Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

 

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

 

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
KHỞI ĐỘNG
Em hãy chỉ ra, vấn đề hội được đặt ra trong tác
phẩm Tự khuyên mình” (Nhật trong -HCM)
“Ví không có cảnh đông tàn,
Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân
Nghĩ mình trong bước gian truân
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.”
Tinh
thần
lạc
quan.
Em hãy chỉ ra, vấn đề hội được đặt ra trong tác
phẩm “Tre Việt Nam” (Nguyễn Duy)
Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng,
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi,
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con
Đoàn kết;
yêu thương,
ngay thẳng....
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
I. Tìm hiểu tri thức
về kiểu bài
HS đọc khung thông tin (SGK/ tr. 28) thực hiện
yêu cầu:
- Nghị luận về một vấn đềhội trong tác phẩm văn học
?
- Khi viết bài nghị luận về một vấn đề hội trong tác phẩm
văn học cần đảm bảo những yêu cầu nào?
(Hs ôn tập lại kiến thức về kiểu bài nghị luận về một vấn đề
hội - Xem bài 2: Hành trang vào tương lai; Ngữ văn 11,
tập 1.) điền vào phiếu học tập:
1. Khái niệm
- Nghị luận về một vấn đề hội trong tác
phẩm văn học kiểu bài dùng lẽ bằng
chứng để bàn luận, làm sáng tỏ một vấn đề
hội (một ý kiến, một tưởng đạo hay một
hiện tượng hội) được đặt ra trong tác phẩm
văn học giàu ý nghĩa đối với cuộc sống.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
* Có luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, thể hiện quan điểm của
người viết về vấn đề.
• Đưa ra hệ thống lí lẽ, bằng chứng thuyết phục, chính xác,
tin cậy, thích hợp, đầy đủ để làm sáng tỏ luận điểm.
• Nêu và phân tích, trao đổi về các ý kiến trái chiều.
• Bố cục bài viết gồm ba phần:
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
Bố cục
Mở bài: Giới thiệu vấn đề hội cần bàn luận,
thể hiện quan điểm của người viết về vấn đề.
Thân bài:Giải thích được vấn đề cần bàn luận; trình bày
hệ thống luận điểm, lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ cho
quan điểm của người viết; phản biện các ý kiến trái
chiều.
Kết bài:Khẳng định lại quan điểm của người viết
về vấn đề; đưa ra những đề xuất, giải pháp phù
hợp.
II. Đọc và phân tích ngữ
liệu tham khảo
Câu 1 (trang 30 sgk /Ngữ văn lớp 11 Tập 2):
Người viết quan điểm như thế nào về vấn đề
hội đặt ra trong tác phẩm văn học?
Người viết bày tỏ sự suy , trăn trở về cách sống
hiến dâng tròn đầy đẹp đẽ với cách của một
con người, về ý nghĩa của cuộc sống được nêu
lên trong tác phẩm "Thơ Dâng" của Ta-go.
Câu 2:
- Để làm quan điểm của mình, người viết đã đưa ra
những luận điểm nào?
- Sống trọn vẹn biết cho đi, như việc dâng tặng "chiếc
li tràn đầy cuộc sống" của nhân vật trữ tình trong đoạn
thơ.
- Sống trọn vẹn kiên trì cống hiến, theo đuổi tưởng.
Câu 3:Mỗi luận điểm, lẽbằng chứng sự kết hợp với nhau như
thế nào? Phân tích mộtdụ để làm .
- Mỗi luận điểm, lẽ bằng chứng sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa
theo một trật tự logic. Sau mỗi luận điểm hệ thống lẽ dẫn chứng
đưa ra để làm sáng tỏ luận điểm.
- dụ:
Luận điểm: Sống trọn vẹn biết cho đi, như việc dâng tặng "chiếc li tràn
đầy cuộc sống" của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ.
+ lẽ: Theo lẽ thường, đời sống một cuộc chuyển hóa của cho
nhận, nhận cho. Chúng ta không thể nào sống không kết nối với
người khác.
+Bằng chứng: Một đứa trẻ chỉ thể lớn lên khi được chăm sóc bở cha
mẹ, gia đình - nhận sự dưỡng nuôi từ thân nhân. Sau đó... lẽ nào chúng
không biết cho đi?
Câu 4: Mở bài, thân bài kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng
được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề hội
trong tác phẩm văn học chưa? sao?
Mở bài, thân bài kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng yêu
cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề hội trong tác
phẩm văn học. Bởi :
- Mở bài đã giới thiệu được tác phẩm văn học nêu vấn đề
hội được đặt ra trong tác phẩm.
- Kết bài đã khẳng định lại vấn đề, đánh giá đóng góp của tác
phẩm về vấn đề.
III. Thực hành viết theo
quy trình
(Phần soạn của QUỲNH NGA)
| 1/18

Preview text:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH KHỞI ĐỘNG
Em hãy chỉ ra, vấn đề xã hội được đặt ra trong tác
phẩm “Tự khuyên mình” (Nhật kí trong tù-HCM)
Tinh
“Ví không có cảnh đông tàn, thần
Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân lạc
Nghĩ mình trong bước gian truân quan.
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.”
Em hãy chỉ ra, vấn đề xã hội được đặt ra trong tác
phẩm “Tre Việt Nam” (Nguyễn Duy)

“…Bão bùng thân bọc lấy thân, Đoàn kết;
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. yêu thương,
Thương nhau tre không ở riêng,
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. ngay thẳng....
Chẳng may thân gãy cành rơi,
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con…”
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
HS đọc khung thông tin (SGK/ tr. 28) và thực hiện yêu cầu:
- Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học là gì?
- Khi viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm
văn học cần đảm bảo những yêu cầu nào?
(Hs ôn tập lại kiến thức về kiểu bài nghị luận về một vấn đề
xã hội - Xem bài 2: Hành trang vào tương lai; Ngữ văn 11,
tập 1.) điền vào phiếu học tập: 1. Khái niệm
- Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác
phẩm văn học là kiểu bài dùng lí lẽ và bằng
chứng để bàn luận, làm sáng tỏ một vấn đề xã
hội (một ý kiến, một tư tưởng đạo lí hay một
hiện tượng xã hội) được đặt ra trong tác phẩm
văn học và giàu ý nghĩa đối với cuộc sống.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
* Có luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, thể hiện quan điểm của
người viết về vấn đề.
• Đưa ra hệ thống lí lẽ, bằng chứng thuyết phục, chính xác,
tin cậy, thích hợp, đầy đủ để làm sáng tỏ luận điểm.
• Nêu và phân tích, trao đổi về các ý kiến trái chiều.
• Bố cục bài viết gồm ba phần:
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
Mở bài: Giới thiệu vấn đề xã hội cần bàn luận,
thể hiện rõ quan điểm của người viết về vấn đề.
Thân bài:Giải thích được vấn đề cần bàn luận; trình bày Bố cục
hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ cho
quan điểm của người viết; phản biện các ý kiến trái chiều.
Kết bài:Khẳng định lại quan điểm của người viết
về vấn đề; đưa ra những đề xuất, giải pháp phù hợp.
II. Đọc và phân tích ngữ liệu tham khảo
Câu 1 (trang 30 sgk /Ngữ văn lớp 11 Tập 2):
Người viết có quan điểm như thế nào về vấn đề
xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học?
Người viết bày tỏ sự suy tư, trăn trở về cách sống
hiến dâng tròn đầy và đẹp đẽ với tư cách của một
con người, về ý nghĩa của cuộc sống được nêu
lên trong tác phẩm "Thơ Dâng" của Ta-go. Câu 2:
- Để làm rõ quan điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận điểm nào?
- Sống trọn vẹn là biết cho đi, như việc dâng tặng "chiếc
li tràn đầy cuộc sống" của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ.
- Sống trọn vẹn là kiên trì cống hiến, theo đuổi lí tưởng.
Câu 3:Mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp với nhau như
thế nào? Phân tích một ví dụ để làm rõ.
- Mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa và
theo một trật tự logic. Sau mỗi luận điểm là hệ thống lí lẽ và dẫn chứng
đưa ra để làm sáng tỏ luận điểm. - Ví dụ:
Luận điểm: Sống trọn vẹn là biết cho đi, như việc dâng tặng "chiếc li tràn
đầy cuộc sống" của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ.
+ Lí lẽ: Theo lẽ thường, đời sống là một cuộc chuyển hóa của cho và
nhận, nhận và cho. Chúng ta không thể nào sống mà không kết nối với người khác.
+Bằng chứng: Một đứa trẻ chỉ có thể lớn lên khi được chăm sóc bở cha
mẹ, gia đình - nhận sự dưỡng nuôi từ thân nhân. Sau đó... lẽ nào chúng không biết cho đi?
Câu 4: Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng
được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội
trong tác phẩm văn học chưa? Vì sao?
Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng yêu
cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. Bởi vì:
- Mở bài đã giới thiệu được tác phẩm văn học và nêu vấn đề xã
hội được đặt ra trong tác phẩm.
- Kết bài đã khẳng định lại vấn đề, đánh giá đóng góp của tác phẩm về vấn đề.
III. Thực hành viết theo quy trình
(Phần soạn của cô QUỲNH NGA)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18