Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ lớp 9 | Văn mẫu lớp 9

Phong trào Thơ mới là một phong trào thơ ca diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nhất của nước ta, nhưng lại mang tầm ảnh hưởng và sức bộc phá vô cùng mạnh mẽ, sánh ngang cùng những phong trào thơ ca trải dài hàng chục năm khác. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
1 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ lớp 9 | Văn mẫu lớp 9

Phong trào Thơ mới là một phong trào thơ ca diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nhất của nước ta, nhưng lại mang tầm ảnh hưởng và sức bộc phá vô cùng mạnh mẽ, sánh ngang cùng những phong trào thơ ca trải dài hàng chục năm khác. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ lớp 9
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ - Mẫu 1
Phong trào Thơ mới là một phong trào thơ ca din ra trong khoảng thời gian ngn nhất ca
ớc ta, nhưng lại mang tầm nh hưởng và sức bộc phá vô cùng mạnh mẽ, sánh ngang
cùng những phong trào tca tri dài hàng chụcm khác. Tnh công đó được tạo nên từ
nhiu tác phẩm tvới sự sáng tạo đặc sắc, cởi bỏ gông xing của thi pháp thi ca trung đại,
tu biểu là “Nhớ rừng” của Thế Lữ. Đây là một bài thơ được viết theo thể thơ tám ch, chia
thành nhiu khổ thơ dài. Nhân vật trữ tình của bài thơ là một con hổ - một vị chúa sơn lâm
đang bị giam trong cũi sắt để làm trò mua vui cho những người tham quan sở thú. Xuyên
xuốt bài tlà những cung bậc cm xúc đau khổ, tủi nhục, phẫn uất, hận thù… của con hổ
khi vốn đang sống tự do, nay lại bị bắt nhốt, đeo lên xing xích của nô lệ. Cùng với đó, con
hổ còn sống trong những nhớ thương, khao khát rừng già - ngôi nhà, quê hương của nó và
sự tiếc nuối, khao khát v sự tự do đã từng có ở trong quá kh. Hai cung bậc cm xúcy tồn
ti song song, ging xé lẫn nhau rồi lại hòa hợp lại trong một tâm hồn “rách nát”. Càng đau
đớn, căm ghét, phẫn uất với hiện tại bị cầm tù, chà đạp, thì con hổ lại càng kháo kt, nhớ
thương những ngày tháng oai hùng, tự do ở quê hương tớc đây. Đt trong bối cnh “Nhớ
rừng ra đời, em liên tưởng ngay đến hoàn cảnh của người dân Vit Nam ta vào năm 1934 -
phi sống tù đày dưới sự cai trị của thựcn Pp. Con hổ trong bài thơ chính là biu tượng
cho n tộc Vit Nam hùng cường đang bị k thù chế ng. Với giai điệu du dương, cảm xúc
dạt dào cùng những hình ảnh thơ kỳ vĩ, tráng lệ, Nhớ rừng đã khơi dậy những khao khát
sống, khao kt tự do của con người. Bài thơ cnh là lời tâm tình kín đáo của Thế Lữ về tình
yêu quê hương và khát vọng độc lập tdo.
| 1/1

Preview text:

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ lớp 9
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ - Mẫu 1
Phong trào Thơ mới là một phong trào thơ ca diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nhất của
nước ta, nhưng lại mang tầm ảnh hưởng và sức bộc phá vô cùng mạnh mẽ, sánh ngang
cùng những phong trào thơ ca trải dài hàng chục năm khác. Thành công đó được tạo nên từ
nhiều tác phẩm thơ với sự sáng tạo đặc sắc, cởi bỏ gông xiềng của thi pháp thi ca trung đại,
tiêu biểu là “Nhớ rừng” của Thế Lữ. Đây là một bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ, chia
thành nhiều khổ thơ dài. Nhân vật trữ tình của bài thơ là một con hổ - một vị chúa sơn lâm
đang bị giam trong cũi sắt để làm trò mua vui cho những người tham quan sở thú. Xuyên
xuốt bài thơ là những cung bậc cảm xúc đau khổ, tủi nhục, phẫn uất, hận thù… của con hổ
khi vốn đang sống tự do, nay lại bị bắt nhốt, đeo lên xiềng xích của nô lệ. Cùng với đó, con
hổ còn sống trong những nhớ thương, khao khát rừng già - ngôi nhà, quê hương của nó và
sự tiếc nuối, khao khát về sự tự do đã từng có ở trong quá khứ. Hai cung bậc cảm xúc ấy tồn
tại song song, giằng xé lẫn nhau rồi lại hòa hợp lại trong một tâm hồn “rách nát”. Càng đau
đớn, căm ghét, phẫn uất với hiện tại bị cầm tù, chà đạp, thì con hổ lại càng kháo khát, nhớ
thương những ngày tháng oai hùng, tự do ở quê hương trước đây. Đặt trong bối cảnh “Nhớ
rừng” ra đời, em liên tưởng ngay đến hoàn cảnh của người dân Việt Nam ta vào năm 1934 -
phải sống tù đày dưới sự cai trị của thực dân Pháp. Con hổ trong bài thơ chính là biểu tượng
cho dân tộc Việt Nam hùng cường đang bị kẻ thù chế ngự. Với giai điệu du dương, cảm xúc
dạt dào cùng những hình ảnh thơ kỳ vĩ, tráng lệ, Nhớ rừng đã khơi dậy những khao khát
sống, khao khát tự do của con người. Bài thơ chính là lời tâm tình kín đáo của Thế Lữ về tình
yêu quê hương và khát vọng độc lập tự do.