điểm bất trên Trái Đất. Khi Trái Đất tự
quay quanh trục của chính mình đồng thời quay xung quanh Mặt Trời, thì lực hấp
dẫn tác động lên một điểm trên Trái Đất cũng theo đó bị thay đổi. Do đó, mực nước
sẽ lúc dâng cao lên lúc rút thấp xuống tùy vào lực hút. Từ đó tạo ra thủy
triều chúng ta vẫn thường thấy.
Khi diễn ra, hiện tượng thủy triều sẽ luôn trải qua bốn giai đoạn với thời gian khác
nhau tùy vào lực hút. Đầu tiên triều dâng, nghĩa mực nước biển dâng lên cao
kéo dài trong vài giờ. Khi mực nước dâng lên đến mức cao nhất thể (tức lực hút
đã đạt đỉnh) thì sẽ được gọi triều cao. Sau khi mực nước duy trì triều cao trong
một khoảng thời gian ngắn, sẽ bắt đầu hạ thấp dần do lực hút bị giảm đi thì sẽ được
gọi triều xuống. cuối cùng, khi mực nước trở về điểm thấp nhất của nó, thì sẽ
được gọi triều thấp. Tùy vào lượng nước, diện tích khu vực đó lực hút thời
gian diễn ra của mỗi giai đoạn sẽ khác nhau. Thông thường, cùng một địa điểm sẽ
chu diễn ra các giai đoạn của thủy triều lặp lại cố định, ít biến động.
Thủy triều diễn ra gây không ít bất tiện cho cuộc sống của người dân, khi mực nước
dâng cao nhấn chìm một phần diện tích vốn để sinh hoạt của họ. Tuy nhiên, sau khi
mực nước rút đi, sẽ để lại một lượng phong phú thủy hải sản trên bờ cát. Do đó, các
hoạt động bắt cua, ốc, ngao, sò, hến, bạch tuộc, nhỏ… dọc bờ sông, bờ biển sau
khi thủy triều rút đã trở thành hoạt động quen thuộc của người dân nơi đây.
12. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên sóng thần
Sóng thần hiện tượng tự nhiên sức công phá mạnh mẽ về người của.
vậy, luôn một trong những hiện tượng tự nhiên được nhiều người quan tâm
nhất.
Khi xuất hiện các hiện tượng như động đất, núi lửa phun trào, va chạm thiên
thạch… sẽ gây nên những chấn động lớn trên hoặc dưới mặt nước. Từ đó, khiến
một khối thể tích lớn của nước biển bị chuyển dịch chớp nhoáng, tạo ra các cột sóng
khổng lồ di chuyển với tốc độ nhanh. Đó chính sóng thần, hay còn được gọi với
cái tên Tsunami.
Khi xuất hiện, sóng thần gây nên hậu quả rất nghiêm trọng đối với con người tài
sản. Với chiều cao của cột nước tốc độ di chuyển nhanh, cùng lực va chạm
mạnh, các đợt sóng thần càn quét tàn phá toàn bộ những xuất hiện trên
đường đi qua. Sau đó nhấn chìm tất cả vài giờ trong nước biển. Quy của
một trận sóng thần thể tàn phá một phần đất liền rộng đến hành trăm km. Một
đặc điểm góp phần tạo nên sự đáng sợ của sóng thần chính sự bất ngờ của nó.
Tuy các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu nhưng cho đến nay họ vẫn chưa thể
tìm ra cách dự báo hoặc biết trước về sự xuất hiện của sóng thần. Chỉ khi đã
được hình thành từ dưới đáy biển thì chúng ta mới thể nắm được những thông
tin về nó. Tuy nhiên cường độ lớn mạnh tốc độ hình thành, di chuyển của sóng
thần quá nhanh nên chúng ta chỉ thể lựa chọn việc di tản khi thông tin về nó,
chứ không còn cách nào khác cả. Tuy nhiên, nhờ việc sóng thần chỉ thực sự mạnh
mẽ khi xuất hiện các vùng biển sâu - cách xa đất liền hàng nghìn cây số, nên để
vào đến đất liền, sóng thần cũng cần vài tiếng đồng hồ. Do đó, vẫn kịp thời để người
dân mang theo của cải để di rời. vậy, nếu sống các khu vực ven biển, thì việc
nắm bắt thông tin thông thạo các năng đối phó khi sóng thần xảy ra rất
quan trọng.
Tuy sóng thần cùng đáng sợ tác động nặng nề, nhưng không xảy ra
thường xuyên. Do đó, cuộc sống cạnh các bờ biển vẫn được xây dựng hoạt động
bình thường. Tôi tin rằng, trong tương lai không xa, chúng ta sẽ tìm được cách dự
báo chính xác về sự xuất hiện của hiện tượng tự nhiên này.
| 1/16

Preview text:

Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng
tự nhiên mà bản thân quan tâm
1. Dàn ý thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên
2. Dàn ý thuyết minh giải thích hiện tượng nhật thực Mở bài:
- Dẫn dắt, giới thiệu về hiện tượng tự nhiên: Thiên nhiên luôn đầy bí ẩn và mới mẻ,
chính vì thế những hiện tượng tự nhiên luôn kích thích sự tò mò của con người. Và
một trong số đó là hiện tượng nhật thực
- Đánh giá, nhận định, đưa ra cái nhìn bao quát về hiện tượng: Hiện tượng nhật
thực không chỉ là một hiện tượng tự nhiên tuyệt vời mà còn là một cơ hội quan trọng
để khám phá và tìm hiểu về vũ trụ. Thân bài:
1. Giải thích về hiện tượng tự nhiên + phân loại (Sản phẩm thuộc bản quyền .)
- Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên
cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn
toàn hay một phần Mặt Trời.
- Nhật thực Mặt Trăng (nhật thực một phần): trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt
Trời, khiến ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu sáng trực tiếp vào Mặt Trăng và làm
cho Mặt Trăng trở nên tối mờ dần hoặc hoàn toàn tối.
- Nhật thực Mặt Trời (nhật thực toàn phần) xảy ra khi Mặt Trăng đi qua trước Mặt
Trời và chắn che ánh sáng Mặt Trời, làm cho một phần hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất
trở nên tối mờ hoặc tối.
- Nhật thực không xảy ra hàng ngày mà chỉ diễn ra trong một số ngày cụ thể và chỉ
có thể được quan sát ở các vùng đất cụ thể trên Trái Đất.
- Hiện tượng nhật thực Mặt Trăng có thể quan sát được từ nhiều địa điểm trên Trái
Đất, nhật thực Mặt Trời có thể chỉ quan sát được từ một số khu vực nhất định trên
Trái Đất và yêu cầu sự chú ý đặc biệt và biện pháp bảo vệ mắt khi quan sát.
2. Biểu hiện của hiện tượng tự nhiên - Nhật thực Mặt Trăng:
+ Ban đầu, có thể thấy Mặt Trăng mờ dần và chuyển từ ánh sáng tròn đầy sang hình
dạng không đều. Ánh sáng Mặt Trăng bị che khuất dần dần bởi bóng đen của Trái Đất.
+ Khi nhật thực đạt đỉnh, Mặt Trăng trở nên hoàn toàn tối mờ hoặc có thể có một lớp ánh sáng mờ xung quanh.
+ Sau đỉnh nhật thực, Mặt Trăng bắt đầu trở lại hình dạng ban đầu và ánh sáng trở
nên sáng dần cho đến khi nhật thực hoàn toàn kết thúc. - Nhật thực Mặt Trời:
+ Ban đầu, chúng ta có thể thấy Mặt Trời bị che khuất bởi Mặt Trăng và một phần
của Mặt Trời vẫn còn nhìn thấy xung quanh Mặt Trăng. Ánh sáng mặt trời trở nên mờ và giảm dần.
+ Khi nhật thực đạt đỉnh, Mặt Trời hoàn toàn hoặc một phần bị che khuất bởi Mặt Trăng.
+ Sau đỉnh nhật thực, Mặt Trăng dần dần di chuyển ra khỏi Mặt Trời và ánh sáng
Mặt Trời bắt đầu trở lại. Bầu trời trở nên sáng dần và nhật thực kết thúc.
3. Nguyên nhân của hiện tượng
- Sự phối hợp vị trí và độ lớn của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất trong không gian
=> tạo ra hiện tượng Mặt Trăng hoặc Mặt Trời bị che khuất và gây ra những biểu
hiện tối mờ hoặc tối tạm thời trên bề mặt Trái Đất.
- Để xảy ra nhật thực Mặt Trăng: Khi Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng với
Mặt Trời và Trái Đất, và Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời, nhật thực Mặt Trăng xảy ra.
- Để xảy ra nhật thực Mặt Trời: Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất, và Mặt
Trăng có kích thước đủ lớn để che khuất toàn bộ hoặc một phần của Mặt Trời. Mặt
Trăng che khuất ánh sáng Mặt Trời và gây ra hiện tượng tối mờ hoặc tối trên một
phần hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất.
4. Chuyên gia nhận định về hiện tượng
- Jay Pasachoff, nhà thiên văn học nổi tiếng, đã nói về nhật thực Mặt Trăng: "Nhật
thực Mặt Trăng là một trong những hiện tượng tự nhiên kỳ diệu nhất mà con người
có thể chứng kiến. Nó mang lại cho chúng ta cơ hội hiếm hoi để nhìn thấy Mặt Trăng
chuyển từ sự sáng rực của ánh sáng Mặt Trời sang một vẻ đẹp hoàn toàn khác, với
sắc đỏ ấn tượng trong nhật thực Mặt Trăng toàn phần”.
- Fred Espenak, một nhà thiên văn học và chuyên gia về nhật thực, đã nói về nhật
thực Mặt Trời: "Nhật thực Mặt Trời là một trong những hiện tượng thiên văn đáng
kinh ngạc nhất. Trong thời gian chỉ vài phút hoặc giờ, chúng ta được chứng kiến sự
biến đổi đầy quyến rũ từ ánh sáng mạnh mẽ của Mặt Trời sang một hiện tượng tối
tăm đặc biệt, mở ra cảm giác kỳ lạ và một trải nghiệm hết sức ấn tượng."
5. Ý nghĩa của hiện tượng với con người (Sản phẩm thuộc bản quyền .)
- Chứng kiến nhật thực có thể mang lại cảm giác kỳ diệu, sự tò mò và trải nghiệm
tuyệt vời về vũ trụ và các quy luật thiên văn.
- Nhật thực tạo ra một sự kiện đặc biệt và khác thường, đem lại niềm hứng khởi và
sự kích thích cho mọi người.
- Nhật thực cung cấp cơ hội cho các nhà khoa học và nhà thiên văn học nghiên cứu,
đo lường và ghi nhận dữ liệu quan trọng.
- Nó giúp cải thiện hiểu biết về vũ trụ, xác định đúng thời gian và vị trí của các sự
kiện thiên văn, và phát triển các mô hình và lý thuyết về vũ trụ. Kết bài:
- Khẳng định lại về hiện tượng tự nhiên: Hiện tượng nhật thực là điều kì diệu của
thiên nhiên và thật tuyệt vời nếu như được chứng kiến sự kiện đó
- Đưa ra những đánh giá/liên hệ cá nhân về hiện tượng tự nhiên này.
3. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên nhật thực
Vũ trụ rộng lớn luôn mang trong mình những điều vô cùng bí ẩn kích thích trí tò mò
của con người. Một trong số đó chính là hiện tượng nhật thực. Hiện tượng nhật thực
không chỉ là một hiện tượng tự nhiên thú vị mà nó còn mở ra cho con người cơ hội
khám phá cũng như tìm hiểu về vũ trụ. Để từ đó chúng ta có thể có thêm những hiểu
biết về các quy luật tương tác giữa các hành tinh và các vật thể trong không gian.
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên
cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn
toàn hay một phần Mặt Trời. Trong nhật thực Mặt Trăng (hay còn gọi là nhật thực
một phần), trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời, khiến ánh sáng Mặt Trời không
thể chiếu sáng trực tiếp vào Mặt Trăng và làm cho Mặt Trăng trở nên tối mờ dần
hoặc hoàn toàn tối. Trong khi đó, nhật thực Mặt Trời (nhật thực toàn phần) xảy ra khi
Mặt Trăng đi qua trước Mặt Trời và chắn che ánh sáng Mặt Trời, làm cho một phần
hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất trở nên tối mờ hoặc tối. Nhật thực không xảy ra hàng
ngày mà chỉ diễn ra trong một số ngày cụ thể và chỉ có thể được quan sát ở các
vùng đất cụ thể trên Trái Đất. Hiện tượng nhật thực Mặt Trăng có thể quan sát được
từ nhiều địa điểm trên Trái Đất, trong khi nhật thực Mặt Trời có thể chỉ quan sát
được từ một số khu vực nhất định trên Trái Đất và yêu cầu sự chú ý đặc biệt và biện
pháp bảo vệ mắt khi quan sát.
Biểu hiện của nhật thực phụ thuộc vào loại nhật thực, có thể là nhật thực Mặt Trăng
hoặc nhật thực Mặt Trời. Với nhật thực Mặt Trăng, ban đầu, chúng ta có thể thấy
Mặt Trăng mờ dần và chuyển từ ánh sáng tròn đầy sang hình dạng không đều. Ánh
sáng Mặt Trăng bị che khuất dần dần bởi bóng đen của Trái Đất. Khi nhật thực đạt
đỉnh, Mặt Trăng trở nên hoàn toàn tối mờ hoặc có thể có một lớp ánh sáng mờ xung
quanh. Sau đỉnh nhật thực, Mặt Trăng bắt đầu trở lại hình dạng ban đầu và ánh
sáng trở nên sáng dần cho đến khi nhật thực hoàn toàn kết thúc. Với nhật thực Mặt
Trời, ban đầu, chúng ta có thể thấy Mặt Trời bị che khuất bởi Mặt Trăng và một phần
của Mặt Trời vẫn còn nhìn thấy xung quanh Mặt Trăng. Ánh sáng mặt trời trở nên
mờ và giảm dần. Khi nhật thực đạt đỉnh, Mặt Trời hoàn toàn hoặc một phần bị che
khuất bởi Mặt Trăng. Sau đỉnh nhật thực, Mặt Trăng dần dần di chuyển ra khỏi Mặt
Trời và ánh sáng Mặt Trời bắt đầu trở lại. Bầu trời trở nên sáng dần và nhật thực kết thúc.
Về nguyên nhân, nguyên nhân của nhật thực là sự phối hợp vị trí và độ lớn của Mặt
Trăng, Mặt Trời và Trái Đất trong không gian, điều này tạo ra hiện tượng Mặt Trăng
hoặc Mặt Trời bị che khuất và gây ra những biểu hiện tối mờ hoặc tối tạm thời trên
bề mặt Trái Đất. Để xảy ra nhật thực Mặt Trăng, cần phải có một sự phối hợp vị trí
đặc biệt giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Khi Mặt Trăng nằm trên cùng một
đường thẳng với Mặt Trời và Trái Đất, và Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời,
nhật thực Mặt Trăng xảy ra. Và nhật thực Mặt Trời xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa
Mặt Trời và Trái Đất, và Mặt Trăng có kích thước đủ lớn để che khuất toàn bộ hoặc
một phần của Mặt Trời. Khi xảy ra nhật thực Mặt Trời, Mặt Trăng che khuất ánh
sáng Mặt Trời và gây ra hiện tượng tối mờ hoặc tối trên một phần hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Các chuyên gia cũng có những bình luận về hiện tượng tự nhiên này. Như Jay
Pasachoff, nhà thiên văn học nổi tiếng, đã nói về nhật thực Mặt Trăng: "Nhật thực
Mặt Trăng là một trong những hiện tượng tự nhiên kỳ diệu nhất mà con người có thể
chứng kiến. Nó mang lại cho chúng ta cơ hội hiếm hoi để nhìn thấy Mặt Trăng
chuyển từ sự sáng rực của ánh sáng Mặt Trời sang một vẻ đẹp hoàn toàn khác, với
sắc đỏ ấn tượng trong nhật thực Mặt Trăng toàn phần”. Hay Fred Espenak, một nhà
thiên văn học và chuyên gia về nhật thực, đã nói về nhật thực Mặt Trời: "Nhật thực
Mặt Trời là một trong những hiện tượng thiên văn đáng kinh ngạc nhất. Trong thời
gian chỉ vài phút hoặc giờ, chúng ta được chứng kiến sự biến đổi đầy quyến rũ từ
ánh sáng mạnh mẽ của Mặt Trời sang một hiện tượng tối tăm đặc biệt, mở ra cảm
giác kỳ lạ và một trải nghiệm hết sức ấn tượng."
Nhật thực là một hiện tượng tự nhiên đáng ngạc nhiên và thu hút sự chú ý của con
người. Chứng kiến nhật thực có thể mang lại cảm giác kỳ diệu, sự tò mò và trải
nghiệm tuyệt vời về vũ trụ và các quy luật thiên văn. Nhật thực tạo ra một sự kiện
đặc biệt và khác thường, đem lại niềm hứng khởi và sự kích thích cho mọi người.
Nó có thể trở thành chủ đề thảo luận và gắn kết cộng đồng, khiến mọi người cảm
thấy gần gũi hơn với vũ trụ và tạo ra một bầu không khí phấn khích. Hơn nữa, nhật
thực cung cấp cơ hội cho các nhà khoa học và nhà thiên văn học nghiên cứu, đo
lường và ghi nhận dữ liệu quan trọng. Nó giúp cải thiện hiểu biết về vũ trụ, xác định
đúng thời gian và vị trí của các sự kiện thiên văn, và phát triển các mô hình và lý thuyết về vũ trụ.
Hiện tượng nhật thực là điều kì diệu của thiên nhiên và thật tuyệt vời nếu như được
chứng kiến sự kiện đó. Tuy nhiên, hiện tượng này không xảy ra thường xuyên và rất
hiếm khi chúng ta được chứng kiến sự kiện này. Hơn nữa, khi quan sát nhật thực
chúng ta cần có những vật dụng an toàn để bảo vệ mắt khỏi tác động của ánh sáng.
4. Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Thiên nhiên luôn ẩn chứa biết bao điều kì thú và một trong số đó chính là hiện tượng
thủy triều đỏ. Khi bạn nhìn thấy những đợt thủy triều có màu đỏ đang chồm mình
vào ôm lấy những bãi cát trắng, có bao giờ bạn tự hỏi đó là gì không? Và tại sao
thủy triều lại có màu đỏ.
Thủy triều đỏ là hiện tượng tảo nở hoa gây ra bởi các loài vi tảo và vi khuẩn lam
sống trong nước biển hoặc nước ngọt. Khi chúng phát triển với số lượng lớn và
nhiều thì sẽ khiến mặt nước đục hoặc chuyển sang màu hồng, xám, tím, đỏ, đen
hoặc xanh. Vì thế mới có những cái tên như: thủy triều đen, thủy triều xanh... Nhưng
nhìn chung, nó không hề liên quan đến hoạt động của thủy triều.
Đặc biệt, những thực vật phù du và sinh vật nguyên sinh đơn bào, các sinh vật như
thảo mộc có thể hình thành những đám dày đặc, các vết có thể nhìn thấy ở gần bề
mặt nước. Một số loài thực vật phù du, tảo chứa sắc tố quang hợp khác nhau về
màu sắc từ xanh sang nâu đỏ.
Khi mật độ tảo tập trung cao, nước sẽ đổi màu hay xỉn lại, từ tím đến gần như màu
hồng, thường là màu đỏ hoặc màu xanh lá cây. Không phải tất cả việc nở rộ tảo đều
dày đặc đủ để làm cho nước đổi màu, và không phải tất cả những nước đổi màu có
liên quan đến nở rộ tảo đều đỏ.
Hiện tượng tảo nở hoa có thể do các loài tảo có độc tố và các loài không có độc tố.
Khi các tảo độc nở hoa, chúng tiết ra các độc tố thuộc về 3 nhóm: nhóm độc tố gan,
nhóm độc tố thần kinh, nhóm độc tố gây tiêu chảy. Chúng không chỉ gây độc cho các
sinh vật sống trong nước như cá, giáp xác, động vật thân mềm, động vật có vú ở
biển (như cá voi, sư tử biển)… mà còn gây độc cho cả một số loài chim, cho con
người khi ăn phải thủy sản bị nhiễm độc, khi tiếp xúc hoặc uống phải nguồn nước bị nhiễm độc.
Các độc tố có thể ảnh hưởng tới không khí, gây khó thở. Ngoài việc tạo ra các độc
tố, chúng còn làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước do chuyển màu, có mùi
tanh khó chịu, hàm lượng oxy giảm đột ngột do phân hủy một lượng sinh khối
lớn.Tảo không độc khi nở hoa cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước khi lượng
sinh khối lớn của chúng bị chết và phân hủy.
Tóm lại, hiện tượng nở hoa của tảo, đặc biệt là tảo độc gây tác hại tới hệ sinh thái
biển, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đối với con
người, gây thiệt hại cho ngành kinh tế khai thác, nuôi trồng thủy sản.
Thực tế, không phải đợt bùng phát tảo biển nở hoa nào cũng có hại. Chúng có thể
có lợi vì là thức ăn cho sinh vật trong đại dương.
Theo một cuốn sách của ông Kin-Chung Ho, Đại học Mở Hong Kong, sự xuất hiện
của thủy triều đỏ ở một số địa điểm dường như là hoàn toàn tự nhiên, do sự chuyển
động của các dòng hải lưu nhất định. Tuy nhiên, hiện tượng này cũng có thể do phú
dưỡng hóa nguồn nước - thải quá nhiều vào nước chất dinh dưỡng như nitrat hay
phốt phát từ hoạt động nông nghiệp hay hiện tượng nước trồi - dòng nước lạnh đặc
và nhiều dinh dưỡng di chuyển từ phía sâu lên bề mặt đại dương, thay thế dòng nước nóng hơn.
Thủy triều đỏ đã xảy ra ở nhiều nước: Hoa Kỳ, Brasil, Úc, Philippines, Trung Quốc,
Anh, Malaysia…và gây ra nhiều thiệt hại.
Năm 1968, tại Anh có 78 trường hợp người bị ngộ độc do ăn sò xanh nhiễm độc tố
của tảo Alexandrium tamarense. Tính đến năm 1995, tại Philippines đã có 1422
người bị ngộ độc do ăn cá nhiễm độc tảo Pyrodinium bahamense var compressum
và 82 người trong số này đã tử vong. Năm 1998, một loài tảo mới xuất hiện ở vùng
biển Hong Kong đã gây ra thuỷ triều đỏ, ảnh hưởng đến 20 trong tổng số 26 khu vực
nuôi cá, hủy hoại hơn 80 % trữ lượng cá thường xuyên. Năm 2013, hai người
Malaysia đã chết do ăn cá nhiễm tảo độc từ thủy triều đỏ ở bờ biển đảo Borneo.
Tất cả các bang ven biển của Hoa Kỳ đều bị thủy triều đỏ và chịu nhiều thiệt hại do
thủy triều đỏ gây ra, đặc biệt là ở New England, Florida, khu vực gần Vịnh Mexico…
Thiệt hại do thủy triều đỏ gây ra đối với nuôi trồng, khai thác thủy sản, du lịch lên tới hàng chục triệu đô la.
Tại Việt Nam, hiện tượng thủy triều đỏ cũng đã xảy ra ở nhiều nơi. Tuy nhiên, khu
vực biển Bình Thuận là nơi có tần suất nở hoa của vi tảo cao nhất, hiện tượng này.
Tháng 6 - 7/2014, thủy triều đỏ tạo nên các trận bọt biển màu đỏ vàng ở bãi biển
Mũi Né – Hòn Rơm (Phan Thiết, Bình Thuận). Xác cá và nhiều động vật, rong tảo
biển dạt vào và phân hủy, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường. Cư dân ở đây
cho biết hiện tượng thủy triều đỏ thường xuất hiện ở vùng biển này vào tháng 6 hàng năm.
Đồng thời, nghề sản xuất giống thủy sản và nuôi lồng các loài tôm hùm, cá mú cũng
thải ra môi trường một lượng dinh dưỡng đáng kể cũng là một điều kiện kích thích
sự nở hoa. Hiện tượng nở hoa nước thường xảy ra trong các hồ nước ngọt và các
ao nuôi thủy sản. Hiện tượng tảo nước ngọt nở hoa cũng đã gặp ở Hồ Hoàn Kiếm
(Hà Nội), hồ Xuân Hương (thành phố Đà Lạt) và gần đây, trong tháng 4/2016 tại
sông Ba, đoạn chảy qua xã Chư Ngọc huyện Krông Pa, Gia Lai.
Theo các nhà khoa học, hiện tượng thủy triều đỏ và nở hoa nước là một trong
những vấn đề cấp bách cần được quan tâm nghiên cứu cụ thể, lâu dài như: Về quy
luật phát sinh và lan truyền của hiện tượng thủy triều đỏ và nở hoa nước; về sinh
thái phát triển và sản sinh độc tố của một số loài vi tảo kể cả các loài đang hình
thành có khả năng nở hoa. Trên cơ sở đó, có sự cảnh báo để bảo vệ sức khỏe cộng
đồng, đồng thời đánh giá đầy đủ về những thiệt hại mà nó gây ra.
5. Thuyết minh về hiện tượng tự nhiên mưa
Mưa là một hiện tượng tự nhiên rất phổ biến mà chúng ta thường gặp mỗi ngày.
Những hạt mưa lấp lánh như những hạt ngọc là món quà quý giá mà ông trời ban
cho con người để cây cối tốt tươi và bổ sung thêm nguồn nước ngọt cho con người.
Nhưng liệu bạn có biết mưa từ đâu ra không? Và mưa hình thành như thế nào, tại
sao lại có mưa trên trái đất?
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời,
dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn
không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. Khi có quá nhiều giọt nước
hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá
nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa. Mưa là một thành phần chính của chu trình
nước và chịu trách nhiệm cho việc lắng đọng hầu hết nước ngọt trên trái đất. Nó
cung cấp điều kiện phù hợp cho nhiều loại hệ sinh thái, cũng như nước cho các nhà
máy thuỷ điện và thủy lợi.
Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc
hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự
ngưng đọng. Không khí chứa hơi nước và một lượng nước nhất định trong một khối
không khí khô được tính bằng đơn vị gram nước/kg khí khô. Các loại mưa
Loại mưa được cho dưới dạng hàm của hình dạng và kích thước của các giọt nước
kết tủa khi đáp ứng các điều kiện thích hợp. Chúng có thể là mưa phùn, mưa rào,
mưa đá, tuyết, mưa đá, mưa, v.v. Mưa phùn
Mưa phùn là một mưa nhẹ, những giọt rất nhỏ và rơi đều. Nhìn chung, những giọt
nước này không làm ướt đất quá nhiều mà phụ thuộc vào các yếu tố khác như tốc
độ gió và độ ẩm tương đối. Mưa rào
Mưa rào là những giọt nước lớn có xu hướng rơi xuống dữ dội trong thời gian ngắn.
Thường xảy ra mưa ở nơi có áp suất khí quyển rơi xuống và tạo thành một trung
tâm áp suất thấp được gọi là bão. Các trận mưa có liên quan đến các đám mây
giống vũ tích hình thành quá nhanh, vì vậy các giọt nước lớn hơn. Mưa đá và bông tuyết
Mưa cũng có thể ở dạng rắn. Đối với điều này, các tinh thể băng phải hình thành
trong các đám mây phía trên các đám mây, và nhiệt độ rất thấp (khoảng -40 ° C).
Những tinh thể này có thể phát triển ở nhiệt độ rất thấp với chi phí đóng băng các
giọt nước (sự khởi đầu của sự hình thành mưa đá) hoặc bằng cách thêm các tinh
thể khác để tạo thành bông tuyết. Khi đạt đến kích thước phù hợp và do trọng lực,
nếu điều kiện môi trường thích hợp, chúng có thể rời khỏi đám mây và tạo ra kết tủa rắn trên bề mặt.
Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống. Nước mưa cũng là nguồn cung
cấp nước cho các loại cây trồng. Sau khi mưa, đa số người đều cảm thấy dễ chịu,
hiện tượng này được giải thích là do lượng ion mang điện tích âm tăng lên, tuy vậy
nếu mưa kéo dài nhiều ngày thì do độ ẩm tăng cao thì lại gây cảm giác khó chịu.
Có thể thấy mưa là một hiện tượng thời tiết đóng vai trò quan trọng để duy trì sự
phát triển của hệ sinh thái trên toàn cầu.
6. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên - cầu vồng
Trong thế giới tự nhiên bí ẩn có rất nhiều điều kì thú. Một trong số đó chính là hình
ảnh chiếc cầu vồng đẹp đẽ mà ta có thể quan sát được sau cơn mưa. Cầu vồng là gì?
Cầu vồng là hiện tượng quang học thiên nhiên mà hầu như ai trong chúng ta đều
từng được chiêm ngưỡng. Cầu vồng bản chất là sự tán sắc ánh sáng Mặt trời khi
khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa. Cầu vồng thực ra có rất nhiều màu sắc,
trong đó có 7 màu nổi bật là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Tại sao lại có cầu vồng
Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản
chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này
còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.
Ánh sáng Mặt Trời là một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mà mắt chúng ta
không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy
tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi là khúc xạ để tạo thành một dải màu
sắc liên tục mà ta gọi là quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến
các tia màu cam, vàng, xanh lá cây, xanh lam và cuối cùng là tia màu tím bị bẻ cong nhiều nhất.
Tia sáng mặt trời khúc xạ với những hạt mưa nhất định tạo ra hình ảnh cầu vồng
trong mắt một người, nhưng đồng thời những tia sáng này cũng khúc xạ với những
hạt mưa khác theo góc khác trong tầm mắt của ai đó. Chính bởi vậy màu sắc cầu
vồng nhìn thấy của mỗi người khác nhau, dù đứng cùng một vị trí và ngắm cùng một cầu vồng.
Hy vọng qua những thông tin bổ ích trên đây các bạn đã hiểu rõ hơn về hiện tượng
cầu vồng trong tự nhiên.
7. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên - Núi lửa
Núi lửa là một hiện tượng thiên nhiên khá quen thuộc đối với chúng ta. Tuy nhiên đã
bao giờ bạn tự hỏi núi lửa được hình thành như thế nào và hoạt động ra sao chưa? Núi lửa là gì?
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với
nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên
trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch
quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng
lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.
Trên thế giới, Indonesia, Nhật Bản và Mỹ được xem là ba nước có nhiều núi lửa
đang hoạt động nhất, theo thứ tự giảm dần về mức độ hoạt động. Phân loại núi lửa
Theo hình thức hoạt động, núi lửa được chia thành ba loại
● Núi lửa đang hoạt động.
● Núi lửa đang hồi dung nham.
● Núi lửa đã không hoạt động nữa.
Cấu tạo của núi lửa
Một núi lửa hoàn chỉnh có cấu tạo gồm nhiều bộ phận như: nguồn dung nham, ống
dẫn, đường dẫn nhanh, ngưỡng, lỗ thoát, cổ họng núi lửa, miệng núi lửa. Các sản
phẩm núi lửa phun ra bên ngoài bao gồm lớp tro bụi, dòng dung nham, khói.
Nguyên nhân hình thành núi lửa
Do hiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất nóng, càng xuống sâu trong lòng Trái Đất,
nhiệt độ càng tăng lên cao, thậm chí lên đến 6000 độ C, có thể làm tan chảy hầu hết các loại đá cứng.
Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian
hơn. ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao hơn. Áp
suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của
các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun
trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa
Tuy nhiên, núi lửa cũng có những lợi ích và tác hại riêng. Khi chúng ta hiểu rõ hơn
về núi lửa, con người sẽ có thêm những hiểu biết về hiện tượng tự nhiên này để có
các biện pháp phòng tránh và bảo vệ môi trường tự nhiên.
8. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên - Cực quang
Mẹ thiên nhiên luôn ẩn chứa trong mình những điều bí ẩn kì diệu. Và trong bài
thuyết trình ngày hôm nay, mình xin chia sẻ đến các bạn một số thông tin tìm hiểu về hiểu tượng cực quang. Cực quang là gì?
Cực quang là hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc
của ánh sáng trên bầu trời về đêm. Những dải sáng đủ màu sắc thay đổi liên tục
không ngừng và chuyển động lên xuống giống như những dải lụa uốn lượn mềm
dẻo sặc sỡ trên bầu trời. Hiện tượng này sẽ diễn ra mạnh nhất sau khi xảy ra sự
phun trào của ánh sáng mặt trời.
Nguyên nhân hình thành hiện tượng cực quang?
Theo thiên văn học, hiện tượng cực quang được sinh ra do sự tương tác của các
hạt mang điện tích từ gió Mặt Trời với tầng khí quyển bên trên của Trái Đất. Giải
thích cụ thể là do các hạt mang điện trong luồng vật chất từ Mặt Trời phóng tới Trái
Đất, khi các hạt này tiếp xúc với từ trường của Trái Đất thì chúng bị đổi hướng do
tác dụng của lực Lorentz. Lực này làm cho các hạt chuyển động theo quỹ đạo xoắn
ốc dọc theo đường cảm ứng từ của Trái Đất. Tại hai cực các đường cảm ứng từ hội
tụ lại và làm cho các hạt mang điện theo đó đi sâu vào khí quyển.
Khi đi sâu vào khí quyển các hạt mang điện va chạm với các phân tử, nguyên tử
trong khí quyển Trái Đất và giải phóng ra các photon (ánh sáng). Do thành phần khí
quyển chứa nhiều khí khác nhau, khi bị kích thích mỗi loại khí phát ra ánh sáng có
bước sóng khác nhau, tức là nhiều màu sắc khác nhau do đó tạo ra nhiều dải sáng
với nhiều màu sắc trên bầu trời ở hai cực.
Đặc điểm và tính chất của hiện tượng cực quang Đặc điểm
Các hiện tượng cực quang có một đặc điểm chung đó là có nhiều hình dạng và kích
thước khác nhau. Ngoài ra, do sự tương tác của những cơn gió mang điện từ mặt
trời tới trái đất là không giống nhau. Vì thế, màu sắc của các dải ánh sáng cũng sẽ
khác nhau. Thông thường, cực quang sẽ có màu vàng ánh lục. Tuy nhiên, các tia
trên cao có thể sẽ có màu đỏ ở đỉnh. Một số khác sẽ có màu lam nhạt do sự va
chạm của ánh sáng mặt trời và phần đỉnh của các tia cực quang. Các cung cực
quang sáng và rõ ở độ cao lên tới 100km trên bề mặt Trái Đất. Khi bắt đầu xuất
hiện, các cung cực quang gần như đứng im sau đó sẽ chuyển động và đổi hướng.
Bên cạnh việc tạo ra các ánh sáng với nhiều dải màu khác nhau, cực quang có một
đặc điểm nữa là các hạt mang năng lượng còn tạo ra nhiệt. Tuy nhiên, dưới ảnh
hưởng của bức xạ hồng ngoại và các trận gió mạnh trên lớp khí quyển, nhiệt có thể bị tiêu tan. Tính chất
Màu của cực quang sẽ phụ thuộc vào loại khí cụ thể có trong khí quyển cũng như
trạng thái cụ thể của chúng khi va chạm với các hạt mang năng lượng. Hai màu lục
và đỏ được tạo bởi oxi nguyên tử và khí nitơ tạo ra cực quang màu lam.
Có thể quan sát hiện tượng cực quang ở đâu?
Ở càng gần hai cực của trái đất thì bạn càng dễ dàng quan sát được cực quang.
Nhưng ở hai cực này khí hậu rất khắc nghiệt thậm chí có những nơi còn không có
người sống. Tại các nước Bắc Âu bạn có thể đã quan sát hiện tượng cực quang
này. Điểm “săn” cực quang được nhiều người yêu thích nhất chính là các quốc gia
như: Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan, Iceland, Bắc Siberia, Alaska và Bắc Canada.
Như vậy, có thể thấy cực quang là một hiện tượng tự nhiên rất kì thú. Nếu có dịp
các bạn có thể ghe thăm các nước du lịch có tổ chức các điểm ngắm cực quang để
tự mình trải nghiệm hiện tượng tự nhiên có một không hai này nhé.
9. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên động đất
Động đất là một trong những hiện tượng tự nhiên nguy hiểm đối với con người. Tuy
nhiên liệu bạn đã biết động đất là gì hay chưa? Những nguyên nhân gây ra động
đất? Dấu hiệu động đất cũng như tác hại của động đất? Động đất là gì?
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng
năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo
với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
Nguyên nhân gây ra động đất
Các nguyên nhân tạo ra động đất có nội sinh, ngoại sinh và nhân sinh.
Nguyên nhân nội sinh là do vận động của các mảng kiến tạo trong vỏ trái đất, dẫn
đến các hoạt động đứt gãy hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm.
Nguyên nhân ngoại sinh là do thiên thạch va chạm vào trái đất, các vụ trượt lở đất
đá với khối lượng lớn; do sụp lở các hang động ngầm dưới mặt đất và động đất do
các vụ trượt lở đất đá tự nhiên với khối lượng lớn (loại động đất này thường chỉ làm
rung chuyển một vùng hẹp và chiếm khoảng 3% tổng số trận động đất thế giới).
Nguyên nhân nhân sinh dẫn đến động đất là do hoạt động làm thay đổi ứng suất đá
gần bề mặt, đặc biệt là các vụ thử hạt nhân, nổ nhân tạo dưới lòng đất hoặc tác
động của áp suất cột nước của các hồ chứa nước, hồ thủy điện.
Độ lớn của động đất
Độ lớn của động đất M hay còn gọi là độ Richter. Hình dung về độ richter như sau:
1–2 trên thang Richter: Không nhận biết được
2–4 trên thang Richter: Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại
4–5 trên thang Richter: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể
5–6 trên thang Richter: Nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng bị nứt
6–7 trên thang Richter, 7–8 trên thang Richter: Mạnh, phá hủy hầu hết các công
trình xây dựng thông thường, có vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất.
8–9 trên thang Richter: Rất mạnh, phá hủy gần hết cả thành phố hay đô thị, có vết
nứt lớn, vài tòa nhà bị lún
>9 trên thang Richter: Rất hiếm khi xảy ra
>10 trên thang Richter: Cực hiếm khi xảy ra
Dấu hiệu nhận biết động đất
Động đất diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. Chúng có thể là sự rung động rất nhỏ mà
con người có thể cảm nhận cho tới những chấn động rất lớn có thể phá hủy hoàn
toàn các thành phố, cướp đi tính mạng của hàng triệu người.
Theo các nhà địa chất, trên thực tế chúng ta gần như không thể dự đoán được ở
đâu và khi nào sẽ có động đất xảy ra. Tuy nhiên, cũng có một vài dấu hiệu nhận biết
động đất có thể sắp diễn ra từ việc quan sát các thay đổi trong tự nhiên.
Có rất nhiều bằng chứng về động vật, cá, chim, bò sát và côn trùng thể hiện những
hành vi kỳ lạ ở bất kỳ đâu từ vài tuần đến vài giây trước khi động đất xảy ra. Và
trong nhiều trường hợp, những cảnh cáo từ các loài động vật đã cứu con người khỏi thảm họa.
Quan sát lớp đất đá và mực nước sông, hồ
Nếu thấy mực nước sông, hồ rút bớt bất thường hoặc tràn mà không có trận mưa
lớn nào trong thời gian đó, thì đó là dấu hiệu cho thấy có sự biến động mà con
người cần phải đề phòng, trong đó có động đất sắp xảy ra.
Quan sát bầu trời, hướng gió
Đây cũng là một dấu hiệu nhận biết động đất từ quan sát những thay đổi trong tự
nhiên. Nếu nhận thấy một sự điềm tĩnh bất thường trong bầu khí quyển, nó sẽ là
dấu hiệu của việc biến đổi khí hậu lạ, rất có thể, một trận động đất sắp diễn ra trong khu vực.
Dấu hiệu nhận biết động đất khi theo dõi "ánh sáng động đất"
Nhìn lên bầu trời, theo dõi luồng sáng bí ẩn, hay còn được biết dưới cái tên "ánh
sáng động đất" cũng là một dấu hiệu nhận biết động đất.
Tác hại của động đất
Tác động trực tiếp của các trận động đất là rung cuộn mặt đất, gây ra hiện tượng
nứt vỡ, làm sụp đổ các công trình xây dựng, gây sạt lở đất, lở tuyết. Mức độ nghiêm
trọng của nó dựa trên cường độ, khoảng cách tính từ chấn tâm, và các điều kiện về
địa chất, địa mạo tại nơi bị ảnh hưởng.
Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển,
làm phát sinh sóng thần (những đợt sóng lớn tràn qua các đại dương rồi đổ bộ vào
đất liền). Đôi khi động đất còn khiến núi lửa hoạt động, thậm chí là những núi lửa đã tắt từ lâu…
Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra các nhà khoa học đã ứng dụng thiết
bị để đo nguy cơ động đất. Tuy vậy trong tương lai vẫn cần nghiên cứu kỹ hơn nữa
thì mới có thể đưa ra những cảnh báo chính xác về hiện tượng nguy hiểm này.
10. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên lũ lụt
Lũ lụt là tên gọi chung của hai hiện tượng tự nhiên thường đi cùng với nhau. Chúng
kết hợp lại tạo thành loại hình thiên tai gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người.
Lũ là hiện tượng dòng nước chảy xiết với cường độ mạnh trên mặt đất, có khả năng
cuốn trôi nhà cửa, cây cối, xe cộ, thậm chí là các kiến trúc nhỏ trên đường nó đi
qua. Thông thường lũ sẽ xuất hiện khá bất ngờ và chủ yếu có ở các vùng núi cao
với địa hình đồi dốc. Còn lụt là hiện tượng nước ngập cao tại một khu vực trong thời
gian nhất định và không hề có dòng chảy nào chuyển động cả. Điều này xảy ra do
một lượng nước khổng lồ đột ngột xuất hiện, và bổ sung liên tục, khiến hệ thống
thoát nước bị tắc hoặc không hoạt động kịp. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng
này thường do nước lũ quá nhiều và di chuyển nhanh khiến đê hoặc đập nước bị
vỡ. Kết hợp lại, ta có thể hiểu đơn giản rằng lũ lụt là hiện tượng mực nước từ sông,
hồ dâng cao quá mức bình thường gây ngập úng, vỡ đê, tràn vào khu dân cư sinh sống.
Hiện tượng lũ lụt được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Đó có thể là do
các cơn mưa lớn kéo dài khiến mực nước trong ao hồ dâng cao nhanh chóng. Hoặc
cũng có thể do hiện tượng bão, thủy triều, sóng thần… gây ra, khiến mực nước đột
ngột tăng cao và di chuyển nhanh. Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng khó có thể
bỏ qua chính là do tác động đến từ chính con người. Để phục vụ cho các nhu cầu về
cuộc sống, con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi, chặt phá rừng bất
chấp kế hoạch. Từ đó khiến đất đai bị xói mòn và không còn rừng đầu nguồn để
ngăn cản bớt sự tàn phá của lũ lụt.
Mỗi khi có trận lũ lụt xảy ra, của cải và con người đều chịu thiệt hại nặng nề. Không
chỉ có nhiều người bị thiệt mạng, chấn thương mà còn nhiều nhà cửa, tài sản, rau
màu, vật nuôi cũng bị nước phá hủy. Không chỉ vậy, sau lũ lụt, chúng ta còn phải đổi
mặt với sự ô nhiễm của nguồn nước và dịch bệnh trên cả người và vật nuôi. Điều đó
không chỉ khiến mỗi con người mà còn khiến cho cả địa phương chịu thiệt hại nặng nề.
Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể hoàn toàn dự báo chính xác sự xuất hiện của lũ
lụt. Chúng ta chỉ có thể xây dựng các công trình tương thích để sống cùng với lũ.
Đồng thời luôn đề cao cảnh giác khi các nhân tố thiên tai có thể gây ra lũ lụt diễn ra.
Quan trọng nhất, là cần phải đẩy mạnh việc trồng rừng và bảo vệ môi trường để hạn
chế tối đa tác động của hiện tượng lũ lụt.
11. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên ngắn gọn
Thủy triều là hiện tượng phổ biến xảy ra ở các vùng nước lớn như biển, sông…
Hiện tượng này có tác động trực tiếp đến cuộc sống của con người.
Thủy triều được hiểu theo cách đơn giản nhất, chính là hiện tượng mực nước biển,
sông lên và xuống trong một khoảng thời gian nhất định (hằng ngày, hằng tuần,
hằng tháng), phụ thuộc và sự biến chuyển của thiên văn. Sự biến chuyển ấy chính
là sự thay đổi lực hấp dẫn của Mặt Trăng (đóng vai trò chủ yếu) và của các thiên thể
khác như Mặt Trời khi tác động lên một điểm bất kì trên Trái Đất. Khi Trái Đất tự
quay quanh trục của chính mình đồng thời quay xung quanh Mặt Trời, thì lực hấp
dẫn tác động lên một điểm trên Trái Đất cũng theo đó bị thay đổi. Do đó, mực nước
sẽ có lúc dâng cao lên và có lúc rút thấp xuống tùy vào lực hút. Từ đó tạo ra thủy
triều mà chúng ta vẫn thường thấy.
Khi diễn ra, hiện tượng thủy triều sẽ luôn trải qua bốn giai đoạn với thời gian khác
nhau tùy vào lực hút. Đầu tiên là triều dâng, nghĩa là mực nước biển dâng lên cao
kéo dài trong vài giờ. Khi mực nước dâng lên đến mức cao nhất có thể (tức lực hút
đã đạt đỉnh) thì sẽ được gọi là triều cao. Sau khi mực nước duy trì ở triều cao trong
một khoảng thời gian ngắn, sẽ bắt đầu hạ thấp dần do lực hút bị giảm đi thì sẽ được
gọi là triều xuống. Và cuối cùng, khi mực nước trở về điểm thấp nhất của nó, thì sẽ
được gọi là triều thấp. Tùy vào lượng nước, diện tích khu vực đó và lực hút mà thời
gian diễn ra của mỗi giai đoạn sẽ khác nhau. Thông thường, ở cùng một địa điểm sẽ
có chu kì diễn ra các giai đoạn của thủy triều lặp lại cố định, ít biến động.
Thủy triều diễn ra gây không ít bất tiện cho cuộc sống của người dân, khi mực nước
dâng cao nhấn chìm một phần diện tích vốn để sinh hoạt của họ. Tuy nhiên, sau khi
mực nước rút đi, sẽ để lại một lượng phong phú thủy hải sản trên bờ cát. Do đó, các
hoạt động bắt cua, ốc, ngao, sò, hến, bạch tuộc, cá nhỏ… dọc bờ sông, bờ biển sau
khi thủy triều rút đã trở thành hoạt động quen thuộc của người dân nơi đây.
12. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên sóng thần
Sóng thần là hiện tượng tự nhiên có sức công phá mạnh mẽ về người và của. Vì
vậy, nó luôn là một trong những hiện tượng tự nhiên được nhiều người quan tâm nhất.
Khi xuất hiện các hiện tượng như động đất, núi lửa phun trào, va chạm thiên
thạch… sẽ gây nên những chấn động lớn ở trên hoặc dưới mặt nước. Từ đó, khiến
một khối thể tích lớn của nước biển bị chuyển dịch chớp nhoáng, tạo ra các cột sóng
khổng lồ di chuyển với tốc độ nhanh. Đó chính là sóng thần, hay còn được gọi với cái tên là Tsunami.
Khi xuất hiện, sóng thần gây nên hậu quả rất nghiêm trọng đối với con người và tài
sản. Với chiều cao của cột nước và tốc độ di chuyển nhanh, cùng lực va chạm
mạnh, các đợt sóng thần càn quét và tàn phá toàn bộ những gì xuất hiện trên
đường mà nó đi qua. Sau đó nhấn chìm tất cả vài giờ trong nước biển. Quy mô của
một trận sóng thần có thể tàn phá một phần đất liền rộng đến hành trăm km. Một
đặc điểm góp phần tạo nên sự đáng sợ của sóng thần chính là sự bất ngờ của nó.
Tuy các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu nhưng cho đến nay họ vẫn chưa thể
tìm ra cách dự báo hoặc biết trước về sự xuất hiện của sóng thần. Chỉ khi nó đã
được hình thành từ dưới đáy biển thì chúng ta mới có thể nắm được những thông
tin về nó. Tuy nhiên cường độ lớn mạnh và tốc độ hình thành, di chuyển của sóng
thần là quá nhanh nên chúng ta chỉ có thể lựa chọn việc di tản khi có thông tin về nó,
chứ không còn cách nào khác cả. Tuy nhiên, nhờ việc sóng thần chỉ thực sự mạnh
mẽ khi xuất hiện ở các vùng biển sâu - cách xa đất liền hàng nghìn cây số, nên để
vào đến đất liền, sóng thần cũng cần vài tiếng đồng hồ. Do đó, vẫn kịp thời để người
dân mang theo của cải để di rời. Vì vậy, nếu sống ở các khu vực ven biển, thì việc
nắm bắt thông tin và thông thạo các kĩ năng đối phó khi có sóng thần xảy ra là rất quan trọng.
Tuy sóng thần vô cùng đáng sợ và có tác động nặng nề, nhưng nó không xảy ra
thường xuyên. Do đó, cuộc sống cạnh các bờ biển vẫn được xây dựng và hoạt động
bình thường. Tôi tin rằng, trong tương lai không xa, chúng ta sẽ tìm được cách dự
báo chính xác về sự xuất hiện của hiện tượng tự nhiên này.