Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ | Văn mẫu lớp 7 Chân trời sáng tạo

Bài văn mẫu lớp 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, hướng dẫn cách cảm nhận về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Tài liệu bao gồm 2 dàn ý và 32 đoạn văn mẫu lớp 7 hay nhất. Mời tham khảo chi tiết ngay sau đây.

Văn mẫu lp 7
Viết đoạn văn ghi lại cm xúc v một bài thơ bốn ch hoc
năm chữ
Dàn ý ngn gn ghi li cm xúc v 1 bài thơ bốn ch hoặc năm chữ
1. M đon: Gii thiệu nhan đ bài thơ, tên tác gi nêu cm xúc chung v bài
thơ bốn ch hoặc năm chữ mà em đã chọn.
2. Thân đoạn: Trình bày các chi tiết th hin cm xúc ca em v bài thơ.
3. Kết đoạn: Khẳng định cm xúc của bài thơ và ý nghĩa của nó đối vi bn thân.
Dàn ý chi tiết ghi li cm xúc v 1 bài thơ bốn ch hoặc năm chữ
1. M bài
Dn dt, gii thiu v tác gi, tác phm và cm xúc chung v bài thơ.
Gi ý: Đến với bài thơ “Con chim chin chiện” của Huy Cận, người đọc đã cảm
nhn tình yêu thiên nhiên.
2. Thân bài
- Cm xúc v ni dung của bài thơ:
Ý nghĩa nhan đề trong vic th hin ni dung của bài thơ (nếu có)
Ch đề của bài thơ
Phân tích mt s t ng, hình ảnh trong bài thơ ngưi viết cm thy n
ng.
Ấn tượng v tình cm, cm xúc mà nhân vt tr tình bc l trong bài thơ.
Nội dung tư tưởng, tình cm mà tác gi mun gi gm.
- Cm xúc v ngh thut của bài thơ
Th thơ bốn ch hoặc năm chữ ngn gn, hàm súc.
Các bin pháp tu t đưc s dng và hiu qu ngh thut.
Cách gieo vn, ging điệu và nhịp thơ có gì đặc sc?
Các yếu t miêu t, t s đưc s dụng như thế nào?
3. Kết bài
Khẳng định li cm xúc với bài thơ cũng như nêu được giá tr của bài thơ.
Gi ý: Có th khẳng định rằng, bài thơ Con chim chin chiện đã giúp em cảm nhn
đưc v đẹp ca thiên nhiên, cũng như thêm yêu và gn bó vi thiên nhiên, vn vt
nhiều hơn.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - Sang thu
Đoạn văn mẫu s 1
Bài thơ Sang thu của Hu Thỉnh giúp người đọc thấy được s biến chuyển đầy tinh
tế ca cnh vt trong không gian cui h đầu thu. Mùa thu được nhà thơ cm nhn
qua từng giác quan như khứu giác (hương i), xúc giác (gió se), th giác (sương
chùng chình). T đó, những tín hiệu đặc trưng nhất của mùa thu cũng lần lượt xut
hiện. Dưới mặt đt, dòng chy ca con sông tr nên chậm hơn, không cuồn cun
như lúc về. Trên bu tri, từng đàn chim sải cánh bay bắt đầu tr nên vi vã, âu
lo tìm v phương nam tránh cái lạnh. Đám mây của mùa h nay đã “vắt na mình
sang thu”, nửa nghiêng v mùa h, na li nghiêng v mùa thu. Dường như, những
s vật thiên nhiên trong bài thơ đã đưc c gi thổi vào đó những hành động ca
con người. hai kh thơ đầu, tác gi bc l cảm xúc trước v đẹp thiên nhiên. Thì
đến kh thơ cui, dòng cm xúc y chuyển sang suy tư, triết lý. Nhng hiện tượng
thiên nhiên như “nắng”, “mưa”, “sấm” biểu tượng cho nhng biến c xảy đến
với con người trong cuc sống. Còn “hàng cây đng tuổi” chính là hình nh ca
những con người đã từng trải, đã bước qua thi tui tr. Triết lí mà nhà thơ muốn
gi gm nhng con người tng tri khi gp phi sóng gió s biết cách đối din,
đương đầu mt cách bình thản, trưởng thành hơn. Như vậy, bài thơ đã gi lên
nhng cm nhn tinh tế v s chuyn biến của đất tri t cui h sang đu thu.
t nhng tín hiu của mùa thu đến khung cnh thiên nhiên lúc vào thu, tác gi đã
có những suy tư sâu sắc v cuộc đời.
Đoạn văn mẫu s 2
Đến với “Sang thu” của nhà tHữu Thỉnh, người đọc đã cảm nhận được nhng
chuyến biển đầy tinh tế của đất tri t cui h sang đầu thu. hai kh thơ đu, tác
gi đã khắc ha khung cnh thiên nhiên lúc vào thu. Nhng s vật trong bài thơ đã
đưc tác gi thổi vào đó những hành động của con người. T đó, thiên nhiên
ờng như cũng có xúc cảm, tâm hn. Sang thu, nhp sống dường như chậm li, tt
c tr nên thư thái, nh nhàng hơn. Nếu hai kh thơ đu xúc cm ca nhà thơ
trước v đẹp thiên nhiên thì đến kh thơ cuối, dòng cm xúc y chuyển sang suy tư,
triết lý. Thông qua cnh sắc thiên nhiên đất tri khonh khắc giao mùa, nhà thơ đã
bày t những suy nghĩ v triết nhân sinh. Khi bước sang na bên kia con dc
cuộc đời, con người ta s tr nên bản lĩnh hơn, bình tĩnh hơn trưc nhng biến c,
bt ng ca cuc sng. Nhng hiện tượng thiên nhiên như “nắng”, “mưa”, “sấm”
biểu tượng cho nhng biến c xảy đến với con người trong cuc sống. “Hàng
cây đng tuổi” chính hình nh ca những con người đã tng trải, đã bước qua
thi tui trẻ. Bài thơ là một trong nhng tác phẩm đặc sc viết v mùa thu.
Đoạn văn mẫu s 3
Bài thơ Sang thu” của Hu Thỉnh đã miêu t tinh tế nhng biến chuyn ca thiên
nhiên lúc sang thu. Mùa thu đến kéo theo hương ổi thoang thong trong không gian.
“Sương chùng chình qua ngõ” như c ý nán li, tiếc nui níu kéo mùa h. Dòng
chy của sông cũng như chm li, thong th hơn. Cánh chim thì chút vi
đang trên hành trình bay v phương Nam tránh rét. Đặc biệt hơn cả hình nh
đám mây mùa hạ “vt nửa mình sang thu” gi ra hình ảnh đám mây na nghiêng
v mùa h, li na nghiêng v mùa thu. Thu sang thc s đã khiến cho nhp sng
tr nên chm li. Nhng hình ảnh trên đã th hin s quan sát nhy bén, tinh tế ca
nhà thơ trước nhng chuyển động dù kh khàng ca thiên nhiên. hai kh thơ đầu,
tác gi bc l xúc cảm trước v đẹp thiên nhiên. Đến kh tcuối, dòng cm xúc
y chuyn sang suy tư, triết lý. Cnh sắc thiên nhiên lúc giao mùa đưc s dụng đ
bày t những suy nghĩ v triết nhân sinh. Hiện tượng t nhiên “nắng”, “mưa”,
“sấm” chính biểu tượng cho nhng biến c xảy đến với con người trong cuc
sống. Còn “hàng cây đứng tuổi” chính hình nh ca những con người đã tng
trải, đã bước qua thi tui tr. Tri qua thời gian, con người s trưởng thành, vng
vàng hơn khi đối mt vi những khó khăn, biến c. Mt bài học nhân văn
chúng ta th cm nhận được. Bài thơ đã để li trong lòng người đọc nhng n
ng v thiên nhiên lúc giao mùa.
Đoạn văn mẫu s 4
V đẹp thiên nhiên lúc chuyển mùa được Hu Thnh khc họa đy tinh tế qua bài
thơ Sang thu. Nhà thơ đã cm nhn tín hiu ca mùa thu qua tng giác quan vi
khứu giác (hương i), xúc giác (gió se), th giác (sương chùng chình qua ngõ).
Từng câu thơ giúp người đọc hình dung v mt s chuyn biến ca vn vt lúc
giao mùa. Dưới mặt đất, dòng chy ca con sông tr nên chậm hơn, không cuồn
cuộn như lúc về. Trên bu tri, từng đàn chim si cánh bay bắt đầu tr nên vi
vã, âu lo tìm v phương nam tránh cái lnh. Ấn tượng nht phi k đến chi tiết đám
mây “vắt nửa mình sang thu”, dường như đám mây cũng đang phân vân, nửa đang
nghiêng v mùa h na mun ng v mùa thu. Đọc đến kh thơ cuối, dòng cm
xúc ca tác gi bắt đầu chuyển sang suy tư, triết lí. Các hiện tượng t nhiên “nắng”,
“mưa”, sấm” biểu tượng cho nhng biến c xảy đến với con người trong cuc
sống. Còn “hàng cây đứng tuổi” chính hình nh ca những con người đã tng
tri, đã bước qua thi tui trẻ. Bài thơ “Sang thu” đã gi lên nhng cm nhn tinh
tế v s chuyn biến của đất tri t cui h sang đầu thu, đ lại cho người đọc
nhiu cm xúc.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - Con chim chin chin
Đoạn văn mẫu s 1
Bài thơ “Con chim chin chiện” của Huy Cận đã đem đến cho tôi nhiu cm nhn.
Hình nh trung tâm của bài thơ - con chim chin chiện được nhà thơ khắc ha tht
chân thc và sống động. Cánh chim bay vút trên tri, vi tiếng hót long lanh ging
như cành sương chói, hình nh so sánh kết hp vi n d chuyển đổi cm giác.
Tiếng hót gi đây không chỉ đưc cm nhn bng thính giác còn th nhìn
thy bng th giác - đy long lanh, giống nhình nh giọt ơng trên cành cây
đưc nng chiếu sáng. Những u thơ tiếp theo khiến chúng ta cm thấy dường
như chim chiền chiện đang tchuyện với con người. Chúng đang làm tốt nhim
v ca mình, gieo nhng niềm vui đến vi thế gian, cánh chim bay mãi đến tri
xanh dường như không biết mt mi. Vi những dòng thơ trong trẻo, đẹp đẽ ca
mình, nhà thơ cũng muốn gi gm mt bức thông điệp ý nghĩa rằng con người cần
có giao hòa, gắn bó với thiên nhiên để cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng
thời thêm yêu mến, trân trng thiên nhiên.
Đoạn văn mẫu s 2
Đến với bài thơ Con chim chin chiện” của Huy Cận, người đọc đã cảm nhn tình
yêu thiên nhiên. Chim chin chin hin lên vi nhng hình ảnh độc đáo, mang vẻ
sống động chân thc. Tiếng chim vang vng khắp không gian, được cm nhn
đầy tinh tế. Không ch vy, tác gi còn s dng bin pháp tu t nhân hóa, khiến
cho chim chin chin giống như một người bạn đang trò chuyện với con người.
Chúng cũng đang làm tt nhim v ca mình, gieo nhng niềm vui đến vi thế
gian, cánh chim bay mãi đến trời xanh dường như không biết mt mi. Qua nhng
dòng thơ bốn ch ngn gn, tác gi mun gi gắm đến bạn đọc bức thông điệp
rằng con ngưi cn phi sng giao a với thiên nhiên, cũng như trân trọng thiên
nhiên.
Đoạn văn mẫu s 3
Bài thơ Con chim chin chiện” của Huy Cn mt tác phm giàu cm c. Tác
gi đã khc ha hình nh chú chim chin chin nh bé, đang vỗ cánh bay gia
không gian rng lớn. dưới bu tri cao rng hay trên cánh đồng bát ngát, chim
chin chin vn sải đôi cánh, ct lên nhng khúc hát ngt ngào, trong tro. Tác gi
đã thật tinh tế khi tiếng hót như cành sương chói long lanh rc r, làm lòng
ngưi va bi ri vừa vui sướng. Tiếng chim ca con chim chin chin n ging
như ht ngọc trong veo, góp vui cho đi, làm xanh mây trời, làm đẹp hn quê, làm
cây lúa thêm tròn bng sa. Vi hình nh con chim chin chin, Huy Cn ca ngi
v đẹp thiên nhiên đất tri. đó, cả thiên nhiên con người giao cảm, vun đắp
những tươi đp ca cuc sng. th khẳng đnh rằng, bài thơ Con chim chin
chiện đã giúp em cm nhận được v đẹp ca thiên nhiên, cũng nthêm yêu và
gn bó vi thiên nhiên, vn vt nhiều hơn.
Đoạn văn mẫu s 4
Trong s nhng sáng tác ca Huy Cận, bài thơ “Con chim chin chiện” đã đ li
cho tôi nhiu ấn tưng và cm xúc. Tác gi đã khắc ha hình nh trung tâm ca bài
thơ - con chim chin chin tht chân thc và sáng to. Cánh chim bay gia tri bao
la cùng vi tiếng hót đưc so sánh rất độc đáo - giống như cành sương chói, làm
xanh thêm bu tri khiến cho người lòng người thêm bi ri. Tiếng hót còn trong
veo như “tiếng ngọc” gửi gắm mong ước v mt cuc sng ấm no, đ đy vi
những năm tháng bình yên tươi đp. Có th thy, hình nh cánh chin chin tuy
nh nhưng không mờ nhạt trước không gian rng ln tr thành trung tâm ca
cnh vt. Tiếng ca ca con chim như làm bng sáng mi vt, khiến lòng người
thêm tưng bừng, vui tươi hơn. Bài thơ gửi gắm đến người bạn bài đọc thông điệp
con người cần sống giao hòa, gắn với thiên nhiên để cảm nhận được vẻ đẹp của
thiên nhiên, đồng thời thêm yêu mến, trân trọng thiên nhiên hơn.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - Li ca cây
Đoạn văn mẫu s 1
Li ca cây một bài thơ mang đm phong cách sáng tác của nhà thơ Trần Hu
Thông. Quá trình phát trin ca mt mầm cây được tác gi khc ha thật sinh động.
kh thơ thứ nht, cây vn còn ht mm nm lặng thinh. Đến khi ht bắt đầu
ny mầm xanh, đã th ct tiếng nói tthm. Khi ht phát trin tchiếc v ca
hạt lúc này như chiếc nôi xinh xn ôm p mm cây. Cách viết này gợi liên tưởng
mm cây giống như một em đang được chăm sóc ân cần. Đến khi mầm cây đã
phát triển, người đọc dường như lắng nghe được tiếng “bập bẹ” của lá. T láy “bập
bẹ” khiến ta liên tưởng đến giai đoạn tp nói ca một đứa tr. Kết thúc bài thơ
hình ảnh cây đã phát trin, vi một ngày mai tràn đầy màu xanh tươi mới ca cây
gi lên mt s sống trường tn, bt diệt. Bài thơ không ch thú v lời thơ, hình
ảnh trong bài còn thông đip tác gi mun gửi đến người đọc rng hãy
biết yêu và bo v cây xanh bởi chúng đã tạo nên mt cuc sống tươi mới, tràn đầy
sc sng.
Đoạn văn mẫu s 2
Đến vi tác phẩm “Lời của cây”, người đọc đã cảm nhận được một thông điệp ý
nghĩa. Bài thơ giống như một cun nht ghi li hành trình phát trin ca cây, t
khi còn ht mầm đến khi tr thành cây. Giọng thơ nhẹ nhàng giống nmột li
tâm tình, trò chuyn vi cây. Tác gi đã sử dng những hình ảnh, từ ngữ đặc sắc
mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ để miêu tả quá trình từ hạt thành cây: nằm lặng
thinh, nảy mầm, nhú lên giọt sữa, thì thầm, mầm mở mắt, đón tia nắng hồng, nở
vài bé. Chúng ta thể cm nhận được cây cũng tâm hồn, giống như con
ngưi. Và gia cây vi nhân vt tr tình trong bài mt mi giao cm, thu hiu
đến kì l. T đây, người đọc nhận ra thông điệp nhà thơ gửi gắm. Con người
cn biết lắng nghe để thu hiu và biết trân trng nhng mm xanh ca s sng.
Đoạn văn mẫu s 3
Bài thơ “Lời của cây” được tác gi Trn Hu Thung sáng tác gi gắm đến bạn đọc
thông điệp ý nghĩa. Với th thơ bốn ch ngn gn, hình ảnh thơ gần gũi, bài thơ
ghi li một cách sinh động quá trình ht phát triển thành cây: nằm lặng thinh, nảy
mầm, nhú lên giọt sữa, thì thầm, mầm mở mắt, đón tia nắng hồng, nở vài bé.
Mm cây đưc nhân hóa ging như một con người, có sc sng mãnh liệt. Qua đó,
nhà thơ muốn th hiện thái độ nâng niu, trân trng nhân vt tr tình dành cho
mm cây. Bức thông điệp mà bài thơ đã gửi gắm đến bạn đọc: “Hãy yêu cây xanh,
trân trng s sng ca cây, bi cây m nên mt phn cuc sống xinh đẹp, đáng
yêu này”.
Đoạn văn mẫu s 4
Bài thơ Lời ca cây do Trn Hữu Thung sáng tác đã gi gm nhiều thông điệp ý
nghĩa. Với th thơ bốn ch ngn gn, tác gi đã khắc ha quá trình phát trin ca
mt mm cây. Trong kh thơ đầu, khi cây vn còn ht mm, ch biết nm lng
thinh. Nhưng điều kì diu là khi ht ny mm li th ct tiếng nói thì thm. Dn
dn, ht phát trin thì chiếc v ca hạt lúc này như chiếc nôi xinh xn ôm p mm
cây. Cách miêu t tác gi s dng khiến người đọc liên tưởng đến quá trình
trưởng thành ca mt em bé. khi mm cây phát triển, dường như chúng ta còn
lắng nghe được tiếng “bập bẹ” của lá. Kết thúc bài thơ là hình ảnh cây đã phát triển,
vi một ngày mai tràn đầy màu xanh tươi mới ca cây gi lên mt s sống trường
tn, bt diệt. Bài thơ sử dng nhng t ng độc đáo, hình nh thú v đã gợi m cho
người đc cm xúc thật đẹp đẽ.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - Ông đồ
Đoạn văn mẫu s 1
Ông đồ mt trong nhng tác phm tiêu biu của nhà thơ Đình Liên. Bài thơ
khiến tôi cm thy thc s yêu thích và n tượng. Theo như tìm hiểu, ông đồ vn là
những người hc thức, tài năng đưc trng vng. Hình ảnh ông đồ xut hin
trong hội xưa, thường vào dp Tết c truyền. Ông đ xut hin trên ph vi hoa
đào, với mc tàu giấy đỏ viết câu đối nngười biu diễn thư pháp: “Hoa
tay tho những nét/Như phượng múa rồng bay” khiến mọi người xem tm tc khen
ngợi: Hoa tay thảo những nét/Như phượng mùa rồng bay”. Nhưng một thi vàng
son đã không còn, mỗi năm mỗi vắng, người ta không còn quan tâm đến ông đồ
na. Nhng hình ảnh nhân hóa như “giấy đỏ bun không thắm”, “mực đng trong
nghiên sầu” gi ra ni bun của chính người ngh sĩ khi không còn đưc biết đến.
Để rồi năm nay đào lại nở, nhưng không còn thấy ông đồ na. câu hi tu t
vang lên như một li than trách cho s phn của ông đồ: “Những người muôn năm
cũ/Hồn đâu bây giờ”. Bài thơ đã giúp tôi hiểu hơn v ông đồ, v mt quá kh
đẹp đẽ ca dân tc.
Đoạn văn mẫu s 2
“Ông đồ” của Vũ Đình Liên là tác phẩm đã để li cho em ấn tượng sâu sc. Tác gi
đã khắc ha hình ảnh ông đ t quá kh đến hin ti. Trong quá khứ, ông đồ xut
hin trên ph với hoa đào, với mc tàu giấy đ viết câu đối như ngưi biu
diễn thư pháp: “Hoa tay tho những nét/Như phượng múa rồng bay” khiến mi
ngưi xem tm tc khen ngợi: “Hoa tay tho những nét/Như phượng mùa rng
bay”. Đó một thời vàng son khi ông đ đưc trân trọng. Nhưng một thi vàng
son đã không còn, mỗi năm mỗi vắng, người ta không còn quan tâm đến ông đồ
na. Hình ảnh nhân hóa “giấy đỏ bun không thắm”, “mực đọng trong nghiên sầu”
gi ra ni bun của chính người ngh khi không còn được biết đến. Để rồi năm
nay đào lại nở, nhưng không còn thấy ông đồ na. Câu hi tu t cui bài ging
như một li than trách cho s phận. Bài thơ đã th hin tình cảnh đáng thương của
ông đồ nhưng qua đó toát lên nim cảm thương trước mt lớp người đang tàn t
ni tiếc nh cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
Đoạn văn mẫu s 3
Đến với bài thơ “Ông đồ”, Đình Liên đã đ lại cho người đọc nhiều suy tư.
Hình ảnh ông đồ vn rất đỗi quen thuc trong hội xưa, h những người
hc thức, tài năng. Trong quá kh, mỗi năm Tết đến, ông đồ li bày mc, tàu giy
đỏ bên ph đông người đ viết câu đối. Ông viết câu đối như người biu din
thư pháp: “Hoa tay tho những nét/ Như phượng múa rồng baykhiến người xem
tm tc khen ngi, trân trọng: Hoa tay thảo những nét/Như phưng mùa rng
bay”. Nhưng thời gian trôi qua, cùng vi s phát trin ca hi, ông đồ vn ngi
đấy, nhưng không có ai hay. Nhng vt dng quen thuộc như “giấy đỏ bun không
thắm”, “mực đọng trong nghiên sầu” được tác gi nhân hóa nhm gi ra ni bun
của chính người ngh khi không còn được biết đến. cuối bài thơ, câu hi tu t
“Những người muôn năm cũ/Hồn đâu bây giờ?” giống như mt li than trách
cho s phn của ông đồ trước s mai mt ca nhng giá tr truyn thống. Đây
mt trong tác phm mà em yêu thích nht của nhà thơ Vũ Đình Liên.
Đoạn văn mẫu s 4
Ông đồ một bài thơ hay của Đình Liên. Bài thơ được viết theo th thơ năm
ch rất hàm c. Ông đ đưc biết đến là những người hc thức, i năng trong
xã hội xưa. Vào mỗi dp Tết, hình ảnh ông đồ bày giấy đỏ, nghiên mực để viết câu
đối rt quen thuộc. Tài năng của ông đưc mọi người đến xem tm tc khen ngi:
“Hoa tay thảo những nét/Như phượng mùa rồng bay”. Nhưng hin ti, quá kh
mt thời vàng son đã không còn. C mỗi năm mi vắng, người ta không còn quan
tâm đến ông đồ cũng như phong tục chơi chữ không còn ph biến na. Nhng hình
ảnh nhân hóa “giấy đỏ bun không thắm”, “mực đọng trong nghiên sầu” được tác
gi s dụng đã gợi ra ni bun của chính người ngh khi không còn đưc biết
đến. Câu hi tu t cui bài giống như một li than trách cho s phn. Vi ngôn
ng gin d, hình nh giàu tính biểu tượng, bài thơ “Ông đồ” đã giúp người đọc
thu hiểu hơn về tư tưởng mà nhà thơ muốn gi gm.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - Đồng dao mùa xuân
Đoạn văn mẫu s 1
“Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho người đc nhiu cm
xúc. Bài thơ giống như một câu chuyn k v cuộc đời người lính t lúc mi vào
chiến trường, cho đến những năm tháng chiến tranh ác liệt. khi đất nước hòa
bình, người lính ấy đã hy sinh, mãi nằm lại nơi chiến trường không th tr v quê
hương. Tác giả đã khắc ha hình ảnh người lính đầy chân thc, sống động. Khi
mi vào vào chiến trường, h là những chàng trai chưa một lần yêu; phê chưa
ung; vn còn mê th diu. Tuy tuổi đời còn rt tr, vẫn chưa có nhiu tri nghim,
tính cách nhân hậu nhưng lại thật dũng cảm, ởng giàu lòng yêu c.
Chiến tranh khc liệt đã cướp đi mạng sng ca họ, nhưng tình cảm đồng đội
nhân dân dành cho h vẫn còn mãi. Đối với đồng đội, người lính đã tr thành
“ngọn lửa” để “bn mang theo”. Họ luôn cùng sát cánh bên nhau trong mi
hoàn cảnh. Đối với nhân dân, ngưi lính chính nhng bậc anh hùng, đáng
ngưng m t hào. h đã nằm lại nơi chiến trường, nhưng nhân dân vn
luôn nh đến, trân trng. th nói, “Đồng dao mùa xuân” mang ý nghĩa biểu
ợng chính bài đồng dao v người lính, v s bt t của các anh đối với đất
c.
Đoạn văn mẫu s 2
Bài thơ Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm viết v người lính đã đem
đến cho tôi nhiu ấn tượng. Từng câu thơ đọc lên giống như một trang nht v
cuộc đi của người lính t lúc h mi vào chiến trường, chiến đấu ri hy sinh. Khi
mi vào chiến trường, h vn còn là nhng chàng thanh niên hồn nhiên, chưa một
ln yêu, phê vẫn chưng uống còn th diu. vy, thì tm lòng nhit
huyết cách mng vn cháy trong trái tim ca h. Những năm chiến tranh khc lit,
h chiến đấu hy sinh, thân xác nm lại nơi chiến trường, k vt còn li ch
chiếc ba con cóc. đã hi sinh, nhưng đồng đội vn nh đến h vi nim
thương cảm, xót xa. Còn vi nhân dân, người lính đã trở thành một tượng đài bất
tử, đáng ngưỡng m, trân trng. Với bài thơ này, tác gi đã ngợi ca, bc llòng
biết ơn những người lính trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành
những mùa xuân nh cửu cho dân tộc, đất nước. Như vậy, “Đồng dao mùa xuân
quả” là một bài thơ giá trị viết v người lính c H.
Đoạn văn mẫu s 3
Nguyễn Khoa Điềm với bài “Đồng dao mùa xuân” đã để li cho em ấn tượng sâu
sc v hình ảnh người lính. H vn là nhng con ngưi tr tui, vn còn hn nhiên
nhưng đã nghe theo tiếng gi ca T quốc đ lên đường đi chiến đu. Cuộc đời
ngưi lính có nhiu gian kh, thiếu thn với quân tư trang ít ỏi là ba lô con cóc, vi
tm áo lính màu xanh; phi chịu căn bệnh nguy him là st rét rừng nhưng vn gi
vng s lc quan, niềm tin vào tương lai. Từ đó chúng ta càng thêm khâm phc
tinh thn, ý chí ca những người chiến sĩ. Họ đã ra đi nhưng còn sng mãi trong
lòng đồng đi, nhân dân. Mùa xuân của người lính hay chính mùa xuân ca đất
ớc đã tr nên bt t. Hình nh những người anh hùng kiên trung, bt khut s
mãi in đậm trong tâm trí ca mỗi người dân Vit Nam.
Đoạn văn mẫu s 4
Bài thơ Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm đã giúp tôi hiểu hơn về
hình ảnh người b đội c H. Nhà thơ đã kể li câu chuyn v ngưi lính t lúc
mi vào chiến trường cho đến khi chiến tranh đã qua, họ đã hy sinh. Khi còn trẻ
tuổi, người lính còn hồn nhiên, chưa nhiều tri nghim trong cuc sng - chưa
mt lần yêu, cà pchưa biết uống. Nhưng họ mt trái tim nhit huyết, luôn tin
ng vào cách mạng, nên đã nghe theo tiếng gi ca T quốc để lên đường đi
chiến đấu. Cuộc đời ca h đã trải qua nhiu gian kh, thiếu thn - hành trang
mang theo ch là chiếc ba lô con cóc, vi tm áo lính màu xanh; phi chịu căn bệnh
nguy him st rét rừng nhưng vẫn gi vng s lc quan, niềm tin o tương lai.
Điu này giúp tôi thêm khâm phc v tinh thn, ngh lc ca những người thanh
niên tr tui, tr lòng đó. rồi, chiến tranh khc liệt đã khiến h ra đi mãi mãi.
Người n sng vn nh v h vi tm lòng trân trng, yêu mến - đó đồng đội,
nhân dân. Mùa xuân của người lính hay chính mùa xuân của đất nước đã trở
nên bt tử. i thơ đã mang đến cho tôi nhiu cm nhn u sc v mt thế h con
người đáng t hào ca dân tc.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - Gặp lá cơm nếp
Đoạn văn mẫu s 1
“Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Tho mt tác phm gây cho tôi nhiu n
ợng. Bài thơ câu chuyện ca một người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thy lá
cơm nếp nh v bát xôi mùa gt ca m, nh v ngưi m. Hình ảnh “lá cơm nếp
giống như một vật khơi gợi c, gi nhc v mùi quê hương của người con,
hương vị ca xôi nếp đã quen thuộc với người con khi n thơ bé, đ khi đi bất c
nơi đây cũng đu nh về. Người m gin d, tn to sớm hôm đã “nht v đun
bếp”, “thổi cơm nếphiện lên khiến tôi cm thy thật xúc động. Người con đã bộc
l trc tiếp tình cảm dành cho người m của mình: Mẹ già đất nước/Chia đều
ni nh thương”. Đối với người con, tình yêu dành cho m cho đất nước được
chia đều, luôn thường trc trong trái tim ca người con. Bài thơ “Gặp m nếp”
đã đem đến nhiu cảm xúc cho người đc.
Đoạn văn mẫu s 2
Bài thơ “Gặp cơm nếp” của nhà tThanh Tho gi gm tình cm sâu sc.
Nhân vt tr tình trong bài người con, đang trong hoàn cảnh đã xa nhà nhiều
năm. Bỗng nhìn thy hình ảnh cơm nếp, nh v bát xôi mùa gt ca mẹ. Để ri
tng hình nh ca m hin v trong tâm trí người con - m nht lá v đun bếp, thi
nồi cơm nếp. Chc hn, mỗi người s thy cảm động trước hình nh to tn ca m
- ngưi m Việt Nam anh hùng đã hy sinh c cuộc đời vì con. Hai kh cui, tác gi
bc l trc tiếp tình cm dành cho m hiền, cho đất nước. Trái tim con chia đều
cho mẹ, cho đất nước - đó là mt hình nh giàu tính biểu tượng. Đến nhng s vt
thiên nhiên còn hiểu được lòng của con, mà thơm mãi. Như vậy, “Gặp lá cơm nếp”
là mt tác phm gin d, mà sâu sc.
Đoạn văn mẫu s 3
Tác phẩm “Gặp cơm nếpcủa Thanh Thảo đã gửi gm ni nh cũng như tình
cm yêu mến, kính trọng dành cho người mẹ. Đầu tiên, tác gi nói v hoàn cnh
của người con - xa nhà đã nhiều năm. Tình cờ nhìn thấy m nếp đã gi lên ni
nh v quê hương, về ngưi m. Trong kí c ca con, hình nh ca m hin lên vi
v du ng, đảm đang. Mẹ vẫn thường “nhặt v đun bếp”, thổi nồi cơm nếp”.
Bát cơm nếp thơm lừng ca m mang mùi v ca qhương giản dị. Để rồi ngưi
con đã khẳng định rng không th quên được hương vị của quê hương. Từ đó,
ngưi con lại càng thêm yêu thương người m già ntình yêu vi ci ngun, vi
đất nước: “Mẹ già đất nước/Chia đều ni nh thương”. Tình yêu của người con
được chia đu cho m đất nước. Vi những đặc sc trong ngh thuật như ngôn
t mc mc, hình nh gần gũi, nhịp điệu tlinh hoạt, bài thơ đã mang đến cho
người đọc nhng cm xúc dt dào v tình cm gia đình cũng như tình yêu đất nước.
Đoạn văn mẫu s 4
Bài thơ “Gặp cơm nếp” của nhà tThanh Tho gi gm tình cm sâu sc.
Nhân vt tr tình trong bài người con, đang trong hoàn cảnh đã xa nhà nhiều
năm. Bỗng nhìn thy hình ảnh cơm nếp, nh v bát xôi mùa gt ca mẹ. Để ri
tng hình nh ca m hin v trong tâm trí người con - m nht lá v đun bếp, thi
nồi cơm nếp. Chc hn, mỗi người s thy cảm động trước hình nh to tn ca m
- ngưi m Việt Nam anh hùng đã hy sinh c cuộc đời vì con. Hai kh cui, tác gi
bc l trc tiếp tình cm dành cho m hiền, cho đất nước. Trái tim con chia đều
cho mẹ, cho đất nước - đó là một hình nh giàu tính biểu tượng. Đến nhng s vt
thiên nhiên còn hiểu được lòng của con, mà thơm mãi. Như vậy, “Gặp lá cơm nếp”
là mt tác phm gin d, mà sâu sc.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - Nng hng
Đoạn văn mẫu s 1
Bài thơ Nắng hng ca tác gi Bo Ngọc đã khắc ha v đẹp của mùa đông. Khi
mùa đông tới, tiết tri tr nên lnh giá. Tác gi đã sử dng bin pháp tu t nhân
hóa khiến cho các s vt thiên nhiên tr nên thật sinh động, gần gũi. Mặt trời “trốn
đi đâu”, cây cối khoác tấm áo nâu”, “áo trời xám ngắt”. Các loài vật cũng trở nên
i biếng hơn như sẻ giu tiếng hát núp trong mái nhà, ngay c ch ong chăm ch
cũng không đến vườn hoa. Đặc bit nh ảnh người m xut hiện như làm sáng
bng cnh vt. M mc chiếc áo choàng đ đưc tác gi so sánh với “đốm nng
đang trôi”. khi mẹ c chân đến ca, m đã mang theo ánh nắng, mang theo
vt nng hng trong n i hin dịu. Bài thơ đã mang đến nhng cm xúc tuyt
vời trong lòng người đọc.
Đoạn văn mẫu s 2
Bài thơ Nắng hng ca Bo Ngọc đã gi cho tôi nhiu cảm xúc đẹp đẽ. Tác gi đã
khc ha khung cảnh mùa đông hiện lên vi những nét đặc trưng, nhưng cũng rất
đẹp đẽ. Khi mùa đông tới, tiết tri tr nên lạnh giá. Thiên nhiên ng trở nên lười
biếng hơn. Nthơ sử dng bin pháp tu t nhân hóa đ din t sinh động các s
vật như mặt trời “trốn đi đâu”, cây cối “khoác tấm áo nâu”, “áo trời xám ngắt”,
chim s “giấu tiếng hát núp trong mái nhà”, ngay c “chị ong chăm chỉ cũng không
đến vườn hoa”. Những cơn mưa phùn, hay màn sương mờ o bao trùm ly xóm
làng. Trong khung cảnh đó, hình ảnh người m xut hiện như làm bng sáng bc
tranh mùa đông. Mẹ tr v sau bui ch xa, mc chiếc áo choàng đỏ đưc tác gi
so sánh với “đốm nắng đang trôi”. Khi bước chân đến ca, m đã mang theo “nắng
hồng” trong nụ i - gi ra s m áp, tươi sáng. mùa xuân nđến theo n
i ca m vy.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - M
Đoạn văn mẫu s 1
Mt trong nhng tác phm hay viết v người m phi k đến “Mẹ” của Đ Trung
Lai. Khi đọc bài thơ, người đọc th cm nhận được đây li của người con
đang y t cm xúc v ngưi m ca mình. Tác gi đã sử dng hình nh cây cau
vn gần gũi quen thuộc, để bc l ni xót xa khi m ngày càng già đi. Nhng
hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng ri - Cau thì vn thẳng”, “Cau - ngn xanh
rn, M - đầu bc trng” đã gi ra s liên tưởng v tui già ca m. Cùng với đó,
nhà thơ còn sử dng bin pháp tu t so sánh “Một miếng cau khô Khô gầy như
mẹ” cho thấy s gnua héo ht ca người mẹ. Trước hin thc khc nghiệt đó,
người con đã bộc l cm xúc mt cách trc tiếp: “Con nâng trên tay/Không cm
đưc l- đó nỗi đau đn, xót xa. Tt c đưc dồn nén để rồi người con t hi
chính mình: “Ngẩng đầu hi gi/Sao m ta già?”. Câu hỏi không nhận được lời đáp.
Không ai tr lời được vì sao m già, cũng không ai ngăn được gung quay ca thi
gian tàn nhn. Hình ảnh “mây bay về xa” cũng giống như mái tóc mẹ bc hòa cùng
vi mây trng trên cao th hin mt nim xót xa, tiếc nuối. Qua bài thơ, người đc
cũng hiểu được thông đip tác gi mun gi gắm đó hãy trân trng nhng
giây phút được bên cạnh người m, biết yêu thương trân trọng người m ca
mình.
Đoạn văn mẫu s 2
Mẹcủa Đỗ Trung Lai mt tác phẩm đem đến nhiu cảm xúc cho người đọc.
Bài thơ lời của người con bộc lộ nỗi xót xa, thương cảm khi thấy mẹ ngày một
già đi. Cuộc đời ca m tng tri qua biết bao ni vt v, nhc nhn. Tác gi đã
n hình ảnh cây cau để nói v m. S đối lp gia mcau: “Lưng mẹ còng
rồi - Cau thì vẫn thẳng“Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”, “Cau gần
với giời - Mẹ thì gần đất” đã tạo ra một ám ảnh cho tiếng thơ tiếng lòng quặn bao
nỗi thắt. Đặc bit, hình nh “Một miếng cau k- Khô gầy như mẹ” càng làm ni
bt s giàu nua, héo hon của người mẹ. Điều đó khiến cho “Con nâng trên tay -
Không cầm được lệ”. Hai chữ nâng“cầmđều chđộng thái của tình cảm.
Nếu “nângtrang trọng kính trọng biết bao thì cầmlại nén bao đắng cay bấy
nhiêu. Từng cặp biểu cảm được song hành tạo ra bao chất chứa, lời ít vọng xa.
Chính đây cũng sự vận động cảm c đ cui bài nhân vt tr tình đã t hỏi:
“Ngẩng hỏi gii vy - Sao mẹ ta già”. Câu hỏi tu t không nhận được lời đáp, để
li s đơn, trống vng. Không ai tr lời đưc sao m già, cũng không ai ngăn
đưc gung quay ca thi gian tàn nhn. Hình ảnh “mây bay v xa” cũng giống
như mái tóc mẹ bc hòa cùng vi mây trng trên cao th hin mt nim xót xa, tiếc
nuối. Bài thơ thật cảm động, bc lnỗi xót xa thưởng cảm của người con trước
hình ảnh già nua của mẹ theo năm tháng.
Đoạn văn mẫu s 3
Bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai mt trong nhng tác phm hay viết v người m.
Nhà thơ đã s dng hình nh cây cau - vn rt quen thuc mi làng quê Vit
Nam để đối chiếu vi hình ảnh người m. S đối lp gia m cau được th hin
qua các cm từ “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng”, “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ
- đầu bạc trắng”, “Cau gần với trời - Mẹ thì gần đất”. Từ đó, tác gi mun nhn
mnh vào s thay đổi ca người m trước thi gian v tui tác, ngoại hình. Đặc
bit, hình ảnh so sánh Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ” trong khổ thơ tiếp
theo càng làm ni bt s giàu nua, héo hon của người m. T “nâng” và cầm”
trong câu thơ tiếp theo đã thể hiện được tình cm của người con dành cho m.
Càng yêu thương, trân trọng bao nhiêu, con li cm thy xót xa by nhiêu. Cm
xúc dn nén li tuôn chy thành nhng giọt nước mt. Câu hi tu t không nhn
đưc lời đáp, để li s đơn, trống vng. Không ai tr li đưc sao m già,
cũng không ai ngăn được gung quay ca thi gian tàn nhn. Hình ảnh “mây bay
v xa” cũng giống như mái tóc mẹ bc hòa cùng vi mây trng trên cao th hin
mt nim xót xa, tiếc nui. Tôi cm thy rất xúc động khi đọc bài thơ này.
Đon văn mẫu s 4
“Mẹ” của Đỗ Trung Lai mt trong nhng tác phm hay viết v ngưi m. Bài
thơ lời của người con đang bày t cm xúc v người m ca mình. Tác gi s
dng hình nh cây cau - vốn đã rất gần gũi và quen thuộc, bc l ni xót xa khi m
ngày càng già đi. Những câu thơ giàu hình nh, khéo léo gi gm tâm trng ca
nhân vt tr tình: “Lưng mẹ còng ri/Cau thì vn thẳng”, “Cau - ngn xanh rn/M
- đu bc trắng”. Nhà thơ còn s dng bin pháp tu t so sánh Một miếng cau
khô/Khô gầy như mẹ” để giúp người đọc hình dung hơn v s gnua héo ht
của người m. thc tế đó, người con đã bộc l cm xúc mt cách trc tiếp:
“Con nâng trên tay/Không cầm được l. Ni xót xa, đau đớn được dồn nén để ri
ngưi con t hỏi chính mình: “Ngẩng hi gi vy/Sao m ta già?”. Nhưng không ai
tr lời được sao m già, cũng không ai ngăn đưc gung quay ca thi gian tàn
nhn. Hình ảnh “mây bay về xa” cũng giống như mái tóc mẹ bc hòa cùng vi mây
trng trên cao th hin mt nim xót xa, tiếc nuối. Bài thơ giúp tôi hiểu được thông
đip tác gi mun gi gắm đó hãy trân trọng những giây phút đưc bên
cạnh người m, biết yêu thương và trân trọng người m ca mình.
Cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ - Ngàn sao làm vic
Đoạn văn mẫu s 1
Bài thơ “Ngàn sao làm việc” của Quảng đã để li cho tôi nhiu ấn tượng sâu
sắc. Nhà thơ đã khắc ha khung cnh bu trời đẹp lng ly khi v đêm. Những
hình ảnh tưởng chừng như rất gần gũi lại được miêu t sống động, chân thc. Dòng
sông ngân biết chy gia tri lng lng, sao Thn Nông biết ta rng chiếc
lọng vàng, sao Hôm nmột ngọn đuốc soi cá, nhóm Đi Hùng tinh biết buông
gầu tát nước. Tác gi đã sử dng bin pháp tu t nhân hóa biến các s vt tr nên
linh hn, sc sng. Hình nh ngàn sao cùng làm vic, cùng chung sức đã làm
nên v đẹp huyn diu ca trời đêm. Qua đó, chúng ta nhận ra được bài hc v giá
tr của lao động biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vn vt tr nên đẹp đẽ,
đáng yêu.
Đoạn văn mẫu s 2
Qung một nhà thơ viết khá nhiu cho thiếu nhi, Ngàn sao làm vic mt
trong s đó. Trong bài thơ, bầu trời đêm hiện lên thật mênh mông thơ mộng
trong trí tưởng tượng phong phú ca nhân vt tr tình. Các hình ảnh như dòng sông
Ngân chy gia tri, sao Thn Nông ta rng mt chiếc bng vàng như tôm
cua bơi lội, sao Hôm như đuốc đèn soi cá, cả nhóm Đại Hùng Tinh buông gàu bên
sông Ngân… được nhân hóa tr nên sinh động hơn, gần gũi hơn. Muôn ngàn sao
đang làm vic, chung sức đ làm nên v đp ca bu trời lúc đêm xung. T đó,
chúng ta cũng nhận ra được bài hc v giá tr của lao động, cũng như tinh thần
đoàn kết, chung sức để xây dng mi th tr n đẹp đẽ hơn.
| 1/20

Preview text:

Văn mẫu lớp 7
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Dàn ý ngắn gọn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
1. Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả và nêu cảm xúc chung về bài
thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em đã chọn.
2. Thân đoạn: Trình bày các chi tiết thể hiện cảm xúc của em về bài thơ.
3. Kết đoạn: Khẳng định cảm xúc của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân.
Dàn ý chi tiết ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ 1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về tác giả, tác phẩm và cảm xúc chung về bài thơ.
Gợi ý: Đến với bài thơ “Con chim chiền chiện” của Huy Cận, người đọc đã cảm
nhận tình yêu thiên nhiên. 2. Thân bài
- Cảm xúc về nội dung của bài thơ:
 Ý nghĩa nhan đề trong việc thể hiện nội dung của bài thơ (nếu có)
 Chủ đề của bài thơ
 Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ mà người viết cảm thấy ấn tượng.
 Ấn tượng về tình cảm, cảm xúc mà nhân vật trữ tình bộc lộ trong bài thơ.
 Nội dung tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm.
- Cảm xúc về nghệ thuật của bài thơ
 Thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ ngắn gọn, hàm súc.
 Các biện pháp tu từ được sử dụng và hiệu quả nghệ thuật.
 Cách gieo vần, giọng điệu và nhịp thơ có gì đặc sắc?
 Các yếu tố miêu tả, tự sự được sử dụng như thế nào? 3. Kết bài
Khẳng định lại cảm xúc với bài thơ cũng như nêu được giá trị của bài thơ.
Gợi ý: Có thể khẳng định rằng, bài thơ Con chim chiền chiện đã giúp em cảm nhận
được vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng như thêm yêu và gắn bó với thiên nhiên, vạn vật nhiều hơn.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Sang thu
Đoạn văn mẫu số 1
Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh giúp người đọc thấy được sự biến chuyển đầy tinh
tế của cảnh vật trong không gian cuối hạ đầu thu. Mùa thu được nhà thơ cảm nhận
qua từng giác quan như khứu giác (hương ổi), xúc giác (gió se), thị giác (sương
chùng chình). Từ đó, những tín hiệu đặc trưng nhất của mùa thu cũng lần lượt xuất
hiện. Dưới mặt đất, dòng chảy của con sông trở nên chậm hơn, không cuồn cuộn
như lúc hè về. Trên bầu trời, từng đàn chim sải cánh bay bắt đầu trở nên vội vã, âu
lo tìm về phương nam tránh cái lạnh. Đám mây của mùa hạ nay đã “vắt nửa mình
sang thu”, nửa nghiêng về mùa hạ, nửa lại nghiêng về mùa thu. Dường như, những
sự vật thiên nhiên trong bài thơ đã được tác giả thổi vào đó những hành động của
con người. Ở hai khổ thơ đầu, tác giả bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên. Thì
đến khổ thơ cuối, dòng cảm xúc ấy chuyển sang suy tư, triết lý. Những hiện tượng
thiên nhiên như “nắng”, “mưa”, “sấm” là biểu tượng cho những biến cố xảy đến
với con người trong cuộc sống. Còn “hàng cây đứng tuổi” chính là hình ảnh của
những con người đã từng trải, đã bước qua thời tuổi trẻ. Triết lí mà nhà thơ muốn
gửi gắm là những con người từng trải khi gặp phải sóng gió sẽ biết cách đối diện,
đương đầu một cách bình thản, trưởng thành hơn. Như vậy, bài thơ đã gợi lên
những cảm nhận tinh tế về sự chuyển biến của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. Và
từ những tín hiệu của mùa thu đến khung cảnh thiên nhiên lúc vào thu, tác giả đã
có những suy tư sâu sắc về cuộc đời.
Đoạn văn mẫu số 2
Đến với “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh, người đọc đã cảm nhận được những
chuyến biển đầy tinh tế của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. Ở hai khổ thơ đầu, tác
giả đã khắc họa khung cảnh thiên nhiên lúc vào thu. Những sự vật trong bài thơ đã
được tác giả thổi vào đó những hành động của con người. Từ đó, thiên nhiên
dường như cũng có xúc cảm, tâm hồn. Sang thu, nhịp sống dường như chậm lại, tất
cả trở nên thư thái, nhẹ nhàng hơn. Nếu hai khổ thơ đầu là xúc cảm của nhà thơ
trước vẻ đẹp thiên nhiên thì đến khổ thơ cuối, dòng cảm xúc ấy chuyển sang suy tư,
triết lý. Thông qua cảnh sắc thiên nhiên đất trời khoảnh khắc giao mùa, nhà thơ đã
bày tỏ những suy nghĩ về triết lý nhân sinh. Khi bước sang nửa bên kia con dốc
cuộc đời, con người ta sẽ trở nên bản lĩnh hơn, bình tĩnh hơn trước những biến cố,
bất ngờ của cuộc sống. Những hiện tượng thiên nhiên như “nắng”, “mưa”, “sấm”
là biểu tượng cho những biến cố xảy đến với con người trong cuộc sống. “Hàng
cây đứng tuổi” chính là hình ảnh của những con người đã từng trải, đã bước qua
thời tuổi trẻ. Bài thơ là một trong những tác phẩm đặc sắc viết về mùa thu.
Đoạn văn mẫu số 3
Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh đã miêu tả tinh tế những biến chuyển của thiên
nhiên lúc sang thu. Mùa thu đến kéo theo hương ổi thoang thoảng trong không gian.
“Sương chùng chình qua ngõ” như cố ý nán lại, tiếc nuối níu kéo mùa hạ. Dòng
chảy của sông cũng như chậm lại, thong thả hơn. Cánh chim thì có chút vội vã vì
đang trên hành trình bay về phương Nam tránh rét. Đặc biệt hơn cả là hình ảnh
đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” gợi ra hình ảnh đám mây nửa nghiêng
về mùa hạ, lại nửa nghiêng về mùa thu. Thu sang thực sự đã khiến cho nhịp sống
trở nên chậm lại. Những hình ảnh trên đã thể hiện sự quan sát nhạy bén, tinh tế của
nhà thơ trước những chuyển động dù khẽ khàng của thiên nhiên. Ở hai khổ thơ đầu,
tác giả bộc lộ xúc cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên. Đến khổ thơ cuối, dòng cảm xúc
ấy chuyển sang suy tư, triết lý. Cảnh sắc thiên nhiên lúc giao mùa được sử dụng để
bày tỏ những suy nghĩ về triết lý nhân sinh. Hiện tượng tự nhiên “nắng”, “mưa”,
“sấm” chính là biểu tượng cho những biến cố xảy đến với con người trong cuộc
sống. Còn “hàng cây đứng tuổi” chính là hình ảnh của những con người đã từng
trải, đã bước qua thời tuổi trẻ. Trải qua thời gian, con người sẽ trưởng thành, vững
vàng hơn khi đối mặt với những khó khăn, biến cố. Một bài học nhân văn mà
chúng ta có thể cảm nhận được. Bài thơ đã để lại trong lòng người đọc những ấn
tượng về thiên nhiên lúc giao mùa.
Đoạn văn mẫu số 4
Vẻ đẹp thiên nhiên lúc chuyển mùa được Hữu Thỉnh khắc họa đầy tinh tế qua bài
thơ Sang thu. Nhà thơ đã cảm nhận tín hiệu của mùa thu qua từng giác quan với
khứu giác (hương ổi), xúc giác (gió se), thị giác (sương chùng chình qua ngõ).
Từng câu thơ giúp người đọc hình dung về một sự chuyển biến của vạn vật lúc
giao mùa. Dưới mặt đất, dòng chảy của con sông trở nên chậm hơn, không cuồn
cuộn như lúc hè về. Trên bầu trời, từng đàn chim sải cánh bay bắt đầu trở nên vội
vã, âu lo tìm về phương nam tránh cái lạnh. Ấn tượng nhất phải kể đến chi tiết đám
mây “vắt nửa mình sang thu”, dường như đám mây cũng đang phân vân, nửa đang
nghiêng về mùa hạ nửa muốn ngả về mùa thu. Đọc đến khổ thơ cuối, dòng cảm
xúc của tác giả bắt đầu chuyển sang suy tư, triết lí. Các hiện tượng tự nhiên “nắng”,
“mưa”, “sấm” là biểu tượng cho những biến cố xảy đến với con người trong cuộc
sống. Còn “hàng cây đứng tuổi” chính là hình ảnh của những con người đã từng
trải, đã bước qua thời tuổi trẻ. Bài thơ “Sang thu” đã gợi lên những cảm nhận tinh
tế về sự chuyển biến của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Con chim chiền chiện
Đoạn văn mẫu số 1
Bài thơ “Con chim chiền chiện” của Huy Cận đã đem đến cho tôi nhiều cảm nhận.
Hình ảnh trung tâm của bài thơ - con chim chiền chiện được nhà thơ khắc họa thật
chân thực và sống động. Cánh chim bay vút trên trời, với tiếng hót long lanh giống
như cành sương chói, hình ảnh so sánh kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tiếng hót giờ đây không chỉ được cảm nhận bằng thính giác mà còn có thể nhìn
thấy bằng thị giác - đầy long lanh, giống như hình ảnh giọt sương trên cành cây
được nắng chiếu sáng. Những câu thơ tiếp theo khiến chúng ta có cảm thấy dường
như chim chiền chiện đang trò chuyện với con người. Chúng đang làm tốt nhiệm
vụ của mình, gieo những niềm vui đến với thế gian, cánh chim bay mãi đến trời
xanh dường như không biết mệt mỏi. Với những dòng thơ trong trẻo, đẹp đẽ của
mình, nhà thơ cũng muốn gửi gắm một bức thông điệp ý nghĩa rằng con người cần
có giao hòa, gắn bó với thiên nhiên để cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng
thời thêm yêu mến, trân trọng thiên nhiên.
Đoạn văn mẫu số 2
Đến với bài thơ “Con chim chiền chiện” của Huy Cận, người đọc đã cảm nhận tình
yêu thiên nhiên. Chim chiền chiện hiện lên với những hình ảnh độc đáo, mang vẻ
sống động và chân thực. Tiếng chim vang vọng khắp không gian, được cảm nhận
đầy tinh tế. Không chỉ vậy, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, khiến
cho chim chiền chiện giống như một người bạn đang trò chuyện với con người.
Chúng cũng đang làm tốt nhiệm vụ của mình, gieo những niềm vui đến với thế
gian, cánh chim bay mãi đến trời xanh dường như không biết mệt mỏi. Qua những
dòng thơ bốn chữ ngắn gọn, tác giả muốn gửi gắm đến bạn đọc bức thông điệp
rằng con người cần phải sống giao hòa với thiên nhiên, cũng như trân trọng thiên nhiên.
Đoạn văn mẫu số 3
Bài thơ “Con chim chiền chiện” của Huy Cận là một tác phẩm giàu cảm xúc. Tác
giả đã khắc họa hình ảnh chú chim chiền chiện nhỏ bé, đang vỗ cánh bay giữa
không gian rộng lớn. Dù dưới bầu trời cao rộng hay trên cánh đồng bát ngát, chim
chiền chiện vẫn sải đôi cánh, cất lên những khúc hát ngọt ngào, trong trẻo. Tác giả
đã thật tinh tế khi ví tiếng hót như cành sương chói long lanh rực rỡ, làm lòng
người vừa bối rối vừa vui sướng. Tiếng chim của con chim chiền chiện còn giống
như hạt ngọc trong veo, góp vui cho đời, làm xanh mây trời, làm đẹp hồn quê, làm
cây lúa thêm tròn bụng sữa. Với hình ảnh con chim chiền chiện, Huy Cận ca ngợi
vẻ đẹp thiên nhiên đất trời. Ở đó, cả thiên nhiên và con người giao cảm, vun đắp
những tươi đẹp của cuộc sống. Có thể khẳng định rằng, bài thơ Con chim chiền
chiện đã giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng như thêm yêu và
gắn bó với thiên nhiên, vạn vật nhiều hơn.
Đoạn văn mẫu số 4
Trong số những sáng tác của Huy Cận, bài thơ “Con chim chiền chiện” đã để lại
cho tôi nhiều ấn tượng và cảm xúc. Tác giả đã khắc họa hình ảnh trung tâm của bài
thơ - con chim chiền chiện thật chân thực và sáng tạo. Cánh chim bay giữa trời bao
la cùng với tiếng hót được so sánh rất độc đáo - giống như cành sương chói, làm
xanh thêm bầu trời khiến cho người lòng người thêm bối rối. Tiếng hót còn trong
veo như “tiếng ngọc” gửi gắm mong ước về một cuộc sống ấm no, đủ đầy với
những năm tháng bình yên tươi đẹp. Có thể thấy, hình ảnh cánh chiền chiện tuy bé
nhỏ nhưng không mờ nhạt trước không gian rộng lớn mà trở thành trung tâm của
cảnh vật. Tiếng của của con chim như làm bừng sáng mọi vật, khiến lòng người
thêm tưng bừng, vui tươi hơn. Bài thơ gửi gắm đến người bạn bài đọc thông điệp
con người cần sống giao hòa, gắn bó với thiên nhiên để cảm nhận được vẻ đẹp của
thiên nhiên, đồng thời thêm yêu mến, trân trọng thiên nhiên hơn.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Lời của cây
Đoạn văn mẫu số 1
Lời của cây là một bài thơ mang đậm phong cách sáng tác của nhà thơ Trần Hữu
Thông. Quá trình phát triển của một mầm cây được tác giả khắc họa thật sinh động.
Ở khổ thơ thứ nhất, cây vẫn còn là hạt mầm nằm lặng thinh. Đến khi hạt bắt đầu
nảy mầm xanh, đã có thể cất tiếng nói thì thầm. Khi hạt phát triển thì chiếc vỏ của
hạt lúc này như chiếc nôi xinh xắn ôm ấp mầm cây. Cách viết này gợi liên tưởng
mầm cây giống như một em bé đang được chăm sóc ân cần. Đến khi mầm cây đã
phát triển, người đọc dường như lắng nghe được tiếng “bập bẹ” của lá. Từ láy “bập
bẹ” khiến ta liên tưởng đến giai đoạn tập nói của một đứa trẻ. Kết thúc bài thơ là
hình ảnh cây đã phát triển, với một ngày mai tràn đầy màu xanh tươi mới của cây
gợi lên một sự sống trường tồn, bất diệt. Bài thơ không chỉ thú vị ở lời thơ, hình
ảnh trong bài mà còn là thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc rằng hãy
biết yêu và bảo vệ cây xanh bởi chúng đã tạo nên một cuộc sống tươi mới, tràn đầy sức sống.
Đoạn văn mẫu số 2
Đến với tác phẩm “Lời của cây”, người đọc đã cảm nhận được một thông điệp ý
nghĩa. Bài thơ giống như một cuốn nhật kí ghi lại hành trình phát triển của cây, từ
khi còn là hạt mầm đến khi trở thành cây. Giọng thơ nhẹ nhàng giống như một lời
tâm tình, trò chuyện với cây. Tác giả đã sử dụng những hình ảnh, từ ngữ đặc sắc
mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ để miêu tả quá trình từ hạt thành cây: nằm lặng
thinh, nảy mầm, nhú lên giọt sữa, thì thầm, mầm mở mắt, đón tia nắng hồng, nở
vài lá bé. Chúng ta có thể cảm nhận được cây cũng có tâm hồn, giống như con
người. Và giữa cây với nhân vật trữ tình trong bài có một mối giao cảm, thấu hiểu
đến kì lạ. Từ đây, người đọc nhận ra thông điệp mà nhà thơ gửi gắm. Con người
cần biết lắng nghe để thấu hiểu và biết trân trọng những mầm xanh của sự sống.
Đoạn văn mẫu số 3
Bài thơ “Lời của cây” được tác giả Trần Hữu Thung sáng tác gửi gắm đến bạn đọc
thông điệp ý nghĩa. Với thể thơ bốn chữ ngắn gọn, hình ảnh thơ gần gũi, bài thơ
ghi lại một cách sinh động quá trình hạt phát triển thành cây: nằm lặng thinh, nảy
mầm, nhú lên giọt sữa, thì thầm, mầm mở mắt, đón tia nắng hồng, nở vài lá bé.
Mầm cây được nhân hóa giống như một con người, có sức sống mãnh liệt. Qua đó,
nhà thơ muốn thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng mà nhân vật trữ tình dành cho
mầm cây. Bức thông điệp mà bài thơ đã gửi gắm đến bạn đọc: “Hãy yêu cây xanh,
trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này”.
Đoạn văn mẫu số 4
Bài thơ Lời của cây do Trần Hữu Thung sáng tác đã gửi gắm nhiều thông điệp ý
nghĩa. Với thể thơ bốn chữ ngắn gọn, tác giả đã khắc họa quá trình phát triển của
một mầm cây. Trong khổ thơ đầu, khi cây vẫn còn là hạt mầm, chỉ biết nằm lặng
thinh. Nhưng điều kì diệu là khi hạt nảy mầm lại có thể cất tiếng nói thì thầm. Dần
dần, hạt phát triển thì chiếc vỏ của hạt lúc này như chiếc nôi xinh xắn ôm ấp mầm
cây. Cách miêu tả mà tác giả sử dụng khiến người đọc liên tưởng đến quá trình
trưởng thành của một em bé. Và khi mầm cây phát triển, dường như chúng ta còn
lắng nghe được tiếng “bập bẹ” của lá. Kết thúc bài thơ là hình ảnh cây đã phát triển,
với một ngày mai tràn đầy màu xanh tươi mới của cây gợi lên một sự sống trường
tồn, bất diệt. Bài thơ sử dụng những từ ngữ độc đáo, hình ảnh thú vị đã gợi mở cho
người đọc cảm xúc thật đẹp đẽ.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Ông đồ
Đoạn văn mẫu số 1
Ông đồ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Vũ Đình Liên. Bài thơ
khiến tôi cảm thấy thực sự yêu thích và ấn tượng. Theo như tìm hiểu, ông đồ vốn là
những người có học thức, tài năng và được trọng vọng. Hình ảnh ông đồ xuất hiện
trong xã hội xưa, thường vào dịp Tết cổ truyền. Ông đồ xuất hiện trên phố với hoa
đào, với mực tàu giấy đỏ và viết câu đối mà như người biểu diễn thư pháp: “Hoa
tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay” khiến mọi người xem tấm tắc khen
ngợi: “Hoa tay thảo những nét/Như phượng mùa rồng bay”. Nhưng một thời vàng
son đã không còn, mỗi năm mỗi vắng, người ta không còn quan tâm đến ông đồ
nữa. Những hình ảnh nhân hóa như “giấy đỏ buồn không thắm”, “mực đọng trong
nghiên sầu” gợi ra nỗi buồn của chính người nghệ sĩ khi không còn được biết đến.
Để rồi năm nay đào lại nở, nhưng không còn thấy ông đồ nữa. Và câu hỏi tu từ
vang lên như một lời than trách cho số phận của ông đồ: “Những người muôn năm
cũ/Hồn ở đâu bây giờ”. Bài thơ đã giúp tôi hiểu hơn về ông đồ, về một quá khứ
đẹp đẽ của dân tộc.
Đoạn văn mẫu số 2
“Ông đồ” của Vũ Đình Liên là tác phẩm đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc. Tác giả
đã khắc họa hình ảnh ông đồ từ quá khứ đến hiện tại. Trong quá khứ, ông đồ xuất
hiện trên phố với hoa đào, với mực tàu giấy đỏ và viết câu đối mà như người biểu
diễn thư pháp: “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay” khiến mọi
người xem tấm tắc khen ngợi: “Hoa tay thảo những nét/Như phượng mùa rồng
bay”. Đó là một thời vàng son khi ông đồ được trân trọng. Nhưng một thời vàng
son đã không còn, mỗi năm mỗi vắng, người ta không còn quan tâm đến ông đồ
nữa. Hình ảnh nhân hóa “giấy đỏ buồn không thắm”, “mực đọng trong nghiên sầu”
gợi ra nỗi buồn của chính người nghệ sĩ khi không còn được biết đến. Để rồi năm
nay đào lại nở, nhưng không còn thấy ông đồ nữa. Câu hỏi tu từ ở cuối bài giống
như một lời than trách cho số phận. Bài thơ đã thể hiện tình cảnh đáng thương của
ông đồ nhưng qua đó toát lên niềm cảm thương trước một lớp người đang tàn tạ và
nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
Đoạn văn mẫu số 3
Đến với bài thơ “Ông đồ”, Vũ Đình Liên đã để lại cho người đọc nhiều suy tư.
Hình ảnh ông đồ vốn rất đỗi quen thuộc trong xã hội xưa, họ là những người có
học thức, tài năng. Trong quá khứ, mỗi năm Tết đến, ông đồ lại bày mực, tàu giấy
đỏ bên phố đông người để viết câu đối. Ông viết câu đối mà như người biểu diễn
thư pháp: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” khiến người xem
tấm tắc khen ngợi, trân trọng: “Hoa tay thảo những nét/Như phượng mùa rồng
bay”. Nhưng thời gian trôi qua, cùng với sự phát triển của xã hội, ông đồ vẫn ngồi
đấy, nhưng không có ai hay. Những vật dụng quen thuộc như “giấy đỏ buồn không
thắm”, “mực đọng trong nghiên sầu” được tác giả nhân hóa nhằm gợi ra nỗi buồn
của chính người nghệ sĩ khi không còn được biết đến. Ở cuối bài thơ, câu hỏi tu từ
“Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?” giống như một lời than trách
cho số phận của ông đồ trước sự mai một của những giá trị truyền thống. Đây là
một trong tác phẩm mà em yêu thích nhất của nhà thơ Vũ Đình Liên.
Đoạn văn mẫu số 4
Ông đồ là một bài thơ hay của Vũ Đình Liên. Bài thơ được viết theo thể thơ năm
chữ rất hàm súc. Ông đồ được biết đến là những người có học thức, tài năng trong
xã hội xưa. Vào mỗi dịp Tết, hình ảnh ông đồ bày giấy đỏ, nghiên mực để viết câu
đối rất quen thuộc. Tài năng của ông được mọi người đến xem tấm tắc khen ngợi:
“Hoa tay thảo những nét/Như phượng mùa rồng bay”. Nhưng ở hiện tại, quá khứ
một thời vàng son đã không còn. Cứ mỗi năm mỗi vắng, người ta không còn quan
tâm đến ông đồ cũng như phong tục chơi chữ không còn phổ biến nữa. Những hình
ảnh nhân hóa “giấy đỏ buồn không thắm”, “mực đọng trong nghiên sầu” được tác
giả sử dụng đã gợi ra nỗi buồn của chính người nghệ sĩ khi không còn được biết
đến. Câu hỏi tu từ ở cuối bài giống như một lời than trách cho số phận. Với ngôn
ngữ giản dị, hình ảnh giàu tính biểu tượng, bài thơ “Ông đồ” đã giúp người đọc
thấu hiểu hơn về tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Đồng dao mùa xuân
Đoạn văn mẫu số 1
“Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho người đọc nhiều cảm
xúc. Bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời người lính từ lúc mới vào
chiến trường, cho đến những năm tháng chiến tranh ác liệt. Và khi đất nước hòa
bình, người lính ấy đã hy sinh, mãi nằm lại nơi chiến trường không thể trở về quê
hương. Tác giả đã khắc họa hình ảnh người lính đầy chân thực, sống động. Khi
mới vào vào chiến trường, họ là những chàng trai chưa một lần yêu; cà phê chưa
uống; vẫn còn mê thả diều. Tuy tuổi đời còn rất trẻ, vẫn chưa có nhiều trải nghiệm,
tính cách nhân hậu nhưng lại thật dũng cảm, có lí tưởng và giàu lòng yêu nước.
Chiến tranh khốc liệt đã cướp đi mạng sống của họ, nhưng tình cảm mà đồng đội
và nhân dân dành cho họ vẫn còn mãi. Đối với đồng đội, người lính đã trở thành
“ngọn lửa” để “bạn bè mang theo”. Họ luôn cùng sát cánh bên nhau trong mọi
hoàn cảnh. Đối với nhân dân, người lính chính là những bậc anh hùng, đáng
ngưỡng mộ và tự hào. Dù họ đã nằm lại nơi chiến trường, nhưng nhân dân vẫn
luôn nhớ đến, trân trọng. Có thể nói, “Đồng dao mùa xuân” mang ý nghĩa biểu
tượng chính là bài đồng dao về người lính, về sự bất tử của các anh đối với đất nước.
Đoạn văn mẫu số 2
Bài thơ “Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm viết về người lính đã đem
đến cho tôi nhiều ấn tượng. Từng câu thơ đọc lên giống như một trang nhật kí về
cuộc đời của người lính từ lúc họ mới vào chiến trường, chiến đấu rồi hy sinh. Khi
mới vào chiến trường, họ vẫn còn là những chàng thanh niên hồn nhiên, chưa một
lần yêu, cà phê vẫn chưng uống và còn mê thả diều. Dù vậy, thì tấm lòng nhiệt
huyết cách mạng vẫn cháy trong trái tim của họ. Những năm chiến tranh khốc liệt,
họ chiến đấu và hy sinh, thân xác nằm lại nơi chiến trường, kỉ vật còn lại chỉ là
chiếc ba lô con cóc. Dù đã hi sinh, nhưng đồng đội vẫn nhớ đến họ với niềm
thương cảm, xót xa. Còn với nhân dân, người lính đã trở thành một tượng đài bất
tử, đáng ngưỡng mộ, trân trọng. Với bài thơ này, tác giả đã ngợi ca, bộc lộ lòng
biết ơn những người lính trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành
những mùa xuân vĩnh cửu cho dân tộc, đất nước. Như vậy, “Đồng dao mùa xuân
quả” là một bài thơ giá trị viết về người lính cụ Hồ.
Đoạn văn mẫu số 3
Nguyễn Khoa Điềm với bài “Đồng dao mùa xuân” đã để lại cho em ấn tượng sâu
sắc về hình ảnh người lính. Họ vốn là những con người trẻ tuổi, vẫn còn hồn nhiên
nhưng đã nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc để lên đường đi chiến đấu. Cuộc đời
người lính có nhiều gian khổ, thiếu thốn với quân tư trang ít ỏi là ba lô con cóc, với
tấm áo lính màu xanh; phải chịu căn bệnh nguy hiểm là sốt rét rừng nhưng vẫn giữ
vững sự lạc quan, niềm tin vào tương lai. Từ đó chúng ta càng thêm khâm phục
tinh thần, ý chí của những người chiến sĩ. Họ đã ra đi nhưng còn sống mãi trong
lòng đồng đội, nhân dân. Mùa xuân của người lính hay chính là mùa xuân của đất
nước đã trở nên bất tử. Hình ảnh những người anh hùng kiên trung, bất khuất sẽ
mãi in đậm trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam.
Đoạn văn mẫu số 4
Bài thơ “Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm đã giúp tôi hiểu hơn về
hình ảnh người bộ đội cụ Hồ. Nhà thơ đã kể lại câu chuyện về người lính từ lúc
mới vào chiến trường cho đến khi chiến tranh đã qua, họ đã hy sinh. Khi còn trẻ
tuổi, người lính còn hồn nhiên, chưa có nhiều trải nghiệm trong cuộc sống - chưa
một lần yêu, cà phê chưa biết uống. Nhưng họ có một trái tim nhiệt huyết, luôn tin
tưởng vào cách mạng, nên đã nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc để lên đường đi
chiến đấu. Cuộc đời của họ đã trải qua nhiều gian khổ, thiếu thốn - hành trang
mang theo chỉ là chiếc ba lô con cóc, với tấm áo lính màu xanh; phải chịu căn bệnh
nguy hiểm là sốt rét rừng nhưng vẫn giữ vững sự lạc quan, niềm tin vào tương lai.
Điều này giúp tôi thêm khâm phục về tinh thần, nghị lực của những người thanh
niên trẻ tuổi, trẻ lòng đó. Và rồi, chiến tranh khốc liệt đã khiến họ ra đi mãi mãi.
Người còn sống vẫn nhớ về họ với tấm lòng trân trọng, yêu mến - đó là đồng đội,
là nhân dân. Mùa xuân của người lính hay chính là mùa xuân của đất nước đã trở
nên bất tử. Bài thơ đã mang đến cho tôi nhiều cảm nhận sâu sắc về một thế hệ con
người đáng tự hào của dân tộc.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Gặp lá cơm nếp
Đoạn văn mẫu số 1
“Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo là một tác phẩm gây cho tôi nhiều ấn
tượng. Bài thơ là câu chuyện của một người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thấy lá
cơm nếp nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ. Hình ảnh “lá cơm nếp”
giống như một vật khơi gợi kí ức, gợi nhắc về mùi quê hương của người con,
hương vị của xôi nếp đã quen thuộc với người con khi còn thơ bé, để khi đi bất cứ
nơi đây cũng đều nhớ về. Người mẹ giản dị, tần tảo sớm hôm đã “nhặt lá về đun
bếp”, “thổi cơm nếp” hiện lên khiến tôi cảm thấy thật xúc động. Người con đã bộc
lộ trực tiếp tình cảm dành cho người mẹ của mình: “Mẹ già và đất nước/Chia đều
nỗi nhớ thương”. Đối với người con, tình yêu dành cho mẹ và cho đất nước được
chia đều, luôn thường trực trong trái tim của người con. Bài thơ “Gặp lá cơm nếp”
đã đem đến nhiều cảm xúc cho người đọc.
Đoạn văn mẫu số 2
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo gửi gắm tình cảm sâu sắc.
Nhân vật trữ tình trong bài là người con, đang ở trong hoàn cảnh đã xa nhà nhiều
năm. Bỗng nhìn thấy hình ảnh lá cơm nếp, nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ. Để rồi
từng hình ảnh của mẹ hiện về trong tâm trí người con - mẹ nhặt lá về đun bếp, thổi
nồi cơm nếp. Chắc hẳn, mỗi người sẽ thấy cảm động trước hình ảnh tảo tần của mẹ
- người mẹ Việt Nam anh hùng đã hy sinh cả cuộc đời vì con. Hai khổ cuối, tác giả
bộc lộ trực tiếp tình cảm dành cho mẹ hiền, cho đất nước. Trái tim con chia đều
cho mẹ, cho đất nước - đó là một hình ảnh giàu tính biểu tượng. Đến những sự vật
thiên nhiên còn hiểu được lòng của con, mà thơm mãi. Như vậy, “Gặp lá cơm nếp”
là một tác phẩm giản dị, mà sâu sắc.
Đoạn văn mẫu số 3
Tác phẩm “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo đã gửi gắm nỗi nhớ cũng như tình
cảm yêu mến, kính trọng dành cho người mẹ. Đầu tiên, tác giả nói về hoàn cảnh
của người con - xa nhà đã nhiều năm. Tình cờ nhìn thấy lá cơm nếp đã gợi lên nỗi
nhớ về quê hương, về người mẹ. Trong kí ức của con, hình ảnh của mẹ hiện lên với
vẻ dịu dàng, đảm đang. Mẹ vẫn thường “nhặt lá về đun bếp”, “thổi nồi cơm nếp”.
Bát cơm nếp thơm lừng của mẹ mang mùi vị của quê hương giản dị. Để rồi người
con đã khẳng định rằng không thể quên được hương vị của quê hương. Từ đó,
người con lại càng thêm yêu thương người mẹ già như tình yêu với cội nguồn, với
đất nước: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Tình yêu của người con
được chia đều cho mẹ và đất nước. Với những đặc sắc trong nghệ thuật như ngôn
từ mộc mạc, hình ảnh gần gũi, nhịp điệu thơ linh hoạt, bài thơ đã mang đến cho
người đọc những cảm xúc dạt dào về tình cảm gia đình cũng như tình yêu đất nước.
Đoạn văn mẫu số 4
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo gửi gắm tình cảm sâu sắc.
Nhân vật trữ tình trong bài là người con, đang ở trong hoàn cảnh đã xa nhà nhiều
năm. Bỗng nhìn thấy hình ảnh lá cơm nếp, nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ. Để rồi
từng hình ảnh của mẹ hiện về trong tâm trí người con - mẹ nhặt lá về đun bếp, thổi
nồi cơm nếp. Chắc hẳn, mỗi người sẽ thấy cảm động trước hình ảnh tảo tần của mẹ
- người mẹ Việt Nam anh hùng đã hy sinh cả cuộc đời vì con. Hai khổ cuối, tác giả
bộc lộ trực tiếp tình cảm dành cho mẹ hiền, cho đất nước. Trái tim con chia đều
cho mẹ, cho đất nước - đó là một hình ảnh giàu tính biểu tượng. Đến những sự vật
thiên nhiên còn hiểu được lòng của con, mà thơm mãi. Như vậy, “Gặp lá cơm nếp”
là một tác phẩm giản dị, mà sâu sắc.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Nắng hồng
Đoạn văn mẫu số 1
Bài thơ Nắng hồng của tác giả Bảo Ngọc đã khắc họa vẻ đẹp của mùa đông. Khi
mùa đông tới, tiết trời trở nên lạnh giá. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân
hóa khiến cho các sự vật thiên nhiên trở nên thật sinh động, gần gũi. Mặt trời “trốn
đi đâu”, cây cối “khoác tấm áo nâu”, “áo trời xám ngắt”. Các loài vật cũng trở nên
lười biếng hơn như sẻ giấu tiếng hát núp trong mái nhà, ngay cả chị ong chăm chỉ
cũng không đến vườn hoa. Đặc biệt là hình ảnh người mẹ xuất hiện như làm sáng
bừng cảnh vật. Mẹ mặc chiếc áo choàng đỏ được tác giả so sánh với “đốm nắng
đang trôi”. Và khi mẹ bước chân đến cửa, mẹ đã mang theo ánh nắng, mang theo
vạt nắng hồng trong nụ cười hiền dịu. Bài thơ đã mang đến những cảm xúc tuyệt
vời trong lòng người đọc.
Đoạn văn mẫu số 2
Bài thơ Nắng hồng của Bảo Ngọc đã gợi cho tôi nhiều cảm xúc đẹp đẽ. Tác giả đã
khắc họa khung cảnh mùa đông hiện lên với những nét đặc trưng, nhưng cũng rất
đẹp đẽ. Khi mùa đông tới, tiết trời trở nên lạnh giá. Thiên nhiên cũng trở nên lười
biếng hơn. Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để diễn tả sinh động các sự
vật như mặt trời “trốn đi đâu”, cây cối “khoác tấm áo nâu”, “áo trời xám ngắt”,
chim sẻ “giấu tiếng hát núp trong mái nhà”, ngay cả “chị ong chăm chỉ cũng không
đến vườn hoa”. Những cơn mưa phùn, hay màn sương mờ ảo bao trùm lấy xóm
làng. Trong khung cảnh đó, hình ảnh người mẹ xuất hiện như làm bừng sáng bức
tranh mùa đông. Mẹ trở về sau buổi chợ xa, mặc chiếc áo choàng đỏ được tác giả
so sánh với “đốm nắng đang trôi”. Khi bước chân đến cửa, mẹ đã mang theo “nắng
hồng” trong nụ cười - gợi ra sự ấm áp, tươi sáng. Và mùa xuân như đến theo nụ cười của mẹ vậy.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Mẹ
Đoạn văn mẫu số 1
Một trong những tác phẩm hay viết về người mẹ phải kể đến “Mẹ” của Đỗ Trung
Lai. Khi đọc bài thơ, người đọc có thể cảm nhận được đây là lời của người con
đang bày tỏ cảm xúc về người mẹ của mình. Tác giả đã sử dụng hình ảnh cây cau
vốn gần gũi và quen thuộc, để bộc lộ nỗi xót xa khi mẹ ngày càng già đi. Những
hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng”, “Cau - ngọn xanh
rờn, Mẹ - đầu bạc trắng” đã gợi ra sự liên tưởng về tuổi già của mẹ. Cùng với đó,
nhà thơ còn sử dụng biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như
mẹ” cho thấy sự già nua héo hắt của người mẹ. Trước hiện thực khắc nghiệt đó,
người con đã bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp: “Con nâng trên tay/Không cầm
được lệ” - đó là nỗi đau đớn, xót xa. Tất cả được dồn nén để rồi người con tự hỏi
chính mình: “Ngẩng đầu hỏi giờ/Sao mẹ ta già?”. Câu hỏi không nhận được lời đáp.
Không ai trả lời được vì sao mẹ già, cũng không ai ngăn được guồng quay của thời
gian tàn nhẫn. Hình ảnh “mây bay về xa” cũng giống như mái tóc mẹ bạc hòa cùng
với mây trắng trên cao thể hiện một niềm xót xa, tiếc nuối. Qua bài thơ, người đọc
cũng hiểu được thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đó là hãy trân trọng những
giây phút được ở bên cạnh người mẹ, biết yêu thương và trân trọng người mẹ của mình.
Đoạn văn mẫu số 2
“Mẹ” của Đỗ Trung Lai là một tác phẩm đem đến nhiều cảm xúc cho người đọc.
Bài thơ là lời của người con bộc lộ nỗi xót xa, thương cảm khi thấy mẹ ngày một
già đi. Cuộc đời của mẹ từng trải qua biết bao nỗi vất vả, nhọc nhằn. Tác giả đã
mượn hình ảnh cây cau để nói về mẹ. Sự đối lập giữa mẹ và cau: “Lưng mẹ còng
rồi - Cau thì vẫn thẳng” và “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”, “Cau gần
với giời - Mẹ thì gần đất” đã tạo ra một ám ảnh cho tiếng thơ tiếng lòng quặn bao
nỗi thắt. Đặc biệt, hình ảnh “Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ” càng làm nổi
bật sự giàu nua, héo hon của người mẹ. Điều đó khiến cho “Con nâng trên tay -
Không cầm được lệ”. Hai chữ “nâng” và “cầm” đều chỉ động thái của tình cảm.
Nếu “nâng” trang trọng kính trọng biết bao thì “cầm” lại nén bao đắng cay bấy
nhiêu. Từng cặp biểu cảm được song hành tạo ra bao chất chứa, lời ít mà vọng xa.
Chính đây cũng là sự vận động cảm xúc để cuối bài nhân vật trữ tình đã tự hỏi:
“Ngẩng hỏi giời vậy - Sao mẹ ta già”. Câu hỏi tu từ không nhận được lời đáp, để
lại sự cô đơn, trống vắng. Không ai trả lời được vì sao mẹ già, cũng không ai ngăn
được guồng quay của thời gian tàn nhẫn. Hình ảnh “mây bay về xa” cũng giống
như mái tóc mẹ bạc hòa cùng với mây trắng trên cao thể hiện một niềm xót xa, tiếc
nuối. Bài thơ thật cảm động, bộc lộ nỗi xót xa thưởng cảm của người con trước
hình ảnh già nua của mẹ theo năm tháng.
Đoạn văn mẫu số 3
Bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai là một trong những tác phẩm hay viết về người mẹ.
Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh cây cau - vốn rất quen thuộc ở mỗi làng quê Việt
Nam để đối chiếu với hình ảnh người mẹ. Sự đối lập giữa mẹ và cau được thể hiện
qua các cụm từ “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng”, “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ
- đầu bạc trắng”, “Cau gần với trời - Mẹ thì gần đất”. Từ đó, tác giả muốn nhấn
mạnh vào sự thay đổi của người mẹ trước thời gian về tuổi tác, ngoại hình. Đặc
biệt, hình ảnh so sánh “Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ” trong khổ thơ tiếp
theo càng làm nổi bật sự giàu nua, héo hon của người mẹ. Từ “nâng” và “cầm”
trong câu thơ tiếp theo đã thể hiện được tình cảm của người con dành cho mẹ.
Càng yêu thương, trân trọng bao nhiêu, con lại cảm thấy xót xa bấy nhiêu. Cảm
xúc dồn nén lại tuôn chảy thành những giọt nước mắt. Câu hỏi tu từ không nhận
được lời đáp, để lại sự cô đơn, trống vắng. Không ai trả lời được vì sao mẹ già,
cũng không ai ngăn được guồng quay của thời gian tàn nhẫn. Hình ảnh “mây bay
về xa” cũng giống như mái tóc mẹ bạc hòa cùng với mây trắng trên cao thể hiện
một niềm xót xa, tiếc nuối. Tôi cảm thấy rất xúc động khi đọc bài thơ này.
Đoạn văn mẫu số 4
“Mẹ” của Đỗ Trung Lai là một trong những tác phẩm hay viết về người mẹ. Bài
thơ là lời của người con đang bày tỏ cảm xúc về người mẹ của mình. Tác giả sử
dụng hình ảnh cây cau - vốn đã rất gần gũi và quen thuộc, bộc lộ nỗi xót xa khi mẹ
ngày càng già đi. Những câu thơ giàu hình ảnh, khéo léo gửi gắm tâm trạng của
nhân vật trữ tình: “Lưng mẹ còng rồi/Cau thì vẫn thẳng”, “Cau - ngọn xanh rờn/Mẹ
- đầu bạc trắng”. Nhà thơ còn sử dụng biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau
khô/Khô gầy như mẹ” để giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự già nua héo hắt
của người mẹ. Và thực tế đó, người con đã bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp:
“Con nâng trên tay/Không cầm được lệ. Nỗi xót xa, đau đớn được dồn nén để rồi
người con tự hỏi chính mình: “Ngẩng hỏi giờ vậy/Sao mẹ ta già?”. Nhưng không ai
trả lời được vì sao mẹ già, cũng không ai ngăn được guồng quay của thời gian tàn
nhẫn. Hình ảnh “mây bay về xa” cũng giống như mái tóc mẹ bạc hòa cùng với mây
trắng trên cao thể hiện một niềm xót xa, tiếc nuối. Bài thơ giúp tôi hiểu được thông
điệp mà tác giả muốn gửi gắm đó là hãy trân trọng những giây phút được ở bên
cạnh người mẹ, biết yêu thương và trân trọng người mẹ của mình.
Cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Ngàn sao làm việc
Đoạn văn mẫu số 1
Bài thơ “Ngàn sao làm việc” của Võ Quảng đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu
sắc. Nhà thơ đã khắc họa khung cảnh bầu trời đẹp lộng lẫy khi về đêm. Những
hình ảnh tưởng chừng như rất gần gũi lại được miêu tả sống động, chân thực. Dòng
sông ngân hà biết chảy giữa trời lồng lộng, sao Thần Nông biết tỏa rộng chiếc vó
lọng vàng, sao Hôm như một ngọn đuốc soi cá, nhóm Đại Hùng tinh biết buông
gầu tát nước. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa biến các sự vật trở nên
có linh hồn, sức sống. Hình ảnh ngàn sao cùng làm việc, cùng chung sức đã làm
nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Qua đó, chúng ta nhận ra được bài học về giá
trị của lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu.
Đoạn văn mẫu số 2
Võ Quảng là một nhà thơ viết khá nhiều cho thiếu nhi, Ngàn sao làm việc là một
trong số đó. Trong bài thơ, bầu trời đêm hiện lên thật mênh mông và thơ mộng
trong trí tưởng tượng phong phú của nhân vật trữ tình. Các hình ảnh như dòng sông
Ngân Hà chảy giữa trời, sao Thần Nông tỏa rộng một chiếc vó bằng vàng như tôm
cua bơi lội, sao Hôm như đuốc đèn soi cá, cả nhóm Đại Hùng Tinh buông gàu bên
sông Ngân… được nhân hóa trở nên sinh động hơn, gần gũi hơn. Muôn ngàn sao
đang làm việc, chung sức để làm nên vẻ đẹp của bầu trời lúc đêm xuống. Từ đó,
chúng ta cũng nhận ra được bài học về giá trị của lao động, cũng như tinh thần
đoàn kết, chung sức để xây dựng mọi thứ trở nên đẹp đẽ hơn.