Viết văn bản thuyết minh | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Viết văn bản thuyết minh | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

84 42 lượt tải Tải xuống
VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỐI
TƯỢNG CÓ LỒNG GHÉP MỘT HAY NHIỀU
YẾU TỐ NHƯ MIÊU TẢ, TỰ SỰ, BIỂU CẢM,
NGHỊ LUẬN.
N
I
D
U
N
G
B
À
I
H
C
II. Phân tích ngữ
liệu tham khảo
III. Tạo lập
văn bản
I. Tri thức
về kiểu bài
TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
PHN 1
THẢO LUẬN NHÓM
     

vđồ duy thể hiện lại
tri thức về kiểu bài.
1. Kiểu bài.
Văn bản thuyết minh về một đối tượng lồng
ghép một hay nhiều yếu tố như biểu cảm, miêu
tả, tự sự, nghị luận là:
kiểu bài sử dụng kết hợp nhiều yếu tố,
phương tiện để miêu tả, giải thích làm đặc
điểm của một đối tượng.
giúp người đọc hiểu rõ đối tượng ấy.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
-
Nêu được đối tượng cần thuyết minh.
-
Làm rõ các đặc điểm của đối tượng.
-
Lồng ghép được một hay nhiều yếu tố như miêu tả, t sự, biểu
cảm, nghị luận.
-
Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí.
-
Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ phù hợp.
-
Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỐI TƯỢNG
Mở bài
Thân bài Kết bài
Nêu nhan đề bài viết
giới thiệu đối tượng.
Lần lượt
thuyết minh v
các đặc điểm
của đối tượng.
Khẳng định gtrị
của đối tượng.
Lồng ghép một hay
nhiều yếu tố như
miêu tả, biểu cảm,
tự sự, nghị luận.
Kết hợp phương
tiện phi ngôn ngữ
hỗ trợ.
PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU
THAM KHẢO
PHN 2
1. Nhận xét của bạn về cách mở đầu và kết thúc văn bản.
Câu trả lời:
Mở bài và kết bài của văn bản đều theo cách trực tiếp:D
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nghệ thuật - đối tượng thuyết
minh và các thông tin liên quan.
- Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm nghệ thuật - đối
tượng thuyết minh.
2. Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những nội dung cụ thể
nào? Các nội dung ấy đã làm rõ đặc điểm nào của đối tượng?
Câu trả lời:
Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày về:
- Nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm "Tôi thấy
hoa vàng trên cỏ xanh".
- Những vẻ đẹp/thành công của tác phẩm "Tôi thấy hoa vàng
trên cỏ xanh".
-
Những tín hiệu từ công chúng và dư luận đối với tác phẩm.
-
Các nội dung ấy đã làm rõ được giá trị của tác phẩm, sức
hấp dẫn của tác phẩm đối với người đọc.
3. Văn bản đã lồng ghép những yếu tố nào trong các yếu tmiêu tả, biểu cảm, tự
sự, nghị luận? Cách người viết lồng ghép các yếu tố trên trong văn bản
đáng lưu ý?
Câu trả lời:
Văn bản đã lồng ghép những yếu tố:
- Tự sự khi nói về nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm.
- Miêu tả khi nói về những vẻ đẹp của tác phẩm và sự đón nhận của công
chúng với tác phẩm.
- Biểu cảm khi bày tỏ cảm xúc về những thành công, vẻ đẹp của tác phẩm...
- Nghị luận khi bày tỏ quan điểm của mình về những khía cạnh, những vấn
đề trong tác phẩm.
=> Làm cho những thông tin của văn bản hiện lên ràng, cụ thể; văn bản
trở nên hấp dẫn, thuyết phục hơn và bộc lộ được tình cảm của người viết.D
4.Tác giả đã sắp xếp các nội dung cụ thể trong bài viết trên theo trật tự nào?
Q
Câu trả lời:
Tác giả đã sắp xếp các nội dung cụ thể trong bài viết theo trật tự: nội
dung - hình thức nghệ thuật - giá trị của tác phẩm.
TẠO LẬP VĂN BẢN
PHN 3
  !"  # $
%&'()*
+,-
+,-./
#'(0
1234567
Quy trình viết văn bản:
8()9:;<-#
8()=:1>6234>
8()?:@#
8()A:+B6CDE
1>
F234>
Đề bài: Viết bài văn thuyết minh về tác phẩm “Cây cam ngọt của
tôi”(Jose Mauro de Vasconcelos) để giới thiệu với thầy cô và các bạn
trong buổi sinh hoạt CLB đọc sách của trường.
Các em thảo luận lập dàn ý theo
nhóm cho đề bài trên.
Gv mời đại diện hai nhóm lên
trình bày dàn ý, các nhóm theo dõi
nhận xét theo bảng kiểm Bài
1/sgk/28,29.
Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Mở đầu )7'(0"#* G G
Nội dung chính
H %I!,'(0* G G
1"J3(K47L'(0"#BIM
N036/O()PQ P4()QIPIQ,!,P.RS
G
G
G
G
123)7MTUVL'(0* G G
FWXP,-P>YL'(0* G G
Kết thúc ,, %2'(0"#*
G
G
G
G
Kĩ năng trình
bày, diễn đạt
1",>C6C7'* G G
E4.6&Z3,"#' %NN%-62
6$7!%"#*
G G
E4.3(K735[0M4"#* G G
U6[/%4J#\6 #\PIC*
VẬN DỤNG
Nhiệm vụ: @#3]^]IC$
C 6)3* @  # , 3] X 6C 
$%ID*
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
IC()Nói và nghe.
Thảo luận, tranh luận về một
vấn đề trong đời sống.
_6CViết VBTM (về một
đối tượng) có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu
tả, biểu cảm, tự sự, nghị
luận.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE,
HẸN GẶP LẠI!
| 1/22

Preview text:

VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỐI
TƯỢNG CÓ LỒNG GHÉP MỘT HAY NHIỀU
YẾU TỐ NHƯ MIÊU TẢ, TỰ SỰ, BIỂU CẢM, NGHỊ LUẬN. NỘI DUNG III. Tạo lập BÀI HỌC văn bản II. Phân tích ngữ I. Tri thức liệu tham khảo về kiểu bài PHẦN 1
TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Đọc thông tin SGK và tìm
hiểu về tri thức kiểu bài, sau
đó vẽ sơ đồ tư duy thể hiện lại tri thức về kiểu bài. 1. Kiểu bài.
Văn bản thuyết minh về một đối tượng có lồng
ghép một hay nhiều yếu tố như biểu cảm, miêu
tả, tự sự, nghị luận là:
kiểu bài sử dụng kết hợp nhiều yếu tố,
phương tiện để miêu tả, giải thích làm rõ đặc
điểm của một đối tượng.
giúp người đọc hiểu rõ đối tượng ấy.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
- Nêu được đối tượng cần thuyết minh.
- Làm rõ các đặc điểm của đối tượng.
- Lồng ghép được một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ phù hợp.
- Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỐI TƯỢNG Mở bài Thân bài Kết bài
Lồng ghép một hay Lần lượt
nhiều yếu tố như
Nêu nhan đề bài viết và thuyết minh về
miêu tả, biểu cảm,
Khẳng định giá trị
giới thiệu đối tượng. các đặc điểm
tự sự, nghị luận. của đối tượng.
Kết hợp phương của đối tượng. tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ. PHẦN 2
PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU THAM KHẢO
1. Nhận xét của bạn về cách mở đầu và kết thúc văn bản. Câu trả lời:
Mở bài và kết bài của văn bản đều theo cách trực tiếp:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nghệ thuật - đối tượng thuyết
minh và các thông tin liên quan.
- Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm nghệ thuật - đối tượng thuyết minh.
2. Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những nội dung cụ thể
nào? Các nội dung ấy đã làm rõ đặc điểm nào của đối tượng? Câu trả lời:
Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày về:
- Nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh".
- Những vẻ đẹp/thành công của tác phẩm "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh".
- Những tín hiệu từ công chúng và dư luận đối với tác phẩm.
- Các nội dung ấy đã làm rõ được giá trị của tác phẩm, sức
hấp dẫn của tác phẩm đối với người đọc.
3. Văn bản đã lồng ghép những yếu tố nào trong các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự
sự, nghị luận? Cách người viết lồng ghép các yếu tố trên trong văn bản có gì đáng lưu ý? Câu trả lời:
Văn bản đã lồng ghép những yếu tố:
- Tự sự khi nói về nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm.
- Miêu tả khi nói về những vẻ đẹp của tác phẩm và sự đón nhận của công chúng với tác phẩm.
- Biểu cảm khi bày tỏ cảm xúc về những thành công, vẻ đẹp của tác phẩm...
- Nghị luận khi bày tỏ quan điểm của mình về những khía cạnh, những vấn đề trong tác phẩm.
=> Làm cho những thông tin của văn bản hiện lên rõ ràng, cụ thể; văn bản
trở nên hấp dẫn, thuyết phục hơn và bộc lộ được tình cảm của người viết.
4.Tác giả đã sắp xếp các nội dung cụ thể trong bài viết trên theo trật tự nào? Câu trả lời:
Tác giả đã sắp xếp các nội dung cụ thể trong bài viết theo trật tự: nội
dung - hình thức nghệ thuật - giá trị của tác phẩm. PHẦN 3 TẠO LẬP VĂN BẢN Nêu quy trình viết văn bản gồm bốn bước.
Quy trình viết văn bản: Bước 1: Chuẩn bị viết Tìm ý
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Lập dàn ý Xác định đề tài Bước Xác 3: Vđịn iết h m bàiục đích Thu thập dữ liệu viết, đối tượng đọc
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa
Đề bài: Viết bài văn thuyết minh về tác phẩm “Cây cam ngọt của
tôi”(Jose Mauro de Vasconcelos) để giới thiệu với thầy cô và các bạn
trong buổi sinh hoạt CLB đọc sách của trường.
Các em thảo luận lập dàn ý theo nhóm cho đề bài trên.
Gv mời đại diện hai nhóm lên
trình bày dàn ý, các nhóm theo dõi
và nhận xét theo bảng kiểm ở Bài 1/sgk/28,29. Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở đầu
Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Miêu tả bao quát đối tượng.
Trình bày từng phương diện của đối tượng thuyết minh theo một trình
Nội dung chính tự hợp lí (trước/sau; trên/dưới; trong/ngoài; khái quát/cụ thể…)
Tập trung giới thiệu một vài điểm đặc sắc nhất của đối tượng.
Làm rõ vai trò/giá trị/ý nghĩa của đối tượng. Kết thúc
Đánh giá chung và nêu cảm nhận về đối tượng thuyết trình.
Trình bày các ý mạch lạc, hệ thống.
Sử dụng lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận để Kĩ năng trình
làm tăng hiệu quả thuyết minh.
bày, diễn đạt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để hỗ trợ nội dung thuyết minh.
Không mắc lỗi chính tả, dung từ, viết câu, liên kết câu/đoạn. VẬN DỤNG
Nhiệm vụ: Viết phần mở đầu thành đoạn văn
tại lớp. Về nhà viết các phần còn lại thành văn bản hoàn chỉnh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại bài Viết VBTM (về một
Soạn trước bài Nói và nghe.
đối tượng) có lồng ghép một
Thảo luận, tranh luận về một
hay nhiều yếu tố như miêu
vấn đề trong đời sống.
tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22