Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

V
I
T
V
Ă
N
B
N
N
G
H
L
U
N
V
T
Á
C
P
H
M
V
Ă
N
H
C
(
B
À
I
T
H
Ơ
)
/
T
Á
C
P
H
M
N
G
H
T
H
U
T
(
B
C
T
R
A
N
H
,
P
H
O
T
Ư
N
G
)
T
H
C
H
À
N
H
K
Ĩ
N
Ă
N
G
V
I
T
Câu hỏi 1: Dựa vào yêu cầu cần đạt tên đề
mục phần năng viết, các em hãy cho biết:
trong bài học này, chúng ta sẽ thực hiện nhiệm
vụ viết nào?
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi 2: Sau khi đọc một bài thơ hay trên sách,
báo chí, mạng Internet bạn muốn phân tích đánh
giá về bài thơ ấy, bạn đã gặp những khó khăn
nào?
MỤC TIÊU BÀI HỌC
03
01


 !"#$%&
'()#!"*)&&+,
#-./0123$4
Biết chủ động, tch cc
thc hin nhng công
vic của bn thn trong
5!"
02
 6  7 3
#! "8    3
9  " :; 
" 3$ ! <
=3>?/@ 
3$ !   *3
<123
04
Chia sẻ, góp ý cho bài viết và bài nói của bạn
Phân tích ngữ liệu
tham khảo
ABCA'ADCAEFGC'AHIJF
01
NHI M V
Chia lớp thành 2 nhóm,
mỗi nhóm đọc 1 ngữ liệu
tham khảo thảo luận, trả
lời câu hỏi cuối bài viết
'K31#!10ph
1/L10 ph
Sau khi học sinh chia sẻ
xong, GV kết luận
M4NAOC'PACQRSFTU
C3= #$ M Con chào mào, một thông điệp ý
nghĩa
1. Văn bản trên
được mở bài theo
hình thức gián
tiếp: đi từ giới
thiệu loài chim
chào mào từ đó
liên hệ tới bài thơ
"Con chào mào"
của Mai n Phấn.
2. - Các lun đim trong bài thơ nêu lên
nhn đnh ca tác gi v ni dung và
hình thc ngh thut ca bài thơ. Các
lun đim nh làm căn c, cơ s, minh
chng cho lun đim ln.
- Câu ch đ ca mi lun đim:
+ Lun đim 1: V ni dung, bài thơ
gi ra nhng thông đip đa nghĩa.
+ Lun đim 2: V hình thc ngh
thut, bài thơ có nhiu nét đc sc.
3. Tác giđã sử dụng những lý lẽ, bằng chng o để làm ng tỏ
luận điểm?
- Với luận điểm 1: Về nội dung, bài thơ gợi ra những thông điệp đa
nghĩa.
+ lẽ 1: Ý nghĩa thứ nhất: Điều đầu tiên độc giả thể nghĩ đến
câu chuyện về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.
+ Bằng chứng 1: Kể cả việc con người dùng thiên nhiên như một
công cụ (khung nắng, khung gió, nhành cây xanh) để chinh phục
thiên nhiên (con chào mào). Cuối cùng, con người đã nhận ra rằng,
nếu trả thiên nhiên về cho thiên nhiên lúc ấy, thiên nhiên vật
chất (con chào mào đốm trắng đỏ) hay thiên nhiên tinh thần
(tiếng hót)....
+ lẽ 2: nhà thơ giúp người đọc phân biệt được cái đẹp cái
ích, con chào mào.... ngoài tự tính thẩm mỹ.
+ Bằng chứng 2: Con chào mào đốm trắng...uýt...huýt...tu hìu.
- Với luận điểm 2: Về hình thức nghệ thuật, bài thơ nhiều nét đặc
sắc.
+ Lí lẽ: Nhà thơ đã xây dựng...con người với tự nhiên.
+ Bằng chứng: Chi tiết tiếng chim chào mào... yếu tố tự sự, miêu tả
và biểu cảm.
1. Nội dung luận điểm
- Luận điểm thứ nhất: Khẳng định tài năng
của họa sĩ Mai Trung Thư và sức hấp dẫn
của bức tranh "Thiếu nữ chơi đàn nguyệt"
đối với người xem.
- Luận điểm thứ hai: Cách thức mà họa sĩ vẽ
tranh - sử dụng những kĩ thuật tạo hình
phương Tây.
2. Tác giả đã dùng những lý lẽ và dẫn chứng
nào để làm sáng tỏ luận điểm?
Ng liu 2: Thiếu n chơi đàn nguyt tranh la ca Mai
Trung Th
V4Cách kết luận của bài viết này khác với cách kết
luận của bài viết "Con chào mào", "một thông
điệp đa nghĩa" ở chỗ:
- Bài viết này được kết luận theo hình thức gián
tiếp: dẫn dắt vẫn đtừ tác giả đến tác phẩm
khẳng định lại giá trị của tác phẩm.
- i viết "Con chào mào", "một thông điệp đa
nghĩa": dẫn dắt trực tiếp, khẳng định lại giá trị
nghệ thuật và nội dung của tác phẩm.
Ng liu 2: Thiếu n chơi đàn nguyt tranh la ca Mai
Trung Th
W21#!XY(
Câu hỏi thảo luận:
Kể tên các bước trong quy trình viết một
văn bản? từng bước, chúng ta cần thực
hiện những thao tác nào?
02
Z4[Y(
Quy trình viết
Thao tác cần làm
Bước 1: Chuẩn bị trước khi
viết
Xác định mục đích, người
đọc
Xác định đề tài
Thu thập tư liệu
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Tìm ý
Lập dàn ý
Bước 3: Viết đoạn văn
Viết đoạn văn
Bước 4: Xem lại chỉnh
sửa, rút kinh nghiệm
Xem lại và chỉnh sửa
Rút kinh nghiệm
Câu hỏi: Khi viết bài văn nghị luận về một
bài thơ, một bức tranh/ pho tượng cần chú ý
những yêu cầu nào?
3. Yêu cầu với kiểu bài
N u c m t s n t c s c ê đượ é đặ
v n i dung v ngh thu t c a à
t c ph má
01
C l l x c ng h p l d a ó í á đá , í
tr n c c b ng ch ng ti u bi u ê á ê
t t c ph m á
02
m b o y u c u c a ki u Đả ê
b i ngh lu n l p lu n ch t à :
ch k t h p c c thaao t c ẽ, ế á á
l p lu n di n t m ch ; đạ
l c s d ng hi u qu c c ; á
ph ng ti n li n k tươ ê ế
03
M b i à : Giới thiệu bài thơ tác giả,
nhận xét khái quát về nội dung nghệ
thuật của tác phẩm thơ/ tác phẩm nghệ
thuật.
Th n b i â à : Lần lượt phân tích đánh giá
chủ đề những nét đặc sắc nghệ thuật
của tác phẩm thơ/ tác phẩm nghệ thuật.
K t b i ế à : Khẳng định lại chủ đề
những nét đặc sắc nghệ thuật của bài
thơ; tác động của bài t đối với bản
thân hoặc cảm nghĩ về tác phẩm.
Bố cục
G m 3 ph n
'A\ ADCA
FG''A]^[U_
'WBCA
03
Giao nhiệm vụ học
tập:
GV cho HS đọc đề bài
trong SGK/tr71. (y
viết một bài văn nghị
luận về một bài thơ
hoặc một bức
tranh/pho tượng
bạn yêu thích.)
Thực hiện theo các bước
X c nh t i m c á đị đ à ;
ch i t ng Thu th p đí , đố ượ ;
t li uư
Bước 1
T m ì ý
L p d n à ý
Bước 2
Vi t b iế à
Bước 3
Ki m tra v nh gi à đá á
Bước 4
M
Học sinh trình bày sự chuẩn bị ở nhà về:
-
Đề tài (tên đề tài, lí do chọn)
-
Mục đích viết, đối tượng người đọc
-
Tư liệu liên quan đề tài đã thu thập được
B c 2 T m v l p d n ướ . ì ý à à ý
Học sinh thực hiện "()SGK trang 73
S!"*),/:`36)
Giới thiệu vấn
đề bàn luận
Luận điểm 1
N i dung tri n khai
Lí lẽ - bằng
chứng
Lí lẽ - bằng
chứng
Lí lẽ - bằng
chứng
Luận điểm 3
N i dung tri n khai
Lí lẽ - bằng
chứng
Lí lẽ - bằng
chứng
Lí lẽ - bằng
chứng
Luận điểm 2
N i dung tri n khai
Lí lẽ - bằng
chứng
Lí lẽ - bằng
chứng
Lí lẽ - bằng
chứng
Khẳng định lại vấn đề
V45/a$b%
- Khi viết cần bám vào dàn ý và yêu cầu đối
với bài văn để đảm bảo được yêu cầu.
- Cần nêu rõ luận điểm trong câu chủ đề
- Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí
- Có thể trích dẫn một số ý kiến đánh giá về tác
phẩm của nhà phê bình văn học/ nghệ thuật để
tăng sức thuyết phục.
Bước 4. Xem lại, chỉnh sửa theo (theo rubric đánh giá)
C9*3c1 d- 1
-
Mở bài
Gii thiu đưc vn đ ngh lun
Nêu đưc khái quát quan đim ca ngưi viết v vn đ cn bàn lun.
Thân bài
Trình bày đưc h thng lun đim th hin quan đim ca ngưi viết.
Nêu đưc lí l thuyết phc, đa dng đ làm sáng t lun đim.
Nêu đưc bng chng đy đ, phù hp, xác đáng đ làm sáng t lí l
Kết bài
Khng đnh li quan đim ca bn thân.
Đánh giá liên h, m rng
Kĩ năng
trình
y, diễn
đạt
Có m bài, kết bài gây n tưng
Sp xếp lun đim, lí l, bng chng hp lí.
Din đt rõ ràng, rành mch, không mc li chính t, li ng pháp.
Chúc các em hoàn thành tốt bài viết!
| 1/22

Preview text:

THỰC HÀNH KĨ NĂNG VIẾT
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ
LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN
HỌC (BÀI THƠ)/ TÁC
PHẨM NGHỆ THUẬT (BỨC TRANH, PHO TƯỢNG) KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi 1: Dựa vào yêu cầu cần đạt và tên đề
mục phần kĩ năng viết, các em hãy cho biết:
trong bài học này, chúng ta sẽ thực hiện nhiệm vụ viết nào?
Câu hỏi 2: Sau khi đọc một bài thơ hay trên sách,
báo chí, mạng Internet bạn muốn phân tích đánh
giá về bài thơ ấy, bạn đã gặp những khó khăn nào?
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết viết VB bảo đảm các bước:
01 Chuẩn bị trước khi viết (xác định
đề tài, mục đích, thu thập tư liệu);
Viết được bài văn nghị
Tìm ý và lập dàn ý; Viết bài; Xem
luận phân tích, đánh giá
lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
một tác phẩm thơ/ tác
02 phẩm nghệ thuật: Chủ
đề, những nét đặc sắc về
Biết chủ động, tích cực
nghệ thuật và tác dụng
03 thực hiện những công của chúng
việc của bản thân trong học tập
04 Chia sẻ, góp ý cho bài viết và bài nói của bạn
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Phân tích ngữ liệu 01 tham khảo
1. PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU NHI M V Chia lớp thành 2 nhóm,
mỗi nhóm đọc 1 ngữ liệu
tham khảo và thảo luận, trả
lời câu hỏi cuối bài viết
Thời gian thảo luận :10ph Chia sẻ: 10 ph Sau khi học sinh chia sẻ xong, GV kết luận
Ngữ liệu 1: Con chào mào, một thông điệp ý nghĩa
1. Văn bản trên 2. - Các luận điểm trong bài thơ nêu lên được mở bài theo
nhận định của tác giả về nội dung và hình thức gián
hình thức nghệ thuật của bài thơ. Các tiếp: đi từ giới
luận điểm nhỏ làm căn cứ, cơ sở, minh thiệu loài chim
chứng cho luận điểm lớn.
chào mào và từ đó - Câu chủ đề của mỗi luận điểm:
liên hệ tới bài thơ + Luận điểm 1: Về nội dung, bài thơ "Con chào mào"
gợi ra những thông điệp đa nghĩa. của Mai Văn Phấn.
+ Luận điểm 2: Về hình thức nghệ
thuật, bài thơ có nhiều nét đặc sắc.
3. Tác giả đã sử dụng những lý lẽ, bằng chứng nào để làm sáng tỏ luận điểm?
- Với luận điểm 1: Về nội dung, bài thơ gợi ra những thông điệp đa nghĩa.
+ Lí lẽ 1: Ý nghĩa thứ nhất: Điều đầu tiên độc giả có thể nghĩ đến là
câu chuyện về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.
+ Bằng chứng 1: Kể cả việc con người dùng thiên nhiên như một
công cụ (khung nắng, khung gió, nhành cây xanh) để chinh phục
thiên nhiên (con chào mào). Cuối cùng, con người đã nhận ra rằng,
nếu trả thiên nhiên về cho thiên nhiên lúc ấy, dù là thiên nhiên vật
chất (con chào mào đốm trắng mũ đỏ) hay là thiên nhiên tinh thần (tiếng hót)....
+ Lí lẽ 2: nhà thơ giúp người đọc phân biệt được cái đẹp và cái có
ích, con chào mào.... ngoài tự tính thẩm mỹ.
+ Bằng chứng 2: Con chào mào đốm trắng...uýt...huýt...tu hìu.
- Với luận điểm 2: Về hình thức nghệ thuật, bài thơ có nhiều nét đặc sắc.
+ Lí lẽ: Nhà thơ đã xây dựng...con người với tự nhiên.
+ Bằng chứng: Chi tiết tiếng chim chào mào... yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Ngữ liệu 2: Thiếu nữ chơi đàn nguyệt – tranh lụa của Mai T 1. ru n N g
T ih dung luận điểm
- Luận điểm thứ nhất: Khẳng định tài năng
của họa sĩ Mai Trung Thư và sức hấp dẫn
của bức tranh "Thiếu nữ chơi đàn nguyệt" đối với người xem.
- Luận điểm thứ hai: Cách thức mà họa sĩ vẽ
tranh - sử dụng những kĩ thuật tạo hình phương Tây.
2. Tác giả đã dùng những lý lẽ và dẫn chứng
nào để làm sáng tỏ luận điểm?
Ngữ liệu 2: Thiếu nữ chơi đàn nguyệt – tranh lụa của Mai Trung Thứ
3. Cách kết luận của bài viết này khác với cách kết
luận của bài viết "Con chào mào", "một thông
điệp đa nghĩa" ở chỗ:
- Bài viết này được kết luận theo hình thức gián
tiếp: dẫn dắt vẫn đề từ tác giả đến tác phẩm và
khẳng định lại giá trị của tác phẩm.
- Bài viết "Con chào mào", "một thông điệp đa
nghĩa": dẫn dắt trực tiếp, khẳng định lại giá trị
nghệ thuật và nội dung của tác phẩm.
Rút ra kết luận về quy trình viết 02 Câu hỏi thảo luận:
Kể tên các bước trong quy trình viết một
văn bản? Ở từng bước, chúng ta cần thực hiện những thao tác nào? 2. Quy trình viết Quy trình viết Thao tác cần làm
Xác định mục đích, người
Bước 1: Chuẩn bị trước khi đọc viết Xác định đề tài Thu thập tư liệu Tìm ý
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Lập dàn ý Bước 3: Viết đoạn văn Viết đoạn văn
Bước 4: Xem lại và chỉnh Xem lại và chỉnh sửa sửa, rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm
Câu hỏi: Khi viết bài văn nghị luận về một
bài thơ, một bức tranh/ pho tượng cần chú ý những yêu cầu nào?
3. Yêu cầu với kiểu bài N u ê đư c ợ m t ộ s ố n t é đặc sắc 01 Bố cục về n i ộ dung v à ngh ệ thu t ậ c a tác ph m Gồm 3 phần C
ở à : Giới thiệu bài thơ và tác giả, ó lí l ẽ x c á đáng , h p ợ l í d a ự 02 M b i tr
nhận xét khái quát về nội dung và nghệ
ên các bằng chứng ti u ê bi u t
thuật của tác phẩm thơ/ tác phẩm nghệ ừ tác phẩm thuật. Thân b i
à : Lần lượt phân tích đánh giá Đảm bảo y u ê c u ầ c a ủ ki u 03 b
chủ đề và những nét đặc sắc nghệ thuật ài ngh ịlu n ậ :l p ậ lu n ậ ch t ch
của tác phẩm thơ/ tác phẩm nghệ thuật. ẽ , k t ế h p ợ c c á thaao t c á lập luận ; di n ễ đạt m c ạ h K t
ế bài : Khẳng định lại chủ đề và lạc; sử d ng hi u qu ả c c á
những nét đặc sắc nghệ thuật của bài phư ng ơ ti n ệ li n ê k t ế
thơ; tác động của bài thơ đối với bản
thân hoặc cảm nghĩ về tác phẩm. THỰC HÀNH 03 VIẾT THEO QUY TRÌNH
Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS đọc đề bài trong SGK/tr71. (Hãy viết một bài văn nghị luận về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng mà bạn yêu thích.)
Thực hiện theo các bước X Bước 1 Bước 2 ác định đ ề tài ;m c ụ
đích ,đối tượng ;Thu th p ậ Tìm ý t ư liệu Lập dàn ý Bước 3 Bước 4 Viết bài Ki m ể tra và đánh giá
Bước 1: Chuẩn bị viết
Học sinh trình bày sự chuẩn bị ở nhà về:
- Đề tài (tên đề tài, lí do chọn)
- Mục đích viết, đối tượng người đọc
- Tư liệu liên quan đề tài đã thu thập được Bước 2 T . ìm v ý à lập d n à ý
Học sinh thực hiện phiếu tìm ý SGK trang 73
Lập dàn ý theo sơ đồ gợi ý Lí lẽ - bằng chứng Luận điểm 1 Lí lẽ - bằng chứng Nội dung tri n ể khai Lí lẽ - bằng ch Lí ứ l n ẽ g - bằng Giới thiệu vấn chứng Luận điểm 2 Lí lẽ - bằng đề bàn luận Nội dung triển khai chứng Lí lẽ - bằng c l h ẽ ứ - n b g ằng Luận điểm 3 chứng Lí lẽ - bằng Nội dung tri n ể khai chứng Lí lẽ - bằng chứng
Khẳng định lại vấn đề
Bước 3. Viết bài (học sinh thực hiện ở nhà)
- Khi viết cần bám vào dàn ý và yêu cầu đối
với bài văn để đảm bảo được yêu cầu.
- Cần nêu rõ luận điểm trong câu chủ đề
- Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí
- Có thể trích dẫn một số ý kiến đánh giá về tác
phẩm của nhà phê bình văn học/ nghệ thuật để tăng sức thuyết phục.
Bước 4. Xem lại, chỉnh sửa theo (theo rubric đánh giá) Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Giới thiệu được vấn đề nghị luận Mở bài
Nêu được khái quát quan điểm của người viết về vấn đề cần bàn luận.
Trình bày được hệ thống luận điểm thể hiện quan điểm của người viết.
Thân bài Nêu được lí lẽ thuyết phục, đa dạng để làm sáng tỏ luận điểm.
Nêu được bằng chứng đầy đủ, phù hợp, xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ
Khẳng định lại quan điểm của bản thân. Kết bài
Đánh giá liên hệ, mở rộng
Kĩ năng Có mở bài, kết bài gây ấn tượng trình
Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, bằng chứng hợp lí. bày, diễn đạt
Diễn đạt rõ ràng, rành mạch, không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
Chúc các em hoàn thành tốt bài viết!
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • 04
  • 01
  • NHIỆM VỤ
  • Ngữ liệu 1: Con chào mào, một thông điệp ý nghĩa
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Rút ra kết luận về quy trình viết
  • 2. Quy trình viết
  • Slide 12
  • 3. Yêu cầu với kiểu bài
  • 03
  • Slide 15
  • Thực hiện theo các bước
  • Bước 1: Chuẩn bị viết
  • Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
  • Lập dàn ý theo sơ đồ gợi ý
  • Bước 3. Viết bài (học sinh thực hiện ở nhà)
  • Bước 4. Xem lại, chỉnh sửa theo (theo rubric đánh giá)
  • Slide 22