Viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết - Ngữ Văn lớp 7 siêu hay

Để làm bài viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết sao cho đúng cách, trước hết các em cần phải xác định được đúng nhân vật. Tức là nhân vật đó phải có vai trò (dù ít hay nhiều) trong bối cảnh lịch sử đương thời. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Ngữ Văn 7 162 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết - Ngữ Văn lớp 7 siêu hay

Để làm bài viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết sao cho đúng cách, trước hết các em cần phải xác định được đúng nhân vật. Tức là nhân vật đó phải có vai trò (dù ít hay nhiều) trong bối cảnh lịch sử đương thời. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
Để làm bài viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử em biết sao cho đúng
cách, trước hết các em cần phải xác định được đúng nhân vật. Tức nhân vật đó
phải vai trò (dù ít hay nhiều) trong bối cảnh lịch sử đương thời. Tiếp theo, sự việc
được kể liên quan đến nhân vật đó phải thật ý nghĩa trong bối cảnh lịch sử
nhất định. Bài viết được kể lại theo trình tự hợp lý. Cuối bài làm phải nêu được suy
nghĩ, ấn tượng của mình đối với nhân vật hay sự kiện lịch sử đó. Dưới đây tổng
hợp một số mẫu viết đoạn văn về một nhân vật lịch sử em biết sẽ giúp các em
hiểu hơn về cách làm dạng bài này.
1. Viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử em
biết lớp 7 dài
Trong bầu trời lịch sử của dân tộc, ngoài chủ tịc Hồ Chí Minh thì bác Tôn Đức Thắng
cũng một người em cùng yêu mến kính trọng những bác đã cống
hiến cho nên độc lập dân tộc nước nhà.
Bác Tôn Đức Thắng thường được nhân dân yêu mến gọi với cái tên Bác Tôn, ngoài
ra bác còn danh Thoại Sơn. Bác sinh ngày 20 tháng 8 năm 1888 tại lao
Ông Hổ, làng Mỹ Hòa Hưng, tổng Định Thành, hạt Long Xuyên (nay thuộc Mỹ
Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang). Trước khi vị Chủ tích gần dân,
Bác Tôn người bạn chiến đấu thân thiết của Bác Hồ. Trong hành trình ra đi tìm
đường cứu nước, hai Bác cùng đến Pháp, cùng mong muốn đến với nước Nga-
cái nôi của cách mạng. Bác Tôn rất muốn được gặp Bác Hồ nhưng không thành.
Phải đến tháng 3/1946 khi Bác Tôn được Trung ương Đảng điều động ra Bắc mới
lần đầu tiên được gặp Bác Hồ. Bác Tôn biết ơn Bác Hồ Bác Hồ người đưa cả
dân tộc ta thoát khỏi vòng lệ cũng chính người đưa Bác Tôn đến với chủ
nghĩa Mác Lênin, chân của thời đại. bất cứ đâu trong bất cứ cuộc gặp mặt
nào với cán bộ nhân dân, Bác Tôn đều căn dặn phải hết lòng hết sức thực hiện
những lời dạy của Bác Hồ.
Ngày nay, cho bác đã đi xa nhưng hình ảnh của bác vẫn mãi một bông hoa
ngát hương trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. bác sẽ vẫn
mãi ngọn đuốc sáng ngời để cho các thế hệ trẻ chúng em noi theo.
2. Đoạn văn về một nhân vật lịch sử em biết anh
Kim Đồng
Trong lịch sử hào hùng của dân tộc đã biết bao người anh hùng kiên trung bất
khuất. Một trong những người em yêu mến đó chính anh Kim Đồng. Kim Đồng
danh của Nông Văn Dèn, một thiếu niên người dân tộc Nùng, thôn Mạ,
Trường Hà, huyện Quảng, tỉnh Cao Bằng. Kim Đồng đội viên, làm nhiệm vụ
giao liên đưa đón cán bộ cách mạng, chuyển thư từ. Tháng 8/1942, Kim Đồng vinh
dự được gặp Bác Hồ tại hang Nộc Én trên núi sau làng Mạ. Bác khen ngợi đội
trưởng Kim Đồng mưu trí, nhanh nhẹn, dũng cảm. Trong một lần đi liên lạc, phát
hiện địch( thực dân Pháp ), Kim Đồng đã đánh lạc hướng bọn địch để các bạn
của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, qua con
đường thường ngày vốn đã rất quen thuộc với anh. Tất nhiên bọn chúng theo
không kịp liền xả súng xối xả vào anh. Anh đã anh dũng hi sinh ngay bên bờ suối
Nin 15/2/1943, Anh vừa tròn 14 tuổi. Cho đến tháng 7 năm 1997, Kim Đồng được
phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng trang. Với tuổi đời còn rất trẻ nhưng
anh Kim Đồng sẽ mãi tấm gương sáng về thiếu niên anh dũng với tinh thần quả
cảm để cho các thế hệ trẻ noi theo.
3. Viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử em
biết - Nguyễn Trãi
Nước Việt ta từ xưa đến nay rất nhiều nhân vật lịch sử kiệt xuất, được lưu danh
muôn đời như vua Quang Trung, vua Thái Tổ, tướng quân Trần Hưng Đạo, vua
Trần Nhân Tông... Tuy nhiên, nhân vật lịch sử để lại trong em nhiều ấn tượng lại
nhà thơ lớn, vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. thể nói Nguyễn Trãi bậc đại anh
hùng dân tộc một nhân vật toàn tài hiếm của lịch sử Việt Nam trong thời đại
phong kiến. Nguyễn Trãi một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại
giao, một nhà văn hóa, một nhà văn, một nhà thơ tầm cỡ kiệt xuất. Cả một đời sống
trong sạch, suốt đời một lòng nước dân, ông vị quân xuất sắc giúp Lợi
chiến lược, chiến thuật trong kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Năm 1980,
Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận Danh nhân văn hoá thế giới tổ chức kỷ
niệm 600 năm năm sinh của ông.
4. Đoạn văn ngắn kể về một nhân vật lịch sử lớp 7 -
Thường Kiệt
Lịch sử nước ta trải hàng ngàn năm dựng nước giữ nước. Đã rất nhiều anh
hùng trở thành tấm gương sáng trong lịch sử nước nhà. Đó Ngô Quyền, Lợi,
Hai Trưng...nhưng lẽ, người em cảm thấy ấn tượng nhất thích nhất đó
chính Thường Kiệt.
Nhắc đến Thường Kiệt, hẳn ai cũng nhớ đến một nhà quân sự, nhà chính trị thời
nhà của nước Đại Việt ta thời bấy giờ. Làm quan qua 3 triều vua Thái Tông,
Thánh Tông Nhân Tông, Thường Kiệt đã để lại đời sau những trận đánh
cùng oanh liệt. Tiêu biểu trận đánh năm 1077, khi quân Tống sang xâm lược
nước ta, bằng chiến thuật tài trí của mình, ông đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến
chống quân giặc giành thắng lợi vẻ vang.
Đặc biệt, sau lần đại chiến quân Tống, bài thơ "Nam Quốc sơn hà" của ông sáng tác
đã được truyền đi khắp nơi cho đến tận ngày nay. Đó được xem bản tuyên ngôn
độc lập đầu tiên của nước ta, ý nghĩa cùng to lớn đối với đất nước.
Ngày nay, khi nhắc đến Thường Kiệt, không chỉ riêng em tất cả mọi người
dân đất Việt đều nhớ đến ông - một người anh hùng kiệt xuất với bốn câu thơ ngắn
gọn, gắn với tên tuổi của ông:
"Núi sông Nam Việt vua Nam ở,
Vằng vặc sách trời chia xứ sở.
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây?
Chúng mày nhất định phải tan vỡ".
5. Đoạn văn ngắn kể về một nhân vật lịch sử lớp 7 -
Trần Hưng Đạo
rần Hưng Đạo tên thật Trần Quốc Tuấn, con trai của An Sinh Vương Trần
Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Ninh
(nay thuộc tỉnh Nam Định). Ngài thông minh đĩnh ngộ, văn song toàn; chí biết dẹp
thù nhà, thân biết đoàn kết anh em dòng họ cùng lo toan việc nước. Ngài vốn tài
quân sự, lại tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Nguyên Mông tấn công
Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng chống trận. Đặc biệt, trong cuộc
kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 lần 3, ông được vua Trần Nhân Tông
phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ (Tổng lệnh quân đội). Dưới tài lãnh đạo
của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch
Đằng, đuổi giặc ra khỏi nước thế ngài được phong tước Hưng Đạo Vương. Ngài
mất vào ngày 20 tháng Tám năm Canh (1300).
6. Đoạn văn ngắn kể về một nhân vật lịch sử em
biết - Hai Trưng
con dân đất Việt, chắc hẳn chúng ta đều đã từng nghe danh tiếng của Trưng
được nhắc đến trong câu thơ. Hai Trưng hai nữ anh hùng bất khuất, gan dạ
trong lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của đất nước ta.
Thuở ấy, nước ta bị nhà Hán đô hộ. Chúng đàn áp dân lành hết sức tàn bạo. Chúng
thẳng tay chém giết dân ta, cướp hết ruộng đất của dân. Nhân dân ta mang lòng
oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp để vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. Chồng
Trưng Trắc Thi Sách cũng mang trong mình chí hướng giành lại non sông. Tướng
giặc Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách.
Nhận được tin không lành, Hai Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ
thù. Hai Trưng mặc giáp phục lộng lẫy, bước lên vành voi đầy uy nghi. Đoàn
quân hùng hồn lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn
theo bóng voi ẩn hiện của hai bà. Đi đến đâu, tiếng trống đồng của quân ta dội vàng
đất trời tới đó. Cuối cùng, thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới đoàn quân khởi
nghĩa. Tướng giặc sợ hãi, ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
Hai Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử đất
nước ta. Để tưởng nhớ công ơn hai bà, dân ta đã lập đền thờ Hai Trưng. Hằng
năm, cứ độ xuân về, vùng Linh lại rộn ràng tiếng chiêng, tiếng trống đón hội. Hai
quả thực những vị nữ tướng dũng cảm, anh hùng, đáng cảm phục.
7. Đoạn văn ngắn kể về một nhân vật lịch sử em
biết - Ngô Quyền
Ngô Quyền (898 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, vị vua
đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông người lãnh đạo nhân
dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng. Bằng trí thông minh
hơn người ông đã viết thêm trang sử vàng của dân tộc bằng trận đánh quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng. Trận đánh đấy lợi dụng thủy triều lên xuống cấm cọc
lợi dụng thuyền lớn của quân hán đã đánh tan quân hán giết được Thằng
Thao đã chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời độc
lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị từ năm 939
đến năm 944.
8. Viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử em
biết lớp 7 Thị Sáu
Dân tộc Việt Nam truyền thống yêu nước nồng nàn. Từ quá khứ đến hiện tại, rất
nhiều vị anh hùng đã hy sinh để đấu tranh bảo vệ đất nước. chị Thị Sáu
một trong những nữ anh hùng tôi cùng cảm phục.
Thị Sáu sinh năm 1933, mất năm 1952. Về nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại
huyện Đất Đỏ, tỉnh Rịa - Vũng Tàu. Nhưng nhiều tài liệu ghi nguyên quán của
chị tại Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh Rịa, nay thuộc thị trấn
Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Rịa Vũng Tàu. Một số tài liệu khác lại ghi nguyên
quán của tại Long Mỹ (thuộc tổng Phước Hưng Thượng), tỉnh Rịa, nay
thuộc Long Mỹ, Đất Đỏ, Rịa Vũng Tàu. Tham gia hoạt động cách mạng từ khi
còn rất trẻ, chị được biết đến với tinh thần dũng cảm, kiên cường. Rất nhiều câu
chuyện về chị Thị Sáu đã được kể lại.
Ngày từ khi còn nhỏ, chị Thị Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng.
Mỗi khi được giao nhiệm vụ, chị đều hoàn thành tốt. Trong một lần nhận nhiệm vụ
mang lựu đạn phục kích kẻ thù, chị bị bắt giam. Sau nhiều năm bị giam cầm tra
tấn, giặc Pháp quyết định đày chị ra Côn Đảo.
sống trong hoàn cảnh ngục tù, hết sức thiếu thốn hay phải chịu tra tấn, chị vẫn
hồn nhiên, vui tươi tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. sợ các chiến
cách mạng trong phản đối, thực dân Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu. Trên
đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên
tóc. Bọn giặc kinh ngạc thấy một người trước lúc hy sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới
bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc của mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới
cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la chị cất cao giọng hát.
Khi một tên lính bắt chị quỳ xuống, chị Thị Sáu đã quát vào mặt giặc: “Tao chỉ
biết đứng, không biết quỳ”. Thế rồi tiếng vang lên: “Bắn”. Một tràng súng nổ, chị
Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát. Lúc này, chị Thị Sáu vẫn chưa được
mười tám tuổi.
Năm 1993, Nhà nước đã trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến công hạng
Nhất danh hiệu Anh hùng lực lượng trang. thể khẳng định rằng, chị Thị
Sáu chính tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm cùng ý chí
kiên cường để thế hệ ngày nay học tập.
| 1/5

Preview text:

Để làm bài viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết sao cho đúng
cách, trước hết các em cần phải xác định được đúng nhân vật. Tức là nhân vật đó
phải có vai trò (dù ít hay nhiều) trong bối cảnh lịch sử đương thời. Tiếp theo, sự việc
được kể liên quan đến nhân vật đó phải có thật và có ý nghĩa trong bối cảnh lịch sử
nhất định. Bài viết được kể lại theo trình tự hợp lý. Cuối bài làm phải nêu được suy
nghĩ, ấn tượng của mình đối với nhân vật hay sự kiện lịch sử đó. Dưới đây là tổng
hợp một số mẫu viết đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết sẽ giúp các em
hiểu rõ hơn về cách làm dạng bài này.
1. Viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết lớp 7 dài
Trong bầu trời lịch sử của dân tộc, ngoài chủ tịc Hồ Chí Minh thì bác Tôn Đức Thắng
cũng là một người mà em vô cùng yêu mến và kính trọng vì những gì bác đã cống
hiến cho nên độc lập dân tộc nước nhà.
Bác Tôn Đức Thắng thường được nhân dân yêu mến gọi với cái tên Bác Tôn, ngoài
ra bác còn có bí danh là Thoại Sơn. Bác sinh ngày 20 tháng 8 năm 1888 tại Cù lao
Ông Hổ, làng Mỹ Hòa Hưng, tổng Định Thành, hạt Long Xuyên (nay thuộc xã Mỹ
Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang). Trước khi là vị Chủ tích gần dân,
Bác Tôn là người bạn chiến đấu thân thiết của Bác Hồ. Trong hành trình ra đi tìm
đường cứu nước, dù hai Bác cùng đến Pháp, cùng mong muốn đến với nước Nga-
cái nôi của cách mạng. Bác Tôn rất muốn được gặp Bác Hồ nhưng không thành.
Phải đến tháng 3/1946 khi Bác Tôn được Trung ương Đảng điều động ra Bắc mới là
lần đầu tiên được gặp Bác Hồ. Bác Tôn biết ơn Bác Hồ vì Bác Hồ là người đưa cả
dân tộc ta thoát khỏi vòng nô lệ và cũng chính là người đưa Bác Tôn đến với chủ
nghĩa Mác – Lênin, chân lý của thời đại. Ở bất cứ đâu và trong bất cứ cuộc gặp mặt
nào với cán bộ và nhân dân, Bác Tôn đều căn dặn phải hết lòng hết sức thực hiện
những lời dạy của Bác Hồ.
Ngày nay, cho dù bác đã đi xa nhưng hình ảnh của bác vẫn mãi là một bông hoa
ngát hương trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Và bác sẽ vẫn
mãi là ngọn đuốc sáng ngời để cho các thế hệ trẻ chúng em noi theo.
2. Đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết anh Kim Đồng
Trong lịch sử hào hùng của dân tộc đã có biết bao người anh hùng kiên trung bất
khuất. Một trong những người mà em yêu mến đó chính là anh Kim Đồng. Kim Đồng
là bí danh của Nông Văn Dèn, một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã
Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Kim Đồng là đội viên, làm nhiệm vụ
giao liên đưa đón cán bộ cách mạng, chuyển thư từ. Tháng 8/1942, Kim Đồng vinh
dự được gặp Bác Hồ tại hang Nộc Én ở trên núi sau làng Nà Mạ. Bác khen ngợi đội
trưởng Kim Đồng mưu trí, nhanh nhẹn, dũng cảm. Trong một lần đi liên lạc, phát
hiện có địch( thực dân Pháp ), Kim Đồng đã đánh lạc hướng bọn địch để các bạn
của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, qua con
đường mà thường ngày vốn đã rất quen thuộc với anh. Tất nhiên bọn chúng theo
không kịp liền xả súng xối xả vào anh. Anh đã anh dũng hi sinh ngay bên bờ suối Lê
Nin 15/2/1943, Anh vừa tròn 14 tuổi. Cho đến tháng 7 năm 1997, Kim Đồng được
phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Với tuổi đời còn rất trẻ nhưng
anh Kim Đồng sẽ mãi là tấm gương sáng về thiếu niên anh dũng với tinh thần quả
cảm để cho các thế hệ trẻ noi theo.
3. Viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em biết - Nguyễn Trãi
Nước Việt ta từ xưa đến nay có rất nhiều nhân vật lịch sử kiệt xuất, được lưu danh
muôn đời như vua Quang Trung, vua Lê Thái Tổ, tướng quân Trần Hưng Đạo, vua
Trần Nhân Tông... Tuy nhiên, nhân vật lịch sử để lại trong em nhiều ấn tượng lại là
nhà thơ lớn, vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. Có thể nói Nguyễn Trãi là bậc đại anh
hùng dân tộc và là một nhân vật toàn tài hiếm có của lịch sử Việt Nam trong thời đại
phong kiến. Ở Nguyễn Trãi có một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại
giao, một nhà văn hóa, một nhà văn, một nhà thơ tầm cỡ kiệt xuất. Cả một đời sống
trong sạch, suốt đời một lòng vì nước vì dân, ông là vị quân sư xuất sắc giúp Lê Lợi
chiến lược, chiến thuật trong kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Năm 1980,
Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới và tổ chức kỷ
niệm 600 năm năm sinh của ông.
4. Đoạn văn ngắn kể về một nhân vật lịch sử lớp 7 - Lý Thường Kiệt
Lịch sử nước ta trải hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Đã có rất nhiều anh
hùng trở thành tấm gương sáng trong lịch sử nước nhà. Đó là Ngô Quyền, Lê Lợi,
Hai Bà Trưng...nhưng có lẽ, người mà em cảm thấy ấn tượng nhất và thích nhất đó
chính là Lý Thường Kiệt.
Nhắc đến Lý Thường Kiệt, hẳn ai cũng nhớ đến một nhà quân sự, nhà chính trị thời
nhà Lý của nước Đại Việt ta thời bấy giờ. Làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông,
Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông, Lý Thường Kiệt đã để lại đời sau những trận đánh
vô cùng oanh liệt. Tiêu biểu là trận đánh năm 1077, khi quân Tống sang xâm lược
nước ta, bằng chiến thuật và tài trí của mình, ông đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến
chống quân giặc và giành thắng lợi vẻ vang.
Đặc biệt, sau lần đại chiến quân Tống, bài thơ "Nam Quốc sơn hà" của ông sáng tác
đã được truyền đi khắp nơi cho đến tận ngày nay. Đó được xem là bản tuyên ngôn
độc lập đầu tiên của nước ta, có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với đất nước.
Ngày nay, khi nhắc đến Lý Thường Kiệt, không chỉ riêng em mà tất cả mọi người
dân đất Việt đều nhớ đến ông - một người anh hùng kiệt xuất với bốn câu thơ ngắn
gọn, gắn bó với tên tuổi của ông:
"Núi sông Nam Việt vua Nam ở,
Vằng vặc sách trời chia xứ sở.
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây?
Chúng mày nhất định phải tan vỡ".
5. Đoạn văn ngắn kể về một nhân vật lịch sử lớp 7 - Trần Hưng Đạo
rần Hưng Đạo có tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần
Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Hà Nam Ninh
(nay thuộc tỉnh Nam Định). Ngài thông minh đĩnh ngộ, văn võ song toàn; chí biết dẹp
thù nhà, thân biết đoàn kết anh em dòng họ cùng lo toan việc nước. Ngài vốn có tài
quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Nguyên – Mông tấn công
Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng chống trận. Đặc biệt, trong cuộc
kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2 và lần 3, ông được vua Trần Nhân Tông
phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ (Tổng tư lệnh quân đội). Dưới tài lãnh đạo
của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch
Đằng, đuổi giặc ra khỏi nước vì thế ngài được phong tước Hưng Đạo Vương. Ngài
mất vào ngày 20 tháng Tám năm Canh Tý (1300).
6. Đoạn văn ngắn kể về một nhân vật lịch sử mà em biết - Hai Bà Trưng
Là con dân đất Việt, chắc hẳn chúng ta đều đã từng nghe danh tiếng của Bà Trưng
được nhắc đến trong câu thơ. Hai Bà Trưng là hai nữ anh hùng bất khuất, gan dạ
trong lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của đất nước ta.
Thuở ấy, nước ta bị nhà Hán đô hộ. Chúng đàn áp dân lành hết sức tàn bạo. Chúng
thẳng tay chém giết dân ta, cướp hết ruộng đất của dân. Nhân dân ta mang lòng
oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp để vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. Chồng bà
Trưng Trắc là Thi Sách cũng mang trong mình chí hướng giành lại non sông. Tướng
giặc là Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách.
Nhận được tin không lành, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ
thù. Hai Bà Trưng mặc giáp phục lộng lẫy, bước lên vành voi đầy uy nghi. Đoàn
quân hùng hồn lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn
theo bóng voi ẩn hiện của hai bà. Đi đến đâu, tiếng trống đồng của quân ta dội vàng
đất trời tới đó. Cuối cùng, thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới đoàn quân khởi
nghĩa. Tướng giặc sợ hãi, ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử đất
nước ta. Để tưởng nhớ công ơn hai bà, dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng. Hằng
năm, cứ độ xuân về, vùng Mê Linh lại rộn ràng tiếng chiêng, tiếng trống đón hội. Hai
bà quả thực là những vị nữ tướng dũng cảm, anh hùng, đáng cảm phục.
7. Đoạn văn ngắn kể về một nhân vật lịch sử mà em biết - Ngô Quyền
Ngô Quyền (898 - 944), còn được biết đến với tên gọi là Tiền Ngô Vương, là vị vua
đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân
dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng. Bằng trí thông minh
hơn người ông đã viết thêm trang sử vàng của dân tộc bằng trận đánh quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng. Trận đánh đấy lợi dụng thủy triều lên xuống mà cấm cọc
và lợi dụng thuyền lớn của quân hán đã đánh tan quân hán và giết được Thằng
Thao đã chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc
lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.
8. Viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử mà em
biết lớp 7 Võ Thị Sáu

Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn. Từ quá khứ đến hiện tại, rất
nhiều vị anh hùng đã hy sinh để đấu tranh bảo vệ đất nước. Và chị Võ Thị Sáu là
một trong những nữ anh hùng mà tôi vô cùng cảm phục.
Võ Thị Sáu sinh năm 1933, mất năm 1952. Về nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại
huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhưng có nhiều tài liệu ghi nguyên quán của
chị tại xã Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc thị trấn
Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Một số tài liệu khác lại ghi nguyên
quán của cô tại xã Long Mỹ (thuộc tổng Phước Hưng Thượng), tỉnh Bà Rịa, nay
thuộc Long Mỹ, Đất Đỏ, Bà Rịa – Vũng Tàu. Tham gia hoạt động cách mạng từ khi
còn rất trẻ, chị được biết đến với tinh thần dũng cảm, kiên cường. Rất nhiều câu
chuyện về chị Võ Thị Sáu đã được kể lại.
Ngày từ khi còn nhỏ, chị Võ Thị Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng.
Mỗi khi được giao nhiệm vụ, chị đều hoàn thành tốt. Trong một lần nhận nhiệm vụ
mang lựu đạn phục kích kẻ thù, chị bị bắt giam. Sau nhiều năm bị giam cầm và tra
tấn, giặc Pháp quyết định đày chị ra Côn Đảo.
Dù sống trong hoàn cảnh ngục tù, hết sức thiếu thốn hay phải chịu tra tấn, chị vẫn
hồn nhiên, vui tươi và tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Vì sợ các chiến
sĩ cách mạng trong tù phản đối, thực dân Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu. Trên
đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên
tóc. Bọn giặc kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hy sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới
bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc của mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới
cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Khi một tên lính bắt chị quỳ xuống, chị Võ Thị Sáu đã quát vào mặt lũ giặc: “Tao chỉ
biết đứng, không biết quỳ”. Thế rồi tiếng hô vang lên: “Bắn”. Một tràng súng nổ, chị
Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát. Lúc này, chị Võ Thị Sáu vẫn chưa được mười tám tuổi.
Năm 1993, Nhà nước đã trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến công hạng
Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Có thể khẳng định rằng, chị Võ Thị
Sáu chính là tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm cùng ý chí
kiên cường để thế hệ ngày nay học tập.