Việt Nam gắn với phát triển nền kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường học phần Xã hội học pháp luật

Việt Nam gắn với phát triển nền kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
Việt Nam gắn với phát triển nền kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường
A. MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hi nhập quốc tế sâu rng và ngày càng nhanh chóng như hiện nay,
quốc gia nào muốn phát triển phải đi nhanh vào nền kinh tế tri thức và bảo vệ môi
trường. Bởi vy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vi phát triển kinh tế tri thức
bảo vệ môi trường là bước đi tất yếu mà Việt Nam sẽ phải trải qua. Qua mỗi kỳ Đi
hội Đảng đều đưa ra những chủ trương, đường lối, chính sách thiết thực nhằm thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước, đặc biệt trong bối
cảnh toàn cầu hóa gắn với pt triển kinh tế tri thứcbảo vệ môi trường hiện nay.
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm CNH, HĐH
“CNH, HĐH là quá trình chuyn đi căn bản, tn diện các hoạt động sản
xut, kinh doanh, dịch vụ qun lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ
ng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sc lao động cùng với ng
nghệ, phương tiện và pơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát
triển ca công nghiệp và tiến bộ khoa học – công ngh, tạo ra năng suất
lao động xã hội cao”
2. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH VN
* Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại a:
- Do yêu cầu phải xây dng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật- công nghệ giữa
nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tạivà
phát triển ca chủ nghĩa xã hội.
* Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
lOMoARcPSD|27879 799
- Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xãhi
- Tạo ra lực lưng sản xuất mới, tăng cường vai trò của Nhà nước xã hội ch
nghĩa, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa công nhân- nông dân- tthức.
- Tạo tiền đhình thành và phát triển nền văn hóa mới
- Tạo cơ sở vật chất- kĩ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
3. Nội dung CNH, HĐHVN
a) Thực hiện cuộc cách mạng khoa học công ngh đ xây dựng cơ
sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng
sản xut
ớc ta đang đnh hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế đbản
ch nghĩa, quá trình công nghip hóa, hiện đại hóa tất yếu phải được tiến
hành bng cách mạng khoa học và công nghệ. Cố nhiên, trong điều kin
thế gii đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học công nghệ và điều
kin cơ cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở c ta
thể cần phải bao hàm các cuc cách mạng khoa học và công nghệ
mà thế giới đã, đang trải qua.
Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải được xác định “then
cht” và khoa học và công ngh phải được xác định là một “quc
ch”, một “động lực” cần đem toàn lc lượng để nắm lấy phát triển
nó.
Cuc cách mạng khoa học và ng ngh c ta hiện nay thể khái
quát gồm hai nội dung chủ yếu sau:
Một là, xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa
hội để dựa vào đó mà trang bcông nghệ hiện đại cho các ngành
kinh tế quốc dân.
Hai là, tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phbiến ứng dng
những thành tựu mới của khoa hc công nghệ hiện đại o sn
xut, đời sng với những hình thức,c đi, quy mô thích hp.
Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học công nghệ, chúng ta cần
chú ý:
lOMoARcPSD|27879 799
ứng dụng nhng thành tựu mới, tiên tiến về khoa học công nghệ,
đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước phát triển nền kinh tế tri thc.
Sử dụng công nghệ mi gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít
vốn, quay vòng nhanh, giđược nghề truyền thống; kết hợp công
nghệ cũ, công nghệ truyn thống với công nghệ hiện đại.
Tăng đầu tư ngân sách và huy đng các nguồn lực khác cho khoa
học và công nghệ; kết hợp phát triển cả bề rộng ln chiều sâu, xây
dựng mới, cải tạo cũ, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả.
Kết hợp các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy
mô vừa và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu qu
kinh tế xã hội.
b) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp và phân công lại lao động xã hội
* Xây dựng cơ cấu kinh tế hp
Cơ cấu kinh tế là tổng thcác bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, ttrọng
quan hệ tương tác phù hợp gia các bộ phận trong hệ thống kinh tế
quốc dân. Cơ cấu kinh tế được xem xét dưi góc đ: cơ cấu ngành (như
ng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…); cơ cấu ng (các vùng kinh tế theo
lãnh thổ) và cơ cấu thành phần kinh tế (vấn đề này đã được nghiên cu
Chương 8).
Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là b phn có tầm quan
trọng đặc biệt, là bộ xương của cơ cấu kinh tế.
Xây dựng cơ cu kinh tế yêu cu cần thiết khách quan của mỗi
ớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vấn đề quan trọng là
tạo ra một cấu kinh tế ti ưu (hợp ). Xây dựng một cấu kinh tế
được gọi là ti ưu khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau:
Phản ánh được và đúng các quy lut khách quan, nht là các quy
luật kinh tế xu hướng vận động phát triển kinh tế – xã hội của đất
c.
Nông nghiệp phải giảm dần về t trọng, công nghiệp và dịch vụ phi
tăng dần về tỷ trng.
lOMoARcPSD|27879 799
Phù hợp với xu hướng tiến bca khoa học và công nghệ đã và
đang diễn ra như vũ bão trên thế gii.
Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các
ngành, các địa phương, các thành phần kinh tế.
Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn
cầu hoá kinh tế, do vậy, cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là “cơ
cấu mở”.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là một quá trình, trải qua những chặng đường
nhất định, do vy xây dựng cơ cấu kinh tế ca chặng đường trước phải
sao cho tạo được “đà” cho chặng đường sau và phải được bổ sung và
hoàn thiện dần trong quá trình phát trin.
ớc ta hiện nay, Đảng ta đã xác định cần tập trung xây dựng một
cấu kinh tế hợp lý, mà “bộ xương” của nó là “cơ cấu kinh tế công
nông nghiệp dch vụ gắn với phân công hp tác quốc tế
u rộng”1, và khi hình thành cơ cấu kinh tế đó, sẽ cho phép nước ta
kết thúc thời kỳ qđlên chủ nghĩa hội. cấu nói trên c ta
trong thời kỳ quá độ đưc thực hiện theo phương châm là:
Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn, tiên
tiến vừa tận dụng được nguồn lao động dồi dào, vừa cho pp rút ngn
khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn c ta; lấy
quy mô va và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhưng phải là quy
mô hợp lý và có điều kiện; giữ đưc nhịp đ(tốc độ) phát triển hợp lý, to
ra scân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng trong nền
kinh tế
* Tiến hành phân công lại lao động xã hi
Từ sn xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hoá tất yếu phải phân
ng lại lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa
lao động, tức là chuyên môn hóa sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ
từng ngành và giữa các vùng trong nn kinh tế quốc dân. Phân công lao
động xã hội có tác dụng rất to lớn. Nó là đòn by của sự pt trin công
nghệ và năng suất lao động; cùng với cách mạng khoa học và công nghệ,
nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hp lý.
lOMoARcPSD|27879 799
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phân công lại lao động
hội phải tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau:
Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ
trọng và sốtuyt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên.
Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một ng và chiếm ưu thế so với lao
động giản đơn trong tổng lao động xã hội.
Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật cht (dịch v)
tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vt
cht.
ớc ta, phương hướng phân công lại lao động xã hội hiện nay cần triển
khai trên cả hai địa bàn: tại chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng kết
hợp phát triển theo chiều sâu.
*. Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ớc ta
trong nhng năm trước mắt
a) Đẩy mạnh ng nghiệp hoá, hiện đại h nông nghiệp và nông thôn, giải
quyết đồng bcác vn đề nông nghiệp, ng thôn và nông dân
Chuyển dịch mạnh cu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng
tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị
trường; thc hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến b
khoa học – kỹ thuật ng nghệ sinh học vào sản xuất; nâng cao năng
sut, chất lượng và sức cạnh tranh phù hợp với từng vùng, từng địa
phương; phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt và
chăn nuôi tập trung, doanh nghip công nghiệp và dịch vgắn với hình
thành các ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang tri, tạo ra những sản
phẩm có thị trường và hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện chương trình xây
dựng nông thôn mới.
b) Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
Khuyến khích phát triển công nghip công nghcao, công nghip chế c,
ng nghiệp phần mềm công nghiệp htrlợi thế cạnh tranh, to
nhiều sản phẩm xuất khẩu thu hút nhiều lao động; phát triển một số khu
lOMoARcPSD|27879 799
kinh tế mở đặc khu kinh tế. Phát triển mạnh mẽ các ngành công
nghiệp sản xuất ng tiêu dùng hàng xut khẩu, sản xuất liu
sản xuất quan trọng theo hướng hiện đại.
Xây dựng đồng bộ kết cấu htầng kinh tế – xã hội.
Tạo c phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những ngành
chất lượng cao, tiềm năng lớn sức cạnh tranh, đưa tốc
độ tăng trưng của ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP.
c) Phát triển kinh tế vùng
Phát triển các vùng trong cả c tạo s liên kết giữa các vùng
nội vùng; thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trng điểm, tạo động lực,
tác động lan to đến các vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát
triển nhanh hơn cho các ng kinh tế đang còn nhiu khó khăn.
d) Phát triển kinh tế bin
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có
trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trthành quốc gia mạnh về kinh
tế bin trong khu vc, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác
quốc tế.
II. Vận dụng
1. CNH, HĐH gắn liền với sự phát triển KT tri thức
+ Khái niệm KT tri thức
Kinh tế tri thức là loại hình kinh tế dựa trên tri thức, khoa học là chính, phản ánh sự
phát triển trình độ cao của lực lượng sản xuất. Trong hình y, tri thức trở
thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp chính vào sự pt triển của xã
hội.
Đây xu hướng của nền kinh tế hiện đại, trong đó tri thức, chất xám phát huy tối
đa khả năng sinh lợi mang lại hiệu quả lớn trong các ngành n: nông-lâm-ngư
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
+ Đặc điểm của KT tri thức
lOMoARcPSD|27879 799
- Tri thức là nguồn vốn hình to lớn, quan trọng trong đầu tưphát
triển, nền kinh tế dựa chủ u vào tri thc.
- Sáng tạo là động lực của sự phát triển.
- Nền kinh tế tính chất toàn cầu hóa, trong đó mạng thông tintrở thành
kết cu hạ tầng quan trọng nhất của xã hội.
- Sự di chuyển cơ cu lao động theo hướng giảm số lao độngtrực tiếp
làm ra của cải, ng s lao đng xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản
phẩm và làm văn phòng.
- Học sut đời, đào tạo liên tục, go dục thường xuyên đểkhông ngừng
phát triển tri thức, sáng tạo công nghệ mới, làm chủ công nghệ cao, hoàn
thin các kỹ năng, thích nghi nhanh với sự phát triển là một u cầu nghiêm
ngặt; xã hội học tập là nền tảng của kinh tế tri thức.
- Tri thức hóa các quyết sách kinh tế.
- Khác với nền kinh tế công nghiệp, chủ thể là công nhân vớicác công
cụ khí, cho năng suất lao động cao; còn nn kinh tế tri thức, chủ th
ng nhân tthức với công clà to ra tri thc, quảng bá tri thức sử dụng
tri thc.
=> Như vậy, nền kinh tế tri thức là một nền kinh tế tiếp nối nền kinh tế công
nghiệp, phát trin ở trình độ cao hơn nn kinh tế công nghiệp, là nền kinh
tế mà nhân loại đang hướng tới. Có thể hiu kinh tế tri thức một nền
kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định đối với sự phát triển kinh tế, to ra của cải, nâng cao chất lượng
cuc sống.
+ Nội dung của CNH, HĐH gắn với KT tri thức
- Phát tri n m nh c ngành và s n ph m kinh t có giá tr gia tăng cao d a nhi u ạ ả
ế ị vào tri th c, k t h p s d ng ngu n v n tri th c c a con ng ế ười Vi t
Nam v i tri th c ớ ứ m i nh t c a nhân lo i.ớ ấ ủ ạ
- Coi tr ng c s lưng và ch t l ượng tăng trưởng kinh t trong m i bế ước phát
tri nc a đ t nủ ấ ước, t ngng, t ng đ a ph ương, t ng d án kinh t - h i. ự ế
- Xây d ng c c u kinh t hi n đ i và h p lý theo ngành, lĩnh v c và lãnh th . ơ ế ệ ợ ự ổ
- Gi m chi phí trung gian, nâng cao năng su t lao đ ng c a t t c các ngành, lĩnh v c,ả ấ ộ ủ
ấ ả ự nh t là các ngành, lĩnh v c có s c c nh tranh cao. ứ ạ
lOMoARcPSD|27879 799
+ Giải pháp để tc đẩy CNH, HĐH gắn với KT tri thức
Một là, xây dựng Chiếnợc phát triển KTTT đến năm 2025 tầm nhìn đến
2030. Chiến lược cần đánh giá đúng thực trạng, xác định quan điểm phát
triển KTTT, chỉ rõ mô hình, mục tiêu, khâu đt phá và định hướng phát triển
KTTT, đồng thời tổ chức thực hiện hiệu quả Cần xác định thi gian cth
từ 3-5 m có kế hoạch đánh giá, rút kinh nghim, điều chỉnh kịp thời hướng
phát triển, bsung thêm các giải pháp mới thích hợp nhằm thúc đẩy sự phát
triển KTTT của đất nước.
Hai là, thúc đẩy kinh tế thị trường pt triển cao với đầy đủ các yếu thợp
thành; thiết lập và vận hành hệ thống đổi mới quốc gia thực snăng động;
y dựng sở htầng hiện đại, nhất là hạ tầng thông tin; đẩy mạnh cải
ch hành chính hướng về phục vụ người dân doanh nghiệp; tạo lập môi
trường pháp lý minh bch, ổn đnh.
Ba là, xây dựng phát huy lợi thế các khu CNC của quốc gia và các vùng,
miền, đột phá mạnh mẽ vào công nghthông tin, công nghệ sinh học, công
nghvật liệu mới, công nghệ năng lượng mới, công nghệ hàng không-
trụ, trên cơ sở nhng thành tựu đã đạt được trong thời gian qua.
Bốn là, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm pt triển KTTT của khu vc và thế
giới; tránh rp khuôn máy móc hoặc chối bỏ kinh nghiệm của các nước khác;
khai thác, sử dụng tối ưu nguồn tri thc của con người Việt Nam và tri thc
của nhân loại phục vụ pt trin KTTT.
2. CNH, HĐH với bảo vệ môi trường
+ Tình hình chung về môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta
hiện nay
- Thiên nhiên nước ta ngoài bị ảnh hưởng tác động của chiến tranh trước đây, hiện nay còn bị
pháhoi bởi hoạt động vô ý thức, thái độ tủy tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác
và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái gia tăng đang là vấn đề nan giải hiện nay. Nhiều
nhà máy xả ra chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất không được x
lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, gây
bệnh tật cho người dân.
- Nồng độ bụi đô thợt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Nồng độ khí thải CO
2
nhất là
các thành phố lớn, khu công nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 2,5 lần. Ngoài ra, ô nhim
tiếng ồn cũng là vấn đề nan giải đi với các khu dân cư.
- Bên cạnh đó, vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng đá quý… chính thc và tự do
cũng đãvà đang làm hủy hoại môi trường sinh thái. Việc sử dụng mìn khai thácnhiều lĩnh vực
đang làm phá hoại sự cân bằng về hệ sinh thái môi trường.
lOMoARcPSD|27879 799
+ Mối quan hệ giữa CNH, HĐH với bo vệ môi trường
Mối quan hê giùa CNH-HĐH voi môi truong: CNH_HĐH và môi truong có môi quan hê mât
thiét voi nhau, läm dièu kiên tiên dê cho nhau, nhung dông thoi có mâu thuân voi nhau trong quá
trinh phat triên. Tü dó nay sinh cac khuynh huong khac nhau dê giai quyét mói quan hê giùa
CNH_HĐH và BVMT. Dây manh su CNH_HĐH bäng moi giá, sau dó moi nói dén BVMT.
CNH-HĐH bên vüng hai hòa voi dam bão tinh bên vüng cua môi truöng.
+ Giải pháp để tc đẩy CNH, HĐH với bảo vệ môi trường
- Tiếp tục thay đổi nhận thức, tuyên truyền sâu rộng về tầm quan trng của môi trường sinh
thái, trên cơ sở này xây dựng ý thức sinh thái, tức là làm cho mọi người nhận thức được một cách
tự giác về mối quan hệ giữa con người và tnhiên. Con người cần phải nhận thức lại vị trí vai trò
của mình và xã hội trong hệ thống tự nhiên. Thông qua quá trình phát triển khoa học công ngh,
nhất là trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, con người cần nắm bắt đưc
các quy luật của tự nhiên và tìm cách vận dụng một cách hợp lý các quy luật đó vào thực tiễn của
xã hội, để tạo cơ sở tự nhiên bền vững cho phát triển xã hội.
- Giải quyết hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường theo chủ trương của Đảng.
Đối với nước ta hiện nay, để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần đổi mới công
nghệ, tăng năng xuất lao động và hiệu quả kinh tế. Đổi mới công nghệ bằng hai con đường: Chuyển
giao công nghệ và tự tiếp thu công nghệ hiện đại có hàm lượng chất xám cao và công nghệ sạch,
từ đó chúng ta mới có thể thực hiện được công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn, đồng thời đó
cũng chính là phương thức hữu hiệu nht để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường sinh thái.
Đảng ta khẳng định: Phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường sinh
thái, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững. Do vậy, chúng ta chủ trương không nhp
công nghệ gây ô nhiễm môi trường sinh thái với bất kđiều kiện nào. Phát triển kinh tế trên sự hủy
hoại môi trường cũng đồng nghĩa với sự kết án tương lai của mình. Mục tiêu chuyển giao công nghệ
phải làm sao vừa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa bảo đảm vn đềi trường sinh
thái.
- Nền sản xuất xã hội cần phải thực hiện thêm chức năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên
thiên nhiên. Khắc phục tình trạng tiêu xài phung phí nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo
được (các nguyên, nhiên liệu hóa thạch), cần tận dụng tối đa tính năng vốn có sử dụng tài nguyên
thiên nhiên từ bề rộng sang bề sâu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm nhẹ phát thải
khí nhà kính. - Triển khai thực hiện đầy đủ Lut bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh công tác thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phm về tài nguyên môi trường, tập
trung xử lý các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Kiểm soát an toàn, xử lý ô
nhiễm môi trường do hậu quả của chiến tranh. Tăng cường giám sát công khai đầy đủ, kịp thời
thông tin về chất lượng môi trường không khí ở các đô thị, khu công nghiệp tập trung, khu đông dân
cư. Cải thiện rõ rệt tình trạng ô nhiễm môi trường ở các cụm công nghiệp, làng nghề và khu vực
nông thôn.
- Trong điều kiện mới hiện nay, nhất là tcuối năm 2019, đại dịch Covid-19 đã lan rộng sang
phạm vi toàn cầu, tác động sâu rộng đến kinh tế, chính trị, thchế và được xác định là thách thc
lớn nht của nhân loại sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay; đại dịch cũng được xác định
liên quan đến vấn đề môi trường. Điều này cho thấy mục tiêu phát triển bền vững phm vi toàn
cầu, môi trường đang bị tổn thương.
lOMoARcPSD|27879 799
Trong bối cảnh chung như vậy, Việt Nam đang là điểm sáng nổi lên về phòng chống đại dịch
Covid19 và phát triển kinh tế xã hội. Năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9% là mức cao ca
khu vực và thế gii.
Chính phủ chủ trương không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế, Thủ ớng chính phủ đưa ra
kế hoạch trồng 1 t cây xanh từ nay đến năm 2025.
Tuy nhiên, chúng ta không chủ quan, cần tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức, có chiến lược,
kế hoạch hành động cụ thể để khắc phục khó khăn, thực hiện mục tu phát triển nhanh và bền
vững về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường trong bối cảnh mới./.
C. KẾT LUẬN
Như vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vi phát triển kinh tế tri thức
một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng
nhằm phấn đấu sớm đưa nước ta trthành nước công nghiệp theo ớng
hiện đại. Mun đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách
bền vững và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng không còn con đường nào
khác hơn con đường phát triển mạnh kinh tế tri thức, chăm lo phát triển văn
hóa và con người, đi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế tạo ra
thế và lực để chủ động hội nhập kinh tế thế gii , hướng tới các mc tiêu của
phát triển kinh tế bền vững trong qtrình CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức
đã được Đại hi Đảng XII quan tâm một cách đặc biệt. Đây đã trở thành một
phần quan trọng của Cương nh xây dng đất nước trong thời kỳ quá đ lên
CNXH Chiến lược phát triển của các nnh, lĩnh vực, bộ phận ca nền kinh
tế nước ta. Đây chính kết quả của quá trình đổi mới tư duy của Đảng ta
trong Đại hội XII . Ngày nay, trước yêu cầu cao hơn của sự nghiệp đổi mới
phát triển đất nước, hội nhp sâu hơn, toàn diện hơn vào đời sng kinh tế quc
tế, cuộc cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu sẽ rất gay gắt, chúng ta cần tập trung
nhiều hơn để thực hiện đồng b các giải pháp nhằm bảo đảm cho thành công
của sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển nhanh
và bền vng của nước ta.
Trong điều kiện khan hiếm các nguồn tài ngun hiện nay, CNH, HĐH c động không
thuận đến môi trường tự nhiên. Do đó văn kiện Đại hội XII c định: “Đưa nội dung bảo
vệ môi trường o chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng và các
chương trình, dự án đầu tư… Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường;
từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch”(2). Để cụ thể hóa
quan điểm đó cần: Tăng cường quản tài ngun đất, nước, khng sản, rừng, bầu trời.
Ngăn chặn các hành vi huỷ hoại i trường, khắc phục sự xuống cấp, tích cực phc hồi
i trường, xphế thải. Từng bước sử dụng công nghệ sạch, năng lượng sạch. Phủ xanh
đất trống, đồi trọc. Hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo, chủ động phòng chống thiên
lOMoARcPSD|27879 799
tai, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ. Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật, bảo vệ cải
thiện môi trường tự nhiên.
D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/11

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Việt Nam gắn với phát triển nền kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường A. MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và ngày càng nhanh chóng như hiện nay,
quốc gia nào muốn phát triển phải đi nhanh vào nền kinh tế tri thức và bảo vệ môi
trường. Bởi vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và
bảo vệ môi trường là bước đi tất yếu mà Việt Nam sẽ phải trải qua. Qua mỗi kỳ Đại
hội Đảng đều đưa ra những chủ trương, đường lối, chính sách thiết thực nhằm thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt trong bối
cảnh toàn cầu hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường hiện nay. B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm CNH, HĐH
“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công
nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
2. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở VN
* Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật- công nghệ giữa
nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tạivà
phát triển của chủ nghĩa xã hội.
* Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa: lOMoARc PSD|27879799
- Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xãhội
- Tạo ra lực lượng sản xuất mới, tăng cường vai trò của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa công nhân- nông dân- trí thức.
- Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới
- Tạo cơ sở vật chất- kĩ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
3. Nội dung CNH, HĐH ở VN a)
Thực hiện cuộc cách mạng khoa học – công nghệ để xây dựng cơ
sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Nước ta đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu phải được tiến
hành bằng cách mạng khoa học và công nghệ. Cố nhiên, trong điều kiện
thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ và điều
kiện cơ cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ở nước ta
có thể và cần phải bao hàm các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
mà thế giới đã, đang trải qua.
Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải được xác định là “then
chốt” và khoa học và công nghệ phải được xác định là một “quốc
sách”, một “động lực” cần đem toàn lực lượng để nắm lấy và phát triển nó.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay có thể khái
quát gồm hai nội dung chủ yếu sau:
• Một là, xây dựng thành công cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa
xã hội để dựa vào đó mà trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.
• Hai là, tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng
những thành tựu mới của khoa học và công nghệ hiện đại vào sản
xuất, đời sống với những hình thức, bước đi, quy mô thích hợp.
Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học và công nghệ, chúng ta cần chú ý: lOMoARc PSD|27879799
• ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ,
đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước phát triển nền kinh tế tri thức.
• Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít
vốn, quay vòng nhanh, giữ được nghề truyền thống; kết hợp công
nghệ cũ, công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại.
• Tăng đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa
học và công nghệ; kết hợp phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, xây
dựng mới, cải tạo cũ, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả.
• Kết hợp các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy
mô vừa và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế – xã hội. b)
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội
* Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng
và quan hệ tương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế
quốc dân. Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới góc độ: cơ cấu ngành (như
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…); cơ cấu vùng (các vùng kinh tế theo
lãnh thổ) và cơ cấu thành phần kinh tế (vấn đề này đã được nghiên cứu ở Chương 8).
Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là bộ phận có tầm quan
trọng đặc biệt, là bộ xương của cơ cấu kinh tế.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi
nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vấn đề quan trọng là
tạo ra một cơ cấu kinh tế tối ưu (hợp lý). Xây dựng một cơ cấu kinh tế
được gọi là tối ưu khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau:
• Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan, nhất là các quy
luật kinh tế và xu hướng vận động phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
• Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng, công nghiệp và dịch vụ phải
tăng dần về tỷ trọng. lOMoARc PSD|27879799
• Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và
đang diễn ra như vũ bão trên thế giới.
• Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các
ngành, các địa phương, các thành phần kinh tế.
• Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn
cầu hoá kinh tế, do vậy, cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là một quá trình, trải qua những chặng đường
nhất định, do vậy xây dựng cơ cấu kinh tế của chặng đường trước phải
sao cho tạo được “đà” cho chặng đường sau và phải được bổ sung và
hoàn thiện dần trong quá trình phát triển.
ở nước ta hiện nay, Đảng ta đã xác định cần tập trung xây dựng một cơ
cấu kinh tế hợp lý, mà “bộ xương” của nó là “cơ cấu kinh tế công
– nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế
sâu rộng”1, và khi hình thành cơ cấu kinh tế đó, sẽ cho phép nước ta
kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cơ cấu nói trên ở nước ta
trong thời kỳ quá độ được thực hiện theo phương châm là:
Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn, tiên
tiến vừa tận dụng được nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn
khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở nước ta; lấy
quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhưng phải là quy
mô hợp lý và có điều kiện; giữ được nhịp độ (tốc độ) phát triển hợp lý, tạo
ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng trong nền kinh tế…
* Tiến hành phân công lại lao động xã hội
Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hoá tất yếu phải phân
công lại lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa
lao động, tức là chuyên môn hóa sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ
từng ngành và giữa các vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao
động xã hội có tác dụng rất to lớn. Nó là đòn bẩy của sự phát triển công
nghệ và năng suất lao động; cùng với cách mạng khoa học và công nghệ,
nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý. lOMoARc PSD|27879799
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phân công lại lao động
xã hội phải tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau:
• Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ
trọng và sốtuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên.
• Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao
động giản đơn trong tổng lao động xã hội.
• Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ)
tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất.
ở nước ta, phương hướng phân công lại lao động xã hội hiện nay cần triển
khai trên cả hai địa bàn: tại chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng kết
hợp phát triển theo chiều sâu.
*. Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
trong những năm trước mắt
a) Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải
quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân
Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng
tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị
trường; thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến bộ
khoa học – kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất; nâng cao năng
suất, chất lượng và sức cạnh tranh phù hợp với từng vùng, từng địa
phương; phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt và
chăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ gắn với hình
thành các ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo ra những sản
phẩm có thị trường và hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
b) Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác,
công nghiệp phần mềm và công nghiệp hỗ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo
nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động; phát triển một số khu lOMoARc PSD|27879799
kinh tế mở và đặc khu kinh tế. Phát triển mạnh mẽ các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, sản xuất tư liệu
sản xuất quan trọng theo hướng hiện đại.
Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội.
Tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những ngành
có chất lượng cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh, đưa tốc
độ tăng trưởng của ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP.
c) Phát triển kinh tế vùng
Phát triển các vùng trong cả nước và tạo sự liên kết giữa các vùng
và nội vùng; thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực,
tác động lan toả đến các vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát
triển nhanh hơn cho các vùng kinh tế đang còn nhiều khó khăn.
d) Phát triển kinh tế biển
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có
trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh
tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế. II. Vận dụng
1. CNH, HĐH gắn liền với sự phát triển KT tri thức + Khái niệm KT tri thức
Kinh tế tri thức là loại hình kinh tế dựa trên tri thức, khoa học là chính, phản ánh sự
phát triển ở trình độ cao của lực lượng sản xuất. Trong mô hình này, tri thức trở
thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp chính vào sự phát triển của xã hội.
Đây là xu hướng của nền kinh tế hiện đại, trong đó tri thức, chất xám phát huy tối
đa khả năng sinh lợi và mang lại hiệu quả lớn trong các ngành như: nông-lâm-ngư
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
+ Đặc điểm của KT tri thức lOMoARc PSD|27879799 -
Tri thức là nguồn vốn vô hình to lớn, quan trọng trong đầu tưphát
triển, nền kinh tế dựa chủ yêu vào tri thức. -
Sáng tạo là động lực của sự phát triển. -
Nền kinh tế có tính chất toàn cầu hóa, trong đó mạng thông tintrở thành
kết cấu hạ tầng quan trọng nhất của xã hội. -
Sự di chuyển cơ cấu lao động theo hướng giảm số lao độngtrực tiếp
làm ra của cải, tăng số lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm và làm văn phòng. -
Học suốt đời, đào tạo liên tục, giáo dục thường xuyên đểkhông ngừng
phát triển tri thức, sáng tạo công nghệ mới, làm chủ công nghệ cao, hoàn
thiện các kỹ năng, thích nghi nhanh với sự phát triển là một yêu cầu nghiêm
ngặt; xã hội học tập là nền tảng của kinh tế tri thức. -
Tri thức hóa các quyết sách kinh tế. -
Khác với nền kinh tế công nghiệp, chủ thể là công nhân vớicác công
cụ cơ khí, cho năng suất lao động cao; còn nền kinh tế tri thức, chủ thể là
công nhân trí thức với công cụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri thức và sử dụng tri thức.
=> Như vậy, nền kinh tế tri thức là một nền kinh tế tiếp nối nền kinh tế công
nghiệp, phát triển ở trình độ cao hơn nền kinh tế công nghiệp, là nền kinh
tế mà nhân loại đang hướng tới. Có thể hiểu kinh tế tri thức là một nền
kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
+ Nội dung của CNH, HĐH gắn với KT tri thức -
Phát tri n m nh các ngành và s n ph m kinh t có giá tr gia tăng cao d a nhi uể ạ ả
ẩ ế ị ự ề vào tri th c, k t h p s d ng ngu n v n tri th c c a con ngứ ế ợ ử ụ ồ ố ứ ủ ười Vi t
Nam v i tri th cệ ớ ứ m i nh t c a nhân lo i.ớ ấ ủ ạ -
Coi tr ng c s lọ ả ố ượng và ch t lấ ượng tăng trưởng kinh t trong m i bế ỗ ước phát
tri nể c a đ t nủ ấ ước, t ng vùng, t ng đ a phở ừ ừ ị ương, t ng d án kinh t - xã h i.ừ ự ế
ộ - Xây d ng c c u kinh t hi n đ i và h p lý theo ngành, lĩnh v c và lãnh th .ự ơ ấ ế ệ ạ ợ ự ổ
- Gi m chi phí trung gian, nâng cao năng su t lao đ ng c a t t c các ngành, lĩnh v c,ả ấ ộ ủ
ấ ả ự nh t là các ngành, lĩnh v c có s c c nh tranh cao.ấ ự ứ ạ lOMoARc PSD|27879799
+ Giải pháp để thúc đẩy CNH, HĐH gắn với KT tri thức
Một là, xây dựng Chiến lược phát triển KTTT đến năm 2025 và tầm nhìn đến
2030. Chiến lược cần đánh giá đúng thực trạng, xác định rõ quan điểm phát
triển KTTT, chỉ rõ mô hình, mục tiêu, khâu đột phá và định hướng phát triển
KTTT, đồng thời tổ chức thực hiện có hiệu quả Cần xác định thời gian cụ thể
từ 3-5 năm có kế hoạch đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời hướng
phát triển, bổ sung thêm các giải pháp mới thích hợp nhằm thúc đẩy sự phát
triển KTTT của đất nước.
Hai là, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển cao với đầy đủ các yếu tố hợp
thành; thiết lập và vận hành hệ thống đổi mới quốc gia thực sự năng động;
xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, nhất là hạ tầng thông tin; đẩy mạnh cải
cách hành chính hướng về phục vụ người dân và doanh nghiệp; tạo lập môi
trường pháp lý minh bạch, ổn định.
Ba là, xây dựng và phát huy lợi thế các khu CNC của quốc gia và các vùng,
miền, đột phá mạnh mẽ vào công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công
nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mới, công nghệ hàng không-vũ
trụ, trên cơ sở những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua.
Bốn là, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển KTTT của khu vực và thế
giới; tránh rập khuôn máy móc hoặc chối bỏ kinh nghiệm của các nước khác;
khai thác, sử dụng tối ưu nguồn tri thức của con người Việt Nam và tri thức
của nhân loại phục vụ phát triển KTTT.
2. CNH, HĐH với bảo vệ môi trường
+ Tình hình chung về môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay -
Thiên nhiên nước ta ngoài bị ảnh hưởng tác động của chiến tranh trước đây, hiện nay còn bị
pháhoại bởi hoạt động vô ý thức, thái độ tủy tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác
và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. -
Tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái gia tăng đang là vấn đề nan giải hiện nay. Nhiều
nhà máy xả ra chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất không được xử
lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, gây
bệnh tật cho người dân. -
Nồng độ bụi ở đô thị vượt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Nồng độ khí thải CO2 nhất là ở
các thành phố lớn, khu công nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 2,5 lần. Ngoài ra, ô nhiễm
tiếng ồn cũng là vấn đề nan giải đối với các khu dân cư. -
Bên cạnh đó, vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng đá quý… chính thức và tự do
cũng đãvà đang làm hủy hoại môi trường sinh thái. Việc sử dụng mìn khai thác ở nhiều lĩnh vực
đang làm phá hoại sự cân bằng về hệ sinh thái môi trường. lOMoARc PSD|27879799
+ Mối quan hệ giữa CNH, HĐH với bảo vệ môi trường
Mối quan hê giùa CNH-HĐH voi môi truong: CNH_HĐH và môi truong có môi quan hê mât
thiét voi nhau, läm dièu kiên tiên dê cho nhau, nhung dông thoi có mâu thuân voi nhau trong quá
trinh phat triên. Tü dó nay sinh cac khuynh huong khac nhau dê giai quyét mói quan hê giùa
CNH_HĐH và BVMT. Dây manh su CNH_HĐH bäng moi giá, sau dó moi nói dén BVMT.
CNH-HĐH bên vüng hai hòa voi dam bão tinh bên vüng cua môi truöng.
+ Giải pháp để thúc đẩy CNH, HĐH với bảo vệ môi trường -
Tiếp tục thay đổi nhận thức, tuyên truyền sâu rộng về tầm quan trọng của môi trường sinh
thái, trên cơ sở này xây dựng ý thức sinh thái, tức là làm cho mọi người nhận thức được một cách
tự giác về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Con người cần phải nhận thức lại vị trí vai trò
của mình và xã hội trong hệ thống tự nhiên. Thông qua quá trình phát triển khoa học công nghệ,
nhất là trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, con người cần nắm bắt được
các quy luật của tự nhiên và tìm cách vận dụng một cách hợp lý các quy luật đó vào thực tiễn của
xã hội, để tạo cơ sở tự nhiên bền vững cho phát triển xã hội. -
Giải quyết hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường theo chủ trương của Đảng.
Đối với nước ta hiện nay, để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần đổi mới công
nghệ, tăng năng xuất lao động và hiệu quả kinh tế. Đổi mới công nghệ bằng hai con đường: Chuyển
giao công nghệ và tự tiếp thu công nghệ hiện đại có hàm lượng chất xám cao và công nghệ sạch,
từ đó chúng ta mới có thể thực hiện được công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn, đồng thời đó
cũng chính là phương thức hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.
Đảng ta khẳng định: Phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường sinh
thái, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững. Do vậy, chúng ta chủ trương không nhập
công nghệ gây ô nhiễm môi trường sinh thái với bất kỳ điều kiện nào. Phát triển kinh tế trên sự hủy
hoại môi trường cũng đồng nghĩa với sự kết án tương lai của mình. Mục tiêu chuyển giao công nghệ
phải làm sao vừa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa bảo đảm vấn đề môi trường sinh thái. -
Nền sản xuất xã hội cần phải thực hiện thêm chức năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên
thiên nhiên. Khắc phục tình trạng tiêu xài phung phí nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo
được (các nguyên, nhiên liệu hóa thạch), cần tận dụng tối đa tính năng vốn có sử dụng tài nguyên
thiên nhiên từ bề rộng sang bề sâu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm nhẹ phát thải
khí nhà kính. - Triển khai thực hiện đầy đủ Luật bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh công tác thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm về tài nguyên môi trường, tập
trung xử lý các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Kiểm soát an toàn, xử lý ô
nhiễm môi trường do hậu quả của chiến tranh. Tăng cường giám sát công khai đầy đủ, kịp thời
thông tin về chất lượng môi trường không khí ở các đô thị, khu công nghiệp tập trung, khu đông dân
cư. Cải thiện rõ rệt tình trạng ô nhiễm môi trường ở các cụm công nghiệp, làng nghề và khu vực nông thôn. -
Trong điều kiện mới hiện nay, nhất là từ cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 đã lan rộng sang
phạm vi toàn cầu, tác động sâu rộng đến kinh tế, chính trị, thể chế và được xác định là thách thức
lớn nhất của nhân loại sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay; đại dịch cũng được xác định
liên quan đến vấn đề môi trường. Điều này cho thấy mục tiêu phát triển bền vững ở phạm vi toàn
cầu, môi trường đang bị tổn thương. lOMoARc PSD|27879799
Trong bối cảnh chung như vậy, Việt Nam đang là điểm sáng nổi lên về phòng chống đại dịch
Covid19 và phát triển kinh tế xã hội. Năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9% là mức cao của khu vực và thế giới.
Chính phủ chủ trương không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế, Thủ tướng chính phủ đưa ra
kế hoạch trồng 1 tỷ cây xanh từ nay đến năm 2025.
Tuy nhiên, chúng ta không chủ quan, cần tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức, có chiến lược,
kế hoạch hành động cụ thể để khắc phục khó khăn, thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền
vững về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường trong bối cảnh mới./. C. KẾT LUẬN
• Như vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng
nhằm phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại. Muốn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách
bền vững và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng không còn con đường nào
khác hơn con đường phát triển mạnh kinh tế tri thức, chăm lo phát triển văn
hóa và con người, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế tạo ra
thế và lực để chủ động hội nhập kinh tế thế giới , hướng tới các mục tiêu của
phát triển kinh tế bền vững trong quá trình CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức
đã được Đại hội Đảng XII quan tâm một cách đặc biệt. Đây đã trở thành một
phần quan trọng của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH và Chiến lược phát triển của các ngành, lĩnh vực, bộ phận của nền kinh
tế ở nước ta. Đây chính là kết quả của quá trình đổi mới tư duy của Đảng ta
trong Đại hội XII . Ngày nay, trước yêu cầu cao hơn của sự nghiệp đổi mới và
phát triển đất nước, hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn vào đời sống kinh tế quốc
tế, cuộc cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu sẽ rất gay gắt, chúng ta cần tập trung
nhiều hơn để thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm bảo đảm cho thành công
của sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển nhanh
và bền vững của nước ta.
• Trong điều kiện khan hiếm các nguồn tài nguyên hiện nay, CNH, HĐH tác động không
thuận đến môi trường tự nhiên. Do đó văn kiện Đại hội XII xác định: “Đưa nội dung bảo
vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng và các
chương trình, dự án đầu tư… Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường;
từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch”(2). Để cụ thể hóa
quan điểm đó cần: Tăng cường quản lý tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, bầu trời.
Ngăn chặn các hành vi huỷ hoại môi trường, khắc phục sự xuống cấp, tích cực phục hồi
môi trường, xử lý phế thải. Từng bước sử dụng công nghệ sạch, năng lượng sạch. Phủ xanh
đất trống, đồi trọc. Hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo, chủ động phòng chống thiên lOMoARc PSD|27879799
tai, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ. Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật, bảo vệ và cải
thiện môi trường tự nhiên.
D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO