Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Liệt kê 54 dân tộc của Việt Nam

Về nghĩa rộng có thể hiểu dân tọc là toàn bộ nhân dân của một quốc gia và của dân tộc, chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, Tài liệu giúp bạn tham khảo, Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.4 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Liệt kê 54 dân tộc của Việt Nam

Về nghĩa rộng có thể hiểu dân tọc là toàn bộ nhân dân của một quốc gia và của dân tộc, chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, Tài liệu giúp bạn tham khảo, Mời bạn đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Liệt kê 54 dân tộc của Việt Nam
Dân tộc là một phạm trù được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng chung quy lại ta thấy dân tộc là
hình thái đặc thù của một nhóm người, xuất hiện trong quá trình phát triển tự nhiên, xã hội. Bài viết
ới đây sẽ làm rõ vấn đề tre
Mục lục bài viết
1. Hiểu thế nào về Dân tộc?
Dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa:
Về nghĩa rộng có thể hiểu dân tọc là toàn bộ nhân dân của một quốc gia và của dân tộc, chỉ một cộng
đồng người n định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất,
quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị,
kinh tế, truyền thống, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng
ớc và giữ c. Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất cho đến nay sau bộ tộc
được hình thành ổn định. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có một lãnh thổ riêng xác định, thống nhất và
vùng lãnh thổ này được xem là mảnh đất thiêng liêng mà các thành viên của dân tộc phải có trách
nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ.
Theo nghĩa hẹp thì Dân tộc là một cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế
chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này,
dân tộc là một bộ phn của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc. Theo đó mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều
có ngôn ngữ thống nhất để sử dụng chung cho quốc gia dân tộc đó. Tính thống nhất trong ngôn ngữ
của dân tộc thể hin ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản.
Vhoạt động kinh tế chung - khi dân tộc, quốc gia hình thành thì cũng sẽ hình thành nên một nền kinh
tế thống nhất của một quốc gia có nh độc lp, tự chủ ddieuegf này không chỉ giúp ổn định trong quốc
gia mà còn giúp các quốc gia có thể vươn xa đến các nước láng giềng. Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan
trọng của sự liên kết cộng đồng, mang nhiều sắc thái của các cộng đồng tộc người, sắc tộc, các địa
phương,... nhưng vẫn là nền văn hóa thống nhất có những đặc trưng chung và ổn định. Tính thống
nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc....
Nói tóm lại, dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lp một quốc gia, trên
cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm
tâm lí, ý thc về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
2. Đặc điểm nhn biết cộng đồng dân tc?
Dân tộc hoàn toàn khác với các hình thức cộng đồng người đã hình thành từ trước khi xã hội có giai
cấp như thị tộc, bộ lạc. Đồng thời, dân tộc cũng khác với bộ tộc, một hình thức cộng đồng khá phổ
biến ở phương Tây trước khi dân tộc hình thành. Tổng hòa các đặc trưng cơ bản về lãnh thổ, ngôn
ngữ, kinh tế, văn hóa, tâm , nh cách, nhà nước và pháp lut thống nhất làm cho cộng đồng dân tộc
là hình thức phát triển nhất và bền vững hơn bất cứ hình thức cộng đồng nào trong lịch sử vy Dân
tộc nói chung và dân tộc Việt Nam có đặc điểm nổi bt gì?
Như phân ch ở trên ta thấy Dân tộc có những đặc điểm sau:
- Có nh thống nhất về ngôn ngữ: có thể hiểu mỗi dân tộc sẽ có một ngôn ngữ một ếng mẹ để thống
nhất riêng hoặc họ cũng có thể dùng nhiều ngon ngữ khác nhau để giao ếp. Ngôn ngữ đóng vai trò
quan trọng nó vừa là công cụ giao ếp kết nối các thành viên trong cộng đồng dân tộc, vừa là một
phương ện giao lưu văn hóa giữa các tộc người. Mỗi cộng đồng tộc người có thể có ngôn ngữ riêng.
Song, ở mỗi quốc gia, dân tộc đều có một ngôn ngữ thống nhất để s dụng chung cho tất cả các cộng
đồng tộc người trong quốc gia, dân tộc đó.
- Cộng đồng về kinh tế: Trước đây vào thời đồ đá nền kinh tế chúng ta chưa phát triển ông cha chỉ sử
dụng những công cụ có cạnh sắt , đầu nhọn hoặc một mặt để đp và dần dần đến đến thế kỷ hiện nay
nền kinh tế ngày một phát triển vai trò của nhân tố kinh tế nagfy một tăng cường, theo Angghen
thì Các giai cấp và tầng lớp xã hội này có quan hệ kinh tế chặt chẽ trong một hệ thống kinh tế thống
nhất hình thành trên địa bàn dân tộc, đó là hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Những mối liên hệ kinh
tế làm tăng nh thống nhất, ổn định, bền vững của cộng đồng người sống trong một lãnh thổ rộng
lớn. Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã làm
tăng nh thông nhất, nh ổn định, bền vững của cộng đồng người đông đảo sống trong lãnh thổ rộng
lớn.
- Mang nh lãnh thổ cụ th như sau: Trong pháp lut quốc tế và cả pháp lut mà Việt nam là thành
viên thì lãnh thổ được hiểu là vùng đất, vùng trời, vùng biển và hải đảo sẽ thuộc chủ quyền hoàn toàn
đầy đủ của một quốc gia dân tộc. Dân tộc độc lp thì lãnh thổ ắt sẽ đọc lp, từ thười ông cha ta ngày
xưa đã khẳng định đất nước ta là một nước toàn vẹn lãnh thổ và dân tộc độc lp đoàn kết bảo vệ ch
quyền dân tộc là một nguyên tắc bất biến nên việc khẳng định Dân tộc mang nh cộng đồng lãnh thổ
là có căn cứ.
- Có trang phục truyền thống, ngôn ngữ riêng và có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của
quốc gia) làm công cụ giao ếp trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, nh cách;....
+ Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Văn hóa dân tộc
mang nhiều sắc thái của các địa phương, các sắc tộc, các tp đoàn người song nó vẫn là một nền văn
hóa thông nhất không bị chia cắt được hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử.
+ Mỗi dân tộc có tâm lý, nh cách riêng, để nhn biết tâm lý, nh cách của mỗi dân tộc phải thông qua
sinh hoạt vt chất, sinh hoạt nh thần của dân tộc đó.
3. Việt Nam có bao nhiêu Dân tộc? Liệt kê các Dân tộc đó.
Hiện nay Việt Nam có 54 dân tộc và 1 nhóm "người nước ngoài", nêu trong Danh mục các dân tộc Việt
Nam. Bản Danh mục các dân tộc Việt Nam y được Tổng cục Thống kê Việt Nam đưa ra trong Quyết
định số 121-TCTK/PPCĐ ngày 02 tháng 3 năm 1979 , và được Ủy ban Dân tộc và Chính phViệt Nam
công nhn. Theo số liệu điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm
0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và
dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15
trên thế gii.
Trong đó 54 dân tộc sống trên đất Việt Nam được chia theo ngôn ngữ thì có 8 nhóm: Dân tộc đông
nhất là dân tộc Kinh, chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái (Chữ Thái
Đen), Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H'Mông, Dao, Người Jrai (Gia Rai), Ê Đê, Ba Na, Chăm, Sán Dìu, Ra
Glai... Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung
và đồng bằng sông Cửu Long. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ Đu và Rơ Măm chỉ có trên 300 người. cụ
thể:
Các dân tộc Việt Nam
Tên
Tên gọi khác
01
Kinh
Việt
02
Tày
Th, Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí, Tày Khao
03
Thái
Tày Đăm, Tày Mười, Tày Thanh, Mán Thanh, Hàng Bông, Tày Mường, Pa Thay, Thổ Đà
Bắc
04
Hoa
Hán, Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, H, XPhng
05
Khơ-me
Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Krôm
06
ng
Mol, Mual, Mọi, Mọi Bi, Ao Tá, Ậu Tá
07
Nùng
Xuồng, Giang, Nùng An, Phàn Sinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Quý Rim, Khèn Lài
08
HMông
Mèo, Hoa, Mèo Xanh, Mèo Đỏ, Mèo Đen, Ná Mẻo, Mán Trắng
09
Dao
Mán, Động, Trại, Xá, Dìu, Miên, Kiềm, Miền, Quần Trắng, Dao Đỏ, Quần Chẹt, Lô Giang,
Dao Tiền, Thanh Y, Lan Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cóc Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Đầu
10
Gia-rai
Giơ-rai, Tơ-buăn, Chơ-rai, Hơ-bau, Hđrung, Chor
11
Ngái
Xín, Lê, Đản, Khách Gia
12
Ê-đê
Ra-đê, Đê, Kpạ, A-đham, Krung, Ktul, Đliê Ruê, Blô, Epan, Mđhur, Bih
13
Ba na
Giơ-lar. Tơ-lô, Giơ-lâng, Y-lăng, Rơ-ngao, Krem, Roh, ConKđe, A-la Công, Kpăng Công,
-nâm
14
-Đăng
-teng, Hđang, Tơ-đra, Mơ-nâm, Ha-lăng, Ca-dong, Kmrâng, ConLan, Bri-la, Tang
15
Sán Chay
Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bạn, Sơn T
16
-ho
Xrê, Nốp, Tu-lốp, Cơ-don, Chil, Lat, Lach, Trinh
17
Chăm
Chàm, Chiêm Thành, Hroi
Tên
Tên gọi khác
18
Sán Dìu
Sán Dẻo, Trại, Trại Đất, Mán, Quần Cộc
19
Hrê
Chăm Rê, Chom, Krẹ Lu
20
Mnông
Pnông, Nông, Pré, Bu-đâng, ĐiPri, Biat, Gar, Rơ-lam, Chil
21
Ra-glai
Ra-clây, Rai, Noang, La-oang
22
Xêng
Xa-điêng
23
Bru-Vân
Kiều
Bru, Vân Kiều, Măng Coong, Tri Khùa
24
Th
Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng
25
Giáy
Nhắng, Dẩng, Pầu Thìn Nu Nà, Cùi Chu, Xa
26
-tu
Ca-tu, Cao, Hạ, Phương, Ca-tang
27
Gié Triêng
Đgiéh, Tareb, Giang Rẫy Pin, Triêng, Treng, Ta-riêng, Ve, Veh, La-ve, Ca-tang
28
Mạ
Châu Mạ, M Ngăn, Mạ Xóp, Mạ Tô, Mạ Krung
29
Khơ-
Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hay
30
Co
Cor, Col, Cùa, Trầu
31
-ôi
Tôi-ôi, Pa-co, Pa-hi, Ba-hi
32
Chơ-ro
-ro, Châu-ro
33
Kháng
Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón, Xá Dẩng, Xá Hốc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm
34
Xinh-mun
Puộc, Pụa
35
Hà Nhì
U Ni, Xá U Ni
36
Chu ru
Chơ-ru, Chu
37
Lào
Là Bốc, Lào Nọi
38
La Chí
Cù Tê, La Quả
39
La Ha
Xá Khao, Khlá Phlạo
40
Phù Lá
Bồ Khô Pạ, Mu Di Pạ Xá, Phó, Phổ, Va Xơ
Tên
Tên gọi khác
41
La Hủ
Lao, Pu Đang, Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy
42
Lự
Lừ, Nhuồn, Duôn
43
Lô Lô
Mun Di
44
Chứt
Sách, Máy, Rục, Mã-liêng, A-rem, Tu vang, Pa-leng, Xơ-Lang, Tơ-hung, Chà-củi, Tắc-củi,
U-mo, Xá Lá Vàng
45
Mảng
Mảng Ư, Xá Lá Vàng
46
Thẻn
ng, Tng
47
Co Lao
48
Cống
Xắm Khống, Mấng Nhé, Xá Xeng
49
Bố Y
Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Di, Tu Din
50
Si La
Cù Dề X, Khả pẻ
51
Pu Péo
Ka Pèo, Pen Ti Lô Lô
52
Brâu
Brao
53
Ơ Đu
Tày Hạt
54
Rơ măm
Trong đó Người Việt/kinh là dân tộc chiếm đa số, phân bổ chủ yếu ở các khu vực đồng bằng, các hải
đảo và các khu đô thị, các dân tộc gặp nhiều khó khăn hội tụ, sinh sống trên các khu vực III và các thôn
đặc biệt khó khăn thuộc đồng bào thiểu số và miền núi.
| 1/5

Preview text:

Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Liệt kê 54 dân tộc của Việt Nam
Dân tộc là một phạm trù được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng chung quy lại ta thấy dân tộc là
hình thái đặc thù của một nhóm người, xuất hiện trong quá trình phát triển tự nhiên, xã hội. Bài viết
dưới đây sẽ làm rõ vấn đề tre

Mục lục bài viết
1. Hiểu thế nào về Dân tộc?
Dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa:
Về nghĩa rộng có thể hiểu dân tọc là toàn bộ nhân dân của một quốc gia và của dân tộc, chỉ một cộng
đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất,
quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị,
kinh tế, truyền thống, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng
nước và giữ nước. Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất cho đến nay sau bộ tộc
và được hình thành ổn định. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có một lãnh thổ riêng xác định, thống nhất và
vùng lãnh thổ này được xem là mảnh đất thiêng liêng mà các thành viên của dân tộc phải có trách
nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ.

Theo nghĩa hẹp thì Dân tộc là một cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế
chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này,
dân tộc là một bộ phận của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc. Theo đó mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều
có ngôn ngữ thống nhất để sử dụng chung cho quốc gia dân tộc đó. Tính thống nhất trong ngôn ngữ
của dân tộc thể hiện ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản.

Về hoạt động kinh tế chung - khi dân tộc, quốc gia hình thành thì cũng sẽ hình thành nên một nền kinh
tế thống nhất của một quốc gia có tính độc lập, tự chủ ddieuegf này không chỉ giúp ổn định trong quốc
gia mà còn giúp các quốc gia có thể vươn xa đến các nước láng giềng. Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan
trọng của sự liên kết cộng đồng, mang nhiều sắc thái của các cộng đồng tộc người, sắc tộc, các địa
phương,... nhưng vẫn là nền văn hóa thống nhất có những đặc trưng chung và ổn định. Tính thống
nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc....

Nói tóm lại, dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia, trên
cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm
tâm lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.

2. Đặc điểm nhận biết cộng đồng dân tộc?
Dân tộc hoàn toàn khác với các hình thức cộng đồng người đã hình thành từ trước khi xã hội có giai
cấp như thị tộc, bộ lạc. Đồng thời, dân tộc cũng khác với bộ tộc, một hình thức cộng đồng khá phổ
biến ở phương Tây trước khi dân tộc hình thành. Tổng hòa các đặc trưng cơ bản về lãnh thổ, ngôn
ngữ, kinh tế, văn hóa, tâm lý, tính cách, nhà nước và pháp luật thống nhất làm cho cộng đồng dân tộc
là hình thức phát triển nhất và bền vững hơn bất cứ hình thức cộng đồng nào trong lịch sử vậy Dân
tộc nói chung và dân tộc Việt Nam có đặc điểm nổi bật gì?

Như phân tích ở trên ta thấy Dân tộc có những đặc điểm sau:
- Có tính thống nhất về ngôn ngữ: có thể hiểu mỗi dân tộc sẽ có một ngôn ngữ một tiếng mẹ để thống
nhất riêng hoặc họ cũng có thể dùng nhiều ngon ngữ khác nhau để giao tiếp. Ngôn ngữ đóng vai trò
quan trọng nó vừa là công cụ giao tiếp kết nối các thành viên trong cộng đồng dân tộc, vừa là một
phương tiện giao lưu văn hóa giữa các tộc người. Mỗi cộng đồng tộc người có thể có ngôn ngữ riêng.
Song, ở mỗi quốc gia, dân tộc đều có một ngôn ngữ thống nhất để sử dụng chung cho tất cả các cộng
đồng tộc người trong quốc gia, dân tộc đó.

- Cộng đồng về kinh tế: Trước đây vào thời đồ đá nền kinh tế chúng ta chưa phát triển ông cha chỉ sử
dụng những công cụ có cạnh sắt , đầu nhọn hoặc một mặt để đập và dần dần đến đến thế kỷ hiện nay
nền kinh tế ngày một phát triển vai trò của nhân tố kinh tế nagfy một tăng cường, theo Angghen
thì Các giai cấp và tầng lớp xã hội này có quan hệ kinh tế chặt chẽ trong một hệ thống kinh tế thống
nhất hình thành trên địa bàn dân tộc, đó là hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Những mối liên hệ kinh
tế làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền vững của cộng đồng người sống trong một lãnh thổ rộng
lớn. Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã làm
tăng tính thông nhất, tính ổn định, bền vững của cộng đồng người đông đảo sống trong lãnh thổ rộng lớn.

- Mang tính lãnh thổ cụ thể như sau: Trong pháp luật quốc tế và cả pháp luật mà Việt nam là thành
viên thì lãnh thổ được hiểu là vùng đất, vùng trời, vùng biển và hải đảo sẽ thuộc chủ quyền hoàn toàn
đầy đủ của một quốc gia dân tộc. Dân tộc độc lập thì lãnh thổ ắt sẽ đọc lập, từ thười ông cha ta ngày
xưa đã khẳng định đất nước ta là một nước toàn vẹn lãnh thổ và dân tộc độc lập đoàn kết bảo vệ chủ
quyền dân tộc là một nguyên tắc bất biến nên việc khẳng định Dân tộc mang tính cộng đồng lãnh thổ là có căn cứ.

- Có trang phục truyền thống, ngôn ngữ riêng và có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của
quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách;....
+ Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Văn hóa dân tộc
mang nhiều sắc thái của các địa phương, các sắc tộc, các tập đoàn người song nó vẫn là một nền văn
hóa thông nhất không bị chia cắt được hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử.

+ Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách riêng, để nhận biết tâm lý, tính cách của mỗi dân tộc phải thông qua
sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần của dân tộc đó.

3. Việt Nam có bao nhiêu Dân tộc? Liệt kê các Dân tộc đó.
Hiện nay Việt Nam có 54 dân tộc và 1 nhóm "người nước ngoài", nêu trong Danh mục các dân tộc Việt
Nam
. Bản Danh mục các dân tộc Việt Nam này được Tổng cục Thống kê Việt Nam đưa ra trong Quyết
định số 121-TCTK/PPCĐ ngày 02 tháng 3 năm 1979 , và được Ủy ban Dân tộc và Chính phủ Việt Nam
công nhận. Theo số liệu điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm
0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và
dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới.

Trong đó 54 dân tộc sống trên đất Việt Nam được chia theo ngôn ngữ thì có 8 nhóm: Dân tộc đông
nhất là dân tộc Kinh, chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái (Chữ Thái
Đen), Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H'Mông, Dao, Người Jrai (Gia Rai), Ê Đê, Ba Na, Chăm, Sán Dìu, Ra
Glai... Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung
và đồng bằng sông Cửu Long. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ Đu và Rơ Măm chỉ có trên 300 người. cụ thể:

Các dân tộc Việt Nam Mã Tên Tên gọi khác 01 Kinh Việt 02 Tày
Thổ, Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí, Tày Khao
Tày Đăm, Tày Mười, Tày Thanh, Mán Thanh, Hàng Bông, Tày Mường, Pa Thay, Thổ Đà 03 Thái Bắc 04 Hoa
Hán, Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phạng 05 Khơ-me
Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Krôm 06 Mường
Mol, Mual, Mọi, Mọi Bi, Ao Tá, Ậu Tá 07 Nùng
Xuồng, Giang, Nùng An, Phàn Sinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Quý Rim, Khèn Lài 08 HMông
Mèo, Hoa, Mèo Xanh, Mèo Đỏ, Mèo Đen, Ná Mẻo, Mán Trắng
Mán, Động, Trại, Xá, Dìu, Miên, Kiềm, Miền, Quần Trắng, Dao Đỏ, Quần Chẹt, Lô Giang, 09 Dao
Dao Tiền, Thanh Y, Lan Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cóc Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Đầu 10 Gia-rai
Giơ-rai, Tơ-buăn, Chơ-rai, Hơ-bau, Hđrung, Chor 11 Ngái
Xín, Lê, Đản, Khách Gia 12 Ê-đê
Ra-đê, Đê, Kpạ, A-đham, Krung, Ktul, Đliê Ruê, Blô, Epan, Mđhur, Bih
Giơ-lar. Tơ-lô, Giơ-lâng, Y-lăng, Rơ-ngao, Krem, Roh, ConKđe, A-la Công, Kpăng Công, 13 Ba na Bơ-nâm
14 Xơ-Đăng Xơ-teng, Hđang, Tơ-đra, Mơ-nâm, Ha-lăng, Ca-dong, Kmrâng, ConLan, Bri-la, Tang
15 Sán Chay Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bạn, Sơn Tử 16 Cơ-ho
Xrê, Nốp, Tu-lốp, Cơ-don, Chil, Lat, Lach, Trinh 17 Chăm
Chàm, Chiêm Thành, Hroi Mã Tên Tên gọi khác 18 Sán Dìu
Sán Dẻo, Trại, Trại Đất, Mán, Quần Cộc 19 Hrê
Chăm Rê, Chom, Krẹ Luỹ 20 Mnông
Pnông, Nông, Pré, Bu-đâng, ĐiPri, Biat, Gar, Rơ-lam, Chil 21 Ra-glai
Ra-clây, Rai, Noang, La-oang 22 Xtiêng Xa-điêng Bru-Vân 23
Bru, Vân Kiều, Măng Coong, Tri Khùa Kiều 24 Thổ
Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng 25 Giáy
Nhắng, Dẩng, Pầu Thìn Nu Nà, Cùi Chu, Xa 26 Cơ-tu
Ca-tu, Cao, Hạ, Phương, Ca-tang
27 Gié Triêng Đgiéh, Tareb, Giang Rẫy Pin, Triêng, Treng, Ta-riêng, Ve, Veh, La-ve, Ca-tang 28 Mạ
Châu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xóp, Mạ Tô, Mạ Krung
29 Khơ-mú Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hay 30 Co Cor, Col, Cùa, Trầu 31 Tà-ôi
Tôi-ôi, Pa-co, Pa-hi, Ba-hi 32 Chơ-ro Dơ-ro, Châu-ro 33 Kháng
Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón, Xá Dẩng, Xá Hốc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm
34 Xinh-mun Puộc, Pụa 35 Hà Nhì U Ni, Xá U Ni 36 Chu ru Chơ-ru, Chu 37 Lào Là Bốc, Lào Nọi 38 La Chí Cù Tê, La Quả 39 La Ha
Xá Khao, Khlá Phlạo 40 Phù Lá
Bồ Khô Pạ, Mu Di Pạ Xá, Phó, Phổ, Va Xơ Mã Tên Tên gọi khác 41 La Hủ
Lao, Pu Đang, Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy 42 Lự Lừ, Nhuồn, Duôn 43 Lô Lô Mun Di
Sách, Máy, Rục, Mã-liêng, A-rem, Tu vang, Pa-leng, Xơ-Lang, Tơ-hung, Chà-củi, Tắc-củi, 44 Chứt U-mo, Xá Lá Vàng 45 Mảng
Mảng Ư, Xá Lá Vàng 46 Pà Thẻn Pà Hưng, Tống 47 Co Lao 48 Cống
Xắm Khống, Mấng Nhé, Xá Xeng 49 Bố Y
Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Di, Tu Din 50 Si La
Cù Dề Xừ, Khả pẻ 51 Pu Péo
Ka Pèo, Pen Ti Lô Lô 52 Brâu Brao 53 Ơ Đu Tày Hạt 54 Rơ măm
Trong đó Người Việt/kinh là dân tộc chiếm đa số, phân bổ chủ yếu ở các khu vực đồng bằng, các hải
đảo và các khu đô thị, các dân tộc gặp nhiều khó khăn hội tụ, sinh sống trên các khu vực III và các thôn
đặc biệt khó khăn thuộc đồng bào thiểu số và miền núi.