Việt Nam và những thách thức về vi phạm luật bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Chúng ta đang sống trong thời đại của sự sống hàng ngày phát triển chóng mặt.  Nhu của con người ngày một tăng cao, khiến các phát minh, các dịch vụ, các sản phẩm phải bắt kịp tốc độ phát triển của nhu cầu ấy. Sự phát triển ấy là xu hướng tất  yếu chung. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
24 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Việt Nam và những thách thức về vi phạm luật bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Chúng ta đang sống trong thời đại của sự sống hàng ngày phát triển chóng mặt.  Nhu của con người ngày một tăng cao, khiến các phát minh, các dịch vụ, các sản phẩm phải bắt kịp tốc độ phát triển của nhu cầu ấy. Sự phát triển ấy là xu hướng tất  yếu chung. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
T GIÁO DC QU C PHÒNG AN NINH
-------------------------------------------------------
TI U LU N H T H C PH 2 N
B NG L I QU C PHÒNG & AN NINH C MÔN ĐƯỜ ỦA ĐCSVN
Đề tài:
VI NH NG ÁCHT NAM VÀ TH THC V VI PH M
LU ƯỜT B O V MÔI TR NG TRONG TH I KÌ
CÔNG NGHI P H N I H ÓA HI ĐẠ ÓA
H và tên sinh viên : m Th Hà Giang Ph
L p : K41 QHCT&TTQT
Mã sinh viên : 2156110021
Hà N i 2021
MC L C
PHN 1: M ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1 Lý do l a ch ọn đề tài ............................................................................. 1
1.2 Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 2
PHN 2: N I DUNG ...................................................................................... 3
2.1 Nh lý luững cơ sở n ............................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm, vai trò và quy định ca pháp lu t v b o v môi trường
................................................................................................................... 3
2.1.2 Khái ni m, d u hi u c a vi ph m pháp lu t v b o v môi trường . 5
2.1.3 Nguyên nhân, điều kin ca vi ph m pháp lu t v môi trường ....... 6
2.2 Th c tr ạng môi trường Vit Nam và tình tr ng vi ph m pháp lu t
v b o v i trường trong thi kì công nghi p hóa - i hóa. hiện đạ .... 10
2.2.1. Thc trạng môi trường Vit Nam .................................................. 10
2.2.2 Tình trng, nh ng khó khăn trước ti ph m vi ph m pháp lu t v
bo v môi trường ................................................................................... 15
2.3 Gi i pháp phòng ch ng vi ph m pháp lu t v b o v ng môi trườ
Vit Nam trong th i công nghi p hóa - i hóa.ời đạ hiện đạ ...................... 18
PHN 3: K T LU N ................................................................................... 21
TÀI LI U THAM KH O .............................................................................. 22
1
PHN M U 1: ĐẦ
1.1 Lý do l a ch ọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại ca s phát tri n chóng m t. Nhu c ầu đời
sng hàng ngày c i ngày mủa con ngườ ột tăng cao, khiến các phát minh, các
dch v , các s n ph m ph i b t k p t phát tri n c a nhu c y. S phát ốc độ u
trin ấy là xu hướng tt yếu chung c a nhân lo ại, nhưng đi kèm theo nó là
nhng h lụy mà con người gây ra cho môi trường.
Theo Báo cáo Tình tr ng không khí toàn c ầu năm 2020 công bố ngày 21/10
do Vin Ảnh hưởng Sc kho (HEI) và Viện Đo lường và Đánh giá Sức kho
(IHME) t i hại Đạ c Washington và Đại hc British Columbia th c hi n thì
tình tr ng ô nhi ễm môi trường không khí trên th i rế gi ất đáng báo động. Tình
trng này không ph i ch m i x ảy ra mà đã tồn ti t trước, tuy nhiên con
người vẫn chưa có các biện pháp c th để khc phc tình tr ng ô nhi m môi
trường không khí. WHO đã gọ ễm môi trười tình trng ô nhi ng không khí
“kẻ giết ngườ ặng” khi mà 92% dân số ới đang sối thm l thế gi ng trong môi
trường có chất lượng không khí i m c tiêu chu n c a WHO.
t Nam, ô nhi m mô ng không khí là m t trong nh ng v Vi i trườ ấn đề
nh c nh i nhất. Theo Báo cáo thường niên v ch s ng (The môi trườ
Environmental Performance Index - EPI) do t chức Môi trường M thc
hin, Vi t Nam chúng ta là m ột trong 10 nướ ễm môi trườc ô nhi ng không khí
hàng đầu Châu Á. Tình tr ng ô nhi t, ô nhi m ngu ễm đấ ồn nước,… cũng đang
trạng thái báo động đỏ, khi nhiu xí nghi p, khu công nghi p x i tr th c
tiếp ra ngu c, ho c không s d h ng x lí ch t th i công nghiồn nướ ng th p
có chất lượng đạ ẩn. Điềt chu u này gây ra r t nhi u nh ng h u h a v sau, như
làm nhi c ngu c, ễm độ ồn nướ ảnh hưởng đến đời sng sinh ho t c i dân ủa ngườ
cũng như các hoạt động lao động s n xu t, r x lí d m trong ất khó để ứt điể
thi gian ng n.
2
Việt Nam đang trên đà phát triển, đang trong quá trình th c hi n công cu c
Công nghi p hóa - c, song, s ng quá m c c a con Hiện đại hóa đất nướ tác độ
người đi kèm với nhng vi ph m lu t trong b o v môi trường đang là một
trong nh ng m i lo ng ại hàng đầu, cn có gii pháp x lý k p th i, c p thi ết,
ng là tài s n quý giá nhmôi trườ ất còn để li cho con cháu mai sau, cho con
người mọi điề ện đểu ki sng và phát triển; hơn nữa, xu hướng phát tri n c a
thế i là phát tri n b n v ng, phát tri n kinh t gi ế phải đi đôi vi ph c h i
nhng vết thương của môi trường t nhiên. Chính vì v y, tôi ch n chuyên đề
“Vi phạm pháp lu t v b o v i trường” với đề tài “ Vit Nam và nhng
thách th c v vi ph m lu t b o v môi trường trong th i kì công nghi p hóa -
hiện đại hóa” để tìm hiu sâu s ng vi ph m lu t b o v môi ắc hơn về nh
trường Vit Nam, nh ng thách th ức chúng ta đang phải đối mt và nh ng
gii pháp cho nó.
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hi u v vi ph m lu t b o v môi trường
- ng thách th Nh c Vit Nam v vi ph m lu t b o v môi trường trong thi
kì công nghi p hóa - hiện đại hóa
- Đưa ra phương hướng gii quy t, giế ải pháp trong tương lai
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- S d ụng phương pháp lý luận thông qua vi c, tra c u, thu th p tài li u t ệc đọ
các kênh thông tin.
- S d ụng phương pháp hệ ống để th trình bày tiu lu n rõ ràng, m ch l c, d
đọ c và tra c u.
3
PHN 2: N I DUNG
2.1 Nh lý lu n ững cơ sở
2.1.1 Khái niệm, vai trò và quy định ca pháp lu t v b o v môi trường
2.1.1.1. Khái ni m
Môi trường là tt c nhng gì tn tại quanh ta, cho ta cơ hội để sng và
phát trin.
Do đó, bả môi trườ ội dung cơ bả ời trong đườo v ng là n n không th tách r ng
li, ch trương và kế hoch phát tri n kinh t - xã h i c ế ủa Đảng, Nhà nước,
các cấp, các ngành, là cơ sở quan tr phát tri n b n v ng và th c hiọng để n
thành công s nghi p công nghi p hóa, hi c. ện đại hóa đất nướ
Với phương châm lấ ừa và ngăn chặy phòng ng n làm nguyên t c ch đạ ếo, k t
hp v i x ô nhi m, c i thi ện môi trườ ồn đa dạng, bo t ng sinh h c, b o v
và s d ng h ợp lý tài nguyên thiên nhiên; phát huy năng lự ội sinh, đẩc n y
mnh h p tác qu c t v b o v ng (BVMT). ế môi trườ
Theo đó, pháp lu t v BVMT là h thống các văn bản pháp lu nh ật quy đị
nhng quy t c x s do Nhà nước ban hành ho c th a nh n nh m gi gìn,
phòng ng a, h n ch ng x ế các tác độ ấu đến môi trường; ng phó s c môi
trường; khc ph c ô nhi m, suy thoái, c i thi n, ph c h ồi môi trường; khai
thác, s d ng h p lý tài nguyên thiên nhiên nh m gi môi trường trong lành.
2.1.1.2 Vai trò c a pháp lu t trong công tác BVMT
Pháp lu t có vai trò r t quan tr ng trong công tác BVMT. Môi trường b hy
hoi ch y u là do s ế “tác độ ức” của con người đống quá m i vi các thành
phn c u t ng t ạo nên môi trườ nhiên. Chính con người trong quá trình khai
thác các y u t (thành ph n) cế ủa môi trường đã làm mất s cân bng sinh thái,
gây ô nhi m, suy thoái th m chí h y ho ng. Vì v y, mu n BVMT ại môi trườ
trước hết phải tác động đến con người bng nhng chế tài nh nh. Pháp luất đị t
với tư cách là hệ thng các quy ph u ch nh hành vi x s cạm điề ủa con người
4
s có tác dng r t l n vì v y vai trò c a pháp lu ật trong BVMT được th hin
qua nh ng khía c nh sau:
- Pháp luật quy định nhng quy t c x s i ph i th c hi n khi mà con ngườ
khai thác và s d ng các y u t (thành ph n) c ế ủa môi trường.
- Pháp lu t xây d ng h ng các quy chu th ẩn môi trường, tiêu chu n môi
trường để bo v ng. môi trườ
- Pháp nh các ch tài hình s , kinh t , hành chính, dân s c các luật quy đị ế ế bu
cá nhân, t c ph i th c hi các yêu c ch ện đầy đủ ầu đòi hòi pháp luật trong
vic khai thác, s d ng các y ếu t c a môi trường.
- Pháp luật quy đị ức năng, nhiệnh ch m v, quy n h n c ủa các cơ quan, tổ
chc, cá nhân tham gia b o v môi trường.
- i quy t các tranh chGi ế ấp liên quan đế môi trườn bo v ng.
2.1.1.3. Quy định ca pháp lu t v b o v môi trường
- Pháp lu t v t c, qu n lý các ho ch ạt động b o v môi trường
+ Hiến pháp (1980, 1992, 2013) quy định v công tác bo v môi trường
+ Lu t, Pháp l nh v b o v ệnh quy đị môi trường
+ Ngh nh, Ngh đị quy t, Quy nh cế ết đị a Chính ph , Th tướng Chính ph
+ Các văn bản hướng dn c a các c p v công tác b o v môi trường
- Pháp lu t x lý vi ph c b ạm trong lĩnh vự o v môi trường
+ X lý hình s
+ X lý vi ph m hành chính
+ X lý trách nhi m dân s trong b o v môi trường
5
2.1.2 Khái ni m, d u hi u c a vi ph m pháp lu t v b o v môi trường
2.1.2.1 Khái ni m
Ti ph m v ng là hành vi nguy hi m cho xã h môi trườ i được quy định
trong B lut hình sự, do người có năng lực trách nhi m hình s hoc pháp
nhân thương mại thc hin mt cách c ý ho c vô ý xâm ph n các quy ạm đế
định c c vủa Nhà nướ b o v ng, xâm ph n các thành ph n cmôi trườ ạm đế a
môi trường làm thay đổi trng thái, tính ch t c ng gây ng ủa môi trườ ảnh hưở
xu t i s t n t i, phát tri ển con người và sinh v t, mà theo quy định phi b
x lý hình s .
Như vậ môi trường trướy, ti phm v c h t ph i là hành vi nguy hi m cho ế
xã h ng tiêu c c và gây t n hội, có tác độ i mức độ đáng kể đến các yếu t
của môi trường, tài nguyên gây thi t h i tr c ti p ho c gián ti p n tính ế ế đế
mng, sc kh e, tài s n c ủa con người, đến s sng c ng v t, th c vủa độ t
sống trong môi trường đó.
Th hai, t i ph m v môi trườ ại đếng phi xâm h n các quan h được lut
hình s b o v ệ. Đó là sự trong sch, tính t nhiên c a các thành ph n mô i
trườ ng, s cân bằng sinh thái, tính đa dạ ọc,… tạo nên điềng sinh h u kin
sng, t n t i và phát tri n c ủa con người và sinh v t.
Ngoài ra, để phân bi t t i ph m v môi trường vi các loi t i ph m khác
cn d a vào y u t ng. S khác bi n, t i ph m v môi ế môi trườ ệt đó thể hi
trường tác động đến các thành ph n c ng d ủa môi trườ ẫn đến làm thay đổi
trng thái, tính ch t c ủa môi trườ ạm đế ền con ngường hoc xâm ph n quy i
được sống trong môi trường trong lành.
Vi phạm hành chính trong lĩnh vự môi trườc bo v ng là nhng hành vi vi
phạm các quy đị ản lý nhà nướ môi trườnh qu c v bo v ng do các cá nhân, t
ch c th c hi n m t cách c ý ho c vô ý mà không ph i là t i ph m, theo quy
đị nh ph i b x lý vi ph m hành chính.
6
Du hiu: Ti ph m v môi trường được quy đị ại Chương 19 nh t - B lut
hình s 2015 (s ửa đổi, b sung 2017) bao g m 12 t ội danh được quy định t
Điều 235 đến điều 246. Các du hiệu pháp lý đặc trưng của ti phm v môi
trường được th hiện dưới 4 y u t c u thành t i ph ế ạm sau đây:
2.1.3 Nguyên nhân, điều kin ca vi phm pháp lu t v môi trường
2.1.3.1 Nguyên nhân, điều kin khách quan
S phát triển “quá nhanh” và “nóng” củ ội không tính đếa kinh tế - xã h n
yếu t b o v ng cmôi trườ ủa các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hi là mt
trong những nguyên nhân, điều kin làm ny sinh t i ph ạm môi trường và là
mảnh đấ ốt đểt t ti ph ng phát tri ạm môi trườ n.
- Các cơ quan Nhà nước có thm quy n ban hành nhi ều chính sách ưu đãi để
phát tri n kinh t ế mà không quan tâm đế môi trườn bo v ng.
c ta trong th i k h i nh p kinh t c t r ng quan h + Đất nướ ế qu ế, m đối
ngoi nhằm thu hút đầu tư vớ ều chính sách ưu đãi, nhậi nhi p khu máy móc,
phương tiện, thiết b phc v công nghi p hoá, hi ện đại hoá, nhưng công tác
kim tra, ki m soát và qu n lý xu t nh p kh ẩu chưa chặ các đối tượt ch để ng
li d ng th c hi n hành vi vi ph m pháp lu t v môi trường.
+ Vi c m c a h i nh p kinh t c t s t u ki n phát tri n cho các ế qu ế ạo điề
ngành công nghi p, khai thác khoáng s n, xu t nh p kh u, s n xu t hàng hóa
s u ki n phát tricó điề ển, song cũng sẽ ải đố ph i mt vi mt thách thức đó
các hành vi gây ô nhi m, hu hoại môi trường, khai thác c n ki t tài nguyên
môi trường, vi ph m các ch v ế độ BVMT, đặ ệt đốc bi i v i các hành vi v n
chuyn cht th i nguy h i, phóng x trái phép qua biên gi i, x i không qua th
x lý ra môi trường…với tính ch t, m ngày càng ph c t ức độ p và đa dạng.
Các doanh nghi c ngoài s l i d ng nh ng h n ch trong công tác quệp nướ ế n
lý môi trường, sơ hở ca pháp lu t, thi u kinh nghi m, non kém v n th ế kiế c
khoa h - k thu t ho c l i dc ng nh ng cán b thoái hóa bi n ch t ký cế p
phép các d án mà không chú tr ng các cam k t b o v ế môi trường.
7
- Áp l ng kinh tực tăng trưở ế, các cơ quan ở địa phương mớ quan tâm đế i ch n
li ích kinh t c mế trướ ắt, chưa chú trọng đúng mức đến công tác b o v môi
trường:
+ Nh n th ức không đầy đủ công tác BVMT đã kêu gọi đầu tư dàn trả v i, cp
phép kinh doanh ạt, không quan tâm đế ẩm đị ảnh hưởn vic th nh ng ca các
d i ván đố ới môi trườ ạnh đó, việng. Bên c c gii quyết “mâu thuẫn” giữa phát
triển tăng trưởng kinh t m b c làm, an sinh xã h i v i công ế , đ ảo công ăn việ
tác BVMT là một “bài toán” hết sc nan giải chưa thể gii quyết mt sm mt
chiều đối vi nhi u c p, nhi u ngành.
- Công tác quản lý nhà nướ ôi trườc v m ng:
Việc phân đị ức năng quản lý nhà nướnh ch c và phân công trách nhi m gi a
các B , ban ngành trong công tác b o v ng nói chung, b o v các môi trườ
thành phần môi trường nói riêng còn ch ng chéo, trùng d m v chức năng
nhim v c m i m t B l ho i qun lý m t khâu, m t ho ng nên vi ạt độ c
thng nht qu n lý xuyên su ốt có sơ hở, để cho các đối tượng li dng thc
hi n t i ph m, vi ph m pháp lu t v môi trường. Mt s bt cp công tác qun
lý nhà nước v bo v ng: môi trườ
+ Quản lý nhà nước đối vi nước thi
+ Quản lý nhà nước đối vi cht thi rn (CTR)
+ Quản lý nhà nước đố ới môi trười v ng không khí
+ Th nh công ngh ẩm đị môi trường
+ Ban hành các quy chu n, tiêu chu ẩn môi trường
- H n pháp lu t v b o v thống văn bả môi trường còn thi u và ế chưa đồng b
Văn bản pháp lut v ng himôi trườ ện nay đang trong giai đoạn xây dng, b
sung và hoàn thi n. H thống các văn bản pháp lu t v ng hi môi trườ n nay
“vừ a thiếu l i v a th u nhừa”. Thiế ững văn bản pháp quy mang tính th ng nh t
8
và có hi u l c cao. Nhi n pháp lu t còn ch ng chéo, trùng l p. Trong ều văn bả
khi đó, thiếu các Thông tư hướng dn th c hi n d ẫn đến khó khăn cho lực
lượng th c hi n nhi m v .
2.1.3.2 Nguyên nhân, điều kin ch quan
- n th c c a m t s b Nh phận các cơ quan quản lý nhà c v BVMT: nướ
Nhn thức chưa cao, ý thứ ủa các cơ quan, doanh nghiệc BVMT c p và công
dân còn kém, chưa tự ấn đề giác, v bo v môi trường chưa được quan tâm c
trọng đúng mức. Chính quyn các c p, các ngành ch chú tr ng phát tri n kinh
tế chưa coi trọng công tác b o v môi trường; thc hi n các bi n pháp thu hút
đầu tư, cấp phép d án nhưng chưa quan tâm chỉ đạo thc hin các cam kết
BVMT, đầu tư hệ thng h t m b o cho công tác x lý ch t th i, rác ầng đả
th i.
- Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhi m trong phòng,
chng vi ph m pháp lu t v b o v ng. môi trườ
Nguyên nhân thu c v 2.1.2.3 phía đối tượng vi phm
- Vi ph m pháp lu t v ng nói chung ph n l môi trườ ớn đều có động cơ, mục
đích tư lợi cá nhân, đặ ệt là đối tược bi ng ph m t i v môi trường.
- H u h t các t i ph m c ế th trong lĩnh vực môi trường đều có động cơ, mục
đích vụ ợi, đề l u nh m m ục đích thu lợi bt chính v kinh t ế.
- ng vi ph m pháp lu t v b o v ng trong tCác đối tượ môi trườ ừng lĩnh vực
c th nhm mục đích làm sao để ếm đượ ki c nhiu li nhun nh t và chi phí
b ra ít nhất như trong các lĩnh vự ễm, suy thoái môi trườc gây ô nhi ng.
- n l n cPh ác đối tượng đều biết song do chi phí cho x lý ch t th ải thường
tn kém nên giá thành s n ph m s cao, không c ạnh tranh được trên th
trường nên các đối tượng không đầu tư, chấp nhn b x pht còn r hơn là
đầu tư xử lý cht th i.
9
- Ý th ng pháp lu t, s ng thi u k ức coi thườ ế cương không tuân thủ các quy
tc, chu n m c xã h i cùng v i vi c ý th c sai l ch v cách th a mãn nhu c u
cá nhân là y u tế ch quan d n các hành vi vi ph m PL v BVMT c a các ẫn đế
đối tượng.
- Do v y, vi ệc tăng cường công tác tuyên truy n, giáo d c nh m nâng cao
nhn th c cho m i, xây d ọi ngườ ng ý th c tuân th pháp lu ật cũng như những
chun mc c a cu c s ng s góp ph n quan tr ng vào phòng, ch ng vi ph m
PL v BVMT trong giai đoạn hin nay .
10
2.2 Th c tr ạng môi trường Vit Nam và tình tr ng vi ph m pháp lu t v
bo v môi trường trong thi kì công nghi p hóa - i hóa. hiện đạ
2.2.1. Thc tr ng Vi t Namạng môi trườ
2.2.1.1 ng không khí: Môi trườ
Theo báo cáo năm 2018 của Cơ quan năng lượng qu c t (IEA), giao thông ế
vn tải đóng góp 24.34% lượ ỗi năm. Xét riêng lĩnh vựng khí thi carbon m c
giao thông v n t i, các lo i ô tô h ng nh , ô tô t i và ô tô bus l t chi ần lượ ếm
44%, 27% và 6% lượng khí th carbon mi ỗi năm. Các phương tiện giao thông
cơ giới s dng nhiên li u hóa th ạch như xăng và dầu diesel, quá trình đốt
cháy nhiên li u d n t i phát sinh nhi u lo i khí th ải như SO2, NO2, CO, bụi
(TSP, PM10, PM2.5); th m chí rò r , bốc hơi nhiên liệu khi v n hành phát
sinh VOC, Benzen, Toluen...
Đến tháng 02 năm 2020, toàn quốc có tng s 3.553.700 xe ô tô và kho ng
45 triệu xe máy đang lưu hành. Trong đó, Hà Nội có gn 6 triu xe máy,
Thành ph H Chí Minh có hơn 8 triệu xe máy lưu thông hàng ngày, chưa
tính đến các phương tiện giao thông c i dân t ủa ngườ các địa phương khác đi
qua. Trong s các phương tiện đang lưu hành, nhiều phương tiện cũ không
đảm bo tiêu chu n khí th i, niên h ạn để lưu thông trong thành phố , nhiu xe
qua nhiều năm sử ụng và không thườ d ng xuyên b ng nên hi u qu s ảo dưỡ
dng nhiên li u th p, n c h i và b ồng độ chất độ i trong khí thải cao. Đây là
mt trong nh ng nguyên nhân c a v ô nhi m không khí các thành ph ấn đề
ln Việt Nam, đặc bit là Hà Ni và Thành ph H Chí Minh th i gian g n
đây ngày càng gia tăng.
n bi n ch ng không khí t n nay cho th y: T Di ế ất lượ năm 2010 đế năm 2018
đến năm 2019, nồng độ ụi PM2.5 có xu hướng tăng hơn so với giai đoạ b n t
năm 2010 đến năm 2017. So sánh kết qu quan tr c n b ồng độ i PM2.5 trong
các tháng qua các năm từ 2013 - 2019 cho th y, t tháng 9 đến gia tháng 12
năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 tăng mạ ới các tháng trước đó và tăng nh so v
cao so v i cùng k 2015 - n t các năm từ 2018. Giai đoạ tháng 9 đến tháng 12
11
năm 2019, khu vự ắc đã xảc min B y ra mt s đợt cao điểm ô nhim không
khí. Ch s ng không khí t i m t s chất lượ đô thị như Hà Nội, Thành ph H
Chí Minh có nhi u th m c x ời điểm u v i ch s AQI t n 200, có 150 đế
khi vượt 200 tương đương mức rt xu. Nguy h i nh t là b i m n g m nh ng
ht nh bay lơ lửng trong không trung như PM2.5 (dưới 2.5 micromet), khi
thm thấu qua đường hô hp s là nguyên nhân ti n c a hàng lom ạt các căn
bnh, ảnh hưởng đế ộng đồn sc khe c ng.
ng không khí t Chất lượ ngày 01/01/2020 đến ngày 10/4/2020 có xu hướng
được c i thi ện hơn so với cùng k ca nh c. K t qu tính toán ch ững năm trướ ế
s AQI cho th y, ch ng không khí t i Hà N i, Thành ph H Chí Minh ất lượ
và m t s đô thị trong phn ln th i gian duy trì m c t ốt và trung bình. Đặc
bi t, t th i gian n a cu i tháng 3/2020 đến nay, trong đó có giai đoạn c
nước th c hi n cách ly xã h ội để phòng nga dch bnh Covid 19, giá tr
thông s PM2.5 và CO th n th i gian cùng k ấp hơn hẳ những năm trước đó.
Đây cũng là những kho ng th i gian ghi nh ận lượng phương tiện tham gia
giao thông trong các khu v c n ội đô giảm so vi thi gian t tháng 02 năm
2020 v c, nhi u ho ng kinh t - xã h i ph i t m d ng ho c gi m. trướ ạt độ ế
Điều này cho thy ảnh hưởng ca các ngu n phát th ải như giao thông và hoạt
độ ng s n xuất có tác động đ ất lượng không khí đô thịáng k đến ch , th hin
khá rõ t i Thành ph H Chí Minh và Hà N i trong kho ng th i gian nêu trên
cũng có xu hướ ốt hơn thời gian trướng t c.
Nguyên nhân:
- Nguyên nhân t nhiên: t các v cháy r ng. Cháy r ng tr thành m t vn
nn t i Vi t Nam trong nh ững mùa khô hanh. Trong vài năm trở ại đây, các l
v cháy r ng l n liên ti p x y ra ế các t nh mi ền Trung như Nghệ An, Tha
Thiên Hu ,.. Nhế ững đám cháy sẽ sn sinh ra m ng Nito Oxit kh ng lột lượ ,
gii phóng m ng khói b i và tàn tro l n vào không khí gây ô nhiột lượ m
không khí.
12
- Nguyên nhân t i: con ngườ
+ Ho ng s n xuạt độ t công, nông nghiệp: Đây là nguyên nhân chính, gây
nh c nh i cho cộng đồng và nhà nước, không riêng gì Vi t Nam mà r t nhi u
các nước đang phát triển điều vướng phi tình tr ng này. Khói b i t ng các
x c a nhà máy, xí nghi p trong ng khu công nghi nh ệp làm đen ngòm một
khong tri. Chúng th i ra các khí CO2, CO, SO2, NOx cùng m t s t h ch u
cơ khác, vớ ồng độ ực cao. Mưa Axit cũng chính là hậi n c u qu ca nhng
hoạt động s n xu t công nghi p không x lý th ải đúng cách gây nên.
+ Vic l m d ng thu c tr sâu, phân bón hay các ho ạt động đốt rơm, rạ, đốt
rng làm rẫy cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí.
+ Giao thông v n t i: V i m t s lượng các phương tiện giao thông kh ng
l và di chuy n liên t ng khí th i t ục, lượ các phương tiện này cũng vô cùng
khng khi c bi i vếp. Đặ ệt, đố i nh ng máy móc hoững xe đã cũ, hệ th ạt động
kém thì lượng khí th i càng l ớn. Các phương tiện giao thông th i vào không
khí các ch c hất độ ại như: CO, VOC, NO2, SO2,... vớ ồng đội n cc cao và liên
tc. Nguyên nhân này ch ng sau ho ng công nghi ng khí đứ ạt độ ệp, khi mà lượ
th i t các phương tiện giao thông x ng r t l ra môi trườ ớn. Theo báo cáo Cơ
quan năng lượng quc tế (IEA) giao thông v n t ải đóng góp 24,34% lượng
Carbon mỗi năm.
+ Hot động quc phòng, quân s
+ Ho ng xây d h t ng: Các ho ng xây d ng cao c, chung ạt độ ựng cơ sở ạt độ
cư cao tầ ầu đường luôn luôn mang đếng hay c n s ô nhi ng không ễm môi trườ
khí n ng n ề. Tiêu điểm là Hà Ni vào nhng ngày gia tháng 12/2020 bi
mn bao ph hoàn toàn Hà N i, làm gi m t m nhìn và ng r t nhi u t ảnh hưở i
sc kh i dân. ỏe ngườ
+ Thu gom x lý rác th i: Vi c rác th i được thi ra quá nhi u khi n cho các ế
khu t p k t rác không x c h t khi n cho mùi hôi th i b c ra. Hay các ế lý đượ ế ế
13
phương pháp xử công như đố lý th t khi n cho không khí b ô nhi m trế m
trng.
+ Ho ng sinh ho t: Trong quá trình n ng, các khí th i t nguyên ạt độ ấu nướ
liệu cháy như gas, than, củ ột lượ ớn khí đội,...s gii phóng m ng l c và bi vào
môi trường khí. quá trình này s s sinh m n ột lượng ln khí CO, CO2, NOx,
SOx,... r c h i và ng nghiêm tr i sất độ ảnh hưở ọng đến đờ ống con người.
2.2.1.2 Môi trường nước
K t năm 2016, các tổ ức môi trườ ch ng quc t ế đã báo động Trung Qu c,
Indonesia, Philippines, Thái Lan và Vi ng TOP 5 nhệt Nam đang đứ ng quc
gia có lượng rác th ra bi n nhi u nh t th ải đổ ế gii.
Có m t th c tr ng r ất đáng buồn Việt Nam là hành động x thi ra sông h
và bi n c thành hình nh quá quen thu c v đã trở ới người dân. Các hình thc
chế tài, nh c nh và ph ạt hành chính đều tr nên quá nh nhàng, không có
tính răn đe đố ững trười vi nh ng hp vi ph m. Vi c dòng sông Th V i b
“bức t i hóa ch t th i ra t ử” bở nhà máy Vedan 14 năm liền luôn là nỗi trăn
tr c a nh ững người yêu môi trường ti Vit Nam. Tuy nhiên, sau con sông
Th Vải, hàng năm nước ta vn chng kiến nhiu con sông và vùng bi n khác
Vài năm trở ại đây, việ ọc lao độ l n Y h ng và V sinh môi trường báo cáo có
đến hơn 17 triệu ngườ ệt Nam chưa đượi ti Vi c tiếp cn v c s ch. ới nướ
Những người dân này phi chp nh n s ng chung v i ngu c ng ồn nướ m,
nước mưa, nước t nhà máy l ọc không an toàn. Chưa dừ ại đó, cứng li t mi
năm các tổ môi trườ chc ng quc t ế và trong nướ ục đưa ra nhữc vn tiếp t ng
con s r ất đáng lo ngại v tình trng ô nhi m ngu ồn nước nước ta:
- Khoảng 9.000 ngườ ỗi năm do nguồn nưới t vong m c và v sinh kém (theo
thng kê c a B Y t và B ế Tài nguyên & Môi trường)
14
- Khoảng 20.000 ngườ ệnh ung thư mới mc b i phát hin mà mt trong nhng
nguyên nhân chính là do ô nhi m ngu c (theo th ng kê c ồn nướ a B Y t ế
B Tài nguyên & Môi trường)
- 44% tr em b nhi m giun và 27% tr i 5 tu i b ẻm em dướ suy dinh dưỡng ti
Vit Nam do thi c s ch và v sinh kém (theo WHO) ếu nướ
- Kho ng 21% dân s d ng ngu c b nhi m Asen (theo báo cáo đang sử ồn nướ
ca B Tài nguyên & Môi trường)
- 19.000 t n rác nh a th ải ra môi trường mỗi ngày, trong đó trung bình mỗi
người trong s chúng ta đóng góp đến 1,2kg rác/ngày (theo TS Quách Th
Xuân Giám đốc Trung tâm Tư vấn Phát tri n b n v ững Đà Nẵng)
Bt chp nhng con s báo động đỏ ẫn có đế này v n 30% dân s chưa nhận
thức được tm quan trng của nước sch.
2.2.1.3 Môi trường đất
t Nam tình tr ng ô nhi Vi ễm môi trường đất không ch x y ra các vùng
nông thôn mà th m chí các thành ph l ớn như Hà Nội hay TP.H Chí Minh.
Theo các báo cáo g ng 3,3 triần đây thì có khoả ệu hecta đất chưa được đưa vào
s dụng nhưng đã và đang bị suy thoái, đố đất để i vi qu phc v s n xu t
nông nghi p hay phi nông nghi ệp cũng đang bị ô nhim nghiêm tr ng. Bi u
hiện điển hình nh t b khô cất là đấ ằn, có màu xám không đồng nh t ho c
nhiu bt, xu t hi n các h t màu tr ng tùy theo m n ng nh khác nhau ức độ
mà tình ng ô nhitr ễm môi trường đất cũng khác nhau.
Chúng ta có th xem xét nguyên nhân gây nhi 2 khía c m ạnh đó là
ngun gây ô nhi m và ch t gây nhi t s nguyên nhân ô ễm. Dưới đây là mộ
nhiễm môi trường đất ca 2 khía cnh trên.
- Ngu n gây ô nhi m t nhiên : Đấ t b nhi m phèn do ngu c di chuyồn nướ n
t m t khu v c b ô nhi ễm khác đến, đất b nhim mn do tình tr ng xâm
15
ngp m n c ủa nướ các cánh đồ ối và Gley hóa trong đấc bin hoc t ng mu t
sinh ra các ch c gây ô nhi ất độ m.
- Ngu n gây ô nhi m nhân t o:
+ Do ho ng x i trong quá trình s n xu t công nghiạt độ th ệp như khai thác
m, nilon, hóa chất, dùng than để ệt điệ chy nhà máy nhi n hay cht thi nông
nghiệp như thuốc tr sâu, thu c di t c , phân bón và ch t th i sinh ho ạt như
nước r rác, th a, rác ức ăn thừ thi,...
+ CO là ch t khí gây ô nhi n hình nh t th i t ễm điể ất vì đây là chấ các
phương tiện như xe máy, ô tô, khói từ các lò sn xut gch hoc núi la phun
trào.
+ Kim lo i n ặng cũng là một trong nh ng nguyên nhân gây ô nhi ễm đất điển
hình là các loi bình c quy, s t hay ph u,... Chúng t n t i trong môi ế li
trường đất nhi u d ng khác nhau t r n l ắn đế ng.
+ Các ch t phóng x khi ng t s ấm vào đấ tác động đến môi trường sng ca
các lo i sinh v t s ống trong đó nếu vượt ngưỡng cho phép có th làm chúng b
tuyt chng ho c gây nguy h i cho s c kh i và h u h t khi b ỏe con ngườ ết đấ
nhim phóng x r ất khó để ụng đượ tái s d c.
+ Các ch t này bao g m phân bón, thu c tr sâu, ch t t y r a, công nghi p
sn xu da, pin, hóa ch t,... ất đồ
Ngoài ra các nguyên nhân khác có th k đến như là mưa axit, tình trạng cht
phá r ng b a bãi, chôn l p rác th ải không đúng quy định,...
2.2.2 Tình trng, nh c t i ng khó khăn trướ ph m vi ph m pháp lu t v b o
v môi trường
Th t, vi c phát hi n, x lý vi ph m pháp lu t và t i ph m v ng nh môi trườ
ngày một khó khăn hơn. Nguyên nhân do phương thức, th đoạ n c a lo i t i
phm này ngày một tinh vi hơn, có sự đối phó với các cơ quan chức năng, đòi
hi l ng công an nhân dân i áp d ng b nhi u bi n pháp nghiực lượ ph ụng đồ p
16
vụ, huy động lực lượng và phương tiện, t chc theo dõi th i gian dài. M t
khó khăn khác trong công tác điều tra, x lý là nhi u vi ph m có y u t ế nước
ngoài, trong m t s v c khi x lý ph i cân nh c vì y u t ngo i giao, gi vi ế i
quyết bài toán "phát tri n kinh t - b ế o v môi trường - công ăn việc làm ca
người lao độ ều nơi, nhiềng". Nhi u lúc vic x lý còn g p c n tr , áp l c t
phía các h i ngh nghi p, các t c phi chính ph ch ...
Th hai, x lý vi ph m pháp lu t v môi trường chưa có sự đồng đề u, th ng
nhất và chưa thực s nghiêm minh, có nguyên nhân t m x lý gi quan điể a
các địa phương, một s b ộ, ngành chưa thố ều nơi do ưu tiên phát ng nht. Nhi
trin kinh t nên kêu gế ọi đầu tư dàn trải, cp phép kinh doanh t, không
quan tâm đến vi c th ẩm định, đánh giá ảnh hưởng ca các d i v i môi án đố
trườ ng, nh t là các d án thu c tr m ho c khi x i v i các ộc lĩnh vự ọng điể lý đố
doanh nghi p, t ập đoàn kinh tế nhà nướ c.
Th ba, mặc dù đã đượ ửa đổc s i, b sung nhưn ống văn bảg h th n quy phm
pháp lu t v n còn thi ng b ếu và chưa đồ ộ, chưa rõ ràng, chế tài chưa đủ mnh
để răn đe, còn nhiề ổng để các đối tượu l h ng "lách lu t". L ng c ực lượ nh sát
môi trường mi thành l p m ặc dù đã có nhiề ắng nhưng kinh nghiệu c g m
còn h n ch . ế
Vấn đề đặt ra là, trong nh i, tình hình t i ph m và vi ph m pháp ững năm tớ
lut v môi trường d báo vn còn nhi u di n bi n m ế i, ph c t ạp, chưa thể
gi ếi quy t m t s m m t chi u. Do h thng pháp luật đang từng bước được
sửa đổi, b sung hoàn thi n, l ực lượng chuyên trách làm công tác qu n lý
cũng như thực hin chức năng phòng, chống t i ph m và vi ph m pháp lu t
v môi trường cũng từng bước cng c năng lực để thc thi pháp lu t, nên các
đối tượng vn s khai thác tri ệt để nhng k h này để ạm, đặ vi ph c bit là
trong lĩnh vực sn xut công nghip; kinh doanh nh p kh u; khai thác tài
nguyên, khoáng s c qu n lý, xây d s có nhản; lĩnh vự ựng đô thị ng din biến
ph c t p m i. Vi ph m pháp lu ật môi trường trong các khu công nghi p, khu
17
chế t; v x lý ch t th i công nghi p v n còn nh c nh i và khó kixu ấn đề m
soát; v v sinh an toàn th c ph m, quấn đề ản lý môi trường trong lĩnh vực y
tế, trong lĩnh vực qun lý thuc bo v c v t, v th ẫn đặt ra cho các cơ quan
quản lý, cơ quan chuyên trách phòng, chố ạm môi trường ti ph ng nhng
thách th c m i. Vì l i nhu n, t i ph m và các doanh nghi p thi c v ếu đạo đứ n
s móc n i v ới các nhân viên nhà nước biến cht, hám l i, c u k t v i các t ế
ch c t i phạm nước ngoài để nhp khu rác, phế thi, thi t b ế máy móc cũ vào
Vit Nam... Các doanh nghi c ngoài do áp l c v ệp nướ môi trường nước h,
sẵn sàng đầu tư các công nghệ lc hu vào Vi t Nam nh m tr n phí môi
trườ ng, th đo n ngày một tinh vi hơn. Tình hình khai thác tài nguyên,
khoáng s n b a bãi thi u ki m soát, ti ế ếp nhận đầu tư mộ lĩnh vựt s c gii trí
như sân Golf gây ô nhiễm môi trường, phá ho ng sinh h c d n các ại đa dạ ẫn đế
nguy cơ sự môi trườ c ng. Nếu không có chính sách qu n lý t t, tình tr ng vi
phm pháp lu ng các khu ch ật môi trườ ế xut, khu công nghi p s d ẫn đến
ph c t p tình hình an ninh tr t t a bàn. Do áp l c v yêu c trên đị ầu tăng
trưởng kinh tế, áp l c v c làm, v i ngo i, v an sinh xã h i nên công ăn việ đố
vi c x lý các vi ph m pháp lu t v môi trường vn là bài toán nan gi i. Vi c
t chc phát hi n vi ph ạm không khó, nhưng việ ạm, đặc x lý sai ph c bit là
các doanh nghi p l n, có y u t ế nước ngoài, s lượng lao động đông lại rt
khó khăn.
18
2.3 Gi i pháp phòng ch ng vi ph m pháp lu t v b o v ng môi trườ
Vit Nam trong th i công nghi p hóa - hi i hóa. ời đạ ện đạ
Trước tình hình đó lực lượng công an nhân dân xác định nh ng nhi m v
đề xu t mt s gii pháp c p thi t nh m nâng cao hi u qu phòng ng ế ừa, đấu
tranh ch ng t i ph m và vi ph m pháp lu t v ng trong th i giant môi trườ i:
Mt là, ti p tế c t c th c hi n các ch ng, pháp ch trương, chính sách của Đả
lut của Nhà nước và các kế hoch, ch c a B Công an v công tác b o v th
môi trường, phòng ng u tranh ch ng t i ph m và vi ph m pháp lu t v ừa, đấ
môi trường, làm cho m i cán b , chi an nhân dân hi u sâu s c và ến sĩ công
nhn th c rõ nhi m v công tác b o v môi trường trong th i k công nghi p
hóa, hiện đại hóa đất nướ các văn bảc. Rà soát k n pháp luật liên quan đến
hoạt động c a l ng c ực lượ ảnh sát môi trường để tham mưu cho Chính phủ ,
Quc h i b sung, hoàn thi ện theo hướng tăng thẩ ền điềm quy u tra t tng và
x lý vi ph m hành chính cho l ng c ng. Tri n khai các ực lượ ảnh sát môi trườ
kế hoch, bi n pháp nghi p v công an nhân dân nh m nhanh chóng phát hi n
và x lý nghiêm minh các hành vi vi ph m pháp lu t và t i ph m v môi
trườ ng. Ki n toàn ch m v u t c c nh sát phòng, chức năng, nhiệ ụ, cơ cấ ch ng
ti ph m v môi trường các cp. Làm t t công tác tuy n d o hu ụng, đào tạ n
luyn, phân công b trí cán b c ảnh sát môi trường. Đồng th i ph i h p v i
lực lượ ảnh sát các nướng c c có kinh nghi t c phòng ngệm để ch ừa, đấu tranh
phòng, ch ng t i phạm môi trường.
Hai là, quan tâm kiện toàn và tăng cường năng lực t chc b máy cơ quan
quản lý nhà nướ môi trườc v ng, nh t là c ấp cơ sở ảo đả để b m thc hi n có
hiu qu các ch trương của Đảng, chính sách, pháp lu c trong ật và Nhà nướ
lĩnh vự môi trường. Có cơ chế và quy địc bo v nh trách nhi m ph i h p,
phân công, phân c p h p lý nhi m v phòng ng ừa, đấu tranh ch ng t i ph m
và vi ph m pháp lu t v môi tr ng gi a các ngành, các c p v i l ườ ực lượng
công an nhân dân.
| 1/24

Preview text:


HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
T GIÁO DC QUC PHÒNG AN NINH
-------------------------------------------------------
TIU LUN HT HC PHN 2
B MÔN ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG & AN NINH CỦA ĐCSVN Đề tài:
VIT NAM VÀ NHNG T Á
H CH THC V VI PHM LUẬ Ả T BO V ƯỜ MÔI TR
NG TRONG THI KÌ
CÔNG NGHIP HÓA HIN ĐẠI HÓA
H và tên sinh viên : Phm Th Hà Giang
Lp : K41 QHCT&TTQT
Mã sinh viên : 2156110021 Hà Nội – 2021
MC LC
PHN 1: M ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1 Lý do la chọn đề tài ............................................................................. 1
1.2 Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 2
PHN 2: NI DUNG ...................................................................................... 3
2.1 Những cơ sở lý lun ............................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm, vai trò và quy định ca pháp lut v bo v môi trường
................................................................................................................... 3
2.1.2 Khái nim, du hiu ca vi phm pháp lut v bo v môi trường . 5
2.1.3 Nguyên nhân, điều kin ca vi phm pháp lut v môi trường ....... 6
2.2 Thc trạng môi trường Vit Nam và tình trng vi phm pháp lut
v bo v môi trường trong thi kì công nghip hóa - hiện đại hóa. .... 10
2.2.1. Thc trạng môi trường Vit Nam .................................................. 10
2.2.2 Tình trng, nhng khó khăn trước ti phm vi phm pháp lut v
bo v môi trường ................................................................................... 15
2.3 Gii pháp phòng chng vi phm pháp lut v bo v môi trường
Vit Nam trong thời đại công nghip hóa - hiện đại hóa....................... 18
PHN 3: KT LUN ................................................................................... 21
TÀI LIU THAM KHO .............................................................................. 22 1
PHN 1: M ĐẦU
1.1 Lý do la chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại của sự phát triển chóng mặt. Nhu cầu đời
sống hàng ngày của con người ngày một tăng cao, khiến các phát minh, các
dịch vụ, các sản phẩm phải bắt kịp tốc độ phát triển của nhu cầu ấy. Sự phát
triển ấy là xu hướng tất yếu chung của nhân loại, nhưng đi kèm theo nó là
những hệ lụy mà con người gây ra cho môi trường.
Theo Báo cáo Tình trạng không khí toàn cầu năm 2020 công bố ngày 21/10
do Viện Ảnh hưởng Sức khoẻ (HEI) và Viện Đo lường và Đánh giá Sức khoẻ
(IHME) tại Đại học Washington và Đại học British Columbia thực hiện thì
tình trạng ô nhiễm môi trường không khí trên thế giới rất đáng báo động. Tình
trạng này không phải chỉ mới xảy ra mà đã tồn tại từ trước, tuy nhiên con
người vẫn chưa có các biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường không khí. WHO đã gọi tình trạng ô nhiễm môi trường không khí là
“kẻ giết người thầm lặng” khi mà 92% dân số thế giới đang sống trong môi
trường có chất lượng không khí ở dưới mức tiêu chuẩn của WHO.
Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường không khí là một trong những vấn đề
nhức nhối nhất. Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (The
Environmental Performance Index - EPI) do tổ chức Môi trường Mỹ thực
hiện, Việt Nam chúng ta là một trong 10 nước ô nhiễm môi trường không khí
hàng đầu Châu Á. Tình trạng ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước,… cũng đang
ở trạng thái báo động đỏ, khi nhiều xí nghiệp, khu công nghiệp xả thải trực
tiếp ra nguồn nước, hoặc không sử dụn
g hệ thống xử lí chất thải công nghiệp
có chất lượng đạt chuẩn. Điều này gây ra rất nhiều những hậu họa về sau, như
làm nhiễm độc nguồn nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân
cũng như các hoạt động lao động sản xuất, rất khó để xử lí dứt điểm trong thời gian ngắn. 2
Việt Nam đang trên đà phát triển, đang trong quá trình thực hiện công cuộc
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, song, sự tác động quá mức của con
người đi kèm với những vi phạm luật trong bảo vệ môi trường đang là một
trong những mối lo ngại hàng đầu, cần có giải pháp xử lý kịp thời, cấp thiết,
vì môi trường là tài sản quý giá nhất còn để lại cho con cháu mai sau, cho con
người mọi điều kiện để sống và phát triển; hơn nữa, xu hướng phát triển của
thế giới là phát triển bền vững, phát triển kinh tế phải đi đôi với phục hồi
những vết thương của môi trường tự nhiên. Chính vì vậy, tôi chọn chuyên đề
“Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường” với đề tài “Việt Nam và những
thách thức về vi phạm luật bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hóa -
hiện đại hóa” để tìm hiểu sâu sắc hơn về những vi phạm luật bảo vệ môi
trường ở Việt Nam, những thách thức chúng ta đang phải đối mặt và những giải pháp cho nó.
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu về vi phạm luật bảo vệ môi trường
- Những thách thức ở Việt Nam về vi phạm luật bảo vệ môi trường trong thời
kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa
- Đưa ra phương hướng giải quyết, giải pháp trong tương lai
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc đọc, tra cứu, thu thập tài liệu từ các kênh thông tin.
- Sử dụng phương pháp hệ t ố
h ng để trình bày tiểu luận rõ ràng, mạch lạc, dễ đọc và tra cứu. 3
PHN 2: NI DUNG
2.1 Những cơ sở lý lun
2.1.1 Khái niệm, vai trò và quy định ca pháp lut v bo v môi trường
2.1.1.1. Khái nim
Môi trường là tt c nhng gì tn tại quanh ta, cho ta cơ hội để sng và phát trin.
Do đó, bảo vệ môi trường là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường
lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước,
các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững và thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Với phương châm lấy phòng ngừa và ngăn chặn làm nguyên tắc chủ đạo, kết
hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ
và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; phát huy năng lực nội sinh, đẩy
mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường (BVMT).
Theo đó, pháp lut v BVMT là h thống các văn bản pháp luật quy định
nhng quy tc x s do Nhà nước ban hành hoc tha nhn nhm gi gìn,
phòng nga, hn chế các tác động xấu đến môi trường; ng phó s c môi
trường; khc phc ô nhim, suy thoái, ci thin, phc hồi môi trường; khai
thác, s dng hp lý tài nguyên thiên nhiên nhm gi môi trường trong lành.
2.1.1.2 Vai trò ca pháp lut trong công tác BVMT
Pháp luật có vai trò rất quan trọng trong công tác BVMT. Môi trường bị hủy
hoại chủ yếu là do sự “tác động quá mức” của con người đối với các thành
phần cấu tạo nên môi trường tự nhiên. Chính con người trong quá trình khai
thác các yếu tố (thành phần) của môi trường đã làm mất sự cân bằng sinh thái,
gây ô nhiễm, suy thoái thậm chí hủy hoại môi trường. Vì vậy, muốn BVMT
trước hết phải tác động đến con người bằng những chế tài nhất định. Pháp luật
với tư cách là hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con người 4
sẽ có tác dụng rất lớn vì vậy vai trò của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua những khía cạnh sau:
- Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi
khai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môi trường.
- Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi
trường để bảo vệ môi trường.
- Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính, dân sự buộc các
cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đòi hòi pháp luật trong
việc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.
- Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
- Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.
2.1.1.3. Quy định ca pháp lut v bo v môi trườn g
- Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trườn g
+ Hiến pháp (1980, 1992, 2013) quy định về công tác bảo vệ môi trường
+ Luật, Pháp lệnh quy định về bảo vệ môi trường
+ Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
+ Các văn bản hướng dẫn của các cấp về công tác bảo vệ môi trường
- Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trườn g + Xử lý hình sự
+ Xử lý vi phạm hành chính
+ Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường 5
2.1.2 Khái nim, du hiu ca vi phm pháp lut v bo v môi trường
2.1.2.1 Khái nim
Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp
nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy
định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, xâm phạm đến các thành phần của
môi trường làm thay đổi trạng thái, tính chất của môi trường gây ảnh hưởng
xấu tới sự tồn tại, phát triển con người và sinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình sự.
Như vậy, tội phạm về môi trường trước hết phải là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, có tác động tiêu cực và gây tổn hại ở mức độ đáng kể đến các yếu tố
của môi trường, tài nguyên gây thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến tính
mạng, sức khỏe, tài sản của con người, đến sự sống của động vật, thực vật
sống trong môi trường đó.
Thứ hai, tội phạm về môi trường phải xâm hại đến các quan hệ được luật
hình sự bảo vệ. Đó là sự trong sạch, tính tự nhiên của các thành phần môi
trường, sự cân bằng sinh thái, tính đa dạng sinh học,… tạo nên điều kiện
sống, tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
Ngoài ra, để phân biệt tội phạm về môi trường với các loại tội phạm khác
cần dựa vào yếu tố môi trường. Sự khác biệt đó thể hiện, tội phạm về môi
trường tác động đến các thành phần của môi trường dẫn đến làm thay đổi
trạng thái, tính chất của môi trường hoặc xâm phạm đến quyền con người
được sống trong môi trường trong lành.
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hành vi vi
phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân, tổ
chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy
định phải bị xử lý vi phạm hành chính. 6
Dấu hiệu: Tội phạm về môi trường được quy định tại Chương 19 - Bộ luật
hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) bao gồm 12 tội danh được quy định từ
Điều 235 đến điều 246. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi
trường được thể hiện dưới 4 yếu tố cấu thành tội phạm sau đây:
2.1.3 Nguyên nhân, điều kin ca vi phm pháp lut v môi trường
2.1.3.1 Nguyên nhân, điều kin khách quan
Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của kinh tế - xã hội không tính đến
yếu tố bảo vệ môi trường của các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội là một
trong những nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh tội phạm môi trường và là
mảnh đất tốt để tội phạm môi trường phát triển.
- Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu đãi để
phát triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường.
+ Đất nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ đối
ngoại nhằm thu hút đầu tư với nhiều chính sách ưu đãi, nhập khẩu máy móc,
phương tiện, thiết bị phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhưng công tác
kiểm tra, kiểm soát và quản lý xuất nhập khẩu chưa chặt chẽ để các đối tượng
lợi dụng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về môi trường.
+ Việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện phát triển cho các
ngành công nghiệp, khai thác khoáng sản, xuất nhập khẩu, sản xuất hàng hóa
sẽ có điều kiện phát triển, song cũng sẽ p ả
h i đối mặt với một thách thức đó là
các hành vi gây ô nhiễm, huỷ hoại môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên
môi trường, vi phạm các chế độ về BVMT, đặc biệt đối với các hành vi vận
chuyển chất thải nguy hại, phóng xạ trái phép qua biên giới, xả thải không qua
xử lý ra môi trường…với tính chất, mức độ ngày càng phức tạp và đa dạng.
Các doanh nghiệp nước ngoài sẽ lợi dụng những hạn chế trong công tác quản
lý môi trường, sơ hở của pháp luật, thiếu kinh nghiệm, non kém về kiến thức
khoa học - kỹ thuật hoặc lợi dụng những cán bộ thoái hóa biến chất ký cấp
phép các dự án mà không chú trọng các cam kết bảo vệ môi trường. 7
- Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cơ quan ở địa phương mới chỉ quan tâm đến
lợi ích kinh tế trước mắt, chưa chú trọng đúng mức đến công tác bảo vệ môi trường:
+ Nhận thức không đầy đủ về công tác BVMT đã kêu gọi đầu tư dàn trải, cấp
phép kinh doanh ồ ạt, không quan tâm đến việc thẩm định ảnh hưởng của các
dự án đối với môi trường. Bên cạnh đó, việc giải quyết “mâu thuẫn” giữa phát
triển tăng trưởng kinh tế, ả
đ m bảo công ăn việc làm, an sinh xã hội với công
tác BVMT là một “bài toán” hết sức nan giải chưa thể giải quyết một sớm một
chiều đối với nhiều cấp, nhiều ngành.
- Công tác quản lý nhà nước về môi trường:
Việc phân định chức năng quản lý nhà nước và phân công trách nhiệm giữa
các Bộ, ban ngành trong công tác bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ các
thành phần môi trường nói riêng còn chồng chéo, trùng dẫm về chức năng
nhiệm vụ hoặc mỗi một Bộ lại quản lý một khâu, một hoạt động nên việc
thống nhất quản lý xuyên suốt có sơ hở, để cho các đối tượng lợi dụng thực
hiện tội phạm, vi phạm pháp luật về môi trường. Một số bất cập công tác quản
lý nhà nước về bảo vệ môi trường:
+ Quản lý nhà nước đối với nước thải
+ Quản lý nhà nước đối với chất thải rắn (CTR)
+ Quản lý nhà nước đối với môi trường không khí
+ Thẩm định công nghệ môi trườn g
+ Ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường
- Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường còn thiếu và chưa đồng bộ
Văn bản pháp luật về môi trường hiện nay đang trong giai đoạn xây dựng, bổ
sung và hoàn thiện. Hệ thống các văn bản pháp luật về môi trường hiện nay
“vừa thiếu lại vừa thừa”. Thiếu những văn bản pháp quy mang tính thống nhất 8
và có hiệu lực cao. Nhiều văn bản pháp luật còn chồng chéo, trùng lập. Trong
khi đó, thiếu các Thông tư hướng dẫn thực hiện dẫn đến khó khăn cho lực
lượng thực hiện nhiệm vụ.
2.1.3.2 Nguyên nhân, điều kin ch qua n
- Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT:
Nhận thức chưa cao, ý thức BVMT của các cơ quan, doanh nghiệp và công
dân còn kém, chưa tự giác, vấn đề bảo vệ môi trường chưa được quan tâm chú
trọng đúng mức. Chính quyền các cấp, các ngành chỉ chú trọng phát triển kinh
tế chưa coi trọng công tác bảo vệ môi trường; thực hiện các biện pháp thu hút
đầu tư, cấp phép dự án nhưng chưa quan tâm chỉ đạo thực hiện các cam kết
BVMT, đầu tư hệ thống hạ tầng đảm bảo cho công tác xử lý chất thải, rác thải.
- Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong phòng,
chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
2.1.2.3 Nguyên nhân thuc v phía đối tượng vi phm
- Vi phạm pháp luật về môi trường nói chung phần lớn đều có động cơ, mục
đích tư lợi cá nhân, đặc biệt là đối tượng phạm tội về môi trường.
- Hầu hết các tội phạm cụ thể trong lĩnh vực môi trường đều có động cơ, mục
đích vụ lợi, đều nhằm mục đích thu lợi bất chính về kinh tế.
- Các đối tượng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong từng lĩnh vực
cụ thể nhằm mục đích làm sao để k ế
i m được nhiều lợi nhuận nhất và chi phí
bỏ ra ít nhất như trong các lĩnh vực gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.
- Phần lớn các đối tượng đều biết song do chi phí cho xử lý chất thải thường
tốn kém nên giá thành sản phẩm sẽ cao, không cạnh tranh được trên thị
trường nên các đối tượng không đầu tư, chấp nhận bị xử phạt còn rẻ hơn là
đầu tư xử lý chất thải. 9
- Ý thức coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương không tuân thủ các quy
tắc, chuẩn mực xã hội cùng với việc ý thức sai lệch về cách thỏa mãn nhu cầu
cá nhân là yếu tố chủ quan dẫn đến các hành vi vi phạm PL về BVMT của các đối tượng.
- Do vậy, việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao
nhận thức cho mọi người, xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật cũng như những
chuẩn mực của cuộc sống sẽ góp phần quan trọng vào phòng, chống vi phạm
PL về BVMT trong giai đoạn hiện nay. 10
2.2 Thc trạng môi trường Vit Nam và tình trng vi phm pháp lut v
bo v môi trường trong thi kì công nghip hóa - hiện đại hóa.
2.2.1. Thc trạng môi trường Vit Nam
2.2.1.1 Môi trường không khí:
Theo báo cáo năm 2018 của Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), giao thông
vận tải đóng góp 24.34% lượng khí thải carbon mỗi năm. Xét riêng lĩnh vực
giao thông vận tải, các loại ô tô hạng nhẹ, ô tô tải và ô tô bus lần lượt chiếm
44%, 27% và 6% lượng khí thải carbon mỗi năm. Các phương tiện giao thông
cơ giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch như xăng và dầu diesel, quá trình đốt
cháy nhiên liệu dẫn tới phát sinh nhiều loại khí thải như SO2, NO2, CO, bụi
(TSP, PM10, PM2.5); thậm chí rò rỉ, bốc hơi nhiên liệu khi vận hành phát sinh VOC, Benzen, Toluen...
Đến tháng 02 năm 2020, toàn quốc có tổng số 3.553.700 xe ô tô và khoảng
45 triệu xe máy đang lưu hành. Trong đó, Hà Nội có gần 6 triệu xe máy,
Thành phố Hồ Chí Minh có hơn 8 triệu xe máy lưu thông hàng ngày, chưa
tính đến các phương tiện giao thông của người dân từ các địa phương khác đi
qua. Trong số các phương tiện đang lưu hành, nhiều phương tiện cũ không
đảm bảo tiêu chuẩn khí thải, niên hạn để lưu thông trong thành phố, nhiều xe
qua nhiều năm sử dụng và không thường xuyên bảo dưỡng nên hiệu quả sử
dụng nhiên liệu thấp, nồng độ chất độc hại và bụi trong khí thải cao. Đây là
một trong những nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm không khí ở các thành phố
lớn ở Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thời gian gần đây ngày càng gia tăng.
Diễn biến chất lượng không khí từ năm 2010 đến nay cho thấy: Từ năm 2018
đến năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 có xu hướng tăng hơn so với giai đoạn từ
năm 2010 đến năm 2017. So sánh kết quả quan trắc nồng độ bụi PM2.5 trong
các tháng qua các năm từ 2013 - 2019 cho thấy, từ tháng 9 đến giữa tháng 12
năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 tăng mạnh so với các tháng trước đó và tăng
cao so với cùng kỳ các năm từ 2015 - 2018. Giai đoạn từ tháng 9 đến tháng 12 11
năm 2019, khu vực miền Bắc đã xảy ra một số đợt cao điểm ô nhiễm không
khí. Chỉ số chất lượng không khí tại một số đô thị như Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh có nhiều thời điểm ở mức xấu với chỉ số AQI từ 150 đến 200, có
khi vượt 200 tương đương mức rất xấu. Nguy hại nhất là bụi mịn gồm những
hạt nhỏ bay lơ lửng trong không trung như PM2.5 (dưới 2.5 micromet), khi
thẩm thấu qua đường hô hấp sẽ là nguyên nhân tiềm ẩn của hàng loạt các căn
bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Chất lượng không khí từ ngày 01/01/2020 đến ngày 10/4/2020 có xu hướng
được cải thiện hơn so với cùng kỳ của những năm trước. Kết quả tính toán chỉ
số AQI cho thấy, chất lượng không khí tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
và một số đô thị trong phần lớn thời gian duy trì ở mức tốt và trung bình. Đặc biệt, từ t ờ
h i gian nửa cuối tháng 3/2020 đến nay, trong đó có giai đoạn cả
nước thực hiện cách ly xã hội để phòng ngừa dịch bệnh Covid 19, giá trị
thông số PM2.5 và CO thấp hơn hẳn thời gian cùng kỳ những năm trước đó.
Đây cũng là những khoảng thời gian ghi nhận lượng phương tiện tham gia
giao thông trong các khu vực nội đô giảm so với thời gian từ tháng 02 năm
2020 về trước, nhiều hoạt động kinh tế - xã hội phải tạm dừng hoặc giảm.
Điều này cho thấy ảnh hưởng của các nguồn phát thải như giao thông và hoạt
động sản xuất có tác động đáng kể đến chất lượng không khí đô thị, thể hiện
khá rõ tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trong khoảng thời gian nêu trên
cũng có xu hướng tốt hơn thời gian trước. Nguyên nhân:
- Nguyên nhân tự nhiên: từ các vụ cháy rừng. Cháy rừng trở thành một vấn
nạn tại Việt Nam trong những mùa khô hanh. Trong vài năm trở lại đây, các
vụ cháy rừng lớn liên tiếp xảy ra ở các tỉnh miền Trung như Nghệ An, Thừa
Thiên Huế,.. Những đám cháy sẽ sản sinh ra một lượng Nito Oxit khổng lồ,
giải phóng một lượng khói bụi và tàn tro lớn vào không khí gây ô nhiễm không khí. 12
- Nguyên nhân từ con người:
+ Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp: Đây là nguyên nhân chính, gây
nhức nhối cho cộng đồng và nhà nước, không riêng gì Việt Nam mà rất nhiều
các nước đang phát triển điều vướng phải tình trạng này. Khói bụi từ các ống
xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu công nghiệp làm đen ngòm một
khoảng trời. Chúng thải ra các khí CO2, CO, SO2, NOx cùng một số chất hữu
cơ khác, với nồng độ cực cao. Mưa Axit cũng chính là hậu quả của những
hoạt động sản xuất công nghiệp không xử lý thải đúng cách gây nên.
+ Việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hay các hoạt động đốt rơm, rạ, đốt
rừng làm rẫy cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí.
+ Giao thông vận tải: Với một số lượng các phương tiện giao thông khổng
lồ và di chuyển liên tục, lượng khí thải từ các phương tiện này cũng vô cùng
khủng khiếp. Đặc biệt, đối với những xe đã cũ, hệ thống máy móc hoạt động
kém thì lượng khí thải càng lớn. Các phương tiện giao thông thải vào không
khí các chất độc hại như: CO, VOC, NO2, SO2,... với nồng độ cực cao và liên
tục. Nguyên nhân này chỉ đứng sau hoạt động công nghiệp, khi mà lượng khí
thải từ các phương tiện giao thông xả ra môi trường rất lớn. Theo báo cáo Cơ
quan năng lượng quốc tế (IEA) giao thông vận tải đóng góp 24,34% lượng Carbon mỗi năm.
+ Hoạt động quốc phòng, quân sự
+ Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng: Các hoạt động xây dựng cao ốc, chung
cư cao tầng hay cầu đường luôn luôn mang đến sự ô nhiễm môi trường không
khí nặng nề. Tiêu điểm là ở Hà Nội vào những ngày giữa tháng 12/2020 bụi
mịn bao phủ hoàn toàn Hà Nội, làm giảm tầm nhìn và ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe người dân.
+ Thu gom xử lý rác thải: Việc rác thải được thải ra quá nhiều khiến cho các
khu tập kết rác không xử lý được hết khiến cho mùi hôi thối bốc ra. Hay các 13
phương pháp xử lý thủ công như đốt khiến cho không khí bị ô nhiễm trầm trọng.
+ Hoạt động sinh hoạt: Trong quá trình nấu nướng, các khí thải từ nguyên
liệu cháy như gas, than, củi,...sẽ giải phóng một lượng lớn khí độc và bụi vào
môi trường khí. quá trình này sẽ sản sinh một lượng lớn khí CO, CO2, NOx,
SOx,... rất độc hại và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.
2.2.1.2 Môi trường nước
Kể từ năm 2016, các tổ chức môi trường quốc tế đã báo động Trung Quốc,
Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam đang đứng TOP 5 những quốc
gia có lượng rác thải đổ ra biển nhiều nhất thế giới.
Có một thực trạng rất đáng buồn ở Việt Nam là hành động xả thải ra sông hồ
và biển cả đã trở thành hình ảnh quá quen thuộc với người dân. Các hình thức
chế tài, nhắc nhở và phạt hành chính đều trở nên quá nhẹ nhàng, không có
tính răn đe đối với những trường hợp vi phạm. Việc dòng sông Thị Vải bị
“bức tử” bởi hóa chất thải ra từ nhà máy Vedan 14 năm liền luôn là nỗi trăn
trở của những người yêu môi trường tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau con sông
Thị Vải, hàng năm nước ta vẫn chứng kiến nhiều con sông và vùng biển khác
Vài năm trở lại đây, viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường báo cáo có
đến hơn 17 triệu người tại Việt Nam chưa được tiếp cận với nước sạch.
Những người dân này phải chấp nhận sống chung với nguồn nước ngầm,
nước mưa, nước từ nhà máy lọc không an toàn. Chưa dừng lại tại đó, cứ mỗi
năm các tổ chức môi trường quốc tế và trong nước vẫn tiếp tục đưa ra những
con số rất đáng lo ngại về tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở nước ta:
- Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước và vệ sinh kém (theo
thống kê của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên & Môi trường) 14
- Khoảng 20.000 người mắc bệnh ung thư mới phát hiện mà một trong những
nguyên nhân chính là do ô nhiễm nguồn nước (theo thống kê của Bộ Y tế và
Bộ Tài nguyên & Môi trường)
- 44% trẻ em bị nhiễm giun và 27% trẻm em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng tại
Việt Nam do thiếu nước sạch và vệ sinh kém (theo WHO)
- Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen (theo báo cáo
của Bộ Tài nguyên & Môi trường)
- 19.000 tấn rác nhựa thải ra môi trường mỗi ngày, trong đó trung bình mỗi
người trong số chúng ta đóng góp đến 1,2kg rác/ngày (theo TS Quách Thị
Xuân – Giám đốc Trung tâm Tư vấn Phát triển bền vững Đà Nẵng)
Bất chấp những con số báo động đỏ này vẫn có đến 30% dân số chưa nhận
thức được tầm quan trọng của nước sạch.
2.2.1.3 Môi trường đất
Ở Việt Nam tình trạng ô nhiễm môi trường đất không chỉ xảy ra ở các vùng
nông thôn mà thậm chí ở các thành phố lớn như Hà Nội hay TP.Hồ Chí Minh.
Theo các báo cáo gần đây thì có khoảng 3,3 triệu hecta đất chưa được đưa vào
sử dụng nhưng đã và đang bị suy thoái, đối với quỹ đất để phục vụ sản xuất
nông nghiệp hay phi nông nghiệp cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Biểu
hiện điển hình nhất là đất bị khô cằn, có màu xám không đồng nhất hoặc
nhiều bọt, xuất hiện các hạt màu trắng tùy theo mức độ nặng nhẹ khác nhau
mà tình trạng ô nhiễm môi trường đất cũng khác nhau.
Chúng ta có thể xem xét nguyên nhân gây ổ nhiễm ở 2 khía cạnh đó là
nguồn gây ô nhiễm và chất gây nhiễm. Dưới đây là một số nguyên nhân ô
nhiễm môi trường đất của 2 khía cạnh trên.
- Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên: Đất bị nh ễ
i m phèn do nguồn nước di chuyển
từ một khu vực bị ô nhiễm khác đến, đất bị nhiễm mặn do tình trạng xâm 15
ngập mặn của nước biển hoặc từ các cánh đồng muối và Gley hóa trong đất
sinh ra các chất độc gây ô nhiễm .
- Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo:
+ Do hoạt động xả thải trong quá trình sản xuất công nghiệp như khai thác
mỏ, nilon, hóa chất, dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện hay chất thải nông
nghiệp như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón và chất thải sinh hoạt như
nước rỉ rác, thức ăn thừa, rác thải,...
+ CO là chất khí gây ô nhiễm điển hình nhất vì đây là chất thải từ các
phương tiện như xe máy, ô tô, khói từ các lò sản xuất gạch hoặc núi lửa phun trào.
+ Kim loại nặng cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm đất điển
hình là các loại bình ắc quy, sắt hay phế liệu,... Chúng tồn tại trong môi
trường đất ở nhiều dạng khác nhau từ rắn đến lỏng.
+ Các chất phóng xạ khi ngấm vào đất sẽ tác động đến môi trường sống của
các loại sinh vật sống trong đó nếu vượt ngưỡng cho phép có thể làm chúng bị
tuyệt chủng hoặc gây nguy hại cho sức khỏe con người và hầu hết đất khi bị
nhiễm phóng xạ rất khó để tái sử dụng được.
+ Các chất này bao gồm phân bón, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa, công nghiệp
sản xuất đồ da, pin, hóa chất,...
Ngoài ra các nguyên nhân khác có thể kể đến như là mưa axit, tình trạng chặt
phá rừng bừa bãi, chôn lấp rác thải không đúng quy định,...
2.2.2 Tình trạng, nhn
g khó khăn trước ti phm vi phm pháp lut v bo
v môi trường
Thứ nhất, việc phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật và tội phạm về môi trường
ngày một khó khăn hơn. Nguyên nhân do phương thức, thủ đoạn của loại tội
phạm này ngày một tinh vi hơn, có sự đối phó với các cơ quan chức năng, đòi
hỏi lực lượng công an nhân dân phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp nghiệp 16
vụ, huy động lực lượng và phương tiện, tổ chức theo dõi thời gian dài. Một
khó khăn khác trong công tác điều tra, xử lý là nhiều vi phạm có yếu tố nước
ngoài, trong một số vụ việc khi xử lý phải cân nhắc vì yếu tố ngoại giao, giải
quyết bài toán "phát triển kinh tế - bảo vệ môi trường - công ăn việc làm của
người lao động". Nhiều nơi, nhiều lúc việc xử lý còn gặp cản trở, áp lực từ
phía các hội nghề nghiệp, các tổ chức phi chính phủ.. .
Thứ hai, xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa có sự đồng đều, thống
nhất và chưa thực sự nghiêm minh, có nguyên nhân từ quan điểm xử lý giữa
các địa phương, một số bộ, ngành chưa thống nhất. Nhiều nơi do ưu tiên phát
triển kinh tế nên kêu gọi đầu tư dàn trải, cấp phép kinh doanh ồ ạt, không
quan tâm đến việc thẩm định, đánh giá ảnh hưởng của các dự án đối với môi
trường, nhất là các dự án thuộc lĩnh vực trọng điểm hoặc khi xử lý đối với các
doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước.
Thứ ba, mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung nhưng hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ, chưa rõ ràng, chế tài chưa đủ mạnh
để răn đe, còn nhiều lỗ hổng để các đối tượng "lách luật". Lực lượng cảnh sát
môi trường mới thành lập mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng kinh nghiệm còn hạn chế.
Vấn đề đặt ra là, trong những năm tới, tình hình tội phạm và vi phạm pháp
luật về môi trường dự báo vẫn còn nhiều diễn biến mới, phức tạp, chưa thể
giải quyết một sớm một chiều. Do hệ thống pháp luật đang từng bước được
sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, lực lượng chuyên trách làm công tác quản lý
cũng như thực hiện chức năng phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật
về môi trường cũng từng bước củng cố năng lực để thực thi pháp luật, nên các
đối tượng vẫn sẽ khai thác triệt để những kẽ hở này để vi phạm, đặc biệt là
trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp; kinh doanh nhập khẩu; khai thác tài
nguyên, khoáng sản; lĩnh vực quản lý, xây dựng đô thị sẽ có những diễn biến
phức tạp mới. Vi phạm pháp luật môi trường trong các khu công nghiệp, khu 17
chế xuất; vấn đề xử lý chất thải công nghiệp vẫn còn nhức nhối và khó kiểm
soát; vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý môi trường trong lĩnh vực y
tế, trong lĩnh vực quản lý thuốc bảo vệ thực vật, vẫn đặt ra cho các cơ quan
quản lý, cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm môi trường những
thách thức mới. Vì lợi nhuận, tội phạm và các doanh nghiệp thiếu đạo đức vẫn
sẽ móc nối với các nhân viên nhà nước biến chất, hám lợi, cấu kết với các tổ
chức tội phạm nước ngoài để nhập khẩu rác, phế thải, thiết bị máy móc cũ vào
Việt Nam... Các doanh nghiệp nước ngoài do áp lực về môi trường ở nước họ,
sẵn sàng đầu tư các công nghệ lạc hậu vào Việt Nam nhằm trốn phí môi trường, thủ đ ạ
o n ngày một tinh vi hơn. Tình hình khai thác tài nguyên,
khoáng sản bừa bãi thiếu kiểm soát, tiếp nhận đầu tư một số lĩnh vực giải trí
như sân Golf gây ô nhiễm môi trường, phá hoại đa dạng sinh học dẫn đến các
nguy cơ sự cố môi trường. Nếu không có chính sách quản lý tốt, tình trạng vi
phạm pháp luật môi trường ở các khu chế xuất, khu công nghiệp sẽ dẫn đến
phức tạp tình hình an ninh trật tự trên địa bàn. Do áp lực về yêu cầu tăng
trưởng kinh tế, áp lực về công ăn việc làm, về đối ngoại, về an sinh xã hội nên
việc xử lý các vi phạm pháp luật về môi trường vẫn là bài toán nan giải. Việc
tổ chức phát hiện vi phạm không khó, nhưng việc xử lý sai phạm, đặc biệt là
các doanh nghiệp lớn, có yếu tố nước ngoài, số lượng lao động đông lại rất khó khăn. 18
2.3 Gii pháp phòng chng vi phm pháp lut v bo v môi trường
Vit Nam trong thời đại công nghip hóa - hiện đại hóa.
Trước tình hình đó lực lượng công an nhân dân xác định những nhiệm vụ và đề x ấ
u t một số giải pháp cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa, đấu
tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường trong thời giantới:
Mt là, tiếp tục tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước và các kế hoạch, chỉ thị của Bộ Công an về công tác bảo vệ
môi trường, phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về
môi trường, làm cho mỗi cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân hiểu sâu sắc và
nhận thức rõ nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Rà soát kỹ các văn bản pháp luật liên quan đến
hoạt động của lực lượng cảnh sát môi trường để tham mưu cho Chính phủ,
Quốc hội bổ sung, hoàn thiện theo hướng tăng thẩm quyền điều tra tố tụng và
xử lý vi phạm hành chính cho lực lượng cảnh sát môi trường. Triển khai các
kế hoạch, biện pháp nghiệp vụ công an nhân dân nhằm nhanh chóng phát hiện
và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm về môi
trường. Kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức cảnh sát phòng, chống
tội phạm về môi trường các cấp. Làm tốt công tác tuyển dụng, đào tạo huấn
luyện, phân công bố trí cán bộ cảnh sát môi trường. Đồng thời phối hợp với
lực lượng cảnh sát các nước có kinh nghiệm để tổ chức phòng ngừa, đấu tranh
phòng, chống tội phạm môi trường.
Hai là, quan tâm kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức bộ máy cơ quan
quản lý nhà nước về môi trường, nhất là ở cấp cơ sở để bảo đảm thực hiện có
hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật và Nhà nước trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường. Có cơ chế và quy định trách nhiệm phối hợp,
phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm
và vi phạm pháp luật về môi trường giữa các ngành, các cấp với lực lượng công an nhân dân.